1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004

30 639 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI BÁO CÁO QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG Chuyên đề: Luật Bảo Vệ và Phát Triển Rừng 2004 GVHD: TS. NGÔ AN DANH SÁCH NHÓM 1 • 1.TRẦN THỊ BÍCH DÂN_11157386 • 2. HỒ THỊ DUNG_11157389 • 3.TRỊNH THỊ LỆ QUYÊN_11157260 • 4.BÙI THỊ THƯỜNG_11157303 • 5.NGUYỄN THÀNH CÔNG_11157083 Bố cục Bố Cục Gồm 5 chương và 88 điều: Chương I. Những quy định chung: Gồm có 12 điều, từ Điều 1 đến Điều 12. Nội dung cụ thể của Chương I quy định về: phạm vi điều chỉnh của luật là những vấn đề về quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, quyền và nghĩa vụ của chủ rừng, quy định những đối tượng được thực hiện áp dụng luật, quy định về những căn cứ để phân loại rừng, quy định về những tổ chức, đơn vị, cá nhân nào được coi là chủ rừng, quy định những quyền của Nhà nước đối với rừng, quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng, những nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng, chính sách của Nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng; quy định về nguồn tài chính để bảo vệ và phát triển rừng, quy định những hành vi bị nghiêm cấm trong việc bảo vệ và phát triển rừng. Chương II. Quyền của Nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng. Bao gồm 23 điều (từ Điều 13 đến Điều 35) Chương này được chia thành 5 mục bao gồm: Mục 1 - Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, có 9 điều (từ Điều 13 đến Điều 21) Quy định về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; quy định những căn cứ, nội dung, kỳ và trách nhiệm lập quy hoạch, kế koạch bảo vệ và phát triển rừng, quy định thẩm quyền phê duyệt, quyết định xác lập các khu rừng và điều chỉnh quy hoạch, xác lập các khu rừng; công bố quy hoạch, kế hoạch và bảo vệ phát triển rừng. Mục 2 - Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng. Trong mục này có 7 điều (từ Điều 22 đến Điều 28) Quy định về nguyên tắc, căn cứ và thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng. Quy định cụ thể về giao rừng, cho thuê rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất cho các đối tượng; quy định thu hồi rừng trong những trường hợp nào và chế độ chính sách cho các chủ rừng khi bị thu hồi rừng. Mục 3- Giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn; quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư thôn được giao rừng. Mục này có 2 điều (Điều 29 và Điều 30), đây là điều mới và rất có ý nghĩa về mặt pháp lý. Quy định điều kiện để cộng đồng thôn được giao rừng, được giao những loại rừng nào; chỉ có Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có đủ thẩm quyền giao, thu hồi rừng đối với cộng đồng thôn. Quy định quyền và nghĩa vụ của cộng đồng dân cư thôn được giao rừng. Mục 4- Đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Mục này có 2 điều (Điều 31 và Điều 32) Quy định việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, sử dụng tài nguyên rừng. Nêu lên trách nhiệm của chủ rừng, cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Mục 5- Giá rừng. Mục này có 3 điều (từ Điều 33 đến Điều 35). Đây là một mục mới được quy định khá chi Xết về việc xác định và hình thành giá rừng; việc đấu giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; quy định giá trị quyền sử dụng rừng để phục vụ cho việc đấu giá, [nh vào giá trị tài sản, ghi vào giá trị vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp, xác định lại giá trị quyền sử dụng rừng khi cổ phần hoá doanh nghiệp Chương III. Bảo vệ rừng. Bao gồm 8 điều (từ Điều 36 đến Điều 44). Chương này được chia thành 2 mục. Mục 1- Trách nhiệm bảo vệ rừng. Mục này có 4 điều (từ Điều 36 đến Điều 39). Trong đó quy định rõ trách nhiệm bảo vệ rừng được xác định trong luật là trách nhiệm của toàn dân. [...]... hoạt động bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống quốc gia, bảo vệ và phát triển các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ và phát triển rừng; xây dựng hệ thống quản lý rừng hiện đại, thống kê rừng, kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, xây... rừng của cả nước và địa phương, tuân theo quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ quy định Nguyên tắc 2: Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững, kết hợp bảo vệ và phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu quả tài nguyên rừng, kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, khoanh nuôi... pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng Tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ và phát triển rừng Phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xây dựng và bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng quần chúng bảo vệ rừng Tổ chức dự báo nguy cơ cháy rừng và tổ chức lực lượng chuyên ngành phòng cháy, chữa cháy rừng Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ rừng khi rừng bị người khác xâm hại Tổ chức việc bảo vệ. .. hành Luật này Một số nội dung cơ bản Các nguyên tắc Các hành vi bị cấm Bảo vệ rừng Chính sách của nhà nước Các loại rừng Kiểm lâm Nguyên tắc 1: Hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp, đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. .. nhiệm vụ chủ yếu là: 1 Xây dựng chương trình, kế hoạch bảo vệ rừng, phương án phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng 2 Hướng dẫn chủ rừng lập và thực hiện phương án bảo vệ rừng, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ rừng cho chủ rừng; kiểm tra, kiểm soát việc bảo vệ rừng, khai thác rừng, sử dụng rừng, lưu thông, vận chuyển, kinh doanh lâm sản 3 4 5 6... sản và các lợi ích khác của rừng phòng hộ phải tuân theo quy chế quản lý rừng Quy định tổ chức quản lý rừng phòng hộ; việc quản lý, sử dụng rừng sản xuất và đất đai xen kẽ trong rừng phòng hộ và việc khai thác lâm sản trong rừng phòng hộ Mục 2- Rừng đặc dụng Mục này gồm 6 điều (từ Điều 49 đến Điều 54) Nội dung mục này quy định nguyên tắc phát triển và sử dụng rừng đặc dụng là: bảo đảm việc phát triển. .. triển rừng Các hành vi khác xâm hại đến tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng Bảo vệ rừng: Trách nhiệm bảo vệ rừng đượcđịnh về bảo vệ hệ sinh tráchrừng khi tiếntoàn dân và củađộng sản xuất, Nội dung về bảo vệ rừng quy xác định trong luật là thái nhiệm của hành các hoạt cơ quan nhà nước,doanh, khi xây đồng dân cư thôn, hộ gia phá bỏ các công trình ảnh có bảo vệ rừng, thực hiện kinh tổ chức, cộng dựng... làm trái quy định về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Chăn thả gia súc trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu rừng đặc dụng, trong rừng mới trồng, rừng non Nuôi, trồng, thả vào rừng đặc dụng các loài động vật, thực vật không có nguồn gốc bản địa khi chưa được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản và các tài nguyên thiên nhiên khác;... định của Luật này, Luật đất đai và các quy định khác của pháp luật có liên quan, bảo đảm ổn định lâu dài theo hướng xã hội hoá nghề rừng Nguyên tắc 4: Bảo đảm hài hoà lợi ích giữa Nhà nước với chủ rừng; giữa lợi ích kinh tế của rừng với lợi ích phòng hộ, bảo vệ môi trường và bảo tồn thiên nhiên; giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài; bảo đảm cho người làm nghề rừng sống chủ yếu bằng nghề rừng Nguyên. .. trường và ổn định đời sống dân cư sống trong khu rừng đặc dụng và vùng đệm cũng đã được quy định khá đầy đủ, rõ ràng và chi tiết ở mục này Mục 3- Rừng sản xuất Trong mục này có 4 điều (từ Điều 55 đến Điều 58) Quy định về nguyên tắc phát triển, sử dụng rừng sản xuất; quy định việc quản lý khi rừng sản xuất là rừng tự nhiên; việc quản lý khi rừng sản xuất là rừng trồng và quy định việc quy hoạch và chỉ . sách của Nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng; quy định về nguồn tài chính để bảo vệ và phát triển rừng, quy định những hành vi bị nghiêm cấm trong việc bảo vệ và phát triển rừng. Chương II. Quyền. định. Nguyên tắc 2: Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững, kết hợp bảo vệ và. kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Mục này có 2 điều (Điều 31 và Điều 32) Quy định việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, sử dụng tài nguyên rừng. Nêu lên trách nhiệm của chủ rừng,

Ngày đăng: 28/08/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w