1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng

52 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3 MB

Nội dung

MỤC LỤC A B C D E F VƯỜN QUỐC GIA YOK I Giới thiệu II Cơ cấu tổ chức III Chức nhiệm vụ IV Đa dạng sinh học V Hệ động vật VI Thuận lợi – khó khăn VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG I Giới thiệu II Chức nhiệm vụ III Cơ cấu tổ chức 10 IV Đa dạng sinh học .11 VƯỜN QUỐC GIA NÚI CHÚA I Giới thiệu 15 II Cơ cấu nhân III Chức nhiệm vụ 16 IV Đa dạng sinh học .17 V Những thuận lợi – khó khăn 20 VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN I Giới thiệu 21 II Cơ cấu tổ chức 22 III Chức nhiệm vụ 23 IV Đa dạng sinh học .24 V Những thuận lợi – khó khăn 28 KHU BẢO TỒN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU I Giới thiệu 30 II Cơ cấu nhân 31 III Chức nhiệm vụ 32 IV Đa dạng sinh học .33 V Những thuận lợi khó khăn việc bảo tồn trình thực tập 35 VI Tính hiệu bền vững hoạt động bảo tồn VII Nhận thức, vai trò lợi ích cộng đồng tham gia bảo tồn .36 VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM I Giới thiệu 37 II Cơ cấu nhân 39 III Chức nhiệm vụ 40 IV V Đa dạng sinh học .44 Khó khăn – thuận lợi 48 NHẬT KÍ THỰC TẬP 50 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Anh chị cán bộ,hướng dẩn làm việc VQG,Khu Bảo Tồn,Nhà Máy xử lý nước thải, tận tình giúp đỡ hướng dẫn chúng em biết nhiều thứ Chúng em xin cảm ơn hỗ trợ Thầy Nguyễn Hà Quốc Tín (CVHT) Thầy Nguyễn Huy Hồng ( GV) Đã tận tình giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực tập giúp chúng em thực hoàn chỉnh báo cáo Xin chân thành biết ơn với lòng trân trọng A VƯỜN QUỐC GIA YOK ĐƠN I Giới thiệu Diện tích vùng lõi lên tới 115.545ha, gồm phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 80.947ha, phân khu phục hồi sinh thái 30.426ha phân khu dịch vụ hành 4.172ha Vùng đệm rộng 133.890ha Với hệ sinh thái rừng khộp điển hình, đa dạng sinh học Vườn quốc gia Yok Đôn xếp vào loại A khu bảo vệ có tầm quan trọng quốc tế Hệ động vật thống kê 489 loài, gồm 67 loài thú, 196 loài chim, 46 lồi bò sát, 15 lồi lưỡng cư 100 lồi trùng Nguồn động vật hoang dã khơng đa dạng mà đặc trưng cho hệ động vật vùng Đông Nam Á Trong số 56 lồi động vật q khu vực Đơng Dương Vườn có đến 36 lồi, 17 lồi ghi sách đỏ giới voi, trâu rừng, bò sừng xoắn, hổ, báo, hươu sao, sơn dương, nai cà tơng, kỳ đà nước, gà lơi, sáo, phượng hồng, chim cơng, chìa vơi Mê Kơng, quắm lớn Vườn nằm vùng tương đối phẳng, với hai núi nhỏ phía nam sơng Serepơk Rừng chủ yếu rừng tự nhiên, phần lớn rừng khộp Yok Don vườn quốc gia Việt Nam bảo tồn loại rừng đặc biệt Vườn quốc gia Yok Đôn nơi ẩn chứa bao điều kỳ thú, hấp dẫn du khách nhà khoa học phong phú độc đáo thiên nhiên hoang sơ Những cánh rừng đại ngàn thuộc hệ sinh thái rừng khộp mang tính đặc trưng rừng nhiệt đới Đơng Nam Á, đan xen cánh rừng ẩm xanh tươi rừng bụi với hệ thực vật phong phú với 858 lồi, có tới 116 lồi cho gỗ với giá trị cao như: trắc, cà te, cẩm lai, giáng hương, chiêu liêu đen Đặc biệt, Vườn có hệ sinh thái rừng khộp rộng lớn (rừng thưa cây, rụng vào mùa khơ) điển hình cho khu vực Đơng Dương với loài dầu phổ biến: dầu trà beng, dầu lông, dầu đồng Hơn nữa, nơi có 100 lồi làm thuốc: địa liền, thiên niên kiện, hà thủ ơ, sâm bố chính, mã tiền , hàng chục loài làm cảnh cung cấp nguyên liệu đan lát, thủ công mỹ nghệ, thực phẩm Ngồi ra, vùng đệm Vườn quốc gia Yok Đơn có làng định cư lâu đời bn Jang Lành, Đrang Phốk, Buôn Đôn Người dân tộc thiểu số chủ yếu Ê đê, M’nông có thêm số đồng bào từ nơi khác di cư tới Lào, Tày, Mường tạo văn hóa đa sắc tộc Với giá trị riêng có thiên nhiên người, Yok Don trở thành điểm đến thu hút nhiều nhà nghiên cứu, khách du lịch nước Nằm cách TP Buôn Ma Thuột khoảng 50 km, VQG Yok Đôn giữ vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ cánh rừng khộp Vườn vừa có hệ động thực vật phong phú, lại có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng như: Thác bảy nhánh - nơi dòng sơng Sêrêpốk huyền thoại chia làm bảy nhánh; Thác Phật - thác nằm ẩn khu rừng già tự nhiên, quanh thác có nhiều tảng đá lớn hình thù khác nhau, khơng khí lành, thống mát; dòng suối Đắk Lau, Đắk Te, Đắk Ken nước xanh, khung cảnh nên thơ Trong Vườn có núi Yok Đơn vơ đặc biệt - núi cao chọn để đặt tên cho Vườn Quốc gia Ngọn núi gắn với câu chuyện huyền bí, theo người dân địa đây: Nếu trước leo lên núi màmang theo ý định xấu như: săn bắn thú rừng chặt lấy gỗ người bị lạc đường khơng tìm lối Ở xung quanh Vườn buôn làng người dân tộc thiểu số chỗ với nét văn hóa, ẩm thực độc đáo Đây nơi tuyệt vời cho du khách yêu thiên nhiên, thích khám phá II Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo Vườn quốc gia YokDon có Giám đốc vườn làm Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Phó giám đốc vườn Cục trưởng Cục Kiểm lâm bổ nhiệm, miễn nhiệm theo phân cấp quản lý cán Bộ Giám đốc chịu trách nhiệm trước Cục trưởng trước pháp luật toàn hoạt động Vườn Phó giám đốc giúp việc Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc trước pháp luật việc thực nhiệm vụ Giám đốc phân công Bộ máy làm việc a) Hạt Kiểm lâm; b) Phòng Kế hoạch, Tài chính; c) Phòng Khoa học hợp tác quốc tế; d) Phòng Tổ chức - Hành chính; đ) Trung tâm dịch vụ - du lịch sinh thái giáo dục môi trường Giám đốc Vườn quốc gia YokDon quy định chức năng, nhiệm vụ Hạt Kiểm lâm, Phòng Trung tâm; xây dựng quy chế làm việc Vườn trình Cục trưởng phê duyệt trước định; bổ nhiệm, miễn nhiệm cán theo phân cấp quản lý cán Cục trưởng Cục Kiểm lâm quy định hành Nhà nước III Chức nhiệm vụ Vườn quốc gia YokDon đơn vị nghiệp thuộc Cục Kiểm lâm, có chức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hoá, lịch sử, cảnh quan; trì tác dụng phòng hộ rừng; tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ môi trường sinh thái; giáo dục môi trường theo quy hoạch pháp luật Vườn quốc gia Yok Don có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, có kinh phí hoạt động, mở tài khoản theo quy định pháp luật Trụ sở Vườn quốc gia đặt xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắc Lắc a) Quản lý, bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiện, loài sinh vật đặc hữu; phục hồi tài nguyên cảnh quan thiên nhiên - Bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên: - Bảo vệ, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật, nguồn nước nhân tố thiên nhiên khác;16/8/2018 Quyết định 576/QĐ/KL-VP năm 2008 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vườn quốc gia Yokdon Cục trưởng … - Phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ bệnh dịch sinh vật ngoại lai xâm hại; ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi xâm hại rừng, môi trường cảnh quan b) Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên, loài động, thực vật có nguy bị tuyệt chủng; bảo tồn tính đa dạng sinh học; bảo tồn giá trị hệ động, thực vật điển hình khu vực Tây nguyên, đặc biệt lồi thú lớn như: voi, bò tót, bò rừng, hổ, báo, mang lớn …; c) Tham gia xây dựng dự án tổ chức thực hoạt động thu hút cộng đồng tham gia quản lý, góp phần nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm theo mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững; d) Bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa cảnh quan Vườn Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế a) Tổ chức nghiên cứu khoa học bảo vệ, bảo tồn, phát triển động, thực vật rừng, đa dạng sinh học, đặc biệt loài động, thực vật quý, đặc hữu, nguy cấp; b) Tổ chức dịch vụ nghiên cứu khoa học, học tập Vườn; c) Xây dựng chương trình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học; tổ chức triển khai thực sau duyệt; d) Sưu tập, nuôi trồng thực nghiệm, bảo tồn nguồn gien loài động, thực vật quý hiếm; đ) Xây dựng chương trình, dự án hợp tác quốc tế quản lý, bảo vệ, bảo tồn, phát triển tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế sau duyệt theo phân cấp Cục Kiểm lâm; e) Nghiên cứu xây dựng mơ hình lâm nghiệp trang trại, mơ hình khuyến lâm, nơng, ngư vùng đệm, mơ hình làng du lịch, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật cho nhân dân vùng đệm Tổ chức dịch vụ môi trường a) Xây dựng trình duyệt quy hoạch, dự án phát triển dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái Vườn tổ chức thực Tạo nguồn thu từ du lịch để đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển; b) Tổ chức liên doanh, liên kết, cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái theo quy hoạch quy định hành; hướng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái tổ chức, cá nhân theo hợp đồng ký kết; c) Tuyên truyền, giáo dục môi trường nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên, môi trường cho khách du lịch cộng đồng; thực hoạt động quảng bá, tiếp thị để thu hút khách du lịch d) Trình Cục trưởng Cục Kiểm lâm chương trình, dự án đầu tư, chủ đầu tư dự án theo quy định hành Nhà nước đ) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hướng dẫn, kiểm tra việc thực sách, pháp luật quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn Vườn vùng đệm e) Quản lý tài chính, tài sản giao; thực quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng; cải cách hành theo quy định Nhà nước f) Quản lý máy tổ chức; cán bộ, công chức, viên chức; chế độ tiền lương; khen thưởng, kỷ luật theo phân cấp Cục trưởng Cục Kiểm lâm quy định hành Nhà nước g) Thực nhiệm vụ khác theo phân công, phân cấp Cục trưởng Cục Kiểm lâm IV Đa dạng sinh học Hệ thực vật: Ẩn chứa đựng hệ sinh thái rừng khộp rộng lớn Bảo tồn hệ sinh thái độc đáo điển hình cho nước Đơng Dương Đồng thời Vườn trở thành bảo tàng sống sinh động cho việc nghiên cứu nguồn gốc lịch sử tiến hoá, diễn mối quan hệ rừng thường xanh với rừng khộp rừng khộp với rừng nửa rụng Các loài thường gặp gồm: Dầu trà beng Dipterocarpus obtusifolius, Dầu lông, Dầu đồng, Cẩm liên Shorea siamensis, Cà Chắc Shorea obtusa Chiêu liêu nghệ Terminalia nigrovenulosa Giáng hương to Pterocarpus macrocarpus, Gõ mật Sindora siamensis, Lát hoa Chukrasia tabularis, Cẩm lai bà rịa Dalbergia bariaensis, Gõ đỏ Afzelia xylocarpa, Cẩm lai vú Dalbergia mammosa, Cốt toái bổ Drynaria fortunei Rừng thưa rộng rụng khơ nhiệt đới Các lồi gỗ quý thuộc loại gỗ cứng dùng nhiều xây dựng Chúng có đặc tính hình thái chung vỏ dày, chịu lửa tốt nên sống sót sau nạn lửa rừng thường xuyên xảy vào mùa khơ Rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp: Cây gỗ đặc trưng kiểu rừng Săng đào Hopea ferrea Sao đen Hopea odorata Ven sông suối rừng hành lang với ưu loài Tre V Hệ động vật: Vườn Quốc gia Yook Đôn đa dạng thành phần giàu số lượng, đặc biệt thú móng guốc Thống kê bước đầu có 377 lồi thuộc 33 khác nhau, bao gồm lớp thú (68 loài), lớp chim (247 loài), lớp bò sát (46 lồi), lớp lưỡng cư (16 lồi), phân bố tập trung theo quần thể hay bầy đàn khu vực định, núi Yook Đôn, Yook Đa, khu vực suối Đăc Na, Đăc Nor Mặc dù vậy, tính đặc hữu khơng cao, phát có lồi phụ Gà lôi vằn Lophura nycthemera, Gà so họng Arborophila rufogularis thuộc họ Trĩ Phasianidae Ngoài yếu tố trên, khu hệ động vật vườn có 54 lồi q hiếm, có lồi phát Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis Chó rừng Canis aureus Một số lồi thú lớn có giá trị cao Trâu rừng, Bò xám Vượn má coi lồi bị tuyệt chủng VI Thuận lợi khó khăn Khó khăn Nguồn gen tính đa dạng sinh học nhiều khu, vườn suy giảm năm qua mà nguyên nhân chủ yếu khai thác bừa bãi, thói quen canh tác lạc hậu phận dân cư; khai thác, vận chuyển, mua bán tiêu thụ trái phép loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý xảy khó kiểm sốt; dân di cư ngồi kế hoạch lấn chiếm rừng, đất rừng trái phép để sản xuất nơng nghiệp; diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp, làm làm hẹp nơi cư trú động vật hoang dã, đặc biệt lồi có kích thước lớn hổ, voi, bò tót Hiện diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm nhanh chia cắt nên dẫn đến tình trạng xung đột voi người ngày tăng, phức tạp B.VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG I.Giới thiệu - Viện Hải Dương Học Nha Trang nằm số Cầu Đà, cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 6km phía Nam - Viện Hải dương học Nha Trang (thành phố Nha trang, tỉnh Khánh Hòa) coi từ điển hệ sinh thái biển Đến du khách vừa chiêm ngưỡng hình ảnh sống động, phong phú, vừa tìm hiểu lồi sinh vật đại dương mơ hình sinh thái biển • Lịch sử hình thành: Năm 1922: Tồn quyền Đơng Dương ký định thành lập quan nghiên cứu biển khu vực Đông Nam Á VÀ Nhan Trang nơi thích hợp cho việc nghiên cứu biển Đơng Nam Á Điều nhằm mục đích để nghiên cứu hệ sinh thái biển khu vực nhiệt đới cận xích đạo để bổ sung vào khoa học nước Pháp thời Mặt khác tìm nguồn tài nguyên giàu có biển khu vực Năm 1929: Tổng thống nước Cộng hào Pháp ký định đổi thành Viện Hải Dương Học Đông Dương tập trung điều tra yếu tố sau: môi trường, chế độ nước, độ mặn nước biển, yếu tố hóa học nước biển,lấy mẫu địa chất đáy phân tích, đem mẫu sinh vật để nghiên cứu Năm 1952, đổi tên Viện Hải Dương Học Nha Trang (Aquarium Institute Nha Trang ) Sau năm 1954, Hải học Viện Nha Trang sau Pháp giao lại cho Chính Miền Nam quản lý Lúc có phòng vật mẫu sinh vật chứa 50.000 biển Việt Nam Đông Nam Á Giám đốc người Việt Nam Bác sị Ngô Bá Thành ( 1954 – 1975) Sau năm 1975, Viện Hải Dương Học Nha Trang, Viện nghiên cứu biển Hải Phòng sát nhập thành Viện thống Viện Nghiên cứu biển Nha Trang.Tiếp tục điều tra nghiên cứu vùng biển Phía Nam từ Ninh Thuận tới Cà Mau Sau Chính phủ 10 - Chặt, đào phá trồng nhiều năm tuổi Biên chế Kiểm lâm (01 đ/c/01 trạm) Lực lượng BVR thường xuyên bị đối tượng vi phạm canh phục, đe dọa, uy hiếp Thời gian làm việc

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w