Báo cáo quản lý tài nguyên rừng

36 89 2
Báo cáo quản lý tài nguyên rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH .2 CHƯƠNG GIỚI THIỆU .3 1.1 VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử Vườn quốc gia Cát Tiên 1.1.3 Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên .5 1.2 KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU 1.2.1 Vị trí địa lý .7 1.2.2 Lịch sử Khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu .7 1.2.3 Đa dạng sinh học Khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu 1.2.4 Khó khăn Khu bảo tồn .10 1.3 VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM .10 1.3.1 Vị trí địa lý 10 1.3.2 Lịch sử Vườn quốc gia Tràm Chim 11 1.3.3 Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tràm Chim .12 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN 14 2.1 VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN 14 2.1.1 Sơ lược Vườn quốc gia Cát Tiên 14 2.1.2 Kiểu rừng – diện tích 14 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân Vườn quốc gia Cát Tiên 14 2.1.4 Chức – nhiệm vụ Vườn quốc gia Cát Tiên 15 2.2 KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU .16 2.2.1 Sơ lược Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu 16 2.2.2 Kiểu rừng – diện tích 16 2.2.3 Cơ cấu tổ chức nhân Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu 17 2.2.4 Chức – nhiệm vụ Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu 17 2.3 VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM .18 2.3.1 Sơ lược Vườn quốc gia Tràm Chim 18 2.3.2 Kiểu rừng – diện tích 18 2.3.3 Cơ cấu tổ chức nhân Vườn quốc gia Tràm Chim .18 CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 26 3.1 KINH NGHỆM CÓ ĐƯỢC SAU CHUYẾN ĐI 26 3.2 SO SÁNH VỀ SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN , VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU 26 3.2.1 Giống .26 3.2.2 Khác 26 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 4.1 KẾT LUẬN 34 4.2 KIẾN NGHỊ 34 4.2.1 Chuyên môn 34 4.2.2 Nơi thực tập 34 4.2.3 Phương hướng học phần thực tập giáo trình .34 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1 Vườn quốc gia Cát Tiên……………………………………………………… Hình 1.2 Sự đa dạng sinh học vườn quốc gia Cát Tiên…………………………………8 Hình 1.3 Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu……………………………9 Hình 1.4 Rừng tràm Khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu…………………………11 Hình 1.5 Cảnh quan Vườn quốc gia Tràm Chim…………………………………… 12 Hình 1.6 Các tràm lớn dọc bờ sơng…………………………………………………14 Hình 1.7 Lục bình Vườn quốc gia Tràm Chim……… ………………………………15 Hình 1.8 Đồng cỏ Vườn quốc gia Tràm Chim………………………… …… 15 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Hình 1.1 Vườn quốc gia Cát Tiên Vườn quốc gia Cát Tiên khu bảo tồn thiên nhiên nằm địa bàn huyện: Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lâm (Lâm Đồng) Bù Đăng (Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km phía bắc Đặc trưng vườn quốc gia rừng đất thấp ẩm ướt nhiệt đới Được thành lập theo định số 01/CT ngày 13 tháng năm 1992 Thủ tướng phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sở kết nối khu rừng cấm Nam Cát Tiên (được thành lập theo định số 360/TTg, ngày tháng năm 1978 Thủ tướng phủ) khu bảo tồn thiên nhiên Tây Cát Tiên (được thành lập theo định số 194/CT, ngày tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) Vườn quốc gia Cát Tiên nằm khu vực có toạ độ từ 11°20′50" tới 11°50′20" vĩ bắc, từ 107°09′05" tới 107°35′20" kinh đông, địa bàn ba tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai Bình Phước với tổng diện tích 71.920 Hiện nay, VQG Cát Tiên khu dự trữ sinh giới Việt Nam 1.1.2 Lịch sử Vườn quốc gia Cát Tiên Năm 1978, Vườn quốc gia bảo tồn chia thành khu vực: Nam Cát Tiên Tây Cát Tiên Khu vực Cát Lộc phía bắc Cát Tiên bảo tồn có lồi tê giác Java sinh sống Chính nhờ lồi tê giác làm khu bảo tồn cộng đồng giới quan tâm Tuy nhiên, ngày 25 tháng 10 năm 2011, Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên Quỹ Bảo tồn Tê giác Quốc tế công bố lồi tê giác Java thức tuyệt chủng Việt Nam Một hút khác rừng Cát Tiên tồn đàn bò tót khổng lồ nặng hàng tạ, với số lượng khoảng 70-80 con, có nguy tuyệt chủng cao bị săn bắn trộm chỗ rừng bị chặt phá Năm 1998, ba khu sáp nhập thành vườn quốc gia Thử nghiệm đa dạng sinh học gần (2004) việc thả 38 cá sấu gốc Thái Lan vào hồ Bầu Sấu rừng Phát khảo cổ khu vực rừng đặt dấu hỏi có văn minh cổ tồn Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, khu vực bị chất độc da cam quân đội Hoa Kỳ hủy hoại nặng nề Những khu vực bị rải chất độc da cam ngày có loại tre, cỏ mọc, khơng có loại lớn, cụ thể cho thấy số lượng thú rừng trước sau chiến tranh giảm đáng kể Ngoài ra, dân tộc sinh sống quanh rừng đốt, phá rừng để làm nương rẫy gây ảnh hưởng không nhỏ đến rừng 1.1.3 Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên Khoảng 50% diện tích Cát Tiên rừng xanh, 40% rừng tre, 10% nơng trại Động vật đặc trưng có: tê giác Java sừng, voi châu Á, bò tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu rừng, hổ, báo hoa mai, báo gấm, nai Các loài chim Cát Tiên phong phú đa dạng: đại bàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn Cát Tiên nơi cư ngụ 40 loài nằm Sách đỏ giới, đặc biệt lồi tê giác sừng Cư dân địa phương người Trung Hoa tin khả chữa bệnh sừng tê giác thần dược mua bán với giá cao thị trường (khoảng 20.000 USD/sừng) Ngoài lượng động vật phong phú, Cát Tiên địa bàn 62 loại lan Cát Tiên UNESCO công nhận "Khu dự trữ sinh giới" Ngày tháng năm 2005, Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận Hệ đất ngập nước Bàu Sấu Khu Ramsar thứ 1.499 giới thứ hai Việt Nam với tổng diện tích 13.759 (trong có 5.360 đất ngập nước theo mùa, 151ha đất ngập nước quanh năm) Hình 1.2 Sự đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên 1.2 KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU Hình 1.3 Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu 1.2.1 Vị trí địa lý Khu bảo tồn nằm địa giới hành xã: Bình Châu; Bưng Riềng; Bơng Trang; Phước Thuận Thị trấn Phước Bửu thuộc huyện Xuyên Mộc, tỉnh BR-VT - Phía Đơng giáp huyện Hàm Tân –tỉnh Bình Thuận Phía Bắc giáp Lâm trường Xun Mộc Phía Tây giáp sơng Hoả xã Phước Thuận Phía Nam giáp biển Đơng 1.2.2 Lịch sử Khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu Là khu rừng ngun sinh, có diện tích tự nhiên 10.537 ha, với ưu rừng họ Dầu ven biển lại Việt Nam, nơi cư trú cho loài sinh vật, đặc biệt lồi q có nguy bị tuyệt chủng; Khu bảo tồn có chức phòng hộ mơi trường vùng ven biển, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, phục vụ nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, giáo dục bảo tồn, vui chơi giải trí tổ chức hoạt động du lịch sinh thái… 1.2.3 Đa dạng sinh học Khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu Các lớp Số loài Khu bảo tồn Thực vật cạn 796 Lưỡng cư 26 Bò sát 76 Chim 199 Thú 58 Bảng thống kê số loài động – thực vật Khu bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu xếp vào “Kiểu thực vật rừng kín, nửa rụng ẩm nhiệt đới” Đa dạng thành phần thực vật, gồm 750 lồi thuộc 123 họ, có 732 loài định danh, với nhiều loài quý như: Cẩm lai Bà Rịa, Gõ đỏ, Gõ mật, Giáng hương, Bình linh nghệ, Dầu cát…, riêng lồi Dầu cát (Dipterocarpus costatus) coi loài đặc hữu Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu Theo kết khảo sát, điều tra tài ngun động vật rừng xác định có 205 lồi có xương sống thuộc lớp ếch nhái, bò sát, chim thú (chiếm ~ 91% loài động vật toàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), số loài quý có tên sách đỏ Thế giới Việt Nam như: Khỉ đuôi dài, Khỉ đuôi lợn, Gà lôi hơng tía, Cu li nhỏ, Rùa núi vàng… Nằm khu bảo tồn có khoảng 43 km sơng – hồ – suối thường có nước quanh năm, diện tích mặt nước thay đổi theo mùa, phía Đơng Bắc đặc biệt có suối nước khống nóng Bình Châu với nhiệt độ từ 60-80 0C, nơi Tổ chức du lịch giới thức cơng nhận 65 khu du lịch sinh thái bền vững 47 quốc gia Thế giới Hình 1.4 Rừng tràm Khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu 1.2.4 Khó khăn Khu bảo tồn Địa hình phẳng, tiếp giáp khu dân cư, ven rừng có nhiều đường mòn nên quản lý người vào khó khăn Tình trạng chặt phá rừng, vận chuyển lâm sản chiếm đất trồng cây, xây dựng trái phép xảy Khó khăn việc bắt tang, lưu trữ hình ảnh đối tượng vi phạm Việc điều tra, xử lí hành vi vi phạm chưa kịp thời, triệt để, chưa có biện pháp cưỡng chế người vi phạm, nên việc xử lí mang tính hình thức, thiếu răn đe, giáo dục Chặt, đào phá rừng nhiều năm tuổi Biên chế kiểm lâm (01đồng chí/01trạm) Lực lượng bảo vệ rừng thường xuyên bị đối tượng vi phạm canh phục, đe dọa, uy hiếp Thời gian làm việc < 16h/24h Chế độ hưởng 1.3 VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 10 phải có thống cơng trình giao thơng thủy lợi cơng trình phục vụ khách du lịch b) Xây dựng dự án, phương án, kế hoạch kêu gọi đầu tư phù hợp với tiềm quy định pháp luật Bảo tồn tài nguyên thực vật động vật, gồm: a) Điều chỉnh mức ngập nước thích ứng với nhu cầu quần thể động vật thực vật b) Nghiên cứu thử nghiệm việc đốt có kiểm sốt đồng cỏ c) Phục hồi, phát triển số quần thể động, thực vật đặc trưng tiêu biểu VQG Tràm Chim vùng Đồng Tháp Mười, đồng thời trồng phân tán, tạo cảnh quan môi trường d) Quản lý tài nguyên rừng đ) Triển khai công trình nghiên cứu giám sát đa dạng sinh học Quản lý, phát triển nguồn lợi thủy sản, gồm nội dung: a) Bổ sung tối đa nguồn giống thủy sản tự nhiên (đặc biệt loài cá) vào vùng lõi VQG nhằm tăng số lượng quần thể cá đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười VQG Tràm Chim, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tăng thêm nguồn thức ăn thu hút loài chim nước số loài động vật sống cạn sử dụng cá làm thức ăn, làm nơi cư trú vùng lõi Vườn b) Tạo nơi cư trú thích hợp cho lồi cá đồng bên VQG Tràm Chim nhằm lưu giữ cá bố, mẹ, cá nhỏ (nhóm cá đen) để bổ sung cho nguồn giống tự nhiên tăng số lượng quần thể cá Quản lý tài nguyên nước: a) Điều tiết chế độ thủy văn nhằm nâng cao chất lượng nước VQG Tràm Chim cho phù hợp với điều kiện sinh sống loài thực vật động vật Duy trì, tái tạo đặc điểm địa mạo, thủy văn cảnh quan thiên nhiên phù hợp với đặc trưng 22 vùng Đồng Tháp Mười làm sở để bảo tồn tái tạo nguồn gen thực vật động vật b) Tạo "Khu ngập nước" làm khu tích nước thường xuyên cho lồi chim nước sinh sống phòng, chống cháy rừng - Bảo vệ tài nguyên rừng, địa, thủy sản, đồng cỏ, đất, nước, loại rong, tảo phiêu sinh thực vật - Xây dựng chương trình nghiên cứu thiết lập hệ thống quản lý giám sát môi trường đa dạng sinh học c) Lập phương án, kế hoạch sử dụng nguồn vốn Nhà nước, hợp tác đầu tư, bảo tồn theo dõi thanh, tốn khối lượng hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng mục đích, có hiệu quả, tiết kiệm theo quy định pháp luật Xây dựng thực thi phương án, quy hoạch quản lý điều tiết nước nhằm trì, tái tạo đặc điểm địa mạo thủy văn cảnh quan thiên nhiên làm sở để bảo tồn, tái tạo nguồn gen thực vật, động vật, tạo điều kiện thích hợp cho hoạt động du lịch vùng ngập nước Nâng cấp hệ thống đê bao cống phục vụ cho việc quản lý điều tiết nước, nhu cầu giao thông, tuần tra canh gác bảo vệ tham quan du lịch Tổ chức quản lý, bảo vệ cảnh quan: a) Xây dựng hệ thống thông tin điện tử, biển báo, bảng hướng dẫn tuyên truyền để gắn kết người với thiên nhiên, phục vụ cho việc bảo vệ phát triển VQG Tràm Chim b) Tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng giá trị hệ sinh thái đất ngập nước phương hướng sử dụng tài nguyên đất ngập nước c) Tăng cường tham gia cộng đồng vào việc bảo vệ phát triển VQG Tràm Chim d) Xây dựng chế thích hợp để nhân dân địa phương tự nguyện tham gia bảo vệ ngăn chặn tình trạng di dân tự lấn chiếm đất đai xây dựng trái phép vào khu vực VQG, phối hợp với tổ chức có liên quan xây dựng quy chế quản lý đất đai 23 đ) Được trang bị công cụ, dụng cụ hỗ trợ phương tiện chuyên dùng theo quy định pháp luật; phép phối hợp với quan chức xử lý hành vi vi phạm vào khu vực cấm rừng khu vực thuộc quyền quản lý Nghiên cứu giám sát môi trường, gồm: a) Nghiên cứu lịch sử, văn hóa, nhân văn vùng Đồng Tháp Mười b) Nghiên cứu, bảo tồn tính đa dạng sinh học quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên hệ sinh thái đất ngập nước Tràm Chim c) Giám sát xu phát triển động vật hoang dã, có loài chim nước quý đặc biệt loài sếu cổ trụi (Grus Antigone Sharpii), nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội vùng diễn biến yếu tố môi trường tác động đến khu hệ sinh thái VQG Tràm Chim d) Hợp tác quốc tế Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ nghiên cứu khoa học theo chương trình, đề tài, dự án quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, báo cáo kết hoạt động lên quan quản lý cấp theo quy định; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân có hoạt động thực hành, thực tập, thực chuyên đề, đề tài nghiên cứu; lập hồ sơ khoa học, tổ chức hệ thống thông tin, sở liệu quản lý hồ sơ VQG Tràm Chim, làm sở cho việc hoạch định chương trình, kế hoạch, biện pháp quản lý, bảo tồn, khai thác lâu dài Tổ chức thực sách dịch vụ mơi trường rừng theo quy định Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; dịch vụ nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ,giá trị đa dạng sinh học cho tổ chức, cá nhân sử dụng theo quy định pháp luật 10 Tổ chức cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật rừng Tiếp nhận, cứu hộ loài địa loài phù hợp với sinh cảnh tự nhiên VQG Tràm Chim loài phép nghiên cứu khoa học đề tài quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; tái thả sinh vật môi trường sống tự nhiên chúng sau cứu hộ; ni cứu hộ, ni bán hoang dã nhằm mục đích tái thả sinh vật môi trường tự nhiên phục vụ nghiên cứu 24 khoa học; nghiên cứu trì giống gốc cung cấp nguồn giống cho phát triển gây nuôi theo quy định Nhà nước Thu thập mẫu vật, nguồn gen sinh vật theo quy định; lưu trữ, bảo tồn nguồn gen loài nguy cấp, quý, có nguy tuyệt chủng Nghiên cứu, thu thập số liệu, thông tin sinh học sinh lý loài sinh vật bảo tồn; cung ứng nguồn giống sinh vật, dịch vụ thú y cho tổ chức cá nhân để gây nuôi phát triển bền vững theo quy định pháp luật 11 Tham mưu cấp thẩm quyền việc thực biện pháp phát triển khai thác hợp lý, có hiệu tài nguyên rừng, hệ sinh thái, nguồn lợi động, thực vật khu vực Vườn; tổ chức xây dựng dự án, phương án, kế hoạch, chương trình phát triển dịch vụ quản lý, điều hành dịch vụ du lịch sinh thái VQG; khai thác tiềm để kinh doanh phát triển du lịch sinh thái VQG; hợp đồng liên doanh, liên kết, thuê dịch vụ môi trường rừng; hợp tác với tổ chức, cá nhân để khai thác sản phẩm dịch vụ du lịch có tương lai 12 Thu quản lý nguồn thu từ dịch vụ phục vụ, hạch toán theo quy định hành đơn vị nghiệp có thu 13 Tổ chức thực công tác bảo vệ an tồn tài ngun mơi trường, tài sản đơn vị khách; đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng hành vi xâm phạm đến di tích lịch sử; phối hợp với quan chức bảo vệ an ninh trật tự,an toàn xã hội thuộc khu vực quản lý Vườn 14 Phối hợp quan liên quan kiểm tra, giám sát chủ động tổ chức: a) Thực tốt công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng, chống cháy nổ khu vực quản lý Vườn b) Tuyên truyền du khách, nhân dân địa phương, học sinh, sinh viên cộng tác viên bảo vệ môi trường sinh thái; bảo tồn đa dạng sinh học; cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng, chống cháy nổ c) Thực cơng tác hợp tác ngồi nước lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên môi trường 25 d) Thực tốt Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học luật, văn quy phạm pháp luật có liên quan 15 Thực quyền nghĩa vụ chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng; thực chế độ thống kê, báo cáo tình hình diễn biến tài nguyên rừng; tình hình kết hoạt động đơn vị theo quy định 16 Quản lý, tổ chức máy, biên chế, tài chính, tài sản giao theo quy định hành Nhà nước phân cấp quản lý Ủy ban nhân dân Tỉnh 17 Phối hợp với quyền địa phương phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống người dân sống xung quanh vùng đệm 18 Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân Tỉnh phân công CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 KINH NGHỆM CÓ ĐƯỢC SAU CHUYẾN ĐI Qua chuyến thực tế chúng em nhận nhiều giúp đỡ cô kiểm lâm vườn quốc gia , khu bảo tồn Từ giúp cho chúng em nhận nhiều kiến thức bổ ích, bổ sung kiến cho trình học chúng em kinh nghiệm đúc kết cho công việc sau 26 Từ kết đạt nhóm em xin rút nhận xét giống khác độ đa dạng sinh học vườn quốc gia khu bảo tồn 3.2 SO SÁNH VỀ SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU CỦA VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN , VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU 3.2.1 Giống Về nơi hình thành từ rừng nguyên sinh Hiện nơi sử dụng làm hình thức du lịch sinh thái Ở nơi lưu giữ bảo tồn loài động vật dần tuyệt chủng ( tê giác sừng Cat Tiên , sếu đầu đỏ Tràm Chim, cu ly nhỏ Bình Châu- Phước Bửu vv ) Hiện nơi thực sách bảo vệ nghiêm ngặc 3.2.2 Khác VƯỜN QUỐC GIA VƯỜN QUỐC GIA KHU BẢO TỒN THIÊN CÁT TIÊN TRÀM CHIM NHIÊN BÌNH CHÂU-PHƯỚC Địa hình : có đồi , có bãi ven Địa hình : nhìn chung trũng BỬU Địa hình : Tương đối sơng , có trảng rộng lớn thấp, nơi cao 2,3m , nơi phẳng Ở phía tây có vài phẳng , có dòng chảy thấp 0,4m (so với mặt nước núi cao từ 100 đến 150m dốc , có đoạn thác quanh biển Tây Nam Bộ ) Những vùng đồi thoai thoải co lượn khúc đất trũng chiếm 152ha ,những xen lẫn với bàu nước vùng gò cao chiếm 194ha,vùng tự nhiên 27 phẳng chiếm 5858ha Khí hậu : + Nằm khu vực chuyển Khí hậu : Khí hậu : + Nhiệt độ: nhiệt độ bình qn tiếp khí hậu miền núi + Nhiệt độ: Nhiệt độ cao hàng năm không khs đồng nên Cát Tiên có khí quanh năm tương đối biến 25,8°C cao 38°C vào hậu độc đáo Nằm vùng động, nhiệt độ trung bình hàng tháng đến tháng 5, thấp khí hậu nhiệt đới gió mùa , cận năm khoảng 27 °C, nhiệt độ thấp 15°C vào tháng 12 Biên độ xích đâọ,nền nhiệt xạ khoảng 1-2 °C vào cuối mùa nhiệt 30°C mặt trời cao quanh năm khô (từ tháng 12 đến tháng 2) + Lượng mưa : lượng mưa bình lượng mưa lớn phân bố tăng lên khoảng 1-2 °C vào quân hàng năm 1.396mm Số không tạo hai mùa : mùa mưa mùa khô trái ngược tháng cuối mùa khô, đầu mùa mưa tháng mưa sáu tháng ( từ (từ tháng đến tháng 6) Nhiệt độ tháng đến tháng 10)nhưng vào mùa lũ độ sâu ngập từ cao 37 °C vào tháng tư thường tập trung vào tháng 0,5 đến 3m , thời gian ngập thấp khoảng 16 °C 7,8,9 hàng năm kéo dài từ 15 ngày đến tháng có nơi ngập nước quanh năm + Độ ẩm tuyệt đối bình quân + Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng hàng năm 82,5% năm trì khoảng 82 - + Chế độ gió: Gió Tây Nam thổi 83% Độ ẩm cao lên vào mùa mưa từ tháng đến đến 100% thấp 35-40% tháng 11 Gió Đơng Bắc thổi + Chế độ gió: Từ tháng đến tháng 11, hướng gió thịnh hành vùng hướng Tây–Nam, tốc độ gió trung bình m/s mang theo nhiều nước gây mưa Từ tháng 12 đến tháng có gió Đơng–Bắc, tốc độ gió trung bình khoảng 2m/s Bão không ảnh hưởng đến Tràm Chim 28 vào mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau Tốc độ trung bình gió đến 10km/h lớn vào ngày mưa bão thế, gió với tốc độ lớn mưa chưa xảy + Lượng mưa: Lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trung bình khoảng 1.650 mm/năm Mùa mưa tập trung từ tháng đến tháng 11, 90% lượng mưa tập trung vào khoảng thời gian Trong đó, tháng 1, 2, lại tháng khô hạn nhất, thời tiết khơng có mưa Số ngày mưa trung bình đo Vườn quốc gia Tràm Chim khoảng 110-160 ngày/năm Thổ nhưỡng : Thổ nhưỡng : Thổ nhưỡng : + Cát Tiên có nhóm đất +Nhóm đất cát cổ (aeric - Đất đai hình thành : đất phù sa địa hình Tropaquults), hình thành ba loại đá mẹ chính: thấp dọc theo sơng Đồng thơng qua q trình phong hóa Nai , đất vàng đỏ đá phiến trầm tích Pleistocen chiếm diện sét có tuổi địa chất cổ tích khoảng 154 ha, địa hình cao , đất dốc tụ nằm đỉnh núi cao huyện Laet Bite nằm phía Đơng Bắc , cao 659m + Đất xám điển hình (Typic Tropaquults), khoảng 476 + Đất xám đọng mùn (humic Tropaquults), 274 + Các nhóm đất dốc tụ 29 + Đá mắc ma chứa GrannitDiosit ( trung tính) Đây sản phẩm hoạt động xâm nhập mắc ma + Đá bazan trẻ : sản phẩm hoạt động núi lửa + Trần tích phù sa cổ - Các loại đá mẹ trầm tích Proluvi chiếm diện tích 1.559 ảnh hưởng địa hình, khí hậu, sinh vật hoạt động biển tạo nên loại đất + Các nhóm đất phù sa có nên sau: phèn: Trầm tích sơng - biển + Đất Feralit vàng nhạt 2-3 (amQ2 ) chồng lên lớp trầm tích đầm lầy - biển (bmQ22-3) hình thành vạt đất phù sa có tầng + Đất Feralit màu đỏ - Ngồi có loại đất : sinh phèn (sulfidic) (sulfic Tropaquents, sulfic Tropaquepts, sulfic Hydraquents) đất phù sa có tầng phèn (sulfuric) chứa khống jarosit + Đất phèn chua + cồn cát di động không ngập nước + Đất cát ướt thường bị ngập + Đất phèn hoạt thủy triều dâng động (Sulfaquepts), hình thành từ trầm tích đầm lầy biển (bmQ22-3) với diện tích khoảng 355 ha, phân bố nhiều khu A5 Độ chua đất: pH khoảng từ 2,0 – 3,2 Kiểu rừng : đặc trưng kiểu Kiểu rừng : đặc trưng kiểu rừng Kiểu rừng : kiểu thực vật rừng rừng vườn rừng đất thấp vườn rừng ngập mặn Hệ kín , nửa rụng ẩm nhiệt đới ẩm nhiệt đới thực vật đặc trưng kiểu rừng kín rộng thường xanh ngập Đa dạng sinh học : nước theo mùa đất chua phèn Đa dạng sinh học : Đa dạng sinh học : + Khoảng 50% diện tích + Hệ sinh thái động vật : Vườn + Hệ sinh thái động vật: đa Cát Tiên rừng xanh , 40% quốc gia Tràm Chim, có diện tích 30 dạng, có 70 họ, 29 bộ, 178 lồi, rừng tre , 10% nông trại 7.588 ha, thuộc huyện Tam Nơng 106 lồi chim, 43 loài Động vật đặc trưng chủ yếu : tỉnh Đồng Tháp Đây nơi cư trú bò sát, 12 loài lưỡng cư, 51 loài tê giác Java sừng , voi châu 100 lồi động vật có thú…Hiện nay, có nhiều lồi có á, bò tót , gấu chó,gấu ngựa, xương sống, 40 lồi cá 147 loài tên Sách Đỏ Việt Nam trâu rừng, hổ, báo hoa mai, báo chim nước Trong đó, có 13 lồi giới như: Gà lơi vằn, Bồ câu gấm, nai, Các loài chim Cát chim quý giới Đặc nâu, Cú lợn rừng, Yến núi Tiên phong phú đa dạng: + Hệ sinh thái thực vật : vơ biệt lồi chim hạc gọi đại bàng đen, vịt trời cánh trắng, sếu đầu đỏ (Grus antigone) hay phong phú, gồm: 113 họ, chim mỏ sừng lớn, Cát Tiên sếu cổ trụi 408 chi, 661 lồi, có củng nơi cư ngụ 40 loài + Hệ sinh thái thực vật: Với nhiều loài quý như: nằm sách đỏ giới đặc yếu tố tự nhiên: trầm tích, địa Cẩm lai Bà Rịa, Gõ đỏ, Gõ mật, biệt tê giác sừng mạo, đặc tính đất đa dạng, Kơ nia, Giáng hương, Bình linh Cát Tiên củng UNESCO từ đất xám, phát triển nghệ, Sơn đào công nhận “ khu dự trữ sinh trầm tích cổ Pleistocen, đến giới” Ngày nhóm đất phù sa đất phèn 4/08/2005 ban thư kí cơng ước phát triển trầm tích Ramsar cơng nhận hệ đất ngập trẻ Holocen góp phần làm đa nước Bàu Sấu khu Ramsar dạng quần xã thực vật tự thứ 1.499 giới thứ nhiên Kết khảo sát từ 2005– Việt Nam với tổng diện tích 2006 ghi nhận 130 lồi thực 13.759ha (trong có vật, phân bố đơn 5.360ha đất ngập nước theo xen kẻ với tạo thành mùa, 1.51ha đất ngập nước quần xã thực vật đặc trưng quanh năm) + Hệ sinh thái rừng tràm : Rừng tràm (Melaleuca cajuputi) thảm thực vật thân gỗ có diện tích lớn nhất, diện tích khoảng 2968 Do tác động người, hầu hết cánh rừng tràm nguyên 31 sinh biến lại cánh rừng tràm trồng, thuộc loài Melaleuca cajuputi(họ Myrtaceae), bảo tồn nhiều năm nên có cụm tràm phân bố theo kiểu tự nhiên Hai kiểu phân bố ghi nhận: tập trung (khoảng 1.826 ha) tràm phân tán Tràm phân tán có diện thảm cỏ xen kẽ gồm loài ống (Eleocharis dulcis), cỏ mồm (Ischaemum rugosum I indicum), hoàng đầu Ấn (Xyris indica), nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), cỏ ống (Panicum repens), súng (Nymphaea lotus), cú muỗi (Caprimulgusmaeruru), chè o bẻo (Dicrurus macrocercus), hút mật (Aethopiga siparaja), vành khuyên (Zosterops palpebrosa), chim sẻ (Carpodacus erythrinus), én (Apus affinis), rẻ quạt (Rhipidura albicollis), chích chòe (Lucustella lanceolata) Những lồi chim thường gặp: cò trắng (Egretta garzetta), cò bợ (Ardeola bacclus), cò lửa 32 (Ixobrychus sinensis), cò lép, vạc (Nycticorax nycticorax), diệc lửa (Ardea purpurea), diệc xám (Ardea cinerea), điêng điểng (Anhinga melanogaster), cồng cộc (Pharacrocoraxniger), tu hú, cú ngói (Streptopelia tranquebarica), cú cườm (Caprimulgusmaerurus), cú (Tyto capensis) + Đồng ngập nước theo mùa : Đồng cỏ ngập nước theo mùa hệ sinh thái phổ biến khu vực VQG Tràm Chim Những loài thực vật phát triển với mật độ cao thành đồng cỏ đơn thuần, có lồi phát triển chung với loài thực vật khác tạo nên quần xã hội đoàn thực vật tiêu biểu vùng đất ngập nước Ngoài Vườn quốc gia Tràm Chim có hệ sinh thái khác : + Hệ sinh thái đầm lầy + Đồng cỏ + Đồng cỏ mồm 33 + Đồng cỏ ống + Đồng lúa ma + Lác nước Bảng so sánh Vườn quốc qia Khu bảo tồn thiên nhiên CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Mặc dù thời gian dành cho chuyến thực tập vỏn vẹn 10 ngày thân em cảm thấy gặt hái nhiều kiến thức hữu ích kinh nghiệm quý báu suốt khoảng thời gian Trước tiên, em ghé thăm tham quan địa điểm liên quan đến ngành mà em chưa biết đến trước Tiếp theo, chung tập thể 34 suốt khoảng thời gian không dài không gọi ngắn để em hiểu thầy người cha thứ hai tập thể lớp anh em gia đình Nói thật, cảm giác gặp người hàng ngày, học tập, sinh hoạt, ăn uống, khiến em vui, tất chuyện đến tự nhiên, khiến em cảm thấy thoải mái thật không em quên khoảng thời gian bình n, vơ tư 4.2 KIẾN NGHỊ 4.2.1 Chun mơn Chương trình đào tạo cần sâu vào thực tiễn mảng tài nguyên rừng mang lại Đồng Sông Cửu Long vùng Đông Nam Bộ khu vực em đến thực tập Do kiến thức lý thuyết tương đối nhiều kiến thức dành cho thực hành thực tế hạn chế nên kỹ chun mơn ngành chương trình đào tạo hạn hẹp, thiếu yếu kiến thức thực tế nên cần đẩy mạnh chương trình thực tế theo chuyên đề học phần chuyên ngành trước 4.2.2 Nơi thực tập Cần tạo điều kiện tiếp xúc với nhiều nơi liên quan đến ngành Khu bảo tồn, Vườn Quốc gia, để tăng thêm kinh nghiệm kiến thức cho sinh viên 4.2.3 Phương hướng học phần thực tập giáo trình Để học phần hoàn thiện hơn, em xin đưa vài ý kiến thân cảm nhận được: - Thời gian thực tập giáo trình cần kéo dài khoảng từ 10-15 ngày để sinh viên có điều kiên tiếp xúc với nhiều quan - Cần ghé thăm tham quan nhiều nơi để sinh viên tiếp thu nhiều kiến thức - Khoảng thời gian thực tế thường xếp vào học kỳ hè, nên thông qua chuyến thực tế khoảng thời gian cho tất thành viên lớp quây quần bên nhau, sinh hoạt bên khoảng thời gian làm cho tinh thần tập thể nâng cao hơn, thân người biết suy nghĩ cho người xung 35 quanh hơn, biết đặt vào suy nghĩ người khác để có định đắn có lợi cho tất người Vì nói thực tế có khoảng thời gian cho lớp vui chơi, giải trí nên có chuyến thực tế dài ngày vui cho sinh viên năm cuối 36 ... rừng Ban quản lý rừng đặc dụng; thực chế độ thống kê, báo cáo tình hình diễn biến tài nguyên rừng; tình hình kết hoạt động đơn vị theo quy định 16 Quản lý, tổ chức máy, biên chế, tài chính, tài. .. định, thị, kế hoạch Ủy ban nhân dân Tỉnh lĩnh vực quản lý, khai thác, bảo tồn tái tạo tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản, tài nguyên đất, nước, tài nguyên động thực vật VQG b) Giúp việc cho Giám... chua đất: pH khoảng từ 2,0 – 3,2 Kiểu rừng : đặc trưng kiểu Kiểu rừng : đặc trưng kiểu rừng Kiểu rừng : kiểu thực vật rừng rừng vườn rừng đất thấp vườn rừng ngập mặn Hệ kín , nửa rụng ẩm nhiệt

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỤC LỤC HÌNH

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1. VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Lịch sử về Vườn quốc gia Cát Tiên

      • 1.1.3. Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên

      • 1.2. KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU

      • Hình 1.3. Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu

        • 1.2.1. Vị trí địa lý

        • 1.2.2. Lịch sử về Khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu

        • 1.2.3. Đa dạng sinh học ở Khu bảo tồn Bình Châu – Phước Bửu

        • 1.2.4. Khó khăn tại Khu bảo tồn

        • 1.3. VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM

          • 1.3.1. Vị trí địa lý

          • 1.3.2. Lịch sử về Vườn quốc gia Tràm Chim

          • 1.3.3. Đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Tràm Chim

          • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN

            • 2.1. VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN

              • 2.1.1. Sơ lược về Vườn quốc gia Cát Tiên

              • 2.1.2. Kiểu rừng – diện tích

              • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự của Vườn quốc gia Cát Tiên

              • 2.1.4. Chức năng – nhiệm vụ của Vườn quốc gia Cát Tiên

              • 2.2. KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU

                • 2.2.1. Sơ lược về Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu

                • 2.2.2. Kiểu rừng – diện tích

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan