Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Đề tài tập trung khái quát những vấn đề về thẩm định hồ sơ dự án cũng nhưkhả năng của nhà đầu tư vay vốn thể thực hiện dự án trung và dài hạn nhằm đưa ra
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 9
PHẦN MỞ ĐẦU 11
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 11
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 11
3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 13
4 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 11
4.1 Mục tiêu chung 13
4.2 Mục tiêu cụ thể 13
5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13
5.1 Phạm vi không gian 13
5.2 Phạm vi thời gian 13
5.3 Đối tượng nghiên cứu 13
5.4 Phương pháp nghiên cứu 14
5.4.1 Phương pháp chuyên gia 14
5.4.2 Phương pháp phân tích thống kê 14
6 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 14
7 KHUNG NGHIÊN CỨU 15
8 BỐ CỤC NGHIÊN CỨU 16
CHƯƠNG 1 17
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ VỐN DOẠNH NGHIỆP 17
1.1 LÝ THUYẾT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẰNG VỐN VỐN DOANH NGHIỆP 17
1.1.1 Khái niệm đầu tư, đặc điểm và vai trò vốn đầu tư xây dựng cơ bản 17
1.1.1.1 Khái niệm đầu tư 17
1.1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư: 18
1.1.1.3 Đặc điểm và vai trò của vốn đầu tư, vốn doanh nghiệp 18
1.1.2 Đặc điểm, vai trò của đầu tư XDCB đối với nền kinh tế quốc dân 19
1.1.2.1 Đặc điểm của đầu tư vốn doanh nghiệp 19
1.1.2.2 Vai trò của đầu tư vốn doanh nghiệp 19
1.1.3 Dự án đầu tư 20
1.1.3.1 Khái niệm dự án đầu tư 20
1.1.3.2 Đặc điểm dự án đầu tư 20
1.1.3.3 Sự cần thiết các hoạt động đầu tư 20
1.1.3.4 Phân loại dự án đầu tư 20
1.1.4 Dự án đầu tư XDCB từ vốn doanh nghiệp 21
1.1.4.1 Khái niệm dự án đầu tư bằng vốn doanh nghiệp 21
1.1.4.2 Đặc điểm của dự án đầu tư bằng vốn doanh nghiệp 21
1.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN VỐN DOANH NGHIỆP 21
1.2.1 Khái niệm hiệu quả dự án đầu tư XDCB từ vốn doanh nghiệp 21
Trang 21.2.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư
XDCB từ doanh nghiệp 22
1.2.2.1 Phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính 22
1.2.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư 22
1.2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội 23
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư XDCB từ vốn doanh nghiệp 23
1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 23
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội 24
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCB TỪ VỐN DOANH NGHIỆP 25
1.3.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, thu hút đầu tư, huy động nguồn lực, phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo và bảo vệ môi trường .25
1.3.1.1 Về chế độ chính sách quản lý đầu tư XDCB 25
1.3.1.2 Công tác quản lý dự án đầu tư XDCB 25
1.3.1.3 Về quy hoạch và quyết định chủ trương đầu tư 25
1.3.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế 26
1.3.2.1 Về công tác tư vấn khảo sát thiết kế, lập dự án đầu tư XDCB 26
1.3.2.2 Về công tác quản lý vốn đầu tư XDCB 26
1.3.2.3 Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng chuẩn bị đầu tư 26
1.3.2.4 Công tác lựa chọn nhà thầu 26
1.3.2.5 Công tác thi công xây dựng công trình 27
1.3.2.6 Công tác thanh toán, quyết toán dự án đầu tư XDCB và quản lý, khai thác công trình 27
1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCB 27
1.4.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
1.4.2 Kinh nghiệm trong nước 27
1.4.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc tham khảo quản lý hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản 28
CHƯƠNG 2 30
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG ĐẦU TƯ XDCB TỪ VỐN DOANG NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN PHỤNG HIỆP, 30
TỈNH HẬU GIANG
2.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội huyện Phụng Hiệp 30
2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 30
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33
2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 33
2.1.4 Tình hình thu, chi ngân sách tại địa bàn huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011-2016 36
2.1.5 Khái quát về công tác quản lý dự án đầu tư bằng vốn Doanh nghiệp trên địa bàn huyện Phụng Hiệp 37
Trang 32.2 Thực trạng đầu tư XDCB từ vốn doanh nghiệp tại huyện Phụng Hiệp 37
2.2.1 Vốn đầu tư của dự án 39
2.2.2 Vốn đầu tư dự án XDCB từ nguồn vốn doanh nghiệp 41
2.2.3 Thực trạng kết quả dự án đầu tư bằng vốn doanh nghiệp 54
2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội các dự án đầu tư XDCB từ vốn doanh nghiệp trong giai đoạn 2011-2016 55
2.3.1 Tác động tích cực của dự án đầu tư vốn ngân sách đến tăng trưởng kinh tế của huyện 56
2.3.2 Tác động của dự án đầu tư bằng vốn doanh nghiệp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 56
2.3.3 Tác động của dự án đầu tư bằng vốn doanh nghiệp đến giải quyết việc làm cho người lao động 57
2.3.4 Tác động của dự án đầu tư đến tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế 58
2.3.5 Tác động của dự án đầu tư đến môi trường sinh thái 59
2.3.6 Tác động của dự án đầu tư đến thu hút cá dự án ngoài ngân sách, huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề 59
2.3.7 Tác động của dự án đầu tư bằng vốn doanh nghiệp đến với phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo tại địa phương 60
2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư XDCB từ doanh nghiệp tại huyện Phụng Hiệp 64
2.4.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, thu hút đầu tư, huy động nguồn lực, phát triển KT-XH, giảm nghèo và bảo vệ môi trường 64
2.4.1.1 Về chế độ chính sách quản lý đầu tư XDCB 65
2.4.1.2 Công tác quản lý dự án đầu tư XDCB 66
2.4.1.3 Về công tác quy hoạch và quyết định chủ trương đầu tư 67
2.4.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế 68
2.4.2.1 Về công tác tư vấn khảo sát thiết kế, lập dự án đầu tư XDCB 68
2.4.2.2 Về công tác quản lý vốn đầu tư XDCB 69
2.4.2.3 Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng chuẩn bị đầu tư 69
2.4.2.4 Công tác lựa chọn nhà thầu 70
2.4.2.5 Công tác thi công xây dựng công trình 70
2.4.2.6 Công tác thanh toán, quyết toán dự án đầu tư XDCB và quản lý khai thác công trình 70
Tóm tắc chương 2 71
CHƯƠNG 3 72
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG ĐẦU TƯ XDCB TỪ VỐN DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG 72
3.1 Mục tiêu đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2016-2020 72
Trang 43.1.1 Mục tiêu chiến lược đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phụng
Hiệp 72
3.1.1.1.Mục tiêu tổng quát 72
3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 73
3.1.2 Định hướng đầu tư phát triển 74
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tư XDCB từ vốn doanh nghiệp tại địa bàn huyện Phụng Hiệp 75
3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tác động đến chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, thu hút đầu tư, huy động nguồn lực, phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo và bảo vệ môi trường 75
3.2.1.1 Về chế độ chính sách quản lý đầu tư XDCB 76
3.2.1.2 Về công tác quản lý dự án đầu tư XDCB 77
3.2.1.3 Về quy hoạch, quyết định chủ trương đầu tư 80
3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tác động đến chỉ tiêu tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế 81
3.2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác tư vấn khảo sát thiết kế, lập dự án đầu tư XDCB 82
3.2.2.2 Về công tác quản lý vốn đầu tư XDCB 82
3.2.2.3 Công tác đề bù, giải phóng mặt bằng chuẩn bị đầu tư 83
3.2.2.4 Nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu 84
3.2.2.5 Nâng cao chất lượng công tác thi công xây dựng công trình 84
3.2.2.6 Công tác thanh quyết toán, quyết toán dự án đầu tư XDCB và quản lý khai thác công trình 84
3.3 Những hạn chế của đề tài 84
Tóm tắc chương 3 85
PHẦM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
1.Kết luận 86
2.Kiến nghị 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 1 89
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 90
KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 93
Trang 5DANH MỤC BẢNG
BẢNG 2.1.1.1: NHIỆT ĐỘ QUA CÁC THÁNG TRONG NĂM
BẢNG 2.1.1.2: ẨM ĐỘ QUA CÁC THÁNG TRONG NĂM
BẢNG 2.2.2.1: CÂN BẰNG ĐẤT
BẢNG 2.2.2.2: THỐNG KÊ NỀN NHÀ Ở KINH DOANH
BẢNG 2.2.2.3: KHÁI TOÁN KINH PHÍ SAN LẮP MẶT BẰNG
BẢNG 2.2.2.4: THỐNG KÊ CÁC LOẠI ĐƯỜNG VÀ VỈA HÈ
BẢNG 2.2.2.5: KHÁI TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG GIAO THÔNG VỈA HÈBẢNG 2.2.2.6: KHÁI TOÁN KINH PHÍ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
BẢNG 2.2.2.7: KHÁI TOÁN KINH PHÍ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
BẢNG 2.2.2.8: TÍNH CÔNG SUẤT TIÊU THỤ ĐIỆN
BẢNG 2.2.2.9: KHÁI TOÁN KINH PHÍ ĐIỆN CHIẾU SÁNG
BẢNG 2.2.2.10: KHÁI TOÁN KINH PHÍ VIỄN THÔNG
BẢNG 2.2.2.11: KHÁI TOÁN KINH PHÍ BỜ KÈ
BẢNG 2.2.2.12: KHÁI TOÁN KINH PHÍ BỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢY
BẢNG 2.2.2.13: KHÁI TOÁN KINH PHÍ CÂY XANH
BẢNG 2.2.2.14: KHÁI TOÁN KINH PHÍ NHÀ LỒNG CHỢ
BẢNG 2.2.2.15: KHÁI TOÁN KINH PHÍ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠIBẢNG 2.2.2.16: TỔNG KHÁI TOÁN KINH PHÍ CÁC HẠNG MỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 6XDCB: Xây dựng cơ bản
TSCĐ: Tài sản cố định
NSNN: Ngân sách nhà nước
KTXH: Kinh tế xã hội
UBND: Uỷ ban nhân dân
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
ODA: Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Aids)GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products)
HĐND: Hội đồng nhân dân
SKH-ĐT: Sở kế hoạch đầu tư
SXD: Sở xây dựng
STN-MT: Sở Tài nguyên – môi trường
STC: Sở Tài chính
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đầu tư phát triển tạo nên cơ sở vật chất – kỹ thuật hạ tầng và năng lực sảnxuất chung của một nền kinh tế Do vậy, các quốc gia trên thế giới đều chú trọngđến các chính sách đầu tư phát triển của mình Đầu tư phát triển có vai trò hếtsức quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia, mỗi ngành,mỗi địa phương là nền tảng của tăng trưởng và phát triển bền vững
Vào năm 2005 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang được chia tách địa giớihành chính thành thị xã Ngã Bảy và huyện Phụng Hiệp.Thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, phát triển dân cư theoquy hoạch và hình thành đô thị trung tâm vệ tinh quan trọng trong sự nghiệp pháttriển của huyện mới theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cụ thể hóa quyhoạch các khu chức năng, các cơ quan hành chính, giáo dục, văn hóa, thể dục thểthao…cần thiết cho một trung tâm huyện lỵ nhằm sớm hình thành các cơ sở vậtchất, các khu chức năng cho huyện mới thành lập, là trung tâm hành chính, kinh
tế, chính trị, văn hóa xã hội của huyện Phụng Hiệp, góp phần cho các mục tiêuphát triển trên địa bàn Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ngày càng tăng cao và
sự nỗ lực trong quản lý đầu tư từ địa phương cho tới trung ương đã tạo sự chuyểnbiến quan trọng phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, đồng thời kêu gọi các nhàđầu tư về địa phương đầu tư, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước,chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của nhân dân Thời gian qua đơn vị đầu tư phát triển chưa đồng bộ và chưa phát huy hếthiệu quả về việc quy hoạch xây dựng và phát triển kinh tế xã hội Trong giaiđoạn hiện nay cần phải xem xét lại những vị trí có ưu thế và điều kiện phát triển
và có tầm chiến lược, từ đó tiến hành quy hoạch và đầu tư xây dựng làm động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế toàn diện hơn Qua phân tích, đánh giá đặc điểm kinh
tế - xã hội, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của trung tâm huyện PhụngHiệp, đồng thời theo báo cáo của UBND huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang trênđịa bàn huyện từ năm 2005 đến nay đầu tư xây dựng khoảng 150 công trình vốnNgân sách Nhà Nước, 02 khu tái định cư, 02 khu dân cư vượt lũ và 08 khu dân
cư thương mại từ vốn nhà đầu tư, năm 2016 đầu tư xây dựng 19 dự án có 60% số
dự án thi công đảm bảo tiến độ, 70% số dự án được đánh giá chất lượng thi côngtốt, 65% dự án được đánh giá chất lượng bình thường, 10% dự án phải thay đổinhà thầu và thay đổi nhà đầu tư Các dự án chậm tiến độ làm tăng chi phí đầu tư,trong quá trình thực hiện dự án có lúc làm ảnh hưởng vệ sinh môi trường xungquang, các dự án kêu gọi đầu tư còn dang dỡ, giải phóng mặt bằng chưa xongkéo dài, thiếu nguồn vốn, một số dự án quy hoạch treo
Từ những cơ sở trên cho thấy sự cần thiết phải nghiên cứu đánh giá hiệu
quả dự án đầu tư và đây chính là lý do tác giả chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả đầu tư dự án xây dựng Khu dân cư – Trung tâm thương mại thị trấn Cây Dương huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
Trang 82 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1) Bùi Huy Quang luận văn thạc sĩ (2009), “Tìm hiểu thực trạng công tác
bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư ở một số dự án khu đô thị mới trên địa bàn quận Hà Đông - Thành phố Hà Nội” Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội.
Đề tài nghiên cứu Đất đai là tài sản quốc gia có giá trị lớn, nhưng cũng có
vị trí đặc biệt quan trọng đối với đời sống của từng hộ gia đình, cá nhân, là tưliệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện tối thiểu đảm bảo cho quá trình tái sản xuấtgiúp xã hội không ngừng phát triển Trong quá trình đổi mới nền kinh tế - xã hội
ở nước ta, cơ chế kinh tế thị trường đã từng bước được hình thành, các thànhphần kinh tế phát triển mạnh mẽ và một xu hướng tất yếu về nguồn lực đầu vàocho sản xuất và sản phẩm đầu ra đều phải trở thành hàng hoá, trong đó đất đaicũng không phải là ngoại lệ Nước ta đang trong thời kỳ thực hiện công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, nhiều dự án như các khu công nghiệp, nhà máy, cáckhu đô thị mới, khu dân cư đang được triển khai xây dựng một cách mạnh mẽ
Để thực hiện được các nhiệm vụ trên và mang tính khả thi thì mặt bằng đất đai làmột trong những nhân tố quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả trong công tácđầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước và ảnh hưởng đến cả tiến trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước Nhà nước phải thu hồi đất của người
sử dụng đất và phải bồi thường cho người bị thu hồi Việc thực hiện bồi thườnggiữ vị trí hết sức quan trọng là yếu tố có tính quyết định trong toàn bộ quá trìnhbồi thường giải phóng mặt bằng
2) Nguyễn Thị Minh Tâm luận văn thạc sĩ (2010), “Đánh giá thực trạng
công tác thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Đề tài đánh giá trong các năm gần đây kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc
độ ổn định, các lĩnh vực văn hoá, giáo giục, khoa học, xã hội ngày càng được cảithiện Sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội cũng như của đất nước, trướchết đặt ra phải xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật, hệ thống giao thôngđường bộ, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống lưới điện quốc gia là điều kiện rất cơ bản
để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch Đến nay cảnước ta đã có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh
tế, nhiều công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia Để xây dựng các côngtrình kết cấu hạ tầng, phát triển các nghành kinh tế, công nghiệp, giao thông, xâydựng, thương mại dịch vụ, giáo dục, y tế, xã hội, đào tạo.v.v Nhà nước phải thuhồi đất của người sử dụng đất và phải bồi thường cho người bị thu hồi Trongnhững năm qua công tác GPMB gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc trong quátrình triển khai thực hiện Để khắc phục những tồn tại đó trong những năm gầnđây Nhà nước đã từng bước hoàn thiện pháp luật về đất đai và ban hành các vănbản pháp lý hướng dẫn thực hiện về công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB và táiđịnh cư thực hiện một cách có hiệu quả
3) Đoàn Triệu Việt luận văn thạc sĩ (2011), “Giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại công ty cổ phần Za Hưng”.Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng của dự án đầu tư quytrình thực hiện dự án khả thi và trách nhiệm, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quản
Trang 9lý dự án nhằm đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình Luận văn đã hệ thống hoá các cơ sở lý luận về hiệuquả quản lý nguồn vốn đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng làm cơ sở cho việc phântích thực trạng hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tư, kiểm định mức tác động củacác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý vốn đầu tư, từ đó đề xuất một số giảipháp để nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư.
4) Phạm Hoài Phương luận văn thạc sĩ (2011), “Nâng cao hiệu quả cho
vay dự án đầu tư trung và dài hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội” Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Đề tài tập trung khái quát những vấn đề về thẩm định hồ sơ dự án cũng nhưkhả năng của nhà đầu tư vay vốn thể thực hiện dự án trung và dài hạn nhằm đưa
ra giải pháp công tác quản lý,giám sát, theo dõi, kiểm tra nguồn vốn cho vay đầu
tư xây dựng đúng mục đích để thu hồi vốn vay đúng thời hạn
5) Phạm Ngọc Lanh luận văn thạc sĩ (2013),“Tăng cường quản lý nhà
nước đối với các dự án xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp trên địa bàn thành phố Hà Nội” Trường Đại học Thương Mại.
Đề tài nghiên cứu đề ra giải pháp theo dõi, kiểm tra, giám sát trong quátrình cho chủ trương thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thu nhập thấpnhằm nâng cao đời sống của người dân
6) Ngô Quang Huy luận văn thạc sĩ (2013),“Nâng cao hiệu quả cho vay
dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Sơn La”
Đề tài nghiên cứu những vấn đề về thẩm định hồ sơ dự án cũng như khảnăng của nhà đầu tư vay vốn thể thực hiện dự án nhằm đưa ra giải pháp công tácquản lý, giám sát, theo dõi, kiểm tra nguồn vốn cho vay đầu tư xây dựng đúngmục đích để thu hồi vốn vay đúng thời hạn
Sau khi tham khảo các đề tài trên, tác giả sẽ thiết kế đề tài của mình “ Nâng cao hiệu quả đầu tư dự án xây dựng Khu dân cư – Trung tâm thương mại thị trấn Cây Dương huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang”
3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
3.1 Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội trong dự án đầu tư xây dựng, rút ranhững kết quả đạt được và hạn chế, từ đó đề xuất gợi ý giải pháp nâng cao hiệuquả đầu tư dự án xây dựng Khu dân cư – Trung tâm thương mại thị trấn CâyDương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang
4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Hiệu quả kinh tế - xã hội khi đầu tư xây dựng dự án khu dân cư trung tâmthương mại của huyện Phụng Hiệp trong giai đoạn 2011-2016 như thế nào?
Trang 10- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư xâydựng Khu dân cư – Trung tâm thương mại thị trấn Cây Dương, huyện PhụngHiệp.
- Giải pháp và kiến nghị gì đến các ngành các cấp từ trung ương đến địaphương để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội khi đầu tư xây dựng dự án khu dân
cư trung tâm thương mại thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh HậuGiang?
5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
5.1 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu dự án đầu tư Khu dân
cư – Trung tâm thương mại tại thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh HậuGiang
- Phạm vi thời gian:
+ Đề tài sử dụng những thông tin và số liệu thống kê từ năm 2011 đến năm
2016 của huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang
+ Khảo sát, thu thập số liệu thứ cấp các dự án đầu tư khu dân cư trung tâmthương mại tại huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011- 2016
+ Thời gian nghiên cứu từ ngày 15/9/2016 đến ngày 15/2/2017
5.2 Đối tượng nghiên cứu
Tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tư xây dựng Khu dân
cư – Trung tâm thương mại tại thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh HậuGiang và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính t h ô n g q u a thảo luận đánh giá với các chuyên gia
am hiểu lĩnh vực dự án đầu tư xây dựng nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sungcác t i ê u ch í v à nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tưxây dựng dự án tại huyện Phụng Hiệp, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nângcao hiệu quả đầu tư xây dựng dự án Kỹ thuật thảo luận với các chuyên gia gồm:
- Mời lãnh đạo quản lý các ngành và chuyên gia các ngành quản lý có liênquan như phỏng vấn lãnh đạo Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh, UBND huyệnPhụng Hiệp, lãnh đạo UBND thị trấn Cây Dương, phòng Kinh tế hạ tầng, phòngTài nguyên môi trường, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện, văn phòng đăng kýquyền sử dụng đất đai huyện Phụng Hiệp, nhà đầu tư và các chuyên gia có trình
độ chuyên sâu thuộc lĩnh vực quản lý dự án
- Đặt ra các câu hỏi phỏng vấn liên quan đến 3 nội dung cốt lõi của chủ đềnghiên cứu
+ Các tiêu chí nào đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tư xây dựng
dự án khu dân cư trung tâm thương mại thị trấn Cây Dương huyện Phụng Hiệp,tỉnh Hậu Giang;
+ Các yếu tố nào ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tư xâydựng dự án khu dân cư trung tâm thương mại thị trấn Cây Dương huyện PhụngHiệp, tỉnh Hậu Giang;
+ Giải pháp nào nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tư xây dựng
dự án khu dân cư trung tâm thương mại thị trấn Cây Dương huyện Phụng Hiệp,tỉnh Hậu Giang
Trang 11Phỏng vấn xong sẽ được xử lý để đưa ra kết quả từng nội dung theo tỷ lệtán thành từng nội dung
6.2 Phương pháp phân tích thống kê
Sử dụng phương pháp phân tích thống kê để mô tả thu thập và xử lý dữ liệuthứ cấp được thu thập có liên quan đến đầu tư xây dựng dự án khu dân cư trungtâm thương mại thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp để mô tả dữ liệu thôngtin đầu tư xây dựng dự án, kết quả tác động của các dự án đầu tư xây dựng, tómtắt dữ liệu liên quan thực trạng công tác đầu tư xây dựng dự án khu dân cư trungtâm thương mại thị trấn Cây Dương huyện Phụng Hiệp, từ đó phân tích đánh giárút ra những kết quả đạt được, những tồn tại chủ yếu, phân tích các yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả kinh tế xã hội đầu tư xây dựng dự án khu dân cư trung tâmthương mại
7 Ý NGHĨA VÀ ĐÓNG GÓP NGHIÊN CỨU
- Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần cho các cơ quan quản lý hiểu rõ hơn
về nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tư xây dựng dự án.Điều này góp phần tạo tiền đề đầu tư các dự án tiếp theo trên địa bàn huyệnPhụng Hiệp nhằm phát triển kinh tế - xã hội hiệu quả hơn
- Kết quả nghiên cứu này giúp cho nhà quản lý nắm bắt được những yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội trong đầu tư xây dựng dự án khu dân cưtrung tâm thương mại
- Kết quả nghiên cứu này là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu sẽđưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong đầu tư xâydựng dự án khu dân cư trung tâm thương mại tại huyện Phụng Hiệp trong thờigian tới
Trang 12Số liệu thứ cấp
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế -
xã hội
Phân tích thực trạng đầu tư XD
dự án tại huyện Phụng Hiệp
Những hạn chế của địa phương,
Đề xuất giải pháp
Kết luận và Kiến nghị
Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội trong đầu tư XD dự án
Trang 13CƯ-1.1.1 Khái niệm về dự án đầu tư
Từ những thập niên trước thì mọi người nhận thức về dự án bắt đầu hoànthiện, danh từ dự án dược sử dụng trong nhiều lĩnh vực, các mối quan hệ, mụctiêu, phạm vi khác nhau do vậy cơ cấu tổ chức thực hiện dự án cũng tương đốikhác nhau Các nhà kinh tế học đã đưa ra nhiều khái niệm về dự án Mỗi mộtkhái niệm nhấn mạnh một số khía cạnh khác nhau của dự án cùng các đặc điểmquan trọng của nó trong từng hoàn cảnh cụ thể
Dự án đầu tư là một lĩnh vực hoạt động đặc thù riêng, một nhiệm vụ, mụctiêu cụ thể cần phải đạt được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng
và phải theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới Như vậy theođịnh nghĩa này thì: dự án đầu tư không chỉ là một ý định phác thảo mà có tính cụthể và mục tiêu xác định; Dự án đầu tư không phải là một nghiên cứu trừu tượng
mà phải cấu trúc nên một thực thể mới
Xét về hình thức: Dự án đầu tư được hiểu là một tập tài liệu tổng hợp baogồm các luận chứng cá biệt được trình bày một cách có hệ thống, chi tiết về một
kế hoạch đầu tư nhằm đầu tư các nguồn tài nguyên của một cá nhân, một tổ chứcvào một lĩnh vực hoạt động nào đó của xã hội để tạo ra một kết quả kinh tế, tàichính kéo dài trong tương lai
Đầu tư xây dựng mới các công trình kỹ thuật hạ tầng, các dãy nhà liên kế,nhà lồng chợ, khu thương mại và các công trình công cộng thuộc khu dân cư vàtrung tâm thương mại thị trấn Cây Dương
Xét về góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ hoạch định nỗ lực cóthời hạn trong việc sử dụng vốn, vật tư, lao động nhằm tạo ra những sản phẩmmới cho xã hội Định nghĩa này nhấn mạnh hai đặc tính: Mọi dự án đầu tư đều cóđiểm bắt đầu và điểm kết thúc xác định Dự án kết thúc khi mục tiêu của dự án đãđạt được hoặc khi xác định rõ ràng mục tiêu không thể đạt được và dự án bị loạibỏ; Sản phẩm hoặc dịch vụ mới được tạo ra khác biệt so với những sản phẩmtương tự đã có hoặc dự án khác
Xét về góc độ kế hoạch hoá: Dự án đầu tư được xem là một kế hoạch chitiết để thực hiện chương trình đầu tư nhằm phát triển kinh tế, xã hội làm căn cứđưa ra quyết định đầu tư và sử dụng vốn đầu tư
Dự án đầu tư đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực bao gồm cả tiền vốn, đấtđai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên Như vậy, khi xem xét lựa chọn dự ánđầu tư hay đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng, tính đủcác nguồn lực tham gia
Đầu tư xây dựng dự án trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu
tư phát triển Đây chính là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động xây dựng
dự án nhằm tái sản xuất các tài sản trong nền kinh tế
Trang 14Do vậy, đầu tư xây dựng dự án là tiền đề quan trọng trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinhdoanh nói riêng
Khái quát lại: Đầu tư xây dựng dự án là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản
cố định đưa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhằm thu được lợi íchvới nhiều hình thức khác nhau Đầu tư xây dựng dự án trong nền kinh tế quốcdân được thông qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đạihoá hay khôi phục tài sản cố định cho nền kinh tế Xây dựng dự án là hoạt động
cụ thể tạo ra các tài sản cố định (khảo sát, lập dự án đầu tư, thiết kế, xây dựng,lắp đặt máy móc, thiết bị) kết quả của các hoạt động xây dựng dự án là các tàisản cố định, với năng lực sản xuất phục vụ nhất định
1.1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư
Theo Luật đầu tư: Vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thựchiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp.Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các đơn vị sản xuất kinh doanh,dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác nhau nhưliên doanh, liên kết hoặc tài trợ của nước ngoài để tái sản xuất, duy trì hoạtđộng của các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, đổi mới và bổ sung các cơ sở vậtchất kỹ thuật cho nền kinh tế, cho các ngành hoặc các cơ sở kinh doanh dịch vụ
1.1.1.2 Đặc điểm và vai trò của vốn đầu tư dự án
Đầu tư xây dựng dự án từ vốn của nhà đầu tư, gắn với quản lý và sử dụngvốn theo điều lệ, quy chế của chủ đầu tư hoặc của doanh nghiệp
Vốn đầu tư xây dựng dự án được sử dụng chủ yếu để đầu tư cho các cáchạng mục công trình, dự án và thu hồi vốn từ khai thác, kinh doanh dự án theoquy định của pháp luật Do đó, việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn mangtính toàn diện, trên cơ sở đánh giá tác động cả về kinh tế, xã hội và môi trường.Vốn đầu tư xây dựng dự án gắn với quy trình đầu tư rất chặt chẽ từ khâuchuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án đến khâu kết thúc đầu tư và đưa vào khai thác sửdụng
Vốn đầu tư xây dựng dự án huy động mọi nguồn lực cùng nhau góp vốn.người ta phân loại vốn thành nhiều loại như vốn chuẩn bị đầu tư, vốn thực hiệnđầu tư
1.1.2 Đặc điếm của dự án đầu tư
Mỗi một dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực khác nhau có đặc điểm riêng củalĩnh vực đó nhưng nói chung dự án có những đặc điểm chung cơ bản
Dự án đầu tư có tính thống nhất: Dự án là một thực thể độc lập trong mộtmôi trường xác định với các giới hạn nhất định về quyền hạn và trách nhiệm
Dự án đầu tư có tính xác định: Dự án được xác định rõ ràng về mục tiêu cầnphải đạt được, thời hạn bắt đầu và thời hạn kết thúc cũng như nguồn lực cần cóvới một số lượng, cơ cấu, chất lượng và thời điểm giao nhận
Dự án đầu tư xây dựng chủ yếu tập trung vào việc xây dựng các cơ sở kếtcấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm phục vụ cho sự ổn định và phát triển kinh tếcủa một quốc gia Sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng thường là hạng mục côngtrình xây dựng đòi hỏi vốn lớn Muốn đáp ứng được điều đó, các nhà đầu tư phải
Trang 15phát huy mọi nguồn lực: tiết kiệm từ nội bộ, huy động mọi doanh nghiệp kháccùng nhau góp vốn.v.v.
Dự án đầu tư xây dựng có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật đặc trưng, đượcthể hiện rất rõ ở sản phẩm xây lắp Các sản phẩm xây lắp thường có quy mô lớn,kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu dài, có giá trị lớn đòi hỏi các nhà xâydựng phải dự đoán truớc xu hướng tiến bộ xã hội để tránh bị lạc hậu Phong cáchkiến trúc và kiểu dáng một sản phẩm cần phải chú ý phù hợp với văn hoá dân tộc.Sản phẩm dự án đầu tư xây dựng không chỉ mang ý nghĩa kinh tế kỹ thuật màcòn mang tính nghệ thuật, nó còn phản ánh trình độ kinh tế, trình độ khoa học kỹthuật và trình độ của từng giai đoạn lịch sử nhất định của một đất nước Chấtlượng công trình cần đặc biệt chú ý vì nó ảnh hưởng đến tuổi thọ lâu dài củacông trình và sự an toàn của người sử dụng
Sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng mang tính đặc biệt và tổng hợp củanhiều ngành khác nhau như kiến trúc, kết cấu xây dựng, vật liệu xây dựng, Mỗicông trình đều có đặc điểm riêng nhất định Ngay trong một công trình kết cấucác phần cũng không hoàn toàn giống nhau
Dự án đầu tư xây dựng thuộc lĩnh vực có mức độ rủi ro cao do thời gian xâydựng kéo dài, thời gian hoàn vốn chậm và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tácđộng về kinh tế - chính trị - xã hội và thiên nhiên như bão, lụt, thiên tai mà cácnhà đầu tư khó có thể lường hết Trong quá trình thi công xây dựng, do tính chấtđặc thù của công việc mà lực lượng lao động và phương tiện thi công cũngthường xuyên thay đổi, cũng như trong những khó khăn do các nhà tổ chức
Dự án đầu tư xây dựng phải trải qua nhiều giai đoạn và nhiều đơn vị thamgia thực hiện trong một khoảng không gian nhất định
1.1.3 Vai trò của dự án đầu tư
Dự án đầu tư góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển cơ sở vậtchất kỹ thuật, hình thành kết cấu hạ tầng chung cho đất nước
Dự án đầu tư tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Nhiều dự án, nhiều công trình có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân
và sự phát triển của đất nước nhưng đòi hỏi vốn lớn, thời gian hoàn vốn lâu, nênnhà nước kêu gọi các thành phần kinh tế tư nhân tham gia đầu tư thúc đẩy pháttriển kinh tế của đất nước
Dự án đầu tư góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hìnhthành những ngành mới, tăng cường chuyên môn hoá và phân công lao động xãhội
Dự án đầu tư có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hộinhư xoá đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa
Thông qua việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nó làm cơ
sở cho các thành phần kinh tế tư nhân có điều kiện phát triển, góp phần giảiquyết việc làm cho người dân, tăng thu nhập, cải thiện đời sống và nâng cao trình
độ dân trí cho vùng sâu vùng xa, giảm chênh lệch phát triển kinh tế giữa cácvùng miền trong cả nước
1.1.3.1 Đối với nhà đầu tư
Một nhà đầu tư muốn đem vốn đi đầu tư để thu lợi nhuận về cho bản thânthì căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tư có nên đầu tư hay không là dự án đầu tư.Nếu dự án đầu tư có khả thi đem lại khoản lợi cho chủ đầu tư thì nhất định sẽ thu
Trang 16hút được chủ đầu tư thực hiện Nhưng để có đủ vốn thực hiện dự án chủ đầu tưphải huy động các nguồn vốn thì phải dựa vào dự án có khả thi hay không? Vậy
dự án đầu tư là phương tiện thu hút vốn Dựa vào dự án, các nhà đầu tư có cơ sở
để xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra tình hình thực hiện
dự án Bên cạnh chủ đầu tư thuyết phục các nhà tài chính cho vay vốn thì dự áncũng là công cụ để tìm kiếm các đối tác liên doanh Một dự án tuyệt vời sẽ cónhiều đối tác để ý, mong muốn cùng tham gia để có phần lợi nhuận Nhiều khicác chủ đầu tư có vốn nhưng không biết mình nên đầu tư vào đâu có lợi, rủi ro ítnhất, giảm thiểu chi phí cơ hội vì vậy dự án còn là một công cụ cho các nhà đầu
tư xem xét, tìm hiểu lựa chọn cơ hội đầu tư tốt nhất Ngoài ra, dự án đầu tư còn làcăn cứ để soạn thảo hợp đồng liên doanh cũng như để giải quyết các mối quan hệtranh chấp giữa các đối tác trong quá trình thực hiện dự án
1.1.3.2 Đối với Nhà nước
Dự án đầu tư là tài liệu để các cấp có thẩm quyền xét duyệt cấp giấy phépđầu tư, là căn cứ pháp lý để xem xét, giải quyết khi có tranh chấp giữa các bêntham gia đầu tư trong quá trình thực hiện dự án sau này
1.1.3.3 Đối với tổ chức tài trợ vốn
Dự án đầu tư là căn cứ để cơ quan này xem xét tính khả thi của dự án đểquyết định nên tài trợ hay không, tài trợ đến mức độ nào cho dự án để đảm bảorủi ro ít nhất cho nhà tài trợ
1.1.3.4 Đối với việc hoạch định chiến lược phát triển
Dự án là công cụ để triển khai thực hiện các nhiệm vụ của chiến lược, quyhoạch và kế hoạch, chương trình phát triển một cách có hiệu quả nhất
Dự án là phương tiện để gắn kết kế hoạch và thị trường, nâng cao tính khảthi của kế hoạch, đồng thời đảm bảo khả năng điều tiết thị trường theo địnhhướng xác định của kế hoạch
Dự án góp phần giải quyết quan hệ cung cầu về vốn trong phát triển kinh tế
xã hội và giải quyết quan hệ cung cầu về sản phẩm và dịch vụ trên thị trường
Dự án góp phần cải thiện đời sống dân cư và cải tiến bộ mặt kinh tế xã hộicủa từng vùng và của cả nước, tạo tiền đề cho các công ty, doanh nghiệp pháttriển
Do dự án có vai trò quan trọng như vậy nên dự án phát triển chiếm vị trí cốtyếu trong hệ thống kế hoạch hoá, trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp,của vùng, của cả nước Nó là công cụ để triển khai nhiệm vụ, mục tiêu của kếhoạch với hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất
1.1.4 Phân loại dự án đầu tư
Các dự án thường rất đa dạng và được phân loại theo các tiêu chuẩn khácnhau Có thể phân loại các dự án đầu tư theo các tiêu thức sau:
- Theo lĩnh vực dự án: Dự án được phân chia thành dự án xã hội, dự ánkinh tế, dự án tổ chức, dự án kỹ thuật, dự án hỗn hợp
- Theo hình thức đầu tư: Theo tiêu chí này dự án đầu tư có thể chia thành 3loại như sau: Dự án đầu tư có công trình xây dựng; Dự án đầu tư không có côngtrình xây dựng đó là nhưng dự án quy hoạch, mua sắm, chuyển giao công nghệ;
Dự án đầu tư hỗn hợp gồm cả đầu tư và xây dựng, loại này hiện nay là phổ biếnđối với hầu hết các dự án đầu tư
Trang 17- Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội: Dự án đầu tư có thể phân chiathành dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư phát triển khoahọc kỹ thuật, dự án đầu tư phát triển cở sở hạ tầng.
- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra
ta có thể phân chia các dự án thành dự án đầu tư ngắn hạn (như dự án đầu tưthương mại) và dự án đầu tư dài hạn (các dự án đầu tư sản xuất, dự án đầu tưphát triển khoa học kỹ thuật, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng )
- Theo sự phân cấp quản lý dự án (theo thẩm quyền quyết định hoặc cấpgiấy phép đầu tư): Tùy theo tầm quan trọng và quy mô của dự án, dự án đượcchia thành 4 nhóm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự
án nhóm C
- Theo nguồn vốn: Dự án có thể phân chia thành, dự án đầu tư bằng nguồnvốn NSNN; dự án đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhànước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh và vốn đầu tư phát triển của doanhnghiệp nhà nước; dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn khác bao gồm cả nguồnvốn tư nhân; dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗn hợp
1.2 HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm hiệu quả dự án đầu tư xây dựng khu dân cư trung tâm thương mại
Hiệu quả là sự so sánh giữa các chi phí đầu tư với các giá trị của đầu ra, sựtăng tối đa lợi nhuận và tối thiểu chi phí, là mối tương quan giữa sử dụng nguồnlực và tỷ lệ đầu ra, đầu vào
Hiệu quả dự án đầu tư bằng vốn tư nhân là mối quan hệ so sánh giữa các lợiích trực tiếp và gián tiếp mà nhà đầu tư thu được so với các chi phí trực tiếp vàgián tiếp mà nhà đầu tư phải bỏ ra trong quá trình thực hiện dự án
Lợi ích bao gồm lợi ích của nhà đầu tư, người lao động, địa phương vànhân dân được hưởng Lợi ích này được xem xét về mặt định tính như lợi nhuậncủa nhà đầu tư, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tại địa phương,chống ô nhiễm môi trường hoặc đo lường bằng các tính toán định lượng nhưtăng trưởng GDP, thu ngân sách, tăng năng suất lao động xã hội, gia tăng sốngười có việc làm
Chi phí phải gánh chịu gồm chi phí của nhà đầu tư, địa phương và tàinguyên thiên nhiên, vật chất, sức lao động, môi trường, xã hội phải bỏ ra trongquá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Khái quát: hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng chính là các lợi ích mang lạicho nền kinh tế, xã hội Nói cách khác, nó là những đóng góp của dự án đầu tưxây dựng vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương của đất nước.Lợi ích ở chỗ có thể xem như là sự phù hợp của dự án đối với mục tiêu phát triểncủa vùng, miền, đất nước hay tác động tích cực cho lĩnh vực, cung ứng thươngmại, dịch vụ, nâng cao đời sống cho nhân dân, tăng thu ngân sách, tạo việc làmcho người lao động
Hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng là những lợi ích mà dự án đem lại vớinhững chi phí bỏ ra để thực hiện dự án một cách hiệu quả nhất
Trang 18Hiệu quả dự án đầu tư xây dựng khu dân cư thương mại có những đặc điểmsau đây:
- Dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế chonhà đầu tư và cho xã hội đều được coi trọng, bởi vì nhờ nhà đầu tư bỏ nguồn vốn
để đầu tư dự án nhằm phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, cho nhà nước làmột công cụ vĩ mô của Chính phủ Nếu hiệu quả tài chính kém, thì dự án đó nên
để cho nhà nước đầu tư
- Dự án đầu tư xây dựng khu dân cư thương mại có thể tính hiệu quả trựctiếp được Chỉ tiêu lợi nhuận, thời hạn thu hồi vốn đầu tư của dự án, hệ số hoànvốn để phân tích kinh tế theo quyết định cụ thể từng dự án Ngoài đem lại hiệuquả kinh tế cho nhà đầu tư mà còn đem lại hiệu quả chung về kinh tế, xã hội tạiđịa phương được đầu tư
- Các dự án vốn ngân sách nhà nước thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch hàngnăm còn dự án đầu tư xây dựng vốn doanh nghiệp là phải thực hiện một số chỉtiêu nhất định để đem lại lợi nhuận hiệu quả nhất để tái đầu tư
1.2.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư xây dựng khu dân cư trung tâm thương mại
1.2.2.1 Phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính
- Phân tích được nguồn vốn của doanh nghiệm và đánh giá tính khả thi của
dự án đề ra các phương án huy động vốn, vay vốn và đảm bảo giải ngân theo tiến
độ của dự án, phương án thu hồi vốn, hoàn trả vốn
- Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án chủ yếu dựa trên quan điểm của nhàđầu tư xây dựng dự án Đánh giá chỉ tiêu hiệu quả bằng cách đưa thuyết minh cụthể, rõ ràng về dự án nêu lên tình hình biến động tài chính, tính bền vững tàichính dự án
- Tính toán hiệu quả tài chính phải được thông qua cơ quan thẩm định xemxét tổng hợp các số liệu tài chính trong các khâu: phân tích thị trường (xác địnhdoanh số, giá cả đầu vào đầu ra), kỹ thuật, tổ chức hiện hiện
Những phân tích đánh giá trên dựa vào nghiên cứu dự án khả thi đồng thời,đối chiếu các định mức, tiêu chuẩn, quy định và tình hình thực tế tại thời điểmthực hiện dự án
Muốn đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư trước tiên phải khảo sát thựctrạng, kết hợp kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy trình từ đó phân tích tài chính phải đảmbảo tính chính xác và tiết kiệm chi phí
1.2.2.1 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư
- Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án đầu tư thực chất của nghiên cứu kinh tế
dự án là đánh giá các lợi ích và chi phí của dự án, chấp nhận hay loại bỏ nhằmđạt được mục tiêu đề ra
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư xây dựng khảo sát thu thậpthông tin khu vực cần đầu tư dự án xem nhu cầu của người dân, thể hiện ở mức
độ thực hiện các mục tiêu kinh tế nhằm thoả mãn chủ yếu các nhu cầu vật chấtcủa xã hội Đo lường hiệu quả kinh tế là tăng thu nhập quốc dân, nâng cao đờisống của người dân, tạo công ăn việc làm, làm thay đổi cơ cấu và thúc đẩy nềnkinh tế phát triển, từ đó làm tăng thu ngân sách nhà nước
Trang 19- Hiệu quả kinh tế dự án đầu tư cũng không tách rời của tổng thể kinh tếngành, vùng, địa phương, lĩnh vực hay toàn bộ nền kinh tế Mức độ mở rộng hệthống phụ thuộc vào phạm vi và tác động của dự án và cách đánh giá về tầmquan trọng của Chính phủ được thể hiện trong cách ưu tiên chính sách.
1.2.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội
- Lợi ích của xã hội khi đầu tư dự án là lợi ích được xem xét trên phạm vitoàn xã hội, toàn bộ nền kinh tế quốc dân, lợi ích này khác với lợi ích chỉ xemxét đến từng doanh nghiệp
- Hiệu quả xã hội chính là sự so sánh giữa lợi ích được dự án tạo ra với cáigiá mà xã hội phải trả để sử dụng tài nguyên có hiệu quả nhất
- Đánh giá hiệu quả xã hội được xây dựng dựa trên mục tiêu, kế hoạch củatừng lĩnh vực của từng ngành, từng vùng, từng địa phương
- Có nhiều dự án nhà đầu tư mang tính chất kinh tế, bên cạnh hiệu quả tàichính và kinh tế, cũng cần đánh giá hiệu quả xã hội của dự án Dự án ngoài việcthực hiện các mục tiêu kinh tế còn thực hiện các mục tiêu khác như mục tiêudịch vụ, thương mại, văn minh đô thị, văn hoá xã hội Lợi ích xã hội của dự ánđầu tư còn bao gồm sự thay đổi về điều kiện sống và điều kiện lao động, về môitrường, về hưởng thụ văn hoá, phúc lợi công cộng
- Mục tiêu và giá trị xã hội của dự án được xác định trong quá trình thiết lập
các chính sách, chương trình và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bởi vì, cácgiá trị và lợi ích xã hội của dự án cần được đánh giá trong phạm vi rộng hơn vàthời gian dài hơn so với các đánh giá tài chính, kinh tế
- Để đạt được mục tiêu xã hội cần có các hoạt động kinh tế Nói cách khác,cần có chi phí kinh tế để tạo ra lợi ích xã hội cao hơn
Do vậy, có thể đánh giá và lựa chọn một phương án tốt nhất luôn tồn tạiphương án tối ưu về chi phí mà phải mang lại hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội,cho nên phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội của dự án cần được kết hợp vớiphương pháp đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế của dự án
1.2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư xây dựng khu dân cư trung tâm thương mại
Để đo lường nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư từ khâuchuẩn bị đầu tư đến hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng ta dùng các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả tài chính cùng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội
1.2.3.1 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính
Những tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính áp dụng để đánh giá các dự
án đầu tư bằng vốn doanh nghiệp đầu tư có tính đến mức sinh lời và thời gianthu hồi vốn
Dự án đầu tư bằng vốn doanh nghiệp đầu tư dự án Khu dân cư trung tâmthương mại là những dự án có vốn đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn dài chủ yếuquan tâm về mặt kinh tế và xã hội với đặc điểm nghiên cứu tại thời điểm dự án
đã hoàn thành đưa vào sử dụng để tạo ra kết quả của quá trình đầu tư, nên việctính toán các chỉ tiêu lúc này là không cần thiết
Ở đây áp dụng theo đúng chủ trương chính sách pháp luật của nhà nước nênnhà đầu tư thường thực quy định hiện hành tại thời điểm đầu tư dự án
Trang 201.2.3.2 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội
Hầu hết các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội đều xác định quacác mục tiêu cụ thể biểu hiện qua các quy chuẩn, quy định, chính sách, kế hoạchphát triển kinh tế xã hội của mỗi nước mỗi địa phương
Căn cứ vào mục tiêu có tính chiến lược nhằm phấn đấu đạt được dân giàu,nước mạnh
Mức độ đóng góp, cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống của dân
cư, phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đóng góp của cuộc đầu tư vào pháttriển
Đầu tư mang lại tính chất dài hạn và liên quan đến nhiều mặt hoạt động.Trong từng giai đoạn của toàn bộ quá trình đầu tư, các mặt hoạt động này sẽ tácđộng đến hiệu quả vốn đầu tư theo những mức độ khác nhau
Hoạt động đầu tư sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp thường là các hoạt độngđầu tư dự án thương mại, hầu hết các công trình sử dụng vốn doanh nghiệp đềumang lại hiệu quả kinh tế xã hội mặc dù lợi nhuận thu được trực tiếp từ dự án làquan trong đối với nhà đầu tư Để đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tưcần phải xác định vị trí của nó trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đồng thờicần xem xét mức độ đóng góp của hoạt động khai thác, sử dụng sau đầu tư vàoviệc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước, vùng, địa phương nhưthế nào Những lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của dự án đầu tưđối với việc thực hiện các mục tiêu chung phát triển của nền kinh tế
Sự xem xét này mang tính định tính như đáp ứng được mục tiêu phát triểnkinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội hoặc đo lườngbằng định lượng như mức tăng thu ngân sách, mức gia tăng số người có việc làm,mức tăng thu ngoại tệ, mức tăng thu hút vốn đầu tư toàn xã hội so với vốn đầu tư
- Chỉ tiêu tác động của dự án đầu tư bằng vốn doanh nghiệp đến chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế thông qua việc so sánh mối quan hệ giữa cơ cấu đầu tư
và sự biến đổi cơ cấu ngành kinh tế trong giai đoạn nhất định với định hướng vàhiệu quả đầu tư trong từng ngành
- Chỉ tiêu tác động của dự án đầu tư bằng vốn doanh nghiệp đến giải quyếtviệc làm cho người lao động
- Chỉ tiêu tác động của dự án đầu tư đến tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa nền kinh tế
- Chỉ tiêu đánh giá tác động của dự án đầu tư đến môi trường sinh thái
- Chỉ tiêu đánh giá tác động của dự án đầu tư đến thu ngân sách
- Chỉ tiêu đánh giá tác động của dự án đầu tư đến việc thu hút dự án khác,huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế, phát triển ngành nghề
- Chỉ tiêu đánh giá tác động của dự án đầu tư đến sự phát triển kinh tế xãhội, giảm nghèo tại địa phương
Trang 211.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
Dự án đầu tư bằng nguồn vốn doanh nghiệp chỉ chiếm một phần nhất địnhtrên tổng vốn đầu tư toàn xã hội, nhưng luôn đóng một vai trò quan trọng trongviệc thu hút các nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy hoạt động đầu tư đối với nền kinh tếđang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước các yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư một số yếu tố chủ yếu sau:
1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, phát triển kinh tế xã hội
1.3.1.1 Chế độ chính sách quản lý đầu tư
Pháp lý đồng bộ, đầy đủ, thống nhất và ổn định sẽ tác dụng rất lớn tới hoạtđộng của nền kinh tế nói chung và hoạt động kêu gọi đầu tư bằng vốn doanhnghiệp nói riêng Cơ chế, chính sách chậm hoặc không phù hợp với tình hìnhthực tế, thì cơ chế chưa đủ mạnh sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội khikêu gọi đầu tư
Hướng dẫn về đầu tư phải kịp thời, đồng bộ xuyên suốt từ công tác chuẩn
bị đầu tư đến hoàn thành đưa và khai thác sử dụng dự án
1.3.1.2 Về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
Vai trò cơ quan quản lý nhà nước xuất hiện ngay từ khi cho chủ trươngthực hiện dự án đầu tư và tiếp tục xuyên suốt trong quá trình thực hiện đến khihoàn thành đưa vào khai thác sử dụng
Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư có vai trò hết sức quan trọng trongviệc thẩm định, kiểm tra, giám sát các dự án đầu tư để đảm bảo dự án đầu tư đạthiệu quả đúng theo mục tiêu của dự án đã đề ra Năng lực của các chủ thể thamgia hoạt động xây dựng bao gồm cơ quan thẩm định, chủ đầu tư, Ban QLDA, tưvấn, nhà thầu phải đáp ứng được yêu cầu của công việc quản lý và thực hiện dự
án Các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng phải đảm bảo có đủ cán bộ có nănglực chuyên môn Cán bộ quản lý phải ý thức chấp hành kỷ luật, kỷ cương, cácquy định của pháp luật
Trong giai đoạn chuẩn bị dự án, sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà đầu tư, cơquan xây dựng, giao thông, tài nguyên môi trường, tài chính kế hoạch và các đơn
vị chủ quản ảnh hưởng đến việc xác định dự án đầu tư, lập dự án, cũng như việcthẩm định xác định tổng mức đầu tư thu hồi đất
Trong giai đoạn thực hiện dự án nhà đầu tư phải chủ động phối hợp chặtchẽ giữa các ngành chức năng và địa phương thì chất lượng công tác đúng tiến
độ dự án cũng như chất lượng công trình
Trong giai đoạn kết thúc dự án, dự án đưa vào sử dụng việc quản lý và khaithác cần phải quan tâm Nếu quản lý yếu kém, công tác khai thác không hiệuquả, người sử dụng vô ý thức và cố ý phá hoại công trình, gây ra hậu quả là vốnđầu tư đã bỏ ra mà không thu hồi được, công trình xuống cấp nhanh chóng, gâythiệt hại lớn cho xã hội và cộng đồng
1.3.1.3 Quy hoạch và quyết định chủ trương đầu tư
Công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội là chỉ tiêu của địa phương, quyhoạch xây dựng và các quy hoạch ngành, lĩnh vực Từ đó xác định chủ trương
Trang 22đầu tư có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dự ánđầu tư xây dựng Quyết định đầu tư phải phù hợp với quy hoạch và kế hoạchphát triển KTXH của địa phương, nếu đầu tư không có quy hoạch, không theoquy hoạch, chất lượng quy hoạch chưa cao, quy hoạch không phù hợp với kinh
tế của từng vùng thì mục tiêu của dự án khai thác không tốt
Đầu ra của dự án đầu tư xây dựng khu dân cư trung tâm thương mại làkhách hàng, lợi ích kinh tế - xã hội mà nó đem lại cho địa phương và nguồn thu
từ dự án đem lại Tuy nhiên nếu những điều này không được dự báo chính xác,
sẽ dẫn đến hiện tượng dự án không được khai thác hết công suất, điều này sẽkhông thu hồi vốn được hoặc chậm thu hồi vốn dự án không hiệu quả
1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tăng cường cơ sở vật chất
kỹ thuật của nền kinh tế
1.3.2.1 Công tác tư vấn khảo sát thiết kế, lập dự án đầu tư
Nhà đầu tư có quyền thuê đơn vị tư vấn khảo sát thiết kế lập quy hoạch chitiết, lập dự án đầu tư và xây dựng để khảo sát thu thập thông tin số liệu hiệntrạng và áp dụng văn bản quy phạm pháp luật, cung cấp cơ chế chính sách đầu tư
và xây dựng, lập và quản lý dự án, thiết kế, thuê giám sát và quản lý quá trình thicông xây lắp, quản lý chi phí xây dựng, nghiệm thu công trình Tổ chức tư vấn làngười theo dõi hoạt động thực hiện dự án từ khi triển khai đến khi hoàn thành dự
án nên có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả dự án đầu tư Với chức năng giám sát vàquản lý quá trình thi công, nếu tổ chức tư vấn hoạt động tốt sẽ giúp nhà đầu tưkiểm soát và tiết kiệm chi phí trong công tác xây dựng cũng như đảm bảo chấtlượng công trình, ngược lại sẽ làm thất thoát lãng phí vốn đầu tư
1.3.2.2 Công tác quản lý vốn đầu tư
Phải xây dựng kế hoạch đầu tư gắn với kế hoạch của từng giai đoạn Bố trívốn đầu tư phải theo kế hoạch của dự án
Công tác bố trí vốn chuẩn bị đầu tư phải đảm bảo, chủ động thực hiện việcchuẩn bị đầu tư, đảm bảo các dự án bố trí vốn, khởi công mới phải đảm bảo thủtục đầu tư trước
Nếu trong quá trình triển khai thực hiện dự án không cân đối được nguồnvốn sẽ làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công, tiến độ đưa dự án vào hoạt động.Đồng thời với việc chậm và thiếu vốn sẽ gây ra đưa vào khai thác, sử dụngchậm Đây là một trong những các yếu tố gây hậu quả làm lãng phí, thất thoátlàm cho đồng vốn sử dụng kém hiệu quả Các yếu tố trên xảy ra là do cơ chếphân bổ vốn chưa rõ ràng, nhất quán Vì thế vốn sử dụng lãng phí, sai mục đích,không đúng chế độ dẫn đến tình trạng nợ đọng vốn
1.3.2.3 Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng chuẩn bị đầu tư
Đây là yếu tố rất quan trọng và phức tạp nhất trong đánh giá hiệu quả dự ánđầu tư xây dựng dự án khu dân cư trung tâm thương mại bằng vốn doanh nghiệpứng trước mà cả nước đang gập nhiều khó khăn, yếu tố này có tác động lớn đến
sự thành bại của dự án, công tác này lại bị chi phối bởi sự kết hợp giữa các banngành cơ quan nhà nước và địa phương đặc biệt là sự am hiểu chính sách phápluật của người dân bị ảnh hưởng dự án Nếu không có sự phối hợp nhịp nhànggiữa nhà đầu tư, UBND các cấp cũng như các đơn vị có liên quan thì khó có thểtiến hành công tác giải phóng mặt bằng Nếu không giải phóng mặt bằng sẽkhông thể thi công theo tiến độ đề ra, làm tăng vốn đầu tư và gây khó khăn cho
Trang 23kế hoạch thu hồi vốn, gây lãng phí nguồn tài nguyên, làm mất sự ổn định đờisống người dân tại khu vực.
Đây là một trong những lĩnh vực nhạy cảm cả về kinh tế lẫn xã hội, rất dễbộc lộ những sơ hở gây ra yếu tố tiêu cực như đền bù giải phóng mặt bằng khôngđúng đối tượng, không thỏa đáng, kê khai khống khối lượng đền bù, áp giá sai,làm giả hồ sơ để nhận tiền đền bù của dân, dẫn đến hậu quả là làm tăng thêm vốnđầu tư xây dự án
1.3.2.4 Công tác lựa chọn đơn vị thi công
Thường đối với những dự án đầu tư xây dựng khu dân trung tâm thươngmại nguồn vốn từ doanh nghiệp thì nhà đầu tư tự tổ chức thi công cũng có thểthuê một đơn vị thi công theo hạng mục của dự án nhưng cũng theo quy định củapháp luật, đơn vị thi công thực hiện dự án chịu trách nhiệm trước nhà đầu tư vàpháp luật về những nội dung đã cam kết trong hợp đồng bao gồm: chất lượngcông trình, thời gian thực hiện công trình, bàn giao đưa vào sử dụng, chịu tráchnhiệm trước pháp luật về an toàn của công trình Sự chậm trễ trong tiến độ, chấtlượng công trình kém sẽ thu hồi vốn khó khăn thêm
1.3.2.5 Công tác thi công xây dựng công trình
Dự án khu dân cư trung tâm thương mại do nhà đầu tư tự phê duyệt dự ánđầu tư nhưng hồ sơ quy hoạch và bản vẽ thiết kế kỹ thuật phải thông qua cácngành chức năng thẩm định và kiểm tra, quản lý theo quy định nhà nước nêntrong quá trình nhà đầu tư thực hiện thi công cũng phải đạt được mục tiêu đề ra
có nghĩa là: Hoàn thành công trình đúng tiến độ về thời gian, chi phí và chấtlượng công trình đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật Trong quá trình thicông, nghiệm thu phải đảm bảo khối lượng xây lắp theo thiết kế được phê duyệt,các yếu tố do kê khai, do kê khống khối lượng hoặc đánh giá sai chất lượng côngtrình làm tác động đến dự án về mặt chất lượng công trình
1.3.2.6 Công tác thanh toán, quyết toán dự án đầu tư
Khi dự án hoàn thành nhà đầu tư phải có sự kết hợp giữa cơ quan quản lýnhà nước, đơn vị tư vấn, đơn vị giám sát xem xét đánh giá chất lượng, kỹ thuật,
mỹ thuật đúng theo thiết kế được duyệt thì tiến hành quyết toán dự án và đưa vàokhai thác sử dụng thông qua cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất cho nhà đầu tư sau khi đóng thuế cho nhà nước
Các yếu tố ảnh hưởng, nghiệm thu khối lượng, thanh toán phải chặt chẽ,kiểm soát áp dụng định mức, đơn giá, đảm bảo khối lượng xây lắp theo thiết kếđược phê duyệt, chất lượng công trình Trong khâu nghiệm thu, quyết toán vốnđầu tư, bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng cũng có thể xảy ra nhiềuvấn đề như nợ đọng, khó khăn về tài chính, không xác định rõ nguồn vốn, không
có vốn thì gây ra hậu quả là nhà đầu tư sẽ bị thiệt hại về mặt kinh tế
1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHU DÂN
CƯ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
1.4.1 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trực thuộc trung ương là mộtthành phố lớn đời sống dân cư cao đất đai rất giá trị, nhà cửa dày đặc, cuộc sốngtương đối ổn định nên trước khi quy hoạch dự án khu dân cư và trung tâm thương
Trang 24phải có tầm nhìn xa để tránh tình trạng quy hoạch treo kéo dài làm ảnh hưởngđến đời sống người dân.
Một số quy hoạch chưa phù họp nên đã bị treo rất nhiều năm nên người dânkhiếu kiện dẫn đến mất lòng tin người dân với chính quyền địa phương cuối cùngphải xóa quy hoạch
Một số dự án quy hoạch tại những vị trí sinh lợi cao thì nhà đầu tư phải xâydựng nhà cao tầng vì chi phí bồi thường thiệt hại cao, kéo dài sẽ tăng mức đầu tưnên phải khai thác giá cao
1.4.2 Kinh nghiệm Thành phố Cần Thơ
Thành phố Cần Thơ được xem là một thành phố trực thuộc trung ương làtrung tâm đồng bằng sông Cữu Long vùng đất màu mở, rộng lớn đời sống dân cưđang trên đà phát triển nên nhiều nhà đầu tư về xin chủ trương nhằm phát triểnkinh tế xã hội tại khu vực
Chính quyền địa phương quy hoạch theo hướng mở rộng để phát triển kinh
tế xã hội toàn diện hơn và định hướng quy hoạch theo tầm nhìn xa phù hợp vớitình hình thực tế, tại những vị trí đất giá cả tương đối đời sống dân cư thưa thớtlàm sáo trộn đời sống nhân dân nên dể giải phóng mặt bằng đầu tư có hiệu quả.Bên cạnh cũng có một số dự án treo cần phải xóa bỏ quy hoạch vì khôngphù hợp do giá đất cao, nhà dân đông chi phí bồi thường cao chậm giải phóngmặt bằng do khiếu nại kéo dài dẫn đến đầu tư không hiệu quả Đồng thời quyhoạch quá nhiều khu dân cư vì nhu cầu ít mà đầu tư nhiều nên chậm thu hồi vốn
hệ thống hồ sơ cần có trách nhiệm, quyền hạn quản lý, thụ lý của các chủ thểtrong hệ thống quản lý, vận hành vốn đầu tư và xây dựng Đặc biệt Đà Nẵng làđiểm sáng cả nước đối với công tác đền bù giải phóng mặt bằng
1.4.4 Những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc tham khảo quản lý hiệu quả dự án đầu tư xây dựng khu dân cư trung tâm thương mại
Đất nước ta đang trên đà phát triển tốt Nhà nước rất chú trọng đầu tư xâydựng cơ bản từ nhiều nguồn vốn khác nhau, nhưng do nguồn lực không đủ nêncần phải khuyến khích kêu gọi mọi thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư, Nhà nướcchỉ tham gia đầu tư các dự án lớn và dịch vụ công cộng
Cơ sở hạ tầng phải đi trước một bước để phục vụ phát triển kinh tế xã hộitừng vùng, miền để chuyển biến tích cực cơ cấu kinh tế Tăng cường phân cấpđầu tư gắn với ràng buộc trách nhiệm để hạn chế đầu tư dàn trãi hoặc quy môvượt quá khả năng cân đối vốn
Trang 25Quy hoạch phải phù hợp với từng vùng, miền, địa phương từ cơ sở đó cácdoanh nghiệp đầu tư có hiệu quả kinh tế xã và tiếp tục đầu tư.
Hoàn thiện thể chế đảm bảo tính đồng bộ và có tầm chiến lược lâu dài, hạnchế những điều chỉnh cục bộ, xử lý tình thế trong thời gian ngắn Xây dựng đơngiá đền bù hợp lý hài hòa mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân theo chủtrương “Nhà nước và nhân dân cùng làm”
Tóm tắt chương 1: Tác giả đã khái quát cơ sở lý thuyết về dự án đầu tư
bằng vốn ngân sách nhà nước đối ứng và vốn doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế xãhội của dự án đầu tư bằng các khái niệm, trình bày phương pháp đánh giá, chỉtiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội, các nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến hiệuquả kinh tế - xã hội dự án đầu tư XDCB sử dụng vốn ngân sách nhà nước đốiứng và vốn doanh nghiệp và kinh nghiệm quản lý hiệu quả dự án đầu tư XDCB
để làm cơ sở lý thuyết của việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hộitrong đầu tư dự án xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Phụng Hiệp, tỉnh HậuGiang
Trang 26CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI
ĐẦU TƯ DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI THỊ TRẤN CÂY DƯƠNG HUYỆN PHỤNG HIỆP
2.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội huyện Phụng Hiệp
2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
và thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang; Phía Nam giáp huyện Châu Thành và huyện
Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng; Phía Tây giáp huyện Vị Thủy và huyện Long Mỹ, tỉnhHậu Giang Huyện Phụng Hiệp gồm 15 đơn vị hành chính, gồm 03 thị trấn: thịtrấn Cây Dương, thị trấn Kinh Cùng, thị trấn Búng Tàu và 12 xã: Phụng Hiệp,Long Thạnh, Thạnh Hòa, Tân Bình, Hòa An, Hiệp Hưng, Tân Phước Hưng, Hòa
Mỹ, Phương Bình, Phương Phú, Tân Long và Bình Thành
Huyện Phụng Hiệp là một huyện vùng nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang,trung tâm huyện Phụng Hiệp nằm trên tỉnh lộ 927 cách trung tâm tỉnh Hậu Giang
37 Km có diện tích 483,66 km2, dân số 193.704 người
Khu quy hoạch: Khu dân cư và Trung tâm Thương mại Thị trấn CâyDương, có diện tích phương án chọn 78.501,57 m2 có vị trí nằm tiếp giáp giữahai nhánh kênh Lái Hiếu và kênh La Bách, đối với đường bộ tiếp giáp giữa haituyến tỉnh lộ 927 và 928 có tứ cận tiếp giáp cụ thể như sau:
- Phía Đông giáp đường số 29 (dự mở theo quy hoạch);
- Phía Tây giáp kênh La Bách;
- Phía Nam giáp kênh Xáng Lái Hiếu;
- Phía Bắc giáp đường số 12 (dự mở theo quy hoạch)
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
* Địa hình địa mạo:
Công trình nằm trong khu vực nội ô thị trấn, mặt bằng chung tương đốibằng phẳng Theo cốt quy hoạch hiện nay để phù hợp với cao độ quy hoạch vàtheo tài liệu mực nước cao nhất tại trạm Tân Châu trên kênh Lái Hiếu do trungtâm dự báo khí tượng thủy văn TP cần Thơ cung cấp, thì mực nước cao nhất khuvực nầy là +0,95m (hệ cao độ quốc gia) xuất hiện vào ngày 31/10/1996
Trang 27Căn cứ QĐ số 1746/QĐ-UBND ngày 27/08/2012 của UBND tỉnh HậuGiang về việc ban hành Quy định cao độ san lấp tại các đô thị trên địa bàn tỉnhHậu Giang định hướng đến năm 2030.
Do đó công trình cần được san lấp với cao độ là > +1.9m (cao độ san lấptrung tâm Thị trấn Cây Dương trước đây là +1.5 m hiện không còn phù hợp)
* Địa chất - Thuỷ văn:
- Bề mặt địa chất bao gồm các lớp phù sa, mang đặc thù nền đất yếu; Nềnđất yếu đây là tình hình chung của các đô thị Miền tây Nam bộ, khả năng chịu tảitrên nền mặt đất tự nhiên rất thấp;
Do đặc điểm địa chất công trình yếu nên khi tiến hành chọn giải pháp kếtcấu nền móng công trình cần chọn biện pháp nền móng họp lý
- Theo tài liệu của trạm khí tượng thủy văn Cần Thơ các số liệu quan trắctrung bình của khu vực huyện Phụng Hiệp qua các năm như sau:
Nhiệt độ không khí (to): Trong các năm không khí có nhiệt độ khá cao,trung bình là 26,55°c Nóng nhất vào tháng tư, nhiệt độ cao nhất trung bình là32,94°c Nhiệt độ thấp nhất vào tháng giêng, nhiệt độ thấp nhất trung bình là21,99°c, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 37,6°c và thấp nhất tuyệt đối là 17,6°c
Độ bốc hơi (mm): Lượng nước bốc hơi bình quân trong năm là 1.148mm
Độ ẩm không khí (%): Độ ẩm tương đối trung bình là 81%, tương đối caonhất trong năm là 96% và tương đối thấp nhất trong năm là 60%
Lượng mưa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5, kết thúc vào tháng 10, tháng 11đến tháng 4 là mùa nắng, lượng mưa trung bình trong năm 1à 234 ngày
Nắng: Số giờ chiếu nắng trung bình trong ngày là 7,1 giờ, lớn nhất trongngày là 11,8 giờ, số giờ chiếu nắng trong năm là 1.900 đến 2.000 giờ
Gió: Chịu ảnh hưởng tác động của chế độ gió mùa, hướng gió chủ đạo làĐông - Đông Nam vào mùa nắng, Tây - Nam vào mùa mưa, phổ biến là gióĐông - Nam và Tây - Nam Đặc biệt giông bão ít xuất hiện khu vực nầy
* Khí hậu:
Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ không khí thay đổi theo mùa trong năm, vào mùa mưa nhiệt độthường cao hơn, tuy nhiên sự chênh lệch giữa các tháng là không lớn
Trang 28Nguồn: Từ Phòng Thống kê huyện Phụng Hiệp
Ẩm độ không khí: Ẩm độ không khí trung bình năm cao 86,6%, sự chênh
lệch ẩm độ các tháng trong năm không lớn, các tháng có ẩm độ cao từ tháng 06đến tháng 10 Các tháng có ẩm độ thấp từ tháng 02 đền tháng 03
BẢNG 2.1.1.2: ẨM ĐỘ QUA CÁC THÁNG TRONG NĂM Đơ
Trang 292.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Nông nghiệp vẫn là thế mạnh, những năm qua, ngành nông nghiệp huyệnchuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, trên cơ sở quy hoạch phát triển sản xuấthợp lý, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng và sinh thái của từng vùng
Về công nghiệp nằm trên địa bàn huyện là các Công ty: Công ty cổ phầnViệt Long VDCO sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản, Công ty TNHH hải sảnViệt Hải và một số Hợp tác xã làm ăn có hiệu quả Nhằm phục vụ cho nhu cầunuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện cũng như các huyện khác trong tỉnh vàcác tỉnh lân cận Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: toàn huyện có 765
cơ sở CN-TTCN với trên 3.529 lao động Về hoạt động sản xuất tổng sản lượngcông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 1.182 tỷ đồng Về thương mại, dịch vụ:tổng giá trị đạt 3.172 tỷ đồng
Trong những năm gần đây, huyện Phụng Hiệp đã và đang tập trung đầu tưphát triển mạng lưới giao thông bộ đặt biệt là giao thông nông thôn
Hệ thống giao thông nông thôn đường bộ, về cơ bản, đã hoàn chỉnh.Trước đây, phương tiện giao thông nông thôn chủ yếu là ghe, tàu, thì đến nay xe
2 bánh dễ dàng đi lại trong cả hai mùa mưa nắng, trên tất cả các tuyến đườngnông thôn; xe ôtô con từ trung tâm huyện đến được tất cả các xã, thị trấn trên địabàn huyện Phụng Hiệp
Dân số trung bình của huyện: 193.704 người, dân cư phân bố không đều,tập trung nhiều ở nông thôn (170.496 người), ở thành thị (23.208 người)
Thời gian qua huyện đã đầu tư cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh nhằm
để phát triển kinh tế xã hội tại địa phương huyện đã có kế hoạch mỗi xã phải đầu
tư một khu dân cư thương mại mà đặc biệt là khu dân cư thương mại thị trấn CâyDương nhằm tạo bộ mặt của huyện tốt hơn
Toàn bộ đất đai hiện trạng chưa được quản lý như đất đô thị, phần lớn dân
cư sống tập trung ở các trục lộ và ven sông rạch, chủ yếu tập trung tại vị trí giaonhau của hai nhánh kênh La Bách, Lái Hiếu, các khu dân cư xây dựng nhà ởmang tính tự phát
Hiện trạng có tỉnh lộ 927 và tỉnh lộ 928, có chợ tập trung giao thươngđông nhưng cơ sở hạ tầng xuống cấp nên dân cư tương đối Nhà ở hầu hết là bánkiên cố, nhà tạm, nhà cấp 4, đất thổ cư rất ít
Trong khu quy hoạch chung của huyện rất nhiều dự án nhưng chưa cókinh phí đầu tư hiện nay quy hoạch khu dân cư trung tâm thương mại thị trấnCây Dương bao gồm khu dân cư, khu tái định cư tại chỗ và khu các tiểu thươngmua bán tại chỗ, tổng diện tích quy hoạch: 78.501,57 m2
Số hộ dân đang cư trú trong khu vực: Khoảng trên 400 hộ
Trang 30Thành phần dân cư chủ yếu là các tiểu thương buôn bán nhỏ lẻ, tại chổ, cómức sống còn thấp nhưng tiềm năng lớn.
Mật độ dân cư ở ven theo hai bờ kênh Lái Hiếu, kênh La Bách; chủ yếutập trung tại khu vực chợ và dọc theo hai tuyến tỉnh lộ 927, 928
2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội
Theo số liệu kinh tế - xã hội huyện Phụng Hiệp dân số tại Trung tâm thịtrấn Cây Dương khoảng 1.500 người, mật độ dân số trung bình 20 người/km2,phần lớn dân cư sống tập trung ở các trục lộ và ven sông rạch
2.1.3.1 Hiện trạng khu quy hoạch
* Nhà ở:
Tổng diện tích nhà ở cho khoảng 400 hộ: Khoảng 25.000 m2
Nhà bán kiên cố: Chiếm trên 70% tỷ lệ các hộ dân hiện hữu
Nhà tole, nhà tạm: Chiếm khoảng 30% tỷ lệ các hộ dân hiện hữu
* Công trình công cộng hiện có:
Nhà lồng chợ diện tích khoảng trên 300 m2
2.1.3.2 Hiện trạng giao thông
* Giao thông bằng đường bộ:
Tỉnh lộ 927 đi từ thị xã Ngã Bảy ngang qua trung tâm huyện đến PhươngBình đến Cầu Móng mặt cắt được mở rộng 5,5m, tỉnh lộ 928 đi từ huyện ChâuThành A ngang qua trung tâm huyện đến xã Tân Phước Hưng mặt cắt 5,5m trãi
đá, hiện đang chuẩn bị nâng cấp lên mặt nhựa đảm bảo cho các loại xe có tảitrọng trên 8 tấn đi đến trung tâm huyện Phụng Hiệp
Tại khu vực quy hoạch có quy hoạch trục lộ trung tâm (để đối ứng thựchiện dự án khu dân cư trung tâm) ngang qua có mặt cắt ngang rộng 36m và cácđường nội bộ của dự án là 7m đây là trục lộ tạo nên bộ mặt đô thị sau khi dự ánkhu dân cư được triển khai
* Giao thông bằng đường thủy:
Về giao thông thủy chủ yếu là tuyến Kênh Lái Hiếu và kênh La Bách vừađược nạo vét đây là 02 luyến giao thông chính đi các nơi theo đường thủy
Hiện nay cũng có quy hoạch làm bờ kè dọc 02 tuyến kênh này bao quanhkhu thương mại nhằm phát triển kinh tế xã hội tại thị trấn Cây Dương và cácvùng lân cận ( vốn đối ưng NSNN với khu dân cư thương mại )
Trang 31và tạo ra bước phát triển mới.
Tinh thần đoàn kết thống nhất trong hệ thống chính trị được tăng cường;hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước được nâng cao; Việc phối hợpgiữa các cơ quan đồng bộ nhịp nhàng chặt chẽ hơn Công tác chỉ đạo điều hànhcủa UBND huyện và UBND các xã thị trấn có nhiều diễn biến tích cực, kỷ luật
kỷ cương và trách nhiệm người đứng đầu được tăng cường, đã phát huy cácnguồn lực, tạo được sự đồng thuận xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ pháttriển KT – XH
Thị trấn Cây Dương là trung tâm thương mại giao dịch, buôn bán, trao đổihàng hóa cung cấp dịch vụ cho các địa phương lân cận Hệ thống cơ sở hạ tầng
KT – XH của thị trấn đang từng bước hoàn chỉnh, nhất là mạng lưới giao thôngthủy bộ, thông tin liên lạc, điện, thủy lợi, các khu dân cư, các công trình văn hóa,
y tế, giáo dục công cộng phúc lợi, di tích lịch sử là tiền đề đẩy nhanh quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế bền vững với cơ cấu sản xuất,
cơ cấu kinh tế hợp lý xứng đáng với vai trò trung tâm huyện Phụng Hiệp Thuận tiện giao thông đường bô, đường thủy, vị trí khu đất quy hoạch nằmgiữa kênh Lái Hiếu và kênh La Bách nên thuận lợi về mặt giao thông thủy màcòn tạo được cảnh quan cho khu đô thị, có đường giao thông thuận lợi về CầnThơ, Sóc Trăng, Cà Mau và tỉnh Hậu Giang trên trục lộ của tỉnh lộ 927, tỉnh lộ
928 và quốc lộ 61 đi Kiên Giang – Rạch giá
Là khu trung tâm nông nghiệp có năng suất thấp, không có tài nguyên quýhiếm hay công trình kiến trúc quan trọng, kiên cố rất thuận tiện cho việc chuyểnmục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất thổ cư
* Những khó khăn thách thức
Phát triển kinh tế chưa xứng tầm với tiềm năng và lợi thế, chất lượng tăngtrưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế huyện Phụng Hiệp còn thấp, trongkhi yêu cầu phát triển ngày càng quyết liệt và gay gắt hơn Tư tưởng ỷ lại, trôngchờ thiếu ý chí tự lực, vươn lên của một bộ phận dân cư còn hạn chế
Công tác tổ chức thực hiện nhiệm vụ ở nhiều cơ quan, đơn vị và cơ sở cònbất cập, nhận thức, trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức thực thinhiệm vụ chưa cao, năng lực yếu Chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế,thiếu lao động kỹ thuật cao, thiếu các chuyên gia đầu ngành, chưa đáp ứng vớiyêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 32Hệ thống kết cấu hạ tầng trong huyện chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện, chưaliên thông từ huyện lỵ trung tâm đến nong thôn, nhất là hệ thống hạ tầng giaothông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội cũng như nhu cầu của nhândân.
Tình trạng khiếu kiện, tranh chấp vẫn còn xảy ra, gây ảnh hưởng đến anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nhất là các khu vực có công trình, dự ánđang triển khai
Khu đất quy hoạch hiện tại chưa có hệ thống hạ tầng kỹ thuật, cao độ hiệntại thấp so với cao độ trung bình
Chi phí đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật rất cao, nên tốn nhiều chi phí đầu
tư xây dựng san lắp
2.1.4 Tình hình thu, chi ngân sách tại địa bàn huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011-2016
Thu chi ngân sách nhà nước: Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn từnăm 2011 – 2016 được 412,8 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 10,9%, trong đó thu
từ thuế, phí 345,3 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 10,75%, thu từ nhà đất được47,5 tỷ đồng tốc độ tăng bình quân 74,05%, thu khác ngân sách được 20 tỷ đồng,tốc độ tăng bình quân 27,21%
Tổng chi ngân sách địa phương được 1.240,81 tỷ đồng, tốc độ tăng bìnhquân 8%, trong đó chi đầu tư phát triển vốn ngân sách huyện 405,72 tỷ đồng,tăng bình quân 13,4% Phụng Hiệp tuy phát triển số thu hàng năm có tăng nhưngthu trên địa bàn không đủ chi vì vậy tỉnh phải trợ cấp cân đối ngân sách Về chingân sách mặc dù ngân sách còn nhiều khó khăn nhưng hàng năm huyện đã ưutiên ngân sách để đầu tư phát triển, kết hợp với các nguồn vốn đầu tư tỉnh uỷquyền đã tạo động lực phát triển kinh tế xã hội địa phương
Một số chợ tại các xã không có kinh phí đầu tư nên các khu dân cư Trung tâm thương mại kêu gọi đầu tư, lấy chợ nuôi chợ
-2.1.5 Khái quát về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng khu dân cư trung tâm thương mại trên địa bàn huyện Phụng Hiệp
Trong những năm vừa qua, hầu hết các Chủ đầu tư xây dựng trên địa bànhuyện Phụng Hiệp thực hiện mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư vốn doanhnghiệp được kêu gọi đầu tư dựa vào chức năng, năng lực, trách nhiệm quyền hạnđược ghi trong quyết định về chức trách nhiệm vụ Chủ đầu tư và dựa trên thựctiễn hệ thống tổ chức sẵn có của mình cùng với quá trình phát triển trong từngthời kỳ có điều chỉnh phù hợp Một mặt dựa trên nội dung, trình tự quản lý dự ánđầu tư trong Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng được Chính phủ ban hành từngthời kỳ cụ thể trong thời gian qua là các quy chế kèm theo các Nghị định tại thờiđiển thực hiện dự án:
Luật xây dựng số: 16/2003/QH11, ngày 26/11/2003;
Luật đầu tư số: 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005;
Luật quy hoạch đô thị năm 2009;
Luật số: 38/2009/QH12, ngày 19/6/2009 của Quốc hội về sửa đổi, bổ sungmột số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;
Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP, ngày 12 /02/2009 của Chính Phủ ban hành
Trang 33về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Nghị định số: 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việcsửa đổi bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP;
Nghị định số: 85/2009/NĐ-CP, ngày 15/10/2009 về hướng dẫn thi hànhLuật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng có hiệu lực thihành từ ngày 01/12/2009;
Nghị định số: 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ ban hành
về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số: 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính Phủ về giámsát và đánh giá đầu tư;
Nghị định số: 37/2010/NĐ-CP, ngày 07 /4/2010 của Chính Phủ ban hành
về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
Nghị định số: 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 của Chính Phủ, hướng dẫn
về hợp đồng trong hoạt động xây dựng có hiệu lực thi hành kề từ ngày01/7/2010;
Thông tư số: 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 03 năm 2009 của Bộ Xâydựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày
14 tháng 12 năm 2009 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ Xây dựngv/v hướng dẫn lập và quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Nghị định số: 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủquy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗtrợ và tái định cư;
Thông tư số: 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định chi tiết về bồi thương, hỗ trợ và tái định cư và trình tự thủtục thu hồi đất giao đất, cho thuê đất;
* Ngoài ra UBND tỉnh Hậu Giang, ban hành
Quyết định số: 14/2010/QĐ-UBND ngày 21/6/2010 của UBND tỉnh HậuGiang Ban hành quy định về chính sánh bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhànước thu hồi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang;
Quyết định số 42/2009/QĐ-UBND ngày 30/12/2009 của UBND tỉnh HậuGiang Ban hành quy định về mức giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Hậu Giang;Quyết định số 32/2010/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2010 của UBNDtỉnh Hậu Giang về việc quy định đơn giá nhà, công trình xây dựng để tính bồithường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang;
Quyết định số 15/2010/QĐ-UBND ngày 21/6/2010 của UBND tỉnh HậuGiang về việc quy định đơn giá cây trồng, vật nuôi là thủy sản để định giá trị bồithường, hỗ trợ thiệt hại khi Nhà nước thu hồi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang;
Quyết định số 08/2011/QĐ-UBND ngày 22/2/2011 của UBND tỉnh HậuGiang v/v sửa đổi bổ sung Quyết định số 14/2010/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6năm 2010 của UBND tỉnh Hậu Giang Ban hành quy định về chính sánh bồithường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang;Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND ngày 21/12/2012 của UBND tỉnh HậuGiang v/v Ban hành quy định về mức giá các loại đất năm 2012 trên địa bàn tỉnhHậu Giang;
Trang 34Quyết định số 39/2013/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2013 của UBNDtỉnh Hậu Giang v/v Ban hành quy định về mức giá các loại đất năm 2013 trên địabàn tỉnh Hậu Giang;
Quyết định số 17/2010/QĐ-UBND ngày 29 tháng 6 năm 2010 của UBNDtỉnh Hậu Giang v/v Ban hành hạn mức giao đất ở đối với thửa đất có vườn, aotrên địa bàn tỉnh Hậu Giang;
Quyết định số 18/2010/QĐ-UBND ngày 7 tháng 7 năm 2010 của UBNDtỉnh Hậu Giang v/v Ban hành hạn mức giao đất ở trên địa bàn tỉnh Hậu Giang;Tất cả trình tự thủ tục về dự án đều phải thực hiện đúng theo quy dịnh củanhà nước thông qua HĐND tỉnh, UBND tỉnh các SKH-ĐT, SXD, STN-MT,STC, Cảnh sát phòng cháy chửa cháy Phòng Kinh tế - hạ tầng, Tài nguyên -Môi trường, Tài chính - Kế hoạch, Trung tâm Phát triển quỹ đất: Tham mưu giúpUBND huyện hướng dẫn cơ chế chính sách về đầu tư xây dựng công trình, quản
lý nhà nước về lĩnh vực đầu tư xây dựng công trình, xác định phương hướng, cơcấu và kế hoạch phân bổ vốn đầu tư xây dựng công trình trình UBND huyện phêduyệt Tổng hợp báo cáo UBND huyện toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng củacác thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn Hướng dẫn việc lập dự
án đầu tư xây dựng công trình và hướng dẫn thực hiện giám sát, đánh giá đầu tưxây dựng công trình cho các ngành, các cấp và đơn vị trên địa bàn huyện Làmđầu mối tổ chức thẩm định các dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc vốn ngânsách nhà nước vốn đối ứng và vốn doanh nghiệp kêu gọi đầu tư do UBND huyệnquyết định Thực hiện giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư xây dựng trên địa bànhuyện đối với các dự án Phòng kinh tế - hạ tầng: Thẩm định nhiệm vụ quy hoạch
và đồ án quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND huyện Cung cấp cácthông tin về quy hoạch trong phạm vi quản lý Tham mưu cho UBND huyện về
vị trí, quy mô xây dựng Làm đầu mối tổ chức thẩm định các dự án đầu tư khudân cư mới trên địa bàn Tham gia ý kiến và thiết kế cơ sở đối với các dự án đầu
tư xây dựng công trình, là cơ quan đầu mối tổng hợp về tình hình quản lý chấtlượng các công trình xây dựng tại địa phương báo cáo UBND huyện và Sở xâydựng Tham mưu giúp UBND huyện quản lý Nhà nước về chi phí đầu tư xâydựng công trình, hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trìnhtrên địa bàn huyện; tổ chức thẩm định hồ sơ, tham mưu cấp giấy phép xây dựng,thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư
- Chủ đầu tư: Trực tiếp quản lý, điều hành dự án, lựa chọn và ký hợpđồng với tổ chức tư vấn quản lý dự án, thiết kế, thi công, giám sát đủ năng lựcđiều kiện phù hợp với dự án, ký thanh toán cho nhà thầu theo yêu cầu của tư vấnquản lý dự án, chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt hại khi thôngđồng với tổ chức tư vấn quản lý dự án hoặc nhà thầu làm thất thoát vốn đầu tư.Tham gia với UBND cấp có thẩm quyền hoặc chủ trì phối hợp giải phóng mặtbằng giao cho nhà thầu xây dựng, xem xét và giải quyết các đề xuất có liên quanđến thiết kế của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng dự án Chịu tráchnhiệm về các quyết định của mình và các nghĩa vụ khác theo pháp luật
Ban quản lý dự án xây dựng cơ bản: Thực hiện chức năng chủ đầu tưgiao, tổ chức quản lý thực hiện các dự án thuộc nguồn vốn chủ chủ đầu tư quyết
Trang 35định đầu tư Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn của chủ đầu tư và quản lýthực hiện dự án theo đúng quy định của pháp luật từ giai đoạn chuẩn bị dự ánđến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng đảm bảo tính hiệu quảcủa dự án, tuân thủ theo các quy định của pháp luật.
Được thực hiện hoạt động tư vấn quản lý dự án, tư vấn đầu tư xây dựng
do đơn vị, tổ chức khác làm chủ đầu tư phù hợp với năng lực chuyên môn vàtheo quy định của pháp luật về đấu thầu và quản lý đầu tư xây dựng công trình.Trước mắt giao cho Ban quản lý Dự án thực hiện nhiệm vụ kết hợp với trungtâm Phát triển quỹ đất dơn vị tư vấn cho các Hội đồng bồi thường, hổ trợ và táiđịnh cư thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với dự án có thuhồi đất trên địa bàn huyện Phụng Hiệp
-Nhà thầu xây dựng và các nhà tư vấn xây dựng:
Nhà thầu xây dựng phải thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết, thi công xâydựng theo đúng thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, đảm bảo chất lượng, tiến độ, antoàn vệ sinh môi trường, có nhật ký thi công, kiểm định vật liệu, quản lý côngnhân trên công trình xây dựng, lập bản vẽ hoàn công, tham gia nghiệm thu côngtrình, bảo hành công trình, bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, sử dụngvật liệu không đúng chủng loại và các nghĩa vụ khác theo quy định của phápluật
Đơn vị tư vấn phải cử người có đủ năng lực giám sát tác giả theo quyđịnh, tham gia nghiệm thu công trình, xem xét xử lý theo đề nghị của chủ đầu tư
về thiết kế và các quy định khác
2.2 Thực trạng dự án đầu tư xây dựng khu dân cư trung tâm thương mại tại bàn huyện Phụng Hiệp
2.2.1 Vốn đầu tư của các dự án khu dân cư trung tâm thương mại
Khi quy hoạch đầu tư dự án khu dan cư trung tâm thương mại thị trấn CâyDương huyện Phụng Hiệp là dự án kêu gọi doanh nghiệp đầu tư là chiến lượccủa lãnh đạo nên có chủ trương quy hoạch một số công trình đối ứng từ vốnngân sách nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi, cảnh quan kiến trúc, giaothông thuận tiện đường bộ cả đường thủy như công trình tuyến đường tránh thịtrấn Cây Dương, đường tỉnh lộ 927, tỉnh lộ 928, Bờ kè Sông Lái Hiếu và bờ kèkênh La Bách bao quang khu dân cư trung tâm thương mại thị trấn Cây Dươngnhằm phát triển kinh tế xã hội tại thị trấn trung tâm huyện lỵ và khu vực lân cận
Vốn đầu tư là nhân tố quan trọng quyết định đến sự phát triển kinh tế xãhội cũng như đem lại hiệu quả cho nhà đầu tư Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn chođầu tư phát triển kinh tế xã hội, huyện Phụng Hiệp đã thực hiện huy động tối đacác nguồn vốn đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế trong huyện cũng như ngoàikêu gọi các nhà đầu tư liên doanh cho các dự án đầu tư trên địa bàn huyện
Tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội trên địa bàn huyện Phụng Hiệp thời
kỳ 2011 - 2016 theo giá hiện hành là 6.012 tỷ đồng Trong 6 năm qua vốn đầu tưphát triển KT-XH của huyện đã tăng 1,4 lần, mức tăng bình quân về đầu tư hàngnăm là 8,17%, tỷ lệ đầu tư so với GDP duy trì được khoảng 19,21%
Tốc độ tăng vốn đầu tư của huyện qua các năm thuộc giai đoạn 2011 đến
2016 có sự diễn biến theo chiều hướng tăng, cụ thể: Năm 2011 tốc độ tăng10,13%, năm 2012 là 11,37%, năm 2013 là 4,2%, năm 2014 là 5,31%, năm 2015
Trang 36Cụ thể như Khu dân cư trung tâm Thương mại thị trấn Cây Dương tổng mức đầu tư năm 2011-2016 là 159 tỷ đồng.
Cơ cấu vốn đầu tư: Nhìn chung cơ cấu vốn đầu tư đều biến động qua cácnăm xu hướng vốn đầu tư doanh nghiệp tăng dần huy động từ nhiều nguồn khác
2.2.2 Thực trạng kết quả dự án đầu tư nguồn vốn doanh nghiệp
Hiện nay các dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước vốn đối ứngcũng thực hoàn thành hiện được 75% Vốn Doanh nghiệp thực hiện đầu tư chocác hạng mục của dự án Khu dân cư – Trung tâm thương mại trong 6 năm giaiđoạn 2011 - 2016 cũng được 70% toàn dự án Mặc dù, trong giai đoạn này tìnhhình huy động vốn rất khó khăn nhưng nguồn vốn hết sức quan trọng, chủ yếuphát triển cơ sở hạ tầng, san lắp, làm đường, vĩa hè, điện chiếu sáng khai tháctrước giai đoạn 1 của dự án đem lại hiệu quả cao
2.2.2.1 Các số liệu kỹ thuật của dự án:
Diện tích khu đất quy hoạch : 78.501,57 m2
Tầng cao xây dựng nhà ở : Từ 1 đến 3 tầng;
Tiêu chuẩn cấp điện : 700 KWh/ng/năm;
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt : 2.000 lít/ng/ngày;
Xử lý nước thải: Xử lý nước sinh hoạt qua hệ thống xử lý nước thải trướckhi thoát ra hệ thống chung;
Hệ thống thoát nước: Được thiết kế theo hình thức thoát nước chung;
Xử lý rác: Thu gom và chuyển đến nơi xử lý
2.2.2.2 Bố cục quy hoạch kiến trúc:
+ Cơ cấu tổ chức quy hoạch:
Khu dân cư và Trung tâm thương mại thị trấn Cây Dương huyện PhụngHiệp bao gồm 78.501,57 m2 được quy hoạch cụ thể như sau:
Trang 37BẢNG 2.2.2.1: CÂN BẰNG ĐẤT Đơn
Nguồn: Từ Phòng kinh tế hạ tầng huyện Phụng Hiệp
BẢNG 2.2.2.2: TH NG KÊ N N NHÀ KINH DOANHỐNG KÊ NỀN NHÀ Ở KINH DOANH ỀN NHÀ Ở KINH DOANH Ở KINH DOANH
Trong quy hoạch được bố trí:
Nhà phổ: Từ 01 trệt đến 03 lầu:
Trang 38Khu tái định cư tập trung tại dự án:
Nhà lồng chợ chính, chợ phụ và sân đường nội bộ khu chợ:
Trung tâm thương mại:
Đất giao thông, vỉa hè, cây xanh và các hẻm kỹ thuật
* Ưu điểm:
Các khu nhà liên kế trong khu quy hoạch đều có mặt tiền hướng tâm vềkhu nhà lồng và trung tâm thương mại, tất cả các nhà đều có mặt đứng chínhhướng ra mặt tiền của các trục đường nội bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho việcgiao thông, thoáng mát, ánh sáng và mua bán, trao đổi; Vỉa hè trong khu dân cưđược cây xanh bao phủ mật độ cao, có các hẻm kỹ thuật tạo sự thông thoáng chokhu dân cư và xử lý cho việc phòng cháy chữa cháy; Nhà lồng chợ có hai mặttiếp giáp với đường thủy và đường bộ, có bến tàu lên hàng hóa thuận tiện choviệc mua, bán trao đôi hàng hóa truyền thống vùng sông nước, phù họp với bàcon vùng lân cận; Có hai trục tỉnh lộ 927 và 928 bao quanh khu quy hoạch và hệthống kênh Lái Hiếu, kênh La Bách tạo điều kiện giao thông thuận tiện chođường bộ và thủy trong khu chợ và các vùng phụ cận; Vị trí khu đất trong quyhoạch nằm tại trung tâm huyện Phụng Hiệp, tạo sự thu hút cho dân cư các khulận cận trao đổi, mua bán; Có hệ thống bờ kè cặp kênh Lái Hiếu và kênh La Báchtạo mỹ quan về không gian sạch sẽ, thông thoáng và văn minh khu chợ của một
đô thị mới
* Khuyết điểm:
Do diện tích đường và vỉa hè chiếm diện tích khá lớn: 40,66% trong
khu quy hoạch nên đất chia lô nền ít hơn; Chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng cho toàn
dự án rất lớn
+ Tỗ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan:
Trong khu quy hoạch có cây xanh tạo thành một không gian mở cho toànkhu, chung quanh là nhà phố hướng tâm vào nhà lồng chợ, trung tâm thương mại
và các con đường nội bộ với lộ giới từ 13m đến 17m tạo sự thông thương rấtthuận lợi cho giao thông Ngoài hai tuyến đường tỉnh lộ 927, 928 dự mở trongkhu quy hoạch còn có sự kết hợp tự nhiên của các kênh Lái Hiếu, La Bách đi dọctheo tuyến tạo sự nhộn nhịp và sầm uẩt cho khu quy hoạch
Các nền nhà ở có thể xây dựng nhà liên kế toàn khối với chiều cao kiếntrúc cố định tạo các Block nhà theo đúng kiểu mẫu, tạo sự mỹ quan của khu đô
Trang 39thị mới hiện đại Các ống khói và ống thông hơi không được hướng ra đườngphố, nhà kế bên, không bố trí sân phơi quần áo trước mặt tiền nhà, màu sắc từngBlock nhà được quy định cụ thể đồng thời phải hợp khối với các khu vực xungquanh tạo nên một quần thể thống nhất.
+ phân khu chức năng
Khu đất được quy hoạch trong phạm vi 78.501,57 m2 Trong đó, phân chia mục đích sử dụng cho các công trình công cộng như sau:
Đất XD nhà lồng chợ chính :3.360.00m2
Đất XD bãi xe, đường nội bộ : 740.00m2
Đất XD khu thương mại : 874.00m2
2.2.2.3 Chuẩn bị kyc thuật đất xây dựng:
+ Chọn cao độ xây dựng:
Qua phân tích điều kiện tự nhiên, hiện trạng và tài liệu thủy văn Khu dân
cu và trung tâm thương mại thị trấn Cây Dương và Căn cứ quyết định số1746/QĐ-UBND ngày 27/08/2012 của UBND tỉnh Hậu Giang về việc ban hànhQuy định cao độ san lấp tại các đô thị trên địa bàn tỉnh Hậu Giang định hướngđến năm 2030, chọn cao độ san lấp cho khu quy hoạch dự án là: +l,9m
+ Giải pháp thiết kế san lấp nền:
Dùng phương pháp san lấp nền cho toàn khu quy hoạch
Cao trình thiết kế san lấp : +1,9m
Chiều cao san lấp trung bình : (1,9m – 0,43m) = 1,62m
BẢNG 2.2.2.3: KHÁI TOÁN KINH PHÍ SAN LẮP MẶT BẰNG
Đơn vịtính: đồng
Trang 40Tổng cộng Gslmb+Gxdnt 14.637.946.931 Gxdl
Nguồn: Từ Phòng kinh tế hạ tầng huyện Phụng Hiệp
2.2.2.3 Quy hoạch giao thông:
+ Cơ sở thiết kế: Quyết định số 3883/QĐ-UBND ngày 18/07/2012 của
UBND huyện Phụng Hiệp, V/v phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu dân
cư và Trung tâm thương mại thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu
Giang (thay cho Quyết định số 6237/QĐ-UBND ngày 22/10/2010)
+ Quy hoạch giao thông:
Đường giao thông đối ngoại đi qua khu quy hoạch nối liền Trung tâm
Thị trấn Cây Dương hướng đi Phụng Hiệp và Châu Thành A có các tuyến tỉnh
lộ 927 và 928 Giao thông đối nội trong khu quy hoạch là các tuyến đường
trong khu nhà ở, bên trong các khu chức năng có các đường đi bộ nối các công
trình với nhau tạo tính liên tục cho khu quy hoạch
Diện tích (m2)