1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc trưng truyện ngắn và định hướng đọc hiểu văn bản truyện ngắn trong nhà trường THPT 9

40 543 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I Giới thiệu đề tài Lý chọn đề tài - Có ý kiến cho rằng: Truyện ngắn thứ giọt nước mà khơng có khơng thể có đại dương Đây thể loại đánh dấu trình độ nghệ thuật văn học Nhìn từ phương diện hình thức, truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ bên cạnh trường ca, tiểu thuyết đồ sộ Nhưng ý nghĩa giá trị truyện ngắn lại không nhỏ thua tiểu thuyết hay trường ca Đây thể loại văn học có nội khí "một lời mà thiên cổ, gợi mà trăm suy" Do đó, truyện ngắn thể loại văn học khó nhất, đòi hỏi cơng phu lao động lớn nhà văn thể loại hấp dẫn hút độc giả giới - Trong chương trình Ngữ văn THPT, truyện ngắn (dân gian, trung đại đại) chiếm ưu trội, khoảng 1/2 số lượng văn văn học học đọc thêm Thực tế khẳng định vị trí quan trọng thể loại truyện ngắn văn học trình giảng dạy tiếp nhận văn học nhà trường phổ thông Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy người viết nhận thấy: tiếp cận tác phẩm truyện ngắn, học sinh tiếp nhận đơn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm đơn lẻ mà chưa nắm vững đặc trưng thể loại Điều dẫn đến tình trạng lúng túng q trình viết văn phân tích vấn đề đặt tác phẩm truyện ngắn Đặc biệt, đoạn truyện ngắn khơng nằm chương trình đưa vào đọc - hiểu (trong dạng đề thi THPT Quốc gia) học sinh khơng đọc - hiểu ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật văn - Xuất phát từ sở lí luận thể loại văn học truyện ngắn thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy văn truyện ngắn nhà trường phổ thơng nói trên, người viết lựa chọn đề tài: Đặc trưng truyện ngắn định hướng đọc - hiểu văn truyện ngắn nhà trường THPT hướng khai thác nghiên cứu trình giảng dạy Ý nghĩa tác dụng đề tài Nghiên cứu thực đề tài trình giảng dạy trường trung học phổ thông, người viết cung cấp cho học sinh nhìn bao qt tồn diện đặc trưng thể loại truyện ngắn, nắm vững cách thức đọc - hiểu truyện ngắn Trên sở nắm vững lý thuyết chung đó, học sinh vận dụng để tìm hiểu giải mã sâu sắc vấn đề đặt đoạn truyện ngắn, tác phẩm nhóm tác phẩm truyện ngắn cụ thể chương trình Ngồi ra, đề tài giúp HS rèn luyện nâng cao kĩ phân tích, cảm thụ truyện ngắn làm văn Đối với học sinh lớp học chương trình nâng cao, đề tài định hướng kích thích hứng thú sáng tác truyện ngắn em Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đặc trưng truyện ngắn định hướng đọc hiểu văn truyện ngắn - Phạm vi nghiên cứu: Bám sát vào tác phẩm truyện ngắn đại tiêu biểu nhà trường phổ thông (chẳng hạn tác phẩm Nam Cao, Nguyễn Tuân, Kim Lân, Tơ Hồi, …) Phương pháp tiến hành - Nghiên cứu tài liệu - Thực nghiệm (giảng dạy), phương pháp Do tính chất đa dạng phạm vi sâu rộng kiến thức chuyên đề mà sử dụng linh hoạt, uyển chuyển cho nhiều loại đối tượng học sinh khác từ học sinh đại trà đến học sinh giỏi, với thời gian học khác Tùy đối tượng HS cụ thể mà giáo viên có phương pháp giảng dạy phù hợp từ đến nâng cao kiến thức Trong q trình dạy, giáo viên kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp đọc - hiểu văn Nếu đối tượng học sinh đại trà, cụ thể học sinh lớp 11 ban A, chuyên đề dạy đến tiết Giáo viên cung cấp kiến thức ngắn gọn đặc trưng truyện ngắn, định hướng cách đọc hiểu áp dụng vào đọc - hiểu truyện ngắn cụ thể Với học sinh lớp học nâng cao, cụ thể học sinh lớp 11 ban C, D nội dung kiến thức tiến hành giảng dạy tiết chuyên đề Thời gian tuỳ thuộc vào phân bố số tiết học chuyên đề quy định cho lớp, gói gọn từ đến tiết Ngồi kiến thức nêu, trình dạy đặc trưng thể loại truyện ngắn giáo viên định hướng cho học sinh nhìn so sánh với đặc trưng thể loại văn học khác Bên cạnh việc hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn cụ thể chương trình, giáo viên đưa tập nâng cao, để học sinh vận dụng lí thuyết xử lí đề liên quan đến thể loại truyện ngắn Nếu học sinh tham gia đội tuyển thi học sinh giỏi cấp tỉnh cần xác định thời gian cấp tốc, việc khái quát kiến thức bản, giáo viên định hướng kích thích học sinh tự tìm hiểu phong cách viết truyện ngắn số nhà văn tiêu biểu chương trình với nhìn đối sánh Đồng thời giáo viên nên đưa tập chọn lọc vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp dạng đề thường gặp thi HSG Thời gian học từ đến tiết II Tên sáng kiến: Đặc trưng truyện ngắn định hướng đọc - hiểu văn truyện ngắn nhà trường THPT III Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thúy Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Triệu Thái - Số điện thoại: 0987.137.977 - E-mail: nguyenthuyhang.gvtrieuthai@vinhphuc.edu.vn IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thúy Hằng V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đề tài này, tập trung sâu vào nghiên cứu đặc trưng truyện ngắn định hướng đọc - hiểu văn truyện ngắn nhà trường THPT; vận dụng phương pháp vào dạy học đọc văn thể loại truyện ngắn chương trình ngữ văn 11 Từ đó, giúp học sinh tìm phương pháp học chủ động sáng tạo, khoa học đạt hiệu cao VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 20.10.2014 VII Mô tả chất sáng kiến Khái lược truyện ngắn - Khái niệm: truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ với dung lượng thực, số lượng nhân vật, kiện, thời gian, không gian…tương đối hạn chế - Thời gian xuất hiện: Truyện ngắn đích thực (phân biệt truyện ngắn đại với truyện ngắn thời trung đại, truyện kể dân gian) xuất tương đối muộn lịch sử văn học, khoảng thời cận đại, gắn liền với đời phát triển báo chí chủ yếu phát triển 150 năm gần Đây thể loại gần với tiểu thuyết hình thức tự tái sống đương thời Những đặc trưng truyện ngắn 2.1 Truyện ngắn giới hạn giới nghệ thuật (“ngắn”) Một đặc trưng bật truyện ngắn là: Truyện ngắn phải ngắn Chính việc truyện ngắn phải ngắn khiến tự phân biệt cách dứt khốt rành rọt bên cạnh truyện vừa tiểu thuyết Đặc trưng biểu qua số phương diện cụ thể sau: - Ngôn ngữ, dung lượng: ngôn ngữ ít, số trang ngắn bị giới hạn (thường 10 trang), đặc biệt có truyện ngắn (chỉ vài câu) - Về mặt đề tài, chủ đề: dung lượng hay phạm vi đời sống phản ánh có hạn Truyện ngắn khơng đặt nhiều vấn đề đời sống khác tác phẩm mà thường xoay quanh vấn đề Chẳng hạn “Đời thừa” - Nam Cao: Đề tài chủ đề dù có xung đột ước mơ cao đẹp, lí tưởng nhân đạo thực xã hội khắc nghiệt bi kịch Hộ bi kịch cá nhân người trí thức nghèo xã hội cũ - Thời gian truyện ngắn: truyện ngắn không phản ánh trình mà tập trung phản ánh thời điểm tiêu biểu, lát cắt, “moment” đời sống Ví dụ: “Chí Phèo” (Nam Cao) tập trung kể lại khoảng thời gian ngày cuối đời Chí Phèo “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) xoay quanh tình gặp gỡ Huấn Cao quản ngục nhà tù ngày cuối đời Huấn Cao trước pháp trường để chịu án tử hình “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành) kể đêm Tnú nghỉ phép thăm làng Thậm chí tác phẩm “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn) kể lại việc diễn - Không gian miêu tả truyện ngắn không gian hẹp với địa điểm cụ thể Ví dụ: Làng Vũ Đại "Chí Phèo", làng Xơ Man "Rừng xà nu", phố huyện nghèo “Hai đứa trẻ”, xóm ngụ cư "Vợ nhặt", nhà lao vùng tỉnh Sơn “Chữ người tử tù”, chí nhà vợ chồng văn sĩ Hộ tác phẩm "Đời thừa" - Sự kiện: Truyện ngắn thường kiện Trong tác phẩm thường tập trung kể kiện nên cốt truyện tương đối đơn giản Ví dụ: “Chí Phèo” (Nam Cao) xoay quanh kiện gặp gỡ Chí Phèo Thị Nở, Chí Phèo thức tỉnh lương tri tiềm ẩn quỷ làng Vũ Đại, khát khao lương thiện khơng được, cuối Chí tìm đến chết “Hai đứa trẻ” tập trung khắc họa cảnh vật số hoạt động sinh hoạt phố huyện nghèo từ chiều tà đến đêm tối qua mắt nhân vật Liên “Chữ người tử tù” với kiện xin chữ cho chữ Huấn Cao Quản ngục "Vợ nhặt" xoay quanh tình nhặt vợ anh cu Tràng - Nhân vật: số lượng nhân vật thường ít, tính cách không phức tạp Nếu tiểu thuyết, số lượng nhân vật lên đến hàng trăm nhân vật truyện ngắn “Chữ người tử tù” xoay quanh nhân vật: Huấn Cao, quản ngục, thơ lại “Hai đứa trẻ” tập trung khắc họa Liên An “Chí Phèo” tập trung khắc họa nhân vật: Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến "Vợ chồng A Phủ" tập trung khắc họa nhân vật Mị A Phủ 2.2 Truyện ngắn khắc phục giới hạn để vươn tới sức khái quát thực, tạo hấp dẫn riêng Truyện ngắn phải ngắn đòi hỏi phải đọng đến mức cao Ngắn truyện ngắn đồng nghĩa với cô đọng, tinh chất - nhìn vào thấy sống với đủ sắc màu Theo tơi hiểu, toàn truyện ngắn thảm lớn lao thời đại Với mảnh tưởng nhỏ bé, góp phần tạo nên chân dung hồn chỉnh Sêkhơp - bậc thầy truyện ngắn quan niệm rằng: truyện ngắn biết nói ngắn truyện dài, lời chật mà ý rộng Cụ thể sau: - Đề tài nhỏ chủ đề lớn, có ý nghĩa thực, nhân sinh có tính triết lí cao + “Số phận người” Sơlơkhốp với chủ đề: người đứng dậy sau mát, đớn đau tình thương + “Chí Phèo” Nam Cao với chủ đề: tình người làm hồi sinh tính người + Trong “Tư cách mõ”, Nam Cao muốn nêu lên triết lí: tính cách người nảy sinh hồn cảnh khơng phải tính trời cho Tính cách bị biến đổi theo chiều hướng tốt lên xấu hoàn cảnh chi phối Đặc biệt, ghen ghét, đố kị người đẩy người khác đến chỗ biến dạng, đánh thân + Ở tác phẩm “Một bữa no”, Nam Cao khái quát chủ đề: Miếng ăn nghệ thuật ẩm thực mà miếng khổ, miếng nhục Tên tác phẩm " Một bữa no" để nói đói, số phận rẻ rúng người trước đói, miếng ăn Trước đói, miếng ăn, người trở nên thấp hèn với mình, với người xung quanh + Với "Chữ người tử tù", Nguyễn Tuân muốn hướng tới chủ đề: Sự chiến thắng đẹp, thiện với xấu, ác - Không gian, thời gian dù bị hạn chế nhưng: + Không gian lựa chọn thời khắc điểm khơng gian có ý nghĩa, có khả dồn nén sức nặng thực có khả nhận thức nhân vật Ví dụ: Truyện ngắn “Chí Phèo” chọn sáu ngày cuối đời Chí Phèo Chí gặp Thị Nở thức tỉnh tính lương thiện Đó tư tưởng chủ đạo mà Nam Cao gửi gắm tác phẩm Chọn không gian làng Vũ Đại - làng hội tụ tất áp bức, bất công bọn cường hào nỗi cực khổ người nơng dân - tranh thu nhỏ xã hội Việt Nam đương thời Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” chọn thời điểm trước đê vỡ - thời điểm nguy kịch, góp phần vạch trần chất bàng quan, vô trách nhiệm, vô nhân đạo kẻ coi cha mẹ dân Truyện ngắn "Chữ người tử tù" tập trung khắc họa nhân vật Huấn Cao ngày cuối đời - khoảng thời gian vô ngặt nghèo quý báu, nhà lao - nơi tồn xấu, ác, nhơ bẩn Từ góp phần làm bật khí phách anh hùng, thiên lương sáng, chất nghệ sĩ tài hoa, cao chiến thắng đẹp xấu xa, nhơ bẩn + Không gian, thời gian mở rộng hồi tưởng việc kể lại khứ, giấc mơ kỉ niệm Do nhà văn khái quát đời hệ, nhân vật lên trọn vẹn Ví dụ: Chí Phèo xuất truyện với khoảng thời gian ngày truyện tái đời nhân vật từ sinh đến chết, nhân vật lên trọng vẹn, sống động thơng qua dòng thời gian hồi tưởng khứ Trong truyện ngắn "Rừng xà nu", thời gian trần thuật đêm Tnú nghỉ phép thăm buôn làng truyện tái toàn đời Tnú từ sinh đến tiếp tục cầm súng tham gia chiến đấu sau mát lớn lao Cùng với đấu tranh dậy dân làng Xô Man từ ngày đau thương đến chiến thắng thông qua lời kể lại cụ Mết - già làng + Thời gian, khơng gian mở rộng hướng tương lai, hướng “mở” khiến câu chuyện tiếp diễn, dòng đời chảy trơi vơ tận Do đó, câu chuyện khơng phải khoảnh khắc, không dừng lại lát cắt đời mà dòng chảy đời sống Ví dụ: “Chí Phèo” với kết thúc mở, gợi suy nghĩ Chí Phèo đời nối nghiệp bố sống khổ cực, bi thảm người nông dân vòng luẩn quẩn, bế tắc Hiện tượng Chí Phèo dường chưa kết thúc Trong “Số phận người”, Sôlôkhốp không tái đời nhân vật khứ, mà có niềm tin vào tương lai tươi sáng (qua dòng trữ tình ngoại đề) - Nhân vật truyện ngắn nhưng: + Nhân vật miêu tả khía cạnh bật nhất: ngoại hình, nội tâm, hành động… Ví dụ: nhân vật Chí Phèo tập trung miêu tả phương diện sau:  Ngoại hình miêu tả tỉ mỉ từ đầu tóc, quần áo, tay, ngực, mặt…khi Chí tù nhằm nhấn mạnh dấu hiệu báo trước khác biệt đến dị thường người  Nội tâm: miêu tả nội tâm đoạn đời sau gặp Thị Nở Lần sau bao năm tha hố, biến chất thành “quỷ dữ”, Chí Phèo khỏi say triền miên khơng ngày tháng để suy nghĩ đời mình: đoạn đời qua, ước mơ khứ chưa thực tương lai mờ mịt tới Từ Nam Cao muốn khẳng định: chất lương thiện ln tồn người hồn cảnh  Hành động: Chí Phèo miêu tả kẻ lưu manh nên hành động Chí phù hợp với tính cách lưu manh: uống rượu, rạch mặt ăn vạ nhà Bá Kiến, đòi nợ Đội Tảo, tỏ tình với Thị Nở, giết Bá Kiến… + Nhân vật đặt tình để bộc lộ nhận thức hành động Tình kết nhiều kiện Nó buộc nhân vật phải hành động, tình nhân vật bộc lộ rõ Ví dụ: “Vợ chồng APhủ” - Tơ Hoài Nhân vật Mị sau bao ngày thờ ơ, lạnh lùng, vơ cảm trước APhủ bị trói đứng Nhưng đêm nhìn thấy dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại APhủ - giọt nước mắt đau khổ tuyệt vọng  Mị nhớ tới khứ (thương mình)  thương APhủ  thấy tàn ác cha Thống lí  Thấy bất cơng chết APhủ  cuối nỗi thương người chiến thắng nỗi sợ hãi nên Mị định cắt dây trói cho APhủ APhủ rồi, lại - nỗi sợ hãi bao trùm, niềm khát khao sống bùng dậy mãnh liệt  Mị chạy theo APhủ Với "Chí Phèo", nhà văn Nam Cao thức tỉnh tính lương thiện, khao khát nhân vật Chí Phèo Chí hi vọng Thị Nở mở đường cho cuối lại bị từ chối Con đường hồn lương đóng sầm trước mắt, tính lương thiện trở khiến tiếp tục lựa chọn đường làm quỷ Vì thế, Chí Phèo phải giết kẻ gây bi kịch cho (giết Bá Kiến) tự sát để bảo toàn nhân cách - Đặc biệt: Sức hấp dẫn, sinh động truyện ngắn tạo từ chi tiết đắt Truyện ngắn đề cao chi tiết Đó chi tiết có sức đọng, khái qt, gợi mở, tạo khơng khí cho truyện, có chi tiết thể người, tạo vấn đề, thể ý nghĩa, giá trị tư tưởng tác phẩm… + Ví dụ “Chí Phèo” cần nói đến chi tiết: mùi hương cháo hành, lò gạch, mặt sẹo Chí, giọt nước mắt Chí… + Ví dụ “Rừng xà nu” - chi tiết đôi bàn tay Tnú: hình ảnh biểu trưng cho đời phẩm chất, tính cách nhân vật + Ví dụ: “Vợ chồng APhủ” - chi tiết Mị ăn ngón tự vẫn, chi tiết dòng nước mắt APhủ… - Kết cấu truyện ngắn tạo bất ngờ đột biến Đây yếu tố đề cao truyện ngắn Vì truyện ngắn thường tập trung tô đậm mở đầu kết thúc Mở đầu thường tạo ấn tượng hấp dẫn đặc biệt Kết thúc tạo bất ngờ, thú vị, khơng theo phán đốn người đọc (tưởng mà hoá khác) thường để lại nhiều dư âm + Ví dụ mở đầu tác phẩm "Chí Phèo" xuất trực tiếp, đầy ấn tượng nhân vật - Chí Phèo với bước xiêu vẹo tiếng chửi đặc biệt kẻ nửa say nửa tỉnh Kết thúc bất ngờ: tưởng Chí Phèo đến giết bà Thị Nở hóa Chí lại xách dao đến nhà Bá Kiến giết + Kết thúc tác phẩm “Lão Hạc” kết thúc bất ngờ để lại nhiều dư âm cho người đọc Ông giáo người đọc tưởng lão xin bả chó hành động tha hố, làm liều đói q, cuối lão lại dùng bả chó tự vẫn, từ bộc lộ đức hi sinh, phẩm chất lão - Truyện ngắn tạo “màu sắc, hương vị, khơng khí, nắng mưa, thời tiết riêng, thở riêng, khơng gian ba chiều, chí bốn chiều” (Nguyên Ngọc) để đưa người đọc vào ấn tượng cảm giác sát thực hoàn cảnh câu chuyện Ví dụ: Với tác phẩm “Dưới bóng hồng lan”, Thạch Lam tạo khơng khí trữ tình nhẹ nhàng, man mác Truyện “Hai đứa trẻ” vừa mang màu sắc lãng mạn vừa mang màu sắc thực: lãng mạn cảnh chiều tà đẹp mà buồn, hình ảnh đồn tàu rực rỡ ánh sáng sơi động âm chạy qua phố huyện…, thực sống nghèo nàn, tăm tối người dân, khơng khí buồn tẻ đêm tối dày đặc phố huyện - Truyện ngắn mang khả tổng hợp cao: ghép vào chất triết lí ngụ ngơn, chất trữ tình, chất thơ thơ ca, chất kịch… + Ví dụ: Truyện ngắn mang tính chất trữ tình Thạch Lam, Hồ Zếch, Thanh Tịnh + Truyện ngắn mang chất kịch Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan + Truyện ngắn mang chất tiểu thuyết, chất triết lí Nam Cao * Tóm lại: Đặc trưng truyện ngắn phải ngắn, lại có sức khái qt, đọng, tinh chất Chính thế, thách đố viết ngắn gọn nhất! Lep Tonxtoi nói: Tơi khơng có thời gian để viết ngắn Còn A.Tsekhop nói: Để có truyện ngắn tốt, truyện đó, khơng có thừa, y boong tàu quân sự, tất đâu vào đấy, khơng có thừa, truyện ngắn Nghệ thuật viết truyện ngắn, nói cho ra, không 10 * Không gian cho chữ chưa có - Cho chữ vốn cử văn hóa nên thường diễn nơi văn hóa thư phòng, tiền sảnh trang nhã, lịch sự, đẹp đẽ - Ở đây, không gian cho chữ lại nhà tù - "một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián" > không gian bẩn thỉu, xấu xa, nơi chứa đựng cặn bã xã hội * Con người với đảo lộn vị chưa có Tìm chi tiết khắc - Về hành động, tư họa hành động, tư + Người cho chữ: Là tử tù, ngày mai phải giải người lên kinh lĩnh án chém, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, cảnh cho chữ? dậm tô nét chữ phiến lụa trắng tinh mảnh Hành động, tư có ván Huấn Cao lên uy nghi, đường hồng, lộng lẫy, khác thường với ban phát đẹp địa vị xã hội họ? + Người xin chữ: Quản ngục khúm núm cất đồng tiền kẽm; thầy thơ lại run run bưng chậu mực > Có hốn vị đổi ngơi chưa có: kẻ có quyền hành khơng có quyền uy, quyền uy thuộc kẻ bị tước thứ quyền, kể quyền sống tối thiểu Song thay đổi bề ngồi nhằm diễn tả trật tự bên thiết lập đẹp Cái đẹp tỏa từ khí phách, tài hoa, thiên lương Huấn Cao phế bỏ trật tự xã hội mà phận vị đặt cho họ Giờ lòng bạn bè cao đẹp, lòng tri kỉ bao bọc xung quanh đẹp Cuối cảnh cho chữ, - Về lời nói, thái độ Huấn Cao khuyên + Kẻ tử tù đĩnh đạc đưa lời khuyên quản ngục điều gì? lời di huấn thiêng liêng, muốn khai tâm, cảm hóa, thức Lời khuyên có ý tỉnh, soi sáng cho quản ngục trở với đường lương 26 nghĩa nào? thiện: “nên thay đổi chốn đi”, “nên tìm quê mà đã, thoát khỏi nghề nghĩ đến chuyện chơi chữ” Vì “Ở khó giữ thiên lương cho lành vững, đến nhem nhuốc đời lương thiện đi” > Ý nghĩa: Lời khuyên thể quan niệm thẩm mỹ: Cái ĐẸP chung sống với XẤU, ÁC Cái ĐẸP phải gắn liền với THIỆN, cao cả, với thiên lương Người nghệ sĩ chân cần phải có TÂM, có THIÊN LƯƠNG Nhờ đó, họ trở nên bất tử, để lại tiếng thơm muôn đời > Rõ ràng kẻ bị giáo dục lại giáo dục quản ngục - kẻ có chức giáo dục tội phạm Tử tù trở thành Ngục quan đón người hướng đạo, giáo cho ngục quan nhận lời khuyên + Quản ngục: nhận châm lời khuyên với cúi Huấn Cao lạy, dòng nước mắt xúc động lời lĩnh hội thật nào? Nhận xét chân thành > vậy, người có chức giáo dục thái độ nhân vật? phạm nhân lại kính cẩn đón nhận lời giáo dục Em có nhận xét tử tù vận động > Một lần nữa, đẹp khẳng đinh quyền uy tối yếu tố: bóng tối, ánh cao Nó khơng xích gần khoảng cách sáng, hôi hám kẻ cách biệt vị xã hội mà có sức mạnh mùi thơm cảnh cảm hóa, cứu rỗi người lầm lạc cho chữ? * Sự vận động yếu tố cảnh cho chữ - Sự vận động từ bóng tối ánh sáng: Cảnh cho chữ mở buồng tối chật hẹp ẩm ướt, sáng rực ánh sáng bó đuốc tẩm dầu ánh sáng đẹp - Sự vận động từ hôi hám, bẩn thỉu cảnh nhà giam đến khiết, cao lụa trắng, nét chữ đẹp, vuông vắn dần lên mùi thơm thoi 27 mực hương vị tình người, thiên lương > Cảnh cho chữ cảnh hay tác phẩm, để lại ấn tượng sâu đậm lòng người, có ý nghĩa sâu xa Em có nhận xét > Nghệ thuật dựng cảnh nghệ thuật dựng Tác giả dựng cảnh kiến thức hội hoạ điện cảnh tác giả? ảnh, quay cận cảnh chi tiết, gợi lên khơng khí hài hồ, thiêng liêng, cổ kính, tạo phơng cho cảnh cho chữ, xây dựng tư thế, hình ảnh người cảnh cho chữ với nét độc đáo Theo em, cảnh cho => Ý nghĩa cảnh cho chữ chữ dựng lên - Kết tinh vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao, quản ngục tác phẩm có - Thơng điệp quan niệm đẹp Nguyễn Tuân: ý nghĩa nào? Cái đẹp chung sống với ác, xấu mà phải gắn liền với thiện, cao Cái đẹp, thiên lương - Thể niềm tin tác giả, niềm tin vững vào người: Huấn Cao chết tài năng, nhân cách mãi, có người bảo vệ, giữ vững Quản ngục cảm hoá, hẳn rời bỏ chỗ ở, quê, gìn giữ tâm hồn Tóm lại: Cảnh cho chữ mang sức nặng tồn bài, vừa kết kinh làm sáng ngời phẩm chất nhân vật, vừa thể quan niệm, tư tưởng tác giả III Tổng kết Em khái quát Nghệ thuật đặc sắc nghệ - Nghệ thuật tạo dựng tình độc đáo thuật tác phẩm? - Nghệ thuật xây dựng nhân vật mang dấu ấn chủ nghĩa lãng mạn: cường điệu; tương phản, nghệ thuật vẽ mây nẩy trăng 28 - Cách tạo không khí cổ xưa (Cảnh đề lao, quan coi ngục, tử tù mang dáng dấp cảnh vật người thời xưa Giọng điệu nhân vật, cách xưng hô hay lời dẫn chuện cổ kính với nhiều từ Hán Việt - Ngôn ngữ trau chuốt, gọt giũa kĩ càng, có phần trang trọng, cầu kì cầu kì trường hợp lại thích hợp với khơng khí cổ xưa câu chuyện Lại Ngun Ân nhận xét “Nguyễn Tuân - tượng văn hoá phong cách, tượng văn hoá nhân cách Con người ông, phong cách ông đẹp cách độc đáo câu văn ông, loại câu văn có khơng hai nghệ thuật ngơn từ Tiếng Việt” => “Chữ người tử tù” mang đặc trưng phong cách Nguyễn Tuân Khái quát giá trị nội Nội dung dung tác phẩm? - Ngợi ca hình tượng nhân vật Huấn Cao - người tài hoa, un bác, có khí phách hiên ngang có thiên lương sáng - Qua đó, thể quan niệm thẩm mĩ tác giả: Cái đẹp bất tử, đẹp chung sống với cái ác, xấu, đề cao tài, tâm, thiên lương sáng * Củng cố - Hãy phân tích tính chất kịch tính tình truyện - Phân tích hình tượng nhân vật Huấn Cao * Dặn dò - Nắm gía trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm, qua thấy phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - Chuẩn bị cho tiết học sau 29 4.2 Hướng dẫn HS thực hành dạng tập truyện ngắn Các tập sau chủ yếu tập nâng cao cho học sinh lớp học nâng cao môn Ngữ văn cho đội tuyển HSG * Đề số 1: Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên? Hãy chọn hai chi tiết đặc sắc hai tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Chí Phèo” Nam Cao để làm sáng tỏ nhận định a Giải thích - “Chi tiết” gì? Ở khơng phải muốn nói đến chi tiết thông thường cấu thành cốt truyện mà muốn nói đến chi tiết nghệ thuật - tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng (Từ điển thuật ngữ văn học) - Vì “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”? (Vai trò chi tiết tác phẩm văn học thể tài nhà văn) + Chi tiết nghệ thuật nhỏ có ý nghĩa vơ quan trọng tác phẩm Chi tiết có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm + Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật giới người, với truyền thống văn hóa nghệ thuật định -> Do đó, “chi tiết nhỏ” có khả tạo nên “nhà văn lớn” b Phân tích chứng minh * Khái quát - Tác giả, tác phẩm: tác giả Nam Cao tác phẩm “Chí Phèo”, tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm “Chữ người tử tù” - Chọn chi tiết đặc sắc tác phẩm: chọn chi tiết “Chí Phèo”: chi tiết tiếng chửi Chí Phèo đầu truyện, chi tiết Chí Phèo tỉnh rượu sau gặp gỡ với Thị Nở bờ sông, chi tiết bát cháo hành Thị Nở, 30 chi tiết Chí Phèo ơm mặt khóc rưng rức bị thị Nở từ chối… Với “Chữ người tử tù” chọn chi tiết cảnh cho chữ cuối tác phẩm… - Đánh giá vị trí quan trọng chi tiết tác phẩm việc thể tài nhà văn * Cảm nhận, phân tích cụ thể chi tiết - HS chọn phân tích hai số chi tiết đặc sắc thuộc hai tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân “Chí Phèo” Nam Cao Trong tác phẩm "Chữ người tử tù" chọn chi tiết: hành động rỗ gông Huấn Cao, lời khuyên Huấn Cao, dòng nước mắt cúi đầu quản ngục Trong "Chí Phèo" chọn chi tiết: bát cháo hành Thị Nở, dòng nước mắt Chí Phèo, hành động giết Bá Kiến tự sát Chí Phèo, hình ảnh lò gạch cũ - Bám sát vai trò ý nghĩa chi tiết tác phẩm văn học nhà văn, đồng thời làm rõ ý nghĩa, vai trò chi tiết với tác phẩm cụ thể - Trong q trình phân tích cần đối sánh để làm bật ý nghĩa chi tiết chọn c Bình luận, đánh giá - Hai chi tiết chi tiết nghệ thuật đặc sắc, góp phần khơng nhỏ tạo nên thành công cho tác phẩm nhà văn, thể khả khái quát thực sáng tạo nghệ thuật hai nhà văn - Quá trình lao động nghệ thuật nhà văn trình lao động cơng phu, chắt lọc chi tiết nhỏ đời sống để tạo nên chi tiết nghệ thuật sáng giá Bởi vậy, nhận định hoàn toàn đắn * Đề 2: Bàn cách viết truyện ngắn, nhà văn Sêkhốp có phát biểu: “Theo tơi, viết truyện ngắn, cốt phải tô đậm mở đầu kết luận.” ( Theo “Sêkhốp bàn văn học” ) 31 Anh (chị) giải thích ý kiến trên, phân tích cách mở đầu, kết thúc truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân để thấy ý nghĩa việc nâng cao giá trị tác phẩm a Giải thích - “Cốt phải tơ đậm mở đầu kết luận”: Nhà văn phải dụng công để tạo nên cách mở đầu kết thúc tác phẩm thật độc đáo, ấn tượng, gây ý cho người đọc - Phải tô đậm mở đầu kết luận vì: Đối với tác phẩm văn học nói chung truyện ngắn, mở đầu kết thúc có vai trò quan trọng việc nâng cao giá trị tác phẩm Mở đầu tạo ấn tượng ý, hấp dẫn người đọc Kết luận tạo dư ba - Một số nhận định vai trò mở đầu kết luận: "Cực kì quan trọng bắt đầu cho tốt " (Polevoi) Mác nói đại ý: Điều quan trọng với tác phẩm cách kết thúc Chu Lai nhận xét: "Vào đầu nhanh, dẫn giải mạnh, kết thúc khéo - ba yếu tố kết hợp với ý tứ dồi dào, ý tưởng sâu sa tạo nên hay truyện" - "Chức mã hóa văn kể chuyện thuộc nhân tố mở đầu, chức huyền thoại hóa cốt truyện thuộc nhân tố kết thúc." b Phân tích ý nghĩa mở đầu kết luận truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân b.1) Mở đầu truyện ngắn “Chí Phèo” "Chữ người tử tù" b.1.1) Mở đầu "Chí Phèo" * Cách mở đầu: - Truyện mở đầu đoạn văn miêu tả, nhận xét tiếng chửi nhân vật - kẻ say rượu Đây cách giới thiệu trực tiếp nhân vật cách mở đầu khơng theo trình tự thời gian mà thẳng vào truyện * Ý nghĩa: - Đoạn mở đầu có ý nghĩa lớn việc tạo tính hấp dẫn, gợi hứng thú, lôi người đọc vào diễn biến câu chuyện 32 + Cách vào truyện hình ảnh sống động kẻ say vừa vừa chửi + Cách chửi nhân vật độc đáo: Thoạt đầu vu vơ, sau thu hẹp dần cuối bất ngờ chửi “đứa chết mẹ đẻ ” + Cách sử dụng ngôn ngữ vô linh hoạt (đan xen nhiều điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu) làm đoạn văn có ấn tượng riêng khó quên - Ngay từ đoạn mở đầu, số phận, tích cách nhân vật khái quát, khắc sâu giá trị tư tưởng tác phẩm + Khái quát tính cách đặc biệt: tính cách kẻ khùng, thằng say trạng thái lưỡng phân: nửa say - nửa tỉnh + Khái quát số phận vô bi đát: số phận người bị đồng loại chối từ => Một thân phận đáng sợ - đáng thương b.1.2) Mở đầu "Chữ người tử tù" * Cách mở đầu: - Truyện mở đầu trò chuyện quản ngục thơ lại: quản ngục “nghe đồn” Huấn Cao có tài viết chữ đẹp có tài bẻ khoá vượt ngục; thơ lại cho phải chém người thấy mà tiêng tiếc * Ý nghĩa: - Tạo ấn tượng ban đầu nhân vật chính, phụ + Huấn Cao: Con người tài hoa, khí phách, lĩnh ngang tàng + Quản ngục, thơ lại: biết quý Đẹp Tài, biết trọng nhân cách lĩnh - Cách vào truyện theo trật tự thời gian, nghệ thuật giới thiệu nhân vật uyên thâm, cổ điển (gián tiếp, theo lối “vẽ mây nẩy trăng”) tạo ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Huấn Cao - người huyền thoại, danh tiếng lẫy lừng thiên hạ, đến phe đối lập phải nể vì, trọng thị * Lưu ý: Khái quát gọn phần diễn biến truyện để thấy tính thống tính cách, phẩm chất nhân vật, tạo nên tính chỉnh thể văn b.2) Kết thúc truyện ngắn "Chí Phèo" và“ Chữ người tử tù” 33 b.2.1) Kết thúc "Chí Phèo" * Cách kết thúc: - Cái chết thảm khốc nhân vật Chí Phèo - Nhà văn lặp lại hình ảnh “cái lò gạch bỏ hoang” phần đầu tác phẩm - nơi Chí Phèo bị bỏ rơi - để kết thúc truyện * Ý nghĩa: - Với việc để Chí Phèo tự khơng thể trở với đời lương thiện thế, tác giả khắc sâu bi kịch số phận nhân vật tố cáo sâu sắc xã hội - Hình ảnh “cái lò gạch bỏ hoang” lặp lại tạo thành kết cầu vòng tròn, kết thúc để ngỏ, có giá trị biểu sâu sắc, buộc người đọc phải suy ngẫm liên tưởng thêm tầng nghĩa có mà tác giả gửi gắm (phản ánh, tố cáo thực; dự báo, thức tỉnh,…) b.2.2) Kết thúc "Chữ người tử tù" * Cách kết thúc: Truyện kết thúc “một cảnh tượng xưa chưa có” - Khung cảnh cho chữ chưa có: Trong đêm cuối người tử tù, nơi ngục thất lại diễn cảnh cho chữ - Người cho chữ - xin chữ chưa có: Người cho chữ, ban phát Đẹp, khuyên răn điều Thiện tử tù; người xin chữ, thoả sở nguyện Đẹp tìm đường đạo đời lại viên quan coi ngục * Ý nghĩa: - Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng: Mở đầu lời đồn - kết thúc hành động chứng thực Mở đầu huyền thoại - kết thúc cảnh “xưa chưa có” - Tơ đậm chân dung nhân vật: + Huấn Cao “ngôi hơm vị” toả sáng ánh sáng Tài - Chí Tâm + Quản ngục, đốm sáng đặc biệt, người nhân cách sở nguyện cao đẹp, bậc “liên tài tri kỷ” xưa người nghệ sĩ 34 + Đây gặp gỡ kì diệu “tấm lòng thiên hạ”: Huấn Cao nghĩa khí tài hoa quản ngục, thơ lại thành tâm trọng nghĩa, trọng tài - Thể bật cảm hứng lãng mạn bút pháp lý tưởng hoá Nguyễn Tuân: hướng tới Đẹp phi thường - Bộc lộ tập trung chủ đề tác phẩm: + Ca ngợi thú chơi tao nhã thời vang bóng + Ca ngợi bậc anh hùng hiên ngang + Tôn vinh chiến thắng Đẹp, Thiện với sức mạnh cảm hoá lớn lao, vĩ đại +Thể quan niệm Nguyễn Tuân người nghệ thuật chân c Bình luận - Lời bàn xác đáng, đắn phương diện quan trọng nghệ thuật viết truyện ngắn, đúc kết nên từ trải nghiệm đời văn Sêkhốp - bậc thầy truyện ngắn văn học Nga văn học giới - Đây công phu sáng tạo in đậm dấu ấn tài phong cách tác giả: Mở đầu - kết thúc “Chữ người tử tù” khẳng định Nguyễn Tuân, nhà văn lãng mạn, nhà văn Đẹp hoàn mĩ phi thường, nhà văn lối viết vừa cổ kính trang trọng, vừa mẻ đại Mở đầu kết thúc truyện ngắn “Chí Phèo” chứng tỏ Nam Cao bút thực nghiêm ngặt, tỉnh táo, nhà văn chủ nghĩa nhân đạo lớn không với tình thương mà lòng tin vào người - Yêu cầu đặt cho công phu sáng tạo mở đầu kết luận không với truyện ngắn mà với tất thể loại văn học khác (ký, kịch, thơ, tiểu thuyết), đòi hỏi trách nhiệm người nghệ sĩ trình lao động nghệ thuật * Đề số 3: Nhà văn I.X Tuocghenhev khẳng định: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác.” 35 Anh/ chị hiểu quan niệm nào? Phân tích truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam để làm sáng tỏ quan niệm a Giải thích quan niệm I.X Tuocghenhev - Ý tưởng I.X Tuocghenhev rõ Nhà văn khẳng định yếu tố quan trọng làm nên tài nhà văn cách viết, cách thể riêng đầy cá tính sáng tạo (mà I.X Tuocghenhev diễn đạt đầy ấn tượng tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác) > Ở quan niệm mình, I.X Tuocghenhev đề cao phong cách nghệ thuật người viết văn (tính độc đáo sáng tạo nghệ thuật nhà văn gắn liền với quan niệm định người đời, kéo dài thành vệt đậm đầy cảm hứng chuỗi sáng tác họ) b Chứng minh giọng riêng biệt (phong cách) Thạch Lam qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ” - Thể việc chọn loại truyện “khơng có chuyện” (khơng giàu tình, khơng thiên cốt truyện, hành động mà sâu vào tâm trạng, khơng khí) Cốt truyện “Hai đứa trẻ” (như nhiều truyện ngắn khác Thạch Lam) nhẹ nhàng, gần khơng có cốt truyện khó qn Dưới ngòi bút Thạch Lam, người, nhịp điệu sống đều khơng thay đổi, khơng có khiến bạn đọc phải hồi hộp chờ đợi Tất thoang thoảng, man mác vẩn vơ theo tâm trạng nhân vật Liên Chính điều lại làm nên nét riêng tác phẩm - Thể tài miêu tả nét tinh tế, nhẹ nhàng cảm xúc, tâm trạng, tình cảm: tâm trạng nhân vật Liên trước cảnh chiều về, đêm xuống, canh khuya (lúc chuyến tàu đêm băng qua phố huyện nghèo) Liên vừa nhận nét nên thơ, thân thuộc lẫn nét lặng lẽ, man mác buồn cảnh chiều đêm; mong ngóng chuyến tàu đổ xuống bao khát khao ảnh hình chút giới mơ tưởng (học sinh biết so sánh Thạch Lam với Nam Cao Nguyễn Tuân, hai tác giả thời với Thạch Lam thành cơng việc miêu 36 tả tâm lí nhân vật, từ làm bật lên nét riêng Thạch Lam phương diện này) - Thể câu văn miêu tả giàu chất thơ: Thạch Lam người vừa thực vừa lãng mạn Chất thi vị đời sống có mặt “Hai đứa trẻ” qua trang viết chiều tà, đêm tối - Thể nhân vật khơng có phức tạp nội tâm, dường khơng có tính cách sắc nét khơng phân tuyến diện phản diện tác phẩm nhà văn thời, mà người lặng lẽ đắm chìm tăm tối, buồn bã với tâm trạng không rõ ràng, ranh giới tình cảm mong manh Liên “Hai đứa trẻ” nhân vật c Đánh giá - Quan niệm I.X Tuocghenhev quan niệm hoàn toàn đắn mặt lý thuyết thực hành sáng tạo văn học Quan niệm phù hợp với quy luật muôn đời hoạt động nghệ thuật mà Nam Cao tâm đắc: người nghệ sĩ phải “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” - Với giọng riêng mình, Thạch Lam tạo nên phong cách truyện ngắn riêng biệt, độc đáo * Một số đề tham khảo: Đề 4: "Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm quan niệm đời" Với nhân vật quản ngục Bá Kiến, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề 5: Có ý kiến cho rằng: tình truyện truyện ngắn giống thứ nước rửa ảnh để làm hình, sắc nhân vật Anh/ chị suy nghĩ ý kiến trên? Qua số tác phẩm tiêu biểu, làm sáng tỏ điều Đề 6: Khi bàn văn học, L.Tôn-xtôi cho rằng: Tôi phân biệt thơ truyện ngắn Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết văn học 37 1930-1945, làm sáng tỏ? * * * * * Kết nghiên cứu Qua trình nghiên cứu vận dụng đề tài Đặc trưng truyện ngắn định hướng đọc - hiểu văn truyện ngắn nhà trường THPT học sinh đại trà (11A1, 12A1), học sinh lớp nâng cao văn (11A4, 11A5, 12A4, 12A5), học sinh thuộc đội tuyển nhận thấy số kết thu sau: - Đối với học sinh đại trà: em nắm vững kiến thức đặc trưng thể loại truyện ngắn biết vận dụng vào việc đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn chương trình - Đối với học sinh lớp nâng cao văn: Đa số học sinh nắm vững kiến thức lí luận đặc trưng thể loại truyện ngắn, sở so sánh với đặc trưng thể loại khác tiểu thuyết, thơ, kịch Ngoài ra, em biết vận dụng kiến thức nhuần nhuyễn để đọc - hiểu kĩ sâu truyện ngắn chương trình, vận dụng kiến thức vào làm tốt - Đối với đội tuyển học sinh giỏi, việc nắm vận dụng nhuần nhuyễn đặc trưng thể loại truyện ngắn vào việc tìm hiểu tác phẩm truyện ngắn, biết so sánh đặc trưng thể loại truyện ngắn với thể loại văn học khác (tiểu thuyết, thơ, kịch, kí, ), em biết vận dụng kiến thức vào xử lí tốt dạng đề HSG tỉnh Ngồi ra, em nắm vững phong cách viết truyện ngắn tác giả tiêu biểu chương trình có tư so sánh, đối chiếu sắc nét Đa số HS hiểu vận dụng kiến thức nhuần nhuyễn vào học lớp viết cụ thể Hiệu tiết đọc - hiểu truyện ngắn nâng cao kết làm văn vấn đề xoay quanh tác phẩm truyện ngắn có tiến rõ rệt Kết luận chung 6.1 Kết luận chung Có người ví: truyện ngắn giống tranh khắc gỗ, lao động nghệ thuật 38 đòi hỏi phải chặt chẽ, đọng, phương tiện phải tính tốn cách kĩ lưỡng, nét vẽ phải xác Đây công việc vô tinh tế nhà văn Do đó, để tiếp nhận truyện ngắn đòi hỏi cơng phu, kĩ lưỡng cảm thụ vô tinh tế người đọc Nếu không nắm vững kiến thức đặc trưng thể loại truyện ngắn việc đọc hiểu lĩnh hội tư tưởng lớn, thông điệp sâu tài nghệ thuật viết truyện đặc sắc chứa đựng truyện "ngắn" điều không dễ dàng Đây đề tài nghiên cứu để phục vụ thực tiễn giảng dạy, hướng tới đối tượng học sinh học Ngữ văn nói chung, HS thuộc đội tuyển HSG Ngữ văn nói riêng nên góp phần củng cố nâng cao, khơng kiến thức mà kĩ khái quát - tổng hợp, kĩ giải mã tác phẩm văn học sở đặc trưng thể loại Từ đó, HS khơng rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm văn học mà trang bị kiến thức lí luận cách chắn sâu sắc 6.2 Để phục vụ thiết thực cho trình dạy - học qua đề tài này, xin đưa vài đề xuất kiến nghị sau: - Thư viện nhà trường nên cung cấp thêm tài liệu tham khảo lí luận văn học, đặc trưng thể loại văn học nhằm cung cấp kiến thức tảng cho học sinh trình đọc - hiểu văn văn học - Truyện ngắn nói thể loại chiếm ưu nhà trường phổ thơng, thể loại có nhiều tiềm lĩnh vực sáng tác phê bình Hi vọng, sáng kiến kinh nghiệm góp phần gợi mở số hướng nghiên cứu khác cho đồng nghiệp thể loại truyện ngắn phương pháp dạy học hiệu thể loại (chẳng hạn vấn đề thi pháp truyện ngắn: thời gian, không gian, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ ) VIII Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên: Nhiệt tình, có trách nhiệm cao, đầu tư chun môn, chuẩn bị kĩ câu hỏi thảo luận dự kiến phương án trả lời - Học sinh: Chuẩn bị bài, soạn bài, sách giáo khoa đồ dùng học tập khác 39 - Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, giấy A0, A3, A4, bút dạ, sách giáo khoa… IX Đánh giá lợi ích thu được: Qua trình thực nghiệm đề tài nghiên cứu Đặc trưng truyện ngắn định hướng đọc - hiểu văn truyện ngắn nhà trường THPT, nhận thấy đề tài có tính khả thi ứng dụng vào thực tiễn Phương pháp dạy học truyện ngắn theo đặc trưng thể loại với phương pháp dạy học tích cực khác mở nhiều triển vọng cho trình đổi dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông khiến cho dạy văn trở nên thú vị, hấp dẫn đạt kết mong muốn X Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá TT nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lớp 11A1, Trường THPT Triệu Thái 11A4, 11A5 năm học 2016-2017 Các đọc văn thể loại truyện ngắn chương trình Ngữ văn 11 Lớp 12A1, Trường THPT Triệu Thái 12A4, 12A5 năm học 2017-2018 Các đọc văn thể loại truyện ngắn chương trình Ngữ văn 12 Học sinh Trường THPT Triệu Thái Các học khác môn Ngữ văn Lập Thạch, ngày tháng năm 2019 Lập Thạch, ngày 10 tháng năm 2019 Phó Hiệu trưởng Tác giả sáng kiến Nguyễn Thúy Hằng 40 ... vào nghiên cứu đặc trưng truyện ngắn định hướng đọc - hiểu văn truyện ngắn nhà trường THPT; vận dụng phương pháp vào dạy học đọc văn thể loại truyện ngắn chương trình ngữ văn 11 Từ đó, giúp học... đương thời Những đặc trưng truyện ngắn 2.1 Truyện ngắn giới hạn giới nghệ thuật ( ngắn ) Một đặc trưng bật truyện ngắn là: Truyện ngắn phải ngắn Chính việc truyện ngắn phải ngắn khiến tự phân... tác truyện ngắn em Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đặc trưng truyện ngắn định hướng đọc hiểu văn truyện ngắn - Phạm vi nghiên cứu: Bám sát vào tác phẩm truyện ngắn

Ngày đăng: 16/06/2019, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w