Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học

14 11.5K 29
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong tâm lý học

Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu trong tâm họcChương I:những vấn đề chung của phương pháp nghiên cứu tâm họcI.khái quát chung về phương pháp nghiên cứu:1. nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học:• Khoa học là gì?Khoa học là một hình thái của ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, độc lập với các hình thái phản ánh khác ở đối tượng phương thức phản ánh .khoa học có chức năng xã hội riêng khám phá ứng dụng giải thích cãi biến thế giới.Có khả năng va chạm với các định kiến khoa học. thực tiễn là nguồn gốc là cơ sở tiêu chuẩn nhận thức khoa học,Là động lực phát triển xã hộiKH là mọi tri thức về mọi loại quy luật của vật chất ,sự vận động của vật chất những quy luật của tự nhiên xã hội tư duy .1.1.phân loại KH theo phương pháp hình thành .• Khoa học tiền nghiệm:dựa trên các tiền đề.• Khoa học hậu nghiệm; dựa trên quan sát thực nghiệm.• Khoa học phân lập ; dựa trên sự phân chia đối tượng nghiên cứu của một bộ môn.• Khoa học tích hợp :hợp nhất cac cơ sở thuyết hay phương pháp luận của hai hay nhiều bộ môn.(toán ,lý hóa , sinh…) 2. phương pháp nghiên cứu khoa học;A, nghiên cứu khoa học là gì? Là quá trình, loại hình hoạt động xã hội hướng tới việc nghiên cứu nhìn nhận tìm kiếm các hình thức tri thức khoa học • Hoạt động khoa học : nãy sinh trong tiến trình phát triễn của nhân loại HDKH đi song song với hoạt động lao động. trong quá trình lao động con người tìm ra các tri thức khoa học mới nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội đối với các tri thức về tự nhiên ,xã hội tư duy con người.Ý tưỡng khoa họcPhương hướng KHTrường phái KHBộ môn khoa họcNgành khoa học • Hoạt động khoa học hướng vào nhận thức thế giới nhằm cải biến thế giới .b. chức năng nghiên cứu khoa học • Chức năng mô tả: đưa ra hệ thống tri thức về sự vật hiện tượng các tri thức khoa học không chỉ đơn thuần là liệt kê mô tả mà còn phải kết hợp ca định tính định lượng .• Chức năng giải thích; phát hiện các nguyên quy luật vận động phts triển của thế giới • Chức năng sang tạo: dựa trên quá trình nghiên cứu tác động mô tả chúng ta cải biến tạo thành các quy luật ,sự vật hiện tượng mới.• Chức năng dự báo : phán đoán lường trước tiến trình vận động phát triển của sự vật hiện tượng.• Các loại hình nhiên cứu khoa học;Cách phân loại dự theo chức năng trội: Nghiênn cứu mô tả  Nghiên cứu giả thích Nghiên cứu mô tả  Nghiên cứu dự báo Tùy theo vấn đề riêng biệt cần nghiên cứu mà chúng ta xem nghiên cứu những vấn đê khác nhau. Dựa theo sản phẩm nghiên cứu khoa học : nghiên cứu cơ bản: sản phẩm là những tri thức về thuộc tính quy luất vận động phát triển của sự vật hiện tượng hoặc sáng tạo ra thuyết mới cách tiếp cận mới  Nghiên cứu ứng dụng dựa trên các nghiên cứu cơ bản người tìm cách đưa ra những phát kiến mới giải quyết nhu cầu thực tiễn đặt ra phương pháp này đơn giản hơn so với nghiên cứu cơ bản sản phẩm là các giải pháp các nguyên lý, con đường để giải quyết các nhiệm vụ  Nghiên cứu triển khai : dựa vào kết quả nghiên cứu ứng dụng để xây dựng những mô hình cụ thể với các tiêu chí kỉ thuật xác định.loại hình này nghiên cứu dơn giản nhất .d. các tính chất của nghiên cứu khoa hoc. Tính mới: phát hiện tri thức nguyên đặc tính vấn đề mới. Tính tinh cậy : sản phẩm pahir có khả năng kiểm chứng được Tính thông tin kết quả chứa đựng thông tin về đặc điễm quy luật về cự vật hiện tượng thông số đi kèm về điều kiện Tính rủi ro: chứa đựng rủi ro rất lớn chưa biết được mức đọ rủi ro của vấn đề mới xác xuất tthanhf công không cao.  Tính phi kinh tế : không thể hạch toán về mặt kinh tế.II.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM HỌC :1.khái niệm phương pháp. Tính phương pháp là đặc trưng tất yếu của lối sống con người của hoạt động có mục tiêu Phương thức mà nhờ đó con người đạt được kế quả nào đó không phải tùy tiên hoặc ngẩu nhiên nó tất yếu được quy định bởi mục tiêu nội dung đặt ra Phương pháp là một loại chỉ thị ấn định phải hành động như thế nào để đạt được mục đích nhất định . Phương pháp à tổ hợp các cách thức dùng hành động khám phá đối tượng tạo ra hệ thống tri thức về đối tượng. Đặc trưng cơ bản của phương pháp là tính định hướng nhằm phát hiện những mối quan hệ mối lien hệ tất yếu trong đối tượng nghiên cứu , phát hiện quy luật tồn tại một cách hiên thực . Phương pháp có tính chủ quan khách quan . Tính khách quan quy định bởi nội dung đối tượng chính đối tuongjw quyết định phương pháp. Nghiênn cứu đi từ cái biết đến cái không biết Tính chủ quan :phương pháp do nhà nghiên cứu lựa chọn cùng một sự vật hiện tượng ta có thể nghiên cứu nó bằng những phương pháp khác nhau tùy theo điều kiện mà lựa chọn phương pháp phù hợp với đói tượng cần nghiên cứu . phương pháp thực chất là sự diễn dịch bằng tư duy con người cách khám phá đối tượng Phương pháp gắn bó chặt chẽ với phương tiện. 2. phân loại phương phá nghiên cứu khoa học.Theo quy trình nghiên cứu: Phương pháp mô tả : là phương pháp nghiên cứu mang tính định tính các thuộc tính về sự vật hiện tượng đối tượng nghiên cứuPhương pháp giải thích : đưa ra những quy luật giúp chung ta giải thích được bản chất mối lien hệ mối quan hệ của đối tượng cần nghiên cứuPhương pháp chẩn đoán : xác định mức độ của đối tượng Theo trình tự tiếp cận đối tượng : Phương pháp nghiên cứu thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương phát nghiên cứu toán họcPhương pháp nghiên cứu tâm học :  Là tổ hợp những cách thức nhờ đó nhà nghiên cứu thu thập những dữ kiện đáng tin cậy nhằm xây dựng các thuyết khoa học đề xuất các chỉ dẫn thực tiễn  Phương pháp nghiên cứu tâm học được xây dựng trên cơ sở tích hợp nhiều nghành khoa học khác triết học, xã hội học, toán vật học ,thông tin điều khiễn học, y học, sinh học, lịch sữ,…. Xu hướng toán học hóa kỉ thuật hóa. Mô hình toán (toán thống kê công nghệ hóa ap dụng vào việc nghiên cứu . Chức năng của nghiên cứu khoa học  Chức năng mô tả  Chức năng giải thích  Chức năng tiên đoán Chức năng sáng tạo Phương hướng tổ chức việc nghiên cứu khoa họcNghiên cứu theo chiều dọc :nghiên cứu trên xuống trong một thời gian rất dài tiến trình phát triển của các hiện tượng tâm , tốn kém thành công không cao . Nghiên cứu theo chiều ngang : nghiên cứu nhiều khách thể khác nhau phương phát này tức thời ngắn hạn . Phương pháp phức hợp lien ngành: đòi hỏi nhiều phương pháp nghiên cứu lien nghành .4.tiến trình logic của nghiên cứu khoa học cho luận đề.1. phát hiện vấn đề (đặt câu hỏi nghiên cứu )2Đặt giả thiết (tìm câu hỏi trả lời sơ bộ )3.Lập phương án thu thập thông tin.4. luận cứ thuyết.(xây dựng cơ sở luận )5. luận cứ thực tiễn(quan sát thực nghiệm)6. phân tích bàn luận kết quả xử thông tin.7. tổng hợp kết quả, kết luận khiến nghị.Khái niệm: luận đề (câu hỏi nghiên cứu ) . luận chứng( cách chứng minh). Luận cứ (dữ liệu luận thực tiễn trả lờiIII. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU TÂM HỌC: Những nguyên tắc phương pháp luận của việc thiết kế, sữ dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học:1.Phương pháp đảm bảo tính khách quan : các nghiên cứu khoa học phải dây dựng trên các dữ kiện kết quả để không chi phối bởi những định kiến , đòi hỏi vấn đề nghiên cứu phải thực hiện nhiều nghiên cứu khác nhau sau đó đối chiếu hoặc dùng phương phap đối chiếu đọc lập (làm lại vấn đề nghiên cứu từ một người nghiên cứu khác. Sữ dụng rộng rãi các phương tiện kỉ thuật phươn pháp thống kê.2. nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng trong nghiên cứu tâm lý:Nội dung quan điễm luận duy vật biện chứng (vật chất quyết định ý thức , tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội ). Mốn đi tìm nguyên nhân đời sống tâm con người chúng ta phải chúng ta phải đặt con người trong hoàn cảnh môi rường cụ thể các quan hệ nền văn hóa hoạt động … của con người.3. nguyên tắc đảm bảo tính phát triển : sự vật hiện tượng luôn luôn vận động phát triển xem xét tâm con người trong sự vận động với thế giới khách quan “ không ai tắm hai lần trên một dòng song” xocrat4. nguyên tắc thống nhất giữa ý thức hoạt động: tâm ý thức được hình thành biểu hiện trong hoạt động hoạt động vừa là nơi sản sinh vừa là nơi biểu hiện của tâm lý. CÁC NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHI TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ:a. phương pháp tiếp cận tổng hợp (tích hợp).các hiện tượng tâm nói chung rất phức tạp, đa nguyên , đa biến,do đó khi nghiên cứu phải tiếp cận nhiều gốc độ khác nhau , sự kết hợp của các ngành khoa học khác nhau.Trên cơ sở đó tìm ra hệ cá yếu tố chi phối tìm ra các yếu tố chi phối.( khái niệm bạo dâm: thích hành hạ người khác,thống dâm: ưa người khác hành hạ)Phải sử dụng nhiều phương pháp khác nhau của nhiều khoa học lien nghành.b. Phương pháp tiếp cận hệ thống cấu trúc: hệ thống là tập hợp các yếu tố có quan hệ mật thiết chi phối lẫn nhau. Sự chi phối này mang tính quy luật . khi một hệ thống được con người nhận thức các mối quan hệ giữa các yếu tố bản thân các yếu tố được hình dung dưới dạng một cấu trúc xác định. Xem xét bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng với tư cách là một hệ thống mỗi một sự vật hiện tượng được xem xét như một thành tố của một sự vật khác lớn hơn.Tiếp cận hệ thống:+ quy luật hinh thành cái tổng thể +quy luật cấu tạo cái tổng thể +quy luật vận hành các tổng thể + quy luật phát triễn cái tổng thể +các quan hệ của hiện tượng với hệ thống + các quan hệ của hiện tượng với hệ thống khác.1. hiện tượng tâm phải được xem xét ở nhiều mặt nhiều bình diện như một hệ thống.2.Xem xét các hiện tượng tâm trong một hệ tọa độ nào đó .Hình thành các hiện tượng tâm là một hệ thống nhiều cấp độ được xây dựng theo thang bậc.4. khi nghiên cứu các thuộc tính tâm người cần đề cập đến rất nhiều mối quan hệ trong đó con người tồn tại.5. phải hiểu tính quyết định luận không phải một cách tuyến tính(dưới dạng mắt xích một chiều đo)6.xem xét sự phát triển trong các mối quan hệ của nó • Đây là các phương pháp tiếp cận hệ thống cấu trúc trong tâm học. c. Phương pháp tiếp cận hoạt động:+gắn với tâm học mácxit , nghiên cứu con người một cách khách quan đòi hỏi phải phân tích hoạt đọng thực tế của cá nhân.+sử học thuyết hoạt động như là phạm trù đối với lịch sử để phân tích giải thích các hiện tượng tâm +áp dụng nguyên tắc thống nhất giữa ý thức hoạt động vào nghiên cứu các quá trình, trạng thái các thuộc tính tâm của chủ thể. Mặt khác xem là nhân tố của hoạt động ảnh hưỡng tới hiệu quả chất lượng của hoạt động.+muốn nghiên cứu hoạt động trước hết phải tìm hiểu động cơ.CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ.I. nhóm các phương pháp nghiên cứu luận:a. khái niệm: phương pháp nghiên cứu thuyết là phương pháp trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận trên phương diện thuyết phát hiện thông tin mới bằng con đường luận.b.ứng dụng: các phương pháp nghiên cứu thuyết được sử dụng để giải quyết những vấn đề luận của công trình nghiên cứu khoa học chủ yếu được sử dụng trong việc xây dựng các khái niệm các phạm trù hay thực hiện các khái niêm logic.c. vật liệu cho việc thực hiện các phương pháp thuyết.d.vai trò : các phương pháp nghiên cứu thuyết được sử dụng đễ xây dựng khung thuyết cho đề tài nghiên cứu.2. các phương pháp nghiên cứu thuyết : a. phương pháp phân tích thuyết.: dung trí óc phân chia đối tượng thành các đơn vị ,phân tích mối quan hệ bên trong , bên ngoài của đối tượng cần phân tích.3. cách thực hiện phân tích : Phân tích theo nguồn tài liệu  Phân tích theo tác giả: phân chia thành các tác giả trong hay ngoài nước, trong nghành hay ngoài ngành, trong cuộc hay ngoài cuộc… Phân tích theo nội dung: chỉ ra luận đề , luận chứng , luận cứ 2.1. tổng hợp thuyết: hợp nhất các thuyết để tìm ra quy luật, khái niệm bản chất chung nhất của đối tượng phương pháp này sữ dụng song song với phương pháp phân tích thuyết 2.2. phân loại hệ thống hóa thuyết gắn với tiêu chí xác định vào một nhóm.II. NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN:Dùng các phương pháp bằng thực tiễn tác động lên đối tượng nghiên cứu để đối tượng bọc lộ hết bình diện của mình.1.phương pháp quan sát: nhìn nghe thu thập dữ liệu tri giác trực tiếp đến đối tượng cần nghiên cứu.Các hình thúc quan sát: Phân loại theo sự tham gia của chủ thể nghiên cứu. chủ thể có thể quan sát từ bên ngoài hoặc bên trong đến đối tượng cần nghiên cứu (tham dự của chủ thể hoặc không có sự tham dự của chủ thể) Quan sát có tham dự: nhà nghiên cứu có thể quan sát trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu làm cho các hiện tượng tâm bọc lộ rỏ ràng hơn,nhược điểm của phương pháp này là các nhà tâm mới vào nghề là tương đối khó khăn.Nhà tâm thụ động chờ đợi sự xuất hiện của caccs hiện tượng tâm lý.Quan sát không tham dự có thể sử dụng nhiều phương pháp, công cụ kỉ thuật để quan sát hiệu quả Yêu cầu đối với phương pháp quan sát là xây dựng biên bản tuần tra. Biên bản quan sát phải được thiết kế sao cho nhà nghiên cứu có thể ghi nhận được những biểu hiện cần phải quan sát được .Yêu cầu phương pháp quan sát có kiểm chứng (có người quan sát lại hoặc cho nhiều người quan sát đối chiếu kết quả lại với nhau)2.Phuong pháp phỏng vấn: Đó là sự giao tiếp bằng lời quá trình đặt các câu hỏi liên quan đén vấn đề cần nghiên cứu.Hình thúc tác động giao tiếp---số lượng. Phân loại phỏng vấn:+ phỏng vấn cấu trúc (tiến hành theo trật tự xá định) +phỏng vấn phi cấu trúc (không theo trật tự nào) phương pháp này hình dung rất rỏ về khách thể đối tượng nghiên cứu __hai hình thức phỏng vấn này đan xen lẩn nhau sẽ hiệu quả hơn. Yêu cầu thiết kế các câu hỏi: câu hoiur phải đúng chủ đề, dễ hiểu rỏ ràng, phù hợp với trình độ, nghề nghiệp của đối tượng dùng câu hỏi đơn nghĩa. Yêu cầu tiến trình phỏng vấn: kết quả phỏng vấn phụ thuộc vào mối quan hệ của nhà phỏng vấn với đối tượng , dùng các câu hỏi kiểm tra độ chân thực .3. phương pháp Ăngket: đây là hinh thúc câu hỏi dưới dạng một biên bản đã làm sẳn rồi đưa cho đối tượng ( phương pháp này tiết kiệm nhất trong các phương pháp nghiên cứu. phương pháp này được sữ dụng phổ biến trong tâm học.(hình thức các câu hỏi đóng mỡ )4. phương pháp trắc nghiệm: (test) Là phương pháp đo chuẩn hóa dùng để đánh giá mức độ biểu hiện của một thuộc tính tâm nào đó. Phương pháp này tính chuẩn hóa cao nên dễ dùng trong việc đối chiếu kết quả. Nhược điểm do tính chuẩn hóa cao nên khi sữ dụng nếu sữa đổi kết quả sẽ sai lệch.Lưu ý: đảm bảo đúng quy trình thực hiện trong trắc nghiệm. phải đo đạc trên một số lượng đủ lớn .5. thực nghiệm: Tỗ chức tác động trực tiếp lên đối tượng nghiên cứu bằng tác nhân được kiểm soát .Ex: ảnh hưởng của không gian làm việc đến tính tập trung.Nhóm bình thường KQ1KQ2 < KQ1 (gióng nhau) KQ2Nhóm 2 Biến đọc lập biến phụ thuộcThực nghiêm; nhóm Biến BIẾN ĐỌC LẬP BIẾN PHỤ THUỘCNHÓM TN CÓ MẶT ĐƯỢC ĐONHÓM ĐC KHÔNG CÓ MẶT ĐƯỢC ĐO Ưu điễm của phương pháp thực nghiệm là phương pháp duy nhất cho biết mối quan hệ nhân quả giửa biến độc lập với biến phụ thuộc. nhà nghiên cứu có thể chủ động kiểm soát quá trình tác động hoàn toàn có thể thay đổi được các biến đễ phát hiện ra tính chất về mối quan hệ giữa các biến. nhược điểm không thể tất cả đều có thể dùng thực nghiệm được.hành vi đa biến rất khó khống chế được do các tác nhân không mong muốn.6.phương pháp phân tích sản phẩm của họat động: Là phương pháp thu thập dữ liệu thực tế trên phương diện thu thâp các sản phẩm đa dạng của con người ( sản phẩm vật chất đồ vật do con người làm ra) nhược điểm tùy thuộc quá nhiều vào tình dộ nhà nghiên cứu.7. phương pháp phân tích tiểu sử: thu thập thông tin thực tế trên cơ sỡ thu thập thông tin tiểu sử của cá nhân. Phương pháp này sử dụng phổ biến trong tâm học nhân cách. Đây là nền tãng luận - ảnh hưởng của đời sống cá nhân đến việc hình thành các đặc điểm tâm con người.CHƯƠNG III: LOGIC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU TÂM HỌCI.,trình tự tiến hành nghiên cứu khoa học:1. phát hiện vấn đề (đặt câu hỏi nghiên cứu )2Đặt giả thiết (tìm câu hỏi trả lời sơ bộ )3.Lập phương án thu thập thông tin.4. luận cứ thuyết.(xây dựng cơ sở luận )5. luận cứ thực tiễn(quan sát thực nghiệm)6. phân tích bàn luận kết quả xử thông tin.7. tổng hợp kết quả, kết luận khiến nghị.Khái niệm: luận đề (câu hỏi nghiên cứu ) . luận chứng( cách chứng minh). Luận cứ (dữ liệu luận thực tiễn trả lời.II,CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU TÂM HỌC:a. phát hiện vấn đề: lấy vấn đề cần nghiên cứu từ thực tế các mâu thuẩn tồn tại trong thực tiển .tìm đề tài từ các công trình nghiên cứu có trước hoặc sự đặt hành từ các công trình nghiên cứu . Tiến trình phát hiện vấn đề:Mâu thuẩn ---vấn đề(tồn tại dưới dạnh câu hỏi nghiên cứu)----đề tài (đặt tên đề tài nghiên cứu) Ex: trạng thái tâm tốt  hiệu quả công việc cao. Cảm xúc  hoạt động thực tiển. [...]... nghiên cứu + lựa chọn các phương pháp nghiên cứu + phân tích các kết quả nghiên cứu đưa ra giải pháp cho vấn đề 6 phương pháp nghiên cứu: + phương pháp thuyết ( phân tích tổng hợp phân loại hệ thống hóa…) +Phương pháp thực tiễn ( quan sát , phỏng vấn ) + xữ số liệu thu thập được PHẦN NỘI DUNG Chia ra: chương…… mục………tiêu mục CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN VỀ TRÍ NHỚ 1.1 tổng quan các nghiên cứu về trí... tượng nghiên cứu Đối tượng ( bản chất sự vật hiện tượng, quy luật vận động, sản phẩm mà nhà nghiên cứu cần sáng tạo nên.) Khách thể; (sự vật hiện tượng có chứa đối tượng nghiên cứu) 4.giả thuyết khoa học: ( cái mà chúng ta cần khám phá ra) Sự phát triển của trí nhớ trội ở những trẻ khác nhau thì khác nhau 5 phương tiện nghiên cứu: nghiên cứu luận về trí nhớ + nghiên cứu cơ sở luận của vấn đề nghiên. .. DỤ Đối tượng nghiên cứu Từ láy trong truyện kiều Giả thuyết khoa học Ca huế là dòng âm nhạc cổ điển Mục tiêu nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo theo kỉ năng hành nghề ,và đào tạo cán bộ quản giáo dục Mục tiêu phương tiện Nghiên cứu sử dụng âm nhạc trong dạy học ngoại ngữ Mục tiêu môi trường Xác định cơ cấu đội ngủ cán bộ quan giáo dục ở tây nguyên Mục tiêu phương tiện Sử dụng trắc... nghiên cứu về trí nhớ 1.2 khái niệm trí nhớ 1.3 sự hình thành phát triển trí nhớ ở trẻ mần non CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRÍ NHỚ 2.1 Các phương pháp nghiên cứu trí nhớ 2.2 tổ chức nghiên cứu CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 phát triển kết quả nghiên cứu 3.2 bình luận Phần kết luận kết luân khiến nghị Tài liệu tham khảo KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU THÔNG THƯỜNG THỰC HIỆN DƯỚI DẠNG BẢNG 1 STT Nội dung... 4.2011 Được phê duyệt cương nghiên cứu 2 Xây dụng cơ sở 5.7.2011 Khung thuyết luận của đề tài của đề tài 3 Xây dựng 8.10.2011 Tài liệu về các phương pháp phương pháp đã nghiên cứu thực nghiệm 2 giai đoạn tiến hành nghiên cứu: thực hiện nghiên cứu 3.giai đoạn hoan thành công trình ,viết báo cáo tổng kết Xữ dữ kiện báo cáo tổng kết 4.Nghiệm thu bảo vệ công bố kết quả nghiên cứu ... xây dựng luận chứng ( cách thức chứng minh giả thuyết) d xây dựng cơ sở luận: ( luận cứ thuyết) thu thập luận cứ thuyết +kết quả của các công trình nghiên cứu + các thuyết +các thuyết +các số liệu điều tra  có liên quan đến giả thuyết nghiên cứu e luận cứ thực tiễn : + các kết quả phỏng vấn , khảo sát, thực nghiệm, trắc nghiệm , ăngket… f phân tích bàn luận kết quả: bàn luận về luận cứ... nghiên cứu  Cấu trúc bản đề cương nghiên cứu: PHẦN MỠ ĐẦU 1 .lý do chọn đề tài tính cấp thiết (lý giải tại sao tiến hành đề tài nghiên cứu đó) mâu thuẩn trên thực tế.ý nghĩa, nguy cơ 2.mục tiêu, mục đích nghiên cứu, (làm cái gì? Viết khoảng 5 dòng) Ex: nghiên cứu đặc điễm trí nhớ của trẻ 3 tuổi tại thành phố đà nẵng + quá trình nhận thức của trẻ quan trọng trong việc phát triển trí tuệ 3 khách thể và. .. tới việc học tập của sinh viên + xây dựng giả thuyết ( mạng internet là công cụ quan trọng trong việc học tập của sinh viên.) +xây dựng luận chứng: cách chứng minh: phiếu điều tra ăngket , phân tích sản phẩm hoạt động, (các bài thi bài tiểu luận) , phỏng vấn, thực nghiệm III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÂM HỌC: 1 Giai đoạn chuẩn bị: +Xác định tên đề tài + xây dựng đề cương nghiên cứu +xây... nhất định , hướng tới chứng minh giả thuyết dùng các phương pháp sử định tính định lượng câu trả lời dựa trên các cứ liệu khách quan tránh áp đặt quan điểm chủ quan g tổng kết viết báo cáo bảo vệ luận trình công bố công trình nghiên cứu đảm bảo quy định về mặt hình thức, thực hiện đúng yêu cầu văn bản về mặt khoa học NGÔN NGỮ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Thường dùng thể bị động, Khách quan tránh thể... tiến hành nghiên cứu taij trường DHSPDN từ ngày 5.5.200920.3.2010.( thể chủ động) Nghiên cứu được tiến hành tại trường DHSPDN ………….(Câu bị động) Tính khách quan: bảo vệ kết quả nghiên cứu thông qua hội đồng nghiệm thu công bố công trình thông qua viecj in sách trên tạp chí khoa học , trên phương tiện thông tin đại chúng Hình thức; hội thảo hoặc in ấn đăng kí bản quyền Ex: đề tài: nghiên cứu tác động . Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu trong tâm lý họcChương I:những vấn đề chung của phương pháp nghiên cứu tâm lý họcI.khái quát chung về phương. nhau.5. phương tiện nghiên cứu: nghiên cứu lý luận về trí nhớ.+ nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu + lựa chọn các phương pháp nghiên cứu.

Ngày đăng: 23/10/2012, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan