TuầnTiết17 Ngày soạn: 3/10/2017 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Nêu tác dụng nhiệt dòng điện : Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay tồn điện biến đổ thành nhiệt - Phát biểu định luật Jun – Len-xơ 2.Về kĩ năng: - Vận dụng định luật Jun – Len-xơ giải tậ¬ tác dụng nhiệt dòng điện - Quan sát đọc giá trị nhiệt kế, vôn kế ampe kế TN kiểm tra Hệ thức định luật 3.Về thái độ - Tinh thần hợp tác, thảo luận nhóm, tích cực hoạt động tư II.Chuẩn bị Giáo viên: - Bộ dụng cụ thí nghiệm H 16.1 SGK Học sinh: - Học cũ chuẩn bị trước 16 III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ : Kết hợp Bài * Tổ chức tình học tập Dòng điện chạy qua dây dẫn thường gây tác dụng nhiệt Nhiệt lượng toả phụ thuộc vào yếu tố ? Tại dòng điện chạy dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao dây dẫn nối khơng nóng ?! Hơm ta tìm hiểu vấn đề ! Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : + Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi phần điện thành nhiệt phần thành lượng ánh sáng ? Nội dung ghi bảng I.Trường hợp điện - HS suy nghĩ cá nhân trả lời biến đổi thành nhiệt câu hỏi GV + Đèn dây tóc, đèn LED, đèn Một phần điện bút thử điện : Biến đổi phần biến đổi thành nhiệt điện thành nhiệt phần thành lượng ánh Các dụng cụ biến đổi: Đèn sáng dây tóc, máy sấy tóc, quạt + Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi + Máy sấy tóc, quạt điện, máy điện phần điện thành nhiệt khoan : Biến đổi phần điện phần thành ? thành nhiệt Toàn điện phần thành biến đổi thành nhiệt + Kể tên ba dụng cụ biến đổi toàn + Nồi cơm điện, bàn là, mỏ điện thành nhiệt ? hàn điện : Biến đổi toàn Các dụng cu biến đổi: Nồi điện thành nhiệt cơm điện, bàn là, mỏ hàn + Tra bảng điện trở suất SGK: điện Điện trở suất dây hợp kim lớn dây + GV thông báo : Các dụng cụ đồng hàng chục lần biến đổi toàn điện thành nhiệt có phận dây dẫn hợp kim nikêlin constantan Hoạt động 2: Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun – Len-xơ + Công thức điện tiêu thụ + Điện tiêu thụ : thời gian t : A = ? A = UIt + Thông báo : Định luật bảo toàn Lắng nghe chuyển hoá lượng cho chuyển hoá lượng điện thành nhiệt + Nhiệt lượng toả dây dẫn + Năng lượng bảo tồn nên có dòng điện chạy qua R nhiệt lượng toả dây dẫn thời gian t điện biến có điện trở R : hồn tồn thành nhiệt : Q = ? Q=A + Biến đổi Q theo I, R, t ? Q = UIt ( 1) Nhóm thảo luận : + Đoạn mạch có R : U = IR THMT (1) Q = I2Rt - Đối với thiết bị đốt nóng như: bàn là, bếp điện, lò sưởi việc tỏa nhiệt có ích Nhưng số thiết bị khác như: động điện, thiết bị điện tử gia dụng khác việc tỏa nhiệt vơ ích Lắng nghe - Biện pháp bảo vệ môi trường: Để tiết kiệm điện năng, cần giảm tỏa nhiệt hao phí cách giảm điện trở nội chúng Hoạt động : Xử lý kết TN kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun – Len-xơ + Đề nghị HS đọc kết TN + Từng HS đọc kết TN SGK SGK II Định luật Jun – Lenxơ Hệ thức định luật Q = I2Rt Với : + Q : Nhiệt lượng toả dây dẫn (J) + I : Cường độ dòng điện qua dây dẫn (A) + R : Điện trở dây dẫn ( ) + t : Thời gian dòng điện qua dây dẫn (s) Xử lý kết kiểm tra C1: + Điện : A = I 2Rt = 8640(J) C2: + Nước thu : Q1 = C1m1 t0 = 7980(J) + Bình nhơm thu : Q2 = C2m2 t0 = 652,08(J) + Nước nhôm thu : Q = Q + Q2 = 8632,08(J) C3: C1: Trả lời : + Kết cho : Q A Tính điện dòng điện chạy + Điện : A = I Rt = Nếu tính phần nhiệt qua dây điện trở thời gian 8640(J) lượng toả mơi trường A = ? Q=A C2: Trả lời : + Tính nhiệt lượng nước nhơm + Nước thu : Q1 = C1m1 t0 = thu gian Q = ? 7980(J) + Bình nhơm thu : Q2 = C2m2 t0 = 652,08(J) + Nước nhôm thu : Q = Q1 + Q2 = 8632,08(J) C3 : Trả lời : + So sánh A với Q nêu nhận + Kết cho : Q A Nếu xét, ý có phần nhỏ nhiệt tính phần nhiệt lượng toả Phát biểu định luật - Nội dung SGK/45 lượng truyền môi trường xung môi trường Q = A quanh ? + Giới thiệu : Mối quan hệ Q, R, I t Joule (Anh) Len-xơ (Nga) Lắng nghe độc lập tìm + Y/c HS phát biểu định luật + Dựa vào biểu thức phát Jun – Len-xơ biểu định luật 3/.Củng cố - Luyện tập: - Hãy kể tên số dụng cụ điện biến đổi từ điện thành quang năng, nhiệt năng, năng? - Nêu hệ thức định luật Junlenxơ? - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ Vận dụng: Y/c HS đọc đề làm C4 Gợi ý: C4 + Q phụ thuộc vào yếu tố ? + Tại dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao dây dẫn nối đèn khơng nóng ? Trả lời C4: + Q tỉ lệ với I2, với R với t + Vì dây dẫn nối tiếp với đèn nên I qua chúng thời gian t Mà Q = I 2Rt nên Q tỉ lệ với R, dây tóc đèn có R lớn nhiều so với dây nối Y/c HS đọc đề làm C5 Gợi ý: Gợi ý : + So sánh A Q ? + Biểu thức A = ? ; Q = ? + Từ tính t = ? Trả lời C5: + Tóm tắt : U = Uđm = 220V P = Pđm = 1000W ; m = 2kg ; t1 = 200C ; t2 = 1000C ; C = 4200J/kg.K Tìm t = ? GIẢI : + Theo định luật bảo toàn lượng : A = Q hay Pt = Cm(t2 – t1) Cm(t t1 ) t= = 672(s) P 4/.Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ, xem lại C4, C5 - Gọi HS Đọc phần em chưa biết - Làm tập 16.1 đến 16.3 sách tập - Chuẩn bị 17“BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN–LEN-XƠ” Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... kiểm tra C1: + Điện : A = I 2Rt = 864 0(J) C2: + Nước thu : Q1 = C1m1 t0 = 798 0(J) + Bình nhơm thu : Q2 = C2m2 t0 = 65 2,08(J) + Nước nhôm thu : Q = Q + Q2 = 863 2,08(J) C3: C1: Trả lời : + Kết... Cm(t t1 ) t= = 67 2(s) P 4/.Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ, xem lại C4, C5 - Gọi HS Đọc phần em chưa biết - Làm tập 16. 1 đến 16. 3 sách tập - Chuẩn bị 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG... thời gian 864 0(J) lượng toả mơi trường A = ? Q=A C2: Trả lời : + Tính nhiệt lượng nước nhơm + Nước thu : Q1 = C1m1 t0 = thu gian Q = ? 798 0(J) + Bình nhơm thu : Q2 = C2m2 t0 = 65 2,08(J) +