1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường tiền tệ việt nam tt

27 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 486,72 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BÍCH HỒNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM PHÁT TRIỂN ÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BNG SÔG CỬU LONG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: TS Tô Thị Ánh Dương 2.PGS.TS Tô Trung Thành Phản biện 1: PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng Phản biện 3: PGS.TS Hoàng Văn Hải Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Thị trường tiền tệ (TTTT) giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc huy động tiết kiệm, phân bổ nguồn vốn cách có hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Theo đó, phát triển TTTT hỗ trợ định chế tài chính, cơng ty việc lưu trữ vốn dư thừa ngắn hạn; hỗ trợ Chính phủ, trung gian tài cơng ty tiếp cận nguồn vốn ngắn hạn có nhu cầu; cân đổi, điều hòa khả chi trả ngân hàng, góp phần điều tiết lưu thơng tiền tệ phạm vi quốc gia Đứng giác độ quản lý nhà nước ngân hàng trung ương (NHTW), hiệu hoạt động TTTT đóng vai trò quan trọng hiệu sách tiền tệ (CSTT); góp phần truyền tải tác động CSTT đến kinh tế Nói cách khác, biến động TTTT truyền tín hiệu thay đổi quan điểm điều hành CSTT NHTW TTTT xem sở hạ tầng cho lưu chuyển tiền tệ; sở hạ tầng tốt lưu thơng tiền tệ đảm bảo thơng suốt rủi ro Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) với chức quan quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng đứng trước nhiệm vụ to lớn phải đổi mạnh mẽ quy trình hoạt động quản trị nhằm đáp ứng thông lệ, chuẩn mực quốc tế ngày cao tra, giám sát hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD), quản lý, giám sát hệ thống toán đặc biệt quản lý, điều hành TTTT cách hiệu nhằm thực tốt vai trò, chức người cho vay cuối cùng, đảm bảo trì tốt khoản trường hợp hệ thống ngân hàng gặp khó khăn, đứng trước nguy đổ vỡ Nhìn lại giai đoạn 2008-2012, thấy, bất ổn định yếu TTTT nước gây tác động không nhỏ đến việc điều hành CSTT NHNN, kéo theo tình trạng thiếu hụt khoản hệ thống TCTD bất ổn định lãi suất thị trường liên ngân hàng Cùng với trình tái cấu kinh tế cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn (20162020), việc xem xét đánh giá lại hoạt động TTTT nói riêng vai trò quản lý, giám sát NHNN nói chung việc trì ổn định, an tồn, lành mạnh thị trường thực cần thiết nhằm đảm bảo phát triển hài hòa, cân đối thị trường phận thị trường tài chính, góp phần tái cấu kinh tế cách có hiệu quả, hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế bền vững Cùng với bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thị trường tài ngày phát triển với giao dịch tài tiền tệ ngày tăng quy mơ tính đa dạng phức tạp; cấu quy mơ loại hình trung gian tài có nhiều thay đổi với diện ngày nhiều định chế tài có vốn đầu tư nước ngồi; tính kết nối liên thơng thị trường tài nước quốc tế ngày chặt chẽ nhiều biến đổi khó lường, đòi hỏi Việt Nam cần nhanh chóng phát triển thị trường, có TTTT để tạo điều kiện tối đa cho việc huy động nguồn lực tài ngồi nước, đẩy mạnh lưu chuyển tiền tệ, góp phần phát triển kinh tế theo kịp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thêm vào đó, tiến khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển mạnh mẽ Cách mạng Công nghiệp Lần thứ Tư, kỷ nguyên cách mạng số làm gia tăng mức độ phức tạp đa dạng sản phẩm, dịch vụ tài ngân hàng, thay đổi phương thức toán lưu chuyển tiền tệ Bởi vậy, với xu phát triển này, TTTT nói riêng việc quản lý, điều hành NHTW nói chung phải phát triển có thay đổi phù hợp với bối cảnh Cho đến nay, TTTT Việt Namphát triển đáng khích lệ, bản, đảm bảo chức điều hòa vốn ngắn hạn TCTD, đảm bảo khả khoản, hoạt động an toàn, hiệu hệ thống; đáp ứng vai trò kênh truyền dẫn CSTT NHNN; Tuy nhiên, phát triển TTTT Việt Nam mức độ thấp, xét góc độ qui mơ giao dịch, chủ thể tham gia, hàng hóa giao dịch nghiệp vụ giao dịch Đặc biệt nhiều vấn đề cần phải hồn thiện bối cảnh cấu lại hệ thống TCTD kinh tế, bùng nổ khoa học cơng nghệ q trình hội nhập ngày sâu rộng phát triển thị trường, chế điều hành NHNN với nhiệm vụ chủ yếu xây dựng thực thi CSTT Do số nguyên nhân mà TTTT Việt Nam chưa thực thực hiệu vai trò tiếp nhận truyền tải tác động CSTT đến kinh tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng việc tái cấu kinh tế, cấu lại hệ thống TCTD thực liệt; việc phát triển TTTT phù hợp với thông lệ quốc tế góp phần nâng cao hiệu điều hành CSTT NHNN Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam” nhằm đề xuất giải pháp phát triển TTTT Việt Nam ổn định, an toàn bền vững, góp phần ổn định hoạt động hệ thống ngân hàng ổn định kinh tế vĩ mô 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Góp phần luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển TTTT, vai trò tác động qua lại phát triển TTTT Việt Nam hiệu điều hành CSTT NHNN trình cấu lại hệ thống TCTD Đưa giải pháp khuyến nghị sách phát triển TTTT Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng song hành với việc triển khai Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 2.2.Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát, Luận án có mục tiêu cụ thể sau: + Một là, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển TTTT; đó, sâu phân tích tiêu chí đánh giá phát triển TTTT; nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTTT điều kiện đảm bảo cho phát triển TTTT vai trò mối quan hệ tương tác phát triển TTTT hiệu điều hành CSTT NHTW + Hai là, đánh giá thực trạng phát triển TTTT Việt Nam qua giai đoạn (từ 2006-2018) theo tiêu chí đánh giá phát triển thị trường; thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế + Ba là, đề xuất giải pháp khuyến nghị sách phát triển TTTT Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển TTTT Việt Nam bối cảnh cấu lại kinh tế cấu lại hệ thống TCTD xu phát triển thị trường tài quốc tế (như phát triển Cách mạng Công nghiệp Lần thứ Tư, xu hội nhập kéo theo gia tăng tính liên thơng thị trường tài khu vực quốc tế ) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Do phát triển TTTT vấn đề rộng lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực nên tác giả giới hạn nội dung Luận án phạm vi nghiên cứu việc phát triển TTTT mối quan hệ với hiệu điều hành CSTT NHTW trình cấu lại hệ thống TCTD Khung nghiên cứu Luận án gồm: (1) Nghiên cứu phát triển TTTT mối quan hệ với hiệu điều hành CSTT NHTW trình cấu lại hệ thống TCTD; phát triển thị trường phận gắn với phát triển tính đa dạng cơng cụ, hàng hóa thị trường thành viên tham gia thị trường; chế hoạt động TTTT (2) Các tiêu chí đánh giá phát triển TTTT, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTTT điều kiện đảm bảo cho phát triển TTTT - Phạm vi nghiên cứu không gian: Ngồi việc phân tích thực trạng phát triển TTTT Việt Nam, Luận án nghiên cứu kinh nghiệm nhiều quốc gia quản lý phát triển TTTT Theo đó, Luận án nghiên cứu phát triển TTTT số quốc gia có kinh tế phát triển (Mỹ), quốc gia mà hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng – bank based (Thái Lan, Trung Quốc) để đưa đánh giá đa chiều, từ đó, lựa chọn học kinh nghiệm phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Việc đánh giá thực trạng phát triển TTTT Việt Nam tập trung chủ yếu bối cảnh Việt Nam nỗ lực triển khai cấu lại kinh tế cấu lại hệ thống ngân hàng gắn với xử lý nợ xấu (20112018) Ngoài việc tổng kết kết quả, hạn chế TTTT Việt Nam giai đoạn 2011-2018; Luận án phân tích hạn chế, yếu TTTT giai đoạn trước (giai đoạn 2006-2010) để có sở đánh giá so sánh mức độ phát triển thị trường qua hai giai đoạn Trong bối cảnh Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 17/6/2017 phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 ban hành Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 8/8/2018, Luận án sâu phân tích yêu cầu đặt cho NHNN việc quản lý, điều tiết giám sát TTTT nói chung việc phát triển TTTT nói riêng bối cảnh hội nhập quốc tế bùng nổ Cách mạng Công nghiệp lần Thứ tư Trên sở đó, đề xuất giải pháp phát triển TTTT Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống tài chính-ngân hàng Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần trì hệ thống tài lành mạnh, an toàn Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm: - Khai thác, tổng hợp thông tin từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến TTTT, thị trường tài phát triển TTTT - So sánh, đánh giá học kinh nghiệm nhiều quốc gia giới phát triển TTTT, cấu trúc thị trường công cụ, vai trò NHTW TTTT việc sử dụng TTTT để điều hành CSTT thông qua kênh lãi suất - Tổng hợp số liệu, sử dụng bảng biểu, sơ đồ để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển TTTT Việt Nam giai đoạn 2006-2018 - Phân tích thành cơng, hạn chế ngun nhân hạn chế, làm sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển TTTT Việt Nam theo hướng khắc phục hạn chế thị trường - Cách tiếp cận Luận án Chuyên ngành quản lý kinh tế nghiên cứu phát triển TTTT góc độ NHTW để trì phát triển thị trường hệ thống kinh tế Những kỹ thuật sử dụng bao gồm: - Kỹ thuật thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu dựa liệu có sẵn (kế thừa có chọn lọc nghiên cứu khoa học trước đó, ấn phẩm phát hành thông tin website NTHW nước; văn sách NHNN TTTT…) - Phân tích số liệu phát triển TTTT qua giai đoạn, vẽ biểu đồ xu hướng, tổng hợp rút nhận định - Nguồn số liệu: từ NHNN, báo cáo tài NHTM, Ủy Ban chứng khốn Nhà nước, Tổng cục Thống kê, Bộ Tài số tổ chức quốc tế IMF, WB, ADB Đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp sau mặt khoa học: Một là, hệ thống hóa sở lý luận TTTT, phát triển TTTT; tiêu chí đánh giá phát triển TTTT; nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTTT điều kiện đảm bảo cho phát triển TTTT; vai trò phát triển TTTT việc thực thi hoạch định CSTT NHTW, mối quan hệ tương tác phát triển TTTT hiệu điều hành CSTT NHTW Hai là, nghiên cứu việc phát triển TTTT quốc gia vai trò NHTW quản lý, giám sát, điều tiết, hỗ trợ phát triển thị trường, từ rút học kinh nghiệm phát triển TTTT phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển TTTT Việt Nam (cấu trúc, quy mô, thị trường phận ) giai đoạn 2006-2018, tập trung vào giai đoạn 2011-2018 gắn với tiến trình cấu lại hệ thống TCTD Việt Nam bối cảnh hội nhập làm gia tăng tính liên thơng thị trường nước với hị trường quốc tế Bốn là, thành công hạn chế NHNN hoạt động quản lý phát triển TTTT Việt Nam, đồng thời đưa giải pháp, gợi ý sách phát triển hồn thiện TTTT tầm nhìn đến năm 2030 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Về khoa học: Luận án hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển TTTT quốc gia phát triển phát triển; tiêu chí đánh giá phát triển TTTT, nhân tố tác động đến phát triển thị trường điều kiện đảm bảo cho phát triển TTTT Ngồi ra, Luận án vai trò tác động qua lại NHTW phát triển TTTT việc sử dụng TTTT hoạt động điều hành CSTT NHTW - Về thực tiễn: Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế việc phát triển TTTT; đồng thời, sâu phân tích thực trạng phát triển TTTT Việt Nam nhiều khía cạnh; Luận án thành cơng có hạn TTTT Việt Nam giai đoạn 2006-2018; đưa giải pháp gợi ý sách phát triển TTTT tầm nhìn đến năm 2030, nhằm bước nâng cao vị thế, vai trò, hiệu quả, hiệu lực NHNN quản lý, điều tiết, giám sát phát triển TTTT đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống tài chính-ngân hàng Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, qua góp phần phát triển hệ thống tài Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục hình, bảng danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm chương sau: - Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chƣơng 2: Cơ sở lý luận thị trường tiền tệ - Chƣơng 3: Thực trạng phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam bối cảnh tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng - Chƣơng 4: Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ Tổng quan tình hình nghiên cứu tiếp cận qua nội dung sau: (1)Về phát triển nói chung TTTT; (2) Về khái niệm, chức năng, cấu trúc TTTT; (3) Các thành viên tham gia, hàng hóa cơng cụ TTTT Các cơng trình nghiên cứu quốc tế đề cập đến nội dung phát triển TTTT mối quan hệ điều hành thực thi CSTT với phát triển TTTT khuôn khổ lãi suất tương ứng (nghiên cứu Kuttner & Mosser, 2002 Loretan & Wooldridge,2008) Các giai đoạn phát triển TTTT gắn với trình hoạch định CSTT NHTW đề cập nghiên cứu IMF (2004) Theo đó, nghiên cứu khẳng định việc tiến tới sử dụng hồn tồn cơng cụ TTTT việc thực thi CSTT NHTW cần phải trải qua tiến trình cải cách gồm có giai đoạn tương ứng với nấc phát triển TTTT Ở nước, chưa có nhiều nghiên cứu đề cập tới việc phát triển TTTT nói chung Với mục đích nghiên cứu khác nhau, tác giả tiếp cận vấn đề phát triển TTTTtheo cách khác nhau, tựu chung lại đặt phát triển TTTT tổng thể phát triển chung thị trường tài mối quan hệ qua lại với hoạt động điều hành CSTT NHTW Theo đó, khoảng trống nghiên cứu đặt mặt nội dung bao gồm: (i) Chưa có nghiên cứu hệ thống hóa đề cập cách đầy đủ sở lý luận phát triển TTTT, tiêu chí đánh giá, điều kiện đảm bảo cho phát triển TTTT nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTTT; đặc biệt vai trò mối quan hệ tương tác phát triển TTTT việc điều hành CSTT NHTW, hỗ trợ trình thực cấu lại hệ thống TCTD; (ii) Chưa có nghiên cứu phân tích, đánh giá đầy đủ thực trạng phát triển TTTT Việt Nam giai đoạn 2006-2018; trọng giai đoạn 2011-2018 gắn với tiến trình cấu lại hệ thống TCTD Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế bùng nổ Cách mạng Công nghiệp Lần thứ Tư việc triển khai Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; (iii) Chưa có nghiên cứu thành cơng hạn chế NHNN hoạt động quản lý, điều tiết, giám sát phát triển TTTT Việt Nam, đồng thời đưa giải pháp, gợi ý sách phát triển hồn thiện TTTT tầm nhìn đến năm 2030, góp phần nâng cao hiệu điều hành CSTT NHNN trình cấu lại hệ thống TCTD Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆPHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ 2.1 Một số vấn đề lý luận phát triển thị trường tài chính, thị trường tiền tệ 2.1.1 Các khái niệm chung 2.1.1.1 Khái niệm thị trường tài Thị trường tài thị trường vốn chuyển từ người có vốn dư thừa sang người thiếu vốn (Mishkin, 1992) 2.1.1.2 Khái niệm thị trường tiền tệ Căn theo lý thuyết tiền tệ nhà khoa học kể trên, có nhiều khái niệm khác TTTT, khái niệm TTTT Việt Nam, phạm vi nghiên cứu Luận án, nghiên cứu sinh tập trung vào khía cạnh sau TTTT: (i) Là phận thị trường tài – có mối quan hệ qua lại với thị trường phận khác (mà cụ thể thị trường vốn); (ii) Là sở hạ tầng cho lưu chuyển tiền tệ, đóng vai trò quan trọng việc truyền tải tác động CSTT đến kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu điều hành CSTT NHTW; (iii) Đáp ứng yêu nhu cầu vay vốn ngắn hạn; cung cấp khoản/tiền mặt cho người vay (bao gồm tổ chức, cá nhân Chính phủ) cho kinh tế 2.1.1.3 Khái niệm phát triển thị trường tiền tệ Sự phát triển TTTT hiểu kết trình thay đổi, phát triển thị trường từ mức độ thấp lên mức độ cao hơn, thể nhiều nội dung như: quy mô thị trường (số lượng thành viên, doanh số giao dịch); thị trường ngày cạnh tranh thể thông qua mức độ cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ thị trường (tính đa dạng, mức độ phát triển hàng hóa, cơng cụ thị trường) giá thị trường (dần phản ánh xác cung cầu vốn thị trường) 2.1.2 Chức năng, phân loại cấu trúc thị trường tiền tệ 2.1.2.1 Chức thị trường tiền tệ - Điều tiết cung cầu nguồn vốn ngắn hạn thị trường, điều hòa nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu - Cân đối, điều hòa khả chi trả ngân hàng, điều tiết lưu thông tiền tệ phạm vi quốc gia 2.1.2.2 Phân loại thị trường tiền tệ Trong phạm vi nghiên cứu Luận án, theo khung phân tích, nghiên cứu sinh phân chia TTTT thành 02 thị trường phận sau:(i) 2.5 Kinh nghiệm quốc tế quản lý phát triển thị trƣờng tiền tệ Trên sở phân tích kinh nghiệm Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan quản lý phát triển TTTT, rút học kinh nghiệm sau: (i) Kinh nghiệm Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan khẳng định NHTW đóng vai trò quan trọng việc quản lý, giám sát, vận hành phát triển TTTT Sự phát triển TTTT hỗ trợ tích cực cho hoạt động điều hành CSTT quốc gia Để thực điều này, NHTW nước thường thực đồng thời ba giải pháp là: Một là, xây dựng khung pháp lý cho hoạt động TTTT điều chỉnh hoạt động thành viên tham gia; Hai là, theo dõi, giám sát điều hành TTTT; đồng thời trực tiếp can thiệp vào thị trường; Ba là, xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ hoạt động thị trường (ii) Khuôn khổ pháp lý hành lang pháp lý hỗ trợ đóng vai trò quan trọng hỗ trợ phát triển TTTT (iii) Cần xây dựng chế cho thị trường hoạt động hiệu quả; dù trình độ phát triển nào, NHTW đóng vai trò chủ chốt việc quản lý, giám sát, trì kỷ luật thị trường nhằm hỗ trợ tốt cho phát triển TTTT (iv) NHTW nước có xu hướng tiến hành nhiều hoạt động để thực mục tiêu sách TTTT Nhiều NHTW xác định mục tiêu sách mức lãi suất lãi suất ngắn hạn thị trường liên ngân hàng (trường hợp quốc gia Mỹ, Trung Quốc Thái Lan) (v) Để tăng cường khả hội nhập phát triển TTTT theo kịp xu quốc gia khu vực quốc tế, bên cạnh thị trường vay, gửi truyền thống cần thúc đẩy phát triển thị trường repo, quan tâm đến việc sử dụng công cụ thị trường ngoại hối để hướng tới mục tiêu hoạt động đặt cấu phần thị trường khác 11 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM 3.1 Khái quát hình thành phát triển thị trƣờng tiền tệ Việt Nam TTTT Việt Nam hình thành bước phát triển gắn liền với tiến trình đổi phát triển kinh tế đất nước Đến nay, TTTT đóng vai trò quan trọng việc điều tiết cung cầu nguồn vốn ngắn hạn nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống chủ thể kinh tế; thực chức cân đối, điều hòa nguồn vốn ngân hàng, góp phần hỗ trợ cho ngân hàng đảm bảo khả tốn, hoạt động an tồn hiệu Thơng qua hoạt động TTTT, NHNN Việt Nam thực điều tiết tiền tệ nhằm thực thi CSTT quốc gia, kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặc dù khiêm tốn mặt quy mô phận cấu thành thị trường hình thành phát triển mức độ định (bao gồm thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc – thị trường GTCG ngắn hạn, hoạt động nghiệp vụ tiền tệ NHNN nghiệp vụ cho vay NHNN hình thức cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá, nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ…) Thành viên tham gia thị trường, hàng hóa giao dịch thị trường doanh số hoạt động nghiệp vụ thị trường tiền tệ mở rộng; hoạt động thị trường bước đại hoá, đáp ứng yêu cầu hội nhập 3.2 Thực trạng phát triển thị trƣờng tiền tệ Việt Nam theo tiêu chí đánh giá mức độ phát triển thị trƣờng 3.2.1 Về quy mô độ sâu thị trường tiền tệ Trong giai đoạn 2005-2017, TTTT Việt Nam mở rộng mặt quy mô (hình thành đầy đủ thị trường phận; tỷ lệ tín dụng/GDP tăng qua năm năm trở lại mức 100%); doanh số giao dịch thị trường tăng trưởng đáng kể Tuy nhiên, điều chứng tỏ phát triển mang tính chiều rộng chưa mang tính chiều sâu phụ thuộc kinh tế vào hệ thống ngân hàng (biểu thông qua tỷ lệ tín dụng/GDP) cho thấy phát triển thị trường vốn, ảnh hưởng đáng kể đến phát triển hàng hóa, cơng cụ TTTT 12 3.2.2 Về phát triển thị trường phận Cấu thành TTTT Việt Nam phát triển mức độ cao với việc hình thành thêm thị trường phận, như: thị trường nội tệ liên ngân hàng (1993), thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (1994), thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc (1995), thị trường mở (2000), thị trường GTCG thị trường phái sinh bước hình thành 3.2.1.1 Sự phát triển thị trường liên ngân hàng a) Thị trường nội tệ liên ngân hàng Thị trường nội tệ liên ngân hàng thị trường nòng cốt TTTT Việt Nam, đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ khoản cho tổ chức hệ thống Mặc dù có bước phát triển bắt đầu vào hoạt động mạnh mẽ từ năm 2005 (thể qua điểm doanh số giao dịch có tăng lên đáng kể qua năm; lãi suất thị trường phần phản ánh cung - cầu vốn khả dụng tình hình khoản TCTD; phản ánh biến động điều kiện kinh tế thay đổi mục tiêu điều hành sách NHNN); nhiên, thị trường hạn chế định cần khắc phục như: thị trường phân tách độc quyền kéo theo diễn biến không thuận chiều giá (lãi suất) với cung cầu vốn1; thị trường mang tính mùa vụ cao; chưa có hợp đồng chuẩn chung áp dụng chocác giao dịch vay/gửi tiền ngân hàng; lãi suất thị trường đôi lúc chưa phản ánh cung cầu b) Sự phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thông qua hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN chủ động việc nắm bắt diễn biến cung cầu ngoại tệ tham gia thị trường với vai trò người mua bán cuối từ có can thiệp thị trường cần thiết nhằm thực mục tiêu CSTT thời kỳ Tuy nhiên, so với thị trường nước phát triển, thị trường cần phát triển theo hướng ưu tiên giao dịch kỳ hạn hoán đổi ngoại tệ để kết nối tốt cung cầu ngoại tệ cho ngân hàng, đồng thời đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động xuất nhập ngày tăng nhanh kinh tế 3.2.2.2 Sự phát triển thị trường tiền tệ mở rộng a) Thị trường giấy tờ có giá ngắn hạn (1) Nghiệp vụ thị trường mở Tình hình thể rõ nét năm 2003 năm 2006, nguồn vốn ngắn hạn thị trường dư thừa lãi suất ngắn hạn thị trường xu hướng tăng (trong phải giảm) 13 (2) Thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc (3) Thị trường mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn khác Thị trường GTCG Việt Nam chưa thực phát triển Hàng hóa giao dịch đa dạng, chủ yếu thị trường đấu thầu tín phiếu, trái phiếu Kho bạc Kỳ hạn giao dịch tín phiếu Kho bạc chưa thực hấp dẫn NHTM đầu tư thiếu tính đa dạng đa số có kỳ hạn gần năm Phương thức giao dịch repo - công cụ hữu ích TTTT nước phát triển hạn chế Ngồi ra, thị trường có điều kiện định để trở thành viên (do NHNN trực tiếp xem xét) nên số thành viên thực tham gia giao dịch số thành viên tham gia phiên giao dịch khiêm tốn, làm hạn chế phát triển thị trường b) Thị trường tín dụng ngắn hạn Thị trường tín dụng ngắn hạn Việt Nam có quy mơ lớn thể qua tỷ lệ tín dụng/GDP (liên tục cao 100% vòng năm trở lại đây), cho thấy Việt Nam phụ thuộc lớn vào tín dụng ngân hàng cao Điều tiềm ẩn khơng rủi ro điều kiện sức khỏe độ an toàn TCTD hệ thống chưa cao 3.2.3 Về phát triển tính đa dạng cơng cụ, hàng hóa thị trường Các cơng cụ, hàng hóa giao dịch TTTT Việt Nam phong phú, nhiên, số hàng hóa cơng cụ xuất chưa phổ biến, phần làm hạn chế tính đa dạng TTTT Việt Nam Hiện cơng cụ tài giao dịch thị trường chủ yếu tín phiếu Kho bạc có kỳ hạn 364 ngày Điều cho thấy hàng hóa TTTT Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu vốn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Hơn nữa, có Luật công cụ chuyển nhượng GTCG chứng tiền gửi, kỳ phiếu chưa trở thành công cụ giao dịch thị trường nhiều lý phân tích trên, có ngun nhân khó xác định chất lượng độ rủi ro GTCG doanh nghiệp phát hành thiếu tổ chức định mức tín nhiệm đáng tin cậy Mặt khác, GTCG loại không phát hành theo chuẩn mực quốc tế khiến cho giao dịch thị trường khơng chuẩn hóa nhiều thời gian chi phí để tính tốn lợi tức hay chiết khấu Các hợp đồng mua lại Repo (mua bán GTCG có kỳ hạn) coi có vị trí quan trọng thị trường cho vay có bảo đảm Tuy nhiên, thị trường mua lại Việt Nam chưa phát triển giới thị trường hoạt động sơi động có xu chiếm tỷ trọng lớn Nguyên nhân xuất phát từ việc chưa có mẫu hợp đồng chuẩn thống áp dụng cho giao dịch loại này, khiến cho thị trường thứ 14 cấp loại GTCG khơng có điều kiện phát triển Hợp đồng mua lại Repo mà ngân hàng áp dụng ngân hàng tự xây dựng theo cách tự thỏa thuận với có tham khảo số nội dung hợp đồng mẫu Hiệp hội ngân hàng khơng sử dụng hồn tồn mẫu hợp đồng có q nhiều điểm phức tạp, khơng phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam 3.2.4 Về tính đa dạng lực thành viên tham gia thị trường 3.2.4.1 Số lượng thành viên tham gia thị trường ngày nhiều, đa dạng loại hình Số lượng thành viên tham gia thị trường tăng lên qua năm, đặc biệt thị trường liên ngân hàng thị trường mở với tham gia hầu hết loại hình TCTD từ NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần ngân hàng nước đến cơng ty tài chính, bảo hiểm Hiện có thị trường mua bán trái phiếu/tín phiếu Chính phủ hạn chế đối tượng tham gia thị trường (phải đáp ứng điều kiện cụ thể NHNN xem xét, định) Thị trường bị TCTD chi phối (TCTD nắmtrên 50% lượng trái phiếu Chính phủ phát hành) Tính đến nay, TTTT Việt Nam có 110 TCTD phép tham gia bao gồm NHTM Việt Nam, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ (tuy nhiên, chưa có tham gia loại hình tổ chức này); NHTM thành viên hoạt động chủ yếu, chiếm 85% doanh số giao dịch thị trường 3.2.4.2 Năng lực tổ chức trung gian tài tham gia thị trường ngày tăng, hỗ trợ cho phát triển thị trường tiền tệ Trong 10 năm trở lại (qua 02 giai đoạn tái cấu), hệ thống NHTM Việt Nam có bước phát triển nhanh quy mơ, cấu sở hữu, loại hình lực hoạt động Cấu trúc quản trị điều hành NHTM có đổi mới, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng liên tục cải thiện Tuy nhiên, so sánh với giới, mức độ an toàn hệ thống NHTM Việt Nam có cải thiện, song tương đương với mức nước có thu nhập trung bình thấp Số liệu thống kê năm 2012 WB, số CAR Việt Nam 11,8, số CAR Malaysia 17,6, Indonesia 17,3, Philipines 17,8… Tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản cao hơn, CAR thấp hơn, điều hàm ý tỷ lệ tài sản có rủi ro/tổng tài sản Việt Nam cao nước khác, phản ánh chất lượng tài sản tiềm ẩn nhiều 15 rủi ro Tỷ lệ nợ xấu Việt Nam tính đến cuối năm 2012 theo thống kê WB 3,4%, cao so với tất nước khu vực, đồng thời cao Trung Quốc (1%), Hàn Quốc (0,6%) 3.2.5 Về lãi suất thị trường thị trường tiền tệ Trong số giai đoạn, lãi suất sách NHNN chưa thực phát huy vai trò định hướng lãi suất thị trường, mối quan hệ lãi suất với lãi suất thị trường chưa thực gắn kết chặt chẽ, nói cách khác, hệ thống lãi suất sách NHNN chưa có tính định hướng ràng buộc mức lãi suất thị trường Cụ thể: Một là, lãi suất tái cấp vốn lãi suất cho vay cuối NHNN thị trường, mức lãi suất lại thấp so với lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng Hai là, lãi suất TTTT liên ngân hàng nơi hình thành lãi suất tham chiếu cho hoạt động đầu tư khác thị trường liên ngân hàng nhiên nhiều thời điểm lãi suất liên ngân hàng chưa phản ánh cung cầu thị trường Ba là, lãi suất thị trường mở mặt lý thuyết mức lãi suất có quan hệ gần gũi với lãi suất thị trường liên ngân hàng nhiên mối quan hệ loại lãi suất chưa chặt chẽ Bốn là, lãi suất chuẩn VNIBOR Reuteurs xây dựng cung cấp trang web Bloomberg chưa thật tín hiệu phản ánh diễn biến TTTT Việt Nam xây dựng dựa số liệu chào mua chào bán ngân hàng cung cấp lãi suất giao dịch thực tế Có thể thấy, Việt Nam chưa thành cơng việc thiết lập hành lang lãi suất mà lãi suất tiền gửi phải nằm lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn Hình 3.12 cho thấy mối tương quan dương lãi suất sách (Lãi suất chiết khấu, lãi suất REPO, lãi suất tái cấp vốn lãi suất bản) với lãi suất thị trường (lãi suất tiền gửi cho vay tháng NHTM), lãi suất liên ngân hàng lãi suất thị trường Tuy nhiên, lãi suất tiền gửi lại lớn lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn phần lớn thời gian Mặt khác, tính biến động lãi suất thị trường có xu hướng cao mức lãi suất mức thấp hơn; chứng tỏ tác động lãi suất sách tới lãi suất thị trường bị hạn chế lãi suất sách mức thấp tác động hiệu lãi suất sách mức cao (hiệu ứng bất đối xứng Asymmetric effect) 16 3.2.6 Về phát triển sở hạ tầng (hệ thống thông tin) hỗ trợ hoạt động thị trường Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho giao dịch TTTT Việt Nam bước hình thành có bước phát triển định Tuy nhiên, sở hạ tầng hỗ trợ hoạt động TTTT Việt Nam điểm hạn chế cần khắc phục, như: - Thiếu hệ thống ứng dụng theo dõi kịp thời toàn diễn biến thị trường, làm hạn chế công tác thu thập xử lý thông tin, số liệu thị trường NHNN; đồng thời hạn chế tính minh bạch thị trường (các thành viên thiếu thơng tin khó tiếp cận thơng tin) - Chưa có ngân hàng lưu ký, hệ thống lưu ký GTCG chưa thực qua mạng - Chưa thống hợp đồng GMRA chuẩn cho giao dịch mua lại chưa thống áp dụng hợp đồng phái sinh ISDA chuẩn - Chưa hình thành thông lệ thị trường giao dịch hợp đồng mua lại, chứng tiền gửi, giao dịch phái sinh, giao dịch thương phiếu - Chưa có cơng ty xếp hạng tín nhiệm hỗ trợ cho giao dịch phái sinh công ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp giao dịch thương phiếu - Sự liên thông thông tin chế phối hợp điều hành sách NHNN Bộ Tài điều hành thị trường GTGC cần tiếp tục cập nhật, nâng cấp - Thiếu hệ thống thông tin phát hành giao dịch trái phiếu doanh nghiệp 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển thị trƣờng tiền tệ Việt Nam 3.3.1 Về trình độ phát triển kinh tế xã hội phát triển thị trường phận thị trường tài Việt Nam 3.3.2 Về chế quản lý, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Về việc xây dựng khuôn khổ, hành lang pháp lý hỗ trợ phát triển thị trường tiền tệ 3.3.2.2 Về việc xây dựng sở hạ tầng cho phát triển thị trường tiền tệ 3.3.2.3 Về hoạt động quản lý, giám sát điều tiết thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước 3.3.3 Về trình hội nhập kinh tế quốc tế 17 .3.4 Đánh giá chung phát triển thị trƣờng tiền tệ Việt Nam 3.4.1 Thành công 3.4.1.1 Cấu trúc thị trường, chủ thể tham gia cơng cụ, hàng hóa thị trường phát triển mức độ định 3.4.1.2 Hệ sinh thái phát triển thị trường (hành lang pháp lý, thông lệ thị trường, sở hạ tầng) bước đầu tạo lập 3.4.1.3 Năng lực tổ chức trung gian tài tham gia thị trường ngày tăng, hỗ trợ cho phát triển thị trường tiền tệ 3.4.2 Hạn chế 3.4.2.1 Hệ thống lãi suất sách Ngân hàng Nhà nước chưa có tính định hướng lãi suất thị trường 3.4.2.2 Khả kiểm soát lãi suất thị trường NHNN nhiều bất cập 3.4.2.3 Luân chuyển vốn thị trường chưa hiệu quả, hoạt động thị trường có phân tách độc quyền 3.4.2.4 Thành viên cơng cụ tài thị trường chưa đa dạng 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 3.4.3.1 Hệ thống nghiệp vụ thị trường tiền tệ lãi suất sách Việt Nam có đặc thù khác biệt với lý thuyết thực tiễn quốc tế 3.4.3.2 Kỷ luật thị trường chưa nghiêm minh, chế sách thiếu giao lưu với thị trường 3.4.3.3 Cấu trúc thị trường chưa hoàn thiện CHƢƠNG IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM 4.1 Xu kinh tế giới nƣớc 4.1.1 Xu kinh tế giới Kinh tế giới bước vào xu tăng trưởng sau nỗ lực kích thích tăng trưởng NHTW khắp giới CSTT NHTW lớn bước vào chu kỳ thắt chặt gây nên thách thức lớn dịch chuyển dòng vốn đầu tư giới, kéo theo biến động lớn thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế Bên cạnh đó, xu hướng trì lãi suất thấp nhiều quốc gia góp phần thúc đẩy phát triển thị trường vốn 18 Tồn cầu hố tiếp tục xu khơng thể đảo ngược.Viễn cảnh tăng trưởng kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng xu hướng tới hiệp định thương mại đa phương (thường có tính chất khu vực) hiệp định thương mại tự hệ với mức độ tự hóa cao hơn, cam kết rộng (như Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU – EVFTA…) Theo đó, cấu trúc luồng vốn đầu tư quốc tế có nhiều thay đổi, dòng vốn FDI đối tác lớn tồn cầu có xu hướng giảm với cạnh tranh thu hút FDI ngày gay gắt quốc gia, gia tăng vốn đầu tư gián tiếp vay nợ nước với lộ trình tự hố tài theo cam kết, tạo thách thức đáng kể việc ổn định tiền tệ ổn định tài Mặt khác, hội nhập sâu kinh tế Việt Nam chưa thừa nhận kinh tế thị trường kéo theo rủi ro việc đối tác nước ngồi gây sức ép lên sách tỷ giá, lãi suất ngày cao.Đồng thời, hội nhập làm gia tăng tính liên thơng TTTT nước với thị trường tài quốc tế nói chung TTTT quốc tế nói riêng; gia tăng động lực cạnh tranh để phát triển Tài tồn diện (Financial Inclusion) dần trở thành xu phổ biến triển khai 70 quốc gia giới Cùng với đó, bối cảnh phát triển mạnh công nghệ thông tin viễn thơng, hình thành cơng ty cơng nghệ tài (Fintech) tham gia vào thị trường ngày phát triển kéo theo thay đổi cách tiếp cận phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tài kênh phân phối Đổi cơng nghệ thúc đẩy hỗ trợ Cách mạng Công nghiệp Lần thứ Tư thay đổi phương thức quản trị, điều hành NHTW hoạt động hệ thống ngân hàng; có hoạt động TTTT Đối với hoạt động điều hành NHNN, lợi công nghệ giúp NHNN đẩy nhanh tiến trình đại hóa, chuyển đổi dịch vụ cung ứng từ chủ yếu xử lý thủ cơng sang mơi trường điện tử Bên cạnh đó, nhờ vào công nghệ liệu lớn (Big Data) khối chuối (Blockchain), việc phân tích quản lý liệu nhanh, xác, an tồn minh bạch hơn, tạo thuận lợi cho công tác dự báo, thống kê hoạt động TTTT Tuy nhiên, bối cảnh tiền kỹ thuật số ngày sử dụng chấp nhận rộng rãi, hoạt động Fintech, tài phi ngân hàng/ngân hàng ngầm ngày phát triển việc điều hành CSTT NHTW đứng trước thác thức khơng nhỏ, đặc biệt, việc 19 kiểm sốt dòng tiền, rủi ro tốn an tồn hoạt động toàn hệ thống Những tiến từ Cách mạng Công nghiệp Lần thứ Tư bàn đạp giúp ngân hàng nước phát triển cạnh tranh với ngân hàng tiên tiến khu vực giới điều kiện nắm bắt, thích nghi thay đổi kịp thời với xu công nghệ Ảnh hưởng Cách mạng Công nghiệp Lần thứ Tư mà cụ thể Internet di động, điện toán đám mây, liệu lớn, Internet vạn vật (IoT), công nghệ khối chuỗi (Blockchain) giúp ngân hàng nước định hình lại mơ hình kinh doanh, quản trị, hướng tới việc xây dựng ngân hàng kỹ thuật số thông minh tương lai Sự phát triển ngày tinh vi công nghệ số bên cạnh kéo theo gia tăng lỗ hổng bảo mật, tạo điều kiện cho tội phạm công nghệ cao, tin tặc (hackers) hoạt động ngày thường xuyên Bên cạnh đó, việc phát triển kênh phân phối mới, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, mang tính tích hợp cao tạo nên quan ngại an ninh giao dịch tài điện tử, bao gồm giao dịch TTTT 4.1.2 Bối cảnh kinh tế thị trường tài Việt Nam Trong nước, thành tựu phát triển qua 30 năm đổi đặt tảng vững cho trình phát triển ngành Ngân hàng Thể chế kinh tế thị trường hình thành khơng ngừng hồn thiện; hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng nhiều so với giai đoạn trước; trình tái cấu kinh tế theo chiều sâu hội giúp cho hiệu sử dụng vốn tăng lên, doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn, nâng cao lợi nhuận đồng thời làm giảm rủi ro cho hệ thống ngân hàng Nhu cầu dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngày gia tăng dựa ưu cấu dân số trẻ tỷ lệ tiếp cận dịch vụ ngân hàng người dân mức thấp Sự phát triển khoa học kỹ thuật đã, tạo lực đẩy mạnh mẽ cho phát triển khu vực tài phạm vi tồn cầu nói chung, cho Việt Nam ngành Ngân hàng nói riêng Việt Nam dự báo tiếp tục nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP nhanh giới với việc tiến xa chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu Nhu cầu vốn tiếp tục gia tăng nhanh chóng để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn vốn ưu đãi viện trợ bị cắt giảm đặt thêm gánh nặng lên ngành ngân hàng Mặt khác, kinh tế thực cấu lại, chuyển đổi từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu, tăng trưởng giai đoạn tới phải đảm bảo tăng 20 trưởng bền vững, kéo theo nhu cầu vốn đầu tư xã hội tiếp tục mức cao Quá trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước tiếp tục hồn thiện, qua hình thành nhiều cơng ty cổ phần với tăng trưởng nhanh khối doanh nghiệp tư nhân đặt yêu cầu cấp bách việc đổi mới, hoàn thiện TTCK; đồng thời đặt yêu cầu phát triển TTTT cho phù hợp với phát triển TTCK Số lượng dân số vàng bước vào thời kỳ đỉnh với gia tăng nhanh chóng tầng lớp trung lưu, đòi hỏi tiện ích dịch vụ ngân hàng đại, nhanh chóng, tiện lợi Xu hướng tiết kiệm tiêu dùng thay đổi phần làm thay đổi cấu hoạt động hệ thống ngân hàng Thêm vào đó, cấu trúc, mơ hình tổ chức, hoạt động kinh doanh TCTD có biến đổi chất từ trình xử lý nợ xấu cấu lại kéo theo yêu cầu nâng cao lực giám sát TTTT NHNN đặt bối cảnh hệ thống TCTD tiến hành tái cấu tổng thể nhằm xử lý nợ xấu, nâng cao lực tài áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị ngân hàng (Basel II Basel III) Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ số gắn với Cuộc Cách mạng Công nghiệp Lần thứ Tư, cơng nghệ tài (Fintech) công nghệ khối chuỗi (Blockchain) tiếp tục tạo nên tác động lớn đến hoạt động hệ thống ngân hàng Hợp tác ngân hàng với công ty cơng nghệ tài xu hướng phát triển chủ đạo thời gian tới nhằm tận dụng ưu điểm, khai thác mạnh lẫn Fintech tiền kỹ thuật số có tác động tới q trình cung ứng tiền lưu thơng, hệ thống sở hạ tầng tài tốn, chắn tác động đến phát triển TTTT Việt Nam, kéo theo yêu cầu thay đổi, phát triển sở hạ tầng hỗ trợ phát triển TTTT; đồng thời yêu cầu nâng cao trình độ quản trị rủi ro TCTD thực cần thiết nhằm hạn chế rủi ro lây lan TTTT liên ngân hàng 4.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển thị trƣờng tài thị trƣờng tiền tệ Việt Nam 4.2.1 Mục tiêu, định hướng phát triển thị trường tài 4.2.2 Quan điểm, định hướng phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu Luận án, nghiên cứu sinh đưa 04 quan điểm phát triển TTTT Việt Nam đến năm 2030 sau: Một là, phát triển TTTT trình lâu dài, khơng thể nơn nóng đốt cháy giai đoạn Việc phát triển TTTT cần vận hành theo chế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước, song song với 21 việc thiết lập đầy đủ môi trường thể chế cho thị trường phát triển, khuôn khổ pháp lý, tảng kinh tế phát triển thị trường hỗ trợ Hai là, cần đảm bảo nguyên tắc thị trường trình quản lý, điều tiết phát triển TTTT Theo đó, lãi suất TTTT phải phản ánh cung cầu vốn thị trường, phản ánh giá hàng hóa, cơng cụ TTTT Ba là, phát triển TTTT mối liên thông, liên kết chặt chẽ với thị trường tài quốc tế, đảm bảo hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực từ diễn biến thị trường tài quốc tế tới thị trường nước; bước áp dụng thông lệ chuẩn mực quốc tế cho hoạt động TTTT Bốn là, phát triển TTTT cần triển khai đồng với trình cấu lại kinh tế, cấu lại hệ thống tài mà đặc biệt hệ thống TCTD Theo đó, việc phát triển TTTT cấu lại hệ thống TCTD có mối quan hệ qua lại, tác động tương hỗ Việc củng cố, nâng cao lực hoạt động lực tài TCTD góp phần nâng cao lực NHTM – thành viên thị trường liên ngân hàng, gia tăng niềm tin công chúng nhà đầu tư hoạt động NHTM này, góp phần khơi thơng nguồn vốn, tạo phát triển ổn định, hạn chế rủi ro cho hoạt động TTTT Theo đó, định hướng lớn phát triển TTTT Việt Nam đến năm 2030 xác định sau: Một là, phát triển đồng thị trường phận thị trường liên ngân hàng khơng có bảo đảm (cho vay, gửi tiền khơng chấp), thị trường liên ngân hàng có bảo đảm GTCG (Repo) đảm bảo hình thức khác (ngoại tệ đối ứng ), thị trường ngoại hối, thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc cơng cụ tài khác giao dịch thị trường chứng tiền gửi, thương phiếu, thị trường phái sinh; đa dạng hóa cơng cụ, hàng hóa tiền tệ thị trường Ưu tiên tập trung phát triển TTTT liên ngân hàng Hai là, phát triển TTTT mối quan hệ tương tác chặt chẽ với TTCK, thị trường bảo hiểm thị trường tài khác Ba là, tiếp tục hồn thiện chế hoạt động TTTT theo hướng nâng cao vai trò NHNN quản lý, điều tiết, giám sát phát triển TTTT trọng tâm chế lãi suất Bốn là, nâng cao lực chủ thể tham gia thị trường; đặc biệt NHTM gắn với bối cảnh thực trình cấu lại giai 22 đoạn hai 2016-2020 triển khai thực Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 4.3 Giải pháp phát triển thị trƣờng tiền tệ Việt Nam 4.3.1 Nhóm giải tăng cường khả quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước thị trường 4.3.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ hoạt động thị trường tiền tệ 4.3.1.2 Hoàn thiện sở hạ tầng tài hỗ trợ cho việc phát triển thị trường tiền tệ 4.3.1.3 Xây dựng chuẩn hóa hệ thống cơng cụ kiểm sốt lãi suất thị trường 4.3.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trường tiền tệ 4.3.2.1 Đa dạng hóa cơng cụ giao dịch, loại nghiệp vụ thị trường 4.3.2.2 Đa dạng hóa thành viên tham gia thị trường tiền tệ a) Nâng cao vai trò Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam b) Thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống nhà giao dịch sơ cấp (primary dealers - PDs) c) Thúc đẩy hình thành nhà mơi giới tiền tệ/cơng ty môi giới tiền tệ công ty xếp hạng tín nhiệm 4.3.2.3 Phát triển thị trường phận a) Xây dựng mơ hình thị trường liên ngân hàng tập trung b) Tiếp tục đầy mạnh phát triển nghiệp vụ thị trường mở c) Phát triển thị trường repo 4.3.2.4 Xây dựng hệ thống lãi suất VNIBOR chuẩn 4.3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành có liên quan KẾT LUẬN Trình độ phát triển nước đánh giá theo mức độ quy mô phát triển hệ thống tài Do đó, quy mơ phát triển TTTT phản ánh trình độ phát triển tài quốc gia Một TTTT ổn định sở tảng cho việc tạo lập ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng nước, khuyến khích xuất thu hút đầu tư nước ngồi, nhờ tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế cách bền vững Sự phát triển TTTT giúp đảm bảo cho truyền dẫn CSTT đến kinh tế cách hiệu thông qua công cụ mà NHTW sử dụng để điều tiết mức cung ứng tiền lãi suất phù hợp với mục tiêu cụ thể CSTT giai đoạn 23 Có thể thấy TTTT Việt Nam đến có phát triển đáng khích lệ, bản, đảm đương chức điều hòa vốn ngắn hạn TCTD, đảm bảo khả khoản, hoạt động an toàn, hiệu hệ thống; đáp ứng vai trò kênh truyền dẫn CSTT NHNN Bên cạnh đó, thị trường tồn hạn chế định, đặc biệt khía cạnh quản lý, điều hành NHNN chủ thể, hàng hóa, cơng cụ giao dịch thị trường Trên sở vấn đề phát triển TTTT hệ thống hóa Chương Luận án, theo tiêu chí đánh giá phát triển nhân tố tác động đến phát triển TTTT, Luận án đánh giá, phân tích thực trạng phát triển TTTT Việt Nam giai đoạn 2006-2018, điểm thành công, hạn chế nguyên nhân để từ đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp phát triển TTTT góp phần cải thiện phần hạn chế thị trường, từ hồn thiện phát triển TTTT Việt Nam; nâng cao lực giám sát thị trường NHNN bối cảnh hệ thống TCTD tái cấu tổng thể nhằm xử lý nợ xấu, nâng cao lực tài áp dụng chuẩn mực quản trị quốc tế quản trị rủi ro ngân hàng Basel II 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TT Tên cơng trình khoa học Bài báo khoa học “The Interest rate channel of State Bank of Vietnam’s Monetary Policy: An Empirical Analysis” Bài báo khoa học Tiết kiệm cho niên – góc nhìn mới” Bài báo khoa học “Tác động Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tới lĩnh vực tài – ngân hàng” Bài báo khoa học “Mơ hình tổ chức quan tra, giám sát ngân hàng – góc nhìn đa chiều từ quốc tế số hàm ý cho Việt Nam” Bài báo khoa học “Ngân hàng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư định hướng tiếp cận” Bài viết chuyên khảo “Vai trò cầu nối Hiệp hội ngân hàng Việt Nam qua góc nhìn” Bài viết kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Hoàn thiện thể chế cho phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020 “Hoàn thiện thể chế ổn định tài bảo đảm an tồn hệ thống TCTD hướng tới thông lệ quốc tế” Tham gia nghiên cứu Đề tài KH&CN cấp 2016 “Toàn cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2017, triển vọng đến năm 2020” Tham gia nghiên cứu Đề tài KH&CN cấp 2017 “Mơ hình cấu tổ chức quan tra giám sát ngân hàng” Tên tạp chí nơi phê duyệt đăng Vietnam’s socioeconomic development Tạp chí ngân hàng Tạp chi Tài Tạp chí kinh tế tài Việt Nam Tạp chí kinh tế & phát triển Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Số tạp chí, số QĐ phê duyệt ISSN-0868-359X; Volume 22, Issue – Number 92), January 2018, 56 ISSN-0866-7462; (Số 10), tháng 5/2018, 58 ISSN-005-56; (Số 658), kỳ tháng 6/2017, 14 ISSN 2354-127X; (Số 2[11]), tháng 4/2017, 68 ISN 1859-0012; (Số 230[II]), tháng 8/2016, 21 Nhà xuất tài chính, Hà Nội, 2016 Trường Đại học kinh tế Quốc dân Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quyết định số 242/QĐ-NHNN ngày 02/02/2018 Quyết định số 2130/QĐ-NHNN ngày 10/10/2017 ... luận TTTT, phát triển TTTT; tiêu chí đánh giá phát triển TTTT; nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTTT điều kiện đảm bảo cho phát triển TTTT; vai trò phát triển TTTT việc thực thi hoạch định CSTT... tiễn phát triển TTTT; đó, sâu phân tích tiêu chí đánh giá phát triển TTTT; nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTTT điều kiện đảm bảo cho phát triển TTTT vai trò mối quan hệ tương tác phát triển TTTT... TTTT, thị trường tài phát triển TTTT - So sánh, đánh giá học kinh nghiệm nhiều quốc gia giới phát triển TTTT, cấu trúc thị trường cơng cụ, vai trò NHTW TTTT việc sử dụng TTTT để điều hành CSTT

Ngày đăng: 14/06/2019, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w