1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chuyên đề: Hội nhập CPTPP trong bối cảnh CMCN 4_0

15 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 108,58 KB
File đính kèm Hội nhập CPTPP trong bối cảnh CMCN 4.0.rar (95 KB)

Nội dung

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Chuyên đề Số 21: Hội nhập CPTPP bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 Hà Nội – 2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) MỤC LỤC Giới thiệu Trong 30 năm Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu vượt bậc phát triển kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh tế trì liên tục, mức tương đối cao Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Đời sống người dân cải thiện rõ rệt Việt Nam gia nhập nhóm nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2008 Nhìn chung, thành tựu tăng trưởng khía cạnh kinh tế - xã hội khác gắn chặt với cải cách đồng bộ, mạnh mẽ Việt Nam trụ cột chính, bao gồm: (i) tạo dựng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường; (ii) ổn định kinh tế vĩ mô; (iii) chủ động mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy, giai đoạn cải cách hội nhập mạnh mẽ (19891996, 2000-2007) giai đoạn Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế - xã hội Trong thời gian tới, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh, gắn với thực hiệu quả, tiến trình HNKTQT Việc tham gia kết thúc đàm phán số hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA với EU, v.v… điểm cuối trình HNKTQT Việt Nam Phạm vi độ sâu cam kết FTA tiếp tục gia tăng so với cam kết WTO thỏa ước HNKTQT truyền thống khác Theo đó, hội thách thức từ HNKTQT đan xen cách phức tạp hơn, ảnh hưởng đáng kể đến trình ổn định phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong bối cảnh ấy, Chuyên đề Số 21/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) việc tận dụng hội xử lý thách thức đòi hỏi phải có nỗ lực cải cách thể chế nước cách sâu rộng Trong năm gần đây, Cách mạng cơng nghiệp 4.0 (CMCN 4.0, hay gọi Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư) có diễn biến nhanh chưa có tiền lệ, với hội tụ nhiều công nghệ đột phá dựa tảng số hóa, tích hợp với cơng nghệ thông minh Theo Klaus Schwab – người sáng lập Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), CMCN 4.0 xóa nhòa ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học CMCN 4.0 làm thay đổi giới với tốc độ nhanh, đáng kinh ngạc tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội Trong đó, kinh tế số lĩnh vực bật, liên tục có chuyển biến lớn, với ảnh hưởng thực tế tiềm không nhỏ phương thức tăng trưởng phát triển nhiều quốc gia giới CMCN 4.0, đó, đặt khơng u cầu điều chỉnh phạm vi, độ sâu cách thức cải cách nước, đặc biệt lĩnh vực quản trị khu vực công, thúc đẩy cạnh tranh tảng cơng nghệ, sách đổi sáng tạo, v.v Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động riêng biệt để tận dụng hội xử lý thách thức từ CPTPP CMCN 4.0 không giúp mang lại hiệu cao cho Việt Nam Nguyên nhân rủi ro trùng lắp chi phí cho hoạt động tương tự, rủi ro độ vênh, chí đối chọi sách ngành, lĩnh vực, v.v… khơng có điều phối, kết hợp từ trình xây dựng kế hoạch hành động Với góc nhìn ấy, viết đặt lại vấn đề thực hiệu hiệp định CPTPP Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Cụ thể, viết tập trung vào số nội dung cam kết CPTPP có liên quan trực tiếp đến việc tận dụng hội xử lý thách thức từ CMCN 4.0 Ngoài phần giới thiệu, nội dung viết gồm có phần Phần trình bày tóm tắt số cam kết Việt Nam nội dung hiệp định CPTPP thương mại điện tử, sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác nâng cao lực Phần đánh giá tác động việc thực CPTPP Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Trên sở đó, phần đề số nhóm giải pháp để thực hiệu CPTPP bối cảnh CMCN 4.0 Một số cam kết CPTPP1 2.1 Thương mại điện tử VCCI (2016) tóm tắt nội dung Chương Thương mại Điện tử (TMĐT) TPP/CPTPP tập trung vào nhóm chính: (i) Nhóm cam kết liên quan tới sách TMĐT Nhóm gồm số cam kết cụ thể sách Nhà nước hoạt động TMĐT, có cam kết khơng đánh thuế xuất nhập việc truyền dẫn điện tử (giống WTO); cam kết không phân biệt đối xử sản phẩm kỹ thuật số tương tự cam kết thừa nhận giá trị pháp lý chữ ký số tôn trọng quyền tự thỏa thuận phương thức ký số Nội dung phần trích dẫn từ VCCI (2016) Chuyên đề Số 21/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) (ii) Nhóm cam kết liên quan tới bảo vệ người tiêu dùng Nhóm bao gồm cam kết ban hành pháp luật 02 mảng vấn đề: • Pháp luật để bảo vệ người tiêu dùngtrên môi trường mạng trước hành vi gian lận, lừa đảo TMĐT; • Pháp luật để bảo vệ thông tin cá nhâncủa người dùng TMĐT Đặc biệt, TPP yêu cầu nước phải có quy định pháp luật để xử lý tin quảng cáo rác buộc chủ thể phát tin nhắn phải cho phép người nhận hủy việc nhận, yêu cầu phát tin nhắn người nhận đồng ý, v.v (iii) Nhóm cam kết tơn trọng tự chủ thể tham gia TMĐT Đây nhóm cam kết không trực tiếp gắn với hoạt động thương mại điện tử tạo tiền đề cho hoạt động TMĐT Nhóm bao gồm nhiều cam kết Việt Nam Các nghĩa vụ Chương TMĐT CPTPP không áp dụng cho trường hợp mua sắm công, biện pháp liên quan tới thông tin Chính phủ kiểm sốt chiếm hữu, ngoại lệ Chương Dịch vụ xuyên biên giới Đầu tư Với riêng Việt Nam, Việt Nam có bảo lưu chế giải tranh chấp, theo số cam kết định (ví dụ cam kết không phân biệt đối xử, cam kết không bắt buộc phải đặt máy chủ Việt Nam, cam kết cho phép truyền thông tin qua biên giới phương tiện điện tử), Việt Nam bị kiện theo Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước CPTPP Mặc dù có cam kết trên, CPTPP thừa nhận quyền liên quan nước vấn đề này, bao gồm: • Quyền áp loại thuế, phí, lệ phí nội địa “nội dung truyền phương thức điện tử”, miễn loại thuế, lệ phí khoản thu phù hợp với quy định Hiệp định; • Khơng áp dụng nghĩa vụ “khơng phân biệt đối xử” hoạt động sử dụng khoản trợ cấp hay tài trợ Chính phủ thành viên TPP, bao gồm khoản vay, bảo lãnh, đảm bảo từ phủ sản phẩm số; không áp dụng phát truyền hình; • Có quyền bảo lưu biện pháp: Bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự cơng cộng, quyền riêng tư: nước CPTPP có yêu cầu quản lý riêng việc lưu chuyển thông tin phương thức điện tử; việc sử dụng đặt máy chủ (bao gồm yêu cầu để đảm bảo an ninh, bảo mật thông tin liên lạc); có quyền áp dụng biện pháp cần thiết để thực sách cơng cộng đáng 2.2 Chính sách cạnh tranh CPTPP có Chương Chính sách cạnh tranh Tuy nhiên, Chương CPTPP không bao gồm cam kết sách cạnh tranh cụ thể mà chủ Chuyên đề Số 21/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) yếu đưa nguyên tắc chung nhằm đảm bảo khn khổ cạnh tranh bình đẳng khu vực qua thúc đẩy mục tiêu thương mại đầu tư Hiệp định Cụ thể, sách cạnh tranh, nước thành viên CPTPP cam kết phải đảm bảo số yêu cầu chung Theo VCCI (2016), yêu cầu bao gồm: • Ban hành thực thi pháp luật cạnh tranh quốc gia để xử lý hoạt động phản cạnh tranh, đảm bảo hiệu kinh tế lợi ích người tiêu dùng; • Duy trì quan cạnh tranh thực thi pháp luật cạnh tranh, hành động bảo vệ cạnh tranh nguyên tắc không phân biệt đối xử (về quốc tịch); • Thực thi sách bảo vệ người tiêu dùng; • Đảm bảo thủ tục cơng tố tụng cạnh tranh (bên vi phạm phải phép tiếp cận thông tin, hội hợp lý đưa chứng bảo vệ mình, thơng tin quan cạnh tranh thu thập phải bảo vệ bí mật kinh doanh bên vi phạm, v.v.); • Đảm bảo minh bạch thực thi pháp luật cạnh tranh; • Hợp tác phối hợp nước thành viên thông qua thông báo, tham vấn trao đổi thông tin • Đặc biệt, cam kết CPTPP tố tụng cạnh tranh có quy định chi tiết quyền doanh nghiệp khởi kiện yêu cầu quan cạnh tranh tiến hành điều tra nhằm ngăn chặn khắc phục hành vi vi phạm luật cạnh tranh quốc gia quyền cụ thể q trình tố tụng 2.3 Sở hữu trí tuệ Theo VCCI (2016), Chương Sở hữu trí tuệ (SHTT) có cam kết Chương 04 nhóm chủ yếu, bao gồm: • Nhóm cam kết chung: Nhóm bao gồm cam kết việc gia nhập Công ước SHTT liệt kê (Việt Nam hưởng lộ trình 2-3 năm tùy Cơng ước); nguyên tắc chung đối xử quốc gia, minh bạch; vấn đề khác hợp tác nước CPTPP bảo vệ quyền SHTT • Nhóm cam kết tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: CPTPP bao gồm cam kết tiêu chuẩn bảo hộ phần lớn loại tài sản SHTT nhãn hiệu thương mại, sáng chế, quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý • Các tiêu chuẩn CPTPP dựa nhiều trường hợp cao so với tiêu chuẩn tương ứng Hiệp định khía cạnh thương mại quyền SHTT WTO (TRIPS) • Nhóm cam kết số sản phẩm SHTT đặc thù: Bên cạnh tiêu chuẩn chung nhóm tài sản SHTT, CPTPP bao gồm cam kết riêng số loại sản phẩm SHTT đặc thù dược phẩm, nơng hóa phẩm, giống trồng, Chun đề Số 21/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) vấn đề SHTT thuộc lĩnh vực cơng nghệ thơng tin (tín hiệu vệ tinh, cơng cụ bảo mật, trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ mạng, v.v.) • Nhóm cam kết liên quan tới việc thực thi quyền SHTT: Nhóm bao gồm cam kết tăng cường mức độ hiệu thực thi bảo hộ quyền SHTT xử lý nghiêm khắc vi phạm quyền SHTT 2.4 DNNVV CPTPP có cam kết DNNVV Chương DNNVV rải rác nhiều Chương khác Hiệp định Chương DNNVV CPTPP bao gồm cam kết dành riêng cho DNNVV Tuy nhiên, Chương không đặt ưu đãi hay chế riêng cho DNNVV mà tập trung vào biện pháp nhằm tăng cường việc cung cấp thơng tin (minh bạch hóa) mà nước CPTPP phải thực cho DNNVV nhằm tạo điều kiện để nhóm tận dụng tốt lợi ích từ CPTPP Cụ thể, Chương tập trung vào 02 nhóm vấn đề: (i) Thiết lập website CPTPP cho DNNVV CPTPP yêu cầu nước thành viên phải thiết lập trì website thơng tin CPTPP cho DNNVV với u cầu: • Cung cấp thơng tin văn kiện CPTPP; • Cung cấp thông tin cam kết CPTPP DNNVV (miêu tả quy định CPTPP có liên quan tới DNNVV); • Bất kỳ thơng tin khác cần thiết để DNNVV tận dụng hội từ CPTPP); • Kết nối với website liên quan quan có thẩm quyền khác nước quốc tế (ii) Ủy ban DNNVV CPTPP CPTPP quy định việc thành lập vận hành Ủy ban DNNVV CPTPP làm đầu mối cho nỗ lực hợp tác nước cho hoạt động hỗ trợ DNNVV (ví dụ đào tạo nâng cao lực, cung cấp thông tin, trao đổi thực tiễn tốt, xây dựng chương trình hỗ trợ DNNVV, v.v.) Chương DNNVV không chịu điều chỉnh Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước CPTPP Như vậy, nước CPTPP vi phạm cam kết Chương bị kiện theo Cơ chế CPTPP có số cam kết DNNVV dành riêng cho DNNVV Chương khác CPTPP nhóm đặc thù cần lưu ý và/hoặc hưởng số ngoại lệ định, ví dụ: • Chương mua sắm công: DNNVV dành ngoại lệ, ưu tiên định tiếp cận gói thầu mua sắm cơng (nằm ngồi ngun tắc chung mua sắm công); Chuyên đề Số 21/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) • Thương mại điện tử: CPTPP yêu cầu nước hợp tác để hỗ trợ DNNVV sử dụng hiệu TMĐT; • Thuận lợi hóa thương mại: DNNVV yếu tố cân nhắc q trình tính mức thuế khốn cho gói hàng chuyển phát nhanh; • Lao động: CPTPP khuyến nghị nước có hình thức hợp tác để tạo điều kiện tăng suất lao động DNNVV, v.v Tác động bối cảnh CMCN 4.0 Phần tập trung vào số tác động có việc thực cam kết liên quan nói CPTPP Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 3.1 Tham gia nâng cấp vị trí chuỗi giá trị CPTPP định hướng lại việc Việt Nam tham gia nâng cấp vị trí chuỗi giá trị Một mặt, thị trường CPTPP đủ lớn có khơng tiềm mở rộng thêm (khi có thành viên mới) Ngay với quy mơ nay, lợi ích từ tiếp cận thị trường CPTPP đủ lớn để buộc doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư nhiều cho việc tận dụng hiệu hội từ CPTPP Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam phải thay đổi đáng kể chiến lược kinh doanh quan hệ với nhà cung ứng – khách hàng Mặt khác, thân thị trường CPTPP thị trường khó tính, u cầu tiêu chuẩn cao Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam khó lựa chọn sản xuất để vừa đáp ứng yêu cầu thị trường CPTPP vừa đáp ứng yêu cầu thị trường dễ Nguyên nhân hạn hẹp nguồn lực, khác biệt lớn tiêu chuẩn thị trường, rủi ro quản lý tính đồng chất lượng hàng hóa Tuy nhiên, Việt Nam gặp phải số thách thức việc cải thiện mức độ tham gia vị trí chuỗi giá trị Thứ nhất, lao động Việt Nam thiếu số lượng chất lượng Ở cấp độ toàn kinh tế, suất lao động (NSLĐ) có xu hướng tăng qua năm (Error: Reference source not found) Đến năm 2017, NSLĐ xã hội toàn kinh tế theo giá hành ước đạt 93,2 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 4.159 USD/lao động) Tính theo giá so sánh năm 2010, NSLĐ toàn kinh tế năm 2017 tăng 6% năm 2017 (so với 2016) Tuy nhiên, bình diện quốc tế, NSLĐ Việt Nam thấp so với nước CPTPP Tính theo sức mua tương đương năm 2011, NSLĐ Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, 7,0% Xinh-ga-po; 17,6% Ma-lai-xi-a Chính đây, việc tập trung chủ yếu vào khai thác lợi từ lao động giá rẻ dần ý nghĩa bối cảnh thực CPTPP CMCN 4.0 Chuyên đề Số 21/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Hình 1: Năng suất lao động tốc độ tăng NSLĐ, 2010-2017 Nguồn: TCTK Theo thành phần kinh tế, NSLĐ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ln dẫn đầu Nếu năm 2005, NSLĐ khu vực FDI đạt 124,5 triệu đồng/lao động đến năm 2016 tăng lên 230,6 triệu đồng/ lao động, cao gấp 1,42 lần khu vực Nhà nước (162,1 triệu đồng) lần khu vực ngồi Nhà nước (28,8 triệu đồng).Cơng nghiệp chế biến, chế tạo ngành dẫn dắt tăng trưởng NSLĐ, tiếp tục tập trung cao ngành hướng xuất dựa tảng công nghệ thấp (dệt may, da giày, chế biến thực phẩm) đến trung bình (sản xuất kim loại) Trong đó, ngành cơng nghệ cao (điện tử) tập trung khu vực có vốn nước lại hoạt động khâu lắp ráp, nhập linh phụ kiện, có giá trị nước tương đối thấp Quan trọng hơn, ngành công nghệ cao chủ yếu tận dụng lao động chi phí rẻ ưu đãi sách, chưa có nhiều tácđộng lan tỏađối với khu vực nước nên chưa thể tạo đột phá tăng trưởng NSLĐ Vấnđề càngđáng lưu ý bối cảnh Việt Nam phải xử lý hài hòa hơnvấnđề gia tăng chi phí lao động yêu cầu tiếp nhận chuyển giao công nghệ/kỹ từ FDI Tỷ lệ cung ứng nước ngành điện tử gia dụng đạt cao 30-35%; điện tử tin học, viễn thông 15%; điện tử chuyển dụng 5% Nguồn: Dự thảo đề án công nghiệp hỗ trợ Bộ Công thương (2014) Tỷ trọng chi lương tổng giá trị gia tăng doanh nghiệp tạo ngày tăng, từ 50,9% năm 2000 lên 64,5% năm 2012 Theo khảo sát JETRO (2018), rủi ro lớn doanh nghiệp Nhật Bảnở Việt Nam năm 2017 chi phí nhân cơng tăng cao (61,6% doanh nghiệp trả lời, tăng 3,1 điểm phần trăm so với năm 2016) Trong đó, Việt Nam đứng thứ 15 thị trườngđược khảo sát (ởASEAN, Tây Nam Á châuĐại dương) rủi ro nhảy việc nhân viên năm 2017 Chuyên đề Số 21/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Hình 2: NSLĐ theo thành phần kinh tế, 2010-2016 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 KV nhà nước 124,0 126,4 131,1 138,0 139,8 155,5 162,1 Nguồn: TCTK Thứ hai, lực hạn chế (cả quy mơ, trình độ cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân lực) thiếu chủ động doanh nghiệp nước nguyên nhân cản trở kết nối doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (ĐTNN) Khoảng cách lớn doanh nghiệp cung ứng nước Việt Nam nhà ĐTNN chất lượng sản phẩm, giá thành thời gian giao hàng Trong đó, quy mơ nhỏ; khó khăn tiếp cận nguồn vốn đầu tư cho đổi mới, nâng cấp, hấp thu khoa học công nghệ; tay nghề người lao động chưa cao khiến doanh nghiệp nước có mức tiêu hao nguyên liệu lớn, chất lượng sản phẩm chưa cao, giá thành lại cạnh tranh nên khó nhà ĐTNN chấp nhận Bên cạnh đó, doanh nghiệp thiếu tư chiến lược, tầm nhìn phù hợp với chuỗi giá trị, chủ yếu kinh doanh mang tính vụ, “chộp giật” Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến nâng cao khả cạnh tranh khía cạnh giá chất lượng hàng hóa Trong đó, việc tham gia chuỗi giá trị cung ứng doanh nghiệp ĐTNN đòi hỏi phải nâng cao khả cạnh tranh khía cạnh nữa, bao gồm: sản xuất quy mô lớn; giao hàng thời điểm tiếp cận kênh phân phối phù hợp Đáp ứng đơn hàng có quy mơ lớn khơng dễ doanh nghiệp cung ứng nước chủ yếu có quy mơ nhỏ vừa, khả liên kết doanh nghiệp ngành, lĩnh vực lỏng lẻo, dẫn tới hạn chế khả cung ứng cho đơn hàng lớn Bên cạnh đó, việc lưu tâm đến giao hàng thời điểm dẫn tới việc khách hàng phải tăng chi phí lưu kho (khi giao hàng sớm) chịu thiệt hại với đối tác khác (khi giao hàng muộn) Doanh nghiệp chưa quan tâm mức tới chiến lược phân phối, chiến lược truyền thông xúc tiến thương mại Chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại doanh nghiệp Việt Nam 1% doanh thu (so với tỷ lệ 10% đến 20% doanh nghiệp nước ngoài) Nếu thực hiệu CPTPP, Việt Nam cải thiện vị trí chuỗi giá trị khu vực, qua hưởng lợi nhiều từ xuất Để thực định hướng này, Việt Nam tranh thủ số chế, điều khoản CPTPP Thứ nhất, thực cam kết CPTPP TMĐT có ý nghĩa quan trọng tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào thương mại toàn cầu.Thương mại giới quanh sản phẩm hữu hình khơng quan trọng ngày trước Do vậy, ưu tiên đàm phán tự hóa thương mại giới Chuyên đề Số 21/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) dịch chuyển: từ mua bán hàng hóa vật chất chuyển sang mua bán dịch vụ xuyên biên giới Các doanh nghiệp lớn nước Mỹ chào bán hàng hóa cơng nghệ, với Facebook công nghệ kết nối người, Google hàng loạt công nghệ tảng cho hoạt động Internet, Microsoft công nghệ phần mềm, Amazon công nghệ lưu trữ đám mây Trong phim ảnh có Netflix, âm nhạc trực tuyến có Apple Music Loại hàng hóa cung cấp vơ hình xuyên qua biên giới, nơi rào cản thuế chưa chín muồi, chí nhiều nước chưa biết ứng xử cho phù hợp Chính đây, CMCN 4.0 với tảng số hóa thay đổi diện mạo thương mại toàn cầu với phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử Theo đó, ưu tiên cho sách thương mại tự khác trước Sẽ khơng quan trọng chuyện cắt giảm thuế, thay vào hàng rào kỹ thuật mới, liên quan đến công nghệ số, đến chủ quyền số thông tin người dùng Cần lưu ý, thân số công nghệ CMCN 4.0 thay đổi đáng kể hoạt động thương mại khu vực Chẳng hạn, công nghệ blockchain sử dụng khơng cơng đoạn hoạt động thương mại khu vực Công nghệ giúp truy xuất sản phẩm chuỗi giá trị toàn cầu (như trường hợp ứng dụng Singapore) Blockchain giúp giảm chi phí logistics (như trường hợp PSA International, Pacific International Lines Ltd, IBM Singapore) Blockchain giúp tạo thuận lợi bảo đảm an toàn thương mại quan hải quan Blockchain giúp giảm khoảng cách tài trợ vốn cho thương mại.4 Thứ hai, Việt Nam phối hợp, hợp tác với thành viên CPTPP để xây dựng chương trình nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào chuỗi giá trị khu vực CPTPP Các hỗ trợ không tập trung vào vấn đề nội doanh nghiệp quản trị, v.v… mà gắn với ngành cụ thể (nơng nghiệp, thủy sản, tài chính, v.v…) Quan trọng hơn, hỗ trợ theo hướng nâng cao lực để hài hòa hóa quy định số lĩnh vực Chẳng hạn, Việt Nam cân nhắc quy định có tính mở hơn, khuyến khích sáng tạo tài chính, qua cải thiện khả tiếp cận dịch vụ tài cho doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị Nếu khơng có khác biệt đáng kể quy định sáng tạo tài dịch vụ tài Việt Nam nước CPTPP khác, doanh nghiệp có thêm thuận lợi hoạt động thương mại đầu tư xuyên biên giới 3.1 Cạnh tranh tảng công nghệ CMCN 4.0 đặt khơng vấn đề tạo lập bảo vệ cạnh tranh thị trường Đầu tiên phải kể đến việc tảng công nghệ số làm gia tăng lợi ích TMĐT so với thương mại truyền thống Đinh Thu Hằng cộng (2018) tóm lược số lợi ích TMĐT từ thực tiễn nhiều nước giới Thứ nhất, TMĐT giúp doanh nghiệp có nhiều thơng tin thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, qua nhận thức khai thác nhiều hội từ thị trường Khảo sát ITC (2017) cho thấy TMĐT xuyên biên giới phù hợp với doanh nghiệp nhỏ vừa: 80% doanh nghiệp có hoạt động TMĐT xuyên biên giới doanh Tham khảo chi tiết Suominen (2018) Chuyên đề Số 21/2018 10 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) nghiệp nhỏ vừa Như vậy, với doanh nghiệp kinh nghiệm xuất nhập khẩu, TMĐT cánh cửa mở hội kinh tế Thứ hai, TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, bán hàng, tiếp thị giao dịch Trong yếu tố cắt giảm, yếu tố thời gian đáng kể nhất, việc nhanh chóng làm cho thơng tin hàng hố tiếp cận người tiêu thụ (mà khơng phải qua trung gian) có ý nghĩa sống bn bán cạnh tranh bn bán Ngồi ra, việc giao dịch nhanh chóng sớm nắm bắt nhu cầu thị trường, điều đặc biệtcó ý nghĩa việc kinh doanh hàng rau quả, hàng tươi sống Thứ ba, TMĐT giúp tăng chất lượng dịch vụ khách hàng Chất lượng thể mức độ sẵn có, mức độ kịp thời thơng tin, tư vấn cho khách hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán hàng Các hỗ trợ cho khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ tiến hành trực tuyến mạng giúp giảm thiểu thời gian chi phí doanh nghiệp khách hàng Thứ tư, TMĐT giúp tăng doanh thu Do có khả tiếp cận thị trường rộng lớn khơng có biên giới, doanh nghiệp có khả cạnh tranh tận dụng hội có nhiều điều kiện để tăng doanh thu Chẳng hạn, doanh thu bán lẻ hàng hóa Trung Quốc tăng trung bình khoảng 10%/năm, doanh thu bán lẻ trực tuyến có mức tăng trưởng hàng năm cao tới lần (Chris 2017) Thứ năm, TMĐT giúp nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp Môi trường TMĐT giúp doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa thu hẹp đáng kể chênh lệch lực cạnh tranh (vốn, thị trường, nhân lực, quan hệ, mạng lưới phân phối, v.v.) với doanh nghiệp lớn Khảo sát ITC (2017) cho thấy đánh giá tích cực hội doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp nữ doanh nhân từ môi trường TMĐT Tuy nhiên, nghiên cứu gần - bên cạnh ưu điểm so với loại hình thương mại truyền thống - TMĐT bộc lộ hạn chế định Thứ nhất, phát triển TMĐT tạo nên xung đột kênh phân phối tác động tới kênh phân phối truyền thống (ví dụ loại bỏ nhà phân phối trung gian bán lẻ) Cụ thể, sử dụng hệ thống phân phối nhiều kênh thường phức tạp khó kiểm sốt đồng thời gây xung đột kênh hệ thống cạnh tranh để bán hàng Chẳng hạn, siêu thị điện máy tổ chức nhân viên bán hàng trực tiếp qua mạng qua điện thoại có chiết khấu, nhân viên kinh doanh chi nhánh siêu thị truyền thống (trong hệ thống) nhìn nhận cạnh tranh khơng bình đẳng Ở chừng mực khác, cửa hàng, siêu thị truyền thống ln có hàng trưng bày để khách hàng dùng thử trải nghiệm thực tế, sau khách hàng lại chọn mua sản phẩm qua TMĐT để có giá rẻ Như vậy, kênh truyền thống thực tài trợ phần chi phí bán hàng cho TMĐT, điều thường khơng tính đến xem xét cạnh tranh kênh bán hàng Thứ hai, TMĐT gây nên bất lợi bắt nguồn từ tính chất lạ tốc độ phát triển nhanh công nghệ Một mặt, công ty TMĐT phải làm quen, điều chỉnh từ phần mềm sở liệu hành chuyên cho thương mại truyền thống sang hệ thống phù hợp với TMĐT Mặt khác, q trình làm quen thích Chun đề Số 21/2018 11 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) ứng với TMĐT đòi hỏi phải đào tạo nhân viên, sau việc giữ chân nhân viên khơng đơn giản Chi phí đổi cơng nghệ TMĐT – vốn có biến động - vượt khả chi trả khơng doanh nghiệp Ứng xử với cố, rủi ro TMĐT vấn đề không dễ doanh nghiệp, đặc biệt liên quan đến tình trạng đánh cắp thơng tin khách hàng, chất lượng hàng thấp so với quảng cáo nguyên nhân từ bên thứ ba, v.v Thứ ba, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với trở ngại văn hoá luật pháp TMĐT Một phận người tiêu dùng e ngại việc gửi số thẻ tín dụng Internet, có số người tiêu dùng khác thường sử dụng tốn qua ví điện tử làm chi phí tốn cao cho doanh nghiệp Quan trọng hơn, sách, văn quy phạm pháp luật liên quan đến TMĐT có thận trọng q mức, khơng theo kịp tiến CNTT cam kết TMĐT FTA doanh nghiệp khó yên tâm đầu tư vào TMĐT Những khó khăn khó khăn khơng doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ, đổi sáng tạo Các doanh nghiệp phát triển nhiều tảng, dịch vụ nhằm tận dụng chuyển biến bối cảnh CMCN 4.0 Internet vạn vật, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, v.v Tuy nhiên, tảng, dịch vụ hoàn tồn có khía cạnh cạnh tranh thị trường, so với cách tiếp cận cung cấp dịch vụ quản lý dịch vụ truyền thống Giữ tư “cũ”, thiếu đổi dẫn đến việc khơng có cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp cung ứng dịch vụ doanh nghiệp cung ứng dịch vụ truyền thống Cần lưu ý, báo cáo Ngân hàng Thế giới (2018) cho thấy lợi ích từ CPTPP Việt Nam lớn trường hợp có cải thiện suất; đó, tận dụng hiệu CMCN 4.0 giúp cải thiện đáng kể suất lao động.5 Tương tự, Việt Nam không xử lý hài hòa vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ việc thực CPTPP tận dụng hội từ CMCN 4.0 gặp nhiều khó khăn Nếu khơng thực thi nghiêm bảo hộ sở hữu trí tuệ, Việt Nam khó có mơi trường đủ an tồn đủ khuyến khích cho hoạt động đổi sáng tạo Đối với ngành, lĩnh vực start-up cơng nghệ, cơng nghệ thơng tin u cầu bảo hộ sở hữu trí tuệ chí cần ngặt nghèo kịp thời hơn, khả vi phạm tương đối cao thiệt hại đến nhanh chủ sở hữu tài sản trí tuệ Tuy nhiên, bảo hộ sở hữu trí tuệ lâu lại làm giảm động lực cho doanh nghiệp ứng dụng đổi mới, sáng tạo tốt vào q trình sản xuất – kinh doanh Chính vậy, tác động từ việc tham gia CPTPP không giới hạn rào cản biên giới, mà phụ thuộc vào cách thức Việt Nam nhìn nhận tiếp cận để hồn thiện sách cạnh tranh tảng cơng nghệ/nền tảng số Trong đó, việc đơn giản hóa rào cản gia nhập thị trường cho dịch vụ mới, thân thiện với CMCN 4.0 kinh tế số có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Lợi ích lớn Việt Nam “mượn đà” để đẩy nhanh việc đơn giản hóa điều kiện kinh doanh ngành nghề “truyền thống” Song song với đó, yêu cầu Theo BCG (2015), CMCN 4.0 giúp suất số phân ngành công nghiệp chế biến, chế tác Đức tăng tới 30% Chuyên đề Số 21/2018 12 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) vận dụng thông lệ tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ giúp Việt Nam hưởng lợi nhiều từ CMCN 4.0 Chính đây, yêu cầu lồng ghép thực thi hiệu Chương SHTT cạnh tranh có nhiều ý nghĩa Kiến nghị sách CMCN 4.0 diễn nhanh, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan Việt Nam tiến độ, phạm vi nỗ lực bắt kịp cách mạng Trong chừng mực ấy, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để tận dụng công nghệ Mức độ tận dụng công nghệ hội kinh tế kèm theo không phụ thuộc vào khung pháp lý, hạ tầng sách có, mà chịu ảnh hưởng nhiều từ cách nhìn nhận, cách tiếp cận tích cực thực chất Việt Nam CMCN 4.0 Chờ đợi đến thấy rõ đầy đủ hội thách thức từ CMCN 4.0 cách tiếp cận hiệu Việt Nam muốn nhanh chóng bắt kịp vượt lên nước khác Tương tự, đặt yêu cầu tận dụng CMCN 4.0 sau hoàn thiện khung pháp lý hạ tầng tốn khơng phải tối ưu, kinh nghiệm số kinh tế cho thấy phát triển thẻ tín dụng lại hội cho phương thức toán mới, thân thiện với TMĐT Cuối cùng, lo ngại vấn đề thuộc lợi ích quốc gia, lợi ích chiến lược cần thiết, song cần tránh đứng xa thông lệ, cách tiếp cận quốc tế tốt CMCN 4.0 Trong bối cảnh ấy, Việt Nam cần tư thấu đáo, kịp thời cách thức thực hiệu CPTPP Một mặt, Việt Nam cần tâm chủ động để thực CPTPP, thay thực cam kết cách thụ động Mặt khác, Việt Nam cần tận dụng “áp lực tích cực” từ CPTPP để nhanh chóng hồn thiện hệ thống thể chế kinh tế nói chung quy định thương mại điện tử, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, khuyến khích phát triển DNNVV nói riêng Cần lưu ý, Việt Nam lo ngại rủi ro khủng hoảng kinh tế - tài q trình hội nhập kinh tế, thực tế Việt Nam học nhiều kinh nghiệm từ khủng hoảng tài – tiền tệ Đơng Á 1997-1998 để có sách ứng phó với khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 4.1 Kiến nghị chung Thứ nhất, Chính phủ cần tiếp tục tăng cường phổ biến thông tin CPTPP - đặc biệt lĩnh vực cạnh tranh, TMĐT, SHTT DNNVV - nhằm tạo điều kiện để bên có lợi ích liên quan tham gia sâu vào q trình Bên cạnh đó, Việt Nam khuyến khích tham gia rộng rãi, tích cực chủ động khu vực tư nhân, hiệp hội ngành, tổ chức trị xã hội người dân việc thực thi cam kết Thứ hai, Việt Nam cần đẩy nhanh q trình cải cách mơi trường kinh doanh để tạoramôi trường thuận lợi Chuỗi Nghị 19 ban hành từ năm 2014 (và sau làm năm 2015-2016) cần tiếp tục thực hiệu quảđể tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệptronghoạtđộngkinhdoanh, đặc biệt ngành, lĩnh vực gắn nhiều với thành tựu CMCN 4.0 Chuyên đề Số 21/2018 13 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Thứ ba, Việt Nam cần tăng cường lực cạnh tranh để tận dụng đượccáccơ hội từ CPTPP Nâng cao nănglựccạnh tranh phải tiến hành đồng thời cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sảnphẩm Thứ tư, củng cố lực sản xuất xuất doanh nghiệp nước, khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ nâng cao chất lượng sản phẩm hướng phù hợp sách nhằm đảm bảo Việt Nam thu lợi ích từ tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu củng cố từ quan hệ hợp tác với đối tác khuôn khổ CPTPP Thứ năm, đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm nâng cao sức cạnh tranh, chủ động tận dụng hội mà q trình HNKTQTnói chung CPTPP nói riêng mang lại 4.2 Kiến nghị cụ thể Về sách ngành: tập trung hồn thiện khung sách ngành, đặc biệt sách cơng nghiệp, với ngành trọng điểm, có lợi so sánh tĩnh lợi so sánh động gắn với việc thực CPTPP, có đánh giá triển vọng tác động CMCN 4.0 ngành, lĩnh vực chủ chốt Tận dụng khơng gian sách cho phép để hỗ trợ doanh nghiệp nước định hướng đầu tư vào lĩnh vực then chốt lựa chọn Khuyến khích tận dụng hội tiếp cận công nghệ tiên tiến, nâng cao hàm lượng giá trị gia tăng chất lượng hàng hóa.Thúc đẩy liên kết hiệu với doanh nghiệp FDI, qua tạo đà tham gia sâu vào liên kết khu vực Về sách thương mại: Đổi chế, sách quản lý điều hành xuất nhập khẩu, dựa nhiều vào công nghệ tiên tiến (blockchain, phủ điện tử, v.v ) Tập trung xây dựng thương hiệu hàng hoá mạnh quốc gia Tổ chức lại hệ thống phân phối hàng hoá nước tiếp cận hệ thống phân phối bán lẻ thị trường nước Đẩy mạnh hoạt động truyền thơng xúc tiến thương mại ngồi nước Phối hợp sách thương mại với sách liên quan (dịch vụ, lao động, môi trường, giáo dục – đào tạo, v.v ) nhằm bảo đảm thương mại mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng doanh nghiệp người dân nước Về sách thu hút đầu tư nước ngồi: Hỗ trợ tạo lập mơi trường, hành lang pháp lý thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại tăng cường thu hút FDI Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, rà sốt, điều chỉnh sách kìm hãm việc thu hút sử dụng FDI Điều chỉnh sách phát triển khu/cụm cơng nghiệp theo hướng ưu tiên hình thành cụm ngành tạo điều kiện cho liên hết sản xuất doanh nghiệp FDI DNNVV, qua thiết lập tăng cường quan hệ cung ứng sản xuất khu công nghiệp tăng hiệu FDI Nâng cao chất lượng, hướng vào đối tác tập đồn xun quốc gia mạnh, nắm cơng nghệ gắn với chuyển giao cơng nghệ, có khả tạo liên kết doanh nghiệp, liên kết ngành Về sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực nâng cao lực cạnh tranh: Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, tiếp cận nguồn lực: (i) tín dụng thức; (ii) lao động có kỹ năng; (iii) Chuyên đề Số 21/2018 14 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) khoa học – công nghệ; (iv) kỹ quản trị, đặc biệt quản trị rủi ro điều kiện hội nhập sâu rộng./ Tài liệu tham khảo BCG (2015), Cách mạng Công nghiệp 4.0: Tương lai Năng suất Tăng trưởng ngành chế biến [Industry 4.0: The Future of Productivity and Growth in Manufacturing Industries] Trực tuyến Tiếng Anh Truy cập tại: https://www.bcg.com/publications/2015/engineered_products_project_business_indu stry_4_future_productivity_growth_manufacturing_industries.aspx [Truy cập ngày tháng 12 năm 2018] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Báo cáo Cải thiện, nâng cao suất, chất lượng lao động Báo cáo trình Chính phủ Tháng Đinh Thu Hằng cộng (2018), Phát triển Thương mại điện tử bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam: Thực trạng giải pháp Báo cáo nghiên cứu cho GIZ Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI, 2016), Cẩm nang doanh nghiệp: Tóm lược Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2017), Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới: Một số yêu cầu cải cách thể chế thương mại đầu tư Báo cáo cho Dự án RCV Chuyên đề Số 21/2018 15 ... (iii) chủ động mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy, giai đoạn cải cách hội nhập mạnh mẽ (19891996, 200 0-2 007) giai đoạn Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế - xã hội Trong thời gian tới,... thống khác Theo đó, hội thách thức từ HNKTQT đan xen cách phức tạp hơn, ảnh hưởng đáng kể đến trình ổn định phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong bối cảnh ấy, Chuyên đề Số 21/ 2018 Cổng thông... thực hiệu hiệp định CPTPP Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Cụ thể, viết tập trung vào số nội dung cam kết CPTPP có liên quan trực tiếp đến việc tận dụng hội xử lý thách thức từ CMCN 4.0 Ngoài phần

Ngày đăng: 14/06/2019, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w