1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp đo lực và ứng xuất

54 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Đo lực ứng suất Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XỬ LÝ TÍN HIỆN ĐIỆN TỬ BỘ CẢM BIẾN ĐO LỰC ỨNG XUẤT SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang LỜI GIỚI THIỆU Ngày việc đo lường điều khiển ứng dụng sản xuất công nghiệp phòng thí nghiệm hữu dụng Lợi dụng việc đo ứng suất biến dạng từ mà ta xác định thơng số vật lý học khác như: độ võng tĩnh, moment, lực tác dụng, … Hiện có máy đo loại dùng đồng hồ thị số P3500 thực phòng thí nghiệm Khi khoa học cơng nghệ thơng tin phát triển máy vi tính bắt đầu thay thiết bị đo lường thơng thường mà cho ta kết nhanh xác Các thiết bị, hệ thống đo lường điều khiển ghép nối với máy tính có độ xác cao, thời gian thu thập số liệu ngắn điều đáng quan tâm mức độ tự động hóa việc thu thập xử lý kết Tuy nhiên để hệ thống đo lường điều khiển ghép nối với máy tính hoạt động phần mạch điện khuếch đại chuyển đổi AD cần có chương trình nạp vào máy tính để xử lý kết Bài luận văn đề tài xử lý tín điện tử cảm biến cho phép máy tính giao tiếp thông qua cổng máy in SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang PHẦN A DẪN NHẬP I ĐẶT VẤN ĐỀ: Để hiểu làm chủ tượng vật lý hóa học, y, sinh học đời sống chúng ta, đòi hỏi phải có phương pháp đo thiết bị đo lường giúp đạt mục đích Cùng với tiến vượt bậc công nghệ điện tử công nghệ thông tin có thêm thiết bị đo lường điện tử ngày xác hơn, sử dụng thuận lợi hơn, hoạt động chế độ tự động hóa hồn tồn Để phục vụ cho việc tự động hóa công nghiệp, phải đề cập đến phương pháp cảm biến đo đại lượng không điện Ví dụ như: lực, áp suất, nhiệt độ v.v Từ đại lượng không điện cảm biến chuyển đổi thành đại lượng điện xử lý tín hiệu mạch điện tử Với mục đích xác định độ biến dạng, ứng suất tác dụng lực vào đầu dầm ngang Tức đặt vật có khối lượng vào đầu dầm, dầm có gắn Strain Gage (miếng đo biến dạng) mà từ ta xác định khối lượng mà vật đặt vào Thông qua đại lượng trung gian mà ta xác định được: độ biến dạng ứng suất, độ võng đề tài tìm hiểu kỹ cách thức xác định đại lượng Với đề tài “ĐO LỰC ỨNG SUẤT” dùng làm thiết bị đo lường phòng thí nghiệm Do nhiệm vụ chủ yếu phải hiển thị kết với sai số nhỏ tốt II GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: Đo lực ứng suất máy tính Nhờ trợ giúp máy tính cộng với phần mềm Pascal cho phép người lập trình hiển thị kết nhiều hình thức khác (hiển thị chế độ văn bản, chế độ đồ thị) Với thời gian ngắn có 10 tuần mà có nhiều vấn đề cần giải quyết, kiến thức lập trình có giới hạn Do khoảng thời gian đó, nhóm sinh viên thực tập trung vào giải vấn đề sau: - Thiết kế phần cứng - Viết chương trình xử lý tín hiệu từ cảm biến để hiển thị kết hình III CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC THI ĐỀ TÀI: Với yêu cầu ta đưa phương pháp để thực thi đề tài sau:  Sử dụng kỹ thuật vi xử lý vi điều khiển  Dùng máy tính để xử lý Với kỹ thuật vi xử lý vi điều khiển dùng led đoạn để hiển thị loạt thơng số: lực, ứng suất, biến dạng trở nên gặp khó khăn hiển thị đồ thị khơng thực Do nhóm sinh viên thực chọn máy tính để xử lý thông qua cổng máy in Sở dĩ chọn phương pháp có ưu điểm là: - Có thể thị lúc thông số đồ thị - Tính tốn lập trình phần mềm Pascal so với xử lý vi điều khiển SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang CHƯƠNG I CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO BIẾN DẠNG I KHÁI NIỆM VỀ BIẾN DẠNG: Khi đặt lực vào vật thể, vật thể bị thay đổi hình dạng Trong trường hợp tổng quát, thay đổi gọi biến dạng Ở hiểu biến dạng thay đổi hình dạng đơn vị dài độ thay đổi chiều dài tương đối II CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO BIẾN DẠNG: Cùng với phát triển kỹ thuật điện tử, kỹ thuật đầu dò, đặc biệt từ năm 1970, người ta chế tạo nhiều dụng cụ đo biến dạng dựa nguyên lý khí, quang, điện âm nguyên lý khí nén Tuy nhiên khơng có ngun lý thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật đặt Do có nhiều hệ thống đo khác để đáp ứng yêu cầu đo phạm vi giải vấn đề khác nhau, sau phương pháp đo: Phương pháp khí: Phương pháp khí đo biến dạng ngày sử dụng, đo biến dạng điện trở xác dễ sử dụng Tuy nhiên, dụng cụ đo khí gọi Extensometer sử dụng rộng rãi hệ thống kiểm tra vật liệu Phương pháp âm thanh: Phương pháp âm đo biến dạng hầu hết thay đổi phương pháp đo điện Phương pháp đo biến dạng âm có nét độc đáo riêng, ổn định khơng độ xác theo thời gian Phương pháp đo biến dạng âm sử dụng dựa nguyên lý ông R.S.Jerrett sáng chế vào năm 1944 Phương pháp biến dạng điện trở: Phương pháp đo biến dạng điện trở xem hoàn hảo nhất, trừ số trường hợp đạêc biệt phương pháp không sử dụng Phương pháp xem phổ biến dựa nguyên lý ông Kelvin phát năm 1856 Phương pháp đo biến dạng chất bán dẫn: Ưu điểm có độ nhạy cao giá thành lại cao Phạm vi đo chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nhiệt độ Phương pháp dùng để đo biến dạng nhỏ cực nhạy (với điều kiện nhiệt độ ổn định) song sử dụng Phương pháp đo biến dạng phương pháp lưới: Phương pháp có từ lâu đời, đặt lưới lên mẫu thử chụp hình trước sau đạt tải trọng, lưới bị biến dạng Phương pháp có điểm khó khăn biến dạng thường nhỏ hầu hết trường hợp dịch chuyển SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang mắt lưới không bảo đảm tính xác Để sử dụng phương pháp biến dạng đủ lớn (cho chất dẻo cao su) hiệu Phương pháp tạo mẫu Hickson (phương pháp lưới): Đặt tờ giấy nhám lên vật mẫu kéo theo phương để tạo vết trầy Để đo biến dạng mẫu thử khó nên người ta lấy hợp kim mỏng dán lên chỗ trầy, để in lên phim đó, thay đo vật mẫu người ta đo vết trầy lên phim Trong suốt 50 năm qua phương pháp đo biến dạng điện trở sử dụng rộng rãi đơn giản kết đáng tin cậy chúng Do đề tài nhóm sinh viên thực đo biến dạng điện trở III ĐO BIẾN DẠNG BẰNG STRAIN GAGE: Miếng đo biến dạng (strain - gage) cấu kiện điện trở dùng để dán lên phận biến dạng Mức biến dạng phận thông qua lớp keo truyền sang miếng đo Miếng đo phải chịu biến động tỷ lệ với điện trở Strain Gage (SG-miếng đo biến dạng) công cụ quan trọng kỹ thuật đo lường điện tử áp dụng đo đại lượng học Đúng tên gọi, sử dụng để đo biến dạng Biến dạng vật thể gây tác nhân bên bên trong, làm sinh ứng suất Do phân tích ứng suất thực nghiệm người ta sử dụng rộng rãi phương pháp xác định biến dạng Các thiết bị biến dạng nhiều hãng chế tạo như: Hottinger Baldwin, Messttechnik, Micromesures Vishay Strain Gage tạo với kết cấu lưới phẳng dạng ống trụ Winding Cord a Dạng lưới phẳng SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH b Dạng ống trụ Đo lực ứng suất Trang Hệ số miếng đo (Gage factor): Sự thay đổi điện trở cấu kiện có điện trở biến đổi tùy thuộc vào quan hệ sau: R L F F.E R L Với R: điện trở ban đầu cấu kiện R : độ biến đổi điện trở R L: chiều dài ban đầu cấu kiện F : hệ số miếng đo Một miếng đo lý tưởng phải có điện trở lớn, hệ số đo cực đại mức giới hạn đàn hồi cao, đồng thời lại không bị ảnh hưởng nhiệt độ cao tác động Thêm vào đó, hệ số miếng đo luôn bất biến cho dù mức biến dạng có lớn đến đâu Để miếng đo hoạt động cách thích hợp theo sức căng sức nén, sợi điện trở phải mỏng lớp keo truyền hoàn toàn mức biến dạng phận sang miếng đo Chất keo dán: a) Keo cyanoacrylate: Rất thực dụng cho việc áp dụng bình thường thời gian ngắn, nhiệt độ áp dụng 100 0C Sẽ khô cứng vài giây tác dụng sức ép b) Keo epoxy: Rất có hiệu quả, ổn định thời gian lâu với nhiệt độ đến 300oc c) Keo gốm: Khó áp dụng cần thiết bị đặt biệt mong manh yếu ớt, khơng cho phép dùng với biến dạng lớn.,sử dụng đến 600oc d) Hàn: Đây cách thức thực tế để dùng nhiệt độ cao cho miếng đo vỏ bọc kim loại đặc Cần ý bề mặt để dán phải tẩy dầu mỡ sau trung hòa hóa chất Để tạo bề mặt có tính chất lý tưởng loại keo này, bề mặt phải làm vết rỉ để tạo bề mặt nhẵn không bóng IV MẠCH CẦU WHEATSTONE: Cầu Wheatstone mạch cầu chọn nhiều việc đo biến dạng điện trở nhỏ (tối đa 10%) việc dùng miếng đo biến dạng Nguyên lý: SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang Đối cầu Wheatstone hình 1: R R m Em Zm R R V Tín hiệu đầu Em qua thiếtHbịì nđo h với : M atrở ïc h kháng c a àu W hZe ma :ts to n e R: điện trở danh nghĩa ban đầu điện trở R 1, R2, R3 & R4 (thường Em V  R1 R2 R3 R4    (1) R   R1 R2 R3 R4   4 1  Zm  R : Biến đổi đơnvòcủa điện trở R 120 350 cho biến cảm) V: điện áp cung cấp cho cầu Điện áp cung cấp cho cầu nguồn lượng cung cấp thật ổn định Phần lớn Zm lớn R nhiều (ví dụ như:Vơn kế, khuếch đại với liên kết trực tiếp) phương trình (1) trở thành: V  R1 R2 R3 R4  2    4 R2 R3 R4   R1  Từ (2) có nhận xét là: thay đổi đơn vị điện trở điện trở nghịch Đặc tính cầu Wheatstone thường dùng để bảo đảm tính ổn định nhiệt mạch đo để dùng cho thiết kế đặc biệt Em Cân ban đầu: R R R b R a R R Em SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH M a ïc h c a àu c a ân b a èn g b a n ñ a àu V Đo lực ứng suất Trang Trước bắt đầu việc thử nghiệm, điều quan trọng nên nhớ đem tất số ghi thiết bị trở lại số không Điều làm đơn giản cho việc thể đo đạc cho phép dùng thiết bị tốt Hình cho thấy phương pháp thường dùng để đảm bảo cho việc cân ban đầu R a điện trở cố định, Rb kế nhiều vòng Trong phần lớn thường sử dụng R a=20k, Rb=40k đủ thích hợp cho việc cân Trong trường hợp biến cảm, việc cân thực trực tiếp lên cảm biến cách thêm điện trở vào mạch miếng đo Các đặc tính cầu: a) Bù nhiệt: Phần lớn miếng đo biến dạng có khả tự động cân Thí dụ, miếng đo cân cho phép lý thuyết không cho thấy thay đổi điện trở miếng thép mà miếng đo dán lên giãn nở nhiệt độ thay đổi Đặc tính tự cân có nhờ việc xử lý nhiệt áp dụng cho kim loại dùng để chế tạo miếng đo Cách xử lý nhiệt có hiệu tầm nhiệt độ giới hạn Bằng cách dùng cầu Wheatstone ta chế tạo mạch cân nhiệt độ Như biết, thay đổi nhiệt độ nhánh cầu kề tự triệt tiêu nên miếng đo cân D nối vào mạch cầu Wheatstone với miếng đo hữu công A (xem hình vẽ) SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang Active A R1 Dumm D R2 R3 R4 Mạch cânV nhiệt độ Miếng đo D có tính chất miếng đo A dán lên khối vật liệu; dán miếng đo, khối vật liệu thử nghiệm không bị chịu lực tác động Ngoài miếng đo A&D nên đặt gần với tốt; tất thay đổi nhiệt độ chung hai miếng đo triệt tiêu tự cân nhiệt độ b) Sự kết hợp miếng đo: R R R E R Cầu Wheatstone cho phép kết hợp nhiều miếng đo hữu cơng Hình cho V thấy bốn miếng đo dán lên mẫu Khi mẫu bị kéo khỏi lực P, biến dạng tương tự là: P A.E Vaø     : hệ số Poisson A: tiết diện ngang E: Modun đàn hồi Bốn miếng đo tạo thành cầu Wheatstone nên điện áp đầu là:     E EmK  21   K VF (xemlạicác biểu thức 1& 2) SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang 10 Độ uốn mẫu cầu Wheatstone cảm nhận miếng đo ( 2&4) cộng biến dạng có dấu nghịch với tự triệt tiêu theo nhiệt độ Đây nguyên lý dùng thường xuyên việc thiết kế cảm biến SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang 40 b Tầng thứ 3: Tầng dùng để chỉnh điện áp lệch, đồng thời mạch dùng để chia độ lợi để đảm bảo hệ số khuếch đại tầng không lớn Hệ số khuếch đại tầng thứ 3: A 1  R10 R 11 ChoïnR10  47K ; R11 10K  A3= 5.7 Hệ số khuếch đại toàn mạch : A=A1.A2.A3 =R3/R1 .1,586 5,7 =1000 Chọn R1=1K  R3 =110,6K chọn R3=100K Điều khiển ADC ICL7109 đọc vào cổng máy in: Chọn ICL 7109 có độ phân giải 12 bit, rẻ, dễ tìm thị trường , thích hợp cho mạch đođộ xác cao Các BYTE CONTROLINPUT baogồm : LBEN : (low byteenable) :được nối đến bitD0 thanhghidữ liệu có đòachỉ $378 H.BEN : ( Highbyteenable) : nối đến bitD1 thanhghidữ liệu CE/LOAD : Chû mức [0]để ICL 7109ởtrạng thái sẵn sàng biến đổi RUN/HOLD nối đến bitD thanhghidữ liệ ucó address : $378 Thanhghidữ liệu : D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0 HB EN LB EN R U N /H O L D Chân ERROR (chân thứ 15 DB25) nối với chân STATUS Khi STATUS xuống mức thấp báo hiệu việc chuyển đổi hồn tất Q trình chuyển đổi thực sau: máy tính gởi liệu qua cổng máy in để tác động chân RUN/HOLD,H.BEN,L.BEN máy đọc vào STATUS xuống thấp Do giao tiếp với máy tính cổng máy in nên ta đọc vào lần 12 bit, ta đọc vào máy tính lần bit trình đọc từ SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang 41 ADC vào máy tính đọc lần hết 12 bit Quá trình đọc thực thông qua IC đa hợp 74257 IC đa hợp ngõ vào cho ngõ ra, tất nhiên 12 bit cần phải có IC 74257 Các ngõ vào chọn nhờ vào chân OE SL Sơ đồ mạch đa hợp vẽ sau đây: N g o õ v a øo c h o ïn { IN IT 1A 1B 2A 2B 3A 3B 4A 4B SL 7417 1Y 2Y 4Y S L C T ( ) ( lo w ) P E (1 ) A C K (1 ) B U S Y ( 1 ) ( h ig h ) OE { B B tö ø A D C 7109 74257 S L C T IN - 74257 { 1A 1B 2A 2B 3A 3B 4A 4B SL 1Y 2Y 4Y OE B B tö ø A D C 7109 ngõ vào chọn nối - đến bit D2 D3 ghi điều khiển có địa $37AH ứng với chân 16 17 DB25 Từ bảng trạng thái IC 74257 ta có bảng trạng thái sau: SLCTIN INIT OE SL Bit đọc vào 1 0 0 1 B1—B4 B5—B8 B9—B12 Do ghi điều khiển bit D trước đưa để nối DB 25 qua cổng not Vì muốn gởiø D3=0 cổng phải qua thêm cổng Not hình vẽ SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang 42 -Khi INIT=0 SL=0  Ngõ vào B1 B4 chọn (74257 (1) SLCTIN = OE(1)=0 chọn -Khi INIT=1 SL=1  Ngõ vào B5 B8 chọn (74257 (1) SLCTIN = OE(1)=0 chọn OE(2)=1  74257 (2): Hz -Khi INIT=0 SL=0  74257 (1): Hz SLCTIN = OE(1)=1 OE(2)=0  74257 (2) chọn B9 B12 đọc vào Bộ nguồn DC: Nguồn sử dụng cấp điện áp  5V để cung cấp cho ICL 7109;  12V cho TL 082 Với cấp điện áp sử dụng IC ổn áp chân 7812, 7912, 7805, 7905 Trong 79xx họ IC ổn áp âm, 78xx họ IC ổn áp dương Sơ đồ mạch vẽ sau: 7812 +1 V ,7 u F 15V ~ 220 15V +5 V 7805 - + ,1 u F 25V 2200uF -1 V 7912 25V 2200uF ,7 u F Biến áp sử dụng biến áp có điểm SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH  -5 V ,1 u F Đo lực ứng suất Trang Nguồn kích cho cầu Wheatstone: 12V 12 R1 11 10 R e g u la t o r O u t p u t R R2 R3 Sơ đồ kết nối LM 723 Trongđó R R2 // R1 R2 Vout Vcc R1  R2 SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH 43 Đo lực ứng suất Trang 44 CHƯƠNG IV THIẾT KẾ PHẦN MỀM I NGUYÊN LÝ PHẦN MỀM: Phần chương trình xử lý tín hiệu từ mạch giao tiếp bao gồm: Đọc liệu từ ADC xếp bit liệu Chỉnh cân khơng Tính tốn để quy đổi thành đại lượng học lực, biến dạng ứng suất Hiển thị kết hình Khi chạy chương trình máy tính đọc liệu từ mạch giao tiếp hiển thị số đọc được, ta bắt đầu chỉnh biến trở cân đến khơng muốn chỉnh gõ vào phím ‘N” từ bàn phím Lưu ý việc chỉnh cân thực đầu dầm khơng đặt tải Khi gõ phím “N” máy thực xong chương trình chỉnh cân khơng Lúc đặt tải vào đầu dầm máy tính hiển thị thông số cần muốn xác định Khi chưa gõ phím “N” máy quay lại thực chương trình đọc liệu tính tốn hiển thị lại đến gõ phím “N” chương trình dừng lại SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất II Trang 45 LƯU ĐỒ CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH: Lưu đồ chương trình BẮT ĐẦU Tiêu đề Đọc liệu từ ADC Chỉnh cân Upcase(Readkey)=’N’ S Đ Tính tốn đại lượng học Xuất hình Đọc liệu từ ADC Upcase(Readkey)=’N’ Đ Kết thúc SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH S Đo lực ứng suất Trang  Lưu đồ đọc liệu từ ADC: Bắt đầu Gởi liệu để điều khiển ADC STATUS=0 Đọc B1  B4 Đọc B5  B8 Đọc B9  B12 Sắp xếp liệu B12  B1 Kết thúc SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH 46 Đo lực ứng suất Trang Lưu đồ tính tốn đại lượng học: a Lưu đồ tính lực: Bắt đầu Nhậïp số Gam/Mức P: = Y*sốgam/mức Khối lượng :=P Kết thúc SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH 47 Đo lực ứng suất Trang b Lưu đồ tính BIẾN DẠNG: Bắt đầu Nhập số W,B,H,a Tính E=B.H2/6  = (p*a)/E.W Biến dạng:= Kết thúc c Lưu đồ tính ỨNG SUẤT: Bắt đầu  :=(p*a)/W Ứng suất :=  Kết thúc SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH 48 Đo lực ứng suất Trang PHẦN D THI CÔNG SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH 49 Đo lực ứng suất Sơ đồ nguyên lý: SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Trang 50 Đo lực ứng suất Trang 51 đồ mạch in: Tiến hành thi công: Sau tính tốn thiết kế lựa chọn linh kiện phù hợp mạch đo, nhóm sinh viên thực tiến hành thi công Các bước thi công : Gia công mạch in: bước phần thi công, mạch in thi công với trợ giúp phần mềm Eagle, để đơn giản bớt cồng kềnh nhóm sinh viên thực mạch in lớp Sau có mạch in ta tiến hành lắp ráp Do mạch sử dụng IC để tiện lợi việc sửa chữa có hư hỏng hàn hay IC bị hư nên sử dụng socket gọi đế để cắm chúng vào Lắp ráp thêm phần nguồn bao gồm IC ổn áp 7805, 7812, 7905, 7912, LM723 Khi mạch in hồn tất vấn đề lại giao tiếp với máy tính Để giao tiếp máy tính cần phải có chương trình nạp vào máy tính chương trình nhóm thực viết ngơn ngữ Pascal Tiến hành kiểm tra mạch : Đầu tiên kiểm tra phần mạch giao tiếp Bật công tắt nguồn dùng VOM kiểm tra điện áp chân IC (lúc chưa đặt IC vào mạch) Sau điện áp nguồn kiểm tra xong, tắt công tắt nguồn, cắm IC vào mạch, cấp nguồn trở lại Lúc đến kiểm tra cân không mạch Dùng VOM đặt thang đo điện áp ngõ cầu Wheatstone điều chỉnh biến trở tinh chỉnh VOM mức 0V q trình cân hồn tất Dùng dây để nối mạch giao tiếp máy tính thơng qua cổng máy in Bước cuối lại gọi chương trình để bắt đầu đo đạc Kết thi công: Những phần thực chưa thực nhóm gồm:  Về phần mềm: nhóm viết phần mềm điều khiển xử lý liệu  Về phần cứng: mạch không chạy nhóm khoanh vùng để xác định mạch bị cố vùng Về mạch khuếch đại có điện áp ngõ với hệ số khuếch đại khoảng 1000 lần IC đa hợp 74257 đa hợp 12 bit liệu Vì vấn đề lại IC 7109 IC nhóm thực hiện, nhóm có tài liệu dịch để tự tìm hiểu IC thấy dùng mạch thực tiễn Nhóm hy vọng ngày lại nhóm cố gắng để đề tài có giá trị thực thi SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang 85 program da; uses crt; Var P:real;Y:byte; Const W = 208.3; a = 100; procedure tieude; begin textbackground (1); textcolor(7); gotoxy(30,5); writeln('DO LUC VA UNG SUAT'); gotoxy(20,25); writeln('Copyright by HA THANH LAM - PHAM TRONG QUYNH '); end ; procedure docdulieu; var X1,X2,X:byte; begin port[$378] := $03; port[$378] := $13; port[$378] := $33; port[$378] := $23; port[$378] := $03; repeat X:= port[$379] and $08 until X = $08; X1:= ((port[$379] SHR 4) XOR $08); port[$378] := $0B; X2:= ((port[$379] AND $F0) XOR $80); Y:= X1 OR X2; delay(1000); end; Procedure LUC; Var g:real; Begin g:=7.84; p:=y*g; SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất gotoxy(20,7); writeln('LUC End; Procedure UNGSUAT; Var sigma:real; Begin sigma:= (p*a)/W; gotoxy(19,9); write(' UNG-SUAT End; Trang : P 86 = ',p:8:3, ' gram'); : Sigma = ',sigma:8:3, ' gram/mm^2'); Procedure BIENDANG; Var epsilon,e : real; Begin e:=5000; epsilon:=(p*a)/(w*E); gotoxy(20,11); write('BIEN-DANG : Epsilon = ', epsilon:8:3, ' us'); End; Procedure OFFSET; Var X:real; Begin Repeat docdulieu ; gotoxy(20,5); writeln(X); delay(10000); gotoxy(20,5); writeln(' '); Until Upcase(readkey) = 'N'; End; {================CHUONG TRINH CHINH===================} BEGIN CLRSCR; tieude; repeat SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất docdulieu; luc; ungsuat ; biendang; delay(10000); delay(1500); until keypressed; END SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Trang 87 .. .Đo lực ứng suất Trang LỜI GIỚI THIỆU Ngày việc đo lường điều khiển ứng dụng sản xuất cơng nghiệp phòng thí nghiệm hữu dụng Lợi dụng việc đo ứng suất biến dạng từ mà ta... chương trình nạp vào máy tính để xử lý kết Bài luận văn đề tài xử lý tín điện tử cảm biến cho phép máy tính giao tiếp thơng qua cổng máy in SVTH :HÀ THANH LÂM - PHẠM TRỌNG QUỲNH Đo lực ứng suất Trang... độ biến dạng, ứng suất tác dụng lực vào đầu dầm ngang Tức đặt vật có khối lượng vào đầu dầm, dầm có gắn Strain Gage (miếng đo biến dạng) mà từ ta xác định khối lượng mà vật đặt vào Thông qua

Ngày đăng: 13/06/2019, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w