Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
475,5 KB
Nội dung
LÝ THUYẾT LỊCH SỰ TRONG NGÔN NGỮ HỌC: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT MƠ HÌNH MỚI CÁC CHIẾN THUẬT GIAO TIẾP TS TRỊNH ĐỨC THÁI * LỜI NĨI ĐẦU Lí thuyết lịch ngơn ngữ học (La théorie de la politesse linguistique) lĩnh vực nghiên cứu tương đối ngành ngôn ngữ Trong năm 70 kỉ XX, nhà ngôn ngữ bắt đầu quan tâm tới lĩnh vực hành động ngôn ngữ tương tác (Les interactions verbales), đặc biệt quan tâm tới vấn đề lịch giao tiếp Brown Levinson nghiên cứu lĩnh vực lịch ngơn ngữ đề xuất mơ hình giao tiếp coi là: “Khung lí thuyết hợp lí có sức ảnh hưởng lớn nghiên cứu lĩnh vực = le cadre théorique le plus cohérent et puissant et ayant en conséquence inspiré le plus les recherches récentes dans ce domaine.” (Kerbrat-Orecchioni, 1992:167) Lecch đề xuất nguyên lí lịch (Principle of Politeness) Sau Pháp, nghiên cứu Kerbrat-Orecchioni góp phần cải thiện mơ hình Brown Levinson Có thể tóm tắt lí thuyết lịch ngôn ngữ học sau : Trong trình giao tiếp, người ta thực hàng loạt hành động ngơn ngữ có tính đe dọa thể diện đối tác Nguyên tắc lịch đòi hỏi khơng thực hành động tìm cách giảm nhẹ tính đe dọa phương tiện ngôn ngữ khác Không đe dọa thể diện đối tác nguyên tắc tối cao giao tiếp Chúng thấy nghiên cứu mô hình chiến thuật giao tiếp đạt thành tựu to lớn việc giải thích tượng ngơn ngữ Nhưng nghiên cứu có cách nhìn xi chiều cách ứng xử thành viên giao tiếp Các mơ hình tạo cho cảm giác giao tiếp thành viên tham * Trưởng Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQG Hà Nội 212 thoại quan tâm bảo vệ thể diện đối tác để coi lịch Nhưng thực tế giao tiếp có tính đối đầu (conflictuelle) tồn tại: từ xung đột đời thường chiến gà lợn nơng thôn, hay tranh luận để tranh cử Tổng thống đối đầu Barack Obama John Mc Cain vừa xảy Trong giao tiếp đó, nguyên tắc chung hạ thấp thể diện đối thủ Các chiến thuật giao tiếp hoàn tồn trái ngược với chiến thuật mơ hình lịch Trong giao tiếp khác thấy yêu cầu mức độ lịch khác Nếu không nắm bắt mức độ lịch thường bị coi khơng biết cách giao tiếp: bất lịch kiểu cách Trong hoàn cảnh giao tiếp, dạng giao tiếp, cộng đồng ngôn ngữ đòi hỏi mức độ lịch khác Từ có nhận xét người Đức thô, người Nhật kiểu cách v.v Vậy chúng tơi cho cần phải tìm mơ hình chiến thuật giao tiếp liên quan đến thể diện cách hồn chỉnh hơn, có khả giải thích tất tượng ngôn ngữ liên quan đến thể diện Nghiên cứu xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu sau: Các nghiên cứu lí thuyết lịch đạt thành tựu gì? Những thành tựu cho phép giải thích tượng ngơn ngữ liên quan đến thể diện chưa? Có thể hình thành mơ hình chiến thuật giao tiếp đầy đủ để giải thích tượng ngôn ngữ liên quan đến thể diện hay không? Chúng cho rằng: Các nghiên cứu lí thuyết lịch đạt thành tựu đáng kể ngày hoàn thiện Các thành tựu chưa cho phép giải thích hết tượng ngơn ngữ liên quan đến thể diện 213 Việc hình thành đề xuất mơ hình chiến thuật giao tiếp đầy đủ cho phép giải thích tượng ngôn ngữ liên quan đến thể diện Với cơng trình nghiên cứu chúng tơi mong muốn đạt mục tiêu sau: - Nghiên cứu khảo sát thành tựu đạt lý thuyết lịch sự, tự trang bị cho sở lí thuyết chắn đầy đủ nhằm tạo khả đánh giá phê phán; cuối đề xuất mơ hình chiến thuật giao tiếp liên quan đến thể diện Để đạt mục tiêu đó, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu miêu tả tượng ngơn ngữ việc phân tích liệu - Phương pháp so sánh đối chiếu Kết nghiên cứu chúng tơi trình bày theo trình tự sau: Chương : Trình bày kết nghiên cứu khảo sát thành tựu đạt Chương : Trình bày quan điểm tranh luận mơ hình giao tiếp có đề xuất mơ hình chiến thuật giao tiếp liên quan đến thể diện Chương : Áp dụng mơ hình việc giải thích tượng ngôn ngữ liên quan đến thể diện giao tiếp mặc người Việt Nam, đề xuất cho nghiên cứu Chương CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT LỊCH SỰ 1.1 Nguyên lí hợp tác GRICE Trong báo năm 1979, Grice đưa giả thuyết giao tiếp, thành viên tham thoại ứng xử cách hợp tác, mà ơng gọi ngun lí hợp tác Nguyên lí bao gồm bốn nguyên tắc: 214 1) Nguyên tắc số lượng bao gồm hai quy tắc - Phần tham gia bạn phải có đủ thông tin yêu cầu - Phần tham gia bạn không đưa nhiều thông tin so với yêu cầu 2) Nguyên tắc chất lượng bao gồm quy tắc - Phần tham gia bạn phải chân thực Và hai quy tắc đặc thù - Không khẳng định điều mà bạn tin sai - Khơng khẳng định bạn chưa có đủ chứng 3) Nguyên tắc quan hệ bao gồm quy tắc - Hãy nói lúc 4) Nguyên tắc cách thức gồm có quy tắc - Hãy rõ ràng Và bốn quy tắc đặc thù: - Tránh nói tối nghĩa - Tránh nói mập mờ - Nói ngắn - Nói có phương pháp Sau nêu bốn nguyên tắc trên, Grice viết thêm: “Tất nhiên nhiều loại quy tắc khác (thẩm mĩ, xã hội, đạo đức) : Hãy lịch - mà thành viên tham thoại nhận thấy giao tiếp lời chúng không liên quan đến giao tiếp = Il y a bien sûr toutes sortes d’autres règles (esthétiques, sociales ou morales) du genre : soyez poli, que les participants observent normalement dans les échanges parlés, et qui peuvent donner des implications non conversationnelles. (trad fỗse 1979:62) Cỏc nguyờn tc ny, theo tác giả, nhìn chung khơng có giá trị mục đích cuối giao tiếp tính hiệu tối đa trao đổi thông tin Grice cho mơ hình giao tiếp khơng nên đề cập đến vấn đề tình cảm xã hội Theo ông, lịch tượng ngoại vi mà khơng hướng tới tính hiệu văn bản, mà liên quan đến việc quản lí quan hệ Về vấn đề này, Kerbrat-Orecchioni khẳng định: “Tất nhiên vấn đề lịch khơng thuộc bình diện thơng tin cần chuyển tải mà bình diện quan hệ liên nhân cần điều chỉnh = Il 215 est évident que la problématique de la politesse se localise non point au niveau du contenu informationnel qu’il s’agit de transmettre, mais au niveau de la relation interpersonnelle, qu’il s’agit de réguler.” (Kerbrat-Orecchioni, 1992:159) Chúng cho miêu tả đầy đủ diễn giao tiếp khơng tính tới ngun lí lịch vì: “Các ngun lí tạo áp lực mạnh ngun lí ngơn ngữ, quy tắc Grice trình tạo lập diễn giải phát ngôn Trong giao tiếp ngôn ngữ, lịch tượng mang tính ngơn ngữ rõ nét = Ces principes exercent des pressions très fortes - au même titre que les règles plus spécifiquement linguistiques, et que les maximes conversationnelles de Grice - sur les opérations de production et interprétation des énoncés échangés Dans les interactions verbales effectives, la politesse est donc un phénomène linguistiquement pertinent.” (Kerbrat-Orecchioni, 1992:160) Một lĩnh vực nghiên cứu dần hình thành với mục đích xây dựng mơ hình chung liên quan đến vấn đề lịch giao tiếp, làm sở để tiến hành triển khai đồng loạt nghiên cứu mô tả chi tiết, nhằm quan sát quy tắc hoạt động giao tiếp, hay nói hoạt động giao tiếp khác xã hội khác 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Leech Leech (1983:132 qq.) cho hoạt động giao tiếp phải tuân theo nguyên tắc bản: “Hãy lịch sự”, ngun tắc lịch “PP” (Principle of Politeness) Nguyên tắc không liên quan đến khái niệm thể diện mà liên quan đến khái niệm (coût et bénéfice) Nguyên tắc bao gồm quy tắc: 1) Quy tắc tế nhị (dành cho hành động áp đặt yêu cầu) - Giảm thiểu thiệt hại đối tác - Tăng tối đa lợi cho đối tác 2) Quy tắc quảng đại (dành cho hành động áp đặt yêu cầu) - Giảm thiểu lợi - Tăng tối đa thiệt hại 216 3) Quy tắc tán thưởng (dành cho hành động diễn cảm khẳng định) - Giảm thiểu điều không vui người khác - Tăng tối đa niềm vui cho người khác 4) Quy tắc khiêm tốn (dành cho hành động khẳng định) - Giảm thiểu niềm vui - Tăng tối đa điều khơng vui 5) Quy tắc đồng thuận (dành cho hành động khẳng định) - Giảm thiểu bất đồng người khác - Tăng tối đa đồng thuận người khác 6) Quy tắc thiện cảm (dành cho hành động khẳng định) - Giảm thiểu bất thiện cảm người khác - Tăng tối đa thiện cảm người khác Chúng ta thấy quy tắc khác đặc thù, áp dụng riêng cho loại hình hành động ngơn ngữ Theo tác giả này, mức độ lịch phụ thuộc vào: - Bản chất hành động ngôn ngữ - Cách tạo hình hành động ngơn ngữ - Và cuối chất mối quan hệ giữ người nói (L) người nghe (A) Nhìn chung bản, mơ hình khơng q xa so với mơ hình Brown Levinson 1.3 Mơ hình lịch Brown Levinson Các nghiên cứu Brown Levinson dựa khái niệm thể diện lãnh thổ E Goffman đưa Theo tác giả này, tiếp xúc với người khác nguy tiềm tàng xung đột Những quy ước nghi lễ, quy tắc lịch sử dụng để bảo vệ thể diện đối tác Thể diện Goffman định nghĩa sau: “Giá trị tích cực mang tính xã hội mà người đòi hỏi qua loạt hành động mà người khác cho chấp nhận trình tiếp xúc riêng biệt = La valeur sociale positive qu'une personne revendique effectivement travers la ligne d'action que les autres supposent qu'elle a adoptée au cours d’un contact particulier.” (1974:9) 217 Năm 1973, Goffman phát triển khái niệm lãnh thổ Xuất phát từ khái niệm lãnh thổ không gian ấn định hoàn cảnh giao tiếp, tác giả đề cập đến khái niệm khơng thiết mang tính khơng gian: khơng gian cá nhân, vị trí, khơng gian cần thiết, lượt lời, lãnh thổ có được, thơng tin có được, lĩnh vực riêng tư giao tiếp Tất dạng lãnh thổ “có nét chung là: thay đổi chúng xã hội định = un trait commun : leur variabilité socialement déterminée” (1973:54) Brown Levinson đưa định đề thể diện tạo nên hai mặt có tính hỗ trợ gắn kết chặt chẽ với nhau: - Thể diện âm tính (những sở hữu lãnh thổ theo nghĩa rộng nó: lãnh thổ thể, khơng gian thời gian, vật dụng, hiểu biết, bí mật ) - Thể diện dương tính (thể diện cá nhân, tổng thể hình ảnh tốt đẹp mà thành viên tham thoại muốn xây dựng áp đặt trình giao tiếp) Trong giao tiếp có hai đối tác tham gia có bốn mặt thể diện xuất Trong suốt trình giao tiếp, đối tác thực hàng loạt hành động ngơn ngữ hay ngồi ngơn ngữ Tuy vậy, phần lớn hành động diễn ngơn - chí tồn - tạo nên mối đe dọa tiềm tàng nhiều thể diện, dẫn tới khái niệm hành động có tính đe dọa thể diện Face Threatening Acts (= FTA) Dưới góc độ này, hành động ngôn ngữ chia làm bốn loại: Các hành động đe dọa thể diện âm tính người thực (ví dụ: tặng quà, lời hứa, v.v ) Các hành động đe dọa thể diện dương tính người thực (ví dụ: thú nhận, tự phê bình, v.v ) Các hành động đe dọa thể diện âm tính người chịu tác động (ví dụ: thỉnh cầu, câu hỏi riêng tư, v.v ) Các hành động đe dọa thể diện dương tính người chịu tác động (ví dụ: bác bỏ, phê bình, v.v ) Tất nhiên hành động đồng thời nằm nhiều loại (nhưng nhìn chung, với giá trị trọng yếu), cá nhân ln mong muốn giữ thể diện (muốn giữ thể diện = 218 face want): mặt cá nhân muốn bảo vệ thể diện mình, mặt khác muốn người khác thừa nhận yêu quý Phương tiện để giải mâu thuẫn nội đối tác phải biết tự bảo vệ thể diện mình, đồng thời tránh đụng chạm đến thể diện người khác E Goffman gọi công việc giữ thể diện face work (1974:15) Theo Brown Levinson, đối tác phải sử dụng chiến thuật lịch khác để đạt mục đích Mơ hình Brown Levinson tạo thành, nay, khung lí thuyết đồng lĩnh vực lịch ngơn ngữ, nhiên điều khơng có nghĩa khơng cần thay đổi, hồn thiện 1.4 Mơ hình lịch C Kerbrat-Orecchioni Để sửa chữa cách nhìn tiêu cực lí thuyết Brown Levinson thấy có hành động đe dọa thể diện (FTAs), C.Kerbrat-Orecchioni thêm vào khái niệm FFA bên cạnh khái niệm FTA: “Nhưng lịch khơng bó hẹp việc làm giảm nhẹ tính đe dọa hành động ngơn ngữ: lịch biểu cách tích cực cách sản sinh hành động ngc li vi e da anti-menaỗants, nh hnh ng chỳc, hành động khen Các hành động làm tăng giá trị thể diện khơng Brown Levinson tính đến Chúng đề nghị gọi chúng “Face Flattering Actes” (ou FFA) Tổng thể hành động ngôn ngữ chia làm hai nhóm lớn tuỳ theo chúng có tác động tích cực hay tiêu cực lên mặt thể diện = Mais la politesse ne se rộduit pas l'adoucissement des actes menaỗants: elle peut consister, plus positivement, en la production d'actes antimenaỗants, comme les vux ou les compliments Ces actes valorisants pour les faces, que n'envisagent pas Brown et Levinson, nous proposons de les appeler “Face Flattering Actes” (ou FFA) - l'ensemble des actes de langage se répartissent alors en deux grandes familles, selon qu'ils ont sur les faces des effets essentiellement négatifs ou au contraire positifs.” (1997:132) Chính sở này, Kerbrat-Orecchioni điều chỉnh lại mơ hình Brown Levinson cách tách biệt ba trục sau: 219 Các hành động ngôn ngữ đe dọa thể diện (FTAs) hành động ngôn ngữ tăng giá trị thể diện (FFAs) Các nguyên tắc chi phối cách ứng xử mà người nói sử dụng hướng tới thân (principes L-orientés), hay trái lại, hướng tới đối tác (principes A-orientés) Nguyên tắc liên quan tới lịch âm tính hay lịch dương tính: - Lịch âm tính (politesse négative) gồm hai bình diện mang tính tránh né “abstentionniste” (đó nghi thức tránh né Goffman nhằm không thực hành động đe dọa FTA định sẵn), hay có tính bù trừ “compensatoire”, sửa chữa, (vực dậy “redressive”: cách vô hiệu hóa tính đe dọa hành động ngơn ngữ phương tiện ngôn ngữ khác nhau) - Lịch dương tính politesse positive, trái lại, có tính sản sinh “productionniste” chủ yếu (các FFAs, tăng cường) Kerbrat-Orecchioni, (1992:184), giới thiệu mơ hình lịch Mơ hình tổ chức theo ba trục với nguyên tắc hướng tới người tiếp nhận A-orientés hay người sản sinh L-orientés Chúng tơi giới thiệu tóm tắt sau: I) Các nguyên tắc hướng tới người tiếp nhận (Principe A-orientés): thuận lợi cho người tiếp nhận A (1) Lịch âm tính (Politesse négative): Tránh hay làm giảm đe doạ thể diện người tiếp nhận A a) Thể diện âm tính A b) Thể diện dương tính A (2) Lịch dương tính (Politesse positive) Sản sinh hành động nâng cao thể diện người tiếp nhận a) Thể diện âm tính A b) Thể diện dương tính A II) Các nguyên tắc hướng tới người sản sinh (Principe L-orientés): Khơng có yêu cầu thuận lợi cho người sản sinh L mà quy tắc bất lợi cho L (như yêu cầu: Hãy khiêm tốn) Do cần thiết phải thiết lập mục phân biệt phụ trợ: A/ Các nguyên tắc thuận lợi cho người sản sinh L 220 (1) Góc độ tiêu cực Thu xếp để không nhiều thể diện a) Thể diện âm tính b) Thể diện dương tính (2) Góc độ tích cực : khơng có ngun tắc tương ứng B/ Các nguyên tắc bất lợi cho người sản sinh L (1) Góc độ tiêu cực Tránh giảm nhẹ hành động tự nâng cao thể diện (antimenaces) a) Thể diện âm tính b) Thể diện dương tính (2) Góc độ tích cực Sản sinh hành hộng tự đe dọa thể diện a) Thể diện âm tính b) Thể diện dương tính Trong phần trình bày này, theo tác giả, năm nguyên tắc chung tạo nên hệ thống lịch (système de la politesse) Có thể nói kiến thức tổng hợp rút từ mơ hình Brown Levinson Leech Các nguyên tắc hướng tới người tiếp nhận (les principes Aorienté) thể phép lịch theo nghĩa chặt chẽ: với hai bình diện âm tính dương tính, với u cầu khơng làm tổn hại thể diện tăng cường thể diện cho người khác Phần trình bày thể nguyên tắc II bao gồm nguyên tắc thuận lợi cho người sản sinh L (des principes “favorables L”) (mà tác giả cho nguyên tắc phẩm giá (dignité) tự vệ (autodéfense): người sản sinh tự bảo vệ thể diện âm tính dương tính mình, nguyên tắc bất lợi cho người sản sinh L (défavorables L), (theo tác giả nguyên tắc tự làm đau (masochistes), nguyên tắc mâu thuẫn với nguyên tắc điều chỉnh tùy theo tình giao tiếp, quan hệ cá nhân, quan hệ xã hội) Quy tắc khiêm tốn bao hàm nguyên tắc II-B-(1) II-(2)-b, theo phải tránh giảm thiểu hành động tăng cường thể diện dương tính mình, nói cách khác, khơng tự ca ngợi 221 họ thường sử dụng chiến thuật “cứng rắn”, tạo vùng hành động hẹp hơn, vùng hành động dịch chuyển nhiều cực bất lịch Chúng trình bày khác biệt lược đồ sau: Bất lịch F Lịch V Điều khơng có nghĩa giao dịch thương mại Pháp có nguy nhiều xung đột Việt Nam, mặc giao dịch khơng điển hình thương mại Pháp, tồn Chúng tơi nói giao dịch thương mại, việc mặc bị loại trừ giao dịch diễn cách suôn sẻ ổn định hơn, mặc giao dịch thương mại Pháp hữu hảo so với Việt Nam - người giữ tập tục bn bán cổ truyền, tạo nhiều nguy xung đột Và chúng tơi đến kết luận hai xã hội hai văn hóa, giao dịch thương mại khác biệt Những khác biệt tạo hiểu lầm văn hóa: người mua Việt Nam coi người bán hàng Pháp “cứng nhắc”, “không lịch sự” người bán Pháp khơng cho người mua có hội mặc Ngược lại, người Pháp gặp nhiều khó khăn phải theo kịp chiến thuật bán hàng người Việt, chiến thuật thể diện người Việt khơng ngừng thay đổi chiến thuật này, chiến thuật “mềm mỏng”, “có tình” chiến thuật lặp lại Người Pháp thường có nguy bị “sập bẫy” khơng nắm văn hóa mặc người Việt phản ứng họ là: Người bán hàng Việt Nam lừa đảo, gian dối Để kết thúc phần này, chúng tơi phân tích hai ngữ đoạn bao bọc (sequences encadrantes) dựa theo mơ hình chúng tơi ngun lí chiến thuật giao tiếp liên quan đến thể diện 3.3.2 Các ngữ đoạn mở đầu kết thúc (séquences encadrantes) Phần vừa phân tích ngữ đoạn giao dịch bn bán Nhận định chung liệu tiếng Việt giao dịch thường xung đột liệu tiếng Pháp Điều nguyên nhân giao dịch buôn bán nhỏ lẻ thường diễn 266 sở thương lượng mà chiến thuật sử dụng nhằm mục đích giành phần thắng, chí chấp nhận việc làm tổn hại mặt thể diện Sự khác biệt dẫn đến khác biệt ngữ đoạn đầu cuối, phần mang tính chất tập tục Chúng muốn đề cập thêm phần nhỏ ngữ đoạn sau 3.3.2.1 Ngữ đoạn mở đầu Qua nghiên cứu chúng tôi, hành vi chào hỏi liệu tiếng Pháp mang tính chất hệ thống phần liệu tiếng Việt Nếu hành động chào hỏi sử dụng để biểu thị coi trọng tôn trọng người đối thoại, hành vi nâng cao thể diện dương tính việc khơng tồn hành động thường bị coi không tôn trọng người đối thoại Nhưng liệu tiếng Việt, liệu có phải người bán người mua không tôn trọng lẫn nhau? Chúng tơi có hai câu trả lời cho vấn đề sau: (1) Người mua - người Việt - thường không nhận thấy nhu cầu phải biểu thị tôn trọng người bán họ cho người bán mang nhiều đặc trưng “gian dối” Khi họ mua hàng, họ tự coi “thượng đế” “thượng đế” lại phải chào hỏi kẻ bề tôi? kẻ bề lại không chào họ trước? (2) Một lời chào hỏi nồng nhiệt từ phía người bán nhiều làm người mua thấy nghi ngờ, người bán lại chờ mở lời từ phía người mua Ngữ đoạn mở đầu có vai trò quan trọng, mang tính định cho sắc thái tình giao tiếp Trong liệu tiếng Pháp, diện hành vi mang tính hệ thống, giúp cho giao tiếp thuận lợi Trong phần liệu tiếng Việt, hành vi chào hỏi thường không diện, dấu hiệu nhiều xung đột giao tiếp Liên quan đến vùng hành động, chúng tơi nói vùng khơng tồn phần liệu tiếng Việt thu thập chúng tơi Trong phần liệu phân tích tiếng Pháp, vùng hẹp, cấu trúc hành vi chào thường máy móc giới hạn số 267 ngữ “quen thuộc” Hành vi dao động mạnh cực lịch thân hành vi hành vi tăng cường thể diện Chúng tơi nhận thấy có khác biệt lớn chiến lược giao tiếp, tạo những hiểu lầm văn hóa: người mua hàng người Pháp chào người bán hàng người Việt, áp dụng nguyên nguyên tắc lễ nghi giao tiếp thương mại Pháp vào giao tiếp thương mại Việt Nam, lại bị nhìn nhận “quá lịch sự”, “khơng bình thường”, chí người khơng hiểu biết giao dịch thương mại Anh ta có nguy bị điều khiển, bị cho “vào bẫy”; lúc thấy người bán hàng người Việt “lạnh lùng”, “khơng lịch sự” họ chí chẳng cất lời chào Ngược lại, khách hàng người Việt thấy người bán hàng người Pháp “quá nồng nhiệt” với nghi lễ chào hình thức, khách sáo Anh ta cảm thấy bắt buộc phải dấn vào hội thoại, điều gây khơng phiền phức, theo anh ta, tự Việt Nam, theo thói quen, dè chừng người bán kiểu 3.3.2.2 Ngữ đoạn kết thúc Ngữ đoạn kết thúc khơng có nhiệm vụ tổ chức lại đoạn kết hội thoại, mà có nhiệm vụ bù khuyết cho khơng hài lòng, khoảng cách bị tạo trước đó, đồng thời có nhiệm vụ tạo điểm nhấn lạc quan giúp giao tiếp sau liền mạch Cũng giống ngữ đoạn mở đầu, ngữ đoạn kết thúc liệu tiếng Pháp diện nhiều liệu tiếng Việt Sự diện thường xuyên ngữ đoạn liệu tiếng Pháp hệ giao dịch thành công Ở Việt Nam, sau hồi thương lượng mà có xung đột, nhận thấy bên tham thoại ln cố gắng giành lại thể diện ngữ đoạn “sau mặc cả”: họ thường tỏ bị thua thiệt thương lượng Họ khơng thể nói “Tơi buồn phải xa anh”; “Tơi hài lòng giành phần thắng” “Tôi muốn sớm gặp lại anh” Đó nguyên thiếu diện hành vi chào hỏi hành vi ngôn ngữ khác liệu tiếng Việt Khi người bán khơng thực ngữ đoạn kết thúc, có nguy khách hàng Sự quay trở lại người mua phụ thuộc phần lớn 268 vào quan sát họ lời bình phẩm “của người thân họ”: người khen sản phẩm giá cả, người mua quay trở lại cửa hàng Và giống lời chào, lời tạm biệt coi hình thức, lời chúc vắng bóng giao tiếp thường ngày Chúng dùng dịp “trọng đại” như: ngày lễ, khởi hành xa, v.v Nói cách khác, hành động ngơn ngữ không tồn vùng hành động thành viên tham thoại người Việt tình giao tiếp bn bán Người bán nói lời hứa hẹn để khách quay trở lại cửa hàng giao dịch thành công Những khác biệt làm nảy sinh hiểu lầm văn hóa: người Pháp, hình ảnh thành viên tham thoại “không lịch sự” người chẳng “chào tạm biệt”, hay “cảm ơn”, v.v người Việt, người lúc “chào hỏi”, ln nói lời “cảm ơn” sau tốn người nặng “hình thức”, “kì quặc” Qua liệu phân tích, chúng tơi nhận thấy liệu tiếng Việt, giao dịch mang nhiều màu sắc xung đột giao dịch liệu tiếng Pháp Cũng liệu tiếng Việt, thể mặt ngôn ngữ xung đột đa dạng hơn: thiếu vắng ngữ đoạn bao bọc, phương thức làm giảm nhẹ, hàng loạt phương thức tăng cường tính đe dọa Ở Việt Nam, bên tham thoại thường sử dụng chiến thuật đối nghịch nhau: làm tăng thể diện họ, người đối thoại, bảo vệ thể diện, làm tổn hại thể diện người tham thoại Nói tóm lại, họ sử dụng phương tiện, chí việc chấp nhận thiệt hại thể diện trước mắt để giành lấy phần thắng thương lượng đàm phán Trong đó, thành viên tham thoại Pháp ưa thích chiến thuật làm giảm nhẹ hành động đe dọa thể diện người khác, tơn trọng ngun lí lịch sự, giao tiếp mà họ thực thường đạt thỏa thuận thành cơng Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa giao dịch bn bán Pháp khơng có xung đột: tồn nhiều cấu trúc cứng nhắc, dễ gây tổn thương, hành động đe dọa thể diện, khu chợ 269 truyền thống, nơi việc mặc tồn tại, ngữ đoạn thuyết phục làm tăng nguy xung đột Tất điều tuân theo “hợp đồng” hay “thỏa thuận” giao tiếp: Pháp, tất xếp hợp lí cho giao dịch diễn cách nhanh hiệu nhất, việc loại bỏ ngữ đoạn mặc giao dịch buôn bán làm giảm đáng kể thương lượng xung đột Người bán đóng vai trò người phục vụ người thương lượng (họ giúp người mua chọn mặt hàng ưng ý) Trong đó, Việt Nam, người bán đóng hai vai trò: trước tiên vai trò người thương lượng, sau vai trò người phục vụ, mà chiến thuật họ phải sử dụng ln ln đối nghịch Chúng tơi nói rằng, Pháp, giao dịch mang màu sắc thương mại hơn, đó, giao dịch Việt Nam mang màu sắc phục vụ Cùng với thiếu vắng hành động mặc cả, giao dịch buôn bán nhỏ Pháp thay đổi hình thức so với giao dịch thương mại truyền thống theo nghĩa, người ta nói đến bn bán, thương mại người ta nói đến mặc cả, thương lượng bn bán Điều phụ thuộc vào quy mô việc buôn bán: Pháp, trung tâm buôn bán nhỏ thường phục vụ quy mô nhỏ, phục vụ gần, đối tượng phục vụ họ thường dân cư quanh khu phố Như vậy, bên tham thoại hình thành mối quan hệ kép: mối quan hệ người bán-mua, người hàng xóm người có mối quan hệ thân quen, ln có nhiều điều để nói với Trong đó, Việt Nam, tiểu thương thường tập hợp quanh khu phố, xóm Quy mô buôn bán dàn trải: người dân khắp nơi thành phố đến mua sắm, khách hàng quen không nhiều, họ có quan hệ mối quan hệ người bán người mua Và cuối cùng, tất vị trí giao dịch bn bán xã hội: Pháp, bn bán đóng vai trò quan trọng, thương gia, tiểu thương giữ phần quan trọng nấc thang xã hội Trong Việt Nam lại nước có truyền thống phát triển nơng nghiệp, giao dịch bn bán, thương mại khơng đóng vai trò quan trọng Những người buôn bán trước thường bị xếp tầng thấp xã hội, bị coi thường Tuy nhiên, ngày nay, vị trí thương mại thay đổi đáng kể xã hội, hình ảnh người bn bán gian xảo chưa hồn tồn xóa bỏ suy nghĩ người Chúng tơi tin khoảng 10 năm tới, giao dịch buôn bán khác so với nay, giao dịch diễn thuận lợi Với cách nhìn vậy, chúng tơi kết luận thoại mua bán diễn với kịch phức tạp khác hai văn hóa Pháp Việt Sự ổn định lịch bao trùm giao dịch Pháp, bất ổn đặc tính giao dịch Việt Tóm lược Chúng ta vừa phân tích ngữ đoạn mặc góc nhìn lí thuyết lịch chiến thuật giao tiếp trái ngược mơ hình mà chúng tơi đưa ra, đặc biệt góc độ xung đột hòa hảo Mặc mối đe dọa lớn mặt thể diện thành viên tham thoại Khi họ chấp nhận tham gia vào giao tiếp đồng nghĩa với việc họ chấp nhận tham gia vào giao tiếp tiềm ẩn nhiều nguy xung đột, để thoát khỏi nguy tiềm ẩn này, họ phải dùng chiến thuật, lịch không lịch Mặc dù lịch nguyên tắc tất yếu giao tiếp nhờ kết nhà nghiên cứu Lakoff, Leech, Brown Levinson, mà lĩnh vực nghiên cứu đời Cơng trình Brown Levinson nghiên cứu, KerbratOrecchioni hệ thống lại trở thành mẫu hồn chỉnh nhất, trở thành khung lí thuyết hồn hảo để phân tích mối quan hệ liên nhân Từ quan sát giao tiếp sống hàng ngày, nhận thấy giao tiếp khơng phải lúc diễn cách sn sẻ, hài hòa Chúng mang màu sắc xung đột, chúng tượng xã hội, ngôn ngữ đáng quan tâm giao tiếp bình thường khác Chúng tơi đồng ý với khái niệm không lịch KerbratOrecchoini đề xuất, mà theo đó, hành động đe dọa thể diện thực vùng hành động coi không lịch Trong tình huống, tùy theo văn hóa nước mà người ta sử dụng ngữ diễn đạt lịch khác Một phát ngôn coi lịch xã hội này, lại không coi lịch “quá lịch sự” xã hội khác 271 Nguyên lí “hãy lịch sự” “hãy tơn trọng người khác” dường khơng đủ để giải thích chiến lược giao tiếp Theo chúng tôi, để giao tiếp cách hiệu quả, bên tham thoại phải khéo léo “xoay sở” vùng hành động mình, họ cần phải có hành động, lời nói phù hợp với chuẩn mực, họ không vượt giới hạn vùng hành động KẾT LUẬN CHUNG Qua nghiên cứu này, chúng tơi đưa số kết luận sơ sau: Việc nghiên cứu khảo sát thành tựu đạt liên quan đến lí thuyết lịch ngơn ngữ, chúng tơi khẳng định lí thuyết từ hình thành đến có thay đổi đáng kể Các nhà nghiên cứu có nhiều đề xuất khác kết mô hình chiến thuật giao tiếp liên quan đến thể diện ngày hồn thiện Song, mơ hình thường trọng vào việc nghiên cứu nguyên tắc, quy tắc, phương thức bảo vệ thể diện người tham thoại Điều có nghĩa người tham thoại luôn phải lịch Theo mô hình này, hình dung xã hội mà thành viên tham thoại quan tâm tỏ lịch sự, bảo vệ hay tăng cường thể diện cho đối tác Đó xã hội lí tưởng, ln hòa bình, hữu nghị tất hướng tới giao tiếp hài hòa, tơn trọng lẫn Và người tham thoại không tuân theo nguyên tắc bị coi bất lịch Trên thực tế, sống, giao tiếp căng thẳng, đối đầu song hành tồn Trong giao tiếp đó, người tham thoại ln sẵn sàng đe dọa thể diện, làm thể diện đối tác để đạt mục đích Mức độ lịch sự, khơng lịch sự, chí bất lịch hành động ngôn ngữ hay giao tiếp đánh giá không chất chúng mà phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh giao tiếp, vào quy tắc chi phối giao tiếp Mỗi kiểu giao tiếp định cho phép thành viên tham thoại hoạt động tự vùng hành động Vùng hành động có hai ranh giới bất lịch lịch Người tham thoại giỏi người ln tỏ lịch sự, mà người nắm bắt ranh giới ln hành động vùng cho 272 phép Người ln thích nghi với hình thức giao tiếp khác nhau, với yêu cầu khác lịch sự: không tỏ bất lịch lịch Khái niệm vùng hành động quan trọng giúp ta giải thích giao tiếp liên văn hóa thường có hiểu lầm, bất ổn, chí sốc văn hóa Một ngun nhân việc định hình vùng hành động khác (rộng hơn, nghiêng cực hơn) tình giao tiếp, loại hình giao tiếp Việc tạo cho người tham thoại có cảm giác đối tác lịch hay bất lịch Việc nhận thức xã hội khác có khác biệt vùng hành động giúp người tham thoại có chuẩn bị tốt mặt tâm lí, có nhìn độ lượng hành động đối tác có điều chỉnh hành động cho phù hợp với giới đối tác Từ suy nghĩ trên, nghĩ cần thiết để đưa mơ hình chiến thuật giao tiếp liên quan đến thể diện chúng tơi thử đưa mơ hình chiến thuật mâu thuẫn, trái ngược ln song hành tồn tại: người tham thoại cho đối tác thể diện đe dọa thể diện người đó, tự hạ thấp thể diện tự nâng cao thể diện Vấn đề người tham thoại sử dụng chiến thuật trái ngược cách uyển chuyển cho khơng khỏi vùng hành động Họ lịch khơng lịch sự, chí bất lích giao tiếp Đó mềm dẻo, sức sống giao tiếp xã hội Sau đưa mơ hình lí thuyết, chúng tơi áp dụng lí thuyết việc miêu tả, phân tích loại hình giao tiếp thường ngày người Việt Nam mặc buôn bán lẻ Qua nghiên cứu chúng tơi khẳng định người Việt khéo léo việc sử dụng đồng thời chiến thuật giao tiếp trái ngược mặc Các chiến thuật chia làm hai nhóm: chiến thuật “cứng rắn” liên quan đến “cái lí” chiến thuật “mềm dẻo” liên quan đến “cái tình” Vùng hành động loại hình giao tiếp rộng, cho phép người mua người bán hoạt động tương đối tự do: họ tỏ lịch lại tỏ bất lịch Các chiến thuật mà họ sử dụng phụ thuộc nhiều vào diễn biến 273 thương lượng phụ thuộc vào chiến thuật mà đối phương áp dụng mục đích cuối giành phần thắng giao tiếp Một khơng giành thắng lợi, họ sẵn sàng nhượng bộ, tìm cách thỏa hiệp hay chấp nhận thất bại Từ trước đến nay, nhà nghiên cứu chủ yếu ý đến chiến thuật, phương thức làm giảm nhẹ hành động ngơn ngữ mang tính đe dọa hay nói cách khác tìm cách giúp cho người tham thoại ln lịch Nhưng theo chúng tôi, việc nghiên cứu chiến thuật phương thức trái ngược mang tính đe dọa thể diện quan trọng Chỉ người tham gia giao tiếp có lực sử dụng tốt hai loại chiến thuật tham gia cách tự nhiên, người tham thoại hành động mềm mại thích ứng với tình hống giao tiếp Đặc biệt sinh viên học ngoại ngữ, việc làm chủ chiến thuật giao tiếp trái ngược giúp họ nhanh chóng hòa nhập vào xã hội sử dụng ngơn ngữ Đây hướng nghiên cứu Sự khác biệt việc định hình vùng hành động hướng nghiên cứu thú vị Những kết nghiên cứu giúp người tham thoại có chuẩn bị tốt cho tình giao tiếp liên văn hóa Trên kết nghiên cứu ban đầu chúng tơi Chúng tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực Tài liệu tham khảo ABDALLAH-PRETCEILLE M et THOMAS A., 1995 Relations et apprentissages interculturels Paris, Armand Colin ANDRE-LAROCHEBOUVY D., 1980 La conversation: jeux et rituels Thèse de Doctorat d’Etat, Université de Paris III - Sorbonne Nouvelle ANDRE-LAROCHEBOUVY D., 1984 La conversation quotidienne Paris, Didier/Crédif ASTON G., (éd.), 1998 Negotiating Service: Studies in the Discourse of Bookshops Encounters Bologne, CLUEB AUCHLIN A., 2000 “Ethos et expérience du discours: quelques remarques”, in Simon A.C et Wauthion M., (éds.) Politesse et idéologie: rencontre de pragmatique et de rhétorique conversationnelle Louvain-La-Neuve, Peeters, 75-94 274 AUSTIN J.L., 1997 Quand dire, c’est faire Paris, Seuil (première éd How to thing with words, Oxford, 1962) BANGE P., 1992 Analyse conversationnelle et théorie de l’action Paris, Hachette/Didier BELLENGER L., 1984 La négociation Paris, PUF, (Que sais-je?) BENVENISTE E., 1966 Problèmes de linguistique générale Paris, Gallimard BLANC M., 1992 Pour une sociologie de la transaction sociale Paris, L’Harmattan BOLLINGER D et HOFSTEDE G., 1987 Les différences culturelles dans le management Paris, Les éditions d’Organisation BROWN P et LEVINSON S., 1987 Politeness: Some Universals in Language Use Cambridge, CUP BÙI Thị Bích Thủy, 1999 L’acte de requête dans l’interaction verbale Mémoire de DEA en Sciences du Langage, Université Lyon CAMILLIERI C et COHEN E., 1989 Chocs de cultures: concept et enjeux pratiques de l’interculturel Paris, Minuit CARON N., 1997 Vendre aux clients difficiles: les clés de la persuasion Paris, Dunod CARROLL R., 1987 Evidences invisibles: Amộricains et Franỗais au quotidien Paris, Seuil CASSE P et DEOL S.P.S., 1987 La négociation inter-culturelle Paris, Ed Chotard et Associés CHARNET C., 1990 Paroles 2, Interaction verbale Centre dộtudes franỗaises, Le Caire CLARK C ; DREW P et PINCH T., 1994 “Managing customer “objection” during real-life sales negotiations”, Discourse & Society 5(4), 437-462 CORREZE C., 1990 Vietnamiennes au quotidienne Paris, L’Harmattan COSNIER J., 1987 Les interactions dans la vie quotidienne (perspective étho - anthropologique), Publication de L’A.R.C.I (Application des recherches sur les interactions et la communication) COSNIER J et KERBRAT-ORECCHIONI C., (éds.), 1987 Décrire la conversation Lyon, PUL COSNIER J et PICARD D., 1992 La relation de service en station Analyse pragmatique des interactions agents-voyageurs la RATP ĐÀO Duy Anh, 1994 “Influence du confucianisme au Vietnam”, Etudes Vietnamiennes Hanoi, XUNHASABA, 23-36 275 DELORME V., 1997 Dites-le avec des fleurs: l’Interaction chez le fleuriste Mémoire de Mtrise en Sciences du Langage, Université Lyon DONOHUE W A et KOLT R., 1992 Managing interpersonnel conflict New Delhi, Sage DUCROT O., 1972 Dire et ne pas dire Paris, Hermann DUCROT O., 1980 Les échelles argumentatives Paris, Seuil DUMAS I., 1998 Les interactions verbales dans une Librairie Papeterie - Presse Mémoire de Mtrise en Sciences du Langage, Université Lumière Lyon FLAHAULT F., 1989 Face face: histoire de visages Paris, Plon GARFINKEL H., 1967 Studies in ethnomethodology, Englewood Cliffs (N.J.), Prentice-Hall GOFFMAN E., 1969 Asiles Paris, Minuit GOFFMAN E., 1973 La mise en scène de la vie quotidienne: La présentation du soi Paris, Minuit GOFFMAN E., 1987 Faỗons de parler Paris, Minuit GOFFMAN E., 1988 a Les moments et leurs hommes Paris, Seuil/Minuit GOFFMAN E., 1988 b La parler frais d’Erving Goffman Paris, Minuit GRICE H.P., 1979 “Logique et conversation”, Communications 30, 57-72 GRIMSHAW A D (éd.), 1990 Conflict talk: sociolinguistic investigations of arguments in conversations New York Port Chester Melbourne Sydney, Cambridge University Press GU Y., 1990 “Politeness phenomena in modern Chinese”, Journal of Pragmatics 14, 237-257 GUMPERZ J.J., 1982 a Discourse Stratégies : Studies in Interactional Sociolinguistics Cambridge, C.U.P GUMPERZ J.J., 1989 b Engager la conversation: Introduction la sociolinguistique interactionnelle Paris, Minuit HAMON M., 1998 Négociation avec succès Paris, Nathan HAN C S., 1989 Essai sur la déférence et la politesse Mémoire de DEA en sciences du langage, Université Lyon HMED N., 1997 Etude comparative des interactions se déroulant dans un commerce en France et en Tunisie Mémoire de DEA en Sciences du Langage, Université Lyon HUARD P et DURAND M., 1954 Connaissance du Vietnam Paris, Imprimerie nationale, Ecole franỗaise dExtrờme-orient 276 HU Ngc, 1996 Esquisses pour un portrait de la culture vietnamienne Hanoi, The Gioi HỮU Ngọc, 1999 “Où va la famille traditionnelle ?”, Courrier du Vietnam, 14/3/1999 HYMES D., 1964 Language and culture in society New York, Harper and Row KERBRAT-ORECCHIONI C., 1980 L’Enonciation Paris, Minuit KERBRAT-ORECCHIONI C., 1986 L’Implicite Paris, Armand Colin KERBRAT-ORECCHIONI C., 1990, 1992, 1994 Les interactions verbales, Tome 1, 2, 3, Paris, Armand Colin KERBRAT-ORECCHIONI C (éd.), 1991 La question Lyon, PUL KERBRAT-ORECCHIONI C., 1996 a La conversation Paris, Edition du Seuil, (Mémo) KERBRAT-ORECCHIONI C., 1996 b ““Vraies” et “fausses” questions: l’exemple de l’émission Radiocom c’est vous”, in RichardZappella (éd.) Le questionnement social IRED, Université de Rouen, 37-45 KERBRAT-ORECCHIONI C., 1996 c “Entretien avec Catherine Kerbrat-Orrechioni” Hypogrif 4, Mars 1996 KERBRAT-ORECCHIONI C., 2000 a “L’analyse des interaction verbales : la notion de “négociation conversationnelle” - défense et illustrations”, Lalies 20 Paris, Edition ENS Rue d’ULM, 63-141 KERBRAT-ORECCHIONI C., 2000 b “Est-il bon, est-il méchant: quelle représentation de l’homme-en-société dans les théories contemporaines de la politesse linguistique ?”, in Simon A.C et Wauthion M., (éds.) Politesse et idéologie: rencontre de pragmatique et de rhétorique conversationnelle Louvain-LaNeuve, Peeters, 21-36 KERBRAT-ORECCHIONI C., 2001a Les actes de langage dans le discours : théorie et fonctionnement Paris, Nathan KERBRAT-ORECCHIONI C., 2001b “Je voudrais un p’tit bifteck: la politesse la franỗaise en site commercial, Les carnets du Cédiscor 7, Presse de la Sorbonne Nouvelle, 105-118 KERBRAT-ORECCHIONI C (éd) et MOUILLAUD M., 1984 Le discours politique Lyon, PUL KIM M.S., 1993 “Culture-based interactive constraints in explaining intercultural stratégic compétence”, in Wiseman R.L., et Koester J., Intercultural Communication Competence New bury Park, SAGE, 68-81 277 KINCAID D.L., 1987 Communication Theory: Eastern and Western Perspectives San Diego/New York: Academic Press KONG Kennneth C.C., 2000 “Politeness in service encounters in Hong Kong”, Pragmatics 4, 555-575 LABOV W., 1971 “The study of Language in its social context”, in FISHMAN J.A (éd.), Advances in the Sociology of language, La Haye, Mouton, 180-202 LABOV W et FANSHEL D., 1977 Therapeutic Discourse New York, Academic Press LACROIX M., 1990 De la politesse Essai sur la littérature du savoir-vivre Paris, Julliard LAMIDRAL J.R et LIPIANSKY E.M., 1989 La communication interculturelle Paris, Armand Colin LÊ Việt Dũng, 2000 Prise de parole et identité - une question sociolinguistique sur la pratique langagière quotidienne des Vietnamiens Thèse de Doctorat en Sciences du Langage, Université de Rouen LEBRA T S., 1982 Japanese Patterns of behaviour Honolulu, Univ of Hawaii Press [3e éd.] LECOUR T.D., NICOLET C., PERROT M., POULAT E et RICOEUR P., 1997 Aux sources de la culture franỗais Paris, La dộcouverte LEECH G.N., 1983 Principles of pragmatics Paris, Longman LELLOUCHE Y et PIQUET F., 1998 La négociation acheteur / vendeur Comment structurer et mener une transaction commerciale? Paris, Dunod LEPESANT G., 1997 Etude pragmatique: interactions verbales dans un magasin de chaussures Mémoire de Mtrise en Sciences du Langage - Université Lyon LORENZO M-C., 1999 Le commerce de porte porte: étude des interactions verbales Mémoire de Mtrise en Science du Langage, Université Lumière Lyon LƯƠNG Hy Văn, 1990 Discursive Practices and Linguistics Meanings The Vietnamese System of Person Reference, Amsterdam/ Philadelphie, John Benjamins LUZZATI D., BEACCO J-C., MIR-SAMII R., MURAT M et VIVET M., 1997 Le dialogique Paris, Peter Lang 278 MOESCHLER J., 1985 Argumentation et conversation: éléments pour une analyse pragmatique du discours Paris, LAL, Hatier, CREDIF NGUYỄN Phú Phong, 1995 Questions de linguistique vietnamienne Paris, Ecole Franỗaise d'Extrờme-Orient NGUYN Võn Dung, 2000 La présentation des rapports de politesse au Vietnam dans la littérature contemporaine : ouvertures, clôtures et système d’adresse Thèse de Doctorat en Sciences du Langage, Université de Rouen PHAN Ngọc, 1998 Bản sắc văn hóa Việt Nam (Identité de la culture vietnamienne) Hanoi Văn hóa Thơng tin ROULET E., 1980 “Modalité et illocution Pouvoir et devoir dans les actes de permission et de requête”, Etudes de linguistique Appliquée 44, 7-39 ROULET E., 1981 “Echanges, interventions et actes de langage dans la structure de la conversation”, Communications 32, 216-239 ROULET E et al., 1985 Larticulation du discours en franỗais contemporain Berne/Franfort-sur-Main, Peter Lang SALSA P., 1990 Les rencontres commerciales Mémoire de D.E.A en Sciences du Langage, Université Lyon SARFATI G E., 1997 Eléments d’analyse du discours Paris, Nathan SCHEGLOFF E A et SACKS H., 1973 “Openings and Closings”, Semiotica VIII (4), 289-327 SEARLE J.R., 1982 a Les actes de langage Paris, Hermann SEARLE J.R., 1982 b Sens et expressions Paris, Minuit SINCLAIR A., et COULTHARD R.M., 1975 Towards an Analysis of Discourse : the English used by Teachers and Pupils Oxford Univ Press Thanh Huyn, 1996 Aperỗu sur les croyances et religions au Vietnam”, Etudes vietnamiennes 1, Hanoi XUNHASABA, (5-22) THUDEROZ C., 2000 Négociation: essai de sociologie du lien social Paris, PUF TRAVERSO V., 1996 La conversation familière Lyon, PUL TRAVERSO V., 1997 “La pluie et le beau temps dans les conversations quotidiennes Aspect rituels et thématiques”, Science de la société 41, 145-164 TRAVERSO V., 1999 L’analyse des conversations Paris, Nathan, (coll 128) 279 TRAVERSO V., (éd.), 2000 Perspectives interculturelles sur l’interaction Lyon, PUL TRAVERSO V., 2001a “Quelques aspects de la négociation dans une boutique damascène”, Les carnets du Cédiscor 7, Presses de la Sorbonne Nouvelle, 135-155 TRAVERSO V., 2001b “Interactions ordinaires dans les petits commerces: éléments pour une comparaison interculturelle”, Langage et société 95, Minuit, Paris, 5-31 TRAVERSO V., 2002 “Transcription et traduction des interactions en langue étrangère” partre dans Cahiers de Praxématique TROGNON A., 1993 “La négociation du sens dans l’interaction”, in Halté J-F., (éd.), Inter-action: l’interaction, actualités de la recherche et enjeux didactiques Metz, Université de Metz, 61-90 VANDERVEKEN D., 1988 Les actes du discours Liège, Mardaga VERONIQUE D et VION R (éds.), 1995 Modèles de l’interaction Aixen-Provence, Publications de l’Université de Provence VINSONNEAU G., 1997 Culture et comportement, Paris Armand Colin VION R.,1992 La Communication Verbale : Analyse des Interactions Paris, Hachette VORAPHETH K., 1997 Asie du Sud-Est: Art du commerce et cultures les enjeux pour gagner l’international Paris, L’Harmattan VŨ Thị Hòa Bình, 2000 Analyse des séquences d’ouverture et de clơture dans les conversations familiốres en franỗais et en vietnamien Mộmoire de DEA en Sciences du Langage, Université de Rouen WAUTHION M et SIMON A.C., (éds.), 2000 Politesse et idéologie: rencontre de pragmatique et de rhétorique conversationnelle Louvain-La-Neuve, Peeters WINDISCH U., 1987 Le K-O verbal : la communication conflictuelle Paris, L’Age d’homme ZHENG L-H., 1998 Langage et interactions sociales: La fonction stratégique du langage dans les jeux de face Paris, L’Harmattan 280