Thị trường rau ở TPHCM tồn tại vấn đề thông tin bất cân xứng liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) do người mua không thể nhận biết được rau an toàn (RAT). Điều này dẫn đến việc người sản xuất vì động cơ lợi nhuận có thể áp dụng các kỹ thuật sản xuất không an toàn, từ đó loại RAT ra khỏi thị trường. Đối mặt với vấn đề này, người mua có xu hướng tìm hiểu thông tin nhằm mua được RAT, trong khi người bán sẽ phát tín hiệu về chất lượng và VSATTP của rau. Luận án này tập trung vào tác động của việc tìm kiếm thông tin đến hành vi, lựa chọn và sở thích đối với RAT và các thuộc tính an toàn của rau. Ở Việt Nam, đây là những vấn đề chưa được nghiên cứu, hoặc nghiên cứu theo những phương pháp chưa phù hợp. Luận án có ba mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu 1 phân tích tác động của yếu tố giá cả và tần suất theo dõi thông tin VSATTP đến nhu cầu RAT bằng cách ước lượng hệ phương trình 6 hàm cầu cho ba nhóm: rau ăn lá, rau ăn củ và rau ăn quả, mỗi nhóm có hai loại thường và an toàn. Mục tiêu 2 áp dụng phương pháp choice experiment (CE) để đo lường giá sẵn lòng trả (WTP) cho các thuộc tính an toàn của rau và tác động của thông tin đến WTP. Hai loại rau được lựa chọn là rau muống và cà rốt. Các thuộc tính được xem xét gồm: nơi bán, chứng nhận an toàn, cam kết của người bán, bao bì và thông tin trên bao bì. Mục tiêu 3 áp dụng mô hình Multinomial Logit Model (MNL) để phân tích tác động của đặc điểm người mua đến sự lựa chọn nơi mua rau, và mô hình Random Utility Model (RUM) để phân tích ảnh hưởng của các thuộc tính từng nơi mua đến sự lựa chọn nơi mua rau. Số liệu sử dụng cho ba mục tiêu được khảo sát từ 320 người mua rau tại TPHCM trong năm 2018. Biến giải thích trọng tâm ở cả 3 mục tiêu là tần suất theo dõi thông tin qua các kênh, số vụ ngộ độc, vi phạm VSATTP và số lần ngộ độc trong quá khứ. Kết quả nghiên cứu cho thấy thông tin tác động rất hạn chế đến nhu cầu RAT, WTP cho các thuộc tính an toàn của rau và sự lựa chọn nơi mua rau, mặc dù trong một số trường hợp, việc theo dõi thông tin ở tần suất vừa phải sẽ dẫn đến WTP cao hơn cho các thuộc tính an toàn ở rau. Điều này hàm ý rằng các kênh thông tin hiện tại không hiệu quả trong việc hướng người tiêu dùng chuyển sang dùng RAT. Tin tức về số vụ vi phạm và ngộ độc thực phẩm không có ảnh hưởng đến xác suất lựa chọn RAT cũng như lượng cầu, nhưng có thể hướng người mua rau đến những các kênh phân phối hiện đại như siêu thị và cửa hàng RAT. Số vụ mắc phải các triệu chứng ngộ độc của các thành viên trong gia đình không ảnh hưởng đến xác suất chọn RAT, lượng cầu RAT, sở thích đối với các thuộc tính an toàn, cũng như sự lựa chọn các kênh hiện đại. Nghiên cứu cũng nhận ra rằng độ co giãn của cầu RAT là thấp và không bị thay thế bởi rau thường. Người mua không sẵn lòng trả cho chứng nhận VietGAP, mặc dù sẵn lòng trả cao cho chứng nhận hữu cơ và cam kết bồi thường của người bán. Bao bì, thông tin nhà sản xuất được đánh giá cao trong một số trường hợp. Đối với các đặc điểm của nơi bán rau, thì khoảng cách, mức độ an toàn và mức độ cung cấp thông tin được đánh giá cao, và là những đặc điểm mà các nhà bán lẻ có thể tập trung đầu tư để thu hút khách hàng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ TUYẾT THANH THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ NHU CẦU RAU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TPHCM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 9310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ viii TÓM TẮT ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 RAU CỦ QUẢ VÀ VẤN ĐỀ VSATTP 1.2 THỊ TRƯỜNG RAT VÀ CÁC KÊNH BÁN LẺ 1.3 VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ HÀNH VI TÌM KIẾM THƠNG TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4.1 Mục tiêu 1: Tác động thông tin VSATTP đến nhu cầu RAT 1.4.2 Mục tiêu 2: Giá sẵn lòng trả (WTP) cho thuộc tính an tồn rau 1.4.3 Mục tiêu 3: Thông tin lựa chọn nơi mua rau 1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 1.6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 11 1.8 BỐ CỤC LUẬN ÁN 11 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRÊN THỊ TRƯỜNG RAU CỦ QUẢ TẠI TPHCM 12 2.1 THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ SỰ THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG RAT TẠI VIỆT NAM 12 2.1.1 Sản xuất rau vấn đề rủi ro đạo đức 12 2.1.2 Hành trình tìm kiếm thơng tin người tiêu dùng 13 2.1.3 Chất lượng vệ sinh rau: thuộc tính search, experience credence 16 2.1.4 Thông tin bất cân xứng 17 2.1.5 Sự thua RAT 18 2.2 VỀ NHỮNG BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRONG THỜI GIAN QUA 19 iii 2.2.1 Cung cấp thông tin 20 2.2.2 Phát tín hiệu cam kết người bán 21 2.2.3 Tự phân loại hệ thống phân phối rau củ TPHCM 23 2.2.4 Quản lý nhà nước: tiêu chuẩn bắt buộc hệ thống giám sát 26 2.2.5 Truy xuất nguồn gốc 29 2.2.6 Hợp đồng 31 2.2.7 Chứng nhận 34 KẾT LUẬN 35 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 37 3.1 THÔNG TIN VÀ NHU CẦU RAT 37 3.1.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng hàm cầu 37 3.1.2 Các mô hình hệ phương trình hàm cầu 39 3.1.3 Thông tin cầu rau củ 43 3.2 THÔNG TIN VÀ WTP CHO CÁC THUỘC TÍNH AN TỒN 46 3.2.1 Random Utility Theory 47 3.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 49 3.3 THÔNG TIN VÀ SỰ LỰA CHỌN NƠI MUA RAU 53 3.3.1 Lý thuyết lựa chọn: RUM MNL 53 3.3.2 Các mô hình thực nghiệm: MNL, Multivariate probit, RUM 54 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nơi mua 61 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 67 4.1 THÔNG TIN VÀ NHU CẦU RAU CỦ QUẢ 67 4.1.1 Tổng quan mơ hình ước lượng hệ phương trình hàm cầu 67 4.1.2 Xác định nhóm hàng hóa đo lường lượng cầu 70 4.1.3 Giá, vấn đề missing price nội sinh giá 73 4.1.4 Zero demand vấn đề sai lệch chọn mẫu (sample selection bias) 75 4.1.5 Mơ hình LA-AIDS 77 4.2 THÔNG TIN VÀ WTP CHO RAT 79 4.2.1 Lựa chọn sản phẩm: rau muống cà rốt 79 4.2.2 Các thuộc tính giá trị 80 4.2.3 Thiết kế tình lựa chọn 84 4.2.4 Mơ hình phương pháp ước lượng 86 iv 4.3 THÔNG TIN VÀ SỰ LỰA CHỌN NƠI MUA RAU 91 4.3.1 Xác định kênh mua rau 91 4.3.2 Mơ hình MNL 93 4.3.3 Mơ hình RUM 94 4.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 97 4.4.1 Khảo sát ban đầu 97 4.4.2 Khảo sát thử 98 4.5 THU THẬP SỐ LIỆU 98 4.5.1 Bảng câu hỏi khảo sát 98 4.5.2 Kích thước mẫu 99 4.5.3 Chọn mẫu 100 TÓM TẮT CHƯƠNG 100 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 101 5.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 101 5.1.1 Đặc điểm người mua rau 101 5.1.2 Các kênh thông tin VSATTP 103 5.2 THÔNG TIN VÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI RAU CỦ QUẢ AN TOÀN 104 5.2.1 Xử lý zero demand – missing price 105 5.2.2 Hồi quy Probit tính tốn IMR 107 5.2.3 Mơ hình LA-AIDS 110 5.2.4 Độ co giãn 114 5.3 THÔNG TIN VÀ WTP CHO RAT 116 5.3.1 Rau muống 117 5.3.2 Cà rốt 122 5.3.3 Giá sẵn lòng trả cho thuộc tính an tồn tác động thơng tin 127 5.4 THƠNG TIN VÀ SỰ LỰA CHỌN NƠI MUA RAU 130 5.4.1 Đặc điểm kênh phân phối rau 130 5.4.2 Thông tin lựa chọn nơi mua rau 134 5.4.3 Kết hồi quy MNL 136 5.4.4 Kết hồi quy Conditional/Mixed Logit 142 TÓM TẮT CHƯƠNG 148 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 149 6.1 NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU 150 v 6.1.1 Phân tích nhu cầu rau củ 150 6.1.2 Giá sẵn lòng trả cho RAT 151 6.1.3 Sự lựa chọn nơi mua rau 153 6.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 154 Rau thường không thay RAT 155 Độ co giãn thấp 155 VietGAP không dấu hiệu an toàn 156 Chứng nhận hữu biểu tượng VSATTP 156 Sự cam kết người bán quan trọng 157 Bao bì, thông tin nhà sản xuất tem truy xuất: áp dụng chọn lọc 157 Các kênh đại cần đến gần người mua 157 Mức độ an toàn, kiểm sốt đầu vào cung cấp thơng tin 158 Các đặc điểm khác nơi bán rau 159 Thông tin tần suất theo dõi thông tin 159 Các yếu tố khác 159 6.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 160 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT BAN ĐẦU 16 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHI TIẾT NHU CẦU RAU VÀ RAT 29 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHI TIẾT WTP CHO CÁC THUỘC TÍNH RAT 49 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHI TIẾT SỰ LỰA CHỌN NƠI MUA RAU 70 PHỤ LỤC 6: ĐẶC ĐIỂM CÁC KÊNH BÁN LẺ RAU CỦ QUẢ TẠI TPHCM 84 PHỤ LỤC 7: TIÊU CHUẨN VIETGAP, HỮU CƠ VÀ QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN 86 PHỤ LỤC 8: 60 TÌNH HUỐNG LỰA CHỌN TỪ THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 88 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AIDS ATTP ASC BQLATTP CE CL LA-AIDS Từ gốc Almost Ideal Demand System An toàn thực phẩm Alternative specific constant Ban quản lý an toàn thực phẩm Choice Experiment Conditional Logit Linear Approximation Almost Ideal Demand System LCM Latent Class Model LES Linear Expenditure System MNL Multinomial Logit Model MNP Multinomial Probit Model NN&PTNN Nông nghiệp phát triển nông thôn OLS Ordinary least square PGS Participatory Guarantee System QUAIDS RAT RP RUM SP SUR TPHCM TV UBND USDA VIETGAP VHLSS VINATAS VSATTP WTP Quadratic Approximation Almost Ideal Demand System Rau an toàn Revealed Preference Random Utility Model Stated Preference Seemingly Unrelated Regression Thành phố Hồ Chí Minh Ti vi Ủy ban nhân dân US Department of Agriculture Vietnamese Good Agricultural Practices Vietnam Household Living Standard Survey Vietnam Standard and Consumers Association Vệ sinh an toàn thực phẩm Willingness to pay Nghĩa tiếng Việt Hệ phương trình hàm cầu AIDS Hệ số cắt mơ hình hữu dụng ngẫu nhiên Thí nghiệm lựa chọn Hệ phương trình hàm cầu dạng tuyến tính Hệ phương trình hàm chi tiêu tuyến tính Mơ hình logit đa thức Mơ hình probit đa thức Phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu Bộ tiêu chuẩn hữu IFOAM Organics International Hệ phương trình hàm cầu QUAIDS Bộc lộ sở thích Mơ hình hữu dụng ngẫu nhiên Phát biểu sở thích Phương pháp hồi quy hệ phương trình, cho phép phần dư tương quan với Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Hội Khoa học kỹ thuật tiêu chuẩn hoá chất lượng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Giá sẵn lòng trả vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Đặc điểm người mua hộ gia đình 74 Bảng 4.2: Tần suất theo dõi thông tin VSATTP ngộ độc 76 Bảng 4.3: Tình lựa chọn ví dụ (khơng kèm hình ảnh) 80 Bảng 4.4: Mã hóa thuộc tính 82 Bảng 4.5: Các thuộc tính kênh bán rau 94 Bảng 5.1: Địa bàn khảo sát 101 Bảng 5.2: Đặc điểm nhân học 102 Bảng 5.3: Tin tức ngộ độc, vi phạm VSATTP số lần ngộ độc thực tế 103 Bảng 5.4: Lượng tiêu thụ, chi tiêu giá trung bình nhóm rau củ 104 Bảng 5.5: Hồi quy OLS yếu tố ảnh hưởng đến giá mua rau 106 Bảng 5.6: Hồi quy Probit phân tích yếu tố tác động đến định mua loại rau 108 Bảng 5.7: Hệ phương trình hàm cầu LA-AIDS 111 Bảng 5.8: Độ co giãn cầu loại rau theo giá 114 Bảng 5.9: Độ co giãn bù đắp cầu loại rau theo giá 115 Bảng 5.10: Lượng cà rốt rau muống tiêu thụ giá bình quân 116 Bảng 5.11: Kết hồi quy mơ hình Conditional Logit – lựa chọn rau muống 118 Bảng 5.12: Kết hồi quy mơ hình Mixed Logit – Lựa chọn rau muống 120 Bảng 5.13: Kết hồi quy mơ hình Conditional Logit – lựa chọn cà rốt 123 Bảng 5.14: Kết hồi quy mơ hình Mixed Logit – Lựa chọn cà rốt 125 Bảng 5.15: Giá sẵn lòng trả cho thuộc tính an tồn rau muống cà rốt 127 Bảng 5.16: Chênh lệch WTP cho thuộc tính an tồn nhóm có tần suất theo dõi thơng tin khác 129 Bảng 5.17: Khoảng cách đến nơi mua rau 131 Bảng 5.18: Mức độ an toàn kênh phân phối theo đánh giá người mua 132 Bảng 5.19: Giá tương đối kênh bán lẻ 133 Bảng 5.20: Mơ hình MNL phân tích lựa chọn nơi mua rau 137 Bảng 5.21: Tác động biên mơ hình MNL – lựa chọn nơi mua rau 140 Bảng 5.22: Mơ hình Conditional Logit phân tích lựa chọn nơi mua rau 143 Bảng 5.23: Mô hình Mixed Logit phân tích lựa chọn nơi mua rau 146 viii DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Xu hướng tìm kiếm vấn đề VSATTP 14 Hình 2.2: Xu hướng tìm kiếm vấn đề ngộ độc thực phẩm 14 Hình 2.3: Xu hướng tìm kiếm loại RAT 15 Hình 2.4: Xu hướng tìm kiếm nơi mua rau 16 Hình 2.5: Số lượt tìm kiếm rau sạch, VSATTP vấn đề khác 21 Hình 4.1: Khung phân tích chung luận án 68 Hình 5.1: Nghề nghiệp trình độ người mua rau 102 Hình 5.2 Mức độ thường xuyên theo dõi thông tin VSATTP qua kênh 103 Hình 5.3: Tần suất số lần chợ mua rau 130 Hình 5.4: Tỷ lệ lựa chọn nơi mua rau 131 Hình 5.5: Đánh giá người mua chất lượng nơi bán 133 Hình 5.6: Tần suất theo dõi thơng tin VSATTP qua TV lựa chọn nơi mua rau 134 Hình 5.7: Tần suất theo dõi thơng tin VSATTP qua báo chí lựa chọn nơi mua rau 135 Hình 5.8: Tần suất theo dõi thơng tin VSATTP qua internet lựa chọn nơi mua rau 135 Hình 5.9: Ngộ độc, thơng tin ngộ độc vi phạm VSATTP lựa chọn nơi mua rau 136 ix TÓM TẮT Thị trường rau TPHCM tồn vấn đề thông tin bất cân xứng liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) người mua khơng thể nhận biết rau an toàn (RAT) Điều dẫn đến việc người sản xuất động lợi nhuận áp dụng kỹ thuật sản xuất khơng an tồn, từ loại RAT khỏi thị trường Đối mặt với vấn đề này, người mua có xu hướng tìm hiểu thơng tin nhằm mua RAT, người bán phát tín hiệu chất lượng VSATTP rau Luận án tập trung vào tác động việc tìm kiếm thơng tin đến hành vi, lựa chọn sở thích RAT thuộc tính an tồn rau Ở Việt Nam, vấn đề chưa nghiên cứu, nghiên cứu theo phương pháp chưa phù hợp Luận án có ba mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu phân tích tác động yếu tố giá tần suất theo dõi thông tin VSATTP đến nhu cầu RAT cách ước lượng hệ phương trình hàm cầu cho ba nhóm: rau ăn lá, rau ăn củ rau ăn quả, nhóm có hai loại thường an toàn Mục tiêu áp dụng phương pháp choice experiment (CE) để đo lường giá sẵn lòng trả (WTP) cho thuộc tính an tồn rau tác động thông tin đến WTP Hai loại rau lựa chọn rau muống cà rốt Các thuộc tính xem xét gồm: nơi bán, chứng nhận an tồn, cam kết người bán, bao bì thơng tin bao bì Mục tiêu áp dụng mơ hình Multinomial Logit Model (MNL) để phân tích tác động đặc điểm người mua đến lựa chọn nơi mua rau, mơ hình Random Utility Model (RUM) để phân tích ảnh hưởng thuộc tính nơi mua đến lựa chọn nơi mua rau Số liệu sử dụng cho ba mục tiêu khảo sát từ 320 người mua rau TPHCM năm 2018 Biến giải thích trọng tâm mục tiêu tần suất theo dõi thông tin qua kênh, số vụ ngộ độc, vi phạm VSATTP số lần ngộ độc khứ Kết nghiên cứu cho thấy thông tin tác động hạn chế đến nhu cầu RAT, WTP cho thuộc tính an tồn rau lựa chọn nơi mua rau, số trường hợp, việc theo dõi thông tin tần suất vừa phải dẫn đến WTP cao cho thuộc tính an tồn rau Điều hàm ý kênh thông tin không x hiệu việc hướng người tiêu dùng chuyển sang dùng RAT Tin tức số vụ vi phạm ngộ độc thực phẩm khơng có ảnh hưởng đến xác suất lựa chọn RAT lượng cầu, hướng người mua rau đến kênh phân phối đại siêu thị cửa hàng RAT Số vụ mắc phải triệu chứng ngộ độc thành viên gia đình khơng ảnh hưởng đến xác suất chọn RAT, lượng cầu RAT, sở thích thuộc tính an tồn, lựa chọn kênh đại Nghiên cứu nhận độ co giãn cầu RAT thấp không bị thay rau thường Người mua khơng sẵn lòng trả cho chứng nhận VietGAP, sẵn lòng trả cao cho chứng nhận hữu cam kết bồi thường người bán Bao bì, thơng tin nhà sản xuất đánh giá cao số trường hợp Đối với đặc điểm nơi bán rau, khoảng cách, mức độ an tồn mức độ cung cấp thơng tin đánh giá cao, đặc điểm mà nhà bán lẻ tập trung đầu tư để thu hút khách hàng ... luận án phân tích nhu cầu người mua rau TP.HCM nhóm rau: rau ăn lá, rau ăn củ rau ăn loại an tồn khơng an tồn Mục tiêu đo lường phân tích WTP phương pháp CE với loại rau phổ biến rau muống cà rốt... cứu phân tích nhu cầu RAT, đặc biệt tác động thông tin đến nhu cầu RAT Mục tiêu luận án phân tích nhu cầu nhóm rau củ phương pháp phù hợp chấp nhận rộng rãi lĩnh vực phân tích nhu cầu giới Ở... tiêu dùng rau (iii) Phạm vi không gian: Thị trường rau TPHCM (iv) Phạm vi thời gian: Từ 1/2016 - 7/2018 (v) Phạm vi học thuật: Thông tin, nhu cầu, sở thích, hành vi lựa chọn rau nơi mua rau người