Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở huyện ứng hòa, thành phố hà nội hiện nay

88 57 0
Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở huyện ứng hòa, thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TÁCH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TÁCH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HỒI HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Tách MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông .7 1.2 Học sinh trung học phổ thơng vai trò giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 12 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở HUYỆN ỨNG HỊA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 31 2.1 Khái quát huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội đặc điểm học sinh trung học phổ thông địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 31 2.2 Những thành tựu hạn chế công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 39 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở HUYỆN ỨNG HỊA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 56 3.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực chủ thể giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 56 3.2 Đổi chương trình, nội dung, phương thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thơng huyện Ứng Hòa cho phù hợp với mục đích giáo dục 62 3.3 Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đồng trường trung học phổ thơng huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 66 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt GDCD Chữ viết đầy đủ Giáo dục công dân GDĐĐ Giáo dục đạo đức GDĐT Giáo dục đào tạo THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm qua năm học 40 Bảng 2.2: Kết xếp loại học lực đỗ tốt nghiệp trường THPT huyện Ứng Hòa 42 Bảng 2.3: Tự đánh giá học sinh thực tốt chuẩn mực đạo đức xã hội 44 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ công văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Để thực mục tiêu đó, điều quan trọng phải xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, trị tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống thể chất Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định “Phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng bảo vệ Tổ Quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Phấn đấu đến năm 2030 giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực”[19, tr.115] Trong trình giáo dục hệ trẻ học sinh, sinh viên nay, Đảng ta quan tâm đến phát triển toàn diện mặt Đức - Trí - Thể -Mỹ, kỹ góp phần hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong giáo dục đạo đức coi yếu tố hàng đầu, tảng để hình thành nhân cách người Vì việc giáo dục đạo đức cho học sinh xác định trình lâu dài, xun suốt q trình giáo dục Nó đòi hỏi có phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường - xã hội Muốn đưa đất nước sánh vai nước giới phải đào tạo lớp người đủ “trí” “đức” Những lớp người khơng khác hệ trẻ học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường, họ phải trang bị đủ đức tài để trở thành chủ nhân tương lai đất nước Cho nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh trở thành mục tiêu giáo dục phổ thông, xem tảng, gốc rễ để tạo nội lực tiềm tàng vững cho mặt giáo dục khác Trong năm qua, xã hội có chuyển biến khơng ngừng, sâu rộng to lớn mặt, giáo dục đạo đức nhằm xây dựng tảng đạo đức mới, đạo đức kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mạnh, đồng thời khắc phục mặt trái chế thị trường Bên cạnh tác động tích cực, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường len lỏi vào môi trường học đường tạo nên vấn đề đáng lo ngại nay, suy thoái đạo đức nghiêm trọng phận học sinh Biểu suy thoái đạo đức học sinh là: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, sống thiếu lý tưởng, xa rời đạo đức truyền thống, tiếp thu thiếu chọn lọc lối sống từ bên ngồi, đua đòi học hành sa sút làm xói mòn nghiêm trọng giá trị truyền thống tốt đẹp đạo đức niên Việt Nam Hơn nữa, du nhập văn hóa phương Tây với sản phẩm đồ trụy, không lành mạnh thông qua phương tiện phim ảnh, game, internet tác động làm ảnh hưởng đến tâm, sinh lý em học sinh dẫn đến quan điểm tình bạn, tình yêu sai lầm Tình trạng bạo lực học đường khơng em nam sinh, mà có em nữ sinh Tất biểu cho thấy, lệch lạc suy nghĩ hành vi nhân cách đạo đức học sinh, gióng lên hồi chuông cần thức tỉnh, cảnh báo lối sống, nhân cách giới trẻ Ứng Hòa huyện phía Nam thành phố Hà Nội, có 28 xã thị trấn với trường THPT địa bàn Ứng Hòa huyện có truyền thống hiếu học, đa số học sinh địa bàn ngoan có ý thức học tập, bên cạnh số học sinh ý thức học tập đạo đức chưa tốt, vô lễ với thầy cô giáo, trốn học, nghiện game, mắc vào tệ nạn xã hội, bạo lực học đường… làm suy thối xói mòi truyền thống hiếu học huyện Ứng Hòa Chính vậy, việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung học sinh THPT huyện Ứng Hòa nói riêng việc làm quan trọng, cần thiết Nó đòi hỏi phải có giải pháp thích hợp để khắc phục biểu lệch lạc đạo đức học sinh nhằm giúp em phát triển hài hòa tài đức đáp ứng nguồn nhân lực ngày cao để phát triển đất nước Những lí thúc chọn vấn đề “Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề đạo đức, giáo dục đạo đức từ lâu nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhiều cơng trình cơng bố, tiêu biểu như: Cuốn sách “Đạo đức mới” tác giả Vũ Khiêu nêu lên vấn đề đạo đức truyền thống đạo đức cao đẹp dân tộc Tác giả cho “Nói tới đạo đức nói tới mối quan hệ người với người, nói tới thái độ, trách nhiệm quy tắc xử lý mối quan hệ thân người chung quanh, với gia đình, với bạn bè, với làng xóm đất nước, với giai cấp loài người” [31, tr.13] Tác giả Trần Văn Giàu với cơng trình “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” [22] Nội dung cơng trình tập trung vào phân tích giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, từ đề xuất giải pháp để kế thừa có chọn lọc, phát huy truyền thống tinh hoa dân tộc công xây dựng đất nước, giữ nước Trong “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội kinh tế” tác giả Phạm Minh Hạc [25] Ngoài việc luận giải khái niệm giáo dục, nội dung chủ yếu sâu vào vị trí vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định nhân tố người nhân tố định việc phát triển đất nước Vì vậy, để phát triển nhân tố người cần trọng việc giáo dục đào tạo người có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu đất nước Cuốn sách “Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” tác giả Trịnh Duy Huy [28] Đã trình bày tác động kinh tế thị trường đạo đức hệ thống lý luận, thực trạng, giải pháp để xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Bài viết “Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay” tác giả Nguyễn Văn Phúc [52], đưa cách nhìn khái qt vai trò tình cảm đạo đức đời sống người, sở khẳng định cần thiết phải giáo dục tình cảm đạo đức đời sống xã hội Cơng trình nghiên cứu” Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” Nguyễn Trọng Chuẩn- Nguyễn Văn Phúc ( Đồng chủ biên) (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003), cơng trình tập hợp nhiều tham luận nhiều nhà khoa học, có viết “Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường” Tác giả Nguyễn Văn Phúc cho rằng, kinh tế thị trường bên cạnh “những mặt tích cực gây tượng tiêu cực tới nhân cách người Do vậy, tính kiêu ngạo, thói phơ trương, đua đòi theo mốt cách vơ lối,…ích kỷ… tượng thường thấy chúng che giấu nghèo nàn méo mó nhân cách”[53, tr 220] Cho nên giáo nghiệm sống Từ giúp cho em tự phát mình, nhìn thấy “tôi” ngày đầy đủ hơn, đánh giá người khác khách quan xác * Tạo môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh làm sở để giáo dục đạo đức cho học sinh Mơi trường kinh tế - xã hội giữ vai trò định đến hình thành phát triển đạo đức người nói chung học sinh nói riêng Con người tách khỏi môi trường xã hội, khơng thể thành người được, tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” C Mác Ph Ăngghen khẳng định “không phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức” [40, tr.38] Cho nên, để tìm hiểu chất người cần phân tích mơi trường kinh tế - xã hội, tức môi trường tạo người thông qua thực tiễn họ Môi trường kinh tế - xã hội tốt đẹp, lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển đạo đức, ngược lại gây cản trở cho phát triển ấy, chí tạo thói hư tật xấu, thiếu trách nhiệm với thân, gia đình xã hội người Khi ý thức người phát triển tốt thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội tốt Công đổi năm qua Đảng, Nhà nước nhân dân ta bước làm lành mạnh hóa mơi trường kinh tế - xã hội, song kết đạt chưa tương xứng với lòng mong mỏi ước muốn toàn xã hội Cho nên, để tạo hiệu cao việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Ứng Hòa đặt nhiều mục tiêu: tập trung nguồn lực đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Thực có hiệu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể hóa nghị quyết, chương trình, kế hoạch thành phố, xây dựng huyện Ứng Hòa ngày văn minh, đại Từ mục tiêu kinh tế - xã hội nói chung giáo dục đào tạo huyện nhận quan tâm đầu tư, lãnh đạo đạo có hiệu từ Thành phố, Ủy ban nhân dân huyện tích cực đạo kết hợp với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội để phát triển nghiệp giáo dục huyện; đồng thời đạo quan ngành có liên quan địa bàn huyện tập trung cao tăng cường nguồn lực cho giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục đạo đức pháp luật cho học sinh Ngoài ra, tiếp tục trì, nâng cao hiệu cơng tác bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn 67 * Xã hội hóa giáo dục Trong bối cảnh thời đại xã hội ngày nay, để tồn phát triển, người phải học tập suốt đời, xã hội phải xã hội học tập Xã hội hóa giáo dục khơng đơn huy động đóng góp vật chất tồn xã hội cho giáo dục mà cao hơn, rộng rãi huy động toàn xã hội tham gia vào toàn trình giáo dục Bên cạnh việc chỉnh sửa lại điều lệ hoạt động quản lý trường học, nên xây dựng tốt quy trình, quy chế phối hợp giáo dục nhà trường cha mẹ học sinh thông qua hội cha mẹ học sinh Đổi hoạt động Đoàn Thanh niên, nhà trường, lựa chọn, động viên giáo viên có kinh nghiệm tham gia hoạt động Mở rộng hoạt động, sinh hoạt ngoại khóa trường học ngồi trường học, mở rộng việc giao lưu, kết hợp nhà trường đơn vị, tổ chức ngồi xã hội Từ ta nhận thấy, xã hội hóa giáo dục nghiệp rộng lớn, đầy trách nhiệm quan tâm Đảng, Nhà nước xã hội toàn dân, lúc nơi * Xây dựng môi trường sư phạm trường THPT huyện Ứng Hòa Mơi trường giáo dục văn hóa nhà trường tổng hòa yếu tố, giá trị văn hóa cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường sáng tạo thông qua hoạt động học tập rèn luyện, chấp hành pháp luật, nội quy, quy chế ngành trường xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” Mơi trường giáo dục văn hóa lành mạnh có tác động tích cực, đến việc giáo dục đạo đức học tập rèn luyện học sinh nhà trường Để có mơi trường giáo dục có văn hóa cần làm tốt số việc sau: Một là, đẩy mạnh phong trào thi đua nhà trường như: “Học tốt dạy tốt”, “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Dân chủ Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm” nhà trường Trình độ kiến thức nói chung, kiến thức pháp luật nói riêng yếu tố cấu thành nên mơi trường văn hóa giáo dục, trực tiếp hình thành, nâng cao chất lượng giáo dục, rèn luyện đạo đức học sinh Khơng thể có mơi trường văn hóa giáo dục nghĩa, chất lượng phong trào học tập, rèn luyện học sinh thấp kém, sa sút, trì trệ Kết phong trào thi đua học tốt, rèn luyện tốt lớp học đẩy mạnh nhân tố văn hóa góp phần đẩy lùi hạn chế tiêu cực hành vi phạm vi nội quy nhà trường, pháp luật nhà nước 68 Để có kết học tập, rèn luyện tốt, từ bước vào trường, lực lượng giáo dục phải phổ biến, quán triệt kỹ cho học sinh mục tiêu, yêu cầu cấp học năm học, chương trình giáo dục, thời khóa biểu, quyền, nghĩa vụ học sinh Trong trình học tập, trọng khuyến khích em xây dựng nhu cầu, động học tập, rèn luyện đắn, khơi dậy tình cảm, ý chí, khắc phục khó khăn thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ đặt Khi hình thành nhu cầu, động học tập đắn, học sinh chuyên tâm vào học tập, rèn luyện, tránh xa tiêu cực tệ nạn, suy nghĩ điều chỉnh hành vi phù hợp với u cầu thầy cơ, gia đình xã hội Đồng thời, cần trọng bồi dưỡng, giáo dục kiến thức pháp luật nhằm nâng cao ý thức thực pháp luật, để em thấy vai trò pháp luật sống Mỗi trường học cần trì có hiệu hoạt động thư viện, với tủ sách pháp luật, thường xuyên bổ sung thêm sách báo, tài liệu liên quan tới pháp luật, tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu pháp luật Tích cực tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, kỷ luật, ứng xử tình pháp luật…, để học sinh kiểm nghiệm, củng cố kiến thức khuyến khích, động viên tinh thần tích cực học tập tìm hiểu pháp luật em Hai là, xây dựng mối quan hệ lành mạnh, tốt đẹp lớp học khối nhà trường, giáo viên học sinh Mối quan hệ lành mạnh tốt đẹp lớp học, khối, nhà trường THPT mối quan hệ xây dựng sở quy định, nội quy nhà trường, phù hợp với quy tắc đạo đức, luân lý, truyền thống nhân văn người Việt Nam Các mối quan hệ tốt đẹp em trụ cột môi trường văn hóa giáo dục nhà trường, yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện hình thành bầu khơng khí đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ nhằm nâng cao ý thức học tập, rèn luyện hình thành phát triển ý thức học sinh chấp hành nội quy nhà trường chuẩn mực quy tắc đạo đức pháp luật công dân học sinh Mối quan hệ em mối quan hệ diễn lớp lớp, khối, thông qua hoạt động sinh hoạt, học tập, rèn luyện, vui chơi giải trí hàng ngày Giáo viên chủ nhiệm, cần bám sát nhóm học sinh, học sinh với học sinh khác, nắm bắt kịp thời mối quan hệ lớp, nhóm học sinh Trong đó, cần ý tới thái độ, hành vi em Kịp thời phát 69 quan hệ thiếu lành mạnh, biểu rủ rê, lôi kéo bạn thực hành vi sai trái vi phạm nội quy, pháp luật để có biện pháp định hướng, chấn chỉnh, kịp thời ngăn chặn Cần xây dựng lớp học mối quan hệ tốt đẹp em học sinh, thiết lập lên mối quan hệ gắn bó tinh thần tình cảm, trách nhiệm, ý thức tôn trọng, bảo vệ chấp hành tốt nội quy nhà trường, pháp luật nhà nước Mối quan hệ giáo viên học sinh, mối quan hệ thầy - trò, mối quan hệ này, đội ngũ giáo viên cần thể tình thương trách nhiệm cao giảng dạy hoạt động giáo dục khác, biến học lần truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm sống, định hướng nhân cách sống cho em Khi tiếp xúc với học sinh, người giáo viên cần tư thế, tác phong, chuẩn mực lời nói hành động, tơn trọng, thương u học sinh, giữ gìn phẩm chất, tư cách người thầy, tránh biểu vụ lợi, thực dụng, lạnh lùng, không tôn trọng em, thiếu khách quan đánh giá kết học tập rèn luyện em, tình thần “ Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Ba là, hình thành thói quen sống hành động theo chuẩn mực xã hội (đạo đức pháp luật) cho cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh nhà trường THPT Mơi trường văn hóa giáo dục THPT dung dưỡng tạo điều kiện nảy sinh hành động chuẩn mực, hành vi đẹp, thói quen sống hành động theo chuẩn mực đạo đức pháp luật Đến lượt nó, thói quen sống hành động theo chuẩn mực đạo đức pháp luật cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh góp phần tạo giá trị, nhân tố văn hóa để bổ sung, làm giàu thêm cho mơi trường văn hóa giáo dục THPT Vì vậy, cần hình thành cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh thói quen tơn trọng, giữ gìn chấp hành nghiêm, tốt chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Để hình thành thói quen sống hành động theo chuẩn mực xã hội cho học sinh, đòi hỏi đội ngũ cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên nhà trường phải tôn trọng gương mẫu chấp hành nghiêm nề nếp, chế độ, quy định nhà trường, ngành, thực quyền, nghĩa vụ trách nhiệm mình, làm gương cho học sinh noi theo Cần có thái độ đắn rõ ràng, kiên quyết, phù hợp với sai phạm học sinh; đúng, tốt, hành vi 70 trái đạo đức pháp luật học sinh Đây hành động thiết thực tạo nên văn hóa giáo dục, dần hình thành nhân cách đạo đức cho học sinh THPT Bốn là, quan tâm xây dựng sở vật chất, trường học xanh - - đẹp Đây thành tố mơi trường văn hóa, tiêu chí đánh giá trường đạt “chuẩn quốc gia”, cần đầu tư củng cố bảo đảm đầy đủ điều kiện sở vật chất như: phòng học, trang thiết bị học tập, không gian vui chơi, khu thể dục thể thao…, đặc biệt môi trường phải xanh - - đẹp Đẩy mạnh phong trào bảo vệ môi trường, tạo dựng cảnh quan môi trường lớp học, tạo khơng khí thân thiện, gần gũi người với thiên nhiên, làm giảm áp lực căng thẳng học tập, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Tổ chức phong trào bề nổi, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao tạo khơng khí thoải mái, vui tươi cho học sinh Những hoạt động thiết thực xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nhà trường, góp phần hạn chế tác động tiêu cực, tạo nhân tố tích cực định hướng cho học sinh hình thành suy nghĩ tốt đẹp, hành vi với chuẩn mực xã hội, nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh cách đắn 71 Tiểu kết chương Để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Ứng Hòa, ngành giáo dục nhà trường thầy, giáo triển khai công tác giáo dục đạo đức số giải pháp Từng bước làm cho học sinh có ý thức tự giác, có thói quen nhu cầu tự rèn luyện, chuyển giáo dục thành tự giáo dục Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trọng trách nhà trường, gia đình xã hội Thành cơng q trình giáo dục đạo đức cho học sinh tùy thuộc vào lương tâm, trách nhiệm, tài lĩnh thầy, cô giáo Trên sở phân tích làm rõ thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội nay, luận văn đề xuất số giải pháp mang tính phương pháp luận, phản ánh vấn đề bản, quan trọng cấp thiết nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Ứng Hòa Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau, cần thực đồng giải pháp nhằm hướng đến giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh Trên thực tế, tùy điều kiện, hoàn cảnh mà xác định giải pháp trọng tâm ưu tiên thực hiện, có phát huy hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 72 KẾT LUẬN Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng nói chung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội nói riêng vấn đề vô quan trọng cấp bách Học sinh THPT người có tuổi đời trẻ, họ nguồn nhân lực có chất lượng cao lực lượng nòng cốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cho nên xu chung phát triển kinh tế thị trường nay, học sinh THPT bị tác động mạnh theo hai hướng tích cực tiêu cực mặt lối sống, tình cảm, đạo đức Để khắc phục mặt trái đồng thời xây dựng thang giá trị đạo đức đắn, nhằm định hướng, giúp học sinh tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để hình thành nhân cách việc làm thường xuyên Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội năm qua thu thành tựu đáng ghi nhận, thành tích kết nỗ lực, quan tâm đạo cấp, quyền, sở giáo dục đào tạo, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Là kết phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Đa số em học sinh THPT huyện Ứng Hòa ngoan, trò giỏi, có ý chí nghị lực, tích cực tham gia hoạt động cộng đồng, sống có hồi bão, lý tưởng, có lòng u q hương đất nước sâu sắc Biết đồng cảm thương yêu lẫn nhau, kính trọng thầy cô giáo Bên cạnh thành tựu đạt chất lượng giáo dục phận học sinh có biểu xuống cấp đạo đức, không ý học tập để trau dồi kiến thức sau trở thành người có ích cho xã hội Để khắc phục thực trạng cần thực giải pháp sau: Một là: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực chủ thể giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Hai là: Đổi chương trình, nội dung, phương thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thơng huyện Ứng Hòa cho phù hợp với mục đích giáo dục Ba là: Xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, đồng trường trung học phổ thơng huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 73 Mỗi giải pháp có vị trí định giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, chúng tác động hỗ trợ nhau, thực tốt giải pháp tạo điều kiện thuận lợi việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Sự nghiệp đổi nước ta có thành cơng hay khơng phần lớn phụ thuộc vào trách nhiệm toàn xã hội, đặc biệt trường THPT có làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh hay không Điều quan trọng cần coi công tác giáo dục đạo đức luôn mãi công tác trọng tâm nhà trường Chúng ta hoàn toàn tin tưởng lãnh đạo Đảng Nhà nước, với tâm tinh thần trách nhiệm cấp ủy Đảng, trường học toàn xã hội, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội thành cơng nghiệp “trồng người”, đào tạo người phát triển toàn diện đạo đức trí tuệ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương khóa VIII (1998), Nghị trung ương lần thứ 5, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr 40-83 Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học,tập1, Nhà xuất giáo dục Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2005), Quan niệm chất lượng giáo dục phổ thông Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số122 Bộ trị (1979), Nghị cải cách giáo dục năm 1979, trang 39 Bộ giáo dục Đào tạo (1998), Chỉ thị số30/1998/CT-BDGĐT ngày 20/5/1998,”Về việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn giáo dục công dân trường trung học sở, phổ thông trung học-trung học chuyên ban, Hà Nội.” Bộ giáo dục đào tạo (2013) Thông báo số123/TB-BGDĐT ngày 30 tháng năm 2013 “kết hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức- công dân giáo dục phổ thông Việt Nam” Bộ giáo dục đào tạo (2014), Hội thảo công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, Hà nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc đồng chủ biên (2003), Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Khắc Chương, Trần Văn Chương (1999), Đạo đức học, Nhà xuất Giáo dục 11 Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Dương Văn Duyên (chủ biên) (2013), Đạo đức học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Đại từ điển tiếng Việt, (2013) Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 75 14 Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển tiếng việt tường giải liên tưởng, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương Đảng, khóa VII, Nhà xuất thật, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia , Hà Nội 19 Đảng cộng sản việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Minh Đoàn (2001), Giáo dục đạo đức cho niên, học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Địa Chí Ứng Hòa (2015), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Giáo trình đạo đức học (2000), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Giáo trình triết học (2016), Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội, kinh tế, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Minh Hạnh (2014), Phát huy giá trị đạo đức truyền thống hình thành nhân cách người Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí cộng sản chuyên đề sở, số 85 27 Cao Thu Hằng (2011), Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng người Việt Nam nay, luận án tiến sĩ, Hà Nội 28 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 29 Huyện ủy Ứng Hòa, (2013), Báo cáo ước tính thực nhiệm vụ kinh tế năm 2012, phương hướng nhiệm vụ 2013 30 Huyện ủy Ứng Hòa, (2014), Báo cáo ước tính thực nhiệm vụ kinh tế năm 2013, phương hướng nhiệm vụ 2014 31 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1974 32 Vũ Khiêu (1997) Nho giáo phát triển Việt Nam, Nhà xuất khoa học, Hà Nội 1997, tr 142 33 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, Nhà xuất Hà Nội 34 Nguyễn Thị Mai Lan (2009), Định hướng giá trị nhân cách học sinh trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Long (1990), “Tinh thần cách mạng đạo đức Bác Hồ, ánh sáng soi đường cho nghiệp đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu lý luận số 36 C Mác (1845), “Luận cương phoi băc”, C.Mác Ph.Ăng ghen, Toàn tập, tập 3, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr11 37 C Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 13, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, trang 15 38 C Mác-Ph.Ăng ghen (1995), Toàn tập tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 C Mác-Ph.Ăng ghen (1995), Tồn tập tập20, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ăng ghen (2000), Tồn tập, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội, tập 42 41 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, tr 256 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nhà xuất Chính trị Quốc gia , Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 239 77 47 Phạm Nguyên Nhung (2013), “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường phổ thơng nay”, tạp chí Lý luận Chính trị, số 48 V.I.Lênin (1997), Toàn tập,tập 41, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 49 V.I Lênin (2004), Bàn niên, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 50 Trần Sĩ Phán (2011), Vấn đề định hướng giá trị đạo đức cho niên việt nam nay, đề tài khoa học cấp sở, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 51 Trần Sĩ Phán (2016), Giáo Dục đạo đức với phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam nay, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Phúc (2000), Tình cảm đạo đức giáo dục tính cảm đạo đức điều kiện nay, Tạp chí triết học, số 23 53 Nguyễn Văn Phúc (2003), Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường (Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2011), Giáo trình đạo đức học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 56 Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết năm học 20132014, phương hướng nhiệm vụ năm học 2014-2015 57 Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết năm học 20142015, phương hướng nhiệm vụ năm học 2016-2017 58 Nguyễn Xuân Thanh (2009), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 59 Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, Nhà xuất Văn hóa-văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 60 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam nay, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội 61 Hữu Thọ (1997), Thanh niên với việc rèn luyện lý tưởng cách mạng, Báo nhân dân số ngày1-10-1997 78 62 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Lê thị Thủy (2001), Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 64 Từ điển Tiếng Việt (2006), Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng 65 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống đạo đức chuẩn mực xã hội, Nhà xuất Chính trị Quốc gia , Hà Nội 66 Phạm Viết Vượng (2017), Giáo dục học,Giáo trình dành cho trường đại học cao đẳng sư phạm, Nhà xuất Đại học sư phạm 79 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho 400 đối tượng học sinh trường THPT huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội) Câu 1: Theo em học sinh có cần tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động xã hội để giúp ích cho người, rèn luyện kỹ sống không? (Đánh dấu X vào cột em lựa chọn) TT Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Phân vân Lựa chọn Không cần thiết Câu 2: Theo em nhân tố cản trở giáo dục đạo đức cho học sinhTHPT huyện Ứng Hòa nay? (Đánh dấu X vào cột em lựa chọn) TT 10 Nôi dung Lựa chọn Tình trạng vi phạm chuẩn mực xã hội khơng giảm Duy trì nơi quy, kỷ luật nhà trường hiệu Quan điểm, chủ trương lực lượng giáo dục chưa thật khoa học Nỗ lực chủ quan học sinh chưa cao Chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, tuyên truyền pháp luật chưa tốt Mặt trái chế thị trường Tấm gương tốt không tôn vinh, vi phạm kỷ luật không xử lý nghiêm Cơ sở vật chất, phương tiện hạn chế Chất lượng giáo viên, cán quản lý chưa thật tốt Hệ thống pháp luật chưa nghiêm 80 Câu 3: Theo em việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT chuẩn mực đạo đức quan trọng, cần thiết đưa vào nội dung giáo dục ? (Đánh dấu X vào cột em lựa chọn) STT 10 Các chuẩn mực đạo đức Yêu nước Đoàn kết Nhân nghĩa Khiêm tốn Chăm Trung thực Giản dị Hòa nhập Hợp tác Lễ phép với thầy cô Lựa chọn Câu 4: Theo em tổ chức, cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến giáo dục đạo đức cho học sinh THPT?( Đánh dấu X vào cột em lựa chọn) STT Các tổ chức, cá nhân Ban giám hiệu cán quản lý Đoàn niên Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên dạy môn giáo dục công dân Địa phương gia đình Người thân bạn bè Lựa chọn Câu 5: Em đánh giá nội dung sách giáo khoa môn giáo dục công dân nào? ( Đánh dấu X vào cột em lựa chọn) TT Mức độ Quá nhiều, khó hiểu Nhiều, khó hiểu Vừa phải, dễ hiểu Lựa chọn 81 ... GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở HUYỆN ỨNG HỊA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 31 2.1 Khái quát huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội đặc điểm học sinh trung học phổ thơng... QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở HUYỆN ỨNG HỊA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 56 3.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực chủ thể giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ. .. Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội nay , qua luận giải đặc điểm có tính quy luật, đề xuất số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ

Ngày đăng: 10/06/2019, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan