CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ……… 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 1 trường tiểu học. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Công tác giảng dạy cấp tiểu học. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: Trong những năm qua, công tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh được nhà trường quan tâm, chỉ đạo sâu sát, mang lại hiệu quả thiết thực. Việc ưu tiên hàng đầu là giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt, có hành vi đạo đức tốt trong mọi hoạt động. * Ưu điểm: - Được sự quan tâm giúp đỡ từ phía phòng GD & ĐT, của Ban giám hiệu nhà trường cùng với phụ huynh học sinh đã giúp đỡ về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, lớp tôi được trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi học tập, môi trường an toàn và thân thiện. - Trường, lớp rộng rãi, thoáng mát, có hệ thống thoát nước phù hợp nước và rác thải được xử lý hợp vệ sinh và kịp thời, trường có đầy đủ dụng cụ lao động trong và ngoài lớp: chổi, thùng rác… hàng năm nhà trường chi ra một số tiền mua sắm, tu sửa dụng cụ lao động. * Nhược điểm: - Một số trẻ chưa có ý thức: Như còn giẫm đạp lên vỏ sữa, vỏ bim bim ... và coi đó là trò chơi hấp dẫn. Hay nhiều lúc trẻ vẫn chạy một cách vô tư chưa biết nhặt rác ngay dưới chân mình để bỏ vào thùng, bẻ hoa vườn trường, đi vệ sinh, rửa tay chưa biết khoá vòi nước lại..... Thực tế hiện nay, chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, cho học sinh tiểu học ở trường Ngọc Chúc 1 nói riêng có phần hạn chế. Bởi ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau: - Trong gia đình: Là một xã thuộc huyện, hầu hết phụ huynh là nông dân nên họ nhận thức rằng: Việc giáo dục con cái chỉ là dạy trẻ học biết chữ, còn việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ là việc làm không cần thiết và không phải trách nhiệm của họ. - Ngoài xã hội: Hiện tượng tiêu cực, các hành vi đạo đức thiếu văn minh; như vứt rác bừa bãi, không có nơi xử lí rác thải, chặt cây xanh.... cũng ảnh hưởng rất lớn đến những hành động và hành vi của các em. - Trong nhà trường: Học sinh tiểu học phần lớn là ngoan hiền, thực hiện tốt nội quy của nhà trường đề ra. Tuy nhiên, đánh giá về mặt khách quan thì học sinh tiểu học hiện nay là rất nhạy cảm, rất dễ thích ứng với các hiện tượng tiêu cực. Đặc biệt, học sinh chưa vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Sở dĩ vẫn còn các hiện tượng trên là do nhiều nguyên nhân : - Gia đình chưa thật sự quan tâm đến việc giáo dục về bảo vệ môi trường cho con cái mình. - Do tác động của mọi người xung quanh chưa có ý thức vào môi trường sống của học sinh. - Một số giáo viên còn coi nhẹ công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, dạy học lý thuyết chưa đi đôi với thực hành; trong giờ học chủ yếu giảng dạy chưa kết hợp với bảo vệ môi trường một cách xâu sắc. * Giải pháp đề xuất: - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho học sinh; giúp học sinh có ý thức bảo vệ môi trường ngày càng tiến bộ hơn về hành vi đối với môi trường, biết nhắc nhỡ mọi người xung quanh, bạn bè, người thân bảo vệ môi trường .tạo mối quan hệ gần gũi với thiên nhiên yêu quý cái đẹp. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: - Mục đích của giải pháp: Giúp học sinh nhận thức được cách bảo vệ môi trường ; rèn luyện kỹ năng, hành vi theo các chuẩn mực đó và hình thành thái độ, ý thức trong học sinh về cách bảo vệ môi trường và vận dụng nó vào trong thực tế cuộc sống. - Nội dung giải pháp: Trong thời gian qua còn một bộ phận giáo viên chỉ coi trọng việc dạy văn hóa sao cho học sinh học thật giỏi, mà quên đi điều không kém phần quan trọng là dạy học sinh biết cách ứng xử với môi trường xung quanh . Ngoài việc học văn hóa trên lớp, thời gian còn lại của một số em là lao vào các trò chơi vô bổ. Việc Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường là vấn đề cấp thiết; bên cạnh việc học tốt, các em còn phải tu dưỡng, rèn luyện những ý thức, phẩm chất đạo đức tốt đẹp, có cách ứng xử phù hợp thông minh với môi trường xung quanh. Giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh là cả một quá trình bền bỉ. Trong đó giáo dục cho học sinh cần phải linh hoạt, sáng tạo; tôi xin đề xuất một vài cách thức thực hiện có hiệu quả ở lớp 1 năm học 2016- 2017 của trường tiểu học Ngọc Chúc 1 như sau: * Giải pháp thứ nhất: Giáo dục ý thức tự giác của học sinh. - Giúp học sinh luôn có ý thức và hành động tự giác giữ gìn môi trường, công việc đó cần thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. - Tuyên truyền học sinh thực hiện giữ gìn vệ sinh trường lớp vào các buổi sinh hoạt cũng như các buổi chào cờ đầu tuần. - Cuối mỗi tuần các em cần nhận xét đánh giá đề xuất các việc cần làm nhằm góp phần xây dựng trường học ngày một tốt hơn,hoàn chỉnh hơn. *Giải pháp thứ 2: Mỗi thầy cô giáo là người hướng dẫn tích cực để giúp học sinh hình thành kĩ năng và thói quen giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Thầy cô giáo là người giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu về việc xây dựng, bảo vệ môi trường. Do đó thầy cô cần phải nói rõ mục đích, ý nghĩa và hiệu quả của việc làm này đối với học sinh. - Thầy cô cần lồng ghép hay tích hợp giáo dục môi trường vào các môn học thông qua chương trình giảng dạy. - Giáo viên gương mẫu trước học sinh về việc giữ gìn bảo vệ môi trường. *Giải pháp thứ 3: Liên đội phân công cụ thể từng nhiệm vụ, theo dõi đánh giá động viên kịp thời trong các buổi sinh hoạt. - Phân công cụ thể khoảng sân trường, các bồn hoa, chậu cây cảnh hay làm vệ sinh cầu thang… hợp lí cho từng lớp. Từ đó, các lớp thấy được trách nhiệm để thực hiện. - Liên đội cần thành lập các nhóm trợ giúp và theo dõi thi đua như sau: đội vệ sinh trường học, đội tuyên truyền, đội bảo tồn * Giải pháp thứ 4 : Đối với nhà trường đưa nội dung này thành một tiêu chí để đánh giá xếp loại thi đua cuối năm. - Triển khai cụ thể đến từng giáo viên nội dung yêu cầu, tiêu chí trường học xanh - sạch - đẹp và an toàn ngay từ đầu năm học. Cuối năm học nhà trường đưa nội dung này vào việc đánh giá xếp loại giáo viên. - Tổ chức một số hoạt động nội khóa và ngoại khóa về giáo dục môi trường. Qua đó còn hình thành kĩ năng và thói quen về việc bảo vệ môi trường. 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp: Giải pháp đã áp dụng thành công ở lớp 1 trường Tiểu học, đã nhân rộng ở tất cả các khối lớp khác trong trường và có thể nhân rộng các trường bạn trong trong toàn huyện . 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp: * Một số kết quả đạt được khi thực hiện giải pháp. - Mặc dù toàn bộ học sinh học 2 buổi nhưng trường học vẫn luôn được xanh, sạch, đẹp. Bồn hoa cây cảnh được các em chăm chút, rác để đúng nơi quy định, biết phân loại rác thải. Học sinh luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Hàng ngày vào buổi sáng các em đến sớm để quét sân trường, lớp luôn sạch sẽ. Hàng tuần các em chủ động chăm sóc hoa và làm vệ sinh đường đi học. - Nhờ thực hiện tốt phong trào xây dựng trường học xanh – sạch – đẹp, liên Đội đã góp phần vào việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Ngọc Chúc, ngày 22 tháng 04 năm 2017 Người mô tả CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ……. 1. Tên sáng kiến: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học ở trường tiểu học. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngành giáo dục 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: Bệnh răng miệng trong đó chủ yếu là sâu răng và viêm nướu là những bệnh phổ biến của lứa tuổi học đường. Theo kết quả khám sức khỏe tại trường, cho thấy tình trạng sức khỏe răng miệng của học sinh trong thời gian gần đây như sau : - Năm học 2015-2016: 295 em mắc bệnh răng miệng; chiếm tỉ lệ 70%. - Đầu năm 2016-2017: 270 em mắc bệnh răng miệng; chiếm tỉ lệ 64%. Sâu răng giờ đây trở thành căn bệnh phổ biến trong cuộc sống văn minh hiện đại, các bậc phụ huynh dường như không chú ý mấy đến vấn đề vệ sinh răng miệng cho trẻ. Trước những thực trạng đáng lo ngại như vậy, việc chăm sóc răng miệng cho trẻ nhỏ cần phải được xem là mối quan tâm hàng đầu của các bậc cha mẹ và không nên xem nhẹ bệnh sâu răng. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: - Mục đích của giải pháp: Nâng cao chất lượng dạy giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học ở trường tiểu học Ngọc Chúc 1, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. - Nội dung giải pháp: Chăm sóc sức khỏe toàn diện cho các em học sinh là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Có được sức khỏe tốt sẽ giúp các em học tốt và phấn đấu trở thành nhân tài tương lai cho đất nước. Do vậy việc giáo dục và bảo vệ sức khỏe cho các em học sinh hiện nay cũng là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước. Đối với trường chúng tôi cũng vậy việc chăm sóc sức khỏe cho các em luôn được ưu tiên, hàng năm đều tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho các em học sinh toàn trường, từ những kết quả khám sức khỏe đó cho thấy tỷ lệ các em học sinh ở trường tôi mắc các bệnh về răng miệng 3 năm trở lại đây ngày một tăng, tình trạng răng miệng của các em không được cải thiện mà ngày một gia tăng? Tôi đã luôn đặt ra câu hỏi và tiến hành những công việc sau: +Tìm hiểu về kiến thức của học sinh: * Kiến thức hiểu biết về vệ sinh răng miệng của học sinh: Phần lớn khi được hỏi các em đều biết chăm sóc răng miệng bằng cách chải răng , nhưng chải như thế nào cho có hiệu quả thì các em lại ít nắm được. Kiến thức về khám răng định kỳ: Các em đều biết là phải đi nha sĩ, nhưng khi hỏi các em cho biết chỉ đi khám khi có vấn đề về răng miệng Kiến thức về chất Flour: Khi được hỏi về tác dụng của Flour đối với răng miệng một nửa số học sinh không hiểu về tác dụng của Flour . Còn bổ sung Flour thì các em biết nhiều nhất là dùng kem đánh răng có chứa Flour. Kiến thức về những bệnh có liên quan đến vệ răng miệng: Phần lớn các em đều biết là do vệ sinh răng miệng không tốt, và do ăn thực phẩm có đường. Còn nhận biết được dấu hiệu về bệnh răng miệng nhiều nhất đó là biểu hiện : đau răng,nướu sưng to và dễ chảy máu .Còn thế nào là nướu bị bệnh thì số ít các em nhận biết được. * Kiến thức về thực hành vệ sinh răng miệng: Khi được hỏi về phương pháp chải răng đúng; tôi thấy rằng số ít các em thực hiện được, mà phương pháp chà ngang được sử dụng là chủ yếu, thời điểm thực hiện chải răng đa số là buổi tối trước khi đi ngủ, buổi sáng khi ngủ dậy. Khi được hỏi về thực hành khám răng định kỳ; phần lớn là đi khám khi răng miệng có vấn đề . Khi các em được hỏi về thói quen sử dụng thực phẩm có đường; cho thấy gần như ngày nào các em cũng dùng từ 1 đến 2 lần trong ngày vào bữa ăn chính. Vậy vấn đề của việc ngày một gia tăng tình trạng các em mắc các bệnh về răng miệng chính là sự thiếu hụt kiến thức về vệ sinh răng miệng và kiến thức thực hành về vệ sinh răng miệng. Dựa vào kết quả khám sức khỏe, qua tìm hiểu học sinh tôi nhận thấy cần phải tăng cường kiến thức về vệ sinh răng miệng cũng như kiến thức về thực hành vệ sinh răng miệng cho các em, bởi chỉ khi nào các em hiểu rõ về tầm quan trọng của răng miệng, cũng như nắm rõ các kiến thức về vệ sinh răng miệng, thực hành vệ sinh răng miệng thì khi đó tỷ lệ các em mắc về các bệnh răng miệng mới được giảm xuống. Giáo dục sức khỏe răng miệng là nghệ thuật truyền bá các kiến thức về bệnh lý răng miệng, cách vệ sinh răng miệng, thực hành vệ sinh răng miệng từ người cán bộ y tế đến học sinh. Làm thế nào để các em hiểu và làm thay đổi hành vi một cách tích cực có lợi cho sức khỏe học sinh . Đây là một biện pháp dễ thực hiện đạt hiệu quả cao đem nhiều lợi ích cho cá nhân và cho cả cộng đồng. Răng miệng tốt đồng nghĩa với sức khỏe tốt, bởi vậy duy trì thói quen bảo vệ ngay từ nhỏ có tác dụng làm cho người ta khỏe mạnh và trường thọ. Tuổi học đường là thời gian cho trẻ hoàn thiện các chức năng của mình cũng chính trong thời điểm này có nhiều nguy cơ làm phát sinh các bệnh về răng miệng . Tuy nhiên các bệnh về răng miệng có thể phòng tránh được nếu chúng ta hướng dẫn cho các em cách phòng ngừa. Và để cuốn hút, giúp các em ghi nhớ, cũng như thích thú trong việc tìm tòi hiểu biết các kiến thức về vệ sinh răng miệng, thực hành về sinh răng miệng tôi đã tiến hành: +Truyền thông giáo dục sức khỏe : Việc tổ chức truyền thông GDSK cho các em là vô cùng quan trọng, bởi vì đây là một trong những nhiệm vụ mà cán bộ y tế phải tiến hành thường xuyên , nhưng làm thế nào để các em hào hứng, chú ý, thích thú tìm tòi học hỏi, khám phá để rồi thay đổi nhận thức, hành vi có ý thức tự giác trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng mới là quan trọng, rút kinh nghiệm những từ năm trước thay bằng việc viết bài đọc tuyên truyền cho học sinh trong các buổi chào cờ thì nay tôi đã thay đổi bằng các hình thức khác: Truyền thông qua tranh, qua băng đĩa, mô hình, qua phim. Từ đó tôi xây dựng nên một số tình huống có liên quan để các em tự nhận xét và phát hiện cách giải quyết tình huống đó. Kết hợp với giáo viên mỹ thuật cho học sinh vẽ tranh chủ đề về chăm sóc răng miệng. Nội dung của tranh phải thể hiện được việc cần phải chăm sóc sức khỏe răng miệng. Tổ chức cho học sinh thực hành trực tiếp trên mô hình răng và các em được thực hành ngay chính trên hàm răng của mình.Trong và sau quá trình thực hiện có kết hợp hỏi đáp và nhận xét về các bước thực hiện chải răng của bạn đã đúng chưa. Khi có kết quả khám sức khỏe: Tôi còn trực tiếp thông báo tới từng học sinh về kết quả khám sức khỏe răng miệng của các em. Dựa vào kết quả về bệnh lý răng miệng mà các em đang mắc .Tôi hướng dẫn cụ thể cách chăm sóc, phương pháp điều trị Ngoài các buổi truyền thông trước toàn trường. Tôi còn phối hợp với giáo viên lồng ghép vào các tiết giảng ngay chính trong lớp học của các em, vào tiết HĐNGLL, Các bài giảng ngắn gọn giúp các em dễ hiểu dễ nhớ, nội dung phù hợp với từng khối. Thông qua các tiết học giúp các em hiểu được tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe răng miệng. Từ những hoạt động động như vậy sẽ giúp các em thay đổi hành vi của mình một cách tích cực có lợi cho cộng đồng. Chính vì vậy trong bài viết này tôi mong rằng sẽ góp thêm một chút sáng kiến nhỏ của mình trong việc cải thiện tình hình các em học sinh hiện mắc các bệnh về răng miệng ngày càng cao. 3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp: Giải pháp áp dụng trong ngành giáo dục huyện Giồng Riềng. 3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp: Qua một thời gian thực hiện các hình thức truyền thông, đến nay tôi nhận thấy các em học sinh đã thấy được tầm quan trọng của việc chăm sóc sức khỏe răng miệng, chăm sóc răng miệng là điều mà các em phải thực hiện thường xuyên lúc ở trường cũng như khi ở gia đình, trở thành thói quen của các em. Việc cung cấp các kiến thức giúp các em thay đổi hành vi, nhận thức của mình , tự giác trong việc chăm sóc sức khỏe răng miệng của bản thân. Thống kê số liệu khám răng vào tháng 02/2017 cho học sinh toàn trường, với 420 em; số học sinh mắc bệnh về răng miệng giảm 150 em, chiếm tỉ lệ 35%. Phần lớn các em thấy được tầm quan trọng của răng miệng, có kiến thức hiểu biết, thực hành và tự ý thức được việc chải răng, chăm sóc sức khỏe răng miệng cho bản thân và tuyên truyền cho gia đình thực hiện phòng ngừa bệnh răng miệng đạt hiệu quả thiết thực. 3.5. Tài liệu kèm theo gồm: Không Giồng Riềng, ngày 15 tháng 4 năm2017. Người mô tả
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ……… Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp trường tiểu học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Công tác giảng dạy cấp tiểu học Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Trong năm qua, công tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh nhà trường quan tâm, đạo sâu sát, mang lại hiệu thiết thực Việc ưu tiên hàng đầu giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt, có hành vi đạo đức tốt hoạt động * Ưu điểm: - Được quan tâm giúp đỡ từ phía phòng GD & ĐT, Ban giám hiệu nhà trường với phụ huynh học sinh giúp đỡ sở vật chất phục vụ cho cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, lớp trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi học tập, mơi trường an tồn thân thiện - Trường, lớp rộng rãi, thống mát, có hệ thống nước phù hợp nước rác thải xử lý hợp vệ sinh kịp thời, trường có đầy đủ dụng cụ lao động lớp: chổi, thùng rác… hàng năm nhà trường chi số tiền mua sắm, tu sửa dụng cụ lao động * Nhược điểm: - Một số trẻ chưa có ý thức: Như giẫm đạp lên vỏ sữa, vỏ bim bim coi trò chơi hấp dẫn Hay nhiều lúc trẻ chạy cách vô tư chưa biết nhặt rác chân để bỏ vào thùng, bẻ hoa vườn trường, vệ sinh, rửa tay chưa biết khố vòi nước lại Thực tế nay, chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, cho học sinh tiểu học trường Ngọc Chúc nói riêng có phần hạn chế Bởi ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác nhau: - Trong gia đình: Là xã thuộc huyện, hầu hết phụ huynh nông dân nên họ nhận thức rằng: Việc giáo dục dạy trẻ học biết chữ, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ việc làm không cần thiết trách nhiệm họ - Ngoài xã hội: Hiện tượng tiêu cực, hành vi đạo đức thiếu văn minh; vứt rác bừa bãi, khơng có nơi xử lí rác thải, chặt xanh ảnh hưởng lớn đến hành động hành vi em - Trong nhà trường: Học sinh tiểu học phần lớn ngoan hiền, thực tốt nội quy nhà trường đề Tuy nhiên, đánh giá mặt khách quan học sinh tiểu học nhạy cảm, dễ thích ứng với tượng tiêu cực Đặc biệt, học sinh chưa vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Sở dĩ tượng nhiều nguyên nhân : - Gia đình chưa thật quan tâm đến việc giáo dục bảo vệ môi trường cho - Do tác động người xung quanh chưa có ý thức vào mơi trường sống học sinh - Một số giáo viên coi nhẹ công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, dạy học lý thuyết chưa đôi với thực hành; học chủ yếu giảng dạy chưa kết hợp với bảo vệ môi trường cách xâu sắc * Giải pháp đề xuất: - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho học sinh; giúp học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường ngày tiến hành vi môi trường, biết nhắc nhỡ người xung quanh, bạn bè, người thân bảo vệ môi trường tạo mối quan hệ gần gũi với thiên nhiên yêu quý đẹp 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Giúp học sinh nhận thức cách bảo vệ môi trường ; rèn luyện kỹ năng, hành vi theo chuẩn mực hình thành thái độ, ý thức học sinh cách bảo vệ mơi trường vận dụng vào thực tế sống - Nội dung giải pháp: Trong thời gian qua phận giáo viên coi trọng việc dạy văn hóa cho học sinh học thật giỏi, mà quên điều không phần quan trọng dạy học sinh biết cách ứng xử với mơi trường xung quanh Ngồi việc học văn hóa lớp, thời gian lại số em lao vào trò chơi vơ bổ Việc Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nhà trường vấn đề cấp thiết; bên cạnh việc học tốt, em phải tu dưỡng, rèn luyện ý thức, phẩm chất đạo đức tốt đẹp, có cách ứng xử phù hợp thông minh với môi trường xung quanh Giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh q trình bền bỉ Trong giáo dục cho học sinh cần phải linh hoạt, sáng tạo; xin đề xuất vài cách thức thực có hiệu lớp năm học 2016- 2017 trường tiểu học Ngọc Chúc sau: * Giải pháp thứ nhất: Giáo dục ý thức tự giác học sinh - Giúp học sinh ln có ý thức hành động tự giác giữ gìn mơi trường, cơng việc cần thực lúc, nơi - Tuyên truyền học sinh thực giữ gìn vệ sinh trường lớp vào buổi sinh hoạt buổi chào cờ đầu tuần - Cuối tuần em cần nhận xét đánh giá đề xuất việc cần làm nhằm góp phần xây dựng trường học ngày tốt hơn,hoàn chỉnh *Giải pháp thứ 2: Mỗi thầy cô giáo người hướng dẫn tích cực để giúp học sinh hình thành kĩ thói quen giữ gìn vệ sinh trường lớp - Thầy cô giáo người giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu việc xây dựng, bảo vệ môi trường Do thầy cần phải nói rõ mục đích, ý nghĩa hiệu việc làm học sinh - Thầy cô cần lồng ghép hay tích hợp giáo dục mơi trường vào mơn học thơng qua chương trình giảng dạy - Giáo viên gương mẫu trước học sinh việc giữ gìn bảo vệ môi trường *Giải pháp thứ 3: Liên đội phân công cụ thể nhiệm vụ, theo dõi đánh giá động viên kịp thời buổi sinh hoạt - Phân công cụ thể khoảng sân trường, bồn hoa, chậu cảnh hay làm vệ sinh cầu thang… hợp lí cho lớp Từ đó, lớp thấy trách nhiệm để thực - Liên đội cần thành lập nhóm trợ giúp theo dõi thi đua sau: đội vệ sinh trường học, đội tuyên truyền, đội bảo tồn * Giải pháp thứ : Đối với nhà trường đưa nội dung thành tiêu chí để đánh giá xếp loại thi đua cuối năm - Triển khai cụ thể đến giáo viên nội dung yêu cầu, tiêu chí trường học xanh - - đẹp an toàn từ đầu năm học Cuối năm học nhà trường đưa nội dung vào việc đánh giá xếp loại giáo viên - Tổ chức số hoạt động nội khóa ngoại khóa giáo dục mơi trường Qua hình thành kĩ thói quen việc bảo vệ mơi trường 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp áp dụng thành công lớp trường Tiểu học, nhân rộng tất khối lớp khác trường nhân rộng trường bạn trong toàn huyện 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: * Một số kết đạt thực giải pháp - Mặc dù toàn học sinh học buổi trường học xanh, sạch, đẹp Bồn hoa cảnh em chăm chút, rác để nơi quy định, biết phân loại rác thải Học sinh ln có ý thức giữ gìn vệ sinh Hàng ngày vào buổi sáng em đến sớm để quét sân trường, lớp Hàng tuần em chủ động chăm sóc hoa làm vệ sinh đường học - Nhờ thực tốt phong trào xây dựng trường học xanh – – đẹp, liên Đội góp phần vào việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Ngọc Chúc, ngày 22 tháng 04 năm 2017 Người mơ tả CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: …… Tên sáng kiến: Giải pháp nâng cao chất lượng dạy giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học trường tiểu học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngành giáo dục Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Bệnh miệng chủ yếu sâu viêm nướu bệnh phổ biến lứa tuổi học đường Theo kết khám sức khỏe trường, cho thấy tình trạng sức khỏe miệng học sinh thời gian gần sau : - Năm học 2015-2016: 295 em mắc bệnh miệng; chiếm tỉ lệ 70% - Đầu năm 2016-2017: 270 em mắc bệnh miệng; chiếm tỉ lệ 64% Sâu trở thành bệnh phổ biến sống văn minh đại, bậc phụ huynh dường không ý đến vấn đề vệ sinh miệng cho trẻ Trước thực trạng đáng lo ngại vậy, việc chăm sóc miệng cho trẻ nhỏ cần phải xem mối quan tâm hàng đầu bậc cha mẹ không nên xem nhẹ bệnh sâu 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Nâng cao chất lượng dạy giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh tiểu học trường tiểu học Ngọc Chúc 1, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang - Nội dung giải pháp: Chăm sóc sức khỏe toàn diện cho em học sinh vấn đề cấp thiết Có sức khỏe tốt giúp em học tốt phấn đấu trở thành nhân tài tương lai cho đất nước Do việc giáo dục bảo vệ sức khỏe cho em học sinh mối quan tâm lớn Đảng Nhà nước Đối với trường chúng tơi việc chăm sóc sức khỏe cho em ưu tiên, hàng năm tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho em học sinh toàn trường, từ kết khám sức khỏe cho thấy tỷ lệ em học sinh trường mắc bệnh miệng năm trở lại ngày tăng, tình trạng miệng em không cải thiện mà ngày gia tăng? Tôi đặt câu hỏi tiến hành cơng việc sau: +Tìm hiểu kiến thức học sinh: * Kiến thức hiểu biết vệ sinh miệng học sinh: Phần lớn hỏi em biết chăm sóc miệng cách chải , chải cho có hiệu em lại nắm Kiến thức khám định kỳ: Các em biết phải nha sĩ, hỏi em cho biết khám có vấn đề miệng Kiến thức chất Flour: Khi hỏi tác dụng Flour miệng nửa số học sinh không hiểu tác dụng Flour Còn bổ sung Flour em biết nhiều dùng kem đánh có chứa Flour Kiến thức bệnh có liên quan đến vệ miệng: Phần lớn em biết vệ sinh miệng không tốt, ăn thực phẩm có đường Còn nhận biết dấu hiệu bệnh miệng nhiều biểu : đau răng,nướu sưng to dễ chảy máu Còn nướu bị bệnh số em nhận biết * Kiến thức thực hành vệ sinh miệng: Khi hỏi phương pháp chải đúng; thấy số em thực được, mà phương pháp chà ngang sử dụng chủ yếu, thời điểm thực chải đa số buổi tối trước ngủ, buổi sáng ngủ dậy Khi hỏi thực hành khám định kỳ; phần lớn khám miệng có vấn đề Khi em hỏi thói quen sử dụng thực phẩm có đường; cho thấy gần ngày em dùng từ đến lần ngày vào bữa ăn Vậy vấn đề việc ngày gia tăng tình trạng em mắc bệnh miệng thiếu hụt kiến thức vệ sinh miệng kiến thức thực hành vệ sinh miệng Dựa vào kết khám sức khỏe, qua tìm hiểu học sinh tơi nhận thấy cần phải tăng cường kiến thức vệ sinh miệng kiến thức thực hành vệ sinh miệng cho em, em hiểu rõ tầm quan trọng miệng, nắm rõ kiến thức vệ sinh miệng, thực hành vệ sinh miệng tỷ lệ em mắc bệnh miệng giảm xuống Giáo dục sức khỏe miệng nghệ thuật truyền bá kiến thức bệnh lý miệng, cách vệ sinh miệng, thực hành vệ sinh miệng từ người cán y tế đến học sinh Làm để em hiểu làm thay đổi hành vi cách tích cực có lợi cho sức khỏe học sinh Đây biện pháp dễ thực đạt hiệu cao đem nhiều lợi ích cho cá nhân cho cộng đồng Răng miệng tốt đồng nghĩa với sức khỏe tốt, trì thói quen bảo vệ từ nhỏ có tác dụng làm cho người ta khỏe mạnh trường thọ Tuổi học đường thời gian cho trẻ hoàn thiện chức thời điểm có nhiều nguy làm phát sinh bệnh miệng Tuy nhiên bệnh miệng phòng tránh hướng dẫn cho em cách phòng ngừa Và để hút, giúp em ghi nhớ, thích thú việc tìm tòi hiểu biết kiến thức vệ sinh miệng, thực hành sinh miệng tiến hành: +Truyền thông giáo dục sức khỏe : Việc tổ chức truyền thông GDSK cho em vô quan trọng, nhiệm vụ mà cán y tế phải tiến hành thường xuyên , làm để em hào hứng, ý, thích thú tìm tòi học hỏi, khám phá để thay đổi nhận thức, hành vi có ý thức tự giác việc chăm sóc sức khỏe miệng quan trọng, rút kinh nghiệm từ năm trước thay việc viết đọc tuyên truyền cho học sinh buổi chào cờ tơi thay đổi hình thức khác: Truyền thơng qua tranh, qua băng đĩa, mơ hình, qua phim Từ tơi xây dựng nên số tình có liên quan để em tự nhận xét phát cách giải tình 10 Kết hợp với giáo viên mỹ thuật cho học sinh vẽ tranh chủ đề chăm sóc miệng Nội dung tranh phải thể việc cần phải chăm sóc sức khỏe miệng Tổ chức cho học sinh thực hành trực tiếp mơ hình em thực hành hàm mình.Trong sau q trình thực có kết hợp hỏi đáp nhận xét bước thực chải bạn chưa Khi có kết khám sức khỏe: Tơi trực tiếp thơng báo tới học sinh kết khám sức khỏe miệng em Dựa vào kết bệnh lý miệng mà em mắc Tôi hướng dẫn cụ thể cách chăm sóc, phương pháp điều trị Ngồi buổi truyền thơng trước tồn trường Tơi phối hợp với giáo viên lồng ghép vào tiết giảng lớp học em, vào tiết HĐNGLL, Các giảng ngắn gọn giúp em dễ hiểu dễ nhớ, nội dung phù hợp với khối Thông qua tiết học giúp em hiểu tầm quan trọng việc chăm sóc sức khỏe miệng Từ hoạt động động giúp em thay đổi hành vi cách tích cực có lợi cho cộng đồng Chính viết tơi mong góp thêm chút sáng kiến nhỏ việc cải thiện tình hình em học sinh mắc bệnh miệng ngày cao 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp áp dụng ngành giáo dục huyện Giồng Riềng 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: 11 Qua thời gian thực hình thức truyền thơng, đến nhận thấy em học sinh thấy tầm quan trọng việc chăm sóc sức khỏe miệng, chăm sóc miệng điều mà em phải thực thường xuyên lúc trường gia đình, trở thành thói quen em Việc cung cấp kiến thức giúp em thay đổi hành vi, nhận thức , tự giác việc chăm sóc sức khỏe miệng thân Thống kê số liệu khám vào tháng 02/2017 cho học sinh toàn trường, với 420 em; số học sinh mắc bệnh miệng giảm 150 em, chiếm tỉ lệ 35% Phần lớn em thấy tầm quan trọng miệng, có kiến thức hiểu biết, thực hành tự ý thức việc chải răng, chăm sóc sức khỏe miệng cho thân tun truyền cho gia đình thực phòng ngừa bệnh miệng đạt hiệu thiết thực 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: Không Giồng Riềng, ngày 15 tháng năm2017 Người mô tả 12 ... kết hợp với bảo vệ môi trường cách xâu sắc * Giải pháp đề xuất: - Nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho học sinh; giúp học sinh có ý thức bảo vệ môi trường ngày tiến hành vi môi trường, biết... thân bảo vệ môi trường tạo mối quan hệ gần gũi với thiên nhiên yêu quý đẹp 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Giúp học sinh nhận thức cách bảo vệ môi trường. .. kiến thức vệ sinh miệng, thực hành vệ sinh miệng tỷ lệ em mắc bệnh miệng giảm xuống Giáo dục sức khỏe miệng nghệ thuật truyền bá kiến thức bệnh lý miệng, cách vệ sinh miệng, thực hành vệ sinh miệng