Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ THANH THỦY ĐĨNG GĨP CỦA VĂN XI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ THANH THỦY ĐĨNG GĨP CỦA VĂN XI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2019 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu lý thuyết văn xuôi tự 1.1.1 Khái niệm văn xuôi tự 1.1.2 Nghiên cứu lý thuyết tác giả nước văn xuôi tự 10 1.1.3 Nghiên cứu lý thuyết tác giả nước văn xuôi tự 13 1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng văn học phương Tây trình đại hóa văn học Việt Nam nói chung, văn xi tự Việt Nam nói riêng 17 1.2.1 Những nghiên cứu công bố trước 1945 17 1.2.2 Những nghiên cứu công bố sau 1945 21 1.3 Nghiên cứu mang tính khái quát vị trí Lưu Trọng Lư tranh chung văn học Việt Nam trước 1945 25 1.3.1 Nghiên cứu công bố trước 1945 25 1.3.2 Nghiên cứu công bố sau 1945 28 1.4 Nghiên cứu chuyên sâu phận văn xuôi tự sáng tác trước 1945 Lưu Trọng Lư 33 1.4.1 Nghiên cứu công bố trước 1945 văn xuôi tự Lưu Trọng Lư 33 1.4.2 Nghiên cứu công bố sau 1945 văn xuôi tự Lưu Trọng Lư thời kỳ trước Cách mạng 35 Tiểu kết chương 41 Chương SỰ HÒA TRỘN CÁC KHUYNH HƯỚNG THẨM MỸ TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ TRƯỚC 1945 42 2.1 Một số khuynh hướng thẩm mỹ chi phối văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 42 2.1.1 Khái niệm khuynh hướng thẩm mỹ 42 2.1.2 Khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển 44 2.1.3 Khuynh hướng thẩm mỹ thị dân 47 2.2 Sự tiếp biến khuynh hướng thẩm mỹ thời đại văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 50 2.2.1 Tiền đề việc tiếp biến 50 2.2.2 Sự hội tụ khuynh hướng thẩm mỹ văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 52 2.3 Nguyên tắc phản ánh - biểu văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 58 2.3.1 Chú ý đến uẩn khúc tình cảm nhân vật 58 2.3.2 Chú ý miêu tả thân phận phụ nữ không may mắn 64 2.3.3 Phối trí hài hòa khơng gian xa xăm với không gian cụ thể 73 Tiểu kết chương 78 Chương DẤU ẤN CỦA VĂN XUÔI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ TRƯỚC 1945 Ở HỆ THỐNG ĐỀ TÀI VÀ HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG 79 3.1 Một số đề tài hình tượng bật văn xuôi tự Việt Nam trước 1945 79 3.1.1 Đề tài 79 3.1.2 Những hình tượng nhân vật bật 90 3.2 Nét riêng hệ đề tài văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 96 3.2.1 Đề tài người môi trường đô thị 96 3.2.2 Đề tài người lỡ vận 101 3.2.3 Đề tài kỷ niệm riêng tư 103 3.3 Nét riêng hệ thống hình tượng người văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 109 3.3.1 Hình tượng người mang tâm lý thất bại 109 3.3.2 Hình tượng người chìm đắm tình 112 3.3.3 Hình tượng người mộng ảo 117 Tiểu kết chương 120 Chương NHỮNG KIỂU LỰA CHỌN NGHỆ THUẬT ĐẶC THÙ TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ TRƯỚC 1945 121 4.1 Sử dụng cải biến mơ típ quen thuộc chủ nghĩa lãng mạn 121 4.1.1 Khái niệm mơ típ tiền đề việc sử dụng, cải biến mô típ nghệ thuật quen thuộc văn xi tự Lưu Trọng Lư 121 4.1.2 Dấu ấn Lưu Trọng Lư việc sử dụng cải biến mơ típ quen thuộc 123 4.2 Nhào nặn chất liệu thực theo hướng phong tục hóa 126 4.2.1 Sự khác xu hướng phong tục hóa tiểu thuyết hóa văn xi tự 126 4.2.2 Việc nhào nặn chất liệu thực theo hướng phong tục hóa văn xi tự Lưu Trọng Lư 128 4.2.3 Nét riêng Lưu Trọng Lư với nhà văn thời vấn đề nhào nặn chất liệu thực theo hướng phong tục hóa 131 4.3 Tạo kết hợp nhuần nhuyễn chất văn xuôi chất thơ 134 4.3.1 Cơ sở việc tạo kết hợp chất văn xuôi chất thơ 134 4.3.2 Biểu nhìn thơ thực 138 4.3.3 Sự kết hợp chất văn xuôi chất thơ bình diện ngơn ngữ giọng điệu 141 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam đại, Lưu Trọng Lư đánh giá bút tiên phong phong trào Thơ Trước Cách mạng, bên cạnh thơ tiếng, ơng sáng tác khối lượng tác phẩm văn xuôi lớn với 27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết Văn xuôi tự trước Cách mạng ông phong phú đề tài, ngơn từ, giọng điệu, thể nhìn đa chiều sống Trong thơ Lưu Trọng Lư nghiên cứu kỹ mảng văn xuôi tự ông lại chưa quan tâm mức Trong lý do, có lý giai đoạn văn học 1930 - 1945, có nhiều bút có cách viết gần gũi với ơng tiếng ông Tuy nhiên để hiểu đầy đủ đóng góp Lưu Trọng Lư tư cách tác gia văn học, để có nhìn tồn diện tranh văn học nói chung, văn xi giai đoạn nói riêng, không quan tâm nghiên cứu văn xuôi tự Lưu Trọng Lư 1.2 Năm 2011, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Lưu Trọng Lư, Lại Nguyên Ân Hoàng Minh cho đời sách có dung lượng lớn gồm tập (1145 trang khổ 16x24 cm), tập hợp toàn truyện ngắn tiểu thuyết Lưu Trọng Lư (cả trước sau Cách mạng) Qua cơng trình này, thấy rõ phương diện tài khác Lưu Trọng Lư thể lĩnh vực văn xi tự Đọc có hệ thống tác phẩm văn xuôi tự ông viết, độc giả cảm nhận cách sâu sắc bối cảnh sáng tác cởi mở thúc tìm tòi, thể nghiệm nhà văn Qua tác phẩm, nhận ảnh hưởng văn học phương Tây, trước hết văn học Pháp trang viết nhà văn Ở có dấu ấn sáng tác tình cảm chủ nghĩa thấm đượm tình điệu lãng mạn chủ nghĩa Khơng thế, bút pháp thực, bút pháp tượng trưng bậc thầy thực chủ nghĩa, tượng trưng chủ nghĩa tiếp thu vận dụng theo cách riêng Chính điều này, việc nghiên cứu văn xi tự Lưu Trọng Lư có ý nghĩa cung cấp thêm tham số thuyết phục giúp hiểu thực chất hoạt động giao lưu văn học Đông - Tây bối cảnh văn học Việt Nam gấp rút chuyển theo hướng đại hóa, Âu hóa; hiểu vai trò tác gia tiếng trước Cách mạng Lưu Trọng Lư việc tạo dựng móng cho văn học Việt Nam đại, có khả hội nhập với giới Cũng qua truyện ngắn, tiểu thuyết Lưu Trọng Lư, người nghiên cứu phát thấy giao thoa thể loại thuộc loại hình sáng tác khác Với người vừa làm thơ vừa viết truyện ngắn, tiểu thuyết Lưu Trọng Lư, giao thoa cần quan tâm tìm hiểu, phân tích thấu đáo Như vậy, vào đề tài này, người nghiên cứu có hội thấy nhiều mặt đời sống văn học giai đoạn 1930 - 1945, thông qua sáng tác tác giả cụ thể Lưu Trọng Lư 1.3 Đề tài hàm chứa khả cung cấp liệu, tư liệu cho nghiên cứu thi pháp văn xuôi, đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn có nhiều thành tựu nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo Ngồi ra, luận án cung cấp tư liệu văn học có ý nghĩa cho việc dạy học văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 bậc trung học phổ thông Ở bậc Đại học, luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu loại hình văn xi tự sự; nghiên cứu lịch sử văn học, cụ thể tiếp thu học từ văn học phương Tây để đưa văn học nước nhà bước vào chặng đường đại hóa phương diện Đó lý thúc nghiên cứu đề tài: Đóng góp văn xi tự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án, tên đề tài xác định rõ, là: Đóng góp văn xuôi tự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945 Ở đây, bình diện yếu văn xuôi Lưu Trọng Lư đề cập, xem xét, chủ yếu để làm rõ nét đặc sắc, độc đáo phong cách sáng tác đóng góp cụ thể nhà văn cho văn xuôi nước nhà 2.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Phạm vi tư liệu khảo sát luận án 27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết Lưu Trọng Lư sáng tác trước năm 1945 tập hợp Lưu Trọng Lư, Tác phẩm - truyện ngắn tiểu thuyết (trọn hai tập), Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa - Ngơn ngữ Đơng Tây, 2011 Để có nhìn bao qt vấn đề, luận án khảo sát sáng tác nhiều tác giả gần gũi khác biệt xu hướng, giai đoạn khác giai đoạn sáng tác với Lưu Trọng Lư Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát đóng góp văn xi tự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945, luận án hướng tới việc đánh giá toàn diện Lưu Trọng Lư với tư cách nghệ sĩ đa năng, lưu dấu ấn đậm nét nhiều thể loại văn học Cũng qua đó, luận án muốn góp phần bổ sung - điều chỉnh số luận điểm đánh giá có đặc điểm thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 sở tư liệu khám phá - phát công bố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hướng tới mục đích nghiên cứu trình bày trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng thuật tình hình nghiên cứu sáng tác Lưu Trọng Lư nói chung, văn xi tự Lưu Trọng Lư nói riêng minh định số khái niệm, thuật ngữ then chốt dùng để nghiên cứu đối tượng - Nhận diện, phân tích nét riêng khuynh hướng thẩm mỹ văn xuôi tự Lưu Trọng Lư mối quan hệ với khuynh hướng thẩm mỹ chủ đạo văn học (trước hết văn xuôi) Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - Làm sáng tỏ nét độc đáo văn xuôi tự Lưu Trọng Lư phương diện đề tài hệ thống hình tượng, so sánh bình diện với sáng tác nhà văn khác thời - Chỉ ra, phân tích đánh giá (trên sở so sánh đa chiều) kiểu lựa chọn nghệ thuật đặc thù văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Phương pháp đòi hỏi quan tâm trước hết đến văn ngôn từ (27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết Lưu Trọng Lư sáng tác trước 1945) - điều kiện thiết yếu giúp người nghiên cứu hình thức mang tính chỉnh thể đối tượng (bao gồm tùy thuộc chi phối lẫn phạm trù: quan niệm người, tình điệu thẩm mỹ, nghệ thuật tổ chức khơng - thời gian hệ thống hình tượng, lựa chọn hệ thống thủ pháp biểu hiện…) - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Đây phương pháp xem xét đối tượng nhìn tổng thể, hình dung đối tượng hệ thống nhỏ hệ thống lớn, hệ thống vậy, mối quan hệ vừa ổn định vừa biến đổi yếu tố cấu trúc ln có ý nghĩa đặc biệt Phương pháp mặt xem văn xuôi tự Lưu Trọng Lư chỉnh thể có cấu trúc riêng, mặt khác, lại nhìn nhận yếu tố động chỉnh thể lớn hơn: toàn sáng tác nhà văn văn học giai đoạn phát triển đặc biệt, nhiều thành tựu - Phương pháp loại hình: Phương pháp quy văn xuôi tự Lưu Trọng Lư loại thích hợp để có đánh giá thỏa đáng, phù hợp với đặc trưng thẩm mỹ đối tượng Theo đó, nhận thấy: có điểm riêng trộn lẫn, văn xuôi tự Lưu Trọng Lư lại gần gũi loại hình với nhiều sáng tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn - Phương pháp so sánh: Phương pháp đòi hỏi người nghiên cứu phải thực vừa so sánh mang tính chất đồng đại, vừa so sánh mang tính chất lịch đại Theo đó, văn xi tự Lưu Trọng Lư trước hết so sánh với văn xuôi tự tác giả khác giai đoạn 1930 - 1945, tiếp đặt tương quan đối chiếu với văn xuôi tự 30 năm đầu kỷ XX - Phương pháp lịch sử - xã hội: Phương pháp đặt đối tượng nghiên cứu vào bối cảnh đời nó, giúp người nghiên cứu nhìn nhận đối tượng sản phẩm tinh thần thời đại lịch sử cụ thể, với nhiều mối quan hệ phức tạp bao quanh Theo đó, văn xuôi tự Lưu Trọng Lư đánh đáp ứng tích cực nhu cầu phát triển (trước hết nhu cầu thẩm mỹ) xã hội vận động theo hướng đại hóa, Tây hóa Ngồi ra, luận án sử dụng thao tác, thủ pháp nghiên cứu quen thuộc ngành Ngữ văn khảo sát văn bản; phân tích, tổng hợp; phân loại, thống kê Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu quy mô văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945, sau sách Lưu Trọng Lư tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết (trọn tập, khoảng 1.500 trang, Lại Nguyên Ân - Hoàng Minh sưu tầm biên soạn) ấn hành vào năm 2011 Với cơng trình này, đóng góp riêng, có ý nghĩa của văn xi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 bước đầu nhận diện, phân tích, khẳng định, thơng qua hệ thống dẫn liệu phong phú, góp phần vào việc đánh giá toàn diện hơn, khoa học tác gia Lưu Trọng Lư phần xác định tính đa dạng văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Luận án góp thêm liệu để nhìn nhận đầy đủ vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng văn học Phương Tây Việt Nam nửa đầu kỷ XX - tiếp nhận có tính đặc thù, giúp cho q trình đại hóa văn học Việt Nam đạt thành tựu có ý nghĩa Luận án dùng làm tư liệu tham khảo bổ ích cho việc dạy học văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 hai bậc phổ thông Đại học ... hướng, giai đoạn khác giai đoạn sáng tác với Lưu Trọng Lư Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát đóng góp văn xi tự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945, luận...“mộng” văn xuôi tự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945 , Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập 46, số 1B/2017, trang 62 - 66 Hồ Thị Thanh Thủy, Sự đan cài miền không gian văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước ... Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Sự hòa trộn khuynh hướng thẩm mỹ văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 Chương 3: Dấu ấn văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 hệ thống đề tài hệ thống hình tượng