Đóng góp của lê lợi trong khởi nghĩa lam sơn 1418 – 1427

55 894 2
Đóng góp của lê lợi trong khởi nghĩa lam sơn 1418 – 1427

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ, bảo tận tình thầy cô giáo khoa khoa học xã hội, em hoàn thiện khóa luận Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy, động viên giúp đỡ em hoàn thiện khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Hoàn - Người trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ bảo cho em từ xác định đề tài, xây dựng đề cương hoàn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em Là sinh viên năm cuối, chưa có thời gian tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức hạn chế, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng góp, bảo kiến thức thầy cô giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện Một lần em xin trân trọng cảm ơn ! Đồng Hới, tháng 05 năm 2016 Tác giả khóa luận Phạm Thị Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi 4.2.1 Về không gian 4.2.2 Về thời gian Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XIV - ĐẦU THẾ KỈ XV 1.1 Nhà Minh với công xâm lược đô hộ Đại Việt 1.2 Tình hình Đại Việt cuối kỉ XIV - Đầu kỉ XV 1.3 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ 10 1.3.1 Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc trước khởi nghĩa Lam Sơn 10 1.3.2 Vài nét vùng đất Lam Sơn 14 1.3.3 Những ngày đầu khởi nghĩa Lam Sơn 17 1.3.4 Nghĩa quân Lam Sơn tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt động 19 1.3.5 Mở đường tiến quân vào Nghệ An - Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa 20 1.3.6 Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động 22 1.3.7 Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang lịch sử thắng lợi vẻ vang chiến tranh giải phóng dân tộc 23 CHƯƠNG 2: ĐÓNG GÓP CỦA LÊ LỢI TRONG KHỞI NGHĨA LAM SƠN 29 2.1 Vài nét Lê Lợi 29 2.1.1 Vị trí Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 32 2.2 Đánh giá chung Lê Lợi 39 2.2.1 Người đứng đầu khởi nghĩa Lam Sơn 39 2.2.2 Người có đạo đức sáng, vị chủ tướng tài ba 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam có hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Đó trang sử vẻ vang đầy tự hào dân tộc, kết tinh tuyệt vời truyền thống, người trí tuệ Việt Nam Ngay từ thời vua Hùng dựng nước, với vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đất nước ta luôn đối tượng nhòm ngó đế chế phong kiến phương Bắc Luôn có tư tưởng bành trướng xuống phía Nam, phong kiến Trung Hoa không lần công xâm lược nhằm thôn tính Bách Việt, có nước ta Nhưng lần quân xâm lược tiến vào nước ta chúng phải chuốc lấy thất bại Bởi với tinh thần đoàn kết lòng, với tâm giữ nước lòng tự hào dân tộc, viết nên thắng lợi huy hoàng, chiến công hiển hách đập tan âm mưu xâm lược kẻ thù Những trận Bạch Đằng, Chi Lăng - Xương Giang, Ngọc Hồi - Đống Đa vào lịch sử niềm tự hào bao hệ Việt Nam Làm nên thắng lợi công lao toàn thể dân tộc sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ, hi sinh để chiến đấu chống kẻ thù bạo Trong trang sử vẻ vang chống ngoại xâm đó, thời Lê thời đại tiêu biểu cho tinh thần hòa hợp, đoàn kết dân tộc, tinh thần chiến chống giặc ngoại xâm giành thắng lợi vĩ đại Những quốc sách dựng nước giữ nước tiến giúp cho nhà Lê đạt tới đỉnh cao võ công văn trị, kế thừa hòa khí Đông A nước Đại Việt Trong nghiệp hiển hách nhà Lê, Lê Lợi có vai trò đặc biệt quan trọng Ông người có đạo đức tiêu biểu vị tướng, nêu cao gương sáng ngời lòng trung nghĩa, lấy đại nghĩa làm trọng để đoàn kết triều đình, đoàn kết tướng sĩ, đoàn kết quân dân, nêu cao tinh thần “quyết chiến không sợ kẻ thù bạo” Cuộc đời nghiệp Lê Lợi gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh, gắn với chiến công vĩ đại dân tộc ta vào đầu kỉ XV Bằng tài trị quân kiệt xuất, lòng tận trung với nước, Lê Lợi huy nghĩa quân Lam Sơn giành lại độc lập, đưa nước Đại Việt tiếp tục phát triển phồn thịnh có uy tín lớn vùng, công lao to lớn đưa Lê Lợi lên hàng lãnh tụ kiệt xuất, anh hùng dân tộc vĩ đại Tư tưởng quân ông có tầm vóc thời đại Ông biết kế thừa phát triển tư tưởng quân truyền thống dân tộc “vua đồng lòng”, “cả nước góp sức”, “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” Hình thành nghệ thuật quân nước ta thời phong kiến Hiện nay, công đổi toàn diện đất nước thu thành tựu to lớn Nước ta chuyển sang giai đoạn phát triển - giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với thách thức vận hội Nghiên cứu tư tưởng, nghiệp Lê Lợi công dựng nước, giữ nước thời Lê công việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn, nhằm kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc đặc biệt truyền thống quân Việt Nam nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Vì tất lí trên, định chọn vấn đề “ Đóng góp Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 1418 – 1427” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu sâu giai đoạn hào hùng dân tộc góp phần làm sáng tỏ thêm tài Lê Lợi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Triều Lê (1428 - 1527) triều đại lớn lịch sử dân tộc ta, xem giai đoạn lịch sử oanh liệt thời trung đại, giai đoạn mà dân tộc ta vươn lên mạnh mẽ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, viết nên trang sử chói lọi nghiệp đánh giặc giữ nước Nước Đại Việt nhỏ bé chừng triệu dân đứng lên lật nhào ách thống trị tàn bạo nhà Minh đến từ phương Bắc, lập nên chiến công hiển hách, khôi phục lại độc lập Nếu Lý Thường Kiệt linh hồn kháng chiến chống Tống kiên cường, Trần Hưng Đạo nhà quân vĩ đại ba lần kháng chiến thần thánh đánh tan quân Mông - Nguyên, Lê Lợi biểu tượng Đại Việt phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn đánh tan quân Minh bạo, góp phần làm cho nhà Lê hưng thịnh tồn kỉ Với vai trò to lớn vậy, có nhiều sách viết tài vai trò Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn chống đô hộ nhà Minh: Cuốn “ Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427” (Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội 2005) Cuốn sách giúp hiểu sâu thêm thời kì lịch sử hào hùng mà thời nhà Lê lưu truyền tới ngày Cuộc đời nghiệp anh hùng dân tộc Lê Lợi gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh Cuốn sách tái lại tình hình đất nước ta đầu kỉ XV, nạn xâm lược đô hộ nhà Minh, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc trước khởi nghĩa Lam Sơn, trình chuẩn bị khởi nghĩa, diễn biến khởi nghĩa qua giai đoạn Tính chất ý nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn nêu bật Là chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân rộng rãi Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa truyền thống anh hùng dân tộc ta mang giá trị sâu sắc Lòng yêu nước người anh hùng áo vải Lê Lợi chí diệt thù làm cho tiếng tăm ông lẫy lừng khắp nơi Ông Nguyễn Trãi lãnh tụ quan trọng khởi nghĩa Lam Sơn Là hai linh hồn nghĩa quân đưa đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn cho dân tộc Là người trực tiếp tổ chức lãnh đạo khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Minh giành thắng lợi vẻ vang oanh liệt Công trình “Lam Sơn thực lục” (Nhà xuất Tân Việt), Đây tác phẩm biên soạn chữ hán theo lệnh vua Lê Thái Tổ viết ngày tháng 12 năm Thuận Thiên thứ 4, 1431 kể lại trình khởi nghĩa đánh bại quân Minh nghĩa quân Lam Sơn Lê Thái Tổ huy Lam Sơn Thực Lục ngọc kho sử liệu nước nhà Công trình nằm chương trình nghiên cứu dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam giáo dục truyền thống tốt đẹp lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm tổ tiên Lam Sơn thực lục bao gồm lời tựa vua Lê Thái Tổ phần chính: Phần 1:Kể lại thân nhà vua chuyện từ buổi đầu khởi nghĩa thời điểm nghĩa quân bao vây thành Nghệ An sau thắng trận Bồi Ải từ năm 1418 - 1424 Phần 2: Kể lại chuyện đánh quân Minh từ năm 1424 đến quân Minh rút quân nước năm 1428 Phần 3: Kể việc sửa sang nước nhà sau chiến thắng, chép Bình Ngô Đại Cáo lời tổng kết vua Lê Thái Tổ Công trình “Đại Việt thông sử” viện khoa học xã hội Việt Nam - viện sử học Lê Quý Đôn (Nhà xuất văn hóa - thông tin) Đại Việt thông sử gọi Lê triều thông sử (gồm 30 quyển), sử viết theo thể kí truyện, chép việc theo loại, điều cách hệ thống, Lê Thái Tổ đến cung hoàng, bao quát thời gian 100 năm triều Lê, chứa đựng nhiều tài liệu mà sử khác không có, đặc biệt kháng chiến chống Minh Ngoài có nhiều viết tạp chí lịch sử viết kháng chiến chống quân xâm lược ách đô hộ nhà Minh có liên quan đến khóa luận như: “Lê Lợi - vị anh hùng giải phóng dân tộc”, tạp chí quê hương, “Nghệ thuật tạo lập địa vững kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh”, tạp chí quốc phòng toàn dân, Nguyễn Trãi - Đánh giặc cứu nước, Nxb QĐND, H 1973, tr 639, 649 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, khóa luận nghiên cứu nét khái quát lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIV - đầu kỉ XV khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược đô hộ nhà Minh Thứ hai, tìm hiểu thân nghiệp Lê lợi Thứ ba, khóa luận tập trung làm rõ vị trí đóng góp Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn Thứ tư, từ việc phân tích đóng góp Lê Lợi, khóa luận góp phần rút nghệ thuật đánh giặc Lê Lợi vị tướng tài ba thời nhà Lê Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Nghiên cứu tình hình lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIV - Đầu kỉ XV, khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược Minh Đại Việt lãnh đạo Lê Lợi Nghiên cứu thân nghiệp Lê Lợi Vai trò lịch sử Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 4.2 Phạm vi 4.2.1 Về không gian Khóa luận tập trung nghiên cứu diễn biến lịch sử Việt Nam, đồng thời có mở rộng tìm hiểu thêm diễn biến lịch sử Trung Quốc nhà Minh 4.2.2 Về thời gian Khóa luận tập trung nghiên cứu vai trò Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Tiến hành thực khóa luận, tác giả đứng sở quan điểm phương pháp luận Mác xít - Lê nin nít tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành để sưu tầm, phân loại tư liệu, phương pháp phân tích so sánh đánh giá kiện lịch sử để đúc rút thông tin phục vụ nội dung khóa luận Đóng góp khóa luận Khóa luận có đóng góp sau: Thứ nhất, Khóa luận tập hợp hệ thống tư liệu khởi nghĩa Lam Sơn chống quân xâm lược đô hộ nhà Minh danh tướng Lê Lợi cho quan tâm nghiên cứu đến vấn đề Thứ hai, khóa luận làm rõ vai trò Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn cụ thể làm rõ vị trí lịch sử, đóng góp Lê Lợi khởi nghĩa Thứ ba, thực đề tài giúp tác giả khóa luận nâng cao hiểu biết lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIV - đầu kỉ XV hiểu sâu sắc nghệ thuật quân Việt Nam, hành trang tri thức cho sống nghiệp sau Mặt khác, việc thực khóa luận giúp tác giả tập dượt nghiên cứu khoa học Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm hai chương với bố cục sau: Chương 1: Tình hình Đại Việt cuối kỉ XIV - Đầu kỉ XV Chương 2: Những đóng góp Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XIV - ĐẦU THẾ KỈ XV 1.1 Nhà Minh với công xâm lược đô hộ Đại Việt Nhà Minh triều đại phong kiến Trung Quốc Chu Nguyên Chương thành lập năm 1368 tồn 276 năm đến 1644 Sau nhà Nguyên người Mông Cổ cai trị Trung Quốc sụp đổ Cuối thời nhà Nguyên, nông nghiệp trở nên trì trệ Khi hàng trăm nghìn người dân bị bắt làm phu sông Hoàng Hà, chiến tranh bùng nổ Một số nhóm người Hán loạn, cuối nhóm Chu Nguyên Chương lãnh đạo giới trí thức ủng hộ trở nên lớn mạnh Năm 1356 nghĩa quân Chu Nguyên Chương chiếm thành Nam Kinh Nơi ông chọn làm kinh đô nhà Minh sau Cuộc dậy thành công Chu Nguyên Chương lên Hoàng đế, tức Minh Thái Tổ Ông lấy niên hiệu Hồng Vũ, đặt quốc hiệu Minh Xác lập quyền thống trị quốc gia cho gia tộc họ Chu Nhà Minh thời đại phát triển cực thịnh chế độ phong kiến Trung Quốc Đây triều đại cuối Trung Quốc người Hán cai trị Trên sở thắng lợi phong trào nông dân Trung Quốc lật đổ ách thống trị tàn bạo nhà Nguyên Trong buổi đầu, nhà Minh lo củng cố thống trị nước, thi hành nhiều sách tích cực để phục hồi phát triển kinh tế, tăng cường trung ương tập quyền Đến đời Minh Thành Tổ (1402 - 1424), nhà Minh đạt đến giai đoạn cường thịnh đồng thời có khuynh hướng bành trướng lực Sau thời gian thăm dò chuẩn bị, tháng 11 năm 1406, nhà Minh phát động xâm lược nước ta Trước âm mưu xâm lược ngày rõ rệt quân Minh, nhà Hồ trước sau chủ trương kiên kháng chiến tích cực chuẩn bị cho kháng chiến Nhà Hồ tăng cường lực lượng quốc phòng, tuyển mộ thêm quân lính, đóng chiến thuyền, đúc vũ khí bố trí phòng thủ chu đáo Tuy nhiên ngày 19 tháng 11 năm 1406 ( ngày - 10 năm Bính Tuất), hàng chục vạn quân Minh tướng Trương Phụ cầm đầu vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ nước ta Sau vài trận đánh nhỏ, đến tháng năm 1407 kháng chiến hoàn toàn thất bại kháng chiến thất bại nhà Hồ đưa lịch sử nước nhà vào thảm họa nguy hiểm Đó 20 năm đô hộ phong kiến nhà Minh từ 1407 đến năm 1427 với tất hậu tai hại Vào khoảng năm 1407, quân Minh đánh bại nhà Hồ, đến đâu vấp phải sức kháng cự mãnh liệt nhân dân vùng chúng chiếm đóng được, khởi nghĩa nổ liên tiếp Phong trào đấu tranh mạnh mẽ rộng rãi dâng lên khắp nơi Mãi đến năm 1414 quân Minh thực chiếm toàn lãnh thổ nước ta hoàn thành xâm lược chúng  Những sách đô hộ nhà Minh Năm 1407, quân Minh bắt đầu thiết lập quyền đô hộ đất nước ta để làm công cụ phục vụ kế hoạch “ bình định” chúng đồng thời tiến hành sách cai trị mặt Âm mưu nhà Minh chiếm nước ta làm thuộc quốc mà muốn thực dã tâm đồng hóa, vĩnh viễn xóa bỏ nước ta sát nhập hẳn vào lãnh thổ nhà Minh Đứng đầu quận Giao Chỉ tổ chức quyền gồm ba ty: Đô huy sứ ty hay đô ty phụ trách quân chính, thừa tuyên bố sứ ty hay bố ty trông nom dân tài chính, đề hình án sát sứ ty hay án sát ty nắm quyền tư pháp Ba ty lệ thuộc trực tiếp vào triều đình nhà Minh Năm 1407, nhà Minh cử đô đốc Lữ Nghị giữ đô ty, Hoàng Trung làm phó, thượng thư Hoàng Phúc kiêm giữ hai ty bố án sát Dưới quận, nhà Minh chia lại phủ, châu, huyện thiết lập cấp quyền địa phương Năm 1407, nhà Minh lập 15 phủ gồm 36 châu, 181 huyện châu trực thuộc thẳng vào quận ( không thống thuộc vào phủ châu trên) gồm 29 huyện Bộ máy đô hộ sau củng cố xuống tận xã thôn Năm 1419, Tổng binh Lý Bân đề nghị triều đình nhà Minh cho tổ chức lại xã thôn ta thành lý giáp xã thôn nhà Minh Bên cạnh máy hành chính, nhà Minh lập nhiều quan thuế, nhiều quan văn hóa, tôn giáo vệ, sở Bộ máy tăng cường cách nhanh chóng để phục vụ đắc lực cho sách nô dịch nhà Minh Về mặt quân sự, nhà Minh đặc biệt ý xây dựng hệ thống thành lũy nơi hiểm yếu lập vệ sở đóng giữ khắp nơi Chỉ năm 1407, nhà Minh dựng lên nước ta máy trấn áp lớn với 14 vệ nhiều sở Trên đất nước ta, chúng dựng lên 39 thành lũy lớn, chưa kể đồn canh phòng nơi Giữa phủ huyện thành lũy ấy, quân Minh lập hệ thống giao thông, trạm dịch để kịp thời liên hệ, tiếp ứng cho Trong máy quyền đô hộ, bọn quan lại, tướng tá nhà Minh cử sang nắm giữ chức vị chủ chốt Bên cạnh đó, nhà Minh sức đào tạo đội ngũ tay sai người xứ gọi thổ quan Bọn quan lại quý tộc đầu hàng tay sai trung thành đắc lực nhà Minh cân nhắc cho giữ số chức tước quan trọng Ngoài theo lệnh nhà Minh, bọn quan lại đô hộ lùng bắt người mà chúng gọi “người ẩn dật núi rừng, có tài, có đức, thông suốt năm kinh, văn hay học rộng, thạo việc, am hiểu thư toán, nói hoạt bát…” người“hiểu biết nghề cầu cúng, làm thuốc, xem bói” đưa nước để mua chuộc huấn luyện thành thổ quan Về quân lính, bênh cạnh số quân Minh phái sang, nhà Minh sức tuyển mộ thêm thổ binh Theo thể lệ quy định tháng năm 1416 từ miền Thanh Hóa trở vào suất đinh chúng bắt suất lính từ miền Thanh Hóa trở suất đinh bắt suất lính Số thổ quân thường chia vệ, sở, đóng lẫn lộn với quân Minh [6; q9, 27] Cố đào tạo đội ngũ quan lại quân lính người xứ đông nhà Minh nhằm thực sách chia để trị Nhà Minh thi hành sách đàn áp, khủng bố tàn khóc, sách bóc lột vơ vét tham tàn Trước hết, để dễ bề nô dịch nhân dân ta, quân Minh muốn tước đoạt hết vũ khí tay nhân dân Trong tờ bảng văn gọi Thân minh giáo hóa, chúng cấm nhân dân không chế tạo chiến thuyền, vũ khí bắt nộp hết vũ khí Người chế tạo hay cất dấu vũ khí bị khép vào tội “phản nghịch” Sự lại làm ăn nhân dân bị hạn chế kiểm soát khắt khe Dưới thống trị nhà Minh, đời sống tính mạng người bị đe dọa nghiêm trọng Không biết người yêu nước - người anh hùng có tên tuổi không tên tuổi đất nước - bị giết hại cách thảm khóc Ngoài chém giết cướp phá, chúng bắt người dân sống sót làm nô tỳ để phục dịch hay để bán lấy tiền Những tội ác đẩm máu chúng khơi sâu thêm lòng căm thù nhân dân ta Về kinh tế, bọn quan lại đô hộ thi hành nhiều hình thức thủ đoạn để bóc lột, vơ vét cách tệ Trong nửa năm tiến hành xâm lược nước ta, quân địch cướp đoạt nhân dân ta 235.900 voi, ngựa, trâu, bò; 13.600.800 thạch thóc; 8.670 thuyền 2.539.000 vũ khí Về thuế khóa, quyền đô hộ đặt vô số thứ thuế nặng nề đánh vào hạng người nghề nghiệp làm ăn nhân dân Riêng thuế ruộng đất, chúng quy định mẫu ruộng nộp thăng thóc, mẫu đất nộp lạng tơ cân tơ thu lụa So với thời nhà Hồ, mức thuế không nặng hơn, chúng lại tính mẫu có sào, bắt dân khai mẫu thành mẫu, nên thực tế tăng thuế ruộng đất lên gấp lần năm 1417, quân Minh thu 73.549 thạch gạo thuế ruộng đất Tất nghề thủ công từ nghề tơ tằm, nghề dệt vải lụa…, nghề đánh cá, làm muối ven biển, nghề tìm kiếm lâm thổ sản miền núi, phải nộp thuế sản phẩm hay nộp thay tiền Đối với nghề làm muối quân Minh thi hành sách nắm độc quyền mua bán Người làm muối sản xuất phải đem nộp vào kho Người buôn muối phải có giấy phép ty bố gọi “giấy khám hợp” chở muối bán Người sản xuất bán muối lậu bị coi phạm pháp bị trừng phạt Người đường mang theo nhiều bát muối hũ mắm mà Chính sách nắm độc quyền muối sách bóc lột nặng nề, ác nghiệt Với độc quyền đó, bọn quan lại đô hộ nắm nguồn bóc lột quan trọng mà lợi dụng độc quyền để uy hiếp đời sống nhân dân Việc buôn bán chợ bị đánh thuế Còn việc buôn bán với thương nhân nước bị cấm hẳn Những thứ thuế khóa phức tạp, nặng nề gây nhiều khó khăn đời sống nhân dân, làm cho nhiều người bần cùng, phá sản Để phục vụ cho việc thu thuế, nhà Minh lập máy thu thuế xuống đến phủ, huyện gồm quan gọi ty thuế khóa, ty tuần kiểm, sở hà bạc,…vv Ngoài thuế khóa nhân dân ta phải lao dịch liên miên công trình xây dựng khai thác tài nguyên Với chế độ lao dịch cưỡng bức, quyền đô hộ huy động sức lao động nhân dân để xây dựng nhiều thành lũy dinh thự cho bọn quan lại Riêng thành Đông Quan, chúng xây dựng đến 111 gian nhà cửa dinh thự cho đô ty 138 gian cho ty bố Nhân dân ta phải làm lao dịch công trường khai mỏ, tìm kiếm thứ lâm thổ sản quý,… tổ chức khai thác tài nguyên có quy mô tương đối lớn bọn đô hộ Trong công trường đó, hàng ngàn dân phu phải thay lao dịch điều kiện lao động vất vả, nguy hiểm hành hạ tàn nhẫn bọn quan lại, quân lính Trong thời thuộc Minh, công trường nơi địa ngục trần gian khủng khiếp nhân dân ta Về phương diện văn hóa xã hội, sách nhà Minh nhằm thủ tiêu văn hóa lâu đời dân tộc ta đồng hóa mặt phong tục, tập quán Trong xâm lược 1406 - 1407, Minh Thành Tổ nhiều lần lệnh cho bọn tướng tá tìm cách tiêu hủy di sản văn hóa nước ta cách đốt hết sách bắt trừ kinh sách phật giáo đạo giáo, phá vớ hết bia người nước ta Hết sức truyền bá để mê nhân tâm Trong quyền đô hộ, chúng lập đến 257 quan chuyên trách tôn giáo gọi ty âm dương, tăng cương, đạo kỷ, tăng chính, đạo chính, v.v… Nhà Minh muốn bắt dân ta thay đổi cách ăn mặc phong tục tập quán lâu đời để đồng hóa theo phong tục lễ giáo nhà Minh Bọn quan lại đô hộ coi phong tục tập quán nhân dân ta “man tục”, “di tục” cưỡng bắt nhân dân ta phải từ bỏ phong tục tập quán Về mặt giáo dục, nhà Minh sức hạn chế việc học, việc thi biến trường học thành nơi đào tạo thổ quan phục vụ cho quyền đô hộ Theo nhà sử học Phan Huy Chú thì: “Nước ta thuộc nhà Minh, quan tam ty có mở khoa thi, kẻ sĩ trốn tránh không chịu thi, phép thi cử bỏ lâu” Không mở khoa thi, năm bọn đô hộ chọn cống sĩ đào tạo thành thổ quan Trong Phật giáo, Đạo giáo hình thức mê tín dân gian lại quân Minh 1.2 Tình hình Đại Việt cuối kỉ XIV - Đầu kỉ XV Vào cuối kỉ XIV - đầu kỉ XV, xã hội ta trải qua nhiều biến động sâu sắc, đồng thời bộc lộ rõ bước phát triển chế độ phong kiến với yêu cầu xóa bỏ kinh tế điền trang thái ấp chế độ nông nô, nô tỳ Những cải cách nhà Hồ chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển khách quan đó, yêu cầu đoàn kết toàn dân chuẩn bị chống ngoại xâm; Nhưng có nhiều mặt tích cực có lợi cho phát triển xã hội Cuộc xâm lược hai mươi năm thống trị nhà Minh ngăn chặn bước đường phát triển nội xã hội ta Dưới thời thuộc Minh, cải cách Hồ Quý Ly hoàn toàn bị xóa bỏ để thay sách áp bốc lột vô tàn khóc nặng nề Với tư cách kẻ xâm lược nô dịch, thân ách đô hộ nhà Minh trở lực nghiêm trọng kìm hãm phát triển xã hội Những sách thuế khóa, phú dịch nặng nề với thủ đoạn bốc lột, vơ vét tham tàn hành động cướp bóc, tàn phá địch gây nên biết tang tóc đau thương cho đất nước Đại Việt Đối với quan hệ sản xuất lạc hậu nước, Nhà Minh lại tìm cách trì để làm chỗ dựa cho quyền đô hộ Nhận xét tình hình xã hội nước ta, nhà Minh nhận thấy: “Thói cũ xứ Giao Chỉ, kẻ mạnh hay lấn kẻ yếu, nhiều người hiếp người, kẻ giàu sai khiến nô tỳ, ruộng liền bờ, ăn chơi sung sướng; người nghèo chăn ngựa, chăn trâu, hầu hạ, phục dịch mà ngày ăn Cho nên, kẻ giàu thêm giàu, tằm ăn dâu, chài vớt cá, lòng tham không đáy; người nghèo thêm nghèo, bị bốc lột da thịt, đẽo gọt xương tủy mà cung cấp không đủ ăn” Dưới đô hộ nhà Minh, phát triển xã hội ta bị ngăn chặn kìm hãm gay gắt ách thống trị ngoại bang bảo tồn quan hệ lạc hậu nước Với chất phản động quyền đô hộ, sách thống trị nhà Minh gây nhiều hậu tai hại Bên cạnh chiến thuật phục kích, tập kích vận dụng quy mô lớn hơn, nghĩa quân tiến lên sử dụng chiến thuật công thành, vây thành, tiến công vận động Giai đoạn thứ ba giai đoạn phát triển chiến thuật cao nghĩa quân Lam Sơn Lúc tương quan lực lượng có chuyển biến nghĩa quân có đủ sức mở tiến công lớn tiến lên giành chủ động chiến lược toàn chiến trường Chiến thuật phục kích, tập kích sở trường nghĩa quân phát triển lên trình độ cao hơn, kết hợp chặt với tiến công vận động công thành Trận Tốt Động – Chúc Động trận Chi Lăng lịch sử trận phục kích vận động tiếng nghĩa quân Lam Sơn Phương châm đạo chiến thuật nghĩa quân, Nguyễn Trãi nói rằng: “kẻ thiện chiến chế người, không người chế mình”, “vả lại việc binh cốt phải mau chóng thần, máy then mở đóng, bánh xe chuyển, đám mây bay khoảng chốc lát, nóng rét, thay đổi khôn lường” Bộ tham mưu nghĩa quân mà đầu não Lê Lợi Nguyễn Trãi, tỏ sáng suốt hoàn toàn thành công việc tổ chức lãnh đạo khởi nghĩa nói chung đạo chiến lược, chiến thuật nói riêng Đó cống hiến to lớn thắng lợi chiến tranh giành độc lập đầu kỉ XV khoa học quân nước nhà Trong việc đạo chiến lược chiến thuật, tham mưu khởi nghĩa luôn quán triệt tinh thần tích cực, chủ động tiến công, phát huy chỗ mạnh mình, đánh vào chỗ yếu địch Đó đặc điểm bật nghĩa quân Lam Sơn truyền thống tốt đẹp nghệ thuật quân Việt Nam chiến tranh chống ngoại xâm Lê Lợi, Nguyễn Trãi tham mưu tiếp thu học kinh nghiệm Tôn Tử binh pháp Binh pháp rõ muốn đạo chiến tranh phải “biết biết người, trăm đánh không nguy”, vượt qua hạn chế sáng tạo nhiều nội dung Các nhà lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn phát huy sức mạnh nghĩa, lòng yêu nước, biết dựa vào nhân tố tinh thần, giác ngộ nhân dân quân lính để tiến hành chiến tranh Đấy điểm khác tư tưởng đạo chiến tranh Tôn Tử Lê Lợi, Nguyễn Trãi Nghệ thuật quân nghĩa quân Lam Sơn có kế thừa kinh nghiệm chống ngoại xâm trước kia, vận dụng sáng tạo điều kiện chiến tranh giải phóng, khởi nghĩa kéo dài Lê Lợi rút nguyên nhân thành công thất bại thời đại trước Rút học kinh nghiệm đề đường lối đắn lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi bảo vệ độc lập tổ quốc 2.2 Đánh giá chung Lê Lợi 2.2.1 Người đứng đầu khởi nghĩa Lam Sơn Ý chí tâm Lê Lợi thể trước tiên việc ông đứng đảm đương sứ mệnh lịch sử giao phó, không ngần ngại lo sợ trước sức mạnh kẻ thù bạo Trong bối cảnh đất nước “ngàn cân treo sợi tóc”, kẻ thù xâm lược đế chế lớn mạnh, trách nhiệm nặng nề khó khăn đồng thời thể lĩnh người sẵn sàng hi sinh tổ quốc Trong lần kháng chiến, với ý chí tâm tin tưởng nghĩa quân Lam 39 Sơn, toàn thể nhân dân, ông giữ chức vụ quan trọng bậc trở thành người lãnh đạo kháng chiến Ông người vạch đường lối kháng chiến, tổ chức tác chiến, trực tiếp huy trận chiến chiến lược Ý chí tâm đánh giặc thể việc ông vạch kế hoạch đánh giặc chu đáo thời điểm cụ thể, chặn bước tiến công kẻ thù Bằng kinh ngiệm nhà quân tài ba, Lê Lợi hiểu rõ lợi kẻ thù đội quân đông đảo với kỵ binh dày dặn kinh ngiệm chiến đấu lại thông thạo địa hình đồng bằng, so sánh với đội quân Đại Việt lúc lực lượng mỏng, lại không quen chiến trận quân xâm lược dễ dàng đánh bại Đồng thời, ông nhận định điểm yếu kẻ thù phải tiến hành chiến tranh lâu dài để nghĩa quân có thời gian xây dựng địa lực lượng vững chống lại càn quét kẻ thù bạo Khi địch vào nước ta chúng sung sức, ta tạm lánh để bảo toàn lực lượng tránh tổn thất Thực tế chứng minh tính đắn kế hoạch Quân địch tàn bạo càn quét vùng Lam Sơn Chúng quật mồ mã tổ tiên Lê Lợi, lùng bắt bà thân thuộc Lê Lợi nghĩa quân Vợ gái Lê Lợi bị giặc bắt Chúng tàn sát khủng bố hòng đè bẹp ý chí đấu tranh nhân dân ta uy hiếp nghĩa quân Trước tình hình đó, Lê Lợi nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh để tạm nương náu, lánh càn quét địch Lê Lợi sai đắp lũy Lam Sơn sức chiêu nạp nghĩa quân, sắm sửa vũ khí, tích trữ lương thực để củng cố cứ, chuẩn bị trận chiến đấu Cuộc hành quân đầy mưu trí Lê Lợi gỡ bàn thua trông thấy cho quân dân ta, vừa bảo toàn lực lượng, tránh mạnh vũ bão giặc, đồng thời đẩy giặc vào tình chủ động sang bị động đối phó với chúng ta, làm suy giảm sức mạnh ban đầu chúng Kế hoạch giành kết đáng kể, quân giặc lâm vào tình trạng hoang mang lo sợ, suy giảm đáng kể sức chiến đấu Đồng thời tạo điều kiện cho củng cố lại sức mạnh mình, phản công đánh lại quân giặc thời gian nhanh Ngày 12 tháng 10 năm 1424 Lê Lợi đạo nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng để mở đường tiến công vào Nghệ An hạ thành Trà Long Giải phóng châu huyện vây hãm thành Nghệ An khiến cho quân địch khả phản kích Tháng năm 1425 toàn phủ Nghệ An giải phóng, nghĩa quân Lam Sơn bắt đầu xây dựng địa vững Lê Lợi đồng thời đạo trận đánh quan trọng có ý nghĩa định việc tiêu diệt kẻ thù tiến bắc giải phóng Diễn Châu, Thanh Hóa, tiến vào Nam giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa, đạo tiến công nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi Tốt Động - Chúc Động, đánh tan phản công Vương Thông Tiến công vây hãm thành Đông Quan, âm mưu giảng hòa với Vương Thông Thực chủ trương vây thành diệt viện, đạo nghĩa quân tiến công đập gãy trận tiên phong địch Chi Lăng, vây hãm địch Xương Giang, đánh tan đạo quân Mộc Thạnh Ý chí tâm đánh giặc thể đầy nhiệt huyết Lê Lợi chí diệt thù lòng yêu nước: “cứu nạn lớn, lập công to để tiếng thơm muôn đời”, “dốc hết nhà” để “hậu đãi tân khách” “chuyên tâm sách thao lược” Lê Lợi nhiều lần dặn nghĩa quân: “dân ta bị khỗ sở sách tàn ngược giặc lâu, đến châu huyện 40 không xâm phạm đến mảy may dân” Câu nói đúc kết tinh thần yêu nước niềm tin vào chiến thắng giành Câu nói có ý nghĩa to lớn việc cổ vũ tinh thần ý chí tâm đánh giặc quân sĩ Phải cội nguồn làm nên thắng lợi kháng chiến? Sau này, Tuyên ngôn Độc Lập Hồ Chủ Tịch viết: “ Chúng ta hi sinh tất định không chịu nước, không chịu làm nô lệ” Trong 20 năm bị đô hộ bọn xâm lược tàn phá đất nước, bốc lột nhân dân đến tệ, gây bao cảnh đau thương, tang tóc mảnh đất yêu thương tổ quốc, mà thi hành sách đồng hóa, âm mưu thủ tiêu vĩnh viễn tồn dân tộc ta Bằng định sáng suốt Lê Lợi, nhân dân Đại Việt đập tan quân xâm lược đô hộ nhà Minh, thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn cứu dân khỏi cảnh nô lệ nước ngoài, cứu nước khỏi nguy bị tiêu diệt khẳng định lần tồn vững đất nước ta Xã tắc từ bền vững, Sơn hà đẹp tươi Với ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược, với lòng yêu nước nồng nàn, tài trí tuệ kiệt xuất, Lê Lợi làm nên chiến công hiển hách quân dân Đại Việt đập tan hoàn toàn quân xâm lược đô hộ nhà Minh, bảo vệ độc lập dân tộc Ông trở thành đại diện tiêu biểu cho thắng lợi kháng chiến, linh hồn kháng chiến 2.2.2 Người có đạo đức sáng, vị chủ tướng tài ba Với lĩnh kinh nghiệm nhà quân đại tài, Lê Lợi hiểu để thắng đạo quân xâm lược với lực lượng hùng hậu, kinh nghiệm chiến trường dày dặn có cách phải đoàn kết toàn dân tạo nên trận chiến tranh nhân dân: “trăm họ binh” Bởi vậy, ông trọng tới việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân làm tảng cho kháng chiến Ông thực đoàn kết từ nội “Triều đình” tới tướng lĩnh, quân sĩ nhân dân tạo thành khối đoàn kết từ xuống Trước tiên, để làm gương cho trăm họ ông nêu cao tinh thần đoàn kết thân tướng lĩnh Ông đặt lợi ích dân tộc lên cao nhất, quên thân để chống giặc ngoại xâm Đối với nhân dân động lực kháng chiến, người định tồn vong dân tộc, ông có sách mềm dẻo, khôn khéo Ông nhận thấy rõ vai trò sức mạnh dân nên từ đầu kháng chiến ông chăm lo đến đời sống nhân dân, dùng nhiều biện pháp cải thiện đời sống nhân dân… Những sách có tác dụng tích cực Nhờ có toàn dân ủng hộ, xây dựng trận chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc: “Trăm họ binh” Nếu nhân dân ủng hộ rút lui an toàn… Bằng biện pháp khôn khéo, Lê Lợi xây dựng khối đoàn kết toàn dân vững từ xuống làm tảng cho việc xây dựng trận chiến tranh nhân dân, góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến Trong lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, vua Hùng xem ông Tổ mở nước Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 938, chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc, mở đầu kỷ 41 nguyên độc lập dân tộc suy tôn ông Tổ Trung hưng Với nghiệp bình Ngô thắng lợi, chấm dứt ách đô hộ bạo tàn giặc Minh, sáng lập Vương triều Hậu Lê kéo dài 360 năm mở thời kỳ phát triển thịnh vượng đất nước thời phong kiến tự chủ, Lê Lợi xứng đáng ông Tổ Trung hưng thứ hai dân tộc Việt Nam Ngày tháng Giêng năm Mậu Thân (7/2/1418) ngày Tết Nguyên đán Lê Lợi người bạn thân tín, tướng sỹ dựng cờ khởi nghĩa, ông xưng Bình Định Vương, truyền hịch khắp nước kêu gọi nhân dân đồng lòng đứng cờ nghĩa, đánh giặc cứu nước Từ lực lượng ban đầu không 2.000 người “cơm ăn không đủ hai bữa, áo mặc đông, hè có manh” khí giới có tay không, phải đối phó với đội quân đông đảo giặc với đầy đủ khí giới, năm đầu núi rừng miền Tây Thanh Hóa, nhiều lần nghĩa quân bị vây khốn Lê Lai phải liều “cứu chúa” giúp Lê Lợi nghĩa quân thoát khỏi vòng vây giặc Có lần hàng tháng trời nghĩa quân phải ẩn rừng núi Chí Linh, cạn lương ăn, phải đào củ, hái rau rừng, giết voi, ngựa để nuôi quân Nhưng với chủ trương “lấy địch nhiều”, “lấy yếu thắng mạnh” minh chủ Lê Lợi truyền vào lòng quân tư tưởng “lấy nhân nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo” nên nghĩa quân “một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngào” vượt qua bao khó khăn, thử thách Năm 1424 theo kế Nguyễn Chích, Lê Lợi cho quân tiến vào giải phóng Nghệ An Từ địa bàn chiến lược quan trọng thời gian ngắn nghĩa quân chiếm lĩnh vùng rộng lớn từ Tân Bình, Thuận Hóa đến Nghệ An, Thanh Hóa tạo bước ngoặt quan trọng tương quan lực lượng ta địch Từ 1426 nghĩa quân công Bắc với chủ trương “tâm công” đánh vào lòng người, kết hợp vây thành diệt viện Nhờ huy động sức người, sức “hợp trí, hợp mưu” tầng lớp nhân dân nên Lê Lợi đạo cánh quân lập nên nhiều chiến công hiển hách Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương Giang, Cần Trạm… buộc quân giặc thành Chí Linh, Cổ Lộng, Tây Đô, Đông Quan phải đầu hàng Với lòng nhân nghĩa yêu hòa bình, ghét chiến tranh nên quân thù quì gối đầu hàng ký hòa ước, Lê Lợi mở lòng hiếu sinh cấp lương ăn, thuyền ngựa, để lũ giặc tháo chạy nước để “dứt mối chiến tranh muôn thuở, công việc chép vào sử sách, tiếng thơm truyền đến ngàn thu, há chẳng lớn ư”? Công lao vĩ đại Lê Lợi xuyên suốt trình đấu tranh xây dựng đất nước đại đoàn kết dân tộc Từ phất cờ khởi nghĩa, Lê Lợi kêu gọi tập hợp tầng lớp nhân dân, từ người nông dân, tiểu thương vương hầu, quý tộc, từ kinh thành đến đồng bằng, miền núi, miền xuôi, miền biển, tôn giáo, dân tộc Tất hướng nghĩa quân Lam Sơn, cờ đại nghĩa đồng lòng đứng dậy kháng chiến chống giặc Minh xâm lược Với dũng khí uy tín cao Lê Lợi, khởi nghĩa lan tỏa rộng lớn, khơi dậy lòng yêu nước, thương nòi, thu hút nhân dân anh hùng, hào kiệt có tài văn, võ nước, đoàn kết lòng dũng cảm chiến đấu đánh đuổi quân Minh tàn bạo như: Nguyễn Trãi đến từ Thăng Long, Nguyễn Xí đến từ Nghệ An, Trần Nguyên Hãn đến từ Vĩnh Phúc, Trịnh Lôi đến từ Hà Nam, Bùi Quốc Hưng đến từ Hà Sơn Bình, Lưu Nhân Chú đến từ Thái Nguyên,… 42 Trong lúc thuận lợi lúc khó khăn "nghìn cân treo sợi tóc" chiến tranh giải phóng, nhân dân ta tình nguyện cống hiến tiền tính mạng, tự nguyện hy sinh nghiệp độc lập dân tộc Ðại Việt sử ký toàn thư ghi nhận: "Nhân dân cõi tranh đến cửa quân xin liều chết đánh giặc" với phương châm lấy địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh, Lê Lợi căng địch mà đánh, cụm địch lại cần thiết mà tiêu diệt sức mạnh nghĩa quân lớn mạnh, mở rộng nước với chẻ tre chưa có lịch sử dân tộc thời Trong mười năm nằm gai nếm mật, vào sinh tử, Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân đánh thắng nhiều trận lớn, làm kẻ thù kinh hoàng bạt vía, quân tướng hỗn loạn, từ đạo quân đến đạo quân khác đầu hàng, kết thúc chiến dịch Chi Lăng - Xương Giang lẫy lừng, chém đầu tướng giặc Liễu Thăng, buộc chủ tướng giặc Vương Thông đạo quân Minh bại trận phải dự Hội thề Ðông quan ngày 29 - 12 - 1427 xin rút quân nước đến ngày - - 1428 toàn cõi giang sơn Ðại Việt bóng quân xâm lược Lên tuổi 43, thấu hiểu nỗi cực người dân, đất nước nên ông chuyên tâm điều hành cách mau lẹ sáng suốt Nhà vua mau chóng ban thưởng cho tướng sỹ có công lao khó nhọc từ thời Lũng Nhai, thực sách quân điền, kêu gọi dân phiêu tán trở quê hương khai phá đồng ruộng bỏ hoang Nhà Vua tập trung xây dựng máy hành từ triều đình xuống địa phương phủ, huyện Ban hành luật lệ, chế lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, quan chức, thu thập sách vở, dựng học đường… Nhờ cải cách, sách tiến nên nước yên ổn, lòng, kinh tế nhanh hồi phục, đời sống nhân dân khắp miền đất nước no ấm, yên vui Bằng tài mình, Lê Lợi để lại cho đời sau kinh ngiệm quý giá, kế sách đánh giặc ông góp phần làm phong phú thêm kinh ngiệm đánh giặc giữ nước dân tộc Những kế sách đánh giặc giữ nước áp dụng khởi nghĩa Lam Sơn chống xâm lược đô hộ nhà Minh Lê Lợi kế thừa kinh nghiệm cha ông thời trước phát huy lên tầm cao mới, mang nét độc đáo bổ sung vào kho tàng nghệ thuật quân dân tộc Ông nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu địch để đề kế sách đánh giặc phù hợp “Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” Lê Lợi nhà văn hoá lớn dân tộc Ngoài ông sáng tạo nghệ thuật tiến công, phản công, rút lui chiến lược, tiêu diệt chiến lược nghệ thuật chiến 43 KẾT LUẬN Trong vòng 20 năm bị đô hộ nhà Minh đầu kỉ XV, nước Đại Việt nhỏ bé chưa đầy năm triệu dân đánh thắng xâm lược đạo quân hùng mạnh, vô tàn bạo thiện chiến có lúc lên tới nửa triệu quân đế chế nhà Minh Trong nhiều lần tiến hành chiến tranh vệ quốc, nước Đại Việt xuất nhiều anh hùng, nhiều nhân tài quân sự, bật Lê Lợi, Nguyễn Trãi Lê Lợi, ông vị lãnh tụ tài ba dân tộc, tầm vóc tài quân kiệt xuất ông vượt khỏi ranh giới Đại Việt Tài quân ông biểu rõ giá trị sớm nhận thức nguồn sức mạnh nhân dân giữ nước, đánh giặc ngoại xâm Trong nghiệp hiển hách dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân xâm lược đô hộ nhà Minh, Lê Lợi có vai trò đặc biệt quan trọng Ông nhân dân tin yêu, nhân dân ủng hộ giao toàn quyền lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn thực sứ mạng dân tộc chống giặc ngoại xâm giải phóng đất nước Bản lĩnh Lê Lợi thể tâm đánh địch đánh thắng địch mạnh không lay chuyển, lúc nước ngàn cân treo sợi tóc, ông tuyệt đối tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng, cờ giữ vững lòng quân, lòng dân Khi đất nước gang tấc, quân xâm lược tưởng đè bẹp ý chí đấu tranh Đại Việt, Lê Lợi giữ vững lòng tin vào đại thắng nghĩa Tài kiệt xuất Lê Lợi việc nhận thức rõ nhân dân nguồn sức mạnh giữ nước, nguồn sức mạnh vô địch, nguồn sức mạnh mà không kẻ thù tàn bạo khuất phục Ông chăm lo sức dân từ thời bình thời chiến Chủ trương sâu sắc ông mà đỉnh cao tư tưởng: “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc thượng sách giữ nước” Cũng người nhìn việc đoàn kết nội việc sống còn, yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh, nâng cao quốc lực, tiền đề cho thắng lợi cuối ông Cũng Lê Lợi, sau chiến thắng lừng lẫy xác định, đại ý: “Vua đồng lòng, anh em hòa mục nên quân địch phải bị bắt” Yếu tố đoàn kết từ thượng tầng triều đình đến hạ tầng dân chúng, đoàn kết quân dân, đoàn kết toàn quân, xây dựng đội quân “phụ tử chi binh” khơi dậy mạch nguồn sức mạnh bước tiến tới toàn thắng Đó nguồn sức mạnh vô địch mà nhân dân Đại Việt đứng vững mà chiến thắng đế quốc xâm lược đô hộ nhà Minh Lê Lợi với cương vị thống soái quân nhà chiến lược đại tài mà sử sách hẳn bàn đến nhiều Chiến lược quân ông thực giản dị, lấy nhỏ thắng lớn, nước đánh giặc, lấy đoản binh chống trường trận, có tính khoa học mà có tính thực tiễn cao mà đỉnh cao chiến thắng cuối Từ lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước, mà dân tộc Đại Việt phải chiến đấu với kẻ thù hùng mạnh gấp bội chiến lược quân ông đắn Chính từ chiến lược đắn ấy, dân tộc ta chuyển từ tình hiểm nghèo sang chủ động, sáng tạo xoay chuyển trận, sáng tạo tạo dựng thời Khi thời chín muồi chuyển sang tổng phản công, biết chọn hướng, mục tiêu, đánh trận có tính định khiến kẻ thù đông mà ưu thế, giảo quyệt mà thúc thủ, tàn ác mà phải 44 run sợ, chuẩn bị kỹ cho chiến tranh xâm lược mà phải sớm tháo chạy nhục nhã thực việc cổ kim chưa thấy Nghệ thuật quân Lê Lợi nhiều nét bật tính chủ động linh hoạt nét trội hàng đầu Trong lúc tình hiểm nghèo, nghiêm ngặt nhất, ông biết cách chủ động điều địch chiến trường theo chủ ý người cầm quân, chủ định điều địch chúng thượng phong phải chạy theo ý đồ chiến lược ta Thực chất dắt mũi chúng, xỏ mũi chúng mà chúng hoàn toàn có biết cách khắc chế Tư chiến lược ông khiến địch tỉnh ngộ muộn Đó tảng làm nên chiến thắng giặc Minh Nghệ thuật quân Lê Lợi việc phát động toàn dân tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Trong lịch sử đấu tranh dân tộc Đại Việt, có lẽ khởi nghĩa Lam Sơn xuất trận chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc khắp thôn làng ngõ xóm Đó trận vô sâu rộng, vô chủ động bền vững, không ngừng tiến công mặt trận, tạo sức mạnh mà kẻ thù không lường hết đương nhiên chúng phải đại bại trước trận toàn dân Lê Lợi vị thống soái quân cao mà nhà lý luận, nhà tư tưởng quân tiếng với nghệ thuật chiến tranh nhân dân Tư tưởng quân ông tư tưởng quân tiến bộ, kết hợp tri thức quân đông tây kim cổ với thực tiễn chiến tranh, thực tiễn chiến trường khả tác chiến nhân dân, đến nguyên giá trị, đầy sức sống, uyên thâm Tư tưởng quân ông dựa vào dân, khoan thư sức dân, xây đoàn kết toàn dân, toàn quân thể chế trị cầm quyền Đó tư tưởng vượt thời gian, có mặt thời đại mà hậu tôn vinh Lê Lợi tài kiệt xuất quân mà ông gương sáng lòng trung nghĩa, coi việc nước, coi giang sơn Tổ quốc cao thân Dưới trướng ông, bậc hiền tài lương tướng trưởng thành trọng dụng, giường cột quốc gia Những tướng lĩnh ông đào tạo có biệt tài đánh giặc, họ thể đức cao vọng trọng từ gương ông Đó điều vô hoi lịch sử dựng nước giữ nước Lê Lợi bậc tướng kì tài gồm đủ đức tài trọn vẹn Công lao nghiệp ông sánh Cả nước tôn vinh ông anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà quân thiên tài Thế kỷ XV- kỷ anh hùng: anh hùng xây dựng đất nước, giàu mạnh kinh tế, ổn định trị phát triển văn hóa- tư tưởng; anh hùng công chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Đối với lịch sử Việt Nam, kỷ XV để lại cho dân tộc, cho đất nước nhiều thành tựu vĩ đại sản xuất chiến đấu mà tinh hoa tiêu biểu đại anh hùng Lê Lợi, danh tướng, nhà tư tưởng tầm cỡ dân tộc giới đương thời Lê Lợi- người kỷ XV, uy danh Ngài rộng lớn dài lâu mãi sau! Khởi nghĩa Lam Sơn kết tinh tinh thần yêu nước, ý chí sức mạnh dân tộc Nguy thành quận huyện phong kiến nhà Minh đè nặng 20 năm, trải qua đấu tranh ngoan cường đó, bị đập tan Tinh thần 45 yêu nước tình cảm cao đẹp dân tộc, độc lập tự lý tưởng thiêng liêng toàn dân, quán xuyến lịch sử đấu tranh nhân dân ta, khởi nghĩa Lam Sơn nguồn sáng tinh thần yêu nước, ý chí độc lập tự chiếu rọi cho đời sau Ngoài khởi nghĩa Lam Sơn để lại nhiều học kinh nghiệm lịch sử quý báu Cuộc khởi nghĩa thắng lợi góp phần xác nhận chân lý lịch sử: Một dân tộc dù nhỏ đoàn kết lại thành khối, kiên đấu tranh lãnh đạo lực lượng tiến xã hội có đường lối đắn định cuối giành thắng lợi, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Với đặc điểm ý nghĩa to lớn nó, khởi nghĩa Lam Sơn trang sử chống ngoại xâm huy hoàng dân tộc có vị trí quan trọng lịch sử Trong thời đại phong kiến, khởi nghĩa Lam Sơn chiến tranh giải phóng lâu dài, gian khổ có tính chất nhân dân rộng rãi Khởi nghĩa Lam Sơn với tên tuổi anh hùng dân tộc vẻ vang Lê Lợi, Nguyễn Trãi chiến công lẫy lừng Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng – Xương Giang… mãi vào lịch sử dân tộc kí ức nhân dân trang sử oai hùng tiêu biểu cho sức sống sắc dân tộc 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Vy - Đinh Ngọc Bảo, giáo trình lịch sử đại cương, Nxb đại học sư phạm [2] Phan Huy Lê - Phan Đại Doãn - Bùi Đăng Dũng - Phạm Thị Tâm Trần Bá Chí (1976), Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [3] Phan Huy Lê - Phan Đại Doãn (2005), khởi nghĩa Lam Sơn (1418 1427), Nxb quân đội nhân dân [4] Phạm Ngọc Phụng (1963), Tìm hiểu chiến lược chiến thuật thời Trần Lê, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [5] Hồng Nam - Hồng Lĩnh (1984), Những trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Đại Việt sử ký toàn thư (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỉ X - XVII, Nxb Văn học, Hà Nội [8] Hồ Bạch Thảo (Dịch giả), Hoàng Minh thực lục, Nxb Hà Nội [9] Minh thực lục quan hệ Trung Quốc - Việt Nam kỉ XIV - kỉ XVII, Nxb Hà Nội [10] Lam Sơn thực lục, Nxb Tân Việt [11] Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1969, tr.37 [12] Yueline Féray, Vạn Xuân (2010), Tập [13] Hoàng Minh (1977), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội [14] Khởi nghĩa Lam Sơn truyện (Việt Lam Xuân thu), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 2013 [15] Lịch sử Việt Nam Bằng tranh, Khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb trẻ, t7 [16] Lịch sử Việt Nam tranh, Thời nhà Ngô - Đinh - Lê, Nxb trẻ 47 PHỤ LỤC Tượng đài anh hùng dân tộc Lê Lợi 48 Bia Vĩnh lăng 49 Đền thờ Nguyễn Trãi Đền Lê Lai 50 Di tích danh thắng Nguyễn Chích Thành Nghệ An 51 Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động Lược đồ trận Chi lăng – Xương Giang 52 Di tích Sông Chu (Thanh Hóa) Thành điện Lam Kinh (Thọ Xuân – Thanh Hóa) 53 ... CHƯƠNG 2: ĐÓNG GÓP CỦA LÊ LỢI TRONG KHỞI NGHĨA LAM SƠN 2.1 Vài nét Lê Lợi Trong lịch sử kí ức nhân dân ta, khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với tên tuổi Lê Lợi, Nguyễn Trãi người anh hùng đất Lam Sơn Đó... thắng lợi vẻ vang chiến tranh giải phóng dân tộc 23 CHƯƠNG 2: ĐÓNG GÓP CỦA LÊ LỢI TRONG KHỞI NGHĨA LAM SƠN 29 2.1 Vài nét Lê Lợi 29 2.1.1 Vị trí Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn ... ta Lam Sơn, nơi khởi xuất, nơi khởi nghĩa chống Minh thắng lợi nơi quê hương người anh hùng dân tộc Lê Lợi - người cầm đầu khởi nghĩa Lam Sơn chứng kiến công chuẩn bị khởi nghĩa chiến đấu nghĩa

Ngày đăng: 23/08/2017, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan