Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
647,46 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ THANH THỦY ĐĨNG GĨP CỦAVĂN XI TỰSỰLƯUTRỌNGLƯGIAIĐOẠNTRƯỚC1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2019 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trongvăn học Việt Nam đại, LưuTrọngLư đánh giá bút tiên phong phong trào Thơ Trước Cách mạng, bên cạnh thơ tiếng, ơng sáng tác khối lượng tác phẩm vănxuôi lớn với 27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết Trong thơ LưuTrọngLư nghiên cứu kỹ mảng vănxuôitự ông lại chưa quan tâm mức Để hiểu đầy đủ đónggóp tên tư cách tác gia văn học LưuTrọng Lư, để có nhìn tồn diện tranh văn học nói chung, văn xi giaiđoạn nói riêng, khơng thể khơng quan tâm nghiên cứu vănxuôitựLưuTrọngLư 1.2 Năm 2011, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh LưuTrọng Lư, Lại Nguyên Ân Hoàng Minh cho đời sách có dung lượng lớn gồm tập (1145 trang khổ 16x24 cm), tập hợp toàn truyện ngắn tiểu thuyết LưuTrọngLư (cả trước sau Cách mạng) Đọc có hệ thống tác phẩm vănxuôitự ông viết, độc giả cảm nhận cách sâu sắc bối cảnh sáng tác cởi mở thơi thúc tìm tòi, thể nghiệm nhà văn Qua tác phẩm, nhận ảnh hưởng văn học phương Tây, trước hết văn học Pháp trang viết nhà văn Ở có dấu ấn sáng tác tình cảm chủ nghĩa, thấm đượm tình điệu lãng mạn chủ nghĩa Không thế, bút pháp thực, bút pháp tượng trưng bậc thầy thực chủ nghĩa, tượng trưng chủ nghĩa tiếp thu vận dụng theo cách riêng Chính điều này, việc nghiên cứu văn xi tựLưuTrọngLư có ý nghĩa cung cấp thêm tham số thuyết phục giúp hiểu thực chất hoạt động giao lưuvăn học Đông - Tây bối cảnh văn học Việt Nam gấp rút chuyển theo hướng đại hóa, Âu hóa, hiểu vai trò tác gia tiếng trước Cách mạng LưuTrọngLư việc tạo dựng móng cho văn học Việt Nam đại, có khả hội nhập với giới Cũng qua truyện ngắn, tiểu thuyết LưuTrọng Lư, người nghiên cứu phát thấy giao thoa thể loại thuộc loại hình sáng tác khác Như vậy, vào đề tài này, người nghiên cứu có hội thấy nhiều mặt đời sống văn học giaiđoạn 1930 - 1945, thông qua sáng tác tác giả cụ thể LưuTrọngLư 1.3 Đề tài hàm chứa khả cung cấp liệu, tư liệu cho nghiên cứu thi pháp văn xuôi, đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết văn học Việt Nam giaiđoạn có nhiều thành tựu nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo Ngồi ra, luận án cung cấp tư liệu văn học có ý nghĩa cho việc dạy học văn học Việt Nam giaiđoạn 1930 - 1945 bậc trung học phổ thông Ở bậc Đại học, luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu loại hình văn xi tự sự; nghiên cứu lịch sửvăn học, cụ thể tiếp thu học từvăn học phương Tây để đưa văn học nước nhà bước vào chặng đường đại hóa phương diện Đó lý thúc đẩy nghiên cứu đề tài: Đónggópvăn xi tựLưuTrọngLưgiaiđoạntrước1945 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Đónggópvăn xi tựLưuTrọngLưgiaiđoạntrước1945 2.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Phạm vi tư liệu khảo sát luận án 27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết LưuTrọngLư sáng tác trước 1945, tập hợp LưuTrọng Lư, Tác phẩm - truyện ngắn tiểu thuyết (trọn hai tập), Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa - Ngơn ngữ Đơng Tây, 2011 Để có nhìn bao qt vấn đề, luận án khảo sát sáng tác nhiều tác giả gần gũi khác biệt xu hướng, giaiđoạn khác giaiđoạn sáng tác với LưuTrọngLư Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát đónggópvăn xi tựLưuTrọngLưgiaiđoạntrước 1945, luận án hướng tới việc đánh giá toàn diện LưuTrọngLư với tư cách nghệ sĩ đa năng, lưu dấu ấn đậm nét nhiều thể loại văn học Cũng qua đó, luận án muốn góp phần bổ sung điều chỉnh số luận điểm đánh giá có đặc điểm thành tựu văn học Việt Nam giaiđoạn 1930 - 1945 sở tư liệu khám phá - phát công bố 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hướng tới mục đích nghiên cứu trình bày trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng thuật tình hình nghiên cứu sáng tác LưuTrọngLư nói chung, văn xi tựLưuTrọngLư nói riêng minh định số khái niệm, thuật ngữ then chốt dùng để nghiên cứu đối tượng - Nhận diện, phân tích nét riêng khuynh hướng thẩm mỹ vănxuôitựLưuTrọngLư mối quan hệ với khuynh hướng thẩm mỹ chủ đạo văn học (trước hết văn xuôi) Việt Nam giaiđoạn 1930 - 1945 - Làm sáng tỏ nét độc đáo vănxuôitựLưuTrọngLư phương diện đề tài hệ thống hình tượng, so sánh bình diện với sáng tác nhà văn khác thời - Chỉ ra, phân tích đánh giá (trên sở so sánh đa chiều) kiểu lựa chọn nghệ thuật đặc thù vănxuôitựLưuTrọngLưtrước1945 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, chủ yếu vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Phương pháp đòi hỏi quan tâm trước hết đến văn ngôn từ (27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết LưuTrọngLư sáng tác trước 1945) - điều kiện thiết yếu giúp người nghiên cứu hình thức mang tính chỉnh thể đối tượng - Phương pháp cấu trúc, hệ thống: Đây phương pháp xem xét đối tượng nhìn tổng thể, hình dung đối tượng hệ thống nhỏ hệ thống lớn, hệ thống vậy, mối quan hệ vừa ổn định vừa biến đổi yếu tố cấu trúc ln có ý nghĩa đặc biệt - Phương pháp loại hình: Phương pháp quy vănxuôitựLưuTrọngLư loại thích hợp để có đánh giá thỏa đáng, phù hợp với đặc trưng thẩm mỹ đối tượng - Phương pháp so sánh: Phương pháp đòi hỏi người nghiên cứu phải thực vừa so sánh mang tính chất đồng đại, vừa so sánh mang tính chất lịch đại - Phương pháp lịch sử - xã hội: Phương pháp giúp người nghiên cứu nhìn nhận đối tượng sản phẩm tinh thần thời đại lịch sử cụ thể với nhiều mối quan hệ phức tạp Đónggóp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu quy mô vănxuôitựLưuTrọngLưtrước 1945, sau sách LưuTrọngLư tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết (trọn tập, khoảng 1.500 trang, Lại Nguyên Ân - Hoàng Minh sưu tầm biên soạn) ấn hành vào năm 2011 Với cơng trình này, đónggóp riêng, có ý nghĩa củavăn xi tựLưuTrọngLưtrước1945 bước đầu nhận diện, phân tích, khẳng định, thơng qua hệ thống dẫn liệu phong phú, góp phần vào việc đánh giá toàn diện tác gia LưuTrọngLư phần tính đa dạng văn xi Việt Nam giaiđoạn 1930 - 1945 Luận án góp thêm liệu để nhìn nhận đầy đủ vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng văn học Phương Tây Việt Nam nửa đầu kỷ XX - tiếp nhận có tính đặc thù, giúp cho q trình đại hóa văn học Việt Nam đạt thành tựu có ý nghĩa Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Sự hòa trộn khuynh hướng thẩm mỹ vănxuôitựLưuTrọngLưtrước1945 Chương 3: Dấu ấn vănxuôitựLưuTrọngLưtrước1945 hệ thống đề tài hệ thống hình tượng Chương 4: Những kiểu lựa chọn nghệ thuật đặc thù vănxuôitựLưuTrọngLưtrước1945 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu lý thuyết vănxuôitự 1.1.1 Khái niệm vănxuôitự Chúng sử dụng khái niệm vănxuôitự phân biệt có tính tương văn xi trữ tình Gọi tương đối đường biên chúng lúc rõ rệt Khi dùng khái niệm vănxuôitự sự, dĩ nhiên người nghiên cứu ln có ý thức phân biệt với loại sản phẩm ngôn từ khác dùng hình thức văn xi khơng nhằm mục đích thẩm mỹ, khơng dùng hình thức hư cấu văn xi nghị luận loại văn nằm phạm vi nghệ thuật ngôn từVănxuôitựtrọng miêu tả người môi trường xã hội, miêu tả cử chỉ, hành động, ngôn ngữ nhân vật Văn xi tự thuộc loại hình tự sự, có chức tái “tính khách quan” giới, ln có nhân vật, kiện, hành động, xung đột Thuộc văn xi tự loại truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết Tuy thuộc loại hình tựvăn xi tự có (thậm chí có nhiều) yếu tố trữ tình, yếu tố khơng phá vỡ chất loại tựvănxuôitự Tất nhiên, có thể loại đứng đường biên tự trữ tình bút ký, tản văn, chân dung văn học 1.1.2 Nghiên cứu lý thuyết tác giả nước vănxuôitự Đây lĩnh vực nghiên cứu rộng, hàm chứa nhiều vấn đề phong phú, đạt thành tựu lớn Nhắc đến văn xuôi, người ta thường nghĩ hình thức đối lập với thơ, có tổ chức ngơn ngữ lời nói thường, khơng bị chi phối “ngun lý tương đương” hay nhịp điệu, vần điệu Nhờ vậy, vănxuôi khai thác tối đa khả mơ tả giới ngơn từ, giúp cho người đọc hình dung cụ thể vật, tình huống; gây cảm tưởng chúng hiển trước mắt người đọc Đây mạnh văn xi mà thơ khó lòng sánh Khi minh định khái niệm văn xi thể loại văn xuôi, G.N Pospelov Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập II) nhận định: “Ngoài việc phân chia văn học loại (tự sự, trữ tình kịch) có phân chia văn học thơ vănxuôiTrong ngôn ngữ thơng thường tác phẩm trữ tình thường bị đồng với thơ ca, tác phẩm tựđồng với vănxuôi Cách dùng từ khơng xác Mỗi loại văn học bao hàm vừa tác phẩm thơ (văn vần) vừa vănxuôi (không vần) Tựgiaiđoạn phát triển ngơn từ nghệ thuật thường có vần (sử thi cổ đại, ca chiến công Pháp, bưlin sử ca Nga…) Các tác phẩm tự viết thơ thường gặp văn học cận đại [122, tr.12] Trong loại văn học kịch người ta sử dụng thơ văn xi, có hai kết hợp tác phẩm [122, tr.12] Và loại trữ tình, chủ yếu viết thơ, có vănxuôi [122, tr.12] Các tác phẩm văn xi tự đối tượng ngành nghiên cứu có sức hấp dẫn lớn tự học Tự học (Narratology) thuật ngữ nhà nghiên cứu người Pháp gốc Bungari Tz Todorov đề xuất năm 1969 sách Ngữ pháp Câu chuyện mười ngày Thuật ngữ làm cho việc nghiên cứu tự có tên gọi xác định, dẫn tới hình thành khoa nghiên cứu độc lập, dần thay cho lý luận tiểu thuyết trở thành áo chật Tự học phân chia tự học kinh điển (những năm 60 kéo dài đến khoảng năm 80 kỉ trước) với vai trò tiên phong học giả Pháp Giaiđoạn hậu kinh điển diễn từ năm 90 kỷ XX trở sau, với nhiều bổ sung mặt lý thuyết học giả Anh, Mỹ, Pháp Tiếp thu nghiên cứu phong phú học giả, dùng khái niệm vănxuôitự để nghiên cứu mảng vănxuôi quan trọngLưuTrọng Lư, với cách hiểu mảng văn xi thuộc loại hình tự sự, hướng tới việc kể chuyện, trần thuật người, kiện, không gian, thời gian cách khách quan, gắn liền với lời trần thuật tác giả 1.1.3 Nghiên cứu lý thuyết tác giả nước vănxuôitự Đối với số nhà nghiên cứu nước, văn xi (trong có văn xi tự sự) xem hai hình thức (kiểu) văn học bên cạnh thơ Tác giả Đỗ Đức Hiểu Từ điển văn học (Bộ mới) nhận định: “Văn học thời kì đa dạng Có thể phân chia văn học theo hai kiểu (hình thức) thơ văn xi, đồng thời chia theo ba loại: tự sự, trữ tình kịch Mặc dù khơng có ranh giới tuyệt đối loại có nhiều dạng chuyển tiếp, đặc điểm loại xác định Mỗi loại bao gồm thể loại thể tài định (ví dụ loại hình tự bao gồm thể loại: sử thi, truyện, tiểu thuyết, v.v…) Mỗi thời đại thời kì văn học nảy nở hình thức thể loại đa dạng” Để tìm khái niệm văn xi, số nhà nghiên cứu thường đem so sánh vănxuôi với thơ Chẳng hạn, Vương Trí Nhàn tiểu luận Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học viết: “Đọc từ điển chuyên văn học, người ta nhận thấy khái niệm vănxuôi thơ thường viết đối lập Một bên thiên đời thường (trong nhiều ngôn ngữ phương Tây, chữ prose, proza tức văn xi, chuyển thành hình dung từ, có nghĩa tầm thường), bên thiên cao thượng, siêu việt Một bên bảo tơi thấy viết nấy; bên bảo khơng, hành động viết hành động sáng tạo với nghĩa đầy đủ […] Mỗi tác phẩm văn xi viết - dù tiểu thuyết, hay phóng ký dài - câu chuyện Nghe câu chuyện người ta hình dung khung cảnh đó, có người hoạt động Kể chuyện tức tác giả tạo giới thu nhỏ Tiếng nói tác giả giống luồng ánh sáng soi đến đâu người đọc lần theo đến Cái ông tác giả đóng vai thượng đế đứng cách xa bạn đọc khoảng cách, ơng biết sẵn Song ông khéo léo gỡ mối khiến cho chuyện rắc rối ông bố trí trở nên mạch lạc” [106, tr.226 - 227] Khi bàn vănxuôitự đại, tác giả Nguyễn Nghĩa Trọng viết Các nhà văn Việt Nam nửa đầu kỷ XX nói văntự (Tự học - Trần Đình Sử chủ biên) dẫn nhận định văntự Phan Kế Bính, Nguyễn Bá Học, Hồng Tích Chu, Phạm Quỳnh, Vũ Đình Long, Trúc Hà, Thiếu Sơn, Lê Tràng Kiều, Trương Tửu, Hải Triều, Như Phong, Vũ Ngọc Phan, Thạch Lam, Vũ Bằng Nguyễn Nghĩa Trọng kết luận: “Các nhà văn thống xem văntựvăn kể chuyện, trần thuật việc, mô tả hành động, bao gồm tả cảnh, tả tình, tả ngoại hình, nội tâm… Văntự có đầy đủ tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, tùy bút, ký sự, phóng sự, truyện ký… Nó tổng hợp loại văn xi, đa dạng, phong phú Tuy nhiên có trường hợp tựvănvầnVăntự ngày phát triển có triển vọng to lớn ln đổi tùy hồn cảnh lịch sử xã hội tài nhà văn” Tất nghiên cứu lý thuyết điểm qua giúp chúng tơi có chỗ dựa lý luận để triển khai đánh giá vănxuôitựLưuTrọngLư theo phương diện phù hợp với đặc trưng loại hình nó, từ đó, cách thuyết phục đónggópcủa mảng sáng tác cho vănxuôitự Việt Nam giaiđoạn 1930 - 1945 nói riêng văn xi tự Việt Nam đại nói chung 1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng văn học phương Tây q trình đại hóa văn học Việt Nam nói chung, văn xi tự Việt Nam nói riêng 1.2.1 Những nghiên cứu công bố trước1945Trong phần viết này, điều quan tâm gợi mở từ nghiên cứu vấn đề nói việc tìm hiểu đặc điểm vănxuôitự Việt Nam giaiđoạn 1930 1945 (trong có văn xi tựLưuTrọng Lư) - đặc điểm hình thành cọ xát văn hóa nỗ lực đại hóa văn học nhà văn thức thời, đào tạo từ “trường Tây”, đón gió văn minh từ phương xa thổi tới không thao thức với sắc tiền đồ văn hóa, văn học Việt Nam Sau thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, văn học Việt Nam cuối thể kỷ XIX có tiếp xúc sâu rộng với văn hóa, văn học phương Tây qua văn hóa, văn học Pháp Điều nhiều nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm, Thiếu Sơn, Hoài Thanh - Hoài Chân, Vũ Ngọc Phan, Kiều Thanh Quế… xác nhận, khẳng định 1.2.2 Những nghiên cứu công bố sau 1945 Sau Cách mạng tháng Tám, vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa, văn học phương Tây nước ta nhà nghiên cứu tiếp tục quan tâm Ở miền Nam có Bùi Đức Tịnh, Phạm Thế Ngũ…; miền Bắc có tác Huỳnh Lý, Đỗ Đức Hiểu, Đặng Anh Đào, Đào Duy Hiệp, Đỗ Lai Thúy… Chúng thấy nhà nghiên cứu thừa nhận ảnh hưởng văn học phương Tây (qua trường hợp tiêu biểu văn học Pháp) văn học Việt Nam Ngoài nghiên cứu ảnh hưởng chung nhà nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng số trường hợp nhà văn cụ thể Trong gương mặt đó, có nhận định bước đầu LưuTrọng Lư, chủ yếu thơ ông 1.3 Nghiên cứu mang tính khái quát vị trí LưuTrọngLư tranh chung văn học Việt Nam trước1945 1.3.1 Nghiên cứu công bố trước1945 Nhắc tới LưuTrọngLư vai trò nhà thơ, hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình có chung nhận định: ông người khởi xướng cho phong trào Thơ Trong Thi nhân Việt Nam, nhà phê bình Hồi Thanh - Hồi Chân xác nhận vai trò khai phá, mở đường cho Thơ LưuTrọngLư Ngồi đánh giá vai trò LưuTrọngLư việc hô hào, cổ vũ cho Thơ mới, tác giả khẳng định ơng người làm thành công Thơ Khi nghiên cứu mảng vănxuôitựLưuTrọngLưtrước Cách mạng, nhận xét sơ sài, thể quan tâm chưa mức đến mảng sáng tác ông Người đưa nhận định đầy đủ LưuTrọngLư vai trò nhà văn Vũ Ngọc Phan, với Nhà văn đại Tuy nhiên, Vũ Ngọc Phan không đánh giá cao sáng tác vănxuôiLưuTrọngLư 1.3.2 Nghiên cứu công bố sau 1945 Việc tìm hiểu tác giả LưuTrọngLư giành quan tâm nhà nghiên cứu sau 1945 hai miền Nam - Bắc Ở miền Nam, Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên nhận định LưuTrọngLư hai vai trò nhà viết vănxuôi nhà thơ phong trào Thơ Tác giả Việt Nam văn học sử giản ước tân biên đồng tình với Vũ Ngọc Phan đánh giá thấp vănxuôiLưuTrọngLư viết trước Cách mạng tháng Tám Nhà văn đại Ở miền Bắc, Văn học Việt Nam kỷ XX (do Phan Cự Đệ chủ biên) khái quát tác giả LưuTrọngLư vai trò: nhà thơ, nhà lý luận phê bình, nhà báo, nhà viết kịch, người viết hồi kí Cũng cơng trình này, tác giả cho tranh luận thơ - thơ cũ, LưuTrọngLư người đấu tranh sôi cho thơ ca tự 1.4 Nghiên cứu chuyên sâu phận vănxuôitự sáng tác trước1945LưuTrọngLư 1.4.1 Nghiên cứu công bố trước1945vănxuôitựLưuTrọngLưTrong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan không đánh giá cao tiểu thuyết LưuTrọngLư Ông cho LưuTrọngLư “một nhà tiểu thuyết tầm thường”, khơng có thú vị Bởi vì, tiểu thuyết ông kể “giọng buồn tẻ”, lối kể chuyện “tâm tình”, “lơi thơi”, “phẳng lặng”, “nhớ đâu viết đó”, nhiều cốt truyện kể lại giấc mộng Khi bàn truyện ngắn trước Cách mạng LưuTrọng Lư, tác giả Nhà văn đại dẫn lời khen ngợi Phan Khôi tập truyện ngắn Người sơn nhân Vũ Ngọc Phan khơng đồng tình với nhận định Phan Khơi cho Người sơn nhân “cảm động”, “khơng phải tốt đẹp q” Tiếp đó, tác giả nhận định tập truyện ngắn đầu tay - Người sơn nhân - có kết cấu khéo lại “tầm thường cả” Lê Tràng Kiều có ba viết đề cập đến vănxuôiLưuTrọngLưTrong “Nhà thơ Thế Lữ phê bình tiểu thuyết Khói lam chiều” (Hà Nội báo, số 23, 1936), Lê Tràng Kiều công khai bênh vực tác phẩm LưuTrọngLư đả kích mạnh mẽ cách phê bình “lật tẩy” Thế Lữ Khói lam chiều Tiếp tục Hà Nội báo (số 24, 1936), Lê Tràng Kiều đăng “Các đồng nghiệp phê bình Khói lam chiều” Trong này, nhà phê bình trích dẫn lời khen ngợi đồng nghiệp tiểu thuyết Khói lam chiều, thống đánh giá “Một thiên tình sử đầy lãng mạn thơ mộng, thứ tình sử nữ sĩ Geogre Sand, thấm vào linh hồn người sầu thảm mơ hồ, u hồi gay gắt” 1.4.2 Nghiên cứu cơng bố sau 1945vănxuôitựLưuTrọngLư thời kỳ trước Cách mạng TrongLưuTrọngLư - Về tác gia tác phẩm, Hà Minh Đức - Nguyễn Văn Thành tuyển chọn nhiều nghiên cứu xuất sau 1945vănxuôitựLưuTrọngLư Đáng ý viết Nguyễn Văn Long Nhà nghiên cứu có nhận định khái quát đáng ý: “Trước Cách mạng, LưuTrọngLư viết chục tập truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút, nhiều tác phẩm in thành sách, số chuyện dài đăng báo Trong số đó, tác phẩm có giá trị lâu dài nói khơng nhiều Có lý tác giả thường viết nhanh, viết vội, không chăm sóc kĩ trang văn xi [119, tr.205 - 206] Nhưng lý chỗ khác, mà điều chủ yếu: ngòi bút LưuTrọngLư khơng sở trường phía phát mô tả quan hệ xã hội thực, không mạnh lực quan sát khắc họa chân dung, tính cách, xây dựng cốt truyện Ở thể loại LưuTrọngLư “để lòng tràn lan trang giấy” Nguyễn Văn Long cho rằng: “Trong mười năm sáng tác trước Cách mạng, LưuTrọngLư viết nhiều tiểu thuyết, phần nhiều khuynh hướng lãng mạn thoát ly” Năm 2011, nhà xuất Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây cho phát hành LưuTrọngLưu tác phẩm - Truyện ngắn, tiểu thuyết (trọn hai tập) Là hai người tham gia sưu tầm, biên soạn, Lại Nguyên Ân khơi dậy việc nghiên cứu vănxuôitựLưuTrọngLư với viết mở đầu tập sách: “Lưu TrọngLư xem trước hết nhà thơ; giới thơ LưuTrọngLư thật khơng tách rời, mà ngược lại, có tiếp nối với giới vănxuôi ông sáng tạo, sống truyện ngắn, truyện dài ông viết Nhiều khi, vài ý tưởng xúc cảm in gọn vài câu thơ đoạn thơ, có âm vang rộng dài hơn, mà khơng lần, truyện ngắn, truyện dài” Lại Nguyên Ân lưu ý việc vănxuôitựLưuTrọngLư “nhìn nhận” lại cách thỏa đáng thời gian gần Ông phác họa thay đổi q trình sáng tác “tiểu thuyết” LưuTrọngLư phương diện đề tài, “khả cảm nhận biểu đời sống đương thời” tác phẩm nhà văn Ông đánh giá tác phẩm LưuTrọngLư “chứa đựng loại giá trị màu sắc cụ thể đời sống thời đại - điều mà đương thời người ta chưa thấy rõ” Cũng theo Lại Nguyên Ân, sáng tác LưuTrọngLư mang đậm dấu ấn vùng miền Bên cạnh đề tài thực, phong tục bật tính chất lãng mạn Gần có số đề tài luận văn thạc sĩ nghiên cứu vănxuôitựLưuTrọngLưTrước hết luận văn Phong cách vănxuôitựLưuTrọngLư thời kỳ trước1945 chúng tơi (Trường Đại Vinh, 2012) Ngồi ra, kể đến số luận văn khác như: Đặc điểm truyện ngắn LưuTrọngLư tác giả Trần Hoài Ngọc (Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2012); Đặc điểm truyện LưuTrọngLư tác giả Lê Phương Thảo (Trường Đại Vinh, 2013) Nhìn chung, cơng trình, viết luận văn thạc sĩ nêu dừng lại nhận định khái quát, vào số thể loại đánh giá phong cách vănxuôitựLưuTrọngLư Chúng trân trọng ý kiến trước dù ít, dù nhiều, góp tiếng nói có ý nghĩa cho việc nhìn lại văn xi tựLưuTrọngLưtrước cách mạng tháng Tám Chương SỰ HÒA TRỘN CÁC KHUYNH HƯỚNG THẨM MỸ TRONGVĂNXUÔITỰSỰLƯUTRỌNGLƯTRƯỚC1945 2.1 Một số khuynh hướng thẩm mỹ chi phối văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 2.1.1 Khái niệm khuynh hướng thẩm mỹ Trong luận án chúng tôi, khái niệm khuynh hướng thẩm mỹ (Aesthetic Tendency) dùng để thiên hướng lựa chọn phương tiện, kỹ thuật, chất liệu nhằm thể đẹp sáng tác Khuynh hướng thẩm mỹ, mặt biểu cụ thể quan niệm thẩm mỹ, mặt khác, mơi sinh giúp hình thành nên quan niệm thẩm mỹ, với tư cách hệ thống tiêu chí đánh giá, lựa chọn đẹp, chi phối hoạt động sáng tạo lẫn thưởng thức đẹp Khuynh hướng thẩm mỹ tồn dạng tinh thần, định hướng chi phối toàn cách hành xử, toàn lựa chọn, miêu tả, thể tác giả Nhưng thực hóa, khuynh hướng thẩm mỹ thể thành tố cấu trúc tượng thẩm mỹ, khiến người tiếp nhận nhận Khuynh hướng thẩm mỹ tượng lịch sử Có thể có nhiều khuynh hướng thẩm mỹ khác tồn khoảng thời gian, chúng chiếm vai trò chi phối sáng tác lịch sửvăn học Chính đa dạng khuynh hướng thẩm mỹ làm giàu có đời sống tinh thần cơng chúng Bằng trực giác, người ta nhận có khuynh hướng thẩm mỹ chi phối đời sống văn học Nhưng để kiểm chứng, cần đến tiêu chí cụ thể Khi muốn khẳng định có mặt/ tồn khuynh hướng thẩm mỹ, cần phải xét đến yếu tố sau: a) Nền tảng tư tưởng nảy sinh khuynh hướng thẩm mỹ; b) Nền tảng văn hóa xác định mối liên hệ bề sâu khuynh hướng thẩm mỹ với toàn yếu tố khác làm nên mặt tinh thần xã hội, cộng đồng dân tộc; c) Tính hệ thống lựa chọn phương thức phương tiện biểu đạt thẩm mỹ; d) Sự tương thích hệ thống lựa chọn phương thức phương tiện biểu đạt thẩm mỹ nói với tồn điều kiện phát triển xã hội khoảng thời gian xác định 2.1.2 Khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển “Khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển” khái niệm quy ước tạm đặt để hướng đẹp mang tính phổ quát, mực thước, trang trọng, ưa thích hài hòa, cân đối sáng tác nhà văn, nhà thơ Khuynh hướng bắt nguồn từ truyền thống thẩm mỹ văn học dân tộc, thể rõ phận văn học viết sau nhà văn kế thừa có cải biến, sở tiếp thu nguyên tắc mỹ học chủ nghĩa cổ điển Pháp, nói rộng chủ nghĩa cổ điển văn học phương Tây Khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển chi phối văn học trung đại Việt Nam thời kỳ dài Bước sang thời kỳ đại, khuynh hướng khơng phổ biến lựa chọn hàng đầu người sáng tác trì Sự tồn tùy thuộc vào nhà văn, tác giả tiếp cận thẩm mỹ cổ điển theo tạng chất riêng họ Ở thơ, đặc thù thể loại, dấu ấn khuynh hướng cổ điển bộc lộ rõ nhất, thể ngôn từlưu tính ước lệ, cách xây dựng hình tượng, quan niệm hài hòa Trong thơ Đơng Hồ, Qch Tấn, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Huy Cận, Ngân Giang, Vũ Hoàng Chương, Đinh Hùng…, khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển cho phép nhà thơ sáng tạo tác phẩm xuất sắc Dĩ nhiên, LưuTrọngLư cần tính vào số nhà thơ nặng lòng với khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển, dù ông thuộc số người hăng hái vào bậc đấu tranh đòi “thị phần” cho thơ Khác với thơ, khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển để lại dấu ấn mờ nhạt vănxuôitự sự, gồm truyện ngắn, tiểu thuyết loại ký tự sự… Sở dĩ có điều thời đại văn học mới, tính chất cấu trúc thể loại có nhiều biến đổi Việc tự câu chuyện đời sống đương thời giúp nhà văn “thanh lý” tín điều văn học cũ, để hướng tới nhìn có tính dân chủ đối tượng miêu tả, theo đó, tìm đến hình thức biểu đạt tương thích Tất nhiên, “thanh lý” phải có q trình Trongvăn xi tự buổi giao thời, nhìn đạo lý chi phối sáng tác nhiều nhà văn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu Chánh, theo đó, chi phối cách lựa chọn chủ đề, xây dựng hình tượng, chọn giọng điệu… họ Lời văn biền ngẫu nhịp nhàng, réo rắt ưa thích, khiến độc giả thời kỳ đơi thấy mệt mỏi Chính chúng phần làm giảm tính “văn xi” vốn tính chất quan trọng tác phẩm vănxuôitự đại 2.1.3 Khuynh hướng thẩm mỹ thị dân Chúng sử dụng khái niệm khuynh hướng thẩm mỹ thị dân để khuynh hướng thẩm mỹ đại, gắn liền với quan niệm người sống môi trường đô thị Thẩm mỹ thị dân phát triển với việc tiếp nhận ảnh hưởng phương Tây lối sống, sinh hoạt; với xuất nhu cầu vật chất, tinh thần đa dạng, phong phú; với phổ biến tâm lý ưa thích mới, ưa thích thay đổi Tất điều gắn liền với trỗi dậy ý thức cá nhân mang màu sắc tư sản, tiểu tư sản Thẩm mỹ thị dân gắn với nhìn lãng mạn, với nhu cầu giải phóng tơi khỏi mơi trường chật chội, tù túng Khuynh hướng thẩm mỹ thị dân nước ta tới thời Pháp thuộc xuất Tuy nhiên, đến quan hệ sản xuất hàng hóa mang tính chất tư xuất hiện, xuất đô thị, tăng lên tầng lớp tiểu tư sản khuynh hướng thẩm mỹ thị dân phát triển mạnh mẽ Muốn đáp ứng nhu cầu độc giả người sáng tác phải nương theo khuynh hướng thẩm mỹ này, ý cảm xúc mới, biểu lớp người mới, ứng xử Đó nguyên khiến cho nhà văn viết theo khuynh hướng thẩm mỹ thị dân thường chọn nội dung gắn liền với thái độ đề cao tôi, ý lãng mạn cảm xúc, cách thể ngôn từ vừa trữ tình, trau chuốt, vừa gần gũi đời sống Thơ lãng mạn tiếng nói tầng lớp tiểu tư sản thành thị thoát ly đấu tranh trị dân tộc Các tác giả Thơ thường sâu vào giới nội tâm, vào “tơi” chủ quan, ly Trongvăn xi tự sự, nhiều tác phẩm Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân… cho thấy diện khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển qua việc đề cao đạo lý, phong tục, tìm đẹp thời xưa cũ, tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên Hồng… lại mang khuynh hướng thẩm mỹ thị dân rõ rệt Điều thể rõ cách nhà văn khai thác đề tài, triển khai chủ đề hướng tới tính đại chúng việc lựa chọn phương thức, phương tiện nghệ thuật Nhìn tổng quan, khuynh hướng thẩm mỹ thị dân biểu thị nhu cầu đổi văn học nhằm đáp ứng đòi hỏi tầng lớp độc giả mới, trước đó, đáp ứng nhu cầu giãi bày chủ thể sáng tạo Khuynh hướng thẩm mỹ thị dân khơng mang tính chất phong bế, đóng kín mà khuyến khích, thúc đẩy nhiều tìm tòi sáng tạo theo nhiều chiều hướng khác mang tinh thần đại Trongvăn học công khai 1930 - 1945, nói khuynh hướng đóng vai trò chủ đạo, gây ảnh hưởng tới sáng tác số nhà thơ cách mạng Tố Hữu (tất nhiên, vài phương diện thuộc hình thức nghệ thuật nhu cầu tự biểu tôi) 2.2 Sự tiếp biến khuynh hướng thẩm mỹ thời đại vănxuôitựLưuTrọngLưtrước1945 2.2.1 Tiền đề việc tiếp biến LưuTrọngLư sinh gia đình có truyền thống Nho học, theo học trường Quốc học Huế Hà Nội Ông dạy trường tư, viết văn làm báo kiếm sống Tác giả người sáng tác, khởi xướng cổ vũ cho phong trào Thơ Là người chủ yếu đào luyện, trải nghiệm trường Tây việc tiếp nhận, cải biến khuynh hướng thẩm mỹ thời đại văn xi tự nhà văntrước1945 có chọn lọc, mang đậm dấu ấn riêng Nguồn cội tiếp biến xuất phát từ việc tác giả gìn giữ nét đẹp văn chương truyền thống tiếp thu linh hoạt giá trị mẻ văn học phương Tây Thực tế sáng tác cho thấy, tâm hồn LưuTrọngLư mang nặng ảnh hưởng cũ, có thơ Tản Đà Ảnh hưởng tạo nên ơng lòng mộ giá trị xưa, giá trị chân qua tác giả viết Nguyễn Du, Truyện Kiều Trongvănxuôi tác phẩm mang dấu ấn vănxuôi trung đại qua thể khuynh hướng đạo lý hay tâm lý hoài vọng, luyến tiếc khứ, lưu luyến đẹp xưa cũ Tuy LưuTrọngLư chịu ảnh hưởng văn học truyền thống đến với văn chương đại cảm quan chủ nghĩa lãng mạn, tình mộng Ơng ln có ý thức gìn giữ nối tiếp truyền thống với đại Những yêu tác phẩm LưuTrọngLư nhận ảnh hưởng văn học lãng mạn Pháp sáng tác ơng: tinh thần lãng mạn; trạng thái mông lung bất định, cá nhân mơ màng, mộng ảo Các nhân vật thường mô tả mối quan hệ phức tạp, thường sống mơi trường thị, giới nội tâm phong phú, giàu cảm xúc 2.2.2 Sự hội tụ khuynh hướng thẩm mỹ vănxuôitựLưuTrọngLưtrước1945LưuTrọngLư sinh ra, lớn lên, học tập làm việc mơi trường thị Âu hóa Nhà văn nhanh chóng vận dụng, tiếp thu khuynh hướng thẩm mỹ nhiều trào lưuvăn học đương thời vào sáng tác LưuTrọngLư có nhiều trang văn hồi vọng q khứ, luyến tiếc thời vàng son phong kiến Hồi niệm q khứ có kí ức cảnh gia đình phong kiến đủ đầy, giáo dục trường học chữ Hán, lần chèo thuyền, giong buồm quê ngoại lấy thóc lúa để tác giả bộc lộ nuối tiếc thời xa, thời vang bóng qua Bến cũ, Dòng họ, Chiếc cáng xanh Những tác phẩm nhà văngóp nhặt mảnh ghép đời ơng Khuynh hướng thẩm mỹ thị dân sáng tác LưuTrọngLư biểu trước hết 12 giữ gìn luân lý truyền thống khát vọng đổi khác, vốn khơi lên nhờ kích thích tư tưởng tựtư sản đề cao cá nhân Ở sáng tác Hồ Biểu Chánh, xung đột gia đình vẻ, gắn với việc cưỡng ép nhân (Tiền bạc bạc tiền), gắn với toan tính, vụ lợi (Thầy thơng ngơn) Qua vấn đề gia đình, Hồ Biểu Chánh muốn khẳng định đạo lý nhà nho truyền thống ứng xử tốt đẹp người nông dân Nam Bộ Khác với Hồ Biểu Chánh, tác phẩm tác giả Tự lực vănđoàn lại khai thác xung đột gay gắt ý thức cá nhân trỗi dậy khn phép đạo đức gia đình Nho giáo truyền thống Các nhà vănTự lực vănđoàn đứng phía mới, tích cực để bảo vệ cho quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc riêng người phụ nữ Trung tâm ý nhà văn thực phê phán vấn đề mang tính nhân sinh, trước hết vấn đề cơm áo, vấn đề áp bức, bóc lột, vấn đề giàu nghèo Tuy nhiên, tác phẩm họ, vấn đề gia đình lên thật ám ảnh Có thể kể đến hai tiểu thuyết mang tính tự truyện: Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng Sống nhờ Mạnh Phú TưVănxuôitựLưuTrọngLưtrước1945 có đề cập đến đề tài gia đình, nhiên ơng khơng khai thác sâu xung đột gia đình truyền thống hay đổ vỡ gia đình nhà văn thời Ông chủ yếu sử dụng ký ức, hồi niệm gia đình, dòng họ, q hương làm chất liệu sáng tác 3.1.1.2 Những thảm cảnh nông thôn Cho đến tận nửa đầu kỷ XX, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, với dân số 90% nơng dân Hồn tồn điều tự nhiên nông dân trở thành đối tượng quan tâm hàng đầu văn học Khi nói đến đối tượng này, sống bi đát họ trước sách khai thác thuộc địa thực dân điều ý đặc biệt Văn học Việt Nam vốn có truyền thống cảm thương, vậy, thảm cảnh nông thôn làm nhà văn ưu tư, thổn thức Thêm nữa, chịu ảnh hưởng tác phẩm thực phê phán phương Tây, việc đào sâu vào nỗi khốn người lao động đáy trở thành nỗi thơi thúc bút có thiên hướng tả chân xã hội Viết thảm cảnh nông thôn trước hết phải kể đến Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao Phóng Việc làng Ngơ Tất Tố cho thấy hủ tục lạc hậu, thói hiếu danh hương thôn gây nên nhiều thảm họa cho người nơng dân Khơng khí chung bao trùm lên tồn nơng thơn tác phẩm Nam Cao khơng khí xơ xác, nghèo đói, hoang vắng đến rợn người Thỉnh thoảng có ồn lại vụ rạch mặt ăn vạ, đâm chém, la làng kẻ du Chí Phèo Nhân vật nơng dân Nam Cao dường bị đẩy hai cực: hiền lành nhu nhược đến mức tê liệt tinh thần sa ngã, tha hóa Số phận nông dân tranh nông thôn phản ánh chân thực sinh động Bước đường (Nguyễn Công Hoan), Giông tố, Vỡ đê Vũ Trọng Phụng Khi tái thảm cảnh hương thôn, tác phẩm LưuTrọngLư không dội tác phẩm dòngvăn học thực phê phán, không thiếu câu chuyện thương tâm Dù vậy, LưuTrọngLư không sâu khai thác cảnh đời bi thảm, bần hóa hay hình ảnh bọn cường hào ác bá với mâu thuẫn gay gắt Ơng nhìn thấy nhiều thực đau lòng muốn thực dung hòa êm thấm Với cách kể chuyện từ tốn, điềm tĩnh, LưuTrọngLư không đẩy câu chuyện lên tới cao trào đầy đau đớn Tắt đèn, Bước đường 3.1.1.3 Đời sống sinh hoạt chốn thị thành Từ thực dân Pháp đặt ách cai trị đất nước ta đẩy mạnh công khai thác thuộc địa, mặt thị thành có nhiều đổi khác, mang tính chất tư sản hóa Dân số thị thành tăng lên với nhiều thành phần, giai cấp khác nhau, với quan niệm sống, phong cách sống thị hiếu nghệ 13 thuật khác Có thể nói độc giả thị thành thành phần chủ yếu độc giả văn học thời kỳ Do vậy, khơng có lý sinh hoạt chốn thị thành lại không trở thành đề tài hấp dẫn sáng tác văn chương Hơn nữa, với nó, tư tưởng mẻ có điều kiện bộc lộ mạnh mẽ thử nghiệm nghệ thuật có mảnh đất thi thố Nếu sống nông thôn thường tái với vẻ bình lặng, tàn tạ sống nơi thị thành thường thể với bầu khơng khí xơ bồ, náo nhiệt, nhố nhăng, nơi tha hóa diễn quy luật có tính phổ biến Viết thành thị trước hết phải kể đến bút thực Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tam Lang Thế giới thị thành truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giới kẻ đáy: phu xe, kép hát, sen, thằng quýt Bên cạnh giới bọn tư sản hãnh tiến phất lên với đủ tình nhố nhăng, bịp bợm Số đỏ, Vũ Trọng Phụng thể sinh động sống nhiều kiếp người sống chui rúc vào khắp xó xỉnh tối tăm chốn gọi phồn hoa Thành thị tác phẩm Nam Cao gắn với cảnh ngộ người trí thức nghèo Họ người có ước mơ hồi bão, sống cơm áo không cho họ ngẩng đầu lên Mọi ước mơ thui chột, họ sống bi kịch “đời thừa”, “chết mòn” Chốn phồn hoa, hội nơi tệ nạn nhức nhối mại dâm, cờ bạc, hút xách phát triển Những cô gái điếm vật vờ sống chui rúc khắp ngõ ngách, xó xỉnh để kiếm sống qua ngày, gia đình tan nát cờ bạc, số phận bị đẩy đến đường - chất liệu làm nên trang văn bi đát, chua cay Trọng Lang (với Hà Nội lầm than), Tam Lang (với Đêm sơng Hương), Vũ Trọng Phụng (với Lục xì, Cạm bẫy người), Nguyễn Đình Lạp (với Ngoại ơ, Ngõ hẻm)… LưuTrọngLư viết người môi trường đô thị Trong tái sống động đời sống giới trí thức, nam nữ tú kiểu thời giờ, ông không quên phê phán lối sống hưởng lạc hèn yếu nhân vật Khơng xốy sâu vào kiếp sống đói nghèo, lay lắt nhân vật Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Đình Lạp, nhân vật chủ yếu LưuTrọngLư nam nữ tú kiểu mới, sống theo lối Âu hóa hèn yếu, ưa lối sống vật chất hưởng lạc Và nhiều bi kịch đến với họ Về phương diện này, ngòi bút LưuTrọngLư có màu sắc thực theo cách riêng ông 3.1.2 Những hình tượng nhân vật bật 3.1.2.1 Con người loạn Khái niệm “con người loạn” dùng để loại hình nhân vật đặc biệt văn học Việt Nam giaiđoạn 1930 - 1945 Đó loại nhân vật có cấu trúc nhân cách phức tạp, có hành động khó lường theo quan niệm truyền thống, dám chống lại khuôn phép đặt định cứng nhắc để theo đuổi tự cá nhân Khi xây dựng loại hình nhân vật này, nhà văn Việt Nam rõ ràng có tiếp thu tư tưởng đề cao người cá nhân văn học phương Tây Giữa “con người loạn” văn học Việt Nam “con người loạn” văn học phương Tây có nhiều điểm gần gũi, nhiên, khác biệt rõ, mẫu hình người hình thành dựa tiền đề văn hóa, xã hội khơng giống Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết gia có nhiều tác phẩm tác từvăn học phương Tây Tuy chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng nho giáo, Hồ Biểu Chánh nhìn thấy thực tế: người cá nhân trỗi dậy mạnh mẽ, chống lại khuôn khổ, nề nếp cũ Nhiều nhân vật ông phản ứng liệt với gia đình, với lễ giáo để bảo vệ cho tình u Các nhà vănTự lực văn đồn xây dựng nhiều nhân vật “nổi loạn” Mai Nửa chừng xuân (Khái Hưng) dám đấu tranh để khẳng định tơi cá nhân trước gia đình phong kiến Mai dám vượt lên rào cản lễ nghi phong kiến, đấu tranh liệt cho hạnh phúc, tình yêu tự bình đẳng Loan Đoạn tuyệt (Nhất Linh) đẩy đấu tranh mà Mai tiến hành lên mức cao Cô phản ứng bà mẹ chồng cổ hủ từ buổi đầu nhà chồng Cô đấu tranh kịch liệt để bảo vệ giá trị mà theo đuổi, tự định đoạt hạnh phúc cho 14 Từ 1936 trở đi, sống xã hội ngày ngột ngạt Trong bối cảnh đó, tiểu thuyết gia trụ cột Tự lực vănđoàn cho đời tiểu thuyết “khác lạ” Bướm trắng (Nhất Linh, 1941), Thanh Đức (Khái Hưng, 1943), miêu tả sống động kiểu người loạn vơ phủ, sống vơ ln, trụy lạc, bệnh hoạn LưuTrọngLư gặp gỡ với Hồ Biểu Chánh Chút phận linh đinh, Hoàng Ngọc Phách Tố Tâm cách thể loạn nửa vời nhân vật Trong tiểu thuyết viết thận phận người phụ nữ, LưuTrọngLư thể họ nhân vật mang tính cách loạn Chẳng hạn, tiểu thư họ Phan Tàn kiếp từ bỏ thân phận sống giàu sang, phú quý để “quẩy bầu gánh” theo làm vợ anh Xẩm mù có tài đánh đàn Nàng công chúa Lã Mai tiểu thuyết Công chúa Lã Mai trái ý vua cha, không lấy chồng không chịu “lấy làm chồng, người đám người tầm thường” mà nàng khinh bỉ 3.1.2.2 Con người tha hóa Con người tha hóa loại hình nhân vật mà văn học giaiđoạntrước1945 nói chung, văn học thực phê phán nói riêng quan tâm Trong tập trung phản ánh tha hóa tượng phổ biến xã hội thực dân nửa phong kiến, nhà văn thực phê phán thực xây dựng điển hình bất hủ, thể phát triển tư tiểu thuyết cách khám phá, miêu tả thực, người Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan giới tha hóa, dị dạng, vật hóa cao độ Con người truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan bị tha hóa, méo mó, “vật hóa” cách khủng khiếp Trong Giơng tố, Trúng số độc đắc, Làm đĩ Vũ Trọng Phụng, nhiều nhân vật Mịch, Long, Phúc, Huyền kẻ tha hóa Họ xuất thân trí thức có lòng tự trọng, thiếu nữ nơng dân trắng Nhưng hoàn cảnh xã hội đen tối xơ đẩy họ Những lợi ích vật chất, tiền tình trơi họ, khiến họ khơng thể cưỡng lại Khi trượt dài vào vũng lầy, họ biết đổ cho số phận, đổ cho hồn cảnh Những nhân vật Nam Cao phần lớn người lương thiện, không đủ khả để chống lại cạm bẫy xã hội nên họ dần bị biến chất tha hóa Khác với nhiều nhà văn thực, LưuTrọngLư ý giải thích nguyên nhân xã hội tha hóa Ơng tập trung phản ánh thảm cảnh tha hóa, chủ yếu với lớp niên tân thời Huy (Từ thiên đường đến địa ngục), Lương (Cô gái tân thời), Minh (Một người đau khổ) Từ người nhiều có hồi bão, họ nhanh chóng đầu hàng, chạy theo lối sống hưởng lạc Nguyên nhân trước hết xã hội mà lối sống hời hợt, dễ bng xi theo hồn cảnh họ Có lúc, nhà văn thi vị hóa lối sống giang hồ, hưởng lạc 3.1.2.3 Con người nạn nhân xã hội Hình tượng người nạn nhân xuất tập trung sáng tác nhà văn thuộc khuynh hướng văn học thực phê phán 1930 - 1945 Các nhà văn thường quan tâm tới hình tượng người nhỏ bé bị chèn ép, bị tước đoạt quyền lợi, từ ruộng đất, miếng ăn quyền làm người Với tư duy vật, cắt nghĩa nguyên nhân nghèo đói, bất hạnh từ xã hội, nhà văn thực phê phán mở rộng phạm vi phản ánh, sâu thể sống cực nhiều tầng lớp xã hội, vạch mâu thuẫn giai cấp chủ yếu Trên đề tài trí thức, đời sống thị, văn học thực phê phán dựng lên nhiều thảm cảnh đau lòng Những Hộ, Điền, Thứ (Nam Cao), Long, Phúc, Huyền (Vũ Trọng Phụng), bác Vng, Huyền (Nguyễn Đình Lạp) nhanh chóng trở thành nạn nhân xã hội ngột ngạt, không cho người tồn tại, sống nghĩa người VănxuôiLưuTrọngLư viết người nạn nhân, họ trước hết nạn nhân hủ tục, thói xấu kẻ có quyền Nhiều nhân vật vănxuôiLưu 15 TrọngLư nạn nhân chế độ phụ quyền, kiểu ứng xử phong kiến “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Và nguyên nhân dẫn đến chết tâm hồn nhiều nhân vật 3.2 Nét riêng hệ đề tài vănxuôitựLưuTrọngLưtrước1945 3.2.1 Đề tài người môi trường đô thị Văn học lãng mạn thường hay dựng lên tương phản sống người cá nhân ưa tự do, phóng khống với mơi trường sống đô thị vốn mang đặc trưng ngột ngạt, đầy toan tính phàm tục Với LưuTrọng Lư, khả cảm nhận biểu đời sống đương thời, đặc biệt đời sống nhân vật sống bầu khơng khí thị trước Cách mạng tháng Tám tái toàn diện Nhà văn khơng có ý định bao qt tranh rộng lớn, xô bồ muôn màu sắc người môi trường đô thị mà chủ yếu sâu vào đời tầng lớp tiểu tư sản, tầng lớp văn nghệ sĩ mà ơng có gắn bó, thơng thuộc (vì thực chất ơng người thuộc số họ) Ơng khơng q sâu miêu tả bi kịch tinh thần người theo kiểu Nam Cao Đọc sáng tác vănxuôitự ơng, thấy rõ tính hai mặt thứ văn minh vật chất bày chốn thị thành Một mặt, bộc lộ tính đại không gian sống với nhu cầu thụ hưởng có thật đáng người, mặt khác mang theo nhiều hiểm họa, khơng kẻ vào đường sa đọa, đánh Ở đây, rõ ràng nhìn ơng “ánh sáng kinh kỳ” nhìn khơng thiên lệch, định kiến Chính thế, ơng có trang văn thật trẻo phác họa hình ảnh học sinh Hà thành năm trước Cách mạng 3.2.2 Đề tài người lỡ vậnTrong sáng tác trước 1945, LưuTrọngLư thường quan tâm đến “những kẻ thất lỡ vận” Đây đề tài quen thuộc nhà văn lãng mạn nói chung nhà văn lãng mạn Việt Nam nói riêng Nguyễn Tuân với Vang bóng thời dựng lên sống động hình ảnh kẻ sống lạc thời, bất đắc chí thường ơm hồi niệm dĩ vãng Các nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Hồ Dzếnh có nhiều tác phẩm viết người sống bế tắc, vỡ mộng công danh nghiệp, chấp nhận sống quẩn quanh, tùđọng Viết người lỡ vận, LưuTrọngLưtrọng xây dựng nhân vật nam thanh, nữ tú Nhiều người xuất thân từ gia đình quyền q, hồn cảnh đẩy đưa, họ bị rơi xuống đáy xã hội Một số nhân vật dã sử quan lớn Lê nhà văn nhìn nhận người lỡ vậnTrongvănxuôitựLưuTrọng Lư, lỡ vận nhiều gắn với chuyện tình Có nhân vật từ bỏ chí lớn để chạy theo tiếng gọi tình u trở thành đấng nam nhi thối chí Chẳng hạn, thầy Khóa Văn Cảm hóa (tiểu thuyết Hương Giang sử) Trong tiểu thuyết Trà Hoa Nữ, Lương Hà Dật đại diện cho kiểu nhân vật “bán đồ nhi phế”, khơng theo đuổi mục đích đến Nhân vật lỡ vậnvănxuôitựLưuTrọngLưtrước1945 đa dạng: anh hùng ôm hận giấc mơ phục quốc không thành; cô gái giang hồ giữ nét đài các, tài hoa; sư ông rũ bỏ hết bụi trần để dâng cho cõi Phật Với kiểu nhân vật này, LưuTrọngLưgóp phần làm cho hình tượng người lỡ vậnvăn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám trở nên sinh động, phong phú 3.2.3 Đề tài kỷ niệm riêng tư Kỷ niệm riêng tư đề tài riêng văn học lãng mạn hay tác phẩm viết theo khuynh hướng lãng mạn chủ nghĩa Nhưng phải thừa nhận rằng, loại hình sáng tác này, đề tài kỷ niệm riêng tư đặc biệt ưa thích có điểm nhấn đặc thù Ở văn xi tựLưuTrọng Lư, kí ức tuổi thơ, thân, gia đình, quê hương thường trở trở lại thường xuyên Trong trường hợp này, người kể chuyện xưng “tôi” gần trùng khít với tác giả, vậy, dáng dấp tự truyện sáng tác bộc lộ rõ 16 Lồng ghép câu chuyện tình trắc trở tiểu thuyết Bến cũ kí ức tuổi thơ, gia đình nhà văn Những kí ức gia đình, dòng tộc LưuTrọngLư thể sinh động tiểu thuyết Dòng họ Đây “Được coi tiểu luận kiêm hồi ức gia đình quê hương tác giả” Khi viết đề tài mà gọi ước lệ “kỷ niệm riêng tư”, nhà vănsử dụng thành cơng hình thức thư tín Thư tín phương tiện để đưa tin cách trao đổi tình cảm thầm kín, tế nhị mà người ưa dùng Chính lẽ viết kỷ niệm riêng tư, LưuTrọngLư không ngại đưa vào truyện ngắn, tiểu thuyết bộc bạch tình cảm hình thức viết thư LưuTrọngLư thường lấy kí ức tuổi thơ, thân, gia đình, quê hương làm chất liệu để hư cấu nên tác phẩm Nhiều hình ảnh văn xi hình ảnh ám ảnh nhiều thơ ông: cáng điều lững thững bên sườn núi; hình ảnh người mẹ với “Nét cười đen nhánh sau tay áo” “Áo đỏ người đưa trước dậu phơi (Nắng mới), hình ảnh em ngồi buồn bên song cửa (Tình điên, Một mùa đơng) Nhìn chung, với đề tài kỷ niệm riêng tư, LưuTrọngLư thực kết nối tự nhiên thơ văn xi Người ta đọc truyện ngắn, tiểu thuyết mà ông viết để hiểu thơ ơng ngược lại Đã nói tới kỷ niệm riêng tư, người ta không nhớ đến bối cảnh không gian đặc thù gắn với Trongvăn xi tựtrước1945LưuTrọng Lư, người đọc thấy thấp thống khơng gian mang tính địa phương Khơng gian bật vănxuôitựLưuTrọngLư không gian mảnh đất miền trung Quảng Bình q hương ơng với nhiều hang động, sơng ngòi, trng núi, đường đèo Như vậy, viết khơng gian gắn bó với ký ức thân, LưuTrọngLư Bùi Hiển, Thạch Lam thể phong vị riêng miền q gắn bó Phong vị địa phương góp phần làm nên sức quyến rũ riêng sáng tác khí thẩm mỹ đặc thù cần có văn chương 3.3 Nét riêng hệ thống hình tượng người văn xi tựLưuTrọngLưtrước1945 3.3.1 Hình tượng người mang tâm lý thất bại Những nhà lãng mạn khơng nhiều mang tâm lý thất bại chủ nghĩa Tâm lý nảy sinh cách tất yếu người ta thấy bao mục tiêu xã hội đẹp đẽ bị đánh cắp lực đen tối xã hội Một nỗi bi quan, chán nản phủ trùm lên sống người nhiều mơ mộng Khơng có khó hiểu sáng tác mình, thơ văn xuôi, LưuTrọngLư thể đậm nét tâm lý thất bại chủ nghĩa nhân vật Những nhân vật nữ Cô Nhung, cô Quỳnh, cô Cẩn rõ ràng thất bại đấu tranh tình u tự Có kẻ phải “theo chồng bỏ chơi” Nhung Nguyệt, có người phải tìm đến chết để giữ tình yêu, lòng mộ đạo danh dự cho thân Cẩn Quỳnh Viết vấn đề, nhân vật nam truyện LưuTrọngLư sẵn sàng từ bỏ tôn giáo để bước vào vườn cấm tình Khơng nhìn thấy tâm lý thất bại nhân vật dã sử, LưuTrọngLư nhìn thấy nhiều đối tượng khác Quan trọng hơn, ông ý cắt nghĩa chúng Theo nhà văn, nhiều người ta thất bại thiếu ý chí có lý tưởng sống hời hợt 3.3.2 Hình tượng người chìm đắm tình Thời kỳ 1930 - 1945, văn học, người cá nhân bắt đầu tự khẳng định mạnh mẽ Buồn, cô đơn tâm trạng gắn với cá thể lại nét chung nhiều nhà văn Điều nảy sinh từ nguyên nhân khách quan, họ khơng biết phải làm gì, phải theo hướng xã hội tan tác Họ không chấp nhận sống tầm thường, tẻ nhạt Do đó, họ cảm thấy lạc lõng, bơ vơ xã hội Tuyển tập VănxuôiLưuTrọngLưtrước Cách mạng gồm 27 truyện ngắn, 27 tiểu thuyết, 17 phần lớn đề cập đến tình Đủ cung bậc tình u trang văn ơng: mối tình mộng, tình u chớm, thống qua, rung động nhẹ nhàng, có lại mối tình đơn phương, tình u bị ngăn cản, tình u khơng phân biệt giai tầng Mỗi tiếng sét tình cất tiếng gọi, tình trang vănLưuTrọngLư tình u khơng phân biệt ranh giới Khơng có tình u đẹp khiến người ta muốn đánh đổi tất để theo tiếng gọi nó, mà tình văn xi LưuTrọngLư thứ tình u tham lam, ích kỉ đầy thù hận Có thể thấy, thể hình tượng người lặn ngụp “bể ái”, nhà văn nhiều muốn kiêm ln vai trò triết nhân Chưa đâu mà ta lại thấy triết lý tình yêu đưa nhiều Về bản, chúng có màu vị riêng, xét bối cảnh văn chương đặc thù trước1945 3.3.3 Hình tượng người mộng ảo LưuTrọngLư người đa tình mơ mộng Thật tự nhiên văn xi mình, ơng thường đưa ta chìm đắm vào cõi thần tiên lung linh, huyền bí mơ màng nguồn ân bể LưuTrọngLư say sưa với tất đẹp người tạo vật Tấm lòng ơng lúc thổn thức, tâm hồn ơng lúc mơ màng, ông đem xáo trộn thực với mộng, mộng với thực, tiên với người, tiên với tục Trongvănxuôitự ông trước 1945, có nhiều nhân vật thuộc giới mộng ảo Còn giới thực, nhân vật LưuTrọngLư sống ảo mộng Đó câu chuyện xây dựng “chất liệu” lấy từ giới tưởng tượng Tác giả tìm giới kì diệu, thổi hồn vào vật vơ tri làm chúng trở nên có linh hồn người Trước hết nhân vật thuộc giới cõi tiên Những nhân vật thuộc giới mộng ảo vănxuôitựLưuTrọngLư không xuất truyện viết đề tài thần tiên, ma qi mà có nhiều truyện viết đề tài khác Điều phản ánh nhìn ơng thực, ông khẳng định hồi kí Nửa đêm sực tỉnh: “Mộng đời hai sợi ngang dọc khung cửi Đời đẻ mộng mộng dệt nên đời” Chương NHỮNG KIỂU LỰA CHỌN NGHỆ THUẬT ĐẶC THÙ TRONGVĂNXUÔITỰSỰLƯUTRỌNGLƯTRƯỚC1945 4.1 Sử dụng cải biến mô típ quen thuộc chủ nghĩa lãng mạn 4.1.1 Khái niệm mơ típ tiền đề việc sử dụng, cải biến mơ típ nghệ thuật quen thuộc vănxuôitựLưuTrọngLư Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) nhận định: “Từ Hán Việt mơ típ mẫu đề (do người Trung Quốc phiên âm chữ motif tiếng Pháp), chuyển thành từ khuôn, dạng kiểu tiếng Việt nhằm thành tố, phận lớn nhỏ hình thành ổn định bền vững sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật dân gian” Đến đầu kỷ XX, mơ típ học giả phương Tây tìm hiểu với tư cách phạm trù nghiên cứu văn học Điều kiện để biến thành tố sáng tác thành mơ típ nghệ thuật thành tố phải bền vững nội dung, hình thức vănvăn học, tác phẩm nhà văn khuynh hướng hay thời đại văn học Nói đồng nghĩa với việc xem mơ típ tượng nghệ thuật tồn xuyên thời gian, sử dụng, biến cải, củng cố qua thời gian, qua trường hợp sáng tác khác tác giả khác 18 LưuTrọngLư sinh gia đình Nho học, vậy, việc ơng có lòng mộ giá trị xưa chuyện hoàn toàn tự nhiên Đồng thời, trường Tây, tiếp xúc khơng với đẹp mang tính chất quý tộc khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển phương Tây, lòng mộ nói khơng bị phai nhạt mà tiếp tục củng cố, với sắc thái Ta nhận sáng tác, ông vừa vận dụng đẹp truyền thống vừa tiếp cận đẹp quý tộc phương Tây, điều tạo nên nét riêng khuynh hướng thẩm mỹ tác giả Hơn nữa, LưuTrọngLư đến với văn chương đại tinh thần lãng mạn, tình mộng Ơng ln có ý thức trì nối tiếp truyền thống với khứ, Đồng thời, trình sáng tác nhà văn tạo dựng nên lãng mạn cảm hứng sáng tạo, chọn lựa đề tài; ưu tiên thể giới cảm xúc người tiếp thu linh hoạt kinh nghiệm nghệ thuật nhiều khuynh hướng sáng tác Từ đó, ơng tạo phong cách cá nhân đầy ấn tượng Với chi phối lý tưởng thẩm mỹ mang tính thời đại, va đập thực tiễn đời sống đòi hỏi phong cách cá nhân sáng tác, LưuTrọngLư mặt học tập, tiếp thu yếu tố từ bên ngồi, dùng số mơ típ chủ nghĩa lãng mạn nói chung, mặt khác, nhà văn biến chúng thành câu chuyện ngày nay, khỏi tính chất “mn đời”, “vĩnh viễn” Đó câu chuyện phù hợp với thực tác giả có nhu cầu tìm hiểu, giãi bày, câu chuyện gắn liền với sống người Việt Nam, mang sắc thái Việt Nam 4.1.2 Dấu ấn LưuTrọngLư việc sử dụng cải biến mơ típ quen thuộc Là người tiên phong phong trào Thơ mới, LưuTrọngLư học hỏi nhiều kinh nghiệm sáng tác chủ nghĩa lãng mạn Trongvănxuôitự sự, nhà văn tạo vẻ vừa xưa vừa cho mơ típ quen thuộc Ơng sẵn sàng sử dụng mơ típ có sẵn, nhiên mơ típ cải biến cho phù hợp với tâm lý người thời đại lúc Trong sáng tác LưuTrọngLư có diện diện mơ típ “Ngối tìm dĩ vãng” Rất nhiều dẫn chứng nêu chương trước cho thấy mơ típ sử dụng cách có hệ thống, xuyên suốt nhiều tác phẩm vănxuôitự ông Trong sáng tác vănxuôitựLưuTrọngLưtrước năm 1945, có 34/ 54 tác phẩm viết đề tài tình yêu Con số 63% tỉ lệ không nhỏ, điều phù hợp với xuất phát điểm thi sĩ lãng mạn viết vănxuôi để tạo nên mô típ mà chúng tơi tạm gọi “Ái tình bể khổ” LưuTrọngLư thường xây dựng nhân vật chịu nhiều ảnh hưởng văn minh phương Tây Loại nhân vật thường xuất thân gia đình quan lại, học trường Pháp Việt, biết tiếng Pháp Họ có tư tưởng mới, sớm hòa nhịp với văn minh phương Tây để thể cá nhân, họ khơng có đủ dũng khí, động lực mạnh mẽ tư tưởng để đến hành trình Họ trở thành kẻ nhanh chóng thỏa hiệp với đời sống đương thời, nhiều nhân vật vật khác mà ta bắt gặp nhiều sáng tác lãng mạn chủ nghĩa Có thể nói, đây, LưuTrọngLưsử dụng mơ típ phổ biến, tạm định danh “Nổi loạn nửa vời” Thiên nhiên đề tài ưa thích nhiều nhà văn, nhà thơ thời đại Ở văn học trung đại, thiên nhiên qua đề tài vân, hoa, tuyết, nguyệt… nguồn cảm hứng lớn chủ nghĩa lãng mạn Vì thế, hầu hết nghệ sĩ lãng mạn say sưa kiếm tìm vẻ đẹp thiên nhiên Thiên nhiên khoảng trời trẻo, ru dịu tâm hồn lãng mạn bất hòa sâu sắc với sống ngột ngạt, tù túng thời đại Họ coi người bạn để sẻ chia, tâm LưuTrọngLư nhà văn nằm dòng chảy người đọc hồn tồn có sở để nói tới mơ típ “Thiên nhiên hóa giải muộn phiền” sáng tác ông Qua tác phẩm mình, LưuTrọngLư tạo dấu ấn riêng cách liên kết mơ típ thành biểu trưng tổng hợp Ơng ngối lại tìm kiếm dĩ vãng với hình bóng người mẹ 19 hiền lành, tần tảo nụ cười đen láy Có khi, hình ảnh cổ y màu đỏ mà mẹ đem hàng dậu phơi nắng Hay màu xanh cáng - biểu tượng sung túc, êm ấm vòng tay yêu thương gia đình Rõ ràng, tác phẩm LưuTrọngLư thường đặt chiều hồi tưởng khứ Quá khứ có rõ ràng, mơ hồ huyền ảo, song ấn tượng, khoảng lung linh tâm tưởng để nhân vật tưởng lần có thêm sức mạnh, thêm động lực để sống, để tồn ước mơ (Chiếc cáng xanh, Dòng họ, Bến cũ, Em gái bên song cửa…) Nhớ dĩ vãng đầy ám ảnh nhân vật LưuTrọngLư không “tiêu cực” Quay trở khứ để hướng đến tương lai Nỗi buồn khứ soi chiếu cho thực nhiều đắng cay nỗi buồn sáng không bi lụy, bi thương Trong đề tài tình, LưuTrọngLư diễn tả tình yêu nhiều góc độ Các nhân vật ơng thường trơi yêu đương bất tận Đây lý để ta nói đến mơ típ “Đắm chìm bể ái” - mơ típ đặc thù chủ nghĩa lãng mạn - dùng dùng lại nhiều sáng tác ông LưuTrọngLư ý khai thác mơ típ “Tình u dang dở”, qua việc kể lại câu chuyện nhân vật học trường Pháp Việt, tiếp xúc với văn hóa Pháp, có tình u tự do, sáng tuổi học trò quy thuận hồn cảnh, chấp nhận an số phận, xếp gia đình (Cơ Nhung, Cơ Nguyệt) Nói việc sử dụng cải biến số mô típ quen thuộc chủ nghĩa lãng mạn vănxuôitựLưuTrọng Lư, cần thấy rằng, mơ típ vốn sử dụng nhiều sáng tác, đặc biệt thơ, bút khác Điều đáng nói LưuTrọngLưsử dụng chúng vănxuôitự sự, với tập trung cao độ Riêng với điểm này, nhìn mối quan hệ gắn bó thơ văn tác giả Nhiều điều gợi lên thơ dẫn giải tường minh vănxuôitự sự, thông qua câu chuyện chân thực người thời đại 4.2 Nhào nặn chất liệu thực theo hướng phong tục hóa 4.2.1 Sự khác xu hướng phong tục hóa tiểu thuyết hóa văn xi tự Khái niệm xu hướng phong tục hóa để xu hướng ghi chép, tái bề mặt thực với nét đặc thù riêng biệt nó, mà sản phẩm cuối sáng tác thường xếp vào nhóm “phong tục” (truyện ngắn phong tục, tiểu thuyết phong tục) Với xu hướng này, nhà tiểu thuyết khơng q sâu phân tích ngun nhân xã hội hay xây dựng luận đề to tát, đắm suy tư phổ quát mang tầm nhân loại Các tác giả chủ yếu tái tranh thực, miêu tả sinh động đối tượng mà họ tiếp xúc, trải nghiệm, muốn cho người đọc thấy nơi có người ấy, cảnh mang tính đặc thù mà nơi khác khơng thấy, khơng có Nhiều trang viết họ ví khảo cứu sống động xã hội, văn hóa Một số nhà văn thuộc xu hướng phong tục có nói nghèo khổ, nhếch nhác người nơng dân thể phân tích nhằm tìm cội nguồn việc Đối với họ, nhiều đích nhắm đến lưu lại tranh người, làng xã, cộng đồng Nói tới xu hướng tiểu thuyết hóa văn xi tự nói đến ý thức rõ rệt nhà văn việc sâu khám phá đời tư người, đặt trọng tâm vào phiền toái, ưu tư, suy ngẫm nhân vật Với tác phẩm viết theo xu hướng này, điều thách thức nhiều nhà văn tinh thần phân tích, khả nhìn thấy tương quan chằng chịt đời qua kiện, tính cách, khả hiểu thấu mà L.Tolstoy nói “phép biện chứng tâm hồn” Theo tài liệu lý luận văn học, tiểu thuyết đầy chất “văn xuôi”, quan tâm xây dựng nhân vật “nếm trải”, có cách tiếp cận “suồng sã” với đối tượng ngơn ngữ bè phức hợp có nhiều tiếng nói đối thoại, tranh chấp, minh giải lẫn Bởi vậy, khái niệm xu hướng tiểu thuyết hóa dùng có ý nghĩa nhận diện chuyển độngtư nghệ thuật 20 nhà văn đương thời với LưuTrọng Lư, họ muốn học tập mẫu hình tiểu thuyết đại phương Tây Phong tục hóa tiểu thuyết hóa hai xu hướng lúc tồn tách bạch vănxuôitự Việt Nam trước1945 Thực tiễn cho thấy, xu hướng phong tục hóa dễ máy kiểm duyệt chấp nhận gần “vơ sự”, làm “khó” cho nhà cầm quyền Hơn nữa, xu hướng tỏ đáp ứng thị hiếu tầng lớp độc giả thị dân sống thành thị, khơng hồn tồn thơng thuộc đời sống nông thôn nữa, dù truy tận gốc gác, họ vốn nông dân, đến với kinh kỳ từ chốn ruộng lầy Tuy nhiên, nhà văn có nhãn quan xã hội nhạy bén, có khả phân tích đối tượng riết, nhiều nhạy cảm với diện loại ý thức xã hội tổng phổ ngôn ngữ bao trùm thời đại, ý đến khía cạnh phong tục tranh đời sống không lấn át nhu cầu thể cảm quan sâu sắc thực biến động dội 4.2.2 Việc nhào nặn chất liệu thực theo hướng phong tục hóa văn xi tựLưuTrọngLư Ở LưuTrọng Lư, có lẽ bẩm tính nhà thơ mạnh nên viết văn xuôi, trước thực bề bộn, ông chủ yếu chấm phá, lướt qua mà không sâu Cũng vậy, đọc vănxuôitự ông, người đọc thấy bàng bạc chất phong tục Việc ý thể mối quan hệ dòng tộc chứng cho thấy chiều hướng viết ngả sang phía “phong tục” tác giả LưuTrọngLưDòng họ tự truyện kiêm tiểu luận gia đình quê hương nhà văn Ở đó, quan hệ dòng tộc, gia tộc tác giả thể rõ Trong tác phẩm, người đọc sống khơng khí xới vật “côi làng” Ở đây, nhiều từ ngữ để miêu tả trận đấu vật nhà vănsử dụng Nhà văn tái lại cảnh dân làng mong đợi vào ngày mồng bốn tết cảnh thi văn (buổi sáng) thi võ (buổi chiều - cướp cù) Với chuẩn bị chiến thuật cách cẩn thận, hai làng chờ lúc có tín hiệu tất niên hai phía nhảy vào “chiến” hỗn độn Phần thắng thuộc đội có lòng tin vào sức mạnh làng LưuTrọngLư thường tỏ thái độ, tình cảm chăm chút với tranh nho nhỏ lấy từ ký ức ơng gia đình, dòng tộc, quê hương làng xã Người đọc nhận thấy ơng khơng có tham vọng khái qt bề rộng thực, đến việc nghiên cứu, thể xung đột mà chủ yếu quan tâm miêu tả, thể tranh sinh hoạt mang tính đặc dị 4.2.3 Nét riêng LưuTrọngLư với nhà văn thời vấn đề nhào nặn chất liệu thực theo hướng phong tục hóa Nếu nhà văn thực thời Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… miêu tả thực tỉ mỉ với nhiều chi tiết LưuTrọngLư lại thực cơng việc bút pháp chấm phá LưuTrọngLư không tập trung phê phán rõ ràng xã hội, giai tầng hay thói hư tật xấu Nguyên nhân bi kịch thể vănxuôi ông không hẳn đến từ xã hội mà trước hết đến từ lối sống, ứng xử nhân vật Hiện thực vănxuôitựLưuTrọngLư trạng huống, tranh nho nhỏ đời sống, khơng có rùng rợn bão tố, khơng có sần sùi, gồ ghề kịch tính Ngơn ngữ giọng điệu trữ tình đặc trưng vănxuôiLưuTrọngLư Không gân guốc, không đao to búa lớn đằng sau dòng chữ lặng lẽ dằn vặt thức tỉnh nhân cách người LưuTrọngLư chịu ảnh hưởng sâu sắc trường phái lãng mạn, tác phẩm ơng thức tỉnh niềm vui sống sâu thẳm người Giọng vănLưuTrọngLư có sức lơi riêng, diễn tả tinh tế cung bậc tình cảm nội tâm Vì vậy, văn xi tựLưuTrọngLư nhẹ nhàng giàu chất thơ, không gân guốc hay nặng nề với triết lí, thói quen lật trở vấn đề cách riết 21 4.3 Tạo kết hợp nhuần nhuyễn chất vănxuôi chất thơ 4.3.1 Cơ sở việc tạo kết hợp chất vănxuôi chất thơ Các khái niệm “chất văn xuôi” “chất thơ” sử dụng phổ biến nhiều tài liệu lý luận văn học Chúng mang tính quy ước, đầu dùng để tính chất khác vănxuôi thơ vốn hai đối tượng thường đặt tương quan đối lập Nếu chất vănxuôi lộ nhờ miêu tả trung thực bề bộn, phức tạp đời sống chất thơ cất lên nhờ thiên hướng chọn lọc nét đẹp, nét nên thơ đời Có tài liệu xác định chất văn xi đặc trưng quan trọng tiểu thuyết đại Còn chất thơ, lý giải có phần phân tán Có đồng với chất trữ tình, có nhìn nhận biểu chất trữ tình Với phát triển sáng tác mang tính hỗn dung thể loại, hai khái niệm chất vănxuôi chất thơ khơng nhằm đặc trưng thể loại khu biệt, mà tính chất bật sáng tác, sáng tác thuộc thể loại LưuTrọngLư vốn sáng tác nhiều lĩnh vực: thơ, văn xuôi, sân khấu, phê bình văn học Đến với văn chương, ơng dường mang theo sứ mệnh “hòa giải” thơ văn xuôi, thực lãng mạn (hiểu theo nghĩa tạo hòa hợp đối cực) để từ viết nên tác phẩm phù hợp với thẩm mỹ truyền thống Đặc trưng vănxuôi phát giới thực khách quan Tuy nhiên, bên cạnh tả đúng, tả thực, văn xi cần biểu cảm, mà biểu cảm thuộc tính thơ Như vậy, văn xi nhiều có nhu cầu mở lối để thơ tràn vào, tự tạo cho màu sắc trữ tình riêng biệt Hiện tượng chất thơ xâm nhập vào văn xi thời kì 1930 - 1945 khơng có dòng truyện ngắn trữ tình Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh mà có tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng, Nguyễn Tuân Ngay văn học thực phê phán, Nguyên Hồng để chất thơ tràn vào tác phẩm cách tự nhiên Những ngày thơ ấu, Mợ Du, Buổi chiều xám Đọc trang vănxuôiLưuTrọng Lư, dễ nhận thấy hòa trộn cảm xúc người làm thơ với người viết văn xuôi, tiểu thuyết Bởi lẽ, cảm hứng chủ đạo dẫn dắt ngòi bút văn xi ông cảm hứng trữ tình LưuTrọngLư làm thơ mẹ, mùa thu, kỉ niệm theo ông suốt đời LưuTrọngLư viết truyện ngắn, viết tiểu thuyết, viết hồi kí đề tài nên gặp gỡ thơ vănxuôi điều hiển nhiên Chất thơ vănxuôiLưuTrọngLư cất lên từ hồi tưởng kí ức tuổi thơ, mẹ Tiểu thuyết Người nữ tỳ bà chúa Liễu có đoạn truyền tải nội dung thơ Chiếc cáng điều, mang âm vang rộng dài hơn: với hình ảnh cáng đủng đỉnh lên đèo đêm buông xuống, hai anh phu cáng kể chuyện Nường Ba xuất quỷ nhập thần cho Lê Sinh thiếu nữ nghe khiến sợ sệt Trong số 54 truyện ngắn tiểu thuyết tác giả trước Cách mạng tháng Tám, thấy có tới 21 tác phẩm tác giả đưa thơ vào để nhân vật hát (15 tác phẩm trích dẫn thơ, nhân vật nhân vật cất tiếng hát) Đây minh chứng cho đồng điệu, kết nối tâm hồn thi sĩ tâm hồn văn sĩ LưuTrọngLư 4.3.2 Biểu nhìn thơ thực Đi sâu miêu tả tâm lí, cảm giác nhân vật mũi nhọn thể nghiệm nhà văn chặng đường nỗ lực đại hóa văn học Việt Nam Từ Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, việc thể tâm lí, cảm giác dần trở thành đòi hỏi thiết yếu LưuTrọngLưtrước hết nhà thơ, khởi nghiệp thơ Điểm xuất phát ảnh hưởng lớn đến sáng tác vănxuôi ông Là nhà thơ sầu mộng, viết văn xi ơng tâm xốy vào cảm giác nhân vật Vănxuôitự ông vậy, có nhiều câu chuyện ơng 22 khơng nghiền ngẫm lâu, có phút thăng hoa cảm xúc, ơng lập tứ truyện mang tính chủ quan Đó truyện khơng có tứ rõ ràng, khơng có chuẩn bị nghiền ngẫm từ trước, mà chảy từ ngòi bút miên man cảm xúc Điều thêm lần cho ta thấy kết hợp nhuần nhuyễn chất thơ tính tựvăn xi Tứ truyện thường đến bất ngờ, đột ngột từ miền vô thức phi lý tính có liên quan đến cảm hứng, giây phút thăng hoa, loé sáng tư nghệ thuật Được cảm hứng trữ tình sâu lắng dẫn dắt, câu chuyện giản dị mà LưuTrọngLư kể chất nôm na ngày thường mà lấp lánh cấu trúc kỳ ảo tứ thơ Ông ưa sâu khám phá tâm tình lãng mạn qua thể nỗi niềm ưu tư, trắc ẩn số phận người, thời đại Chính khơng cần dàn dựng kết cấu chặt chẽ, chi tiết cho câu chuyện tiểu thuyết đề tài thần tiên, có nhiều đoạn đối thoại nhân vật, LưuTrọngLư để họ nói đọc thơ Một biểu nhìn thơ thực tác giả hay khai thác yếu tố bi sống, với định hướng gây cảm xúc mạnh cho người đọc Điều thể rõ mảng văn xi viết đề tài tình u nhân vật thất bại Như vậy, vănxuôiLưuTrọng Lư, có nhiều tác phẩm xốy vào cảm giác để thể cách cảm nhận mang tính chủ quan nhà văn, tạo sở cho việc khám phá tâm tình lãng mạn, song song với việc khai thác yếu tố bi sống Đó biểu nhìn thơ thực vănxuôitựLưuTrongLưgiaiđoạntrước1945 4.3.3 Sự kết hợp chất văn xi chất thơ bình diện ngơn ngữ giọng điệu Trongvăn xi tự mình, LưuTrọngLưsử dụng thứ ngôn ngữ mang dáng dấp ngơn ngữ thơ Ở đó, phân tích tạo hình khơng lấn át biểu cảm, ước lệ Cụ thể, khoảng cách cảm xúc người trần thuật cảm xúc nhân vật tác phẩm rút ngắn lại, có trùng với Từ góc độ này, người trần thuật thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng nhân vật, nhìn giới, theo mắt nhân vật trần thuật giọng điệu biểu cảm nhân vật Sự hòa đồng cảm xúc người trần thuật với cảm xúc nhân vật biểu việc xử lý hài hòa quan hệ thơ văn xi Ở câu chuyện trên, nhà văn vừa để nhân vật trần thuật lộ diện lại vừa để nhân vật trần thuật ẩn tàng Trongtư cách người trần thuật lộ diện, coi người tham dự vào câu chuyện nhân vật, gia nhập vào hội thoại, nhận xét trực tiếp, nói tiếng nói Còn trường hợp người trần thuật ẩn tàng người trần thuật theo “ngôi thứ ba” hình thức người kể chuyện (do tác giả sáng tạo ra), lời trần thuật mang tính khách quan hố trung tính Vì vậy, lời trần thuật có nhiệm vụ tái phân tích, lý giải giới khách quan vật chất, việc, người; tái phân tích, lý giải lời nói ý thức người khác Như vậy, chịu ảnh hưởng truyền thống Việt vốn “thiên ái” thơ bối cảnh sáng tạo đặc thù phận văn học công khai, cộng với trải nghiệm hoạt động thực tiễn thân, LưuTrọng Lư, qua sáng tác vănxuôitự sự, quán trì nhìn thơ thực Có thể nói, với cách xử lý ngôn ngữ giọng điệu độc đáo, LưuTrọngLư tạo cân chất vănxuôi chất thơ vănxuôitự 23 KẾT LUẬN Văn xi tựLưuTrọngLưgiaiđoạntrước1945 chưa giới nghiên cứu bạn đọc quan tâm mức Còn có đánh giá trái ngược đónggóp thành cơng nhà văn Bên cạnh bút xuất sắc trào lưu lãng mạn có nhiều nét gần gũi với LưuTrọngLư Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Xuân Diệu , LưuTrọngLư có lúc bị mờ Tuy nhiên, gần có đánh giá lại khách quan văn xi LưuTrọngLư Đọc cách có hệ thống tác phẩm vănxuôitự ông trước 1945, người đọc nhận nét độc đáo, đónggóp đáng kể ơng cho tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nói chung, văn xi tự Việt Nam nói riêng Tuy chịu ảnh hưởng sâu đậm văn học truyền thống LưuTrọngLư nghiêng cách viết đại tinh thần lãng mạn Vănxuôi ông vừa kế thừa vừa cải biến khuynh hướng thẩm mỹ tồn để góp phần tạo môi trường giao tiếp thẩm mỹ cho văn học đương thời Ở ơng có mực thước, cổ điển, với tâm lý hoài niệm, đề cao đẹp khứ, vừa có màu sắc lãng mạn phương Tây, với mẫu người, chuẩn mực thẩm mỹ mang tính thị dân, phù hợp với tâm lý, thị hiếu thời đại Sự kết hợp chặt chẽ khuynh hướng thẫm mỹ tạo nên đa dạng sáng tác Văn xi LưuTrọngLư vừa thực vừa lãng mạn, vừa phương Đông vừa phương Tây, vừa cổ kính, bảng lảng khói sương cổ tích, vừa câu chuyện ngày hơm Nét bật vănxuôitựLưuTrọngLư cảm hứng lãng mạn chọn lựa đề tài hệ thống hình tượng Với tư nhà thơ lãng mạn, sang lĩnh vực văn xi, LưuTrọngLư tiếp tục hướng ngòi bút giới sầu mộng Các đề tài chủ yếu vănxuôiLưuTrọngLư là: người bi kịch môi trường đô thị, người lỡ vận, kỉ niệm riêng tư Hình tượng người mang tâm lý thất bại, người chìm đắm bể tình, người mộng ảo hình tượng bật, nhiều tạo ám ảnh với bạn đọc Rõ ràng, đề tài quen thuộc văn học lãng mạn giới Việt Nam, LưuTrọngLư thừa tiếp thể theo tạng chất riêng Trongvănxuôitự sự, LưuTrọngLư đặc biệt ý thể giới cảm xúc, nội tâm nhân vật Có thể nói, nhìn nhận người khía cạnh cảm xúc bước phát triển vănxuôitựtrước1945 mà LưuTrọngLư người có đónggóp đáng kể Với sâu vào khám phá “con người bên trong”, khám phá phần cảm xúc, cảm giác sâu sắc tâm hồn, LưuTrọngLư chứng tỏ nhạy cảm, tinh tế ơng việc tìm hiểu chân diện mục người thời đại lãng mạn, thời đại mà ý thức cá nhân trỗi dậy mạnh mẽ để đòi quyền sống cho Chính đây, ta thấy có dung hợp hài hòa tư cách nhà thơ lãng mạn người viết vănxuôi nổ thấu hiểu thị trường văn học, thấu hiểu đường vậnđộngvăn học, mà dung hợp khuynh hướng, trường phái văn học văn học Việt Nam 1930 - 1945: có lãng mạn, có thực, có tượng trưng, có chi phối truyền thống tự sự, lại vừa có học hỏi, tiếp thu học từ phương xa, trước hết từvăn học Pháp Qua thực tiễn vănxuôitựLưuTrọngLưtrước 1945, nhà nghiên cứu lịch sửvăn học nhìn thấy thực tế tồn tranh văn chương đương thời: khuynh hướng văn học khác nhau, đường biên chúng rành mạch, dứt khốt, khơng có xung đột lớn quan niệm, lý tưởng thẩm mỹ Điều phản ánh tình phát triển có tính chất đặc thù văn học nước nhà: phải tạo tiếp thu, cải biến tích cực để đại hóa phương diện sáng tác văn học Để có thành tựu vănxuôitự sự, LưuTrọngLư chủ động tiếp nhận ảnh hưởng từ nhiều khuynh hướng sáng tác: khuynh hướng tình cảm chủ nghĩa, khuynh hướng tố cáo thực khuynh hướng phong tục Nhà văn có kiểu lựa chọn đặc thù 24 phương diện nghệ thuật Ơng thường sử dụng mơ típ có sẵn, có điều mơ típ ơng dùng cách biến hóa để phù hợp với thời đại lúc giờ, nói lên tiếng nói bầu khơng khí ơng hít thở Khi tiếp nhận thủ pháp biểu kiểu sáng tác tình cảm chủ nghĩa, LưuTrọngLư làm cho trang viết đầy ắp nỗi cảm thương, sầu nhớ, bâng khuâng Nhưng không thế, phẩm chất thực nhiều trang viết ông cao Điều góp phần xóa bỏ thành kiến với người lấy cõi mộng làm đời thực LưuTrọng Lư, quan sát, ghi chép cách sắc sảo đời sống điều khó đạt Đọc vănxuôitựLưuTrọng Lư, độc giả có dịp thích thú dõi theo trang đậm tính chất phong tục Riêng phương diện này, LưuTrọngLư tỏ không thua nhà văn thường cho có sở trường phong tục Tơ Hồi, Bùi Hiển Văn xi tựLưuTrọngLư để lại dấu ấn đặc thù đáng ghi nhận mặt nghệ thuật Ông kế thừa tạo vẻ vừa xưa vừa cho mơ típ tác phẩm không quên khai thác nét dị biệt cho mơ típ Nhà văn quan tâm miêu tả, thể tranh phong tục mang tính đặc dị, không trọng khái quát bề rộng thực, đến việc nghiên cứu thể xung đột Khởi đầu nghiệp bút với thơ danh trước hết với tư cách nhà thơ, văn xi LưuTrọngLư có kết hợp nhuần nghuyễn chất vănxuôi chất thơ Ông tâm vào cảm giác, cảm nhận mang tính chủ quan, ưa khám phá tâm tình lãng mạn, thích khai thác yếu tố bi sống Do ngơn ngữ phân tích vănxuôitựLưuTrọngLư không lấn át ngôn ngữ biểu cảm, ước lệ giọng điệu cảm thương đan cài với giọng điệu kể việc tỉnh táo Mặc dầu nay, mảng vănxuôitựLưuTrọngLư thời kì trước năm 1945 ý kiến đánh giá chưa thống nhất, với làm được, khẳng định đónggóp khơng nhỏ nhà văn cho tiến trình đại hóa văn học Việt Nam làm phong phú thêm tranh vănxuôi chặng đường phát triển rực rỡ 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồ Thị Thanh Thủy, “Về số mơ típ bật văn xi tựLưuTrọngLư thời kỳ trước 1945”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 14, tháng 6/2013, trang 16 - 21 Hồ Thị Thanh Thủy, “Khuynh hướng thực vănxuôitựLưuTrọngLưgiaiđoạntrước 1945”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 126, tháng 3/2016, trang 56 - 58 Hồ Thị Thanh Thủy, “Dấu ấn số “chủ nghĩa”, trường phái văn học Pháp kỷ XIX vănxuôitựLưuTrọngLưtrước 1945”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2/2017, trang 71 - 77 Hồ Thị Thanh Thủy, “Về số đề tài bật vănxuôitựLưuTrọngLư thời kỳ trước 1945”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 26, tháng 3/2017, trang 47 - 52 Hồ Thị Thanh Thủy, “Về số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần văn học Việt Nam đại 2”, Bài tham luận in Ebook Hội thảo Nghiên cứu dạy học Ngữ văn nhà trường từ truyền thống đến đại, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, ngày 28/4/2017 Hồ Thị Thanh Thủy, “Những yếu tố kiến tạo giới “mộng” vănxuôitựLưuTrọngLưgiaiđoạntrước 1945”, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, tập 46, số 1B/2017, trang 62 - 66 Hồ Thị Thanh Thủy, “Sự đan cài miền không gian vănxuôitựLưuTrọngLưtrước 1945”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1/2018, trang 90 - 94 Hồ Thị Thanh Thủy, “Sự thể uẩn khúc tình cảm nhân vật vănxuôitựLưuTrọngLưtrước 1945”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Nai, số 09/2018, trang 67 - 72 Hồ Thị Thanh Thủy, “Sự kết hợp chất văn xi chất thơ bình diện ngơn ngữ giọng điệu vănxuôitựLưuTrọngLưtrước 1945”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Nai, số 13/2019, trang 81 - 86 26 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Trí Dũng PGS.TS Phan Huy Dũng Phản biện PGS TS Nguyễn Thị Bích Thu Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Phản biện PGS TS Biện Minh Điền Trường Đại học Vinh Phản biện PGS TS Lê Tú Anh Trường Đại học Hồng Đức Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Vinh Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Tư liệu - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh ... văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 Chương 3: Dấu ấn văn xuôi tự Lưu Trọng Lư trước 1945 hệ thống đề tài hệ thống hình tượng Chương 4: Những kiểu lựa chọn nghệ thuật đặc thù văn xuôi tự Lưu Trọng. .. văn xi tự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước 1945 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Đóng góp văn xi tự Lưu Trọng Lư giai đoạn trước. .. sau 1945 văn xuôi tự Lưu Trọng Lư thời kỳ trước Cách mạng Trong Lưu Trọng Lư - Về tác gia tác phẩm, Hà Minh Đức - Nguyễn Văn Thành tuyển chọn nhiều nghiên cứu xuất sau 1945 văn xuôi tự Lưu Trọng