1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Day hoc bai on tap theo huong tich cuc

11 591 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

Chuyªn ®Ò bdtx cho gi¸o viªn thcs chu k× iii ( 2004 – 2007 ) BàI 13 BàI THựC HàNH HOá HọC ở trường thcs I nội dung chính 1- thời lượng , số lượng, nội dung cơ bản của bài thực hành 2 - phương pháp dạy học trong các bài thực hành. - định hướng theo phương pháp tích cực: hs phải đọc trước bài để nắm bắt mục tiêu, nội dung cũng như thao tác để đảm bảo sự thành công - Thảo luận để thống nhất kết quả 3 - thiết kế bài thực hành theo hướng dạy học tích cực 4 - đánh giá bài thực hành theo hướng dạy học tích cực - Yêu cầu đánh giá điểm qua tất cả các bước trong bài thực hành của hs gồm chuẩn bị ở nhà, thao tác và kết quả thí nghiệm, bài tường trình Ii một số vấn đề thường gặp trong quá trình thực hiện - Khó kiểm tra hết sự chuẩn bị của từng hs - Khó theo dõi từng thao tác trong các công đoạn thực hành của từng hs - Hs thường quá tập trung vào thao tác ít theo dõi theo sự hướng dẫn của gv Iii áp dụng điẻm mới trong quá trình giảng dạy bài thực hành hoá học? Lấy ví dụ một bài thực hành trong chương trình hoá 9 BàI 16 hình thành kháI niệm hoá học lớp 8; 9thcs theo phư ơng pháp tích cực I nội dung chính 1- hình thành hệ thống khái niệm mở đầu, định luật hoá học cơ bản 2 - phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích một số vấn đè có liên quan đến kiến thức hoá học a/ một số vấn đề cơ bản Ii một số vấn đề thường gặp trong quá trình thực hiện - Gây được hứng thú cho Hs - Giúp hs nâng cao ý thức xã hội, quan tâm đến các vấn đề xã hội và trách nhiệm với xã hội - Hs có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Iii áp dụng đ/c đánh giá thế về các mặt sau trong chuyên đề này- khả năng áp dụng, tầm quan trọng - Vấn đề năng lượng, cho xã hội hiện tại và tương lai - Vấn đề nguyên vật liệu cho hiện tại và tương lai b/ biện pháp chủ yếu - lồng ghép vào bài giảng kiến thức mới - lồng ghép vào những vấn đề của địa phương a/ thuận lợi b/ khó khăn - đây là môn khoa học mang tính trừu tượng cao khó vận dụng - Khả năng phân tích và vận dụng của nhiều hs còn kém BàI 14 phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn I nội dung chính 1- Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học giải thích một số hiện tượng hoá học 2 - hình thành khái niệm về chất vô cơ Ii một số vấn đề thường gặp trong quá trình thực hiện - Các kháI niệm hoá học đa số mới mẻ và có nhiều khái niệm mang tính trừu tượng cao - Các hiện tượng trong thí nghiệm nhiều khi không rõ hs khó phân biệt - Khả năng khái quát hình thành khái niệm từ thực tế của nhiều hs không tốt Iii áp dụng - Với khái niệm trừu tượng hs công nhận - khái niệm đơn giản hơn có thể bắt đầu từ tn - một số khái niệm chỉ là quy ước hs cần hiểu và vận dung - 3 phương pháp chính quy nạp; nghiên cứu (chủ yếu qua tn); dự đoán kiểm tra 3 - hình thành khái niệm về chất hữu cơ - 3 phương pháp chính quy nạp; nghiên cứu (chủ yếu qua tn); dự đoán kiểm tra Hãy trình bày sơ lược phương pháp hình thành khái niệm mol trong hoá học lớp 8 và tính chất hoá học của axit axetic trong hoá học lớp 9 cho đối tượng hs trung bình Chú ý kết hợp hài hoà cả 3 phương pháp chính BàI 18 dạy học bài luyện tập theo phương pháp tích cực I nội dung chính 1- Bài luyện tập có gì mới 2 phương pháp dạy học bài luyện tập như thế nào có hiệu quả Ii một số vấn đề thường gặp trong quá trình thực hiện Iii áp dụng 3 - ápdụng thiết kế kế hoạch bài luyện tập theo phương pháp tích cực như thế nào - Số lượng bài luyện tập tăng - Nội dung ngắn gọn hình thức thể hiện đa dạng - Kiến thức cơ bản được áp dụng nhiều và đủ trong phần bài tập. Dạng bài tập phong phú và dành cho nhiều đối tượng a/ phần 1: Kiến thức cần nhớ Tiến hành theo bảng trong tài liệu b/ phần 2: Bài tập - phải chọn lọc kĩ các bài tập đảm bảo phù hợp nhiều đối tượng, nội dung liên quan và rèn các kĩ năng - Phải giao nhiêm vụ cụ thể cho từng nhóm và từng hs nếu thực hiện theo nhóm - Sử dụng nhiều hình thức vd; phiếu học tập, sơ đồ, các phương tiện hiện đại - Khuyến khích thi đua giữa các cá nhân và các nhóm Phải định hướng chung cho bài, xác định trọng tâm kiến thức cần củng cố, các kĩ năng cần hình thành và củng cố, các dạng bài tập trọng tâm Thường chưa xác định trong tâm cụ thể dẫn đến tăng số lượng bài và thiên về chữa bài tập nhiều hơn cho hs luyện tập Nghiên cứu phương pháp dạy bài luyện tập số 6 hoá 8 tiết 51 BàI 19 dạy học bài ôn tập theo phương pháp tích cực I nội dung chính 1- Bài ôn tập có gì mới 3 phương pháp dạy học bài ôn tập như thế nào có hiệu quả Ii một số vấn đề thường gặp trong quá trình thực hiện Iii áp dụng 2 - thiết kế nội dung một số bài ôn tập trong sgk 8; 9 theo hướng tích cực như thế nào a/ phần 1: Kiến thức cơ bản b/ phần 2: Bài tập Cấu trúc nội dung thay đổi nhiều, cách trình bày mới giúp hs dễ nhận thấy kiến thức cơ bản và dễ nắm được kiến thức theo hệ thống Khác với giờ luyện tập giờ ôn tập phải hệ thống kiến thức cơ bản, các dạng bài tập, trọng tam chương trình kiến thức liên quan - Thời gian ktcn khoảng 1/3 thời gian còn lại giành cho bài tập - Phải chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi và bài tập yêu cầu các câu hỏi và bài tập phải có tính lô gích và sát kiến thức giúp hs hệ thống kiến thức khi trả lời - tốt nhất là sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức - Nên giúp hs hệ thống kiến thức, tránh làm hết cho hs - Gv thường tự hệ thống kiến thức hs ít chủ động - Thường nhắc lại kiến thức chứ không ôn lại - Tranh thủ giờ ôn tập chữa bài tập Thiết kế bài ôn tập cuối năm lớp 9 theo hướng mới BàI 20 thử nghiệmvà đánh giá dạy học tích cực trong môn hóa học thcs I nội dung chính 1- Định hướng và các giải pháp đổi mới ppdh môn hoá học ở trường thcs - đặt ppdh trong sự gắn bó chặt chẽ với nd và mt dạy học, đồng thời phân tích sự tác độmg ở cả 2 mặt trong và ngoài . Thực tế là thay đổi cách dạy học từ những phương pháp đáp ứngyêu cầu mục tiêu gd này sang những pp phục vụ cho mục tiêu khác - đổi mới ppdh là sự đổi mới trong cáchđ của thầy và trò, quan hệ giao lưu thầy trò đây không phảI thay liền lúc các ppdh mà cần có sự kết hợp thay đổi từ từ trên cơ sở kết hợp với các pp và phương tiện hiện đại. Chuyển từ tiếp thu 1 chiều sang chủ động tiếp thu 1 cách tích cực chủ động và sáng tạo 2- các ppdh truyền thống có phảI là ppdh tích cực không Có nếu biết cách kết hợp các phương pháp, phương tiện hiện đại và xử lí tình huống thay đổi nhận thức về dạyhọc trong cả người dạy và người học 3 - Dạy học gqvđ và dạy học theo nhóm nhỏ 4 - Các nội dung đổi mới ppdh ở trường thcs - Cách xác định mục tiêu học tập - Dự kiến các hoạt động của hs - Lựa chọn ppdh thích hợp - Sử dụng nhiều kênh thông tin giúp người học dễ tiếp thu kiến thức vd: xem hình, phim, nghe băng, tự hs làm BàI 19 dạy học bài ôn tập theo phương pháp tích cực I nội dung chính Ii một số vấn đề thường gặp trong quá trình thực hiện Iii áp dụng - thiết kế bài giảng chưa đúng định hướng đổi mới - Tổ chức các hoạt động dạy học còn đơn điệu - Sự kết hợp các phương pháp dạy học chưa tốt - hs bị động chưa chủ động tiếp thu kiến thức - tư duy về quan hệ thầy trò của nhiều gv còn cũ đọc kĩ các vd trong tài liệu và thảo luận đưa ra nhận xét về những vấn đề mới - Các phương pháp mới trong bài dạy đã phù hợp chưa? Các đc có ý kiến nào khác - Thiết kế bài luyện tập trên đã phù hợp chưa? Còn điểm nào cần khắc phục - Phương tiện hiện đại sử dụng có phù hợp không? Ưu nhược điểm của phương tiện hiện đại Câu hỏi kiểm tra Câu 1- Sự khác nhau cơ bản giữa giờ ôn tập và luyện tâp theo quan điểm dạy học mới\/ cho ví dụ cụ thể (3 điểm) Câu 2 - Nêu các nội dung chính trong chương trình bdtx chu kì iii ( 2 điểm) Biểu điểm Câu hỏi kiểm tra Câu 1- Sự khác nhau cơ bản giữa giờ ôn tập và luyện tâp theo quan điểm dạy học mới\/ cho ví dụ cụ thể (3 điểm) Câu 2 - Nêu các nội dung chính trong chương trình bdtx chu kì iii ( 2 điểm) Biểu điểm Câu 1; - Ôn tâp cần hệ thống kiến thức qua hđ của thầy và trò còn luyện tâp qua các hoạt động phải hình thành hoặc củng cố kĩ năng đồng thời củng cố lí thuyết ( 0,5 điểm) VD cụ thể ( 1 điểm) - Khác nhau về ppdh được áp dụng. Tuy đều dạy theo phương pháp tích cực nhưng trong bài luyện tâp hs bắt buôc phảI làm bài tập theo định hướng nhiều hơn để định hình cách làm bài còn trong giờ ôn tập đa số là sử dụng kiến thức kĩ năng để làm bài rút ra quan hệ trong hệ thống kiến thức. Do đó ppdh phảI được định hướng khác nhau ( 0,5 điểm) VD cụ thể ( 1 điểm) [...]... Câu 1- Sự khác nhau cơ bản giữa giờ ôn tập và luyện tâp theo quan điểm dạy học mới\/ cho ví dụ cụ thể (3 điểm) Câu 2 - Nêu các nội dung chính trong chương trình bdtx chu kì iii đồng chí tâm đắc nhất bài nào? Vì sao ( 2 điểm) Biểu điểm Câu 2; - Nêu được 3 ý chính gồm: + Sử dụng đồ dùng dạy học, các phương tiện thiết bị hiện đại + Những vấn đề trong giảng dạy từng lớp hoặc từng loại kiến thức + Dạy thử... gồm: + Sử dụng đồ dùng dạy học, các phương tiện thiết bị hiện đại + Những vấn đề trong giảng dạy từng lớp hoặc từng loại kiến thức + Dạy thử nghiệm, thảo luận và đánh giá ( 1 điểm) - Giải thích được ý 2 theo đúng định hướng ( 1 điểm) . thao tác ít theo dõi theo sự hướng dẫn của gv Iii áp dụng điẻm mới trong quá trình giảng dạy bài thực hành hoá học? Lấy ví dụ một bài thực hành trong chương. dụng nhiều và đủ trong phần bài tập. Dạng bài tập phong phú và dành cho nhiều đối tượng a/ phần 1: Kiến thức cần nhớ Tiến hành theo bảng trong tài liệu b/

Ngày đăng: 03/09/2013, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w