Bài học từ các tư tưởng giáo dục cổ đại cho phát triển giáo dục VN và thực tiễn đơn vị

27 48 0
Bài học từ các tư tưởng giáo dục cổ đại cho phát triển giáo dục VN và thực tiễn đơn vị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 1 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa của đề tài 3 6. Kết cấu của đề tài 3 B. PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: CÁC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC THỜI CỔ ĐẠI 1. Tư tưởng giáo dục Khổng tử 4 1.1. Mục tiêu giáo dục của Khổng Tử 4 1.2. Chủ trương giáo dục của Khổng Tử 4 1.3. Nội dung giáo dục của Khổng Tử 5 1.4. Phương pháp giáo dục của Khổng Tử 5 2. Tư tưởng giáo dục Platon 6 CHƯƠNG II: BÀI HỌC TỪ CÁC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỔ ĐẠI CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.1. Sự vận dụng quan niệm của Khổng Tử về giáo dục vào sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam hiện nay 9 2.1.1. Quan niệm của Khổng Tử về giáo dục đối với việc xác định phương châm giáo dục ở Việt Nam hiện nay 9 2.1.2. Quan niệm của Khổng Tử về giáo dục đối với việc xây dựng xã hội học tập và thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục ở Việt Nam hiện nay 11 2.1.3. Quan niệm của Khổng Tử về giáo dục đối với việc xác định nội dung giáo dục ở Việt Nam hiện nay 12 2.1.4. Quan niệm của Khổng Tử về giáo dục đối với việc xác định phương pháp giáo dục ở Việt Nam hiện nay 14 2.1.5. Một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò của quan niệm của Khổng Tử về giáo dục đối với sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam hiện nay 15 2.2. Vận dụng quan niệm của Platon về giáo dục vào sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam hiện nay 17 2.2.1. Xây dựng hệ thống giáo dục nhất quán từ việc lựa chọn đối tượng, xây dựng nội dung, phương pháp, đến mục đích giáo dục 17 2.2.2. Đề cao giáo dục và tự giáo dục 17 2.2.3. Sự bình đẳng giữa nam – nữ trong quá trình giáo dục 18 2.2.4. Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục phù hợp, đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên theo hướng “chuẩn hóa” 18 2.2.5. Lựa chọn PPDH phù hợp, vân dụng tích cực, linh hoạt phương pháp kê chuyện với học sinh mầm non và tiểu học 19 CHƯƠNG III. BÀI HỌC TỪ CÁC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỔ ĐẠI CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI 3.1. Vận dụng tư tưởng của Khổng tử 20 3.1.1. Vận dụng quan niệm của Khổng Tử về giáo dục đối với việc xác định phương châm giáo dục tại trường THPT Đầm Dơi 20 3.1.2. Vận dụng quan niệm của Khổng Tử về giáo dục đối với việc xây dựng xã hội học tập và thực hiện công tác xã hội hóa tại trường THPT Đầm Dơi 21 3.1.3. Vận dụng quan niệm của Khổng Tử về giáo dục đối với việc xác định nội dung giáo dục ở trường THPT Đầm Dơi 21 3.1.4. Vận dụng quan miệm của Khổng Tử về giáo dục đối với việc xác định phương pháp giáo dục ở Trường THPT Đầm Dơi 21 3.2. Vận dụng quan niệm của Platon cho phát triển giáo dục tại trường THPT Đầm Dơi trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay 22 3.2.1. Xây dựng hệ thống giáo dục nhất quán từ việc lựa chọn đối tượng, xây dựng nội dung, phương pháp, đến mục đích giáo dục 22 3.2.2. Đề cao giáo dục và tự giáo dục 22 3.2.3. Vận dụng xây dựng nội dung, chương trình giáo dục phù hợp, đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên theo hướng “chuẩn hóa” 22 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện muốn phát triển nhanh bền vững quốc gia phải quan tâm đến giáo dục, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đổi giáo dục ngày trở thành yêu cầu cấp bách sống quốc gia Hầu hết quốc gia giới không ngừng cải cách, đổi giáo dục để thích ứng với xu phát triển mẻ động toàn nhân loại, đồng thời để tạo nguồn lực phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội bối cảnh Đối với Việt Nam nay, đổi giáo dục vấn đề toàn Đảng, toàn dân quan tâm, coi chìa khóa để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Đổi giáo dục cần tiếp thu phát huy yếu tố tích cực tư tưởng giáo dục giáo dục trước Nền giáo dục cũ nước ta chịu ảnh hưởng khơng tư tưởng giáo dục cổ đại Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) khẳng định: Đổi giáo dục cần phải “tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại” Như vậy, để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn nay, đòi hỏi phải đổi toàn diện giáo dục nước nhà Ngoài đổi giáo dục phải đặc biệt quan tâm đến phát triển lực phẩm chất người học; phải kết hợp hài hòa giáo dục đạo đức với giáo dục trí, thể, mỹ; phải gắn kết dạy người, dạy chữ dạy nghề; vừa phát triển giá trị truyền thống vừa sáng tạo giá trị phù hợp với thời đại Vì thế, kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu cách sáng tạo tư tưởng kinh nghiệm giáo dục quý báu tích lũy lịch sử nhân loại để góp phần vào nghiệp đổi phát triển giáo dục nước ta yêu cầu tất yếu, khách quan Trong lịch sử phát triển, giáo dục Việt Nam tiếp thu nhiều thành tựu giáo dục nhân loại Một di sản quý báu tư tưởng giáo dục cổ đại Khổng Tử Platon Từ thực trạng lựa chọn đề tài: “Bài học từ tư tưởng giáo dục thời cổ đại cho phát triển giáo dục Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục thực tế đơn vị” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài - “Tư tưởng giáo dục Khổng Tử” Trần Cảnh Bàn (Nhà xuất Nhân dân Hồ Bắc, Trung Quốc, 2008) trình bày rõ nét tư tưởng giáo dục Khổng Tử từ nhìn đại - “Vận dụng tư tưởng giáo dục Platon nghiệp đổi toàn diện giáo dục – đào tạo Việt Nam nay” cảu Th.S Bùi Hùng Vương TH.S Bùi Ngọc Bích Thủy đăng Tạp chí giáo dục số 380 kì tháng năm 2016 trình bày nội dung triết lý giáo dục cảu Platon việc vận dụng tư tưởng giáo dục Platon nghiệp đổi toàn diện giáo dục – đào tạo Việt Nam - “Quan niệm Nho giáo giáo dục người” Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) - “Khổng Tử” Nguyễn Hiến Lê (Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2006) trình bày ngắn gọn số nội dung học thuyết Khổng Tử như: “chính danh”, “đức trị”, “tu thân’, “phải học”, “dưỡng dân”, “giáo dân”, “đạo làm người”.v.v Nghiên cứu nội dung giúp tơi có thêm gợi ý để phân tích số nội dung giáo dục Khổng Tử - Bài viết “Nhân Luận ngữ Khổng Tử” tác giả Lê Ngọc Anh (Tạp chí Triết học, số 3, 2004) phân tích sâu sắc phạm trù “Nhân” – phạm trù quan trọng nội dung giáo dục Khổng Tử - Bài viết “Quan niệm giới người triết học Khổng Tử” tác giả Dỗn Chính (Tạp chí Triết học, số 11, 2005) trình bày nét quan niệm Khổng Tử giới, người thể qua phạm trù “đạo”, “thiên mệnh”, “nhân”, “nghĩa”, “trí”… - “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI” (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011) trình bày đạo “đổi toàn diện giáo dục đào tạo” Đảng ta thời kỳ - Luật Giáo dục (Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2012) văn pháp lý quy định rõ hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội; tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục, đồng thời quy định cụ thể mục tiêu giáo dục; tính chất, nguyên lý giáo dục; yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục.v.v - Tác phẩm “Hồ Chí Minh: Tồn tập” tập tập (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); “Hồ Chí Minh: Tồn tập” tập 4, tập tập (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) trình bày nhiều quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục Tư tưởng Người phát triển nghiệp giáo dục thể tập trung khát vọng hướng tới giáo dục văn minh, tiến Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tiểu luận phân tích cách có hệ thống tư tưởng giáo dục cổ đại từ mục đích, đối tượng, đến nội dung phương pháp giáo dục để qua đó, rút ý nghĩa tư tưởng giáo dục cổ đại nghiệp đổi giáo dục Việt Nam đơn vị công tác Trường THPT Đầm Dơi huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tiểu luận tập trung làm rõ nội dung chủ yếu sau: - Phân tích, khái quát điều kiện tiền đề chủ yếu cho hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Phân tích, làm rõ số nội dung chủ yếu tư tưởng giáo dục cổ đại - Bước đầu rút ý nghĩa tư tưởng giáo dục cổ đại nghiệp đổi giáo dục Việt Nam quan đơn vị công tác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Nhằm thực mục đích nhiệm vụ đặt cho đề tài, vận dụng quan điểm biện chứng vật triết học Mác – Lênin, phương pháp lịch sử triết học kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp diễn dịch, quy nạp; phương pháp phân tích, luận giải; phương pháp đối chiếu - so sánh; phương pháp lôgic - lịch sử; phương pháp tổng hợp, khái quát Ý nghĩa đề tài 5.1 Về mặt lý luận - Từ góc độ phương pháp tiếp cận triết học khoa học, tiểu luận bước đầu trình bày khái quát điều kiện nhân tố tác động đến hình thành tư tưởng giáo dục cổ đại - Phân tích hệ thống hóa nội dung tư tưởng giáo dục cổ đại - Rút bước đầu phân tích ý nghĩa từ tư tưởng giáo dục cổ đại đổi giáo dục nước ta 5.2 Về mặt thực tiễn - Tiểu luận dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu học tập tư tưởng giáo dục cổ đại Ngoài ra, kết nghiên cứu tiểu luận vận dụng vào nghiệp đổi giáo dục nước ta nay, vận dụng vào nghiệp giáo dục đơn vị công tác - Trường THPT Đầm Dơi Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, có phần nội dung với chương tiết B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CÁC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC THỜI CỔ ĐẠI Tư tưởng giáo dục Khổng tử Hạt nhân tư tưởng mà Khổng Tử đề xướng truyền bá lớp môn sinh “NHÂN”, chữ Nhân theo quan niệm Ông mang ý nghĩa rộng lớn, gắn bó chặt chẽ với ĐẠO – Đạo Đức – lòng yêu thương người, yêu thương vạn vật Theo Khổng Tử, gốc Nhân hiếu đễ lễ nghĩa, trung thực vị tha, xã thân cứu người Khổng Tử nói: “Theo ta, người có đức Nhân là: Bản thân muốn đứng vững sống phải giúp người khác đứng vững sống Mọi việc từ mà nghĩ đến người khác, nói biện pháp thực điều Nhân” (Luận Ngữ - Ung dã) Nhân theo Khổng Tử là: “kỷ sở bất dục, vật thi nhân” Để thực Nhân, Khổng Tử cho người phải có Lễ Lễ quy phạm đạo đức hợp thành hệ thống qui tắc xử Trong suốt đời làmThầy mình, bên cạnh dạy chữ, Khổng Tử trọng vào dạy người, đề cao thuyết Đức trị Phần Học thuyết mà nội dung Khổng Tử áp dụng vào lãnh vực giáo dục , mang tính nhập tích cực, Ông đề xướng “thuyết Tôn Hiền” Những tư tưởng Khổng Tử bối cảnh rối ren xã hội đương thời khó thực hiện, song quan điểm có giá trị hệ sau kế thừa, phát triển đến đáng trân trọng chủ trương, nội dung phương pháp giáo dục 1.1 Mục tiêu giáo dục Khổng Tử Mục tiêu giáo dục Khổng tử đào tạo, bồi dưỡng người “Nhân”, “Quân Tử” để làm quan, điều hòa mâu thuẫn giai cấp, “khơi phục lễ nghĩa” xã hội đầy rối ren Xét mặt trị bảo thủ, giáo dục mang tính tiến vượt thời đại Theo Khổng Tử, học để làm người Quân Tử với chí khí bậc Đại Trượng Phu – hình mẫu người xã hội phong kiến Người quân tử trước hết phải tu dưỡng đạo đức làm việc lớn (tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) Khổng Tử quan niệm: “người quân tử ăn không đầy đủ, không yên vui, làm việc siêng thận trọng với lời nói, tìm người đạo đức để sửa mình; coi người ham học” Khổng Tử không quan tâm đến việc ni dân, dưỡng dân mà quan tâm đến việc giáo hóa dân Ni dân, dưỡng dân chăm lo đời sống vật chất, giáo dân lo cho dân đời sống tinh thần Với quan điểm này, giáo dục góp phần làm nên chất xã hội người Với mục đích giáo dục này, Khổng Tử thể tư tưởng vượt thời đại :một xã hội muốn phát triển vững mạnh phải có người đủ Đức, đủ Tài Tuy nhiên, mục đích giáo dục Khổng Tử nhằm thực mục đích trị Nho gia, thể tư tưởng Thân Dân nhà cầm quyền Bởi người làm quan có giáo dục hiểu chức phận khơng làm điều hại dân, ngưòi dân có giáo dục hiểu nghĩa vụ quyền lợi để thực 1.2 Chủ trương giáo dục Khổng Tử Chủ trương giáo dục Khổng Tử Bình Dân giáo dục, chủ trương tiến bối cảnh lịch sử Trong “Luận ngữ”, Khổng Tử chủ trương “hữu giáo vô loại”, bầt cần “đem cho thầy bó nem” ơng nhận làm học trò, khơng phân biệt giai cấp, q tiện, sang hèn 1.3 Nội dung giáo dục Khổng Tử Nội dung giáo dục luân lý đạo đức Khổng Tử thể “Luận ngữ” “Luận ngữ” chủ trương rèn luyện tính Thiện cho dân phương pháp “cất nhắc người tốt, dạy dỗ người khơng tốt dân khun làm điều thiện” Mục đích giáo dục thể cho dân không làm điều ác, không phạm tội Nếu khơng giáo hóa dân, để dân phạm tội giết, tàn ngược Với định này, trước hết phải dạy cho dân biết điều thiện, ác thực thi Bên cạnh giáo dục đạo đức, suy thấy nội dung dạy học ông gồm mặt: “những kẻ theo ta nước Trần, nước Sái không đến trường cùa ta Mơn đức hạnh: có Nhan Un, Mẫu Tử – Khiên, Nhiễm Bá – Ngưu, Trọng Cung; khoa ngơn ngữ: có Tể Ngã, Tử Cống ; mơn trị, có Nhiễm Hữu, Qúy Lộ; mơn văn học: có Tử Du, Tử Hạ” Ở Khổng Tử chưa hẳn phân ngành để dạy, thực tế có nội dung đó, biết phân biệt mặt mà dạy, “tùy tính chất mà dạy”, thật tiến lớn lịch sử giáo dục mà đến ngun giá trị Chính cơng việc truyền dạy Ơng có tác dụng tích cực lớn lịch sử văn hóa Nội dung giáo dục Khổng Tử bao gồm chủ trương nhắm vào việc phục vụ quan điểm trị, vào việc cải tạo xã hội đương thời Ông dạy “văn học”, dạy “ngôn ngữ” Khổng Tử coi trọng việc học Kinh Thi, không học Kinh Thi khơng biết để nói Theo Khổng Tử, Kinh Thi làm cho ta phấn khởi, làm cho ta đồn kết, làm cho ta biết căm thù, gần để thờ cha mẹ, xa thờ vua, bồi dưỡng đức hạnh, kiến thức, để “thờ cha”, “thờ vua” Ngồi ra, nội dung giáo dục Khổng Tử thể việc giáo hóa huấn luyện kỹ thực hành cho dân Khổng Tử cho “Bậc thiện dạy dân bảy năm dùng dân vào việc chiến đấu được”, “đưa dân không dạy dỗ đánh giặc, tức bỏ dân” Quan điểm thể quan niệm Khổng Tử nhiều q trọng sinh mệnh người, dù tính mạng thứ dân bách tính tầm thường 1.4 Phương pháp giáo dục Khổng Tử Về mặt phương pháp dạy học, Ơng có số quan điểm cá biệt có tính cách Thực Tiễn Tiến Bộ,vượt thời gian đến ý nghĩa thời việc dạy học cách tổ chức thi cử nước ta Phương pháp giáo dục Khổng Tử thể hiện: Thứ nhất, học nào? Theo Khổng Tử người học phải có nhu cầu nhận thức, ham hiểu biết, khám phá mới; phải độc lập suy nghĩ sáng tạo trình nhận thức Người dạy không truyền đạt tri thức mà dạy lực sáng tạo, dạy phương pháp để người học tự tìm đến tri thức Ơng nói: “kẻ khơng cố cơng tìm kiếm, ta chẳng vẽ Kẻ khơng bộc lộ tư tưởng mình, ta chẳng khai sáng cho Kẻ ta dạy mà hay ta chẳng dạy” Trong trình học, Khổng Tử bắt học trò phải suy nghĩ, “học khơng suy nghĩ vơ ích Suy tư mà khơng học kết khơng” Ngồi ra, Khổng Tử đề cao việc ứng dụng vào sống điều học Ơng nói: “Như có đọc thuộc hết ba trăm thiên Kinh Thi, bậc quốc trưởng trao quyền hành cho mình, cai trị chẳng xuôi; phái sứ đến nước bốn phương, tự chẳng có tài ứng đối, người học nhiều trở nên vơ ích” (Luận Ngữ, Tử Lộ) Thứ hai, thái độ người học người dạy: - Đối với người học: Theo Khổng Tử, học Thầy, học sách học sống “ba người đi, tất có người làm thầy; lựa hay người mà học, xét quấy người mà tự sửa mình”, tư tưởng tiến Chúng ta học lúc, nơi, người hoàn cảnh Đặc biệt, Khổng Tử coi trọng nguyên tắc làm gương tập cho người hình thức học tập thường xuyên” Trong thời kỳ hội nhập nay, khoa học kỹ thuật cơng nghệ ln ln thay đổi Do đó, ta thụ động, khơng tiếp thu tri thức lạc hậu không theo kịp xu hướng phát triển thời đại Vì ta phải ln học tập, trao dồi kiến thức hoàn cảnh - Đối với người dạy: Theo Khổng Tử “học chán, dạy người không mỏi mệt” – thái độ dạy học tiến hợp cho thời đại Ngoài ra, Khổng Tử đặt nhiều yêu cầu khắt khe đòi hỏi nỗ lực người học theo hướng thầy vạch Về đòi hỏi này, thông thường dạy, Khổng Tử giảng giải bước một, trả lời câu hỏi bước, từ chung chung đến cụ thể tuỳ theo hiểu biết người học Chính điều phát huy khả suy lý lời bình “Lễ ký” viết: “Thầy dạy thúc đẩy, mở lối soi đường không bách, không dẫn dắt đến lại làm cho học trò thư thái biết nghĩ suy” Ngồi ra, Khổng Tử đòi hỏi khả phân tích, tổng hợp người học để nắm phần quan trọng vấn đề đặt Lời giảng: “Này, Tứ, thông suốt nhẽ ta chỗ ta học nhiều mà chỗ ta để tâm tìm đầu mối”, dành riêng cho Tử Cống mà yêu cầu tất muốn “thông suốt nhẽ Ơng” Ngồi ra, Ơng đòi hỏi kết hợp Học Hành, tri thức thực tiễn đòi hỏi việc vận dụng ba trăm thiên Kinh Thi, với việc hành việc người sứ Tư tưởng giáo dục Platon 2.1 Nội dung tư tưởng giáo dục Platon Triết gia Đức Karl Jasper nói, tồn triết học phương Tây dòng cước trang sách Platon Ông để lại cho nhân loại di sản triết học lớn bao trùm nhiều lĩnh vực: thể luận; nhận thức luận; đạo đức học; trị - xã hội Trong số tác phẩm ơng khơng có tác phẩm trực tiếp bàn cách hệ thống giáo dục, lại chủ đề đặc biệt quan tâm Những tư tưởng triết học giáo dục Platon trình bày qua vài tác phẩm, tập trung tác phẩm Cộng hòa, Luật pháp, Phaedo, Meno Tư tưởng giáo dục Platon gắn liền với tư tưởng triết học trị, với việc đào tạo công dân nhà nước lý tưởng Platon đề cập đến vai trò giáo dục tác phẩm Phaedo "Vì xuống âm phủ linh hồn khơng mang theo trừ giáo dục cung cách sống, hai phạm trù quan trọng nghe người ta nói đem lại lợi ích lớn lao tai ương ghê gớm" Quan niệm tiếp tục khẳng định tác phẩm Cộng hòa Đào tạo cơng dân cho nhà nước lý tưởng tư tưởng bao trùm Platon tác phẩm "Muốn có nhà nước lý tưởng cần giáo dục công dân từ trẻ, giáo dục đóng vai trò định hình thành nhân phẩm công dân tương lai Mọi người giáo dục theo hướng định đời sống tương lai họ theo hướng đó" Như vậy, đối tượng mà giáo dục hướng đến công dân tương lai nhà nước lý tưởng Theo Platon, cần phải lựa chọn đào tạo thành viên quốc gia dựa sở tôn trọng tài năng, qua tạo điều kiện cho phép họ phát huy phẩm hạnh tương ứng với bổn phận trách nhiệm tương lai Điều thực thông qua giáo dục dân chủ Platon coi trọng giáo dục, giáo dục cưỡng chế, áp đặt từ bên mà phải giáo dục phù hợp với khiếu tự nhiên người "Giáo dục định nghĩa số người chủ trương đưa tri thức vào linh hồn nó, thể họ đưa ánh sáng vào mắt mù lòa" Trong thời đại Platon sống, xã hội Hy Lạp chịu ảnh hưởng giáo dục nhà Ngụy biện Họ tạo nên giáo dục sai lầm, dẫn đến suy đồi triết gia mục đích nhà Ngụy biện dạy người chiến thắng cách tranh luận Từ thực tiễn vậy, ơng đòi hỏi xây dựng lối giáo dục đắn, phù hợp với khiếu tự nhiên người "Nếu công dân giáo dục tử tế lớn lên thành người biết lý lẽ, họ dễ thấy rõ đường họ phải theo biết điều khác Việc dưỡng dục tốt cấy trồng thể chất tốt thể chất tốt ăn rễ sâu giáo dục tốt ngày tiến bộ, tiến ảnh hưởng đến nòi giống nơi người lồi vật" Theo Platon, thiên khiếu bẩm sinh to lớn nhất, bị giáo dục trệch hướng, trở thành người xấu cách độ Những giáo dục đắn trở thành người tốt "Không xem thường giáo dục, vốn điều đắn mà người tốt ln phải có cái, dù có bị trệch hướng, sửa đổi Công việc sửa đổi việc lớn lao đời người sống" Giáo dục mà Platon nói đến phải giáo dục công lập "Hãy để người bảo vệ luật pháp, người bảo vệ giáo dục theo dõi sát tâm đặc biệt đến việc rèn luyện chúng ta, dẫn dắt tính chúng luôn hướng chúng đến điều tốt theo pháp luật" Đối tượng tuyển chọn vào hệ thống giáo dục phải người lành mạnh thể chất tinh thần Chính vậy, giai đoạn giáo dục đào luyện tính cách nhờ học sinh biết tự chủ tâm hồn thể xác để trang bị cho họ chống lại cám dỗ giác quan a dua theo ý kiến thời thượng Để thực điều hai môn học phải dạy cho trẻ mơn âm nhạc thể dục "Nền giáo dục có hai phần, thể dục cho thân thể âm nhạc cho tâm hồn" Theo Platon, giai đoạn giáo dục nhằm rèn luyện tính cách cho người, cho họ trở thành người cân đối, hài hòa, khơng bị lệ thuộc vào đam mê thể xác "Trong sống gần gũi hiểu biết hết kìm hãm mạnh tốt kết hợp với thân xác, tăng gia tiếp xúc với thể xác nhiều cần thiết, khơng bị nhiễm độc chất thể xác, tẩy thân tới thần linh giải thoát" Giai đoạn thứ hai giáo dục đưa vào môn học tri thức trừu tượng như: Thiên văn học, số học, hình học Trong số mơn khoa học nghệ thuật tốn học coi đứng đầu, đồng thời dạng lý tưởng mà môn nghệ thuật khoa học hướng đến Mục đích cao giáo dục Platon đào tạo người cầm quyền nhà nước lý tưởng với phẩm chất bản: Thông thái, can đảm, tiết độ, cơng Những người có đủ phẩm chất người tài giỏi, khơn ngoan nhất, đức hạnh Can đảm theo Platon có hai loại, loại can đảm giúp cho người chống lại sợ hãi dạy họ chịu đựng gian khổ; loại khuyến khích người chống trả cơng âm ỉ khối lạc ham muốn Muốn vậy, họ phải giáo dục từ đầu để chống lại cám dỗ khoái lạc Platon đặc biệt nhấn mạnh đến giáo dục phẩm hạnh đạo đức cho người, bao hàm khả trí tuệ người Quan niệm Platon linh hồn, vòng ln hồi linh hồn có ý nghĩa lớn giáo dục đạo đức cho người sống Những người chết trước tiên xét xử theo hành vi họ làm kẻ không trị bị ném vào vực Tartarus khơng lên khỏi Những người phạm tội nhẹ trước tiên phải tẩy tội đó, thưởng việc lành họ làm Những người phạm tội ác to lớn mà khơng tha bị ném vào dòng xốy vơ tận sơng vực Tartarus Những linh hồn nhận phần thưởng phần đất cao, người tuyển chọn "nơi ở" đẹp Trong quan niệm Platon, tính người qui định sẵn từ phần linh hồn họ, điều khác dựa vào linh hồn điều linh hồn dựa vào khôn ngoan, chúng muốn điều tốt đẹp "Tất mà linh hồn cố gắng chịu đựng, khơn ngoan hướng dẫn, dẫn đến hạnh phúc; chịu điên rồ hướng dẫn ngược lại" Thực chất, tư tưởng triết học giáo dục Platon hướng đến phận tầng lớp quý tộc xã hội cho tất người dân, ơng quan niệm khơng thể đưa giáo dục vào linh hồn khơng thể có Đồng thời, ơng đánh giá thấp chứng giác quan việc tìm chân lý, xem thường thí nghiệm thu thập liệu quan sát; ác cảm với nghệ thuật, coi nghệ thuật mối nguy hiểm cho linh hồn (trong xã hội lý tưởng nghệ thuật không thừa nhận) Tuy nhiên, tư tưởng giáo dục Platon đặt vấn đề mà giáo dục cần quan tâm làm để người tiếp nhận giáo dục cách tự nhiên, phù hợp với lực tự nhiên người Đồng thời Platon đặc biệt nhấn mạnh đến giáo dục nhân cách, đạo đức cho người trước truyền thụ tri thức khoa học trừu tượng, dạng sơ khai hiểu mục đích giáo dục dạy làm người, điều mà giáo dục hướng đến Gắn liền với tư tưởng giáo dục, quan niệm Platon lựa chọn người cầm quyền đủ tài đức để nắm quyền biện pháp để loại bỏ kẻ bất tài, bip bợm khỏi quyền Những người có đủ phẩm chất để lãnh đạo quốc gia theo Platon triết gia Chỉ quốc vương triết gia triết gia trở thành quốc vương, khơng bất cơng tệ nạn xã hội Tuy nhiên Platon chuyển tải cho thông điệp đầy ý nghĩa: người lãnh đạo quốc gia thiết phải người có tri thức, hiểu biết đến độ thâm nhập tới bình diện thực tảng ẩn tượng bề mặt Có xây dựng sách phát triển đất nước phù hợp với thực xã hội Platon chủ trương, người cầm quyền phải người ưu tú phải huấn luyện chu đáo nhất, người hoàn thiện nhờ thời gian giáo dục giao trọng trách nhà nước CHƯƠNG II: BÀI HỌC TỪ CÁC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỔ ĐẠI CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.1 Sự vận dụng quan niệm Khổng Tử giáo dục vào nghiệp giáo dục Việt Nam Hiện nay, giáo dục nước ta đứng trước thời thách thức lớn, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đưa đường lối, sách biện pháp đắn phù hợp để giải khó khăn, tiếp tục đưa nghiệp giáo dục phát triển đạt thành tựu to lớn Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay, muốn xây dựng giáo dục toàn diện, tiên tiến, nhân văn, phải biết kết hợp nhân tố truyền thống đại Quan niệm Khổng Tử giáo dục nhân tố có vai trò chủ đạo việc hình thành phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến, trải qua 10 kỉ giáo dục đóng vai trò to lớn việc xây dựng phát triển đất nước nhiều mặt, công dựng nước giữ nước Mặc dù quan niệm Khổng Tử giáo dục có khơng hạn chế tiêu cực, giá trị tích cực, học kinh nghiệm bổ ích mà cần kế thừa vận dụng để xây dựng giáo dục nước nhà đáp ứng yêu cầu phát triển nói chung Nghiên cứu quan niệm Khổng Tử giáo dục với tư cách nhân tố truyền thống tiếp thu vận dụng giá trị tích cực vào nghiệp giáo dục Việt Nam cần thiết cho giáo dục Việt Nam vừa đậm chất dân tộc, vừa mang tính đại Trong q trình nghiên cứu để vận dụng quan niệm vào nghiệp giáo dục nước ta đòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc giới quan vật biện chứng đắn chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để kế thừa có chọn lọc vận dụng cách sáng tạo phù hợp với yêu cầu thực tế đất nước ta 2.1.1 Vận dụng quan niệm Khổng Tử giáo dục việc xác định phương châm giáo dục Việt Nam Bài học rút quan niệm Khổng Tử giáo dục phương châm, chiến lược giáo dục - đào tạo người Theo Khổng Tử, mục đích giáo dục đào tạo mẫu người lý tưởng, người quân tử có đủ đức, đủ tài, có nhân, có lễ, nghĩa… lực để xây dựng xã hội lý tưởng Mục đích học theo Khổng Tử để hưởng bổng lộc, vinh hiển, danh vọng mà chủ yếu đem tài năng, trí tuệ giúp nước, giúp dân, phục vụ bảo vệ chế độ Qua đây, thấy rằng, Khổng Tử coi việc giáo dục đào tạo người trọng tâm, điểm xuất phát, mục tiêu động lực phát triển xã hội Có nghĩa là, từ sớm Khổng Tử nhận thấy vai trò giáo dục, vai trò quan trọng nhân tố người tiến trình lịch sử Theo Khổng Tử, muốn xây dựng xã hội lý tưởng trước hết, phải đào tạo người có đủ lực, phẩm chất tương ứng Tiếp thu quan điểm tư tưởng giáo dục Khổng Tử, nghiệp xây dựng bảo Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chủ tịch Hồ Chí Minh 10 mở đầu khuynh hướng mở rộng giáo dục cho tất người Tuy nhiên, xã hội cổ đại, điều kiện để thực tư tưởng chưa thuận lợi, xã hội có phân chia đẳng cấp rõ ràng phân công lao động Sự cơng bình đẳng chưa có, hệ tư tưởng giai cấp lên thống trị nhân dân, họ không muốn không tạo điều kiện cho việc thực giáo dục cho người; xã hội, tầng lớp dân nghèo khơng có địa vị, khơng có điều kiện để học tập Do đó, thời Xuân Thu không cho Khổng Tử thực tư tưởng “hữu giáo vô loại” cách triệt để Trong điều kiện nước ta, với trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với kinh tế tri thức, ánh sáng soi đường chủ nghĩa xã hội… đủ điều kiện xây dựng xã hội học tập, đưa giáo dục đến với người dân Đây nội dung quan trọng q trình xã hội hóa giáo dục nước ta Điều 11 luật giáo dục rõ: “Xã hội hóa nghiệp giáo dục tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục Nhà nước giữ vai trò chủ đạo nghiệp giáo dục, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục” Trong tư tưởng Khổng Tử, xã hội hóa giáo dục thể phương diện giáo dục cho tất người, xã hội ai phải học tập để biết thực chức trách, bổn phận Trong điều kiện nước ta, xã hội hóa giáo dục khơng thực giáo dục cho 100% dân cư học mà phải làm cho thành viên xã hội có ý thức quan tâm đến giáo dục, có trách nhiệm với giáo dục nước nhà Theo đó, xã hội hóa giáo dục phải hiểu giáo dục cho người, nước trở thành “một xã hội học tập”, tạo nên phong trào học tập toàn dân, toàn quốc Xã hội hóa giáo dục thể việc đảm bảo công xã hội giáo dục Ngày nay, phải nhấn mạnh đến vấn đề công giáo dục để người dân từ vùng đồng đến miền núi, từ nông thôn đến thành thị, đặc biệt dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có hội học tập hưởng thành giáo dục Xã hội hóa giáo dục, trước hết phải đảm bảo quyền giáo dục cho người, quyền giáo dục phận thiếu nhân quyền Bởi vì, người trước hết người xã hội, xã hội phải có trách nhiệm, khơng thể thối thác phải đảm bảo cho người sinh phải giáo dục, truyền đạt kho tàng văn hóa, tri thức chung xã hội giao trách nhiệm cho họ thực chức người xã hội Xác định mục tiêu đó, Đảng ta rõ: “Trong giáo dục đào tạo xuất số nhân tố hình thành phong trào học tập sơi cán nhân dân, niên, loại trường lớp từ phổ thông đến đại học đa dạng tạo nên hội học tập cho sinh viên” Theo tinh thần Đại hội IX Đảng nêu: “Xã hội hóa giáo dục huy động lực lượng toàn xã hội tham gia vào q trình giáo dục đào tạo, đồng thời tạo điều kiện để tất người dân hưởng thụ thành hoạt động giáo dục đem lại Cần khắc phục tình trạng giáo duc - đào tạo công việc ngành, cách hiểu xã hội hóa giáo dục đơn giản tìm cách tăng thêm nguồn thu cho giáo dục từ người học” Như vậy, thấy xã hội hóa giáo dục yêu cầu tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng, phong phú ngành địa phương, biến nhà trường từ thể chế nhà nước thành thể chế xã hội, thể chế đa dạng, mềm dẻo 13 gắn liền với tiến trình phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời, trở lại trình độ cao truyền thống Tinh thần học tập suốt đời tư tưởng “hữu giáo vô loại” Khổng Tử du nhập vận dụng vào nghiệp giáo dục Việt Nam cần thiết 2.1.3 Vận dụng quan điểm Khổng Tử giáo dục việc xác định nội dung giáo dục Việt Nam Như biết, mục đích nội dung giáo dục Khổng Tử giáo dục "đạo làm người" cho học trò, với chuẩn mực, quy phạm đạo đức xã hội như: nhân, lễ… Nội dung giáo dục Khổng Tử có ý nghĩa việc xác định nội dung nghiệp giáo dục Việt Nam nay, mặt giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho người Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập khu vực giới, với mặt trái làm nảy sinh nhiều tượng xã hội tiêu cực có chiều hướng gia tăng, làm băng hoại giá trị đạo đức xã hội Trước thực trạng đó, việc tiếp thu, kế thừa vận dụng nội dung giáo dục Khổng Tử vào việc xác định nội dung giáo dục nghiệp giáo dục Việt Nam có ý nghĩa cần thiết Tất nhiên, chuẩn mực đạo đức mà Khổng Tử đề nội dung giáo dục nhân, lễ phải có bổ sung, phát triển cho phù hợp với yêu cầu xã hội yêu cầu, nhiệm vụ đặt nước ta Những giá trị có ý nghĩa phải đề cao, tiếp thu, phát triển yếu tố khơng phù hợp phải kiên loại bỏ Do vậy, chuẩn mực đạo đức cũ cần bổ sung nội dung, tính chất phù hợp với thời đại Với quan niệm đó, nêu số vấn đề chữ “nhân, lễ…” Chữ "nhân" trong quan hệ người phát huy lòng "nhân" lòng yêu thương người, suy từ ta người, khơng muốn khơng áp đặt cho người, muốn cho làm cho người… chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên sử dụng yếu tố tích cực để vận dụng vào việc giáo dục đạo đức cách mạng Đạo người quân tử thống nhân, trí, dũng cần chuyển đổi nội dung, hình thức cho phù hợp với thời đại Với quan điểm đó, nêu lên số vấn đề việc vận dụng chuẩn mực đạo đức nội dung giáo dục Khổng Tử vào việc xác định nội dung giáo dục nước ta nay, giáo dục đạo đức sau: “Nhân” quan niệm Khổng Tử lòng thương người, giúp đỡ lẫn nhau, muốn làm cho người, khơnng muốn khơng áp đặt cho người… chuyển thành “nhân” là: “lòng nhân ái, nghĩa tình, yêu nước, thương dân, tinh thần đại đoàn kết tồn dân, triệu người một, tình cảm thiết tha, mạnh liệt Tổ quốc, đồng bào, trung với nước, hiếu với dân” Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát huy chuẩn mực đạo đức trở thành chuẩn mực cho đội ngũ cán giai đoạn cách mạng Người thực hiệu: “chí cơng vơ tư, cần, kiệm, liêm, chính” Nếu “khơng giữ cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hư hại biến thành sâu mọt dân”; “chính” làm việc phải “cơng tâm, cơng đức”, làm việc phải “cơng bình, trực”, khơng “tư ân, tư huệ” “tư thù, tư oán”… Rõ ràng yếu tố đạo đức Người từ buổi đầu cách mạng đánh giá nền, gốc 14 người cán cách mạng nhân dân Người nhấn mạnh “có tài mà khơng có đức người vơ dụng” để nói lên vai trò đạo đức Trong nội dung giáo dục mình, Khổng Tử khơng coi trọng đạo đức mà ý tới giáo dục “văn hóa”, “lục nghệ” cho học trò ơng khẳng định “học lễ” sở để hình thành người phù hợp với lễ chế nhà Chu Ngày nay, cung trọng giáo dục “lễ” cho học sinh Ngay từ nhỏ người giáo dục phải ngoan ngoãn, lễ phép với ơng bà cha mẹ, thầy giáo, kính trọng người trên… Ở cấp học, bậc học, trọng tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh Đồng thời, ngày nội dung “học văn” hiểu việc học hỏi, bồi dưỡng cho người hệ thống tri thức nhân, khả sáng tạo, tiếp cận thành tựu tri thức Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục Việt Nam cung cấp, truyền thụ cho người tri thức nhân cách tốt Con người Việt Nam đòi hỏi phải có đức tài, tri thức sức mạnh đạo đức đòn bẩy đưa sức mạnh đến thành công Như vậy, giá trị, chuẩn mực nội dung giáo dục Khổng Tử mang ý nghĩa thiết thực việc vận dụng vào để xác định nội dung giáo dục Việt Nam nay, khía cạnh đạo đức Thời đại ngày khác xa so với thời đại Khổng Tử, nội dung giáo dục Khổng Tử cần hiểu, nhìn nhận theo khía cạnh linh hoạt, phải có tiếp biến để giữ lại yếu tố tích cực, gạt bỏ yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu Việc tìm hiểu, kế thừa, tiếp thu tư tưởng nội dung giáo dục Khổng Tử giúp xây dựng giáo dục đắn, đào tạo người xã hội chủ nghĩa, người phát triển tồn diện có đủ đức, đủ tài tham gia tích cực có hiệu cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.1.4 Vận dụng quan điểm Khổng Tử giáo dục việc xác định phương pháp giáo dục Việt Nam Bài học kế thừa, vận dụng vào nghiệp giáo dục nước ta quan niệm Khổng Tử giáo dục hệ thống phương pháp giáo dục Đây kinh nghiệm có ý nghĩa vai trò quan trọng việc góp phần xác định phương pháp giáo dục Việt Nam Trong năm gần đây, nhà giáo dục, cấp lãnh đạo, bậc phụ huynh đội ngũ người học bậc đào tạo quan tâm đến phương pháp giáo dục giáo dục nói chung phương pháp dạy học cấp học nói riêng Bởi vì, phương pháp giáo dục đào tạo nước ta tồn nhiều bất cập lạc hậu, đòi hỏi phải có đổi phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Nghiên cứu hệ thống phương pháp giáo dục Khổng Tử thấy khơng nhiều giá trị ngày mà trở nên cần thiết trước yêu cầu đổi phương pháp giáo dục nghiệp giáo dục nước ta Thực trạng giáo dục nước ta rằng: Phương pháp giáo dục phổ biến lớp lạc hậu, nặng nhồi nhét kiến thức, nặng học vẹt, thiếu thiết bị cần thiết để thực học đơi với hành, phương tiện dạy học đơn sơ… Sự tăng nhanh số lượng người học dẫn đến việc dạy học mang tính lý thuyết, số đơng thầy trò học trí tưởng tượng (học chay), tự học vấn đề bị bỏ quên, học sinh, sinh viên thụ động học tập, học lệch, học tủ, khơng có kiến thức, hiểu nắm không sâu sắc… Xuất phát từ thực trạng đó, Hội nghị Trung ương 15 Đảng lần thứ hai, khóa VIII nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Để làm điều đó, phải biết kế thừa yếu tố tích cực phương pháp giáo dục Khổng Tử, kết hợp với phương pháp đại nhằm đem lại hiệu giáo dục cao Trước tiên, phải kể đến phương pháp tùy đối tượng mà dạy Khổng Tử, phân chia đối tượng người học theo trình độ, khả nhận thức để từ mà có cách dạy cho phù hợp Vận dụng phương pháp vào nghiệp giáo dục nước ta nay, tức cần phải phân loại trình độ học sinh để có cách dạy phù hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý, độ tuổi em, từ phân lớp học, cấp học, bậc học khác từ đưa nội dung giáo dục phù hợp Tiếp phương pháp học đơi với hành Khổng Tử giúp người học vận dụng kiến thức học vào sống Phương pháp cần thiết việc đổi phương pháp giáo dục Việt Nam Với phương pháp giúp người học vận dụng kiến thức môn học vào sống, vào sản xuất, từ khắc sâu kiến thức có khả ứng biến với đòi hỏi biến đổi tình hình nước quốc tế Cùng với phương pháp ơn cũ biết (ôn cố tri tân) để khắc sâu kiến thức tạo niềm đam mê học tập, nghiên cứu Phương pháp học đôi với tự đào sâu suy nghĩ Khổng Tử có ý nghĩa quan trọng việc đổi phương pháp giáo dục nước ta, phương pháp giúp phát huy tối đa tính tích cực người học, giúp người học biết cách dựa vào gợi ý người dạy mà không ngừng mở rộng thêm, làm phong phú thêm điều học Phương pháp giúp người học tạo thói quen, lĩnh, phương pháp tự học, nghiên cứu người học Trong hệ thống phương pháp giáo dục Khổng Tử, có phương pháp có ý nghĩa quan trọng việc xác định phương pháp giáo dục giáo dục Việt Nam nay, phương pháp nêu gương Trong điều kiện nay, biểu suy đồi đạo đức phận người dạy học vấn đề nhức nhối tồn xã hội việc nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng phương pháp giáo dục nêu gương Khổng Tử điều cần thiết Người dạy trước hết phải gương sáng, không ngừng rèn luyện đạo đức, chun mơn, trình độ cho học sinh noi theo Như vậy, biết kết hợp sử dụng phương pháp giáo dục Khổng Tử với nguyên tắc lấy người học làm trung tâm với hệ thống phương pháp đa dạng như: phương pháp tùy đối tượng mà giáo dục, kết hợp học với hành, học với tư, phương pháp nêu gương… với phương pháp giáo dục đại đem lại hiệu giáo dục cao, tạo người có ích cho xã hội, đáp ứng yêu cầu thời đại 2.1.5 Một số kiến nghị nhằm phát huy vai trò quan niệm Khổng Tử giáo dục nghiệp giáo dục Việt Nam 16 Trước thực trạng giáo dục nước ta nay, muốn xây dựng giáo dục tồn diện, có hiệu quả, tiên tiến, nhân văn, phải biết kết hợp hài hòa nhân tố truyền thống đại Nghiên cứu quan niệm Khổng Tử giáo dục với tư cách nhân tố truyền thống hình thành phát triển giáo dục Việt Nam đòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc giới quan vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Theo đó, thấy rằng, bên cạnh giá trị tích cực quan niệm giáo dục Khổng Tử tồn tư tưởng lỗi thời, lạc hậu cản trở phát triển xã hội nói chung nghiệp giáo dục nói riêng Do vậy, bên cạnh việc khai thác tích cực, tiến bộ, cần quan tâm đến lạc hậu, lỗi thời để từ kiên loại bỏ Đó để đưa số kiến nghị nhằm phát huy vai trò quan niệm giáo dục Khổng Tử nghiệp giáo dục Việt Nam Thứ nhất, hạn chế lớn nội dung giáo dục Khổng Tử không trọng đến việc dạy tri thức đời sống sản xuất, khoa học tự nhiên Đây lối giáo dục chủ yếu thiên dạy đạo đức, “duy đạo đức” Nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử lúc quy định, mà xã hội loạn lạc, chìm đắm hỗn loạn, việc giáo dục đạo đức cho người Tuy nhiên, thời đại ngày nhân loại bước vào kinh tế thị trường với phát triển vũ bão khoa học - công nghệ, bùng nổ xã hội thông tin Nguồn tài nguyên cạn kiệt tàn phá tự nhiên bừa bãi trước Do vậy, phải trọng đến việc trang bị cho người tri thức lao động sản xuất, khoa học kĩ thuật nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển nhanh bền vững Rõ ràng, điều kiện nay, coi nhẹ tri thức lao động, sản xuất, khoa học công nghệ Khổng Tử cần khắc phục loại bỏ Tiếp thu tư tưởng giáo dục Khổng Tử, khơng nên dập khn, máy móc mà phải vận dụng cách linh hoạt phù hợp với điều kiện nước ta Từ đây, đưa giải pháp phát triển hoàn thiện giáo dục là: Trong chương trình dạy học, nên trọng giáo dục đạo đức cho người, đồng thời không ngừng trang bị tri thức khoa học tự nhiên, kĩ thuật công nghệ, lao động sản xuất, để tạo nên người phát triển tồn diện, hài hòa đức lẫn tài tham gia vào công xây dựng bảo Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ hai, hạn chế quan niệm Khổng Tử giáo dục phân biệt đẳng cấp dưới, phân biệt người thượng trí kẻ hạ ngu, quân tử tiểu nhân, đặc biệt không quan tâm đến việc giáo dục phụ nữ tư tưởng trọng nam, khinh nữ Đây điều bất hợp lý tư tưởng Khổng Tử giáo dục Trong điều kiện nay, bước xây dựng chủ nghĩa xã hội để hướng tới đích cao chủ nghĩa cộng sản Ở đó, người bình đẳng với nhau, tất người có hội học tập Để làm điều cần khắc phục triệt để tư tưởng trọng nam khinh nữ Nho giáo tư tưởng người Việt Từ hạn chế quan niệm giáo dục Khổng Tử đối tượng giáo dục, đề số giải pháp để thực công giáo dục nước ta như: phải có sách hỗ trợ thiết thực người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện cho công dân Việt Nam giáo dục điều 17 kiện tốt nhất; đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa, cần đầu tư kinh phí để mở rộng hệ thống trường học, tăng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng học tập, đảm bảo người dân tộc thiểu số hưởng đầy đủ quyền lợi giáo dục quốc dân; cần sức đổi việc tuyên truyền, có tâm cao việc xóa bỏ tư tưởng trọng nam, khinh nữ, đặc biệt tồn phổ biến vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đảm bảo quyền học tập cho phụ nữ, giúp họ khẳng định vai trò xã hội Thứ ba, hạn chế mục đích giáo dục Khổng Tử đào tạo người để trở thành người cai trị xã hội Bên cạnh ý nghĩa tích cực việc xác định phương châm giáo dục Việt Nam tư tưởng nhiều hạn chế Hiện nay, số học sinh tốt nghiệp phổ thơng trung học đăng kí thi đại học, cao đẳng đơng so với số thí sinh có nguyện vọng học trường trung cấp đào tạo nghề Thực tế tạo cân đối ngành nghề đào tạo nghiệp giáo dục nước nhà, tạo tình trạng thừa thầy, thiếu thợ Do để khắc phục tình trạng này, đòi hỏi phải tạo sở xã hội thực khắc phục có hiệu tâm lý coi thường việc học nghề ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam Từ đó, đưa số giải pháp nhằm xây dựng nghiệp giáo dục Việt Nam ngày hoàn thiện sau: Một là, cần làm tốt công tác tư tưởng để người hiểu rằng, vào đại học lựa chọn người; Hai là, cần phải có sách ưu tiên, khuyến khích người học trường trung cấp học nghề, tạo cơng ăn việc làm ổn định có thu nhập cao cho họ sau trường; ba là, thực cách nghiêm túc quy chế kì thi vào cao đẳng, đại học để người ý thức lực chọn nghề cho phù hợp; bốn là, xã hội cần có thay đổi việc nhìn nhận, phân biệt người trực tiếp tham gia lao động sản xuất Tóm lại, trước thực trạng giáo dục nước ta với thành tựu hạn chế định, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải tiếp tục đề đường lối, chủ trương đắn để khắc phục hạn chế, tiêu cực, tiếp tục đưa nghiệp giáo dục lên đạt thành tựu rực rỡ Muốn xây dựng giáo dục toàn diện, tiến đậm giá trị truyền thống phương Đông, phải biết kết hợp cách khéo léo nhân tố truyền thống đại Với yêu cầu đó, việc nghiên cứu quan niệm giáo dục Khổng Tử, từ vận dụng cụ thể vào việc xác định phương châm, chiến lược giáo dục, xây dựng xã hội học tập, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục nghiệp giáo dục Việt Nam việc làm có ý nghĩa nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội nói chung 2.2 Vận dụng quan điểm Platon giáo dục vào nghiệp giáo dục Việt Nam Qua việc nghiên cứu luận giải tư tưởng giáo dục Platon, nhiều điểm tiến vận dụng cơng đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo nước ta là: 2.2.1 Xây dựng hệ thống giáo dục quán từ việc lựa chọn đối tượng, xây dựng nội dung, phương pháp, đến mục đích giáo dục Tư tưởng Platon việc xây dựng mơ hình giáo dục chặt chẻ, nối tiếp liên tục trình giáo dục người sở để cấp quản lý xem xét, hoạch định mơ hình giáo dục đại với cấp phù hợp với lứa tuổi từ thấp đến cao, từ 18 trẻ sinh trưởng thành Mỗi cấp học cần nghiên cứu để xây dựng nội dung, kiến thức phù hợp với trình độ, tâm lí lứa tuổi Q trình giáo dục phải cho hoạch định nghiêm túc từ mục tiêu đặt nội dung phương pháp, phải gắn liền việc giáo dục tri thức với thể chất, kĩ sống, đạo đức, mĩ thuật để đào tạo điều hòa tư tưởng, hiểu biết, hình thành tính nhân cách tốt đẹp cho học sinh(HS) Cần lựa chọn nội dung tri thức phù hợp, coi trọng giáo dục học sinh cần nhằm phát huy khả sẵn có linh hoạt sáng tạo em 2.2.2 Đề cao giáo dục tự giáo dục Trong lí tưởng xây dựng nhà nước cơng hồn thiện, Platon nhấn mạnh việc giáo dục tầng lớp xã hội, đặc biệt “người bảo vệ” “nhà cai trị”, thông qua giáo dục người lính thật có hiểu biết trung thành, thể lòng yêu nước, hiểu vai trò trách nhiệm họ lí tưởng cao cả; “nhà cai trị” sau hai lần tuyển chọn phải giáo dục để đạt trình độ un thâm biện chứng Trong đó, ơng đặc biệt coi trọng tinh thần tự giác học tập, luyện tập thể thao thao để nâng cao sức khỏe dẻo dai Theo ông “nhà cai trị” phải rèn luyện thân để đạt đến “cái thiện tối cao” Trong công xây dựng bảo vệ tổ quốc nay, giáo dục giữ vai trò đặc biệt quan trọng, thúc đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước hội nhập vào kinh tế giới; giáo dục tạo tảng vững chắc, tạo đà cho phát triển bền vững tương lai; đào tạo người có tri thức khoa học, có “thế giới quan” biện chứng có sức khỏe, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển giới đại đầy biến động Trong trình phát triển nghiệp GD-ĐT nay, trước hết quản lí giáo dục cần nghiên cứu, xây dựng nội dung, chương trình, phương phát dạy học (PPDH) phù hợp, bên cạnh đó, người cần tự giác việc tự học với tinh thần “học nữa, học mãi, học suốt đời” Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện GD-ĐT rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tơt chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” 2.2.3 Sự bình đẳng nam – nữ trình giáo dục Ngay từ thời cổ đại, tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” thống trị toàn giới, quan điểm Platon thể tiến bộ, cơng Ơng cho phụ nữ có quyền giáo dục, học tập để phát huy khả năng, cống hiến trí tuệ, sức lực cho đất nước nam giới; học tập quyền người, nam hay nữ đểu có quyền học tập, phân biệt đối xử vi phạp quyền tự cá nhân; phải tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ bình đẳng học tập nghiên cứu để họ phát huy hết khả trình xây dựng đất nước Trong thự tiễn lịch sử nhân loại, phụ nữ giới nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng đóng góp phần công sức không nhỏ công xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ để giành bảo vệ độc lập dân tộc, phụ nữ Việt Nam viết lên trang sử hào hùng, xứng đáng với danh hiệu 19 mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đão trao tặng: “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Trong công xây dựng đất nước nay, tất lĩnh vực đời sống xã hội, phụ nữ thể rõ vai trò mình, nữ giáo dư, nhà khoa học, nhà kinh doanh, nghệ sĩ, nhà giáo dục… có đóng góp khơng nhỏ Vì vậy, cần nghiên cứu, ban hành chế, sách tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ học tập phát huy lực, cống hiến tài cho phát triển đất nước, nhân loại 2.2.4 Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục phù hợp, đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên theo hướng “chuẩn hóa” Platon cho muốn trở thành “nhà giáo dục”, trước hết phải người có tài tâm đức, đồng thời “nhà giáo dục” phải thường xuyên học tập để trau dồi, mở mang tri thức cho thân, phải có lực tự đánh giá để bước hoàn thiện thân mặt, biết lựa chọn nội dung, kiến thức phù hợp để tổ chức giáo dục Ví dụ: với trẻ từ 3-6 tuổi, theo ông, trước kể chuyện cho trẻ, “nhà giáo dục” cần lựa chọn câu chuyện ngụ ngôn phù hợp để trình duyệt trước quan chức (bao gồm nhà giáo dục có chun mơn, un bác tri thức, tinh thông nghề nghiệp) để thẩm định cách nghiêm ngặt, nhằm đảm bảo phù hợp mặt nội dung để phát huy tối đa tác dụng giáo dục Đồng thời “nhà giáo dục” phải có phương pháp kể chuyện hấp dẫn để thu hut “tò mò” trẻ vảo câu chuyện Vận dụng quan điểm giáo dục Platon, theo chúng tơi, để xây dựng nội dung, chương trình giáo dục phù hợp, đáp ứng công đổi bản, toàn diện nay, trước hết Bộ GD-ĐT cần thành lập hội đồng khoa học (gồm chuyên gia giỏi, có trình độ, lực, kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục, thầy, cô giáo giỏi trực tiếp tham gia giảng dạy, HS, cha mẹ HS, cấp quản lí giáo dục cơng nhận lực chuyên môn, khả sư phạm) tham gia xây dưng chương trình viết sách giáo khoa; sách giáo khoa cần thẩm định cách kĩ càng, cần tổ chức thực thí điểm với đối tượng HS, nhiều vùng miền nước để đánh giá mặt khoa học, phù hợp nội dung, đáp ứng nhu cầu người học, nhu cầu công đổi trước thực đại trà; cần đào tạo đội ngũ giáo viên cấp học theo hướng “chuẩn hóa”, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tuyên truyền vận động giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực trình độ đáp ứng công đổi hội nhập với giáo dục quốc tế 2.2.5 Lựa chọn PPDH phù hợp, vân dụng tích cực, linh hoạt phương pháp kê chuyện với học sinh mầm non tiểu học Lựa chọn PPDH phù hợp cấp học, môn học, cho đối tượng người học vấn đề quan tâm tất nhà trường, sở giáo dục, yếu tố định đến chất lượng GD-ĐT Để lựa chọn PPDH phù hợp, cần vào nhiều vấn đề liên quan đến trình dạy học: HS, nội dung, môn học cụ thể, vùng miển cụ thể, mục tiêu, yêu cầu giáo dục Qua tìm hiểu phương pháp kể chuyện Platon giáo dục trẻ thơ, chúng tơi thấy có thê’ áp dụng phương pháp với đối tượng học sinh mầm non, tiểu học môn học như: Lịch sử, Địa lí, Đạo đức, Tiếng Việt Vì với đặc điểm lứa tuổi, trình độ tư 20 em, câu chuyện lịch sử, ngụ ngôn, câu chuyện có thật sinh động sống hàng ngày hút em học, học sinh nhớ lâu hơn, dễ tiếp thu hơn, tạo cho em thoải mái, không bị áp lực căng thẳng, tránh nội dung khoa học lí thuyết khơ khan, giúp em “học mà chơi, chơi mà học” 21 CHƯƠNG III BÀI HỌC TỪ CÁC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỔ ĐẠI CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI Hiện nay, giáo dục nước tiến hành đổi đòi hỏi Trường THPT Đầm Dơi vừa phải tuân thủ đạo chủ trương Đảng, đồng thời phải đưa đường lối, sách biện pháp đắn phù hợp đặc thù với quan đơn vị (trong có ứng dụng tư tưởng giáo dục cổ đại) để giải khó khăn, tiếp tục đưa nghiệp giáo dục phát triển tiếp tục đạt thành tựu định nghiệp giáo dục Trong bối cảnh đổi nay, việc vận dụng có lựa chọn tư tưởng giáo cổ đại vào đổi dạy học giáo dục Nhà trường điều cần thiết cụ thể hóa số nội dung sau: 3.1 Vận dụng tư tưởng Khổng tử 3.1.1 Vận dụng quan điểm Khổng Tử giáo dục việc xác định phương châm giáo dục trường THPT Đầm Dơi Vận dụng tư tưởng Khổng tử việc giáo dục học sinh để trở thành người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa phải người phát triển cách toàn diện Nếu thiếu đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa có đức, vừa có tài, vừa “hồng” lại vừa “chuyên” lời chủ tịch Hồ Chí Minh dặn khơng thể nói đến việc xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, nghiệp giáo dục đào tạo trường THPT Đầm Dơi nay, bên cạnh việc trang bị, nâng cao tri thức cho học sinh cần phải bồi dưỡng phẩm chất đạo đức phải coi giáo dục đạo đức vừa yêu cầu trước tiên vừa mục đích lâu dài chiến lược giáo dục học sinh Giáo dục đạo đức vừa yêu cầu trước tiên, vừa chiến lược lâu dài chiến lược dạy học giáo dục nhà trường Trong việc xây dựng hoạt động giáo dục nhà trường cần ý tăng cường hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề học tập noi gương đạo đức Hồ Chí Minh; tổ chức thi tìm hiểu tun dương gương người tốt – việc tốt thông qua giáo dục ý thức, rèn luyện đạo đức cho học sinh Việc trọng giáo dục đạo đức nhà trường dừng lại giáo dục học sinh mà giáo dục cho người, mà đặc biệt cho đội cán giáo viên tránh biểu tha hóa phẩm chất đạo đức, lý tưởng cách mạng triong nhà trường Trong Đảng Ủy, sinh hoạt chi hoạt động giáo dục khác cần thiết bên cạnh việc sử dụng pháp luật cách nghiêm minh kịp thời biện pháp hữu hiệu, có tác dụng triệt để giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách, lối sống cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Việc giáo dục đạo đức, phầm chất cán giáo viên học sinh nhà trường đặt lên hàng đầu Tuy vậy, cần phải quan tâm đến việc nâng cao dạy học kiến thức khoa học cho học sinh, tổ chức dạy học, tổ chức thi kiểm tra đánh giá phát học sinh giỏi, … Có tạo hệ học sinh đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.1.2 Vận dụng quan niệm Khổng Tử giáo dục việc xây dựng xã hội học tập thực công tác xã hội hóa trường THPT Đầm Dơi 22 Trong công tác xây dựng xã hội giáo dục trường THPT Đầm Dơi tha gia với hoạt động xây dựng xã hội học tập địa phương cụ thể sau: - Mở rộng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đối tượng bên nhà trường (tham gia với trung tâm giáo dục nghề nghiệp Đầm Dơi, tham gia bồi dưỡng kiến thức cho dự thi đại học cho viên chức địa bàn huyện) - Giáo viên nhà trường tham gia hoạt động xây dựng xã hội học tập đối tượng bên ngồi trường học (các hình thức học tập giáo dục linh hoạt, giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, hình thức học từ xa, vừa học vừa làm, tự học nhà) - Nhà trường cử giáo viên tham gia tuyên truyên vận động thực công dân tham gia học tập - Khuyến khích học sinh tham gia học tập, tạo điều kiện học sinh giỏi có hồn cảnh khó khăn tham gia học tập thông qua việc vận động mạnh thường quân tặng học bổng Trong công tác xã hội hóa giáo dục, thời gian qua trường THPT Đầm Dơi thực tốt tuyên dương hoạt động này, cụ thể Mỗi năm học nhà trường xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục trình SGD phê duyệt quy định Các khoảng xã hội hóa giáo dục chủ yếu trao thưởng cho học sinh có thành tích học tập xuất sắc học sinh có hồn cảnh khó khăn để tiếp tục đến trường 3.1.3 Vận dụng quan niệm Khổng Tử giáo dục việc xác định nội dung giáo dục trường THPT Đầm Dơi Ngồi việc thực chương trình nội dung giáo dục theo quy định Đảng, cảu ngành (trong có ứng dụng chọn lọc quan điểm Khổng tử) trường THPT Đầm Dơi cụ thể hóa hoạt động việc xác định nội dung giáo dục Việt Nam nay: - Thực nội dung, chuẩn kiến thức kĩ chương trình theo quy định môn học - Xấy dựng, điều chỉnh phân phối chương trình mơn học riêng cho đơn vị trình SGD phê duyệt thực - Chú trọng dạy đạo đức, dạy “nhân” “lễ” “nghĩa” trường học, lồng gép vào sinh hoạt lớp, sinh hoạt chuyên đề - Đa dạng hóa nội dung giáo dục, ý rèn kĩ sống cho học sinh thông qua buổi sinh hoạt chuyên đề kĩ sống, buổi dã ngoại, câu lạc bộ, … 3.1.4 Vận dụng quan miệm Khổng Tử giáo dục việc xác định phương pháp giáo dục Trường THPT Đầm Dơi Ứng dụng phương pháp dạu học Khổng tử trường THPT Đầm Dơi phân chia đối tượng người học theo trình độ, khả nhận thức để từ mà có cách dạy cho phù hợp Tồn trường có 45 lớp, khối lớp có phân chi ban (Xã hội, tự nhiên), ban nhà trường lại phân chia thành khối thi riêng (ví dụ ban tự nhiên chia khối A, B, A1) Như vậy, theo cách chia học sinh phân chia theo đối tượng, mục tiêu học tập riêng nên có điều kiện học tập tốt hơn, giáo viên giảng dạy thuận tiện Tiếp phương pháp học đôi với hành Khổng Tử giúp người học vận dụng kiến thức học vào sống Nhà trường có phòng thí nghiệm (lý, hóa, sinh) đủ chuẩn, đảm bảo học sinh học thực hành thí nghiệm u cầu Ngồi ra, nhà trường thường xuyên tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực tế kinh doanh sản xuất 23 địa phương để em co kiến thức thực tế; học sinh tham gia thực tế làm sản phẩm lao động số phân môn cụ thể Đảng Ủy nhà trường tổ chức thi cho cán giáo viên gương sáng, khơng ngừng rèn luyện đạo đức, chun mơn, trình độ cho học sinh noi theo Cuộc thi nhận hưởng ứng nhiệt tình cán giáo viên công nhân viên mang lại hiệu tích cực Đây ứng dụng phương pháp dạy học nêu gương Khổng tử Ngoài ra, việc ứng dụng quan điểm Khổng tử dạy học trường THPT Đầm Dơi thể nhiều góc độ khác Việc ứng dụng hiệu quả, linh hoạt tư tưởng giáo dục mang lại kết cao việc thực nhiệm vụ nhà trương Kết thể qua việc nhiều năm liền nhà trường dược vinh danh cờ đầu ngành giáo dục tỉnh Cà Mau 3.2 Sự vận dụng quan niệm Platon cho phát triển giáo dục trường THPT Đầm Dơi bối cảnh đổi giáo dục Tư tưởng giáo dục Platon, nhiều điểm tiến vận dụng thực tế trường THPT Đầm Dơi: 3.2.1 Xây dựng hệ thống giáo dục quán từ việc lựa chọn đối tượng, xây dựng nội dung, phương pháp, đến mục đích giáo dục Phân phối chương trình mơn xây dựng lại phù hợp đặc điểm tình hình riêng đơn vị Trong việc xây dựng lại chương trình mơn học trọng tính kế thừa từ lớp 10 – 11 – 12; nội dung lớp học, phân môn đảm bảo hỗ trợ mà không chồng chéo Các chủ đề xây dựng qua hoạch định nghiêm túc từ mục tiêu đặt nội dung phương pháp, phải gắn liền việc giáo dục tri thức với thể chất, kĩ sống, đạo đức, mĩ thuật để đào tạo điều hòa tư tưởng, hiểu biết, hình thành tính nhân cách tốt đẹp cho học sinh Thực tế áp dụng khung chương trình nhà trường đảm bảo học sinh học tập đáp ứng yêu cầu chung chuẩn kiến thức kĩ BGD ban hanh mà tiết kiệm thời gian đảm bảo học sinh có nhiều thực tế, rèn kĩ sống, … 3.2.2 Đề cao giáo dục tự giáo dục Vận dụng tư tưởng Platon việc coi trọng tinh thần tự giác học tập, luyện tập thể thao thao để nâng cao sức khỏe dẻo dai Trường THPT Đầm Dơi trọng tổ chức hoạt động thể thao cho học sinh; năm học nhà trường tổ chức nhiều giải thể thao cho học sinh đảm bảo cho em có sân chơi lành mạnh vừa rèn luyện thể lực vừa né tránh hình thức vui chơi vơ bổ khác Trường THPT Đầm Dơi đầu lĩnh vực hướng dẫn học sinh tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật, thi nghiên cứu khoa học cho thiếu niên, thi tìm hiểu biển đảo, thi văn hóa đọc, thi an tồn giao thơng, … Đây vận dụng tư tưởng Platon dạy người học cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tơt chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học 3.2.3 Vận dụng xây dựng nội dung, chương trình giáo dục phù hợp, đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên theo hướng “chuẩn hóa” 24 Trường THPT Đầm Dơi có giáo viên thành viên Hội đồng chuyên môn tỉnh tất mơn, có giáo viên 100% đạt chuẩn chuẩn; có tĩ lệ thạc sỉ đứng thứ trường THPT (trừ trường chuyên Phan Ngọc Hiển) Trường THPT Đầm Dơi trường THPT có 36 giáo viên hạng II (nhiều tỉnh) Kết minh chứng cho việc học tập vận dụng tư tưởng Platon học tập suốt đời, dảm bảo giáo viên chuẩn hóa C PHẦN KẾT LUẬN Quan niệm Khổng Tử, Platon giáo dục tư tưởng quý báu kho tàng kinh nghiệm giáo dục nhân loại, có tác dụng ý nghĩa định ổn định phát triển xã hội Việt Nam Việc Khổng Tử, Platon quan tâm đến người nghiệp giáo dục xuất phát từ ý muốn chủ quan ông mà phản ánh tất yếu điều kiện lịch sử khách quan Tuy nhiên, điều kiện khách quan điều kiện lịch sử xã hội đem lại, tư tưởng ơng bộc lộ số hạn chế định Ở Việt Nam nay, trước u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực trở thành nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa chiến lược Tuy nhiên, tác động công nghiệp hóa, đại hóa, xu hướng hội nhập quốc tế làm nảy sinh nhiều tiêu cực ảnh hưởng đến mục tiêu giáo dục như: vấn đề suy đồi đạo đức, lối sống phận nhân dân, vấn đề yếu công tác giáo dục… Do đó, để hồn thành mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, đòi hỏi phải tìm giải pháp để khác phục hạn chế nhằm đẩy mạnh nghiệp giáo dục phát triển Từ điểm tích cực quan niệm Khổng Tử, Platon giáo dục soi vào thực trạng yêu cầu nghiệp giáo dục nước ta khẳng định tư tưởng giáo dục cổ đại nhiều ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Vấn đề cần phải có đánh giá kế thừa cách khoa học để thu kết cao Nếu gạt bỏ hạn chế lịch sử giai cấp, quan niệm cổ đại giáo dục nhiều ý nghĩa lý luận học thực tiễn thiết thực Từ quan niệm giáo dục cổ đại vận dụng vào việc xác định phương châm - chiến lược giáo dục, nhằm đào tạo đội ngũ cán có đủ lực, phẩm chất gánh vác công viêc quốc gia; vận dụng vào việc xây dựng xã hội học tâp thực cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đưa giáo dục đến với người dân, đảm bảo yêu cầu phát triển xã hội; vận dụng vào việc xác định nội dung giáo dục, coi trọng việc giáo dục đạo đức, tài năng, trí tuệ nhằm xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phát triển cách tồn diện đức, trí, thể, mĩ; vận dụng quan niệm cổ đại giáo dục vào việc xác định phương pháp giáo dục, đổi phương pháp giáo dục làm cho việc giảng dạy học tập đạt hiệu cao Thời đại ngày khác xa so với thời đại Khổng Tử, vậy, kế thừa vận dụng nội dung quan niệm giáo dục Khổng Tử Platon, 25 cần có nhìn thái độ biện chứng, có ý nghĩa tích cực, cần kế thừa, tiếp thu; trở nên lỗi thời cần gạt bỏ Trên hết, phải thấy rằng, quan niệm Khổng Tử giáo dục nhiều học có ý nghĩa thiết thực nghiệp giáo dục Việt Nam, yếu tố hàng đầu để đào tạo người - yếu tố định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, việc nghiên cứu quan niệm giáo dục cổ từ vận dụng vào nghiệp giáo dục Việt Nam việc làm cần thiết 26 D TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Platon, "Cộng hòa" trong: Benjamin Jowett & M.J Knight, Platon chuyên khảo, NXB (2) (3) (4) (5) (6) (7) Văn hóa thơng tin, 2008 Platon, "Luật pháp", Benjamin Jowett & M.J Knight, Platon chuyên khảo, NXB Văn hóa Thơng tin, 2008 Platon, "Hội thoại Timaeus", Benjamin Jowett & M.J Knight, Platon chuyên khảo, NXB Văn hóa Thơng tin,2008 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1990), "Về vấn đề giáo dục", Nxb Giáo dục, Hà Nội Trịnh Xuân Vũ (1998), "Phương pháp giáo dục Khổng Tử", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 2), tr.28-29 27 ... tích cách có hệ thống tư tưởng giáo dục cổ đại từ mục đích, đối tư ng, đến nội dung phương pháp giáo dục để qua đó, rút ý nghĩa tư tưởng giáo dục cổ đại nghiệp đổi giáo dục Việt Nam đơn vị công... yếu cho hình thành tư tưởng giáo dục Khổng Tử - Phân tích, làm rõ số nội dung chủ yếu tư tưởng giáo dục cổ đại - Bước đầu rút ý nghĩa tư tưởng giáo dục cổ đại nghiệp đổi giáo dục Việt Nam quan đơn. .. dung tư tưởng giáo dục cổ đại - Rút bước đầu phân tích ý nghĩa từ tư tưởng giáo dục cổ đại đổi giáo dục nước ta 5.2 Về mặt thực tiễn - Tiểu luận dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu học

Ngày đăng: 02/06/2019, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan