chuyen đề toán, lợi

9 55 0
chuyen đề toán, lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: “Phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy kiến thức mới” I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục là chìa khoá mở kiến thức của nhân loại, giáo dục là tương lai của một nước, là hạnh phúc của mọi gia đình Việc giáo dục toàn diện cho học sinh là công việc cần được cả xã hội quan tâm, bỡi học sinh là thế hệ chủ nhân kế cận của xã hội Bộ môn Toán là một những bộ môn bản hệ thống giáo dục toàn diện ở nhà trường Tuy nhiên, một thực tế là phần lớn học sinh chưa thực sự tích cực việc học bộ môn này Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh là một yêu cầu cấp bách, một vấn đề được quan tâm và chú trọng hàng đầu Chính vì thế, mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình việc “Phát huy tính tích cực của học sinh tiết dạy kiến thức mới” nhằm mang lại hiệu quả cao việc nâng cao chất lượng học Toán cho học sinh 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài: II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu: Qua quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Toán, qua tiếp cận hình thành từng bước vào thực tiễn, bản thân đã nhận thức rõ phương pháp dạy học mới và cũng qua đó, nhận thấy, ngoài một phần nhỏ học sinh đam mê học bộ môn Toán thì phần nhiều học sinh rất sợ học môn này Qua tìm hiểu thực tế, nguyên nhân bản nhất là phần lớn các em chỉ nóng vội chú ý đến kết quả giải toán, nhiều em giải toán không biết mình vận dụng kiến thức nào, vì thế việc giải các bài toán thực tế gặp rất nhiều khó khăn Điều này làm hạn chế hứng thú học tập của học sinh 2.2 Nội dung: I.Lí luận chung: Định hướng chung của phương pháp dạy học mới, là dạy học sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Giáo viên phải tổ chức hướng dẫn cho học sinh hoạt động học tập với sự trợ giúp đúng lúc, đúng mức để từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề Một tiết dạy thành công là một tiết dạy mà học sinh say sưa, hứng thú, hiểu được, nắm chắc và rèn luyện được các kĩ bản Một phần tạo nên sự thành công đó là việc xác định rỏ mục đích của tiết dạy Xác định mục tiêu: Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi Tở: Toán - Lý Chun đề: “Phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy kiến thức mới” - - a) Học sinh phát hiện, nắm chắc, hiểu sâu các đơn vị kiến thức mới qua sự hướng dẫn của giáo viên và các kiến thức có liên quan Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức mới, rèn luyện các kĩ năng, thuật toán và nguyên tắc giải toán sở nội dung kiến thức vừa học và phù hợp với trình độ tiếp thu của đại đa số học sinh lớp Rèn cho học sinh học tập tích cực, chủ động, có phương pháp tư và thao tác cần thiết, cần khai thác kiến thức nâng cao cho học sinh khá, giỏi Một tiết dạy có được thành công ở mức nào, điều này phụ thuộc rất nhiều ở khâu chuẩn bị của cả thầy và trò Chuẩn bị: a.Chuẩn bị thầy: *Về kiến thức: Giáo viên cần bám mục tiêu và kiến thức bản của bài học.Trong các kiến thức bản cần xác định rỏ kiến thức trọng tâm, có thể là một kiến thức, một quy tắc giải toán hoặc một quy tắc suy luận *Về phương tiện: Chuẩn bị các điều kiện, phương tiện dạy học phù hợp với yêu cầu bài học và phù hợp với điều kiện hiện có của nhà trường: Mô hình, hình vẻ, các dụng cụ thông dụng khác b.Chuẩn bị trò: Học sinh làm hết các bài tập được giao, nắm chắc các kiến thức bản, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và các yêu cầu của giáo viên Quy trình bài soạn: Bản thân đã áp dụng toàn bộ quy trình này quá trình giảng dạy Chẳng hạn: Bài: “Trường hợp thứ tam giác cạnh – cạnhcạnh” đã áp dụng sau: Chọn kiến thức bản nhất để áp dụng phương pháp dạy học tích cực Vạch sơ đồ liên kết các kiến thức được chọn với các kiến thức của tiết học KTCB: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác thì hai tam giác đó thế nào? KTLQ: - Hai tam giác bằng là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng - Vẽ tam giác ABC biết độ dài ba cạnh b) Xây dựng chiến lược dạy kiến thức được chọn bằng phương pháp tích cực Muốn thế cần xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập dẫn dắt học sinh đến kiến thức đó Chẳng hạn: Để xây dựng nào thì ∆ ABC và ∆ A’B’C’ bằng theo trường hợp cạnh – cạnh - canh? Ta có thể vẽ ∆ ABC biết cạnh AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm và vẽ ∆ A’B’C’ có các cạnh A’B’ = AB, B’C’ = BC, A’C’ = AC Hãy so sánh các góc tương ứng của ∆ ABC và ∆ A’B’C’? Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi Tổ: Toán - Lý Chuyên đề: “Phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy kiến thức mới” TL: Các góc tương ứng của ∆ ABC và ∆ A’B’C’ bằng nhau: Aˆ = Aˆ' ; Bˆ = Bˆ' ; Cˆ = C ˆ' A' A 3 B B' C C' ? Em có nhận xét gì hai tam giác này ? Qua hai tam giác em có thể đưa dự đoán thế nào? GV: Chốt lại kiến thức mới c)Sử dụng thêm các bài tập ở SBT, ở các tài liệu tham khảo nhằm củng cố kiến thức theo hướng vận dụng toán vào thực tiễn và rèn luyện tư động, sáng tạo Chẳng hạn: BT Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra bài cu: Kiểm tra bài cũ không chỉ là kiểm tra kiến thức ở bài học trước đó, mà có thể kiểm tra những kiến thức có liên quan đến bài mới, hoặc kiểm tra việc làm bài tập nhà của học sinh Chẳng hạn: Câu hỏi 1? Phát biểu định nghĩa hai tam giac bằng nhau? Cách xác định hai tam giác bằng nhau? Câu hỏi 2? Theo định nghĩa muốn kết luận hai tam giác bằng ta cần mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào? Cho hình vẽ sau, hãy điền vào chỗ trống để được kết luận đúng? A A’ 800 600 B Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi 400 C C’ B’ Tổ: Toán - Lý Chuyên đề: “Phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy kiến thức mới” Aˆ = .; Bˆ ' = .; Cˆ ' = Với cách này, học sinh vừa ôn lại kiến thức của bài học hôm trước “ Hai tam giác bằng nhau” vừa sử dụng kiến thức để dẫn dắt vào bài mới (Đây là các kiến thức có liên quan đến bài học) b Đặt vấn đề và dẫn đến bài mới: Có thể từ định hướng bài cũ, Giáo viên nêu tình huống có vấn đề, đặt học sinh cào tình huống có vấn đề để học sinh tìm tòi và giải quyết vấn đề Chẳng hạn: Như ta đã biết hai tam giác bằng phải thỏa mãn có các góc tương ứng bằng và các cạnh tương ứng bằng nhau? GV: Tạo tình huống: Không cần xét đến các cặp góc tương ứng có bằng hay không, thì có thể kết luận: ∆ ABC = ∆ A’B’C’ ? ĐVĐ: Vậy, để trả lời câu hỏi hôm thầy và trò chúng ta cùng xét trường hợp bằng thứ nhất của tam giác cạnh –cạnh –cạnh c Tổ chức hoạt động của học sinh: - Nhằm hình thành các khái niệm, quy tắc và củng cố khái niệm, quy tắc đó, tức là giáo viên tổ chức hoạt động (luyện kiến thức cũ) để từ đó, học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề Củng cố lại vấn đề được giải quyết đó chính là kiến thức mới Sau đơn vị kiến thức, có thể cho học sinh bài tập củng cố để khắc sâu kiến thức Chẳng hạn: Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ tam giác ABC biết độ dài ba cạnh của nó sau đó gv hướng dẫn lại cách vẽ và gọi một học sinh khác lên bảng vẽ một ∆ A’B’C’ có các cạnh A’B’ = AB, B’C’ = BC, A’C’ = AC Hs: Lên bảng tiến hành đo các góc của hai tam giác rồi so sánh Gv: chốt lại kiến thức và giới thiệu trường hợp bằng cạnh – cạnh- cạnh của hai tam giác - Để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh việc lĩnh hội tri thức bài học, vận dụng được kiến thức đó vào áp dung giải toán ta nên cho học sinh hoạt động nhóm, nhóm khoảng từ 4- em, thời gian khoảng 5-6 phút, các nhóm trưởng báo cáo kết quả thực hiện, các nhóm tự nhận xét và chấm điểm lẫn giáo viên chốt lại kiến thức và nhận xét Chẳng hạn: Gv yêu cầu làm ?2 Tìm số đo của góc B hình 67 (Sgk tr113) ∆ ABC = ∆ A’B’C’; D A 120 B C Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi Tổ: Toán - Lý Chuyên đề: “Phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy kiến thức mới” d Củng cố bài học: Vận dụng kiến thức mới vào việc giải bài tập, có thể cho học sinh làm các bài tập mang tính tổng quát để các em khắc sâu kiến thức lí thuyết vừa được học, có thể lấy thêm bài tập SBT hoặc STK cho học sinh khá giỏi, đối với đối tượng này, giáo viên nên giao cho các em nhiệm vụ ở mức độ cao hơn, để tạo cho các em thói quen cố gắng ngày càng nhiều, nhằm khuyến khích ý thức phấn đấu, ganh đua để từ đó các em ngày càng tiến bộ Chẳng hạn: Bài tập (Bài 17/SGK-Trang 114) Trên hình 69, có các tam giác nào bằng ? Vì sao? M N P Q f Hướng dẫn học ở nhà: Ghi nhớ kiến thức mới, vận dụng kiến thức mới đó để làm bài tập Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Đề bài Đáp án Biểu điểm Hs1: Phát biểu định nghĩa tam Hai tam giác bằng là hai giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng Nêu các cạnh bằng nhau, các góc bằng bằng ∆ABC = ∆A'B'C' AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C' = ; = ; = A A' B B' C C' Bài mới: - Yêu cầu học sinh đọc bài toán - Nghiên cứu SGK - học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi Vẽ tam giác biết ba cạnh (10') Tổ: Toán - Lý Chuyên đề: “Phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy kiến thức mới” - Cả lớp vẽ hình vào vở - học sinh lên bảng làm - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài - học sinh lên bảng làm ? Đo và so sánh các góc: ∠ A và ∠A’, ∠B và ∠B’, ∠C và ∠C’ Em có nhận xét gì tam giác này - Cả lớp làm việc theo nhóm, học sinh lên bảng trình bày ? Qua bài toán em có thể đưa dự đoán thế nào - Học sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên chốt - học sinh nhắc lại tc - Giáo viên đưa lên màn hình: Nếu ∆ABC và ∆A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì kết luận gì tam giác này - Học sinh suy nghĩ trả lời - GV giới thiệu trường hợp bằng cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác - GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2 - Các nhóm thảo luận A 2cm 3cm B C 4cm - Vẽ cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm - Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ cung tròn tâm B và C - Hai cung cắt tại A - Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được ∆ABC Trường hợp cạnh-cạnhcạnh(10') ?1 A 2cm B 3cm C 4cm →∆ABC = ∆A'B'C' vì có cạnh bằng và góc bằng * Tính chất: (SGK) - Nếu ∆ABC và ∆A'B'C' có:AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì ∆ABC=∆A'B'C' ?2 ∆ACD và ∆BCD có: AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD là cạnh chung ⇒∆ACD = ∆BCD (c.c.c) ⇒ (theo định nghĩa tam giác CAD = CBD bằng nhau) ⇒ CAD = CBD Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi ⇒ =1200 BOC Tổ: Toán - Lý Chuyên đề: “Phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy kiến thức mới” Củng cố: - BT 15: học sinh lên bảng trình bày - BT 16: giáo viên đưa bài 16 lên máy chiếu, học sinh đọc bài và lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở: ∠A=600, ∠B=600, ∠C=600 Ứng dụng thực tế: - Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định - Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều thực tế:Trong các công trình xây dựng, các sắt thường được ghép, tạo với thành các tam giác, chẳng hạn các hình sau đây: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 17,18,19SGK/114 a Nhiệm vụ thầy và trò: Nhiệm vụ thầy: Dẫn dắt học sinh vào kiến thức mới Dùng hệ thống câu hỏi, phương pháp gợi mở để uốn nắn sai lầm (nếu có) của học sinh, củng cố kiến thức bằng những bài tập nhỏ hoặc câu hỏi giữa chừng Hệ thống câu hỏi và bài tập phải được lựa chọn để học sinh từ cái đã biết sang cái chưa biết Tổ chức cho học sinh làm cá nhân và trao đổi nhóm Tạo điều kiện cho tất cả các đối tượng học sinh tích cực tham gia trả lời câu hỏi và giải các bài tập Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi Tổ: Toán - Lý Chuyên đề: “Phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy kiến thức mới” Chốt lại cho học sinh phương pháp học, khẳng định kết quả làm việc của học sinh Đưa kiến thức mới vào hệ thống kiến thức vốn có của học sinh b Nhiệm vụ trò: -Tự giác, chủ động, tích cực học tập, tự trả lời câu hỏi và giải bài tập, cần đặt câu hỏi trao đổi gặp khó khăn nhằm bộc lộ quá trình tư II Các bước dạy kiến thức mới: B1 Hình thành kiến thức mới: Vạch rỏ quy trình tư để học sinh tìm đến kiến thức mới B2 Phát biểu kiến thức mới: Qua hình thành, học sinh nêu kiến thức mới qua cách hiểu, sau đó giáo viên chính xác hoá nội dung kiến thức mới B3: Củng cố khắc sâu kiến thức mới: Giúp học sinh nắm chắc kiến thức, nhận dạng thuộc tính bản chất của kiến thức III Áp dụng: Dạy bài “ Trường hợp thứ tam giác cạnh –cạnh – cạnh.( c.c.c)” III PHẦN KẾT LUẬN - Từ những vấn đề ta thấy giáo viên cần truyền đạt cho học sinh học xong một tiết dạy kiến thức mới, phải biết được ứng dụng của kiến thức mới vào thực tế và làm bài tập - Đồng thời phải nâng cao chất lượng các câu hỏi tiết học và đề kiểm tra, giảm số câu hỏi, tái hiện sự kiện, tăng tỉ lệ các câu hỏi yêu cầu tư tích cực sáng tạo, chú trọng nhận xét sửa chữa các câu trả lời của học sinh - Trong hoạt động nhóm nên chia từ đến người Hoạt động tập thể nhóm làm cho từng thành viên quen dần với sự phân công hợp tác lao động xã hội Hiệu quả học tập tăng lên, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân đẻ hoàn thành công việc Trong hoạt động theo nhóm, tích cực lực của cá nhân được bộc lộ, được uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng - Cần biết những kến thức và kỹ cần thiết đã có sẳn ở học sinh tới mức độ nào Điều này có thể hiện thực nhờ quá trình theo dõi từ trước hoặc bằng phương pháp kiểm tra - Bên cạnh đó phải đến những đặc điểm tâm lý lứa tuổi áp dụng các phương pháp dạy học mang tính tích cực - Học sinh phải nắm và thuộc lý thuyết theo mặt là” nhớ ý nghĩa và nhớ máy móc” Nếu chỉ nhớ máy móc thì kiến thức hình thành và đột nhiên quên Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi Tổ: Toán - Lý Chuyên đề: “Phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy kiến thức mới” di toàn bộ hay một chi tiết kiến thức thì không có cách gì khôi phục lại được Nhưng nếu chỉ nhớ ý nghĩa thì kiến thức không thường trực óc, cần thiết lại phải mất thời gian tái tạo lại nó dẫn đến vận dụng chậm, không thành Trên là những ý kiến đóng góp của một tiết dạy kiến thức mới theo phương pháp phù hợp với sgk hiện hành, xin mạnh dạn trao đổi, mong các đồng chí góp ý để từ đó thống nhất quan điểm chung vấn đề giảng dạy kiểu bài kiến thức mới nói chung kiểu bài toán học nói riêng Xin cảm ơn sự lắng nghe của các đồng chí! Thanh trạch, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi Tổ: Toán - Lý ... hướng bài cũ, Giáo viên nêu tình huống có vấn đề, đặt học sinh cào tình huống có vấn đề để học sinh tìm tòi và giải quyết vấn đề Chẳng hạn: Như ta đã biết hai tam giác bằng... chỗ trống để được kết luận đúng? A A’ 800 600 B Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi 400 C C’ B’ Tổ: Toán - Lý Chuyên đề: “Phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy kiến thức mới” Aˆ = .; Bˆ ' =... Hãy so sánh các góc tương ứng của ∆ ABC và ∆ A’B’C’? Giáo viên: Nguyễn Văn Lợi Tổ: Toán - Lý Chuyên đề: “Phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy kiến thức mới” TL: Các góc tương ứng

Ngày đăng: 01/06/2019, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan