1 Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục là chìa khoá mở kiến thức của nhân loại, giáo dục là tương lai của một nước, là hạnh phúc của mọi gia đình Việc giáo dục toàn diện cho học sinh là công việc cần được cả xã hội quan tâm, bỡi học sinh là thế hệ chủ nhân kế cận của xã hội Bộ môn Toán là một những bộ môn bản hệ thống giáo dục toàn diện ở nhà trường Tuy nhiên, một thực tế là phần lớn học sinh chưa thực sự tích cực việc học bộ môn này Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh là một yêu cầu cấp bách, một vấn đề được quan tâm và chú trọng hàng đầu Chính vì thế, mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình về việc “Phát huy tính tích cực của học sinh tiết dạy kiến thức mới” nhằm mang lại hiệu quả cao việc nâng cao chất lượng học Toán cho học sinh 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài: Phần nội dung 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu: Qua quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Toán, qua tiếp cận hình thành từng bước vào thực tiễn, bản thân đã nhận thức rõ về phương pháp dạy học mới và cũng qua đó, nhận thấy, ngoài một phần nhỏ học sinh đam mê học bộ môn Toán thì phần nhiều học sinh rất sợ học môn này Qua tìm hiểu thực tế, nguyên nhân bản nhất là phần lớn các em chỉ nóng vội chú ý đến kết quả giải toán, nhiều em giải toán không biết mình vận dụng kiến thức nào, vì thế việc giải các bài toán thực tế gặp rất nhiều khó khăn Điều này làm hạn chế hứng thú học tập của học sinh 2.2 Nội dung: I.Lí luận chung: Định hướng chung của phương pháp dạy học mới, là dạy học sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Giáo viên phải tổ chức hướng dẫn cho học sinh hoạt động học tập với sự trợ giúp đúng lúc, đúng mức để từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề Một tiết dạy thành công là một tiết dạy mà học sinh say sưa, hứng thú, hiểu được, nắm chắc và rèn luyện được các kĩ bản Một phần tạo nên sự thành công đó là việc xác định rỏ mục đích của tiết dạy Xác định mục tiêu: - - a) Học sinh phát hiện, nắm chắc, hiểu sâu các đơn vị kiến thức mới qua sự hướng dẫn của giáo viên và các kiến thức có liên quan Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức mới, rèn luyện các kĩ năng, thuật toán và nguyên tắc giải toán sở nội dung kiến thức vừa học và phù hợp với trình độ tiếp thu của đại đa số học sinh lớp Rèn cho học sinh học tập tích cực, chủ động, có phương pháp tư và thao tác cần thiết, cần khai thác kiến thức nâng cao cho học sinh khá, giỏi Một tiết dạy có được thành công ở mức nào, điều này phụ thuộc rất nhiều ở khâu chuẩn bị của cả thầy và trò Chuẩn bị: a.Chuẩn bị thầy: *Về kiến thức: Giáo viên cần bám mục tiêu và kiến thức bản của bài học.Trong các kiến thức bản cần xác định rỏ kiến thức trọng tâm, có thể là một kiến thức, một quy tắc giải toán hoặc một quy tắc suy luận *Về phương tiện: Chuẩn bị các điều kiện, phương tiện dạy học phù hợp với yêu cầu bài học và phù hợp với điều kiện hiện có của nhà trường: Mô hình, hình vẻ, các dụng cụ thông dụng khác b.Chuẩn bị trò: Học sinh làm hết các bài tập được giao, nắm chắc các kiến thức bản, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng và các yêu cầu của giáo viên Quy trình bài soạn: Bản thân đã áp dụng toàn bộ quy trình này quá trình giảng dạy Chẳng hạn: Bài: “Đường thẳng song song đường thẳng cắt nhau” đã áp dụng sau: Chọn kiến thức bản nhất để áp dụng phương pháp dạy học tích cực Vạch sơ đồ liên kết các kiến thức được chọn với các kiến thức của tiết học KTCB: Khi nào thì hai đường thẳng y = ax+b (a ≠ 0) và y = a’x+b’(a’ ≠ 0) song song? Cắt nhau? KTLQ: - Đồ thị hàm số y = ax và y = ax + b (a ≠ 0) là hai đường thẳng song song với b ≠ hoặc trùng b = - Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với b) Xây dựng chiến lược dạy kiến thức được chọn bằng phương pháp tích cực Muốn thế cần xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập dẫn dắt học sinh đến kiến thức đó Chẳng hạn: để xây dựng nào thì y = ax+b (a ≠ 0) và y = a’x+b’(a’ ≠ 0) song song, ta bắt đầu từ việc vẽ hai đường thẳng y=2x+3 và y=2x-2? Có nhận xét gì về hai đường thẳng vừa vẽ? TL: y=2x+3 và y=2x-2 song song với vì cùng song song với đường thẳng y = 2x ? Có nhận xét gì về hệ số a và a’, b và b’ của hai đường thẳng trên? TL: a = a’, b ≠ b’ ? Một cách tổng quát, hãy cho biết nào thì y = ax+b (a ≠ 0) và y = a’x+b’(a’ ≠ 0) song song? GV: Chốt lại kiến thức mới c)Vạch kế hoạch giảng dạy các kiến thức còn lại theo phương pháp phù hợp: Chẳng hạn: Để xây dựng hai đường thẳng cắt nhau, ta có thể bắt đầu từ bài tập củng cố của hai đường thẳng song song để giới thiệu hai đường thẳng cắt d)Sử dụng thêm các bài tập ở SBT, ở các tài liệu tham khảo nhằm củng cố kiến thức theo hướng vận dụng toán vào thực tiễn và rèn luyện tư động, sáng tạo Chẳng hạn: BT Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra cu: Kiểm tra bài cũ không chỉ là kiểm tra kiến thức ở bài học trước đó, mà có thể kiểm tra những kiến thức có liên quan đến bài mới, hoặc kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh Chẳng hạn: Đồ thị hàm số y= ax và y = ax+b (a ≠ 0) song song nào? Hoặc: Vẽ đồ thị các hàm số sau cùng một mặt phẳng toạ độ: y = 2x + và y = 2x -2 Có nhận xét gì về hai đường thẳng vừa vẽ? Với cách này, học sinh vừa áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠ 0), vừa vận dụng kiến thức hai đường thẳng y= ax và y = ax+ b (a ≠ 0) nào thì song song? nào thì trùng nhau? Vừa vận dụng kiến thức hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với (Đây là các kiến thức có liên quan đến bài học) b Đặt vấn đề dẫn đến mới: c d e a Có thể từ định hướng bài cũ, Giáo viên nêu tình huống có vấn đề, đặt học sinh cào tình huống có vấn đề để học sinh tìm tòi và giải quyết vấn đề Chẳng hạn: Sau học sinh nhận xét bài cũ: Đường thẳng y = 2x +3 và y = 2x-2 song song GV: Tạo tình huống: Hai đường thẳng một mặt phẳng có thể xãy những vị trí tương đối nào? (song song, trùng nhau, cắt nhau) ĐVĐ: Vậy, nào thì hai đường thẳng y = ax+b (a ≠ 0) và y=a’x+b’(a’ ≠ 0) song song? Trùng nhau? Cắt nhau? Tổ chức hoạt động của học sinh: -Nhằm hình thành các khái niệm, quy tắc và củng cố khái niệm, quy tắc đó, tức là giáo viên tổ chức hoạt động (luyện kiến thức cũ) để từ đó, học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề Củng cố lại vấn đề được giải quyết đó chính là kiến thức mới Sau mỗi đơn vị kiến thức, có thể cho học sinh bài tập củng cố để khắc sâu kiến thức Chẳng hạn: Sau đơn vị kiến thức thứ nhất là hai đường thẳng song song, đưa bài tập củng cố: Cho biết có những đường thẳng nào sau song song: y=0,5x+2; y=1,5x-1; y= 0,5x-3 Để làm xuất hiện kiến thức mới, ở đơn vị kiến thức thứ hai là hai đường thẳng cắt nhau, ta có thể hỏi: hai đường thẳng y=0,5x+2; y=1,5x-1 có mối quan hệ gì? ( Không song song, không trùng nhau, suy cắt nhau) Củng cố học: Vận dụng kiến thức mới vào việc giải bài tập, có thể cho học sinh làm các bài tập mang tính tổng quát để các em khắc sâu kiến thức lí thuyết vừa được học, có thể lấy thêm bài tập SBT hoặc STK cho học sinh khá giỏi, đối với đối tượng này, giáo viên nên giao cho các em nhiệm vụ ở mức độ cao hơn, để tạo cho các em thói quen cố gắng ngày càng nhiều, nhằm khuyến khích ý thức phấn đấu, ganh đua để từ đó các em ngày càng tiến bộ Chẳng hạn: Bài tập: 20 - SGK Bài tập: Cho hàm số: y = ax+3, hãy xác định hệ số a để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -2x Hướng dẫn học nhà: Ghi nhớ kiến thức mới, vận dụng kiến thức mới đó để làm bài tập Nhiệm vụ của thầy và trò: Nhiệm vụ thầy: Dẫn dắt học sinh vào kiến thức mới Dùng hệ thống câu hỏi, phương pháp gợi mở để uốn nắn sai lầm (nếu có) của học sinh, củng cố kiến thức bằng những bài tập nhỏ hoặc câu hỏi giữa chừng Hệ thống câu hỏi và bài tập phải được lựa chọn để học sinh từ cái đã biết sang cái chưa biết Tổ chức cho học sinh làm cá nhân và trao đổi nhóm Tạo điều kiện cho tất cả các đối tượng học sinh tích cực tham gia trả lời câu hỏi và giải các bài tập Chốt lại cho học sinh phương pháp học, khẳng định kết quả làm việc của học sinh Đưa kiến thức mới vào hệ thống kiến thức vốn có của học sinh b Nhiệm vụ trò: -Tự giác, chủ động, tích cực học tập, tự trả lời câu hỏi và giải bài tập, cần đặt câu hỏi trao đổi gặp khó khăn nhằm bộc lộ quá trình tư II Các bước dạy kiến thức mới: B1 Hình thành kiến thức mới: Vạch rỏ quy trình tư để học sinh tìm đến kiến thức mới B2 Phát biểu kiến thức mới: Qua hình thành, học sinh nêu kiến thức mới qua cách hiểu, sau đó giáo viên chính xác hoá nội dung kiến thức mới B3: Củng cố khắc sâu kiến thức mới: Giúp học sinh nắm chắc kiến thức, nhận dạng thuộc tính bản chất của kiến thức III áp dụng: III.Bài học kinh nghiệm quá trình thực hiện: Phần kết luận: ... bước dạy kiến thức mới: B1 Hình thành kiến thức mới: Vạch rỏ quy trình tư để học sinh tìm đến kiến thức mới B2 Phát biểu kiến thức mới: Qua hình thành, học sinh nêu kiến. .. pháp học, khẳng định kết quả làm việc của học sinh Đưa kiến thức mới vào hệ thống kiến thức vốn có của học sinh b Nhiệm vụ trò: -Tự giác, chủ động, tích cực học. .. a) Học sinh phát hiện, nắm chắc, hiểu sâu các đơn vị kiến thức mới qua sự hướng dẫn của giáo viên và các kiến thức có liên quan Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức