Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy giáo, cô giáo về tham dự chuyênđềtoán Giáo viên : Thái Thò Tuyết : I/ Đ T V N Đ :Ặ Ấ Ề II/ GI I QUY T V N Đ :Ả Ế Ấ Ề 1) Trò ch i th nh t mang tên : ơ ứ ấ “S s p x p ng u nhiên”ự ắ ế ẫ Trò ch i này đ c áp d ng sau khi h c sinh h c bài đ nh lí ơ ượ ụ ọ ọ ị trong ch ng trình hình h c l p 7. T đ y có th áp d ng ươ ọ ớ ừ ấ ể ụ cho t t c các bài có các đ nh lí, tính ch t trong ch ng ấ ả ị ấ ươ trình hình h c t l p 7 tr đi .ọ ừ ớ ở Chu n b :ẩ ị Nh ng m u gi y ghi s n t “N u”ho c t ữ ẫ ấ ẵ ừ ế ặ ừ “Thì”. Cách ch iơ : Chia làm 2 đ i:ộ Đ i 1: Đi n n i dung sau ch “n u” ( n i dung liên quan ộ ề ộ ữ ế ộ đ n các đ nh lí, tính ch t đã h c) .ế ị ấ ọ Đ i 2: Đi n n i dung sau ch “thì” ( n i dung liên quan ộ ề ộ ữ ộ đ n các đ nh lí, tính ch t đã h c) .ế ị ấ ọ Sau đó ghép ng u nhiên m t t gi y c a đ i 1 v i m t t ẫ ộ ờ ấ ủ ộ ớ ộ ờ gi y c a đ i 2 xem m nh đ t o thành có đúng không .ấ ủ ộ ệ ề ạ Ví dụ : Bài “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác” – Hình học 7 Đội 1 Đội 2 Nếu Tam giác ABC có AB < AC Tam giác ABC có góc A < góc C … Thì Góc C < góc B Góc A > góc B Cạnh AB > cạnh AC …. Tác dụng: Trò chơi này giúp các em khẳng định được những mệnh đề đúng chính là những định lí, tính chất đã học, còn với những mệnh đề sai các em sẽ có một trận cười rất sảng khoái, giảm căng thẳng trong giờ học. 2- Trò ch i th hai mang tên : ơ ứ “Xây t ng”ườ Trò ch i này đ c l y theo bài t p 53 sách giáo khoa l p 6 ơ ượ ấ ậ ớ t p 2 trang 30.ậ Trò ch i này đ c s d ng trong các bài gi ng v các phép ơ ượ ử ụ ả ề toán c ng, tr , nhân, chia trong N, trong Z, trong Q, trong R. ộ ừ Tùy theo t ng bài giáo viên có th đ a ra quy t c “xây t ng” ừ ể ư ắ ườ khác nhau Chu n b :ẩ ị Giáo viên có th chu n b m t t gi y to có k s n ể ẩ ị ộ ờ ấ ẻ ẵ các viên g ch nh hình 9 Sgk trang 30 đ h c sinh lên đi n n i ạ ư ể ọ ề ộ dung thích h p. ( nh ng tính th m m ch a cao, ít gây h ng ợ ư ẩ ỹ ư ứ thú cho h c sinh).ọ Giáo viên có th chu n b các viên g ch màu g n nam châm ể ẩ ị ạ ắ lên b ng ( s d ng nh a ghép hình c a h c sinh m u giáo làm ả ử ụ ự ủ ọ ẫ các viên g ch, đ c bi t giáo viên có th s d ng đ c nhi u ạ ặ ệ ể ử ụ ượ ề l n)ầ Cách ch iơ : Chia làm 2 đ i (2 n i dung t ng t ). M i đ i ộ ộ ươ ự ỗ ộ kho ng 3 đ n 4 h c sinh l n l t lên đi n k t qu )ả ế ọ ầ ượ ề ế ả Ví dụ : Bài luyện tập về phép cộng phân số ( Số học 6) (Hoặc bài phép trừ phân số, phép nhân phân số, cộng số nguyên, trừ số nguyên, nhân số nguyên…) Tác dụng: Trò chơi này giúp các em phải vận dụng cả khả năng tính toán nhanh, chính xác, khéo léo thì mới có thể chiến thắng. Giáo viên cho sẵn hàng gạch phía dưới. Học sinh lên lần lượt cầm từng viên gạch xây chồng lên trên theo quy tắc viên gạch trên bằng tổng hai viên gạch dưới kề với nó. ( số trên viên gạch là tùy ý giáo viên và yêu cầu tính tổng hay hiệu, tích… là theo yêu cầu cuả bài dạy) 3/-14 3/7 1/14 -26/21 -1/3 5/7 -2 2/7 -5/3 3- Trò chơi thứ ba mang tên : “Ai nhanh hơn” Trò chơi này được phát triển từ trò chơi “cướp cờ” mà các em vẫn được chơi từ nhỏ. Giáo viên có thể sử dụng trong nhiều bài dạy với yêu cầu mỗi lần lên cờ là một yêu cầu khác nhau. Đa số các bài đố vui trong sách giáo khoa đều có thể được sử dụng làm trò chơi . Ví d 1 :ụ D y bài “Tính ch t c b n c a phép c ng phân s ” ạ ấ ơ ả ủ ộ ố ch ng trình s h c 6.ươ ố ọ Chu n b :ẩ ị Nh ng mi ng bìa màu bi u hi n r t nhi u các ữ ế ể ệ ấ ề phân s đ c c t ra t hình ch nh t có kích th c 60 cm và ố ượ ắ ừ ữ ậ ướ 40 cm d ng nh hình v sau (có th c t nh h n)ạ ư ẽ ể ắ ỏ ơ 5/24 7/24 1/12 1/4 1/6 Cách chơi: Chia làm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 4 học sinh Yêu cầu mỗi lần 1 học sinh ở mỗi đội lên chọn các tấm bìa theo yêu cầu của giáo viên ví dụ : Lần 1: Đố em đặt các miếng bìa đã cắt cạnh nhau để được 1/4 hình chữ nhật Lần 2: Đố em đặt các miếng bìa đã cắt cạnh nhau để được 1/3 hình chữ nhật … . Cứ lần lượt như thế và mỗi một cặp HS lên chơi nhận 1 nhiệm vụ khác nhau. Đội nào ghép được nhiều các miếng bìa hơn thì sẽ có thưởng Tác dụng: Vẫn như các bài toán tính bình thường nhưng nếu tổ chức thành trò chơi đã giúp cho học sinh cảm thấy thích làm bài hơn, nhu cầu phải tính thật nhanh và chính xác cao hơn thì mới có thể thắng được đội bạn và đấy cũng là một thành công lớn nhất trong hoạt động giảng dạy toán học. Ví dụ 2:Bài “Luyện tập ”sau bài“Quy đồng mẫu số nhiều phân số”. Giáo viên có thể lấy bài 36 SGK toán 6 tập 2 trang 20 Giáo viên chuẩn bị nội dung như hình 6 Sgk, các chữ cái N, H, I … giáo viên có thể cho các miếng bìa màu đính vào đó. Cho các em lần lượt lên làm theo yêu cầu của trò chơi rồi bóc chữ cái dán vào ô trống ở dưới. 9 20 3 5 3 4 1 18 2 9 7 18 N 1 5 3 10 2 5 H 1 6 1 4 1 3 O Y 1 20 1 8 1 5 M 2 3 3 4 5 6 S 2 9 5 18 1 3 I A 1 7 5 14 4 7 … … … … … … … … 5 12 5 9 1 2 11 40 9 10 9 10 11 14 11 12 7 18 1 2 H O I A N M Y S O N Kết quả: [...]... một khái niệm toán học mà không phạm luật chơi , nghĩa là khi diễn đạt không được sử dụng các từ đã được dùng để gọi tên hình ảnh đó Đội nào đoán đúng nhiều hơn thì dành chiến thắng Lớp làm giám khảo Tác dụng: Qua trò chơi này học sinh được ôn lại các định lí, kiến thức đã học Rèn kĩ năng diễn đạt các khái niệm toán học , có cơ hội hiểu bạn mình hơn : I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1/ Trò chơi... sách Toán lớp 6 tập 1 ( Hoặc có thể mua luôn ở các của hàng bán đồ chơi trẻ em) Cách chơi: Cho 2 hay nhiều học sinh chơi Luật chơi: Các đội lên phi các tiêu vào các vòng tròn rồi tính điểm ( mỗi đội có thể có 10 phi tiêu) Đội nào có nhiều điểm hơn thì đội đó thắng Ví dụ: Cách chơi như bài 81 trang 91 sách Toán 6 tập 1 nhưng thay vì bắn bi thì ta phi các mũi tiêu Sau đó các em tính điểm theo -4 luật đề. .. 6 ( Sàng số nguyên tố) S Ô Â P R Ô N G 3 G I A O H O 4 K Ê T H Ơ P S Ô N G N 5 5 6 7 8 8 9 9 Y Ê N H I Ê N U X 6 7 N 4 A S T Ô 3 T Ô T Ư V E N N 4 Côngcủa tất cả các a.(b.c) hiệubiểu diễn phép toán 8 thức một loại biểu đồ để cho một có nhiều 1.Tên gọi chungcái được dùng số tựký thể hiện hơn 1,tập hợp ? hơn hai ước 6 ChữĐây là (a.b).c = làm nhiên lớn tính chất này ? 2 2 P Ơ H 1 1... em còn biết được một di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận năm 1999 4- Trò chơi thứ ba mang tên : “Nhanh tay, nhanh mắt” Trò chơi này được áp dụng được gần như tất cả các bài trong chương trình toán học Chuẩn bị: Những miếng bìa mica các mầu có gắn sẵn các nam châm Với những miếng bìa này giáo viên có thể ghi tất cả các nội dung cần học sinh quan tâm Dụng cụ này có thể sử dụng rất nhiều lần Cách... tên “Nhanh tay, nhanh mắt” 5/ Trò chơi mang tên “Ngắm đúng mục tiêu” 6/ Trò chơi mang tên “Trò chơi ô chữ” 7/ Trò chơi mang tên “Đuổi hình bắt chữ” 8/ Trò chơi mang tên “Hiểu ý nhau” III/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ: . Nhiệt liệt chào mừng quý thầy giáo, cô giáo về tham dự chuyên đề toán Giáo viên : Thái Thò Tuyết : I/ Đ T V N Đ :Ặ Ấ Ề II/ GI I QUY T. này giúp các em khẳng định được những mệnh đề đúng chính là những định lí, tính chất đã học, còn với những mệnh đề sai các em sẽ có một trận cười rất sảng