1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc( cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại 3 xã lùng phình, lầu thí ngài, tả văn chư, huyện bắc hà, tỉ

81 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ vật liệu quen thuộc thơng dụng, dùng gỗ để đóng đồ gia dụng, xây dựng nhà cửa, cầu đường, gỗ nguyên liệu ngành chế biến lâm sản số ngành liên quan Hàng năm nước ta khai thác gần 3000 m3 gỗ, xuất gỗ đạt 2,1 tỷ USD/năm (2007).Trước rừng tự nhiên nhiều, trữ lượng lớn người ta khai thác tràn lan, khai thác không cần nào, khai thác nhiều tốt Chính khai thác bừa bãi mà rừng bị giảm sút số lượng chất lượng, lượng gỗ lớn từ rừng tự nhiên Lượng gỗ ta khai thác chủ yếu từ rừng trồng phân tán thường rừng gỗ nhỏ đáp ứng nhu cầu nước Hiện hầu hết nhập lượng gỗ lớn từ nước Lào, Nga…để phục vụ cho nghành công nghiệp chế biến, khai thác khống sản, cơng nghiệp đóng tàu… u cầu đặt cho ngành Lâm nghiệp phải giải làm có đủ lượng gỗ lớn đáp ứng nhu cầu nước tiến tới xuất Căn vào tốc độ tăng dân số, nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thị trường lâm sản nước, xu hướng thay đổi thị hiếu tiêu dùng, nhu cầu tiêu thụ lâm sản 10 năm tới (Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020) Một số giải pháp đưa là: trồng rừng, hai chuyển hố rừng có cấu trúc thành rừng cung cấp gỗ lớn Với giải pháp thứ trồng rừng phải thời gian dài để có rừng gỗ lớn, với loài sinh trưởng nhanh 20-25 năm, loài sinh trưởng chậm phải 40-50 năm Với giải pháp thứ chuyển hoá rừng: chuyển dần lâm phần có cấu trúc thành lâm phần có cấu trúc gỗ lớn thơng qua biện pháp cải thiện liên tục hoàn cảnh rừng kết hợp với nuôi dưỡng lợi dụng rừng đảm bảo kinh doanh lợi dụng rừng hiệu lâu dài Biện pháp vừa làm tăng sản lượng, vừa giảm chi phí, Rút ngắn thời gian, đồng thời mang lại hiệu cao kinh tế- hội- môi trường, đảm bảo kinh doanh lợi dụng rừng cách bền vững Như giải pháp điều chế chuyển hố rừng coi biện pháp tối ưu cho ngành lâm nghiệp Lùng Phình, Lầu Thí Ngài, Tả Văn Chư tỉnh miền núi Lào Cai, với đặc điểm chung nông thôn miền núi: sở vật chất, kỹ thuật, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, sản xuất nơng- lâm nghiệp chủ yếu, có tiềm diện tích rừng trồng Sa mộc lớn chưa tận dụng tiềm để phát triển kinh tế- hội, rừng Sa mộc chủ yếu cung cấp gỗ nhỏ, mang lại hiệu chưa cao Trong Sa mộc lồi sinh trưởng nhanh 20 năm đầu, loại gỗ có giá trị sử dụng rộng rãi xây dựng nhà cửa, làm cột điện, cột buồm, thùng đựng nước, vẹt, làm bột giấy Sa mộc có ưu điểm lớn tái sinh chồi gốc đặc điểm loài cần tận dụng cách triệt để.Với giá trị nhu cầu thị trường giải pháp phát triển có vị trí quan trọng hàng đầu phù hợp với tiềm địa phương để phát triển kinh tế hội tiến hành quy hoạch chuyển hố diện tích rừng sa mộc từ rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn địa bàn xã, giải pháp cần thiết với mục đích nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nơi đây, kết hợp nâng cao hiệu hội môi trường Xuất pháp từ u cầu thực tế tơi tiến hành nghiên cứu “ Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc( Cunninghamia lanceolata- Hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Lùng Phình, Lầu Thí Ngài, Tả Văn Chư, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” với mong muốn Quy hoạch mơ hình chuyển hố rừng Sa mộc góp phần phát triển kinh tế hội địa phương nói riêng áp dụng mơ hình cho khu vực khác PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tìm hiểu lồi Sa mộc số đặc điểm hình thái, sinh thái, giá trị kinh tế 1.1.1 Đặc điểm hình thái Sa mộc tên la tinh là:Cunninghamia lanceolata- Hook, thuộc họ bụt mọc (Taxodiaceae) Là gỗ lớn cao 30m, đường kính 60-70cm, thân thẳng đơn trục, tán hình tháp, vỏ màu nâu màu xám nứt dọc, cành mọc vòng, phân cành thấp, hình giáo mép có cưa xếp xoắn ốc cuống vặn làm thành mặt phẳng.{3} 1.1.2 Đặc điểm sinh thái Sa mộc lồi mọc nhanh 20 năm đầu, thích hợp nơi khuất gió, nhiều sương mù, ưa sáng, ưa đất pha cát sâu mát tơi xốp thoát nước nhiều mùn, đất chua PH= 4,5  6,5 Đây loài nhập nội trồng lồi nhiều tỉnh biên giới phía bắc: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn {3} 1.1.3 Giá trị Gỗ Sa mộc màu vàng thơm, mềm nhẹ, dễ làm, khó bị mối mọt, chịu ẩm Dùng để xây dựng nhà cửa, làm cột điện, cột buồm, làm vẹt, làm bột giấy…Gỗ Sa mộc ưa chuộng thị trường.{3} 1.2 Các nghiên cứu giới quy hoạch kỹ thuật chuyển hoá rừng 1.2.1 Quy hoạch rừng Quy hoạch rừng nhằm mục đích tổ chức kinh doanh rừng toàn diện hợp lý nhằm khai thác tài nguyên rừng phát huy tính có lợi khác rừng cách bền vững, phục vụ cho nhu cầu lâm sản kinh tế quốc dân, đời sống nhân dân, xuất trì tính khác rừng phòng hộ, bảo vệ đất, giữ nước… Quy hoạch rừng đời với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Đầu kỷ 18 quy hoạch lâm nghiệp dừng lại việc “ Khoanh khu chặt luân chuyển”, phục vụ cho kinh doanh rừng chồi khai thác ngắn Bước sang kỷ 19 phương thức đời thay phương thức “ Khoanh khu chặt luân chuyển” phương thức “ Chia đều” Hartig, phương thức khống chế lượng chặt hàng năm cách chia rừng thành nhiều thời kỳ lợi dụng Theo H.cotta 1986 chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng để khống chế lượng chặt hàng năm Tiếp đến phương pháp: “Bình quân thu hoạch” “ Lâm phần kinh tế” Judeich, tiền đề phương pháp kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp “Bình quân thu hoạch” phát triển thành phương pháp “ Cấp tuổi” Phương pháp “ Lâm phần kinh tế” tiền đề phương pháp “Kinh doanh lô”và phương pháp “Kiểm tra” Tuỳ theo điều kiện quốc gia mà yêu cầu công tác quy hoạch rừng khác 1.2.2 Chuyển hoá rừng Quan điểm nhà lâm nghiệp Mỹ (1925) cho “Chuyển hố rừng q trình áp dụng nguyên tắc kỹ thuật lâm sinh phương pháp kinh doanh để đạt mụch đích kinh doanh mình” Hiện giới Chuyển hoá rừng áp dụng coi giải pháp tối ưu vừa đảm bảo cấu trúc rừng ổn định, vừa rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vừa mang lại hiệu kinh tế cao Một số hình thức chuyển hố như: Chuyển hố rừng lồi thành rừng hỗn loài, rừng gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn… 1.2.3 Các yếu tố làm sở xây dựng chuyển hoá rừng 1.2.3.1 Sinh trưởng tăng trưởng rừng Tăng trưởng lớn lên kích thước nhiều cá thể lâm phần với khoảng thời gian cho trước ( Vanclay, J.K 1999; Avery, T.E 1975; Wenk,G 1990) Tăng trưởng xác định thông qua suất tăng trưởng zD, zH, zV, zM Sinh trưởng tăng lên đại lượng nhờ kết đồng hoá vật sống ( Wenk,G 1990) Sinh trưởng gắn liền với thời gian nên gọi q trình sinh trưởng, Có hàng loạt nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng loài gỗ như: Tuorsky (1925), Tovstonev(1938), Chapmen Mayer (1949) Assman (1954,1961,1970)… Các ngghiên cứu xây dựng thành mơ hình tốn học chặt chẽ hàm : Gompezt (1925),Schumacher (1939), Assman-Franz (1964), Korf (1973)… 1.2.3.2 Cấp đất Bản chất cấp đất thể mối quan hệ yếu tố lập địa với sinh trưởng rừng trồng thông qua số chiều cao lâm phần (Hbq, HL, Hdom) ứng với cấp tuổi định Dựa vào biến động chiều cao lâm phần chiều cao trội cấp tuổi, điều kiện hoàn cảnh khác mà phân chia thành nhiều cấp đất khác Wenk,G; Roemish,K; Gerold, D (1985) lập biểu cấp đất tương ứng kiểu sinh trưởng chiều cao cho loài Fichte Trên giới cấp đất xác định theo nhiều quan điểm khác Tại Châu Á chiều cao bình quân lâm phần độ tuổi tiêu sử dụng để phân cấp đất dùng hàm sinh trưởng để mô tả cấp đất 1.2.3.3 Sản lượng Có nhiều quan điểm khác sản lượng rừng Nếu theo Vanclay J.K (1999) cho sản lượng rừng kích thước cá thể lâm phần cuối giai đoạn Avery.T.E (1975) sản lượng lượng gỗ lâm phần thu hoạch thời điểm xác định Hay lượng gỗ rừng tạo tuổi xác định – Wenk.G (1990) Chỉ tiêu đánh giá sản lượng trữ lượng ( m3/ha), tuổi xác định Một số tác giả lập biểu sản lượng cho số loài Douglas vùng Pacific North west Avery,T.E 1975, biểu sản lượng gỗ bột giấy loài Eucaluptus deglupt Philippin Vanclay,J.K 1999 Các nhà điều chế Gottried Back mann( 1700-1770), Oetellt(1973), Hartig(1804), Hundesdangen(1828), Wegner (1938), Badder (1942) dày công nghiên cứu đưa định nghĩa sản lượng ổn định xuất phát từ mục tiêu khác 1870 Châu Âu bắt đầu xuất ô nghiên cứu lâu dài sản lượng rừng 1.2.3.4 Định lượng cấu trúc rừng Cấu trúc quần hợp lý sở quan trọng phát huy tối ưu hiệu ích rừng Cấu trúc rừng bao gồm: Cấu trúc tầng thứ, cấu trúc nằm ngang, cấu trúc thẳng đứng cấu trúc tuổi Cấu trúc rừng trồng thơng qua người để khống chể đầy đủ Trên giới từ năm đầu kỷ 20 có nhiều cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh người Những nghiên cứu cấu trúc rừng phát triển từ thấp đến cao, từ chỗ nghiên cứu chủ yếu mô tả định tính sang nghiên cứu định lượng Chúng ta điểm qua số cơng trình nghiên cứu giới sau: Catinot R Plaudyi biểu diễn cấu trúc rừng phẫu đồ ngang đứng, Rollet 1971 đưa hàng loạt phẫu đồ mơ tả cấu trúc hình thái rừng mưa nghiên cứu tương quan chiều cao đường kính ngang ngực, tương quan đường kính tán đường kính ngang ngực theo hàm hồi quy Richards PW 1952 phân biệt tổ thành thực vật thành loại rừng mưa hỗn hợp rừng đơn ưu - Phân bố D1.3-N (D1.3 : Đường kính thân vị trí 1.3m, N số cây) Reineke (1933) phát đường kính tương quan với mật độ mà khơng liên quan tới điều kiện lập địa, theo phương trình: LogN = -1,605 log D + k ( k số thích ứng đó) Giữa Dg N tồn mối quan hệ mật thiết thường biểu thị dạng N= a.Dlogb Một số kết thực nghiệm Smelko 1990 xác định mối quan hệ N Dg cho số loại sau: Fichte N = 1348.Dg-1.532 Kiefer N = 2195.Dg-1.762 Eiche N = 1062.Dg-1.565 Để nghiên cứu mô tả quy luật cấu trúc đường kính ta sử dụng hàm Weibull, Prodan, Gamma… - Tương quan Hvn-D1.3 Giữa Hvn D1.3 lâm phần tồn mối liên hệ chặt chẽ khơng giới hạn lâm phần mà tồn tập hợp nhiều lâm phần Thực tiễn điều tra rừng cho thấy dựa quan hệ H/D xác định chiều cao cho cỡ kính mà khơng cần đo toàn Trên giới mối quan hệ biểu thị phong phú theo tác giả Hohenald, Krenn, Michailoff, Naslund… H= ao + a1D + a2D2 H -1.3 =D2/(D+ b.D2) H= a.Db H= a + blogD … - Tương quan Dt-D1.3 Một số nghiên cứu tác giả: Zieger(1928), Cromer O.A.N (1948), Miller(1953)… phổ biến dạng đường thẳng 1.2.3.5 Chặt nuôi dưỡng Chặt ni dưỡng hay gọi chặt trung gian khâu quan trọng việc điều khiển trình hình thành rừng Và biện pháp thay đổi định hướng phát triển rừng , lâm phần trước thu hoạch không thay lâm phần mới.( K.Wenger 1984) Chặt nuôi dưỡng rừng biện pháp để ni dưỡng rừng cách chặt số rừng nhằm tạo điều kiện cho giữ lại tăng lượng sinh trưởng, cải thiện chất lượng gỗ Trên giới nhiều nước quan tâm đến chặt nuôi dưỡng Với chủng loại, phương pháp chặt khác Ở Mỹ chặt nuôi dưỡng chia làm loại: Chặt loại trừ, chặt tự bỏ gỗ tầng trên, chặt tỉa thưa, chặt chỉnh lý, chặt gỗ thải Phương pháp chặt nuôi dưỡng Nhật Bản thường chia làm loại: Căn vào hình thái, vào chất lượng 1970 áp dụng phương pháp ưu thế, từ 1981 đến chặt nuôi dưỡng sách tổng hợp lớn lâm nghiệp Nhật Bản, 1950 Trung Quốc ban hành quy trình chặt nuôi dưỡng dựa vào giai đoạn tuổi lâm phần Chia chặt nuôi dưỡng làm loại : Chặt thấu quang, chặt loại trừ, chặt tỉa thưa, chặt vệ sinh Trong thời gian chặt nuôi dưỡng ý đến chặt mà phải ý đến để lại nuôi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng rừng Những vấn đề có liên quan chặt chẽ với cường độ chặt số lần chặt nuôi dưỡng Khi thiết kế thi công chặt nuôi dưỡng thiết phải quan tâm đến số yếu tố kỹ thuật sau: 1.2.3.5.1 Các phương pháp chặt nuôi dưỡng Dựa vào phân bố số theo cấp kính, hay độ lệch đỉnh Parabol làm sở cho việc xác định phương pháp chặt ni dưỡng Có phương pháp chặt ni dưỡng là: - Phương pháp áp dụng cho chặt nuôi dưỡng (chặt thấu quang, chặt trừ- tầng dưới) - Phương pháp áp dụng cho chặt tỉa thưa, chặt sinh trưởng.tầng - Phương pháp tỉa thưa tổng hợp - Phương pháp giới 1.2.3.5.2.Các tiêu kỹ thuật chặt nuôi dưỡng: - Cường độ chặt nuôi dưỡng: Đây tiêu biểu thị mức độ tác động lần chặt nuôi dưỡng biểu thị bẳng tỷ lệ % phận chặt với phận trước chặt Xác định cường độ chặt theo Số lượng Ic= Nc/N*100 Theo tổng tiết diện ngang: Ig = Gc/G*100 Theo thể tích : Iv =v/M*100 (Trong Iv, In, Ig cường độ chặt theo thể tích, số cây, tiết diện ngang Nc : Số chặt, Gc tổng tiết diện ngang chặt, v tổng thể tích chặt; N, G, M mật độ, tổng tiết diện ngang, trữ lượng lâm phần) - Chu kỳ chặt nuôi dưỡng: Là khoảng thời gian cách lần chặt nuôi dưỡng lâm phần Phương pháp xác định chu kỳ chặt nuôi dưỡng: + Căn vào khoảng thời gian cố định + Dựa vào lượng tăng trưởng chiều cao H + Dựa vào tuổi T= A/10 - Phân cấp rừng theo phân cấp Kraff 1884 - Xác định thời kỳ bắt đầu chặt ni dưỡng: Căn vào đặc tính sinh vật học loài cây, điều kiện lập địa, mật độ, tốc độ sinh trưởng lâm phần, nhân lực, khả tiêu thụ… 1.3 Các nghiên cứu nước 1.3.1 Quy hoạch rừng Ở Nước ta quy hoạch lâm nghiệp áp dụng từ thời pháp thuộc Đến năm 1955-1957 tiến hành sơ thám mô tả để ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958-1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền bắc Mãi đến năm 60 kỷ 20 trở lại cơng tác quy hoạch mở rộng 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 12.4 13.5 14.6 15.8 16.9 18 19.1 20.3 21.4 22.5 23.6 24.8 25.9 27 28.2 42.1 54.8 69.7 87.1 107.1 81.81 97.04 113.94 132.59 153.06 175.41 199.72 226.05 254.46 285.03 450.000 5300.000 530.000 640.000 640.000 750.000 750.000 750.000 750.000 750.000 750.000 750.000 750.000 950.000 950.000 18.945.000 29.044.000 36.941.000 55.744.000 68.544.000 61.358.000 72.780.000 85.455.000 99.443.000 114.795.000 131.558.000 149.790.000 169.538.000 241.737.000 270.779.000 Từ biểu tính giá trị thương mại gỗ Sa mộc ta thấy có chênh lệch lớn loại hình kinh doanh gỗ nhỏ gỗ lớn Theo biểu 4.4-1 giá trị sản phẩm chu kỳ kinh doanh 15 năm 68.544.000 (đồng) Theo biểu 4.4-2 giá trị sản phẩm chu kỳ kinh doanh 25 năm 270.779.000 (đồng) Với khoảng thời gian 30 năm kinh doanh gỗ nhỏ ta chu kỳ kinh doanh, tính giá trị sản phẩm thu chu kỳ kinh doanh : 137.088.000 (đồng) So sánh với loại hình kinh doanh gỗ lớn với chu kỳ 25 năm, hiệu kinh tế thu là:270.779.000 gấp gần lần kinh doanh gỗ nhỏ thời gian thu sản phẩm ngắn năm Hiệu kinh tế tăng cách đáng kể Bên cạnh nhu cầu thị trường cung cấp gỗ ngày lớn, qua so sánh hiệu qủa kinh tế việc chuyển hố rừng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn có ý nghĩa thiết thực góp phần tạo nguồn sản phẩm có chất lượng, ổn định lâu dài, tăng thu nhập cho người dân nơi 4.4.2 Hiệu mặt hội Đi đơi với hiệu kinh tế chuyển hoá rừng mang lại hiệu mặt hội đáng kể: - Khi thu nhập nâng cao, đồng thời kéo theo phát triển mặt hội có cải biến rõ rệt Giải hàng loạt vấn đề việc làm, thu nhập, xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống nhân dân vật chất lẫn tinh thần - Trong q trình chuyển hố người dân trang bị thêm kiến thức chuyển giao kỹ thuật chuyển hoá rừng, làm cho người dân nâng cao kiến thức, trình độ Thu hút người dân vào làm nghề rừng giàu lên từ rừng - Chuyển hoá rừng thu hút lượng lớn lao động, tạo việc làm cho người dân lúc nông nhàn vừa giúp người dân sử dụng hợp lý thời gian lao động vừa tăng thêm thu nhập - Nâng cao ý thức người dân, người dân có điều kiện phát triển hoàn thiện giảm tệ nạn hội - Củng cố xây dựng thêm sở hạ tầng địa phương thông qua hoạt động đầu tư, mở rộng thị trường nguyên liệu - Nâng cao vai trò, ý thức, trách nhiệm người dân quản lý bảo vệ rừng, hướng tới phát triển bền vững 4.4.3 Hiệu mặt mơi trường Rừng có vai trò lớn môi trường sống người Tuy nhiên chưa nhận thức đầy đủ giá trị rừng giá trị ta khơng thể nhìn thấy tính tốn cách xác Hiệu ta đánh giá trực tiếp thông qua khả cải tạo, bảo vệ đất - Đất có mối quan hệ khăng khiết ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau: Đất cung cấp dinh dưỡng cho cây, có tác dụng bảo vệ đất, chống xói mòn, cải tạo độ phì đất Mật độ rừng định đến bề rộng tán cây, liên quan lượng ánh sáng tán rừng ảnh hưởng đến yếu tố( nhiệt độ, độ ẩm, khả phân huỷ chất hữu đất ) Mật độ tạo độ che phủ rừng, tán hạn chế lượng mưa trực tiếp rơi xuống tán rừng từ hạn chế xói mòn đất đặc biệt vùng núi cao độ dốc lớn Hạn chế bão lũ Q trình chuyển hố rừng mật độ điều chỉnh, phân bố hơn, lượng sinh trưởng đường kính tán, D1.3, Hvn mạnh làm tăng chức môi trường rừng Chuyển hoá rừng theo hướng giữ vững ổn định trạng thái rừng lâu dài Trong phương thức kinh doanh gỗ nhỏ, số lần khai thác nhiều tác động nhiều đến hoàn cảnh rừng, sau khai thác tiến hành chu kỳ khoảng thời gian 3- năm đầu rừng chưa hình thành Trong khoảng thời gian tác dụng hấp thụ CO2, thải O2 khả bảo vệ đất thấp Đối với phương thức kinh doanh gỗ lớn với chu kỳ dài phát huy tác dụng hấp thu CO2, tạo lượng O2 lớn Tránh tác động xấu đến mơi trường nhiều hơn( tăng độ che phủ, giảm xói mòn, giữ nước ) Theo kết nghiên cứu Ngơ Đình Quế cộng tác viên năm 2004{16} tính khả hấp thụ CO tuổi khác khác tuổi nhỏ tỷ lệ thuận với Với mật độ 500- 1500 /ha phương thức kinh doanh gỗ lớn tuổi 16 110 CO 2/ha, tuổi 20 160 tấn/ha, tuổi 25 300 tấn/ha Nếu với giá bán USD/ giá trị bán khả hấp thụ CO tương ứng 550 USD, 900 USD, 1500 USD, số giá trị không nhỏ 4.5 Các giải pháp thực 4.5.1 Về sách - Chuyển hoá quản lý rừng Sa mộc chuyển hoá theo Quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ Chủ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy chế theo quy định luật Bảo vệ Phát triển rừng (Trích điều 35 Quy chế quản lý rừng) - Chủ rừng phép tổ chức lực lượng bảo vệ rừng (Điều 36 quy chế quản lý rừng) - Quản lý bảo vệ rừng trồng Sa mộc theo quy định luật Bảo vệ- Phát triển rừng luật Đất đai - Xác lập nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng trồng Sa mộc Giữa ban quản lý dự án 661, UBND Tả Văn Chư, Lùng Phình, Lầu Thí Ngài Đặc biệt cần có phối hợp - Tiếp tục công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho người dân yên tâm, ổn định sản xuất - Có sách hỗ trợ vốn, giống, dịch vụ khác giúp người dân thuận lợi trồng rừng Sa mộc nói riêng trồng rừng nói chung - Có sách ổn định giá cả, can thiệp thị trường lâm sản 4.5.2 Về tổ chức.pháp - Tổ chức máy quản lý gọn nhẹ, làm việc có hiệu Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát trực tiếp cấp quản lý - Bồi dưỡng tập huấn nhắm nâng cao lực lãnh đạo cho cán xã, đáp ứng nhiệm vụ, phát huy vai trò máy quyền địa phương - Bổ xung thêm cán khuyến nông, khuyến lâm, tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm - Có phối hợp chặt chẽ quan quyền Sự liên kết tạo nên vùng nguyên liệu gỗ Sa mộc lớn, ổn định, hiệu cao - Tăng cường công tác quản lý rừng cộng đồng Huy động nguồn lực có tham gia vào trình sản xuất Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ lao động 4.5.3 Về kỹ thuật - Thực cơng việc từ khâu chặt ni dưỡng, chăm sóc tiêu thụ sản phẩm theo tiêu chuẩn kỹ thuật đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động việc - Trong q trình chuyển hố cần có kế hoạch tập huấn cho người dân yếu tố kỹ thuật chuyển hoá, bước tiến hành chuyển hố, sau vừa thực chuyển hố vừa chuyển giao kỹ thuật cho người dân - Cần tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho người dân địa phương 4.5.4 Về vốn sách ưu đãi - Sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ từ dự án 327, 661 - Nguồn vốn cần huy động từ thành phần kinh tế, cá nhân, hộ gia đình, quan quyền cấp có hỗ trợ từ sách Nhà nước để thúc đẩy q trình chuyển hố rừng PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Sau trình điều tra, thu thập, phân tích xử lý số liệu đề tài thu số kết sau: - Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu phù hợp với đặc tính sinh thái học lồi Sa mộc Trong tổng diện tích rừng trồng Sa mộc chuyển hố địa bàn xã: Lùng Phình, Lầu Thí Ngài, Tả Văn Chư (thuộc cấp đất II, III nằm cấp tuổi từ cấp tuổi III đến cấp tuổi VII) 1109.4 Diện tích rừng lớn điều kiện cần cho trình chuyển hố rừng - Đề tài nghiên cứu sở kinh tế kỹ thuật cho chuyển hoá rừng như: Luật Đất đai, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, văn hướng dẫn Thủ tướng Chính phủ Cục Kiểm Lâm, sách tỉnh Lào Cai, huyện Bắc Hà tạo điều kiện phát triển kinh tế hội mơi trường, đồng thời góp phần tạo nên sở kinh tế kỹ thuật cho công tác quy hoạch chuyển hố tiến hành Thơng qua nghiên cứu, đánh giá, phân tích thị trường cho thấy, nhu cầu thị trường gỗ nguyên liệu khu vực lớn, điều góp phần tạo thu nhập nâng cao đời sống nhân dân - Kết nghiên cứu xác định mối quan hệ đại lượng tăng trưởng lâm phần: Phân bố N - D 1.3, tương quan Hvn - D1.3, tương quan Dt - D1.3 làm sở xác định yếu tố kỹ thuật cho chuyển hoá rừng - Các yếu tố chặt chuyển hoá xác định đề tài bao gồm: phương thức chặt chuyển hố chặt ni dưỡng, phương pháp chặt chuyển hoá chặt tỉa thưa tầng kết hợp với chặt chọn, thời điểm chặt tuổi lâm phần, chu kỳ chặt xác định năm, cường độ chặt xác định phương pháp (theo thể tích theo số cây) chặt Trên sở bố trí theo khơng gian thời gian, đề tài xây dựng 25 mơ hình lý thuyết chặt chuyển hoá sở số liệu điều tra 25 ô tiêu chuẩn điều kiện sản xuất kinh doanh (Lùng Phình, Lầu Thí Ngài, Tả Văn Chư ) phục vụ cho thực tiễn chuyển hoá rừng - Qua nghiên cứu xác định sản lượng chặt chuyển hoá theo số theo trữ lượng tồn đối tượng chuyển hố cho năm, từ bố trí địa điểm chặt chuyển hố cho năm cho chu kỳ chặt - Đề tài xây dựng đồ quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Lùng Phình, Lầu Thí Ngài, Tả Văn Chư - Phần dự tính hiệu cho thấy, hiệu kinh tế sau chuyển hoá rừng kinh doanh gỗ lớn cho thu nhập cao nhiều so với kinh doanh gỗ nhỏ, chặt tuổi 25 thu 270.779.000 đồng, khơng chuyển hóa chặt tuổi 15 cho 68.544.000 đồng/ha Ngồi ra, q trình chuyển hố mang lại hiệu lớn mặt hội môi trường tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống cho người dân địa phương mặt vật chất lẫn tinh thần, tăng khả hấp thụ khí CO2, cải tạo trì độ che phủ rừng thời gian dài, tăng khả bảo vệ đất lượng nước ngầm, tạo môi trường cảnh quan sinh thái cho cộng đồng, tiến tới tương lai phát triển rừng ổn định lâu dài theo chế phát triển (CDM) 5.2 Tồn - Các ô tiêu chuẩn chưa thật điển hình điều kiện khơng cho phép để lựa chọn tiêu chuẩn điển hình - Đề tài dừng lại việc xây dựng 25 mơ hình lý thuyết chưa có điều kiện kiểm chứng thực tiễn - Các phương án quy hoạch mang tính lý thuyết cho số lâm phần điều kiện khác - Đề tài chưa sâu cụ thể giải pháp thực mà dừng lại mức đề xuất hướng giải pháp 5.3 Kiến nghị - Chuyển hoá rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn chủ trương có tính sát thực cao với trạng rừng trồng nước ta, đặc biệt tỉnh miền núi phía bắc Vì vậy, cần có nghiên cứu loài khác địa phương khác Đồng thời hướng cần hỗ trợ cấp quyền địa phương - Cần xây dựng ô định vị để điều tra, theo dõi, giám sát quản lý từ đánh giá cách xác hiệu biện pháp kỹ thuật tác động hiệu phương án quy hoạch chuyển hố - Các quan chun mơn cần thực rà sốt nhanh chóng diện tích rừng có tiến hành cải tạo, ni dưỡng bảo vệ rừng Trong đó, cần trọng đến quy hoạch chuyển hố diện tích rừng phù hợp với điều kiện nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng - Cần có nghiên cứu sâu để đưa hướng giải pháp cụ thể góp phần đưa quy hoạch chuyển hố rừng có tính thực tiễn cao TÀI LIỆU THAM KHẢO {1} Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 {2} Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Tiêu chuẩn Viêt Nam quản lý rừng bền vững(1998) {3} Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Văn Tiêu chuẩn kỹ thuật Lâm sinh, tập I Nhà xuất Nông nghiệp(2001) {4} Lê Mộng Chân – Lê Thị Huyên: Giáo trình thực vật rừng Nhà xuất Nơng nghiệp(2000) {5} Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị định 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng (2006) {6} Hà Anh Đức Khoá luận tốt nghiệp “Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia Lanceolata) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Lùng Phình, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” thực với hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Bảo Lâm năm 2006 {7} Viện Sĩ Shen Guofang: Kỹ thuật Lâm sinh, tập II Nhà xuất Lâm nghiệp Trung Quốc (2001) (Tài liệu dịch nguyên tiếng Trung) {8} Phạm Xuân Hoàn – Hồng Kim Ngũ: Giáo trình Lâm học Nhà xuất Nông nghiệp(2001) {9} Vũ Tiến Hinh: Lập biểu sinh trưởng sản lượng cho ba lồi cây: Sa mộc, Thơng ngựa, Mỡ tỉnh phía Bắc Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn(2000) {10} Vũ Tiến Hinh: Giáo trình Sản lượng rừng {11} Ngô Kim Khôi - Nguyễn Hải Tuất - Nguyễn Văn Tuấn: Giáo trình Tin học ứng dụng Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp(2001) {12}T.S Nguyễn Thị Bảo Lâm:So sánh giá trị thương mại sản phẩm gỗ nguyên liệu rừng trồng Sa mộc áp dụng phương thức kinh doanh {13} Lê Sỹ Việt - Trần Hữu Viên: Giáo trình quy hoạch lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp(1999) {14} Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật đất đai (2003) {15} Quốc hội nước CHXHCNVN: Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) {16} Ngơ Đình Quế cộng sự: Đề xuất tiêu chí tiêu đánh giá tác động số rừng theo chế phát triển (CDM) đến môi trường, kinh tế hội Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng (2004) ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tìm hiểu lồi Sa mộc số đặc điểm hình thái, sinh thái, giá trị kinh tế .3 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc điểm sinh thái .3 1.1.3 Giá trị 1.2.Các nghiên cứu giới quy hoạch kỹ thuật chuyển hoá rừng 1.2.1 Quy hoạch rừng 1.2.2 Chuyển hoá rừng 1.2.3 Các yếu tố làm sở xây dựng chuyển hoá rừng 1.3 Các nghiên cứu nước 1.3.1 Quy hoạch rừng 1.3.2 Chuyển hoá rừng 1.3.3 Các yếu tố làm sở xây dựng chuyển hoá rừng 10 PHẦN II MỤC TIÊU,ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN CỨU 13 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng, giới hạn, phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng 13 2.2.2 Giới hạn .13 2.2.3 Phạm vi: Chỉ tiến hành cho Lầu Thí Ngài, Lùng Phình, 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.3.1 Điều tra phân tích điều kiện tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu có ảnh hưởng đến công tác .14 quy hoạch chuyển hoá rừng Sa mộc 14 2.3.2 Điều tra trạng rừng Sa Mộc, lựa chọn đối tượng rừng Sa mộc đạt yêu cầu để tiến hành quy hoạch chuyển hoá 14 2.3.3 Nghiên cứu sở kinh tế , kỹ thuật, làm sở cho quy hoạch chuyển hoá rừng 14 2.3.4 Xác định yếu tố kỹ thuật để thực chuyển hố rừng .15 2.3.5 Xây dựng mơ hình lý thuyết chuyển hoá 15 2.3.6 Quy hoạch chuyển hoá 15 2.3.7 Dự đoán hiệu .15 2.3.8.Giải pháp thực 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Công tác ngoại nghiệp .15 2.4.2 Công tác nội nghiệp 17 PHẦN III ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên- 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình địa 21 3.1.3 Khí hậu khu vực 21 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 22 3.2 Điều kiện kinh tế hội 23 3.2.1 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp 23 3.2.2 Thực trạng ngành lâm nghiệp 24 3.2.3 Dân số, lao động, việc làm 24 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Hiện trạng rừng Sa mộc xác định đối tượng điều tra, nghiên cứu.28 4.2 Cơ sở kinh tế kỹ thuật làm sở cho quy hoạch chuyển hoá rừng .30 4.2.1 Các sách, chế, tiêu chuẩn quản lý rừng thị trường nguyên liệu gỗ .30 4.2.2 Các sở kỹ thuật .34 4.2.3 Xác định yếu tố kỹ thuật chuyển hoá rừng 38 4.3.Quy hoạch chuyển hoá rừng 51 4.3.1 Phương hướng, nhiệm vụ quy hoạch chuyển hoá rừng .51 4.3.2 Xác định sản lượng chặt chuyển hoá hàng năm 53 4.3.3 Bố trí địa điểm chặt chuyển hố theo chu kỳ chặt chuyển hoá 55 4.3.4 Các bước thực chặt chuyển hoá 57 4.4 Dự đoán hiệu .57 4.4.1.Hiệu kinh tế 57 4.4.2 Hiệu mặt hội 59 4.4.3 Hiệu mặt môi trường 60 4.5 Các giải pháp thực .61 4.5.1 Về sách 61 4.5.2 Về tổ chức.pháp 61 4.5.3 Về kỹ thuật 62 4.5.4 Về vốn sách ưu đãi .62 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận: 63 5.2 Tồn .64 5.3 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN PHỤ LỤC VÀ HÌNH ẢNH ... hiệu xã hội môi trường Xuất pháp từ u cầu thực tế tơi tiến hành nghiên cứu “ Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc( Cunninghamia lanceolata- Hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn xã Lùng. .. nghiên cứu chuyển hoá rừng thực hiện: Chuyển hoá rừng Mỡ, Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Vũ Nhâm, Nguyễn Thị Bảo Lâm 1 .3. 3 Các yếu tố làm sở xây dựng chuyển hoá rừng 1 .3. 3.1 Sinh... tác quy hoạch chuyển hố rừng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn - Xây dựng phương thức phương pháp chuyển hố rừng - Xây dựng mơ hình lý thuyết chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp

Ngày đăng: 31/05/2019, 22:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w