1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc( cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc( cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc( cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc( cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc( cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc( cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc( cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc( cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc( cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn

ĐẶT VẤN ĐỀ Gỗ vật liệu quen thuộc thơng dụng, dùng gỗ để đóng đồ gia dụng, xây dựng nhà cửa, cầu đường, gỗ nguyên liệu ngành chế biến lâm sản số ngành liên quan Hàng năm nước ta khai thác gần 3000 m3 gỗ, xuất gỗ đạt 2,1 tỷ USD/năm (2007).Trước rừng tự nhiên nhiều, trữ lượng lớn người ta khai thác tràn lan, khai thác không cần nào, khai thác nhiều tốt Chính khai thác bừa bãi mà rừng bị giảm sút số lượng chất lượng, lượng gỗ lớn từ rừng tự nhiên Lượng gỗ ta khai thác chủ yếu từ rừng trồng phân tán thường rừng gỗ nhỏ đáp ứng nhu cầu nước Hiện hầu hết nhập lượng gỗ lớn từ nước Lào, Nga…để phục vụ cho nghành công nghiệp chế biến, khai thác khống sản, cơng nghiệp đóng tàu… u cầu đặt cho ngành Lâm nghiệp phải giải làm có đủ lượng gỗ lớn đáp ứng nhu cầu nước tiến tới xuất Căn vào tốc độ tăng dân số, nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thị trường lâm sản nước, xu hướng thay đổi thị hiếu tiêu dùng, nhu cầu tiêu thụ lâm sản 10 năm tới (Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020) Một số giải pháp đưa là: trồng rừng, hai chuyển hố rừng có cấu trúc thành rừng cung cấp gỗ lớn Với giải pháp thứ trồng rừng phải thời gian dài để có rừng gỗ lớn, với loài sinh trưởng nhanh 20-25 năm, loài sinh trưởng chậm phải 40-50 năm Với giải pháp thứ chuyển hoá rừng: chuyển dần lâm phần có cấu trúc thành lâm phần có cấu trúc gỗ lớn thơng qua biện pháp cải thiện liên tục hoàn cảnh rừng kết hợp với nuôi dưỡng lợi dụng rừng đảm bảo kinh doanh lợi dụng rừng hiệu lâu dài Biện pháp vừa làm tăng sản lượng, vừa giảm chi phí, Rút ngắn thời gian, đồng thời mang lại hiệu cao kinh tếxã hội- môi trường, đảm bảo kinh doanh lợi dụng rừng cách bền vững Như giải pháp điều chế chuyển hố rừng coi biện pháp tối ưu cho ngành lâm nghiệp xã Lùng Phình, Lầu Thí Ngài, Tả Văn Chư xã tỉnh miền núi Lào Cai, với đặc điểm chung nông thôn miền núi: sở vật chất, kỹ thuật, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, sản xuất nơng- lâm nghiệp chủ yếu, Xã có tiềm diện tích rừng trồng Sa mộc lớn chưa tận dụng tiềm để phát triển kinh tế- xã hội, rừng Sa mộc chủ yếu cung cấp gỗ nhỏ, mang lại hiệu chưa cao Trong Sa mộc lồi sinh trưởng nhanh 20 năm đầu, loại gỗ có giá trị sử dụng rộng rãi xây dựng nhà cửa, làm cột điện, cột buồm, thùng đựng nước, tà vẹt, làm bột giấy Sa mộc có ưu điểm lớn tái sinh chồi gốc đặc điểm loài cần tận dụng cách triệt để.Với giá trị nhu cầu thị trường giải pháp phát triển có vị trí quan trọng hàng đầu phù hợp với tiềm địa phương để phát triển kinh tế xã hội tiến hành quy hoạch chuyển hố diện tích rừng sa mộc từ rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn địa bàn xã, giải pháp cần thiết với mục đích nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nơi đây, kết hợp nâng cao hiệu xã hội môi trường Xuất pháp từ yêu cầu thực tế tơi tiến hành nghiên cứu “ Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc( Cunninghamia lanceolata- Hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn xã Lùng Phình, Lầu Thí Ngài, Tả Văn Chư, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai” với mong muốn Quy hoạch mơ hình chuyển hố rừng Sa mộc góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng áp dụng mơ hình cho khu vực khác PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tìm hiểu lồi Sa mộc số đặc điểm hình thái, sinh thái, giá trị kinh tế 1.1.1 Đặc điểm hình thái Sa mộc tên la tinh là:Cunninghamia lanceolata- Hook, thuộc họ bụt mọc (Taxodiaceae) Là gỗ lớn cao 30m, đường kính 60-70cm, thân thẳng đơn trục, tán hình tháp, vỏ màu nâu màu xám nứt dọc, cành mọc vịng, phân cành thấp, hình giáo mép có cưa xếp xoắn ốc cuống vặn làm thành mặt phẳng.{3} 1.1.2 Đặc điểm sinh thái Sa mộc lồi mọc nhanh 20 năm đầu, thích hợp nơi khuất gió, nhiều sương mù, ưa sáng, ưa đất pha cát sâu mát tơi xốp thoát nước nhiều mùn, đất chua PH= 4,5 ¸ 6,5 Đây loài nhập nội trồng lồi nhiều tỉnh biên giới phía bắc: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn.{3} 1.1.3 Giá trị Gỗ Sa mộc màu vàng thơm, mềm nhẹ, dễ làm, khó bị mối mọt, chịu ẩm Dùng để xây dựng nhà cửa, làm cột điện, cột buồm, làm tà vẹt, làm bột giấy…Gỗ Sa mộc ưa chuộng thị trường.{3} 1.2 Các nghiên cứu giới quy hoạch kỹ thuật chuyển hoá rừng 1.2.1 Quy hoạch rừng Quy hoạch rừng nhằm mục đích tổ chức kinh doanh rừng tồn diện hợp lý nhằm khai thác tài nguyên rừng phát huy tính có lợi khác rừng cách bền vững, phục vụ cho nhu cầu lâm sản kinh tế quốc dân, đời sống nhân dân, xuất trì tính khác rừng phòng hộ, bảo vệ đất, giữ nước… Quy hoạch rừng đời với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Đầu kỷ 18 quy hoạch lâm nghiệp dừng lại việc “ Khoanh khu chặt luân chuyển”, phục vụ cho kinh doanh rừng chồi khai thác ngắn Bước sang kỷ 19 phương thức đời thay phương thức “ Khoanh khu chặt luân chuyển” phương thức “ Chia đều” Hartig, phương thức khống chế lượng chặt hàng năm cách chia rừng thành nhiều thời kỳ lợi dụng Theo H.cotta 1986 chia chu kỳ khai thác thành 20 thời kỳ lợi dụng để khống chế lượng chặt hàng năm Tiếp đến phương pháp: “Bình quân thu hoạch” “ Lâm phần kinh tế” Judeich, tiền đề phương pháp kinh doanh tổ chức rừng khác Phương pháp “Bình quân thu hoạch” phát triển thành phương pháp “ Cấp tuổi” Phương pháp “ Lâm phần kinh tế” tiền đề phương pháp “Kinh doanh lô”và phương pháp “Kiểm tra” Tuỳ theo điều kiện quốc gia mà yêu cầu công tác quy hoạch rừng khác 1.2.2 Chuyển hoá rừng Quan điểm nhà lâm nghiệp Mỹ (1925) cho “Chuyển hố rừng q trình áp dụng nguyên tắc kỹ thuật lâm sinh phương pháp kinh doanh để đạt mụch đích kinh doanh mình” Hiện giới Chuyển hố rừng áp dụng coi giải pháp tối ưu vừa đảm bảo cấu trúc rừng ổn định, vừa rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vừa mang lại hiệu kinh tế cao Một số hình thức chuyển hố như: Chuyển hố rừng lồi thành rừng hỗn loài, rừng gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn… 1.2.3 Các yếu tố làm sở xây dựng chuyển hoá rừng 1.2.3.1 Sinh trưởng tăng trưởng rừng Tăng trưởng lớn lên kích thước nhiều cá thể lâm phần với khoảng thời gian cho trước ( Vanclay, J.K 1999; Avery, T.E 1975; Wenk,G 1990) Tăng trưởng xác định thông qua suất tăng trưởng zD, zH, zV, zM Sinh trưởng tăng lên đại lượng nhờ kết đồng hoá vật sống ( Wenk,G 1990) Sinh trưởng gắn liền với thời gian nên cịn gọi q trình sinh trưởng, Có hàng loạt nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng loài gỗ như: Tuorsky (1925), Tovstonev(1938), Chapmen Mayer (1949) Assman (1954,1961,1970)… Các ngghiên cứu xây dựng thành mơ hình tốn học chặt chẽ hàm : Gompezt (1925),Schumacher (1939), Assman-Franz (1964), Korf (1973)… 1.2.3.2 Cấp đất Bản chất cấp đất thể mối quan hệ yếu tố lập địa với sinh trưởng rừng trồng thông qua số chiều cao lâm phần (Hbq, H L, Hdom) ứng với cấp tuổi định Dựa vào biến động chiều cao lâm phần chiều cao trội cấp tuổi, điều kiện hoàn cảnh khác mà phân chia thành nhiều cấp đất khác Wenk,G; Roemish,K; Gerold, D (1985) lập biểu cấp đất tương ứng kiểu sinh trưởng chiều cao cho loài Fichte Trên giới cấp đất xác định theo nhiều quan điểm khác Tại Châu Á chiều cao bình quân lâm phần độ tuổi tiêu sử dụng để phân cấp đất dùng hàm sinh trưởng để mô tả cấp đất 1.2.3.3 Sản lượng Có nhiều quan điểm khác sản lượng rừng Nếu theo Vanclay J.K (1999) cho sản lượng rừng kích thước cá thể lâm phần cuối giai đoạn Avery.T.E (1975) sản lượng lượng gỗ lâm phần thu hoạch thời điểm xác định Hay lượng gỗ rừng tạo tuổi xác định – Wenk.G (1990) Chỉ tiêu đánh giá sản lượng trữ lượng ( m3/ha), tuổi xác định Một số tác giả lập biểu sản lượng cho số loài Douglas vùng Pacific North west Avery,T.E 1975, biểu sản lượng gỗ bột giấy loài Eucaluptus deglupt Philippin Vanclay,J.K 1999 Các nhà điều chế Gottried Back mann( 1700-1770), Oetellt(1973), Hartig(1804), Hundesdangen(1828), Wegner (1938), Badder (1942) dày công nghiên cứu đưa định nghĩa sản lượng ổn định xuất phát từ mục tiêu khác 1870 Châu Âu bắt đầu xuất ô nghiên cứu lâu dài sản lượng rừng 1.2.3.4 Định lượng cấu trúc rừng Cấu trúc quần xã hợp lý sở quan trọng phát huy tối ưu hiệu ích rừng Cấu trúc rừng bao gồm: Cấu trúc tầng thứ, cấu trúc nằm ngang, cấu trúc thẳng đứng cấu trúc tuổi Cấu trúc rừng trồng thơng qua người để khống chể đầy đủ Trên giới từ năm đầu kỷ 20 có nhiều cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh người Những nghiên cứu cấu trúc rừng phát triển từ thấp đến cao, từ chỗ nghiên cứu chủ yếu mô tả định tính sang nghiên cứu định lượng Chúng ta điểm qua số cơng trình nghiên cứu giới sau: Catinot R Plaudyi biểu diễn cấu trúc rừng phẫu đồ ngang đứng, Rollet 1971 đưa hàng loạt phẫu đồ mô tả cấu trúc hình thái rừng mưa nghiên cứu tương quan chiều cao đường kính ngang ngực, tương quan đường kính tán đường kính ngang ngực theo hàm hồi quy Richards PW 1952 phân biệt tổ thành thực vật thành loại rừng mưa hỗn hợp rừng đơn ưu - Phân bố D1.3-N (D1.3 : Đường kính thân vị trí 1.3m, N số cây) Reineke (1933) phát đường kính tương quan với mật độ mà không liên quan tới điều kiện lập địa, theo phương trình: LogN = -1,605 log D + k ( k số thích ứng đó) Giữa Dg N tồn mối quan hệ mật thiết thường biểu thị dạng N= a.Dlogb Một số kết thực nghiệm Smelko 1990 xác định mối quan hệ N Dg cho số loại sau: Fichte N = 1348.Dg-1.532 Kiefer N = 2195.Dg-1.762 Eiche N = 1062.Dg-1.565 Để nghiên cứu mô tả quy luật cấu trúc đường kính ta sử dụng hàm Weibull, Prodan, Gamma… - Tương quan Hvn-D1.3 Giữa Hvn D1.3 lâm phần tồn mối liên hệ chặt chẽ khơng giới hạn lâm phần mà tồn tập hợp nhiều lâm phần Thực tiễn điều tra rừng cho thấy dựa quan hệ H/D xác định chiều cao cho cỡ kính mà khơng cần đo tồn Trên giới mối quan hệ biểu thị phong phú theo tác giả Hohenald, Krenn, Michailoff, Naslund… H= ao + a1D + a2D2 H -1.3 =D2/(D+ b.D2) H= a.Db H= a + blogD … - Tương quan Dt-D1.3 Một số nghiên cứu tác giả: Zieger(1928), Cromer O.A.N.(1948), Miller(1953)… phổ biến dạng đường thẳng 1.2.3.5 Chặt nuôi dưỡng Chặt nuôi dưỡng hay gọi chặt trung gian khâu quan trọng việc điều khiển trình hình thành rừng Và biện pháp thay đổi định hướng phát triển rừng , lâm phần trước thu hoạch không thay lâm phần mới.( K.Wenger 1984) Chặt ni dưỡng rừng biện pháp để ni dưỡng rừng cách chặt số rừng nhằm tạo điều kiện cho giữ lại tăng lượng sinh trưởng, cải thiện chất lượng gỗ Trên giới nhiều nước quan tâm đến chặt nuôi dưỡng Với chủng loại, phương pháp chặt khác Ở Mỹ chặt nuôi dưỡng chia làm loại: Chặt loại trừ, chặt tự bỏ gỗ tầng trên, chặt tỉa thưa, chặt chỉnh lý, chặt gỗ thải Phương pháp chặt nuôi dưỡng Nhật Bản thường chia làm loại: Căn vào hình thái, vào chất lượng 1970 áp dụng phương pháp ưu thế, từ 1981 đến chặt ni dưỡng sách tổng hợp lớn lâm nghiệp Nhật Bản, 1950 Trung Quốc ban hành quy trình chặt ni dưỡng dựa vào giai đoạn tuổi lâm phần Chia chặt nuôi dưỡng làm loại : Chặt thấu quang, chặt loại trừ, chặt tỉa thưa, chặt vệ sinh Trong thời gian chặt nuôi dưỡng ý đến chặt mà phải ý đến để lại nuôi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng rừng Những vấn đề có liên quan chặt chẽ với cường độ chặt số lần chặt nuôi dưỡng Khi thiết kế thi công chặt nuôi dưỡng thiết phải quan tâm đến số yếu tố kỹ thuật sau: 1.2.3.5.1 Các phương pháp chặt nuôi dưỡng Dựa vào phân bố số theo cấp kính, hay độ lệch đỉnh Parabol làm sở cho việc xác định phương pháp chặt ni dưỡng Có phương pháp chặt ni dưỡng là: - Phương pháp áp dụng cho chặt nuôi dưỡng (chặt thấu quang, chặt trừ- tầng dưới) - Phương pháp áp dụng cho chặt tỉa thưa, chặt sinh trưởng.- tầng - Phương pháp tỉa thưa tổng hợp - Phương pháp giới 1.2.3.5.2.Các tiêu kỹ thuật chặt nuôi dưỡng: - Cường độ chặt nuôi dưỡng: Đây tiêu biểu thị mức độ tác động lần chặt nuôi dưỡng biểu thị bẳng tỷ lệ % phận chặt với phận trước chặt Xác định cường độ chặt theo Số lượng Ic= Nc/N*100 Theo tổng tiết diện ngang: Ig = Gc/G*100 Theo thể tích : Iv =v/M*100 (Trong Iv, In, Ig cường độ chặt theo thể tích, số cây, tiết diện ngang Nc : Số chặt, Gc tổng tiết diện ngang chặt, v tổng thể tích chặt; N, G, M mật độ, tổng tiết diện ngang, trữ lượng lâm phần) - Chu kỳ chặt nuôi dưỡng: Là khoảng thời gian cách lần chặt nuôi dưỡng lâm phần Phương pháp xác định chu kỳ chặt nuôi dưỡng: + Căn vào khoảng thời gian cố định + Dựa vào lượng tăng trưởng chiều cao DH + Dựa vào tuổi T= A/10 - Phân cấp rừng theo phân cấp Kraff 1884 - Xác định thời kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng: Căn vào đặc tính sinh vật học loài cây, điều kiện lập địa, mật độ, tốc độ sinh trưởng lâm phần, nhân lực, khả tiêu thụ… 1.3 Các nghiên cứu nước 1.3.1 Quy hoạch rừng Ở Nước ta quy hoạch lâm nghiệp áp dụng từ thời pháp thuộc Đến năm 1955-1957 tiến hành sơ thám mô tả để ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958-1959 tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền bắc Mãi đến năm 60 kỷ 20 trở lại cơng tác quy hoạch mở rộng tăng cường.{13} 1.3.2 Chuyển hoá rừng Chuyển hoá rừng thực từ thời pháp thuộc Hiện cơng tác chuyển hố nước ta chưa phổ biến, dự án nghiên cứu chuyển hoá rừng thực hiện: Chuyển hoá rừng Mỡ, Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Vũ Nhâm, Nguyễn Thị Bảo Lâm 1.3.3 Các yếu tố làm sở xây dựng chuyển hoá rừng 1.3.3.1 Sinh trưởng, tăng trưởng lâm phần Phùng Ngọc Lan 1985 tiến hành khảo nghiệm số phương trình sinh trưởng số lồi : Mỡ, Thơng ngựa, Bạch đàn, Bồ đề Sinh trưởng lồi Thơng ba Đà Lạt Nguyễn Ngọc Lung dùng hàm Gompertz, Schumacher mơ tả Một số cơng trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Lung 1999, Vũ Tiến Hinh 2000, Đào Công Khanh 2001, luận án tiến sỹ : Nguyễn Thị Bảo Lâm 1996, Trần Cẩm Tú 1998, Nguyễn Văn Dưỡng 2000 1.3.3.2 Cấp đất Cấp đất công cụ dùng để đánh giá suất loại rừng xác định điều kiện lập địa cụ thể Căn vào hệ thống cấp đất, phân chia lâm

Ngày đăng: 28/06/2023, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w