Quy hoạch chuyển hóa rừng trồng mỡ (manglietia glauca dandy) cấp tuổi VI (11 13 tuổi) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn, huyện yên sơn, tỉnh tuyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
864 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Sau bốn năm học tập nghiên cứu mái trường Đại học Lâm nghiệp, đến khoá học 2003 – 2007 bước vào giai đoạn kết thúc Để hồn thiện khố học, góp phần cơng sức nhỏ bé vào cơng tác thực tế, củng cố thêm kiến thức lý thuyết, đồng ý Bộ môn Điều tra Quy hoạch, Khoa Lâm học, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Quy hoạchchuyểnhóarừngtrồngMỡ(ManglietiaglaucaDandy)cấptuổiVI(11 - < 13tuổi)cungcấpgỗnhỏthànhrừngcungcấpgỗlớnLâmtrườngYênSơn,huyệnYênSơn,tỉnhTuyên Quang” Để hồn thành khố luận này, ngồi phấn đấu thân, có giúp đỡ thầy cô môn Điều tra Quyhoạch rừng, cán toàn thể anh chị em LâmtrườngYênSơn, đặc biệt bảo hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Nguyễn Thị Bảo Lâm Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Bảo Lâm, thầy cô giáo Bộ môn Điều tra Quyhoạchrừng Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, anh chị em Lâm trường, bà nhân dân xã Trung Sơn,huyệnYênSơn,tỉnh Tun Quang, gia đình tồn thể bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đợt thực tập khóa luận tốt nghiệp theo thời gian quy định nhà trường Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, khoá luận làmQuyhoạchchuyểnhoárừngtrồngMỡ - chủ đề khoá luận mới, việc kế thừa kinh nghiệm từ anh chị trước, từ tài liệu gặp nhiều khó khăn, nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong đóng góp bổ sung thầy, giáo tồn thể bạn đồng nghiệp để khoá luận trở thànhtài liệu hữu ích cho cơng tác thực tế nghiên cứu khoa học sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 01 tháng 06 năm 2007 Sinh viên thực Phạm Thị Liễu PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Rừngtài nguyên phong phú vô quý giá đất nước Tác dụng rừng kinh tế có nhiều mặt, đặc biệt tác dụng cungcấp sản phẩm nguyên liệu: Rừng nguồn tài nguyên cungcấpcungcấp gỗ, củi, nguyên liệu cho công nghiệp Theo cách tính nhà khoa học nước ngồi số nước có cơng nghiệp phát triển trung bình cần 0,5 m3 gỗ/năm/người Hiện chưa đáp ứng nhu cầu gỗ củi cho xây dựng sinh hoạt, chưa đáp ứng nguyên liệu cho khu công nghiệp nhà máy lớn Ở nông thôn nước ta, kinh tế dựa vào sản xuất lâm, nơng nghiệp song sản xuất nhiều lạc hậu yếu kém, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng phát triển, tài nguyên thiên nhiên nói chung tài ngun rừng nói riêng bị suy thối cách nghiêm trọng, làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế – xã hội đời sống người Trong năm gần đây, tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam phát triển, kinh tế bắt đầu chuyển đổi, có mức tăng trưởng nhanh Cùng với phát triển ngành kinh tế khác, ngành công nghiệp chế biến gỗlâm sản bước đầu đáp ứng nhu cầu nước, đồng thời tạo kim ngạch xuất đáng kể, phấn đấu đạt 2,5 tỷ USD vào năm 2010 Hiện việc cungcấp gỗ, gỗ có kích thước lớn khó khăn, nhu cầu sử dụng gỗ lại ngày tăng Vì vậy, việc xây dựng vùng nguyên liệu cungcấpgỗlớn lâu dài cần thiết vùng đất nước ta, có thực kế hoạch lâu dài cho việc cungcấpgỗlớn cho thị trường ngày yêu cầu cao Nước ta có diện tích rừng lớn, thân rừngcungcấpgỗ lớn, có nhiều diện tích rừngtrồng với mật độ dày mục đích cungcấpgỗ nhỏ, gây lãng phí gỗ Mặt khác để trồng khu rừngcungcấpgỗlớn phải lâu, 20 – 25 năm khai thác Song ta chuyểnhoárừngcungcấpgỗnhỏthànhrừngcungcấpgỗlớn thông qua biện pháp kỹ thuật lâm sinh – 10 năm tới có nguồn cungcấpgỗlớn quan trọng, làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ ngày tăng, giảm chi phí trồng ban đầu mà tạo nguồn thu nhập lớn nhằm tái tạo rừng tăng khả hấp thụ khí CO2 khơng khí, đạt hiệu cao môi trườngLâmtrườngYênSơn,huyệnYênSơn,tỉnhTuyên Quang có điều kiện sở vật chất kỹ thuật khó khăn, sản xuất lâm nghiệp chủ yếu, có phần diện tích khơng nhỏrừngtrồngmỡcấptuổiVI chủ yếu trồng với mục đích khai thác gỗ nhỏ, khơng tạo hiệu kinh tế cao Vấn đề đặt quyhoạch diện tích rừng, đặc biệt diện tích rừngtrồngMỡcấptuổiVI để mang lại hiệu cao kinh tế – xã hội – môi trường, nâng cao đời sống người dân Lâmtrường việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn cho công tác quy hoạch, chuyển hố diện tích rừng nói trên, góp phần cải thiện nâng cao đời sống nhân dân LâmtrườngYênSơn, đồng thời làm sở để áp dụng cho khu vực khác chuyển hố rừngtrồng chúng tơi thực khố luận: “Quy hoạchchuyểnhoárừngtrồngMỡ(ManglietiaglaucaDandy)cấptuổiVI (từ 11 – < 13tuổi)cungcấpgỗnhỏthànhrừngcungcấpgỗlớnLâmtrườngYênSơn,huyệnYênSơn,tỉnhTuyên Quang” PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số nhận thức loài Mỡ, phân chia cấp tuổi, chuyểnhoárừng 2.1.1 Một số nhận thức đặc điểm hình thái, sinh thái, giá trị kinh tế lồi MỡMỡ có tên khoa học Manglietia glauca Dandy, thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae), phân bố tự nhiên Lào, Thái lan, miền nam Trung Quốc Mỡ loài gỗ lớn, cao tới 25 – 30 m, đường kính 30 – 60 cm Thân tròn, thẳng, độ thon nhỏ, vỏ nhẵn màu xám xanh, không nứt Mỡ sinh trưởng tương đối nhanh, thích hợp nhiệt độ trung bình năm 22 – 24 0C, thường phân bố độ cao 300 – 400 m so với mặt biển, địa hình ven khe, chân đồi mát ẩm, độ dốc 100C Mỡ thích hợp đất tốt, sâu ẩm, nước, nhiều mùn, thành phần giới sét nhẹ đến sét, tính chất đất rừng, phát triển phiến thạch Mica, phiến thạch sét, Riơlit, Gnai, Pcphia Ở Việt Nam, Mỡtrồngthànhrừng loại Hà Giang, Yên Bái (1932) Đến nay, Mỡ loài quen thuộc trồngthànhrừng phổ biến tỉnh từ Nghệ An, Hà Tĩnh trở Bắc Mỡ lồi gỗ lớn, thân thẳng tròn đều, gỗ có màu trắng vàng nhạt, mềm nhẹ, thớ thẳng mịn, dễ làm, khó bị mối mọt Do gỗmỡ có giá trị nhiều mặt như: Làm nguyên liệu giấy, gỗ dán lạng, bút chì, đóng đồ, làm nhà cửa, trụ mỏ… Mỡ loài rộng địa trồng chủ yếu đất rừng thứ sinh nghèo kiệt vùng trung tâm số tỉnh miền Bắc nước ta 2.1.2 Phân chia cấptuổi Có nhiều cách phân chia cấptuổi như: Phân chia cấptuổi tự nhiên, phân chia cấptuổi nhân tạo, phân chia cấptuổi kinh doanh Để tổ chức biện pháp kinh doanh rừng người ta phân chia rừng theo cấptuổi nhân tạo, nghĩa phân chia năm, năm, hay 10 năm cấptuổi phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh tốc độ sinh trưởng Việc phân chia cấptuổi có nghĩa lớntính lượng khai thác đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động vào Số năm cấptuổi phụ thuộc vào lồi khơng q nhỏlớn mà phải đánh giá tốc độ sinh trưởng có biện pháp tác động nhằm thu giá trị lớn nhất, phù hợp với mục đích kinh doanh chu kỳ kinh doanh Mỡ sinh trưởng nhanh, năm đường kính tăng 1,4 – 1,6 cm Dựa vào đặc điểm sinh trưởng lồi Mỡ chúng tơi phân chia năm cấptuổi Như vừa đảm bảo phù hợp với mục đích kinh doanh chu kỳ kinh doanh 2.1.3 ChuyểnhoárừngChuyểnhoárừng tác động vào lâm phần để chuyểnhoáthànhlâm phần ấn định trước tương lai nhằm đạt mục đích kinh doanh Thực chất chuyển hố rừng chặt ni dưỡng rừng áp dụng lâm phần non có trữ lượng với mục đích nâng cao sinh trưởnglâm phần chất lượng gỗ 2.2 Các nghiên cứu giới quyhoạchchuyểnhoárừng 2.2.1 QuyhoạchrừngQuyhoạchrừng nhằm bố cục hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí cân đối hạng mục sản xuất kinh doanh theo cấp quản lý lãnh thổ quản lý sản xuất khác nhau, làm sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất cho đời sống nhân dân, đồng thời phát huy tác dụng có lợi khác rừng Sự phát sinh Quyhoạchrừng gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải phát triển nên khối lượng gỗ yêu cầu ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi kinh tế địa phương phong kiến bước vào thời đại kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa Đầu kỷ 18, Quyhoạchlâm nghiệp bó hẹp phạm vi “Khoanh khu chặt chuyển”, sang kỷ 19 phương thức kinh doanh rừng chồi thay phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài, phương thức “Khoanh khu chặt chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig xuất phương pháp Phân kỳ lợi dụng H Cotta vào năm 1816, phương pháp “Bình quân thu hoạch” đời đến cuối kỷ 19 có phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich Phương pháp “Bình quân thu hoạch” sau phương pháp “Cấp tuổi” phương pháp “Lâm phần kinh tế” phương pháp “Lâm phần” Ngồi “phương pháp kinh doanh lơ” “phương pháp kiểm tra” 2.2.2 Chuyển hố rừng Các nhà Lâm nghiệp Mỹ (1952) cho Chuyển hố rừng q trình áp dụng ngun tắc kỹ thuật lâm sinh phương pháp kinh doanh để đạt mục đích kinh doanh Sự phát triển khoa học chuyểnhoárừng gắn chặt với phát triển Lâm nghiệp Hiện có nhiều chương trình quốc gia quốc tế chuyểnhoárừng như: Chuyển hố rừng lồi thànhrừng hỗn lồi, chuyển hố rừnggỗlớnthànhrừnggỗ nhỏ,… 2.2.3 Các yếu tố kỹ thuật làm sở xây dựng phương pháp chuyểnhoárừng 2.2.3.1 Sinh trưởng, tăng trưởngrừng Theo V.Bertalanfly (Wenk, G.1990) sinh trưởng tăng lên đại lượng nhờ kết đồng hoá vật sống Như sinh trưởng gắn liền với thời gian thường gọi trình sinh trưởng Tăng trưởng tăng lên kích thước nhiều cá thể lâm phần với khoảng thời gian cho trước (Vanclay, J.K.1999; Avery, T.E.1995; Wenk, G.1990,…) Nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng loài gỗ đề cập đến từ kỷ 18, phát triển mạnh mẽ sau đại chiến giới lần thứ Về lĩnh vực phải kể đến tác giả tiêu biểu như: Tuorsky (1925), Tovstolev (1938), Chapmen Mayer (1949), Grossman (1961, 1964),… nhìn chung nghiên cứu sinh trưởngrừnglâm phần, phần lớn xây dựng thànhmơ hình tốn học chặt chẽ cơng bố cơng trình Mayer, H.A, Stevenson, D.D (1943), Schumacher, F.X Coile, T.X (1960), Clutter, J.L, Allison, B.J (1973), Alder (1980) 2.2.3.2 Sản lượng rừng Sản lượng hiểu kích thước nhiều cá thể lâm phần cuối giai đoạn (Vanclay, J.K 1999) lượng gỗlâm phần cho thu hoạch thời điểm xác định (Avery, T.E 1975) hay lượng gỗ mà rừng tạo tuổi xác định (Wenk, G 1990) Sản lượng rừng cấu thành nhiều đại lượng như: Trữ lượng, tổng tiết diện ngang, đường kính bình qn, chiều cao bình qn, tổng diện tích tán… Như vậy, sản lượng tổng tăng trưởng hàng năm lâm phần tiêu đó, trữ lượng sử dụng rộng rãi Thomasius (1972) xác định mật độ tối ưu lâm phần thông qua nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng thể tích với diện tích dinh dưỡng Nhưng Thuật Hùng (1989) xác định mật độ tối ưu sở độ đầy lâm phần Alder (1980) dựa vào mối quan hệ tiết diện với h N, Abdalla (1985) sử dụng mối quan hệ hg với h để dự đoán tổng tiết diện ngang lâm phần thời điểm cần thiết 2.2.3.3 Cấp đất Trên giới, từ đầu kỷ 20, việc phân loại, đánh giá suất rừng dựa vào tiêu cấp đất áp dụng rộng rãi Châu Âu Bắc Mỹ Nội dung phân chia cấp đất xác định mối quan hệ nhân tố chọn với sản lượng lâm phần chịu ảnh hưởng biện pháp tác động q trình ni dưỡng rừngTại Đức, cấp đất xác lập từ năm 1847 dựa vào độ phì đất (Pheil Kotta, De Bedemar) Ở Phần Lan, cấp đất lập theo kiểu lâm hình (Ilvessalo 1927, 1937) Còn Anh ngày nay, Hamilton Christie (1997) Bradley (1966) lại trực tiếp vào sản lượng tăng trưởnggỗTại số nước Châu Âu Châu Phi, Châu Á, người ta sử dụng chiều cao bình quân tầng ưu (tầng trội) lâm phần (H 0, H100, H200) độ tuổi để làm tiêu phân chia cấp đất Như vậy, hầu người ta dùng phổ biến chiều cao tầng trội để phân chia cấp đất sử dụng hàm sinh trưởng để mô tả cấp đất 2.2.3.4 Định lượng quy luật cấu trúc lâm phần Để nghiên cứu mơ tả quy luật cấu trúc đường kính thân hầu hết tác giả tìm phương trình toán học nhiều dạng phân bố xác suất khác như: Baley (1973) sử dụng hàm Weibull; Prodan, M (1964) tiếp cận phân bố phương trình thái; Diachenco, Z.N sử dụng phân bố gamma… Quy luật quan hệ chiều cao với đường kính thân cây: Tovstolesse, D.I (1930) lấy cấp đất làm sở để nghiên cứu quan hệ H/D Krauter, G (1958) nghiên cứu H/D dựa sở cấp đất cấptuổi Để xác lập mối quan hệ H/D nhiều tác giả đề xuất sử dụng dạng phương trình tốn học khác Quy luật quan hệ đường kính tán với đường kính ngang ngực cây: Nhiều tác giả đến kết luận đường kính tán đường kính thân có mối quan hệ mật thiết như: Zieger (1928), Cromer.O.A.N (1948), Miller.J (1953)… phổ biến dạng phương trình đường thẳng 2.2.3.5 Chặt nuôi dưỡng Các nhà lâm học Trung Quốc cho rằng: Trongrừng chưa thành thục để tạo điều kiện cho gỗ lại sinh trưởng phát triển tốt, cần phải chặt bớt phần gỗ Ngoài thông qua chặt bớt phần gỗ mà thu phần lợi nhuận nên gọi “chặt lợi dụng trung gian” (chặt trung gian) Như vậy, chặt ni dưỡng biện pháp để ni dưỡng rừng cách chặt bớt số rừng nhằm tạo điều kiện cho phẩm chất tốt giữ lại sinh trưởng, ni dưỡng hình thân, tạo tán, tăng lượng sinh trưởng, cải thiện chất lượng gỗ nâng cao chức có lợi khác rừng Mục đích chặt ni dưỡng rừngtrồng loại là: Cải thiện điều kiện sinh trưởng rừng; Xúc tiến sinh trưởng rừng, rút ngắn chu kỳ chăm sóc rừng; Loại bỏ gỗ xấu nâng cao chất lượng lâm phần Theo quy trình chặt ni dưỡng rừng Trung Quốc năm 1957, chặt nuôi dưỡng chia làm loại là: Chặt thấu quang, chặt loại trừ, chặt tỉa thưa chặt sinh trưởng (chất lượng gỗ chia làm cấp) Một số yếu tố kỹ thuật chặt nuôi dưỡng gồm: + Các phương pháp chặt nuôi dưỡng: Các nghiên cứu cho thấy phân bố số theo cấp kính theo phân bố Parabol gần parabol Căn vào độ lệch đỉnh Parabol làm sở xây dựng phương pháp chặt nuôi dưỡng Phương pháp áp dụng có loại: Chặt ni dưỡng tầng dưới, chặt nuôi dưỡng chọn lọc chặt nuôi dưỡng giới + Để tiến hành nuôi dưỡng trước hết phải phân cấprừng Hiện chủ yếu theo phân cấp Kraff (1984) (Phương pháp chia thành cấp) + Xác định thời kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng: Để xác định kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng cần phải tổng hợp tất yếu tố như: đặc tính sinh vật học cây; điều kiện lập địa; mật độ lâm phần; tình hình sinh trưởng; giao thông vận chuyển; nhân lực khả tiêu thụ gỗnhỏ Từ góc độ sinh vật học, việc xác định kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng thường dựa vào yếu tố sau: - Mức độ phân hoá rừng: Việc xác định dựa vào số tiêu chí sau: Phân cấp rừng; Độ phân tán đường kính lâm phần, tỷ lệ số lâm phần theo cấp kính - Hình thái bên ngồi lâm phần: Có thể động thái hình tán hay độ cao tỉa cành tự nhiên + Xác định cường độ chặt nuôi dưỡng: Cường độ chặt nuôi dưỡng chặt cây, để lại vấn đề thông qua việc chặt nuôi dưỡng điều chỉnh độ dày lâm phần Xác định cường độ chặt nuôi dưỡng hợp lý kinh doanh rừng có ý nghĩa lớn * Thể cường độ chặt ni dưỡng: Có phương pháp - Tính theo tỷ lệ thể tích gỗ chặt chiếm thể tích gỗ tồn lâm phần lần chặt: Pv= v/V x 100% (v thể tích chặt, V sản lượng lâm phần, Pv cường độ chặt) - Dựa vào tỷ lệ số lần chặt chiếm tổng số toàn lâm phần: Pn = n/N x 100% (n số cần chặt, N tổng số lâm phần, Pn cường độ chặt) * Xác định cường độ chặt ni dưỡng: Có phương pháp - Phương pháp định tính: Thường vào phân cấp rừng, độ tàn che, hay độ đầy lâm phần để xác định cường độ chặt nuôi dưỡng - Phương pháp định lượng: Căn vào sinh trưởnglâm phần mối quan hệ loài đứng giai đoạn sinh trưởng khác Căn vào mật độ hợp lý mà xác định số lượng chặt bảo lưu Thường xác định theo quy luật tương quan đường kính, chiều cao tán 5.3.2.2 Sản lượng chặt chuyển hố hàng năm tính theo số theo trữ lượng - Sản lượng chặt chuyển hố hàng năm tính theo số Căn vào việc xác định cường độ chặt, chu kỳ chặt, đối tượng thực chuyểnhoá chúng tơi xác định sản lượng chặt chuyển hố hàng năm theo số đối tượng thực chuyểnhoá theo biểu đây: Biểu 18: Kết xác định sản lượng chặt chuyển hố tính theo số Sản lượng chuyển hố lần chặt Tuổi Diện tích (ha) Lần Số chặt Lần Số cây/ha Tổng số (N1) Số cây/ha Tổng số (N2) Số cây/ha Tổng số (N) 11 12 83,9 95,5 625 413 52.438 39.473 290 193 24.331 18.463 725 647 60.828 61.789 Cộng 179,4 1.038 91.911 483 42.794 1.372 122.617 - Sản lượng chặt chuyển hố hàng năm tính theo trữ lượng Kết cho biểu sau: Biểu 19: Kết dự tính sản lượng chuyển hố tính theo trữ lượng Sản lượng chuyểnhoá lần chặt Tuổi 11 12 Cộng Diện tích (ha) 83,9 95,5 179,4 Sản lượng chặt (20 tuổi) Lần Lần Tổng Tổng Sản sản Sản sản Sản lượng/ha lượng lượng/ha lượng lượng/ha (M1) (M2) 21,18 25,15 46,33 1.777 2.402 4.179 28,54 22,76 51,30 2.394 2.173 4.567 155,31 161,98 317,29 - Xác định sản lượng hàng năm chặt chuyểnhoá * Sản lượng chặt chuyểnhoá hàng năm lần chặt + Tính theo số cây: Ln1 = 91.911 N1 = = 22.978 (cây/năm) a Ln1 sản lượng tính theo số lần chặt thứ 53 Tổng sản lượng (M) 13.030,81 15.469,41 28.500,22 ∑N1 tổng số chặt chuyểnhoá lần chặt thứ a định kỳ chặt (năm) + Tính theo trữ lượng: Lm1 = 4.179 M1 = = 1.044,75 (m3/năm) a Lm1 sản lượng tính theo trữ lượng lần chặt thứ ∑M1 tổng sản lượng chặt chuyểnhoá lần chặt thứ a định kỳ chặt (năm) * Sản lượng chặt chuyển hố hàng năm lần chặt + Tính theo số cây: Ln2 = 42.794 N2 = = 10.699 (cây/năm) a Ln2 sản lượng tính theo số lần chặt thứ hai ∑N2 tổng số chặt chuyểnhoá lần chặt thứ hai a định kỳ chặt (năm) + Tính theo trữ lượng: Lm2 = 4.567 M2 = = 1.141,75 (m3/năm) a Lm2 sản lượng tính theo trữ lượng lần chặt thứ hai ∑M2 tổng sản lượng chặt chuyểnhoá lần chặt thứ hai a định kỳ chặt (năm) 5.3.3 Bố trí địa điểm chặt chuyển hố theo chu kỳ chặt chuyểnhoá Địa điểm chuyểnhoá bố trí theo diện tích chặt hàng năm chu kỳ năm cho lần chặt thứ nhất, bố trí cho lần chặt thứ lặp lại địa điểm chặt lần thứ sau năm Sản lượng chặt chuyểnhoá hàng năm lần chặt thứ tính theo biểu sau: Biểu 20: Sản lượng chặt chuyển hố bình qn hàng năm theo diện tích, số theo trữ lượng lần chặt thứ Năm 2007 2008 2009 2010 Sản lượng chặt chuyển hố hàng năm lần chặt Theo diện tích Theo số Theo trữ lượng (ha) (cây) (m3) 44,85 44,85 44,85 44,85 22.978 22.978 22.978 22.978 54 1.044,75 1.044,75 1.044,75 1.044,75 Để thực chặt ni dưỡng chuyển hố theo yếu tố kỹ thuật tính tốn sản lượng xác định trên, bố trí địa điểm chặt ni dưỡng chuyển hố theo ngun tắc sau: - Các lâm phần tuổi cao ưu tiên chặt trước - Các lâm phần gần tiến hành chặt trước, lâm phần xa chặt sau - Tuỳ điều kiện vận chuyển để tiến hành chặt khu vực gần trước xa sau - Căn vào nhu cầu thị trường tiêu thụ gỗ - Bố trí chặt hết lơ chuyển sang lơ Cụ thể tiến hành biểu sau: Biểu 21: Biểu ghi số hiệu lâm phần chặt chuyểnhoá Năm Số hiệu lâm phần chặt chuyểnhoá 2007 303 17,40 393 13,49 393 6,41 2008 15 276 34,36 330 15,80 2009 34 330 9,00 323 14,17 23 289 21,75 2010 10 333 4,08 48 318 21,68 360 7,08 277 8,04 Tổng diện tích (ha) 45,34 50,16 44,92 10 404 6,14 38,98 303 Ghi chú: 17,40 : số hiệu lô, 303 số hiệu khoảnh 17,40 diện tích lơ (Bố trí cụ thể đồ QuyhoạchchuyểnhoárừngtrồngMỡcấptuổiVILâmtrườngYênSơn,huyệnYênSơn,tỉnhTuyên Quang) 5.3.4 Các bước thực chặt chuyểnhoáChuyểnhoá thực qua bước sau: - Xác định đối tượng chuyển hoá: Đối tượng chuyển hố diện tích rừngtrồngMỡcấptuổiVI(11 - < 13tuổi) - Thiết kế chặt chuyểnhoá theo điều kiện cụ thể khu vực lâm phần (về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội) theo quy trình chặt nuôi dưỡng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, sau dựa vào 55 Biểu 17: Các mơ hình lý thuyết chặt chuyển hố tính để xác định tỷ lệ chặt lâm phần cụ thể - Xác định chu kỳ chặt từ lần thứ đến lần thứ hai cách năm - Xác định chặt 5.4 Dự đoán hiệu Quyhoạch nói chung nhằm đến mục đích kinh tế - xã hội mơi trường Khơng nằm ngồi quy luật đó, quyhoạchchuyển hố rừngtrồngcungcấpgỗnhỏthànhrừngcungcấpgỗlớn giúp cho sản xuất đạt ý nghĩa kinh tế - xã hội - môi trường Đời sống kinh tế xã hội không ngừng nâng cao, đảm bảo cho phát triển xã hội, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái, hướng tới phát triển bền vững 5.4.1 Hiệu kinh tế Nếu áp dụng phương thức kinh doanh gỗnhỏ giá trị thương mại sản phẩm gỗMỡ sau chu kỳ 15 năm dự tính sau: Biểu 22: Dự tính giá trị thương mại gỗ tròn Mỡ kinh doanh gỗnhỏTuổi (Năm) Đường kính sản phẩm (cm) Trữ lượng bình qn/ha (m3) Đơn giá (đ/m3) Dự tính giá trị thương phẩm (đ) 11 11,70 63,15 350.000 22.101.854 12 12,63 73,72 430.000 31.698.337 13 13,56 85,09 430.000 36.586.942 14 14,49 97,25 430.000 41.818.104 15 15,42 110,21 540.000 59.513.400 Nếu áp dụng phương thức kinh doanh gỗlớn giá trị thương mại sản phẩm gỗMỡtính theo biểu sau: Biểu 23: Dự tính giá trị thương mại gỗ tròn Mỡ kinh doanh gỗlớn 56 Tuổi (Năm) Đường kính sản phẩm (cm) Trữ lượng bình qn (m3/ha) Đơn giá (đ/m3) Dự tính giá trị thương phẩm (đ) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 11,70 12,63 13,56 14,49 15,42 16,35 17,28 18,21 19,14 20,07 21,00 21,93 22,86 23,79 24,72 25,65 26,58 27,51 28,44 29,37 63,15 73,72 85,09 97,25 85,72 96,41 107,72 119,64 132,16 145,29 159,03 173,37 188,30 203,84 219,98 236,70 254,03 271,94 290,45 309,54 350.000 430.000 430.000 430.000 540.000 540.000 540.000 650.000 650.000 650.000 650.000 650.000 650.000 650.000 650.000 650.000 800.000 800.000 800.000 800.000 22.101.854 31.698.337 36.586.942 41.818.104 46.288.361 52.063.122 58.168.643 77.763.768 85.905.069 94.440.394 103.368.462 112.688.039 122.397.926 132.496.964 142.984.028 153.858.026 203.222.029 217.553.986 232.358.360 247.633.949 Ghi Chặt chuyểnhoá Dựa kết dự tính giá trị thương mại gỗ tròn Mỡ áp dụng phương thức kinh doanh ta thấy: Nếu áp dụng phương thưc kinh doanh gỗnhỏ với chu kỳ ngắn (khai thác vào tuổi 15) giá trị thương mại sản phẩm gỗ khai thác trung gian khơng đáng kể tiến hành khai thác trung gian vào tuổi 11, rừng đạt đường kính vị trí 1,3m 11,7cm Giá trị thương mại sản phẩm gỗ khai thác chu kỳ kinh doanh 59.513.400 đ/ha, chu kỳ kinh doanh 119.026.800 đ/ha Trong áp dụng phương thức kinh doanh gỗlớn (khai thác tuổi 30) giá trị thương mại tiến hành khai thác trung gian tuổi 11 đạt 22.101.854 đ/ha, tuổi 15 đạt 46.288.361 (khai thác trung gian lần chặt cho thu nhập đáng kể 68.390.215 đ/ha) Giá trị thương mại sản phẩm gỗ 57 khai thác sau 30 năm 247.633.949 đ/ha, nghĩa cao nhiều so với kinh doanh gỗnhỏ Như vậy, việc áp dụng phương thức kinh doanh gỗlớnMỡ với chu kỳ cường độ khai thác trung gian cho giá trị thương mại sản phẩm gỗlớn lần so với việc áp dụng phương thức kinh doanh gỗnhỏ sau chu kỳ kinh doanh Không với nhu cầu gỗlớn ngày cao, q trình chuyển hố rừng góp phần tạo nguồn sản phẩm có chất lượng, ổn định lâu dài Đóng góp to lớn cho phát thành cơng hoạt động sản xuất nói chung hoạt động sản xuất nơng - lâm nghiệp tồn Lâmtrường 5.4.2 Hiệu xã hội Cùng với phương án phát triển kinh tế - xã hội Lâm trường, chuyểnhoárừng đạt kết cao phù hợp với thực tế địa phương, đồng thời cần có tham gia tích cực người dân địa phương, gắn liền với hoạt động chung có liên quan sản xuất, đặc biệt sản xuất lâm nghiệp Thơng qua q trình thực chuyển hố rừng, người dân tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chuyểnhoáchuyển giao kỹ thuật chuyểnhoá cán chuyên trách huyện hướng dẫn Đây hội tốt cho người dân tham gia nâng cao kiến thức, chủ động sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình cộng đồng Bên cạnh chuyển hố rừng thu hút lực lượng lớn lao động tạo việc làm cho người dân, lao động nông nhàn, nâng cao hiệu sử dụng thời gian người lao động Nâng cao ý thức người dân học tập kỹ thuật, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, tích luỹ kinh nghiệm, chủ động sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình, đặc biệt khu vực chủ yếu người dân tộc người sinh sống, xố đói, giảm nghèo, hạn chế tệ nạn xã hội Củng cố nâng cao chất lượng sở hạ tầng địa phương thông qua hoạt động đầu tư, mở rộng thị trường nguyên liệu gỗMỡ Nâng cao ý thức người dân lý, bảo vệ rừng, mang lại hiệu cao môi trường sống, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sinh hoạt 58 văn hoátinh thần, bước cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân 5.4.3 Hiệu mơi trường Trên diện tích rừngMỡchuyển hố, mật độ trồng hơn, sinh trưởng đường kính thân cây, chiều cao đường kính tán mạnh hơn, độ che phủ rừng tăng lên Q trình chuyển hố giúp giữ trạng thái rừng lâu dài: Nếu thực kinh doanh gỗ nhỏ, sau khai thác tiến hành chu kỳ – năm rừng chưa phát huy tác dụng hấp thụ khí CO2 khơng tạo lượng Oxy lớn cho mơi trường khơng khí Đồng thời thời gian đất rừng bị xói mòn lớn điều kiện mơi trưòng Còn kinh doanh gỗ lớn, qua trình chuyển hố rừng diện tích rừng giữ liên tục thời gian dài Trong thời gian đất tán rừng bảo vệ hạn chế xói mòn, tạo lượng Oxy lớn cho mơi trườngrừng khu vực lân cận Và phát huy tác dụng hấp thụ lượng lớn CO2 môi trường, giữ môi trường khu vực lành Theo nghiên cứu đề tài “Đề xuất tiêu chí tiêu đánh giá tác động số rừngtrồng theo chế phát triển đến môi trường, kinh tế - xã hội Việt Nam” Ngơ Đình Quế cộng tác viên thực (2004) cho thấy khả hấp thụ CO2 rừngtuổinhỏ thấp cao tăng, nên phương thức kinh doanh gỗ lớn, mật độ trung bình từ 500 – 1500 tạo khả hấp thụ CO cao: Ở tuổi 16 khoảng 110 CO2/ha, tuổi 20 160 CO2/ha, tuổi 25 khoảng 300 CO2/ha … Nếu tính theo mức phí đầu tư trồngrừng khoảng 500 USD/ha giá bán hấp thụ CO2 5USD/tấn rừng đạt lượng CO hấp thụ khoảng 110 có giá trị số tiền đầu tư trồngrừng Tức giá trị mặt sản phẩm gỗ cho thị trường, kinh doanh gỗlớn tạo thu nhập lớn qua việc bán số CO2 cho nước phát triển [13] 59 5.5 Các giải pháp thực 5.5.1 Về tổ chức Tổ chức máy gọn nhẹ, làm việc có hiệu theo hướng đạo kiểm tra giám sát trực tiếp từ cấp xuống Trongchuyển ban quản lý rừngthành cơng ty Lâm nghiệp theo Nghị định số 200/NĐ - CP xếp, đổi phát triển Lâmtrường quốc doanh, quản lý công ty Lâm nghiệp theo điều nghị định Các giải pháp cụ thể thực theo điều 7, 8, 9, 10, 11 đất đai; Quản lý, sử dụng rừng; Tài sản tài chính; Lao động; Chính sách Khoa học cơng nghệ Phối hợp chặt chẽ quan, quyền địa phương cấp để quản lý tốt công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, thực theo nguyên tắc đồng quản lý diện tích rừng ban quản lý rừng với quyền địa phương người dân, tạo điều kiện tốt cho rừng tồn phát triển Huy động nguồn nhân lực có tham gia vào q trình sản xuất, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ để lao động có hiệu Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực theo quyhoạchchuyển hố 5.5.2 Về sách Thực quản lý rừngMỡchuyểnhoá chuẩn bị chuyểnhoá theo Quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ Chủ rừng Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng sản xuất tự tổ chức quản lý, sử dụng rừng giao, theo Quy chế theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức bảo vệ rừng theo sản xuất theo quy định điều 36 Quy chế trên, Chủ rừng tổ chức lực lượng bảo vệ rừng như: Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng; Khốn hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn … Quản lý bảo vệ rừngtrồngMỡ theo quy định chung luật Bảo vệ Phát triển rừng Xác lập nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừngtrồngMỡ Ban quản lý rừnghuyệnYên Sơn LâmtrườngYên Sơn để quản lý rừng bền vững 60 5.5.3 Về kỹ thuật Làm tốt công tác dịch vụ kỹ thuật, q trình chăm sóc, chặt ni dưỡng tiêu thụ sản phẩm Đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi tập quán cũ, nâng cao suất làm việc Trong trình chuyểnhóa cần có kế hoạch tập huấn cho người dân tham gia yếu tố kỹ thuật chuyển hố, bước chuyển hố theo thời gian, sau vừa thực chuyểnhoá vừa chuyển giao kỹ thuật cho người dân để nâng cao hiệu suất chuyển hoá, yêu cầu quyhoạchchuyểnhoá 5.5.4 Về vốn sách ưu đãi Do chuyển hố thực q trình lâu dài nên Ban quản lý rừng cần bỏ vốn để thuê nhân cơng phương tiện tiến hành chặt chuyển hố, sau thu lại tiền bán lâm sản Việc quản lý vốn thu hồi vốn sau thực công ty Lâm nghiệp (theo Nghị định số 200/NĐ-CP xếp, đổi phát triển Lâmtrường quốc doanh) Cũng cần huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế đầu tư, khuyến khích, hỗ trợ phần từ ngân sách Nhà nước để thúc đẩy q trình chuyển hố rừng 61 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trải qua thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc, đến khoá luận hoàn thành bước đầu đạt số kết sau: Quá trình điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất Lâm nghiệp LâmtrườngYên Sơn - huyệnYên Sơn - tỉnhTuyên Quang, thấy điều kiện tự nhiên khu vực thuận lợi, phù hợp với đặc tính sinh thái lồi Mỡ, Mỡ sinh trưởng nhanh, diện tích rừngtrồngMỡcấptuổiVIlớn (195,47ha) tạo tiền đề cho q trình chuyển hố rừngrừngtrồngcungcấpgỗnhỏthànhrừngtrồngcungcấpgỗlớn Khoá luận tiến hành nghiên cứu sở kinh tế, kỹ thuật cho chuyểnhoárừng như: Cùng với Luật Đất đai Luật Bảo vệ Phát triển rừng, văn hướng dẫn Thủ tướng Chính phủ Cục Kiểm lâm, quyền địa phương huyệnYênSơn,LâmtrườngYên Sơn có sách phù hợp với điều kiện thực tế khu vực giúp cho kinh tế - xã hội phát triển Việc nghiên cứu đánh giá thị trường cho thấy thị trườnggỗ nguyên liệu khu vực khả quan, tạo thu nhập cao ổn định kinh doanh lâm nghiệp với giá lâm sản theo cấp kính từ cm đến ≥ 31 cm có giá từ 350.000 đ/m đến 900.000 đ/m3 Khoá luận xác định kết tương quan nhân tố tăng trưởnglâm phần: Phân bố N - D 1.3, tương quan H - D1.3, tương quan DT - D1.3 làm sở xác định yếu tố kỹ thuật cho chuyểnhoárừng Đồng thời xác định đối tượng chuyểnhoárừngtrồngMỡcấptuổiVI(11 - < 13tuổi) Do đối tượng chuyểnhoárừngtrồng bị tác động, nên cấp đất khác nhau, mật độ khác cường độ chặt khác Trên sở bố trí chuyển hố rừng theo khơng gian thời gian Khóa luận xây dựng mơ hình lý thuyết chặt chuyển hoá, phục vụ cho thực tiễn chuyển hố rừng Qua q trình dự tính hiệu cho thấy sau chuyểnhoárừng để kinh doanh gỗlớn cho thu nhập kinh tế cao nhiều so với kinh doanh gỗ 62 nhỏ, chặt tuổi 30 thu trung bình 247.633.949 đ/ha, khơng chuyển hố chặt tuổi 15 cho 59.513.400 đ/ha Ngồi q trình chuyển hố mang lại hiệu lớn mặt xã hội môi trường như: Tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, nâng cao đời sống người dân vật chất lẫn tinh thần, tăng khả hấp thụ khí CO2 cho mơi trường, cải tạo trì độ che phủ rừng thời gian dài, tăng lượnglớn khí Oxy cho môi trường lành 6.2 Tồn Do thời gian có hạn cộng với kinh nghiệm thân hạn chế nên khố luận gặp phải số tồn sau: - Do điều tra chưa đầy đủ tất lâm phần nên phương án quyhoạch mang tính lý thuyết cho số lâm phần điều kiện co khác - Khoá luận chưa sâu vào cụ thể giải pháp thực mà dừng mức đề xuất hướng giải pháp 6.3 Kiến nghị Chuyểnhoárừngtrồngcungcấpgỗnhỏthànhrừngcungcấpgỗlớn chủ trương có tính sát thực lớn với trạng rừngtrồng nước ta, đặc biệt với tỉnh miền núi phía Bắc Vì cần có hỗ trợ cấp quyền địa phương Các quan chun mơn cần thực rà sốt nhanh chóng diện tích rừng có tiến hành cải tạo, ni dưỡng bảo vệ rừng, cần trọng đến quyhoạchchuyển hố diện tích rừng phù hợp với điều kiện địa phương nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng 63 MỤC LỤC Mục Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 2.1 Một số nhận thức loài Mỡ, phân chia cấp tuổi, chuyểnhoárừng 2.1.1 Một số nhận thức đặc điểm hình thái, sinh thái, giá trị kinh tế loài Mỡ 2.1.2 Phân chia cấptuổi 2.1.3 Chuyểnhoárừng 2.2 Các nghiên cứu giới quyhoạchchuyểnhoárừng 2.2.1 Quyhoạchrừng 2.2.2 Chuyểnhoárừng 2.2.3 Các yếu tố kỹ thuật làm sở xây dựng phương pháp chuyểnhoárừng 2.3 Các nghiên cứu nước quyhoạchchuyểnhóarừng 2.3.1 Quyhoạchrừng .9 2.3.2 Chuyểnhoárừng .9 2.3.3 Các yếu tố kỹ thuật làm sở xây dựng phương pháp chuyểnhoárừng .9 PHẦN 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 3.2 Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.3.1 Điều tra phân tích điều kiện tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu ảnh hưởng đến quyhoạchchuyểnhoárừngtrồngMỡcấptuổiVI 12 3.3.2 Điều tra trạng rừngtrôngMỡ xác định đối tượng rừngtrồngMỡ đạt yêu cầu tuổi, mật độ, phân bố cấp đất khác để quyhoạchchuyểnhoá .13 3.3.3 Nghiên cứu sở kinh tế, kỹ thuật làm sở cho quyhoạchchuyểnhoárừngtrồng .13 3.3.4 Xác định yếu tố thực chuyểnhoárừng13 3.3.5 Quyhoạchchuyểnhoárừng .14 3.3.6 Dự kiến hiệu 14 3.3.7 Giải pháp thực 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp chủ đạo 14 3.4.2 Các phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 14 3.4.3 Phương pháp xử lý phân tích tài liệu .15 64 PHẦN 4: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .20 4.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.1 Địa hình địa 20 4.1.2 Địa chất thổ nhưỡng 20 4.1.3 Khí hậu thuỷ văn 20 4.1.4 Tài nguyên thực vật rừng 21 4.1.5 Tài nguyên động vật rừng .21 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 4.2.1 Vị trí địa lý, phân chia hành 21 4.2.2 Tình hình dân số, dân tộc, lao động phân bố dân cư .21 4.2.3 Cơ sở hạ tầng dịch vụ xã hội 22 4.2.4 Tổ chức quản lý tổ chức sản xuất Lâmtrường 24 PHẦN 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 5.1 Hiện trạng lâm phần Mỡ xác định đối tượng rừng điều tra nghiên cứu 27 5.2 Cơ sở kinh tế kỹ thuật làm sở cho quyhoạchchuyểnhóarừng .28 5.2.1 Các sách, chế, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững thị trường nguyên liệu gỗ công nghiệp chế biến 28 5.2.2 Các quy luật cấu trúc làm sở xây dựng mô hình lý thuyết phục vụ quyhoạchchuyểnhóarừngtrồngMỡcungcấpgỗnhỏthànhrừngcungcấpgỗlớn 33 5.2.3 Xác định yếu tố kỹ thuật chuyểnhoárừng 38 5.3 Quyhoạchchuyểnhóarừng .48 5.3.1 Phương hướng, nhiệm vụ quyhoạchchuyểnhóarừng .48 5.3.2 Xác định sản lượng chặt chuyểnhóa hàng năm 49 5.3.3 Bố trí địa điểm chặt chuyển hố theo chu kỳ chặt chuyểnhoá 51 5.3.4 Các bước thực chặt chuyểnhoá .52 5.4 Dự đoán hiệu .53 5.4.1 Hiệu kinh tế .53 5.4.2 Hiệu xã hội 55 5.4.3 Hiệu môi trường 56 5.5 Các giải pháp thực 57 5.5.1 Về tổ chức 57 5.5.2 Về sách 57 5.5.3 Về kỹ thuật 58 5.5.4 Về vốn sách ưu đãi 58 PHẦN 6: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .59 6.1 Kết luận 59 6.2 Tồn 60 6.3 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH PHỤ BIỂU MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU 65 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 01: Hiện trạng rừngtrồngMỡLâmtrườngYênSơn,huyệnYênSơn,tỉnhTuyên Quang 27 Biểu 02: Biểu thống kê tổng hợp số liệu ô tiêu chuẩn MỡcấptuổiVI (tuổi từ 11 - < 13) 27 Biểu 03: Dự báo nhu cầu gỗ tương lai 31 Biểu 04: Biểu giá sản phẩm gỗMỡ theo cỡ đường kính .31 Biểu 05: Kết phân tích phát triển thị trườnggỗ nguyên liệu Mỡ 32 Biểu 06: Quy luật phân bố N/D lâm phần MỡcấptuổiVILâmtrườngYên Sơn 33 Biểu 07: Biểu đồ quy luật phân bố N/D 34 Biểu 08: Quy luật tương quan Hvn-D1.3 lâm phần MỡcấptuổiVILâmtrườngYên Sơn .35 Biểu 09: Biểu đồ quy luật tương quan Hvn - D1.3 36 Biểu 10: Quy luật tương quan DT - D1.3 lâm phần MỡcấptuổiVILâmtrườngYên Sơn .37 Biểu 11: Biểu đồ quy luật tương quan D T - D1.3 lâm phần MỡcấptuổiVILâmtrườngYên Sơn .38 Biểu 12: Kết tính tốn tăng trưởng bình qn đường kính tán 42 Biểu 13: Xác định số lần chặt lâm phần MỡLâmtrườngYên Sơn .42 Biểu 14: Cường độ chặt nuôi dưỡng thể theo phương pháp .43 Biểu 15: Cường độ chặt nuôi dưỡng thể theo phương pháp .44 Biểu 16: Kết tính tốn d cho tuổilâm phần Mỡ .45 Biểu 17: Các mơ hình lý thuyết chặt chuyển hố……………………………47 Biểu 18: Kết xác định sản lượng chặt chuyểnhoátính theo số .50 Biểu 19: Kết dự tính sản lượng chuyển hố tính theo trữ lượng 50 Biểu 20: Sản lượng chặt chuyển hố bình qn hàng năm theo diện tích, số theo trữ lượng lần chặt thứ 51 Biểu 21: Biểu ghi số hiệu lâm phần chặt chuyểnhoá .52 Biểu 22: Dự tính giá trị thương mại gỗ tròn Mỡ kinh doanh gỗnhỏ 53 Biểu 23: Dự tính giá trị thương mại gỗ tròn Mỡ kinh doanh gỗlớn .54 66 67 ... 11 – < 13 tuổi) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Lâm trường Yên Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số nhận thức loài Mỡ, phân chia cấp tuổi, chuyển. .. thuộc như: Chuyển hoá rừng tự nhiên thành rừng cung cấp gỗ, … Gần có đề tài nghiên cứu Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn huyện Bắc Hà, tỉnh Lào... nhiên chưa có nghiên cứu Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Mỡ cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn áp dụng cho cấp tuổi riêng Chuyển hoá rừng nước ta chưa tập hợp thành hệ thống chặt chẽ,