1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang

96 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 11,77 MB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp đề tài: Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng mỡ (manglietia conifera dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại lâm trường yên sơn – tuyên quang

1 Tuyên Quang ĐẶT VẤN ĐỀ Mỡ (Manglietia conifera Dandy) với đặc điểm sinh trưởng nhanh, tỉa cành tự nhiên tốt, tái sinh chồi mạnh 20 đến 25 năm đầu, kinh doanh một, hai luân kỳ với suất cao Là loài gỗ có nhiều cơng dụng, gỗ Mỡ dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp gỗ dán lạng, nguyên liệu giấy, gỗ xây dựng, gỗ gia dụng, gỗ trụ mỏ…Chính vậy, từ lâu Mỡ chọn lồi trồng hầu hết tỉnh miền Bắc nước ta Trong năm gần với loài trồng khác, Mỡ trồng tập trung tỉnh thuộc vùng Trung tâm ẩm miền Bắc Việt Nam Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ với mục đích kinh doanh chủ yếu cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy sợi Trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung, phát triển Ngành Lâm nghiệp nói riêng, rừng tự nhiên cạn kiệt, khơng khả khai thác, nhu cầu cung cấp gỗ đặc biệt gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến ngày gia tăng việc nghiên cứu, xây dựng vùng nguyên liệu cung cấp loại gỗ lâu dài cần thiết, đáp ứng nhu cầu nước mà hướng tới xuất Tuy nhiên, tiến hành trồng từ 20 - 25 năm sau cho khai thác gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến Hiện nay, Lâm trường Yên Sơn Tun Quang có diện tích rừng Mỡ lớn, trồng với mật độ dày với mục đích cung cấp gỗ nhỏ Nếu chuyển hóa loại rừng thành rừng cung cấp gỗ lớn phục vụ cơng nghệ chế biến - 10 năm tới có nguồn cung cấp loại gỗ Không làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ ngày cao, giảm chi phí trồng ban đầu, giảm q trình xói mòn đất mà tạo nguồn thu nhập lớn nhằm tái tạo rừng, tăng khả hấp thụ khí CO2 khơng khí, đạt hiệu cao mơi trường góp phần nâng cao đời sống người dân Vấn đề đặt cần quy hoạch chuyển hố nhanh diện tích rừng trồng Mỡ để mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội - môi trường, nâng cao đời sống thu nhập cho hộ gia đình cho Lâm trường Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu quy hoạch chuyển hoá cho rừng Mỡ Lâm trường Yên Sơn Tuyên Quang Đề tài: “Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Lâm trường Yên Sơn Tuyên Quang” góp phần giải tồn Phương pháp tiếp cận đề tài xây dựng hình lý thuyết chuyển hóa rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến, làm sở xây dựng quy hoạch chuyển hoá rừng Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm sinh vật học loài Mỡ Lồi Mỡ có tên khoa học Manglietia conifera Dandy, phân bố tự nhiên Việt Nam, Nam Trung Quốc, Lào, Thái Lan Ở nước ta, Mỡ phân bố nhiều tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang Ngoài Mỡ phân bố tỉnh khác Hà Giang, Lào Cai, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hố Nghệ An, Hà Tĩnh Mỡ lồi ưa sáng, giai đoạn tuổi nhỏ biểu thị trung tính Cây Mỡ có thân thẳng tròn, chiều cao tới 20m, đường kính đạt tới 60cm, sinh trưởng nhanh giai đoạn 15 - 20 năm đầu Tán hình tháp, vỏ nhẵn màu xanh xám, không nứt, lớp vỏ màu trắng ngà, thơm nhẹ Cành non mọc gần thẳng góc với thân chính, màu xanh nhạt Lá đơn mọc cách, hình trứng ngược trái xoan Phiến dài 15-20cm, rộng 4-6cm Hai mặt nhẵn, mặt màu lục sẫm, mặt nhạt hơn, gân rõ Hoa màu trắng, mọc lẻ đầu cành, dài 6-8cm Bao hoa cánh, cánh bên ngồi có màu phớt xanh Nhị nhiều, nhị ngắn Nhị nhuỵ xếp sát đế hoa hình trụ Nhuỵ có nhiều nỗn rời xếp xoắn ốc tạo thành khối hình trứng, vòi nhuỵ ngắn Quả đại kép, nứt bung Mỗi đại mang 5-6 hạt Hạt nhẵn vỏ hạt đỏ thơm nồng Cây Mỡ sinh trưởng thích hợp vùng có nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng từ 220C đến 240C, chịu nhiệt độ tối cao 42 0C tối thấp tuyệt đối -10C, thích hợp với độ ẩm khơng khí hàng năm khoảng 80%, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1400 - 2000mm Cây Mỡ mọc tốt vùng địa hình đồi thấp, đồi bát úp xen kẽ ruộng, độ cao so với mặt biển thường 400m Đất trồng Mỡ thích hợp đất feralit đỏ - vàng vàng - đỏ phát triển phiến thạch sét phiến thạch mica, tầng đất sâu, ẩm, thoát nước, tơi xốp, nhiều mùn, thành phần giới từ thịt đến sét nhẹ Giá trị kinh tế: Gỗ Mỡ mềm, nhẹ, thớ thẳng, mịn, co rút, chịu mưa nắng, bị mối mọt, giác gỗ có màu trắng xám, lõi gỗ màu vàng nhạt có ánh bạc Gỗ Mỡ thường dùng làm nhà cửa, đóng đồ gia dụng, gỗ nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, gỗ dán, lạng, bút chì… Mỡ trồng thành rừng Yên Bái vào năm 1932 Đến nay, Mỡ trở thành loài quen thuộc trồng thành rừng từ Hà Tĩnh trở Bắc Sau khai thác kinh doanh rừng chồi Rừng Mỡ trồng loài sau 20 tuổi tốc độ sinh trưởng chậm rõ rệt 1.2 Các nghiên cứu giới quy hoạch kỹ thuật chuyển hoá rừng 1.2.1 Quy hoạch lâm nghiệp Quy hoạch rừng phát triển gắn liền với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Trong thời đại kinh tế tư bản, sản xuất công nghiệp giao thông vận tải phát triển nên khối lượng gỗ yêu cầu ngày cao Đầu kỷ XVIII quy hoạch lâm nghiệp bó hẹp phạm vi “Khoanh khu chặt chuyển”, sang kỷ XIX phương thức kinh doanh rừng chồi thay phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài, phương thức “Khoanh khu chặt chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig xuất phương pháp “Phân kỳ lợi dụng” H Cotta vào năm 1816 Phương pháp “Bình quân thu hoạch” đời đến cuối kỷ XIX có phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich Phương pháp “Bình quân thu hoạch” sau phương pháp “Cấp tuổi” phương pháp “Lâm phần kinh tế” phương pháp “Lâm phần” Ngoài “Phương pháp kinh doanh lơ” “Phương pháp kiểm tra” Quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành mơn học nước Đức, Áo đến kỷ XVIII trở thành môn học hoàn chỉnh độc lập Hiện nay, tuỳ theo mục đích, nhiệm vụ quy hoạch lâm nghiệp đảm bảo nước, địa phương điều kiện hồn cảnh mà mơn học có tên gọi nội dung khác Ở Liên Xô cũ có tên gọi “Quy hoạch rừng”, số nước có trình độ kinh doanh cao cơng tác quy hoạch đòi hỏi tỉ mỉ (Đức, Áo, Thuỵ Điển, …) mơn học có tên “Thiết kế rừng” 1.2.2 Chuyển hóa rừng Chuyển hóa rừng tác động kỹ thuật lâm sinh vào lâm phần để chuyển hóa thành lâm phần ấn định trước tương lai nhằm đạt mục đích kinh doanh Như vậy, chuyển hóa rừng thực chất chặt nuôi dưỡng rừng áp dụng lâm phần non có trữ lượng với mục đích nâng cao sinh trưởng lâm phần chất lượng gỗ Chặt nuôi dưỡng rừng khâu quan trọng việc điều khiển trình hình thành rừng biện pháp thay đổi định hướng phát triển rừng lâm phần trước thu hoạch khơng thay lâm phần (K Wenger 1984) Như vậy, “chặt nuôi dưỡng biện pháp để ni dưỡng rừng cách chặt bớt số rừng nhằm tạo điều kiện cho phẩm chất tốt giữ lại sinh trưởng, ni dưỡng hình thân, tạo tán, tăng lượng sinh trưởng, cải thiện chất lượng gỗ nâng cao chức có lợi khác rừng” Chặt ni dưỡng khái niệm tổng quát, bao gồm biện pháp nhằm loại bỏ cách có chọn lọc số rừng phận rừng để mở rộng tán phạm vi phân bố hệ rễ cho giữ lại giai đoạn nuôi dưỡng rừng Ở giai đoạn trước rừng thành thục, chặt ni dưỡng khơng hồn thành chức chủ yếu theo mục đích kinh doanh mà nhiều trường hợp tạo tiền đề thuận lợi cho trình tái sinh phục hồi rừng khai thác sau Chặt ni dưỡng không đặt mục tiêu tái sinh rừng thu hoạch sản phẩm trước mắt làm mục đích mà mục tiêu có tính chiến lược là: “ni dưỡng tốt thuộc nhóm mục đích kinh doanh” Trên giới, nhiều nước quan tâm đến chặt nuôi dưỡng Chủng loại phương pháp chặt khác nhau, tên gọi không giống nhau, ý tưởng nhau, nội dung tương tự Các nhà lâm nghiệp Mỹ (1925) cho chặt nuôi dưỡng trình áp dụng nguyên tắc kỹ thuật lâm sinh phương pháp kinh doanh để đạt mục đích kinh doanh Nước Mỹ chia chặt nuôi dưỡng làm loại: (1) Chặt loại trừ, chặt chèn ép, không dùng, thứ yếu (2) Chặt tự chặt bỏ gỗ tầng trên; (3) Chặt tỉa thưa chặt sinh trưởng; (4) Chặt chỉnh lý, chặt lồi thứ yếu, hình dáng sinh trưởng kém; (5) Chặt gỗ thải, chặt bị hại[14] Phương pháp chặt nuôi dưỡng Nhật thường chia làm loại: Loại thứ vào ngoại hình rừng chia cấp để tiến hành chặt nuôi dưỡng; kỹ thuật người khác nên khó đạt tiêu chuẩn nhật định Loại thứ hai chia cấp gỗ tốt, gỗ vừa gỗ xấu yêu cầu phải có đường kính khơng gian Phương pháp đơn giản dễ thực Ngoài năm 1970 áp dụng phương pháp ưu Phương pháp đơn giản dễ làm, chủ yếu dựa vào giá trị sản xuất lợi ích Ở Nhật Bản, người ta coi trọng chặt nuôi dưỡng, từ năm 1981 đến chặt ni dưỡng trở thành sách lớn Lâm nghiệp Nhật Bản[14] Năm 1950 Trung quốc ban hành quy trình chặt ni dưỡng chủ yếu dựa vào giai đoạn tuổi lâm phần, đưa nhiệm vụ quy định thời kỳ chặt phương pháp chặt nuôi dưỡng Thời kỳ phát triển khác rừng có đặc điểm sinh trưởng khác nhiệm vụ chặt nuôi dưỡng mức độ khác.[14] Sự phát triển khoa học chuyển hóa rừng gắn chặt với phát triển Lâm nghiệp Hiện nay, có nhiều chương trình quốc gia quốc tế chuyển hóa rừng: Chuyển hóa rừng loại thành rừng hỗn lồi, chuyển hố rừng giống, chuyển hóa rừng gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn, … Chặt ni dưỡng rừng gọi “chặt trung gian nuôi dưỡng” Trong rừng chưa thành thục, để tạo điều kiện cho gỗ lại sinh trưởng phát triển tốt nhất, cần phải chặt bớt phần gỗ Do thông qua chặt tỉa bớt phần gỗ mà thu phần lợi nhuận, chặt chăm sóc trước chặt thu số lượng gỗ, nên gọi “chặt lợi dụng trung gian” gọi tắt “chặt trung gian” - Phân tích sản lượng: Người ta tiến hành phân tích sinh trưởng mạnh theo cấp tuổi khác giảm xuống để chặt ni dưỡng - Mức độ phân hố rừng: Việc xác định dựa vào số tiêu chí sau: Phân cấp rừng; Độ phân tán đường kính lâm phần - Hình thái bên ngồi lâm phần: Có thể động thái hình tán hay độ cao tỉa cành tự nhiên - Xác định cường độ chặt nuôi dưỡng *Thể cường độ chặt ni dưỡng có hai phương pháp: + Tính theo tỷ lệ thể tích gỗ chặt chiếm thể tích gỗ toàn lâm phần lần chặt: Pv= v/V x 100% (v thể tích chặt, V sản lượng lâm phần) + Dựa vào tỷ lệ số lần chặt chiếm tổng số toàn lâm phần: Pn = n/N x100% (n số cần chặt, N tổng số lâm phần) * Xác định cường độ chặt có hai phương pháp: Phương pháp định tính phương pháp định lượng - Xác định chặt: Cần đào thải có phẩm chất xấu sinh trưởng kém, để lại sinh trưởng mạnh, cao lớn, thẳng tròn - Xác định kỳ gián cách - Chu kỳ chặt nuôi dưỡng: Kỳ gián cách dài hay ngắn cần xem xét tốc độ khép tán lượng sinh trưởng hàng năm, cường độ chặt ni dưỡng lớn kỳ gián cách dài Kỳ gián cách số nước xác định từ - 10 năm 1.2.3 Các yếu tố kỹ thuật làm sở xây dựng phương pháp chuyển hoá rừng 1.2.3.1 Sinh trưởng, tăng trưởng rừng Nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng loài gỗ đề cập đến từ kỷ 18 Nhưng phát triển mạnh mẽ sau đại chiến giới lần thứ Về lĩnh vực phải kể đến tác giả tiêu biểu như: Tuorsky (1925), Tovstolev(1938), Tiorin(1936, 1938), Chapmen Meyer (1949), Assman (1954, 1961, 1970), Grossman (1961, 1964), …nhìn chung nghiên cứu sinh trưởng rừng lâm phần, phần lớn xây dựng thành hình tốn học chặt chẽ cơng bố cơng trình Meyer, H.A, Stevenson, D.D (1943), Schumacher, F.X Coile, T.X (1960), Clutter, J.L, Allison, B.J (1973), Alder (1980) 1.2.3.2 Cấp đất Trên giới, trải qua thời gian dài hình thành phát triển, cấp đất xây dựng theo nhiều quan điểm khác Nội dung việc phân chia cấp đất xác định nhân tố biểu thị cấp đất mối quan hệ với tuổi Qua nghiên cứu nhiều tác giả khẳng định: chiều cao lâm phần tuổi xác định tiêu biểu thị tốt cho sức sản xuất lâm phần Tại nước châu Á thường sử dụng chiều cao bình quân lâm phần độ tuổi để phân chia cấp đất sử dụng hàm sinh trưởng để tả cấp đất 1.2.3.3 Sản lượng rừng Sản lượng rừng cấu thành nhiều đại lượng như: trữ lượng, tổng tiết diện ngang, đường kính bình qn, chiều cao bình qn, tổng diện tích tán Thomasius (1972) xác định mật độ tối ưu lâm phần thông qua nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng thể tích với diện tích dinh dưỡng Nhưng Thuật Hùng (1989) xác định mật độ tối ưu sở độ đầy lâm phần Wenk (1990) đề nghị xác định mật độ tối ưu sở tăng trưởng lâm phần Alder (1980) dựa vào mối quan hệ tiết diện với H N, Abdalla (1985) sử dụng mối quan hệ Hg với H để dự đoán tổng tiết diện ngang lâm phần thời điểm cần thiết 1.2.3.4 Định lượng cấu trúc lâm phần Để nghiên cứu tả quy luật cấu trúc đường kính thân hầu hết tác giả tìm phương trình tốn học nhiều dạng phân bố xác suất khác như: Baley(1973) sử dụng hàm Weibull; Prodan, M(1964) tiếp cận phân bố phương trình thái; Diachenco, Z.N sử dụng phân bố Gamma.… Quy luật quan hệ chiều cao với đường kính thân cây: Tovstolesse, D.I(1930) lấy cấp đất làm sở để nghiên cứu quan hệ H/D Krauter, G(1958) nghiên cứu H/D dựa sở cấp đất cấp tuổi Để xác lập mối quan hệ H/D nhiều tác giả đề xuất sử dụng dạng phương trình tốn học khác Quy luật quan hệ đường kính tán với đường kính ngang ngực cây: nhiều tác giả đến kết luận đường kính tán đường kính thân 10 có mối quan hệ mật thiết như: Zieger (1928), Cromer.O.A.N (1948), Miller.J (1953) … phổ biến dạng phương trình đường thẳng 1.3 Các nghiên cứu nước 1.3.1 Quy hoạch lâm nghiệp Quy hoạch lâm nghiệp áp dụng nước ta từ thời Pháp thuộc Năm 1955 1957, tiến hành sơ thám tả để ước lượng tài nguyên rừng Năm 1958 1959, tiến hành thống kê trữ lượng rừng miền Bắc Tới năm 1960 1964, công tác quy hoạch lâm nghiệp áp dụng miền Bắc Từ năm 1965 lực lượng quy hoạch lâm nghiệp ngày tăng cường, mở rộng ngày phù hợp với trình độ thực tế tài nguyên rừng nước ta Vào đầu thập kỷ 90, vấn đề quy hoạch cấp vi nhiều tác giả đề cập đến 1.3.2 Chuyển hóa rừng Ở Việt Nam, chuyển hóa rừng thực từ thời Pháp thuộc như: chuyển hóa rừng tự nhiên thành rừng cung cấp gỗ Ngày nay, nhu cầu chuyển hoá ngày gia tăng nhu cầu phát triển xã hội thị trường đòi hỏi Các hướng chuyển hố thường tập trung chủ yếu vào số mảng sau: chuyển hoá rừng giống, chuyển hố rừng lồi thành rừng hỗn lồi, chuyển hố rừng lồi thành rừng địa, chuyển hoá rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn…Tuy nhiên, chuyển hóa rừng nước ta chưa tập hợp thành hệ thống chặt chẽ, cần xây dựng hệ thống lý luận thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh rừng nước ta 1.3.3 Các yếu tố kỹ thuật làm sở xây dựng phương pháp chuyển hoá rừng 1.3.3.1 Sinh trưởng, tăng trưởng lâm phần Phùng Ngọc Lan(1985)[22] khảo nghiệm số phương trình sinh trưởng cho số lồi như: Mỡ, Thơng ngựa, Bồ đề, Bạch đàn 82 Mức độ nhận thức: thông qua hoạt động chuyển hố cơng nhân Lâm trường người dân địa phương tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chuyển hoá rừng chuyển giao kỹ thuật chuyển hoá cho cán chuyên trách hướng dẫn Nâng cao ý thức công nhân nhân dân địa phương việc bảo vệ rừng học tập kỹ thuật, nâng cao đời sống tinh thần vật chất, tích luỹ kiến thức Về thị trường tiêu thụ: mở rộng thị trường tiêu thụ, đa dạng hoá loại sản phẩm Đứng trước kinh tế hội nhập phát triển, Lâm trường đóng góp khơng nhỏ vào thị trường xuất gỗ đất nước nói chung tỉnh Tuyên Quang nói riêng Q trình kinh doanh gỗ lớn đóng góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nước khoản thuế Hàng năm, Lâm trường đóng góp vào ngân sách nhà nước khoản thuế xuất gỗ khoảng 300 triệu đồng/năm, nguồn thu đáng kể ngân sách quốc gia Ngoài ra, q trình sản xuất kinh doanh góp phần xây dựng củng cố sở hạ tầng địa phương như: điện, nước, đường xá, cầu cống,… 4.4.3.Hiệu mặt mơi trường Một phương án quy hoạch nói chung hay quy hoạch chuyển hố nói riêng, muốn đánh giá hiệu cần phải đảm bảo mặt: kinh tế, xã hội môi trường Để đánh giá hiệu mặt môi trường vấn đề đơn giản Bởi, để đánh giá môi trường cần phải có thời gian lâu dài, nghiên cứu tỉ mỉ cần đánh giá nhiều tiêu Do thời gian không cho phép giới hạn đề tài nên chúng tơi tiến hành dự đốn số hiệu mặt mơi trường Khả bảo vệ đất: tính bền vững rừng trồng có liên quan chặt chẽ với độ xói mòn đất Trên diện tích rừng trồng Mỡ quy hoạch 83 chuyển hoá, mật độ phân bố hơn, sinh trưởng đường kính thân cây, chiều cao sinh trưởng đường kính tán mạnh hơn, làm tăng độ che phủ rừng giúp làm giảm cường độ xói mòn Mặt khác, q trình chuyển hố rừng giúp giữ trạng thái rừng lâu dài Nếu thực phương thức kinh doanh gỗ nhỏ, sau khai thác tiến hành chu kỳ tiếp theo, khoảng thời gian - năm đầu rừng chưa hình thành Trong khoảng thời gian này, tác dụng hấp thụ khí CO2 tạo lượng khí Oxy cho mơi trường thấp Và lúc đất tán rừng bảo vệ khả xẩy xói mòn cao Trong đó, tiến hành quy hoạch chuyển hố để kinh doanh gỗ lớn diện tích rừng giữ liên tục thời gian dài Trong thời gian này, rừng phát huy cao khả hấp thụ khí CO2 cung cấp lượng Oxy lớn cho môi trường, đất tán rừng bảo vệ hạn chế xói mòn, giữ lượng nước ngầm đất Trong thời đại công nghiệp hoá nay, nước phát triển với hàng loạt nhà máy thải lượng lớn khí thải độc hại mơi trường, gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính, chủ yếu CO2 coi nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Nhằm hạn chế gia tăng khí nhà kính ấm lên trái đất, công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu soạn thảo thông qua Hội nghị Liên Hiệp Môi trường phát triển Để thực Công ước này, Nghị định thư Kyoto soạn thảo thông qua năm 1997 Trong Nghị định có nhiều chế khác để thực cắt giảm khí nhà kính, chế phát triển (CDM) chế mềm dẻo có liên quan trực tiếp tới nước phát triển Một hội cho nước phát triển, trồng rừng giá trị thương mại thu từ sản phẩm gỗ có lượng thu nhập cao thơng qua việc bán số CO2 cho nước phát triển Theo 84 nghiên cứu đề tài “Đề xuất tiêu chí tiêu đánh giá tác động số rừng trồng theo chế phát triển đến môi trường, kinh tế xã hội Việt Nam” Ngơ Đình Quế cộng thực (2004) [31] cho thấy khả hấp thụ CO2 rừng tuổi nhỏ thấp cao khả hấp thụ tăng: tuổi 16 khoảng 110tấn CO2/ha, tuổi 20 160tấn CO2/ha, tuổi 25 300tấn CO2/ha,… , với mức giá bán CO2 USD/tấn Như tính tới năm 16 tuổi với lượng CO2 nêu thu 500 USD từ bán khả hấp thụ CO2 Như vậy, quy hoạch chuyển hố để kinh doanh gỗ lớn khơng có lợi mặt giá trị thương mại gỗ mà thu nhập từ bán số CO2 số không nhỏ 4.5 Đề xuất giải pháp thực Để đạt mục đích nghiên cứu phương án quy hoạch đưa có tính sát thực, đạt kết mong muốn, góp phần đẩy mạnh sản xuất nâng cao giá trị rừng, cần có giải pháp đưa hướng vào 10 Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam 4.5.1 Giải pháp sách Tiếp tục hồn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thực giao đất, giao rừng cho người dân để rừng chăm sóc bảo vệ tốt Thực quản lý rừng Mỡ chuyển hoá chuẩn bị chuyển hoá theo Quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ Quản lý rừng trồng Mỡ theo quy định chung Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004) 4.5.2 Giải pháp tổ chức Sắp xếp lại Lâm trường theo Nghị định 200/2004/NĐ - CP Thủ tướng Chính phủ Phối hợp chặt chẽ Ban quản lý Lâm trường với quyền địa phương địa bàn 85 Huy động nguồn nhân lực có Lâm trường địa phương để thực chuyển hoá Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực chuyển hoá theo kỹ thuật thiết kế Tổ chức kế hoạch khai thác phải ý tới vốn rừng có Thu lợi ích kinh tế, phải quan tâm đầy đủ đến vấn đề môi trường xã hội 4.5.3 Về kỹ thuật Thực chuyển hoá rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn chủ trương có tính sát thực với trạng rừng nước ta Muốn chuyển hố rừng thành cơng, kỹ thuật cần có: - Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất làm việc - Tăng cường tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho cán bộ, công nhân người dân địa phương để đảm bảo quy trình u cầu chuyển hố, nhằm nâng cao hiệu suất chuyển hố 4.5.4 Vốn sách ưu đãi Khi tiến hành chuyển hoá rừng, chu kỳ kinh doanh kéo dài nên Lâm trường cần bỏ tiền vốn để thực chuyển hố Chi phí cho việc thực chuyển hoá thu lại từ việc bán sản phẩm trung gian Việc quản lý vốn Lâm trường tự quản lý, cuối chu kỳ kinh doanh, sản phẩm khai thác bán thị trường Nguồn vốn sản xuất Lâm trường chủ yếu vốn tự có, nhiên cần có hỗ trợ từ sách Nhà nước để thúc đẩy quy trình chuyển hố rừng 86 Chương KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI 5.1 Kết luận Từ trình điều tra, thu thập, phân tích xử lý số liệu đề tài thu số kết sau: Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu phù hợp với đặc tính sinh thái học lồi Mỡ Hiện tại, tổng số diện tích trồng Mỡ Lâm trường 1106,09ha, tổng diện tích rừng trồng Mỡ chuyển hoá (thuộc cấp đất I, II, III nằm cấp tuổi từ cấp tuổi III đến cấp tuổi VII) 938,35ha Diện tích rừng lớn điều kiện cần cho q trình chuyển hố rừng Đề tài nghiên cứu sở kinh tế kỹ thuật cho chuyển hoá rừng như: Luật Đất đai, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, văn hướng dẫn Thủ tướng Chính phủ Cục Kiểm Lâm, sách tỉnh Tuyên Quang Lâm trường Yên nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội mơi trường, đồng thời góp phần tạo nên sở kinh tế kỹ thuật cho công tác quy hoạch chuyển hố tiến hành Thơng qua nghiên cứu, đánh giá, phân tích thị trường cho thấy, nhu cầu thị trường gỗ nguyên liệu khu vực toàn quốc tương lai lớn, điều góp phần tạo thu nhập nâng cao đời sống nhân dân Kết nghiên cứu xác định mối quan hệ đại lượng tăng trưởng lâm phần: Phân bố N - D 1.3, tương quan Hvn - D1.3, tương quan Dt - D1.3 làm sở xác định yếu tố kỹ thuật cho chuyển hoá rừng Đề tài xác định yếu tố chặt chuyển hoá: phương thức chặt chuyển hố chặt ni dưỡng, phương pháp chặt chuyển hoá chặt tỉa thưa tầng kết hợp với chặt chọn, thời điểm chặt tuổi lâm phần, chu kỳ chặt xác định năm, cường độ chặt 87 xác định phương pháp (theo thể tích theo số cây) chặt Trên sở bố trí theo khơng gian thời gian, đề tài xây dựng 25 hình lý thuyết chặt chuyển hoá sở số liệu điều tra 25 ô tiêu chuẩn điều kiện sản xuất kinh doanh Lâm trường phục vụ cho thực tiễn chuyển hoá rừng Qua nghiên cứu xác định sản lượng chặt chuyển hoá theo số theo trữ lượng tồn đối tượng chuyển hố cho năm, từ bố trí địa điểm chặt chuyển hoá cho năm cho chu kỳ chặt Đề tài xây dựng đồ trạng đồ quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Mỡ cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Lâm trường n Sơn Qua q trình dự tính hiệu cho thấy, hiệu kinh tế sau chuyển hoá rừng kinh doanh gỗ lớn cho thu nhập cao nhiều so với kinh doanh gỗ nhỏ, chặt tuổi 25 thu trung bình 102,820 triệu đồng/ha, khơng chuyển hóa chặt tuổi 15 cho 51,410 triệu đồng/ha Ngồi ra, q trình chuyển hố mang lại hiệu lớn mặt xã hội môi trường tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, nâng cao đời sống cán công nhân viên Lâm trường mặt vật chất lẫn tinh thần, tăng khả hấp thụ khí CO 2, cải tạo trì độ che phủ rừng thời gian dài, tăng khả bảo vệ đất lượng nước ngầm, tạo môi trường cảnh quan sinh thái cho cộng đồng, tiến tới tương lai bán số CO2 theo chế phát triển (CDM) 5.2 Tồn Các kết nghiên cứu xác định đối tượng quy hoạch chuyển hoá cho lồi Mỡ, chưa có điều kiện nghiên cứu loài khác địa phương khác 88 Đề tài dừng lại việc xây dựng 25 hình lý thuyết chưa có điều kiện kiểm chứng ngồi thực tiễn Các phương án quy hoạch mang tính lý thuyết cho số lâm phần điều kiện khác Đề tài chưa sâu cụ thể giải pháp thực mà dừng lại mức đề xuất hướng giải pháp 5.3 Kiến nghị Chuyển hoá rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn chủ trương có tính sát thực cao với trạng rừng trồng nước ta, đặc biệt tỉnh miền núi phía bắc Vì vậy, cần có nghiên cứu loài khác địa phương khác Đồng thời hướng cần hỗ trợ cấp quyền địa phương Cần xây dựng ô định vị để điều tra, theo dõi, giám sát quản lý từ đánh giá cách xác hiệu biện pháp kỹ thuật tác động hiệu phương án quy hoạch chuyển hoá Các quan chun mơn cần thực rà sốt nhanh chóng diện tích rừng có tiến hành cải tạo, nuôi dưỡng bảo vệ rừng Trong đó, cần trọng đến quy hoạch chuyển hố diện tích rừng phù hợp với điều kiện nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng Cần nghiên cứu sâu để đưa hướng giải pháp cụ thể góp phần đưa quy hoạch chuyển hố rừng trở thành mơn khoa học có tính thực tiễn cao 89 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ Tuyên Quang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 1.1 Một số đặc điểm sinh vật học loài Mỡ 1.2 Các nghiên cứu giới quy hoạch kỹ thuật chuyển hoá rừng .4 1.2.1 Quy hoạch lâm nghiệp 1.2.2 Chuyển hóa rừng 1.2.3 Các yếu tố kỹ thuật làm sở xây dựng phương pháp chuyển hoá rừng8 1.3 Các nghiên cứu nước .10 1.3.1 Quy hoạch lâm nghiệp 10 1.3.2 Chuyển hóa rừng 10 1.3.3 Các yếu tố kỹ thuật làm sở xây dựng phương pháp chuyển hoá rừng 10 Chương 15 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .15 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 90 2.3.1 Điều tra phân tích điều kiện tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu ảnh hưởng đến quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Mỡ .16 2.3.2 Điều tra trạng rừng trồng Mỡ xác định đối tượng rừng trồng Mỡ đạt yêu cầu tuổi, mật độ phân bố cấp đất khác để quy hoạch chuyển hoá 16 2.3.3 Nghiên cứu sở kinh tế kỹ thuật làm sở cho chuyển hoá rừng.17 2.3.4 Xác định yếu tố thực chuyển hoá rừng 17 2.3.5 Quy hoạch chuyển hoá rừng 17 2.3.6 Dự đoán hiệu quy hoạch chặt chuyển hoá .17 2.3.7 Giải pháp thực quy hoạch chặt chuyển hoá 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp chủ đạo 18 2.4.2 Các phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 18 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích tài liệu 19 Chương 24 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Địa hình, địa 24 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng .24 3.1.4 Khí hậu 24 3.1.5 Thuỷ văn 25 3.1.6 Tài nguyên thực vật động vật 25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Tình hình dân số, dân tộc, lao động phân bố dân cư 26 3.2.2 Cơ sở hạ tầng dịch vụ xã hội 27 3.3 Tình hình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp từ trước tới 30 3.3.1 Sự hình thành Lâm trường 30 91 3.3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh từ trước tới 31 3.4 Nhận xét điều kiện khu vực nghiên cứu 32 Chương 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Hiện trạng rừng trồng Mỡ xác định đối tượng rừng chuyển hoá 34 4.2 Cơ sở kinh tế kỹ thuật làm sở cho quy hoạch chuyển hoá rừng 36 4.2.1 Các sách, chế, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững thị trường nguyên liệu gỗ công nghiệp chế biến 36 4.2.2 Các quy luật cấu trúc lâm phần Mỡ thuộc đối tượng chuyển hoá .44 4.2.3 Xác định yếu tố chuyển hoá rừng 53 4.2.4 Các hình lý thuyết chặt chuyển hố 66 4.3 Quy hoạch chuyển hoá rừng .69 4.3.1 Phương hướng, nhiệm vụ quy hoạch chuyển hoá rừng .69 4.3.2 Xác định sản lượng chặt chuyển hoá rừng hàng năm 70 4.3.3 Bố trí địa điểm chặt chuyển hoá theo chu kỳ chặt chuyển hoá 74 4.3.4 Các bước thực chặt chuyển hoá 78 4.4 Dự đoán hiệu .78 4.4.1 Hiệu kinh tế 78 4.4.2.Hiệu xã hội 81 4.5 Đề xuất giải pháp thực 84 4.5.1 Giải pháp sách 84 4.5.2 Giải pháp tổ chức 84 4.5.3 Về kỹ thuật 85 4.5.4 Vốn sách ưu đãi 85 Chương 86 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI 86 5.1 Kết luận 86 92 5.2 Tồn 87 5.3 Kiến nghị 88 Tài liệu tham khảo Phụ biểu 93 DANH MỤC CÁC BIỂU TT Biểu Trang Biểu 4.1 Hiện trạng rừng trồng Mỡ Lâm trường Yên Sơn Tuyên Quang 34 Biểu 4.2 Biểu thống kê số liệu ô tiêu chuẩn Mỡ 35 Biểu 4.3: Dự báo nhu cầu gỗ (đơn vị: 1.000m3) 42 Biểu 4.4: Biểu giá sản phẩm gỗ Mỡ theo cỡ đường kính 42 Biểu 4.5: Bảng phân tích thị trường gỗ rừng Mỡ .43 Biểu 4.6: Quy luật phân bố N D1.3 ô tiêu chuẩn thuộc cấp tuổi III cấp tuổi VII 44 Hình 4.1: Biểu đồ tả quy luật phân bố N D1.3 ô tiêu chuẩn cấp tuổi III cấp tuổi VII 46 Biểu 4.7: Quy luật tương quan Hvn D1.3 ô tiêu chuẩn thuộc cấp tuổi III cấp tuổi VII 47 Hình 4.2: Biểu đồ tả quy luật tương quan Hvn D1.3 ô tiêu chuẩn cấp tuổi III cấp tuổi VII 49 Biểu 4.8: Quy luật tương quan DT D1.3 ô tiêu chuẩn cấp tuổi III cấp tuổi VII 50 Hình 4.3: Biểu đồ tả quy luật tương quan DT D1.3 ô tiêu chuẩn cấp tuổi III cấp tuổi VII 53 Biểu 4.9: Kết phân tích sản lượng lâm phần Mỡ Lâm trường 55 Yên Sơn 55 Biểu 4.10: Kết tính tốn tăng trưởng bình qn đường kính tán 58 Biểu 4.11: Xác định số lần chặt lâm phần Mỡ Lâm trường Yên Sơn 59 Biểu 4.12: Cường độ chặt nuôi dưỡng thể theo phương pháp .60 Biểu 4.13: Cường độ chặt nuôi dưỡng thể theo phương pháp .61 Biểu 4.14: Kết tính tốn hệ số d cho tuổi lâm phần Mỡ .62 94 Biểu 4.17: Kết xác định sản lượng chặt chuyển hố tính theo số cây71 Biểu 4.18: Kết xác định sản lượng chặt chuyển hố tính theo 72 trữ lượng .72 Biểu 4.20: Sản lượng chặt chuyển hố bình qn hàng năm theo số cây, trữ lượng diện tích lần chặt thứ 75 Biểu 4.21: Số liệu lâm phần chặt chuyển hoá 76 Biểu 4.22: Dự tính giá trị thương mại gỗ tròn Mỡ kinh doanh gỗ nhỏ cấp tuổi III 79 Biểu 4.23: Dự tính giá trị thương mại gỗ tròn Mỡ kinh doanh gỗ lớn cấp tuổi III 80 4.23 Dự tính giá trị thương mại gỗ tròn Mỡ kinh doanh gỗ lớn .94 cấp tuổi III 79 94 4.23 Dự tính giá trị thương mại gỗ tròn Mỡ kinh doanh gỗ lớn cấp tuổi III 79 95 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Hình Trang 4.1 Biểu đồ tả quy luật phân bố N D1.3 ô tiêu chuẩn cấp tuổi III cấp tuổi VII Error: Reference source not found 4.2 Biểu đồ tả quy luật tương quan Hvn D1.3 ô tiêu chuẩn cấp tuổi III cấp tuổi VII Error: Reference source not found 4.3 Biểu đồ tả quy luật tương quan DT D1.3 ô tiêu chuẩn Error: Reference source not found cấp tuổi III cấp tuổi VII 96 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học (Khố XIII) Trường Đại học Lâm nghiệp, đồng ý Khoa Sau đại học, hướng dẫn thầy giáo: PGS.TS Vũ Nhâm, thực luận văn tốt nghiệp: “Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Lâm trường Yên Sơn Tuyên Quang” Trong trình thực hoàn thành luận văn, với cố gắng thân, nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ Khoa Sau đại học, đồng nghiệp, quan Lâm trường địa bàn nghiên cứu Nhân dịp này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, xin cám ơn đồng nghiệp, cán công nhân viên Lâm trường Yên Sơn tạo điều kiện tận tình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, bổ xung cho luận văn hoàn chỉnh Hà tây, Ngày 25/09/2007 Tác giả ... cho quy hoạch chuyển hoá rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn + Xây dựng sở kỹ thuật cho quy hoạch chuyển hoá rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn + Quy hoạch chuyển. .. quát: Quy hoạch chuyển hóa rừng trồng Mỡ cung cấp gỗ nhỏ đạt yêu cầu chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn phục vụ cho công nghiệp chế biến Lâm trường Yên Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. .. Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Lâm trường Yên Sơn – Tuyên Quang góp phần giải tồn Phương pháp tiếp cận đề tài xây

Ngày đăng: 31/05/2019, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w