Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
Tìm hiểu Tình hình xuất khẩu rau qua Nêu tiêu chuẩn xuất khẩu của số loại rau qua cụ thể Nhóm - Nguyễn Văn Hùng - Trần Thị Huyền - Nguyễn Thị Hương - Nguyễn Phương Liên - Cao Thị Thùy Linh I Đặc điểm của mặt hàng rau qua Một số đặc điểm bật mặt hàng rau nói chung: Thứ nhất, mặt hàng rau mang tính mùa vụ cao: Vào mùa thu hoạch sản lượng thu cao, ngược lại, trái mùa sản lượng thấp Thứ hai phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên: Sản lượng rau cao hay thấp, chất lượng tốt hay xấu phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Thứ ba giá trị gia tăng cao: Thời gian thu hoạch tiêu thụ sản phẩm nhanh, giá trị đầu tư khơng q cao nên dễ quay vòng sản phẩm, quay vòng vốn Thứ tư, rau mặt hàng sử dụng nhiều hóa chất cơng nghiệp: Từ khâu gieo trồng đến khâu bảo quản hậu thu hoạch cần sử dụng cơng nghệ, hóa chất để chất lượng sản phẩm đạt tốt Thứ năm, rau sản phẩm tươi nên cần bảo quản kĩ lưỡng vận chuyển: Việc vận chuyển mặt hàng rau đòi hỏi phải có phương tiện vận chuyển chun dụng với hệ thống kho bảo quản, hệ thống làm lạnh cơng nghệ cao đồng II Vai trò của xuất khẩu rau qua Việt Nam Là sản phẩm quan trọng ngành sản xuất nông sản, xuất rau khẳng định vai trò quan trọng mình, thể : Xuất rau dần trở thành ngành xuất mũi nhọn: Thực tế kim ngạch xuất rau năm gần cho thấy xuất rau đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất nước Xuất rau phát triển tạo điều kiện cho ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, đặc biệt công nghiệp chế biến Ngành sản xuất rau ngành sử dụng nhiều lao động Việc gieo trồng xuất rau tạo công ăn việc làm, giảm tình trạng thất nghiệp ,đặc biệt vùng nông thôn miền núi Xuất rau tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, góp phần cho sản xuất nước phát triển ổn định Xuất rau đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, góp phần vào việc cân cán cân toán quốc tế, tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập hoạt động kinh tế xã hội khác II Thực trạng xuất khẩu rau qua của Việt Nam 1, Kim ngạch xuất khẩu rau, qua - Việt Nam đứng thứ 12 nước xuất rau lớn tăng từ đến bậc so với vài năm trước (thị phần toàn cầu tăng từ 2,1% lên 2,9%), đứng nhiều nước khác Pháp, Đức, Philippines, Ấn Độ, - Chiếm 2.5% tổng giá trị xuất hàng hóa, 2% tổng GDP - Giá trị xuất ngày tăng: +2015: kim ngạch xuất rau đạt tỷ USD + 2016: đạt tỷ USD + 2017: cán mốc 3,5 tỷ USD, tăng mạnh 42,5% so với năm 2016 + tháng đầu năm 2018 đạt 2,7 tỷ USD, tăng 14,1% so với kỳ 2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan Cơ cấu nhóm hàng rau, qua xuất khẩu - Nhóm hàng rau: cà chua, bắp cải, dưa chuột, củ cải… tươi ướp lạnh, loại rau thái lát, vụn, bột nghiền - Nhóm hàng quả: vú sữa, xồi, long, nhãn, nho tươi, khô, đông lạnh Thanh long mặt hàng trái xuất chủ lực với kim ngạch xuất đạt gần tỷ USD/năm, chiếm tỷ trọng khoảng 50% xuất trái tươi Việt Nam - Nhóm rau, chế biến sâu: muối, ngâm nước đường, rau nghiền ăn liền, mứt… - Tỷ trọng: + quả: 70% + Rau: 20% + rau, chế biến: 10% kim ngạch xuất rau, - Thanh long, sầu riêng, xoài, nhãn măng cụt mặt hàng xuất Việt Nam tháng đầu năm 2018 Nguồn: Cục xuất nhập (Bộ Công thương) 3, Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau, qua - 12 loại trái chủ lực: long, xồi, chơm chơm, sầu riêng, vú sữa, bưởi, nhãn, chuối, dứa, cam, mãng cầu, vải xuất vào thị trường “khó tính”; vải, nhãn, chơm chơm, long,vú sữa vào Hoa Kỳ; vải thiều vào Australia, Malaysia, EU (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan); long, xoài vào Nhật Bản, Hàn Quốc; cam, quýt, long Singapore… - Thị trường châu Á chiếm 50% tổng kim ngạch xuất Nguồn: Cục xuất nhập (Bộ Công thương) - Giá trị xuất rau tháng 2018 đạt 2,7 tỷ USD, tăng 14,1% so với kỳ năm 2017. Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường xuất chủ lực Việt Nam + Trung Quốc: thị trường lớn với kim ngạch xuất đạt 2,65 tỷ USD (2017), tăng 52,4%, chiếm 75,7% tổng xuất nước tháng đầu 2018 đạt 1,72 tỷ USD, tăng 12,1% so với kỳ năm 2017 Trái cây: long, dưa hấu, vải, nhãn, chuối, xồi, mít, chơm chơm + Hoa Kỳ: với kim ngạch đạt 84.5 triệu USD(2016), 102,1 triệu USD (2017) tăng 20,9% tháng đầu 2018 đạt 74 triệu USD, tăng 19,3% so với kỳ, chiếm 3% thị phần loại trái tươi: vải, nhãn, chôm chôm, long, vú sữa + Nhật Ban: kim ngạch xuất năm 2017 đạt 127,2 triệu USD, tăng 69,3%, chiếm thị phần 0,8% tháng đầu 2018, kim ngạch nhập hạch Nhật Bản đạt 718,2 triệu USD, tăng 7,9% so với kỳ Trái cây: long (ruột đỏ, ruột trắng), xoài, chuối, dừa sản phẩm rau chế biến từ xồi, vải, dứa, đậu lơng, súp lơ, khoai lang… có tiềm tăng trưởng xuất + EU (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan): thị trường lớn thứ 3, xuất năm 2017 đạt 106,4 triệu USD, tăng 14,2% so với năm 2016, chiếm thị phần 0,4% cạnh tranh với đối thủ (Brazil, Ecuador, Thái Lan, Philippines…) giá, chất lượng thời gian giao hàng Bưởi, long, măng cụt, xoài, nhãn; Ớt, rau húng, quế IV Các yếu tố anh hưởng đến xuất khẩu rau qua Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xuất rau như: giống, điều kiện tự nhiên, tiến khoa học công nghệ, nhu cầu người tiêu dùng, mức độ cạnh tranh thị trường, rào cản kĩ thuật, tác động việc gia nhập tổ chức thương mại giới ( WTO ),… Giống: Với loại có giống tốt chịu tác động xấu môi trường, tránh sâu bọ dẫn đến cho suất cao, chất lượng tốt Điều kiện tự nhiên: - Khí hậu: Là yếu tố định tới khả mùa hay mùa hoạt động sản xuất rau - Thổ nhưỡng: Là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mặt hàng rau - Địa lí: vi trí địa lí địa hình có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc vận chuyển rau Tiến khoa học công nghệ: giống ngành khác, tiến khoa học cơng nghệ có tác động lớn tới ngành rau Nhu cầu tiêu dùng: Xu hướng tiêu dùng giới gia tăng việc tiêu thụ sản phẩm tươi sản phẩm trái vụ Mức độ cạnh tranh thị trường: chất lượng mặt hàng rau coi nhân tố định khả cạnh tranh thị trường Các rào cản kĩ thuật: hình thức tự vệ nước nhập nhằm ngăn chặn thâm nhập thị trường nội địa sản phẩm trái nước ngồi khơng đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng, có khả gây hại cho người tiêu dùng Việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO kí kết Hiệp định thương mại song phương mở hội lớn cho hoạt động xuất nói chung xuất rau nói riêng Các yếu tố khác: Ngoài yếu tố trên, xuất rau chịu tác động yếu tố khác như: mơi trường trị, luật pháp quốc gia, sách thuế, hải quan, tỉ giá hối đối ,tình hình kinh tế giới, thị hiếu người tiêu dùng,… b Tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu qua thanh long sang thị trường Trung Quốc Trái đạt tiêu chuẩn xuất trái có trọng lượng lớn, chuyển màu đỏ ngày Quả có ngoại hình đẹp, vỏ đỏ tươi, đồng đều, khơng bị trầy sướt, tai xanh tươi, cấu trúc phải rắn chắc, khơng có vết chích trùng, khơng có vết bệnh khơng có tồn dư thuốc hóa học ngưỡng cho phép để bảo đảm sức khỏe cho người tiêu dùng Về tiêu an toàn thực phẩm: Thanh long Việt Nam xuất sang Trung Quốc phải đảm bảo tiêu an toàn vệ sinh thựcphẩm theo quy định của Tiêu chuẩn vệ sinh việc sử dụng phụgiathựcphẩm (GB 2760-2007) Trung Quốc cụ thể sau: + Chất 2,4-diclorophenoxy axetic axid (tác dụng chống thối) lượng sử dụng tối đa 0.01g/kg, dư lượng ≤ 2.00mg/kg + Các hợp chất: SO2, K2S2O5, Na2S2O5, NaHSO3, Na2S2O3 sử dụng hoa tươi qua xử lý bề mặt, lượng sử dụng tối đa 0.05g/kg + Các hợp chất: SO2, K2S2O5, Na2S2O5, NaHSO3, Na2S2O3 sử dụng hoa khô, lượng sử dụng tối đa 0.1g/kg c Tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu qua long sang thị trường Hàn Quốc Nhật Ban Mức độ khuyết tật, tiêu vệ sinh, tiêu vi sinh, tiêu kim loại nặng tiêu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trái long xuất d Tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu qua long sang thị trường Mỹ - Tất lô hàng long từ Việt Nam xuất vào Mỹ phải đạt điều kiện chuẩn kỹ thuật nguồn gốc xuất xứ: + Mã số vùng trồng: + Mã số sở đóng gói: + Mã số nhà máy xử lý chiếu xạ: Thanh long xuất sang thị trường phải phải tuân thủ Hiệp Định SPS (hiệp định vệ sinh an toàn thựcphẩm kiểm dịch động thực vật), phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chất tồn dư khác dưới mức cho phép, khơng có các loại sâu bệnh thuộc đối tượng dịch hại mà Mỹ quan tâm (đặc biệt ruồi đục quả) e Tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu qua long sang thị trường Châu Âu - Phải chứng nhận EUREPGAP GlobalGAP - Bị kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật lần cửa - Vào siêu thị cần yếu tố: (i)chất lượng sản phẩm; (ii) giá cạnh tranh (iii) khả trì nguồn cung ổn định - Người tiêu dùng châu Âu chuộng long ruột trắng long ruột đỏ, tốt trái có kích cỡ nhỏ vừa phải (230 – 300gr/trái) Vai Quả vải có xuất xứ bắt nguồn từ Trung Quốc, đến trồng nhiều nơi khác Ấn Độ, miền nam Nhật Bản, Floria Hawaii (Hoa Kỳ) khu vực có khí hậu nhiệt đới Đơng Nam Á, có Việt Nam Hiện nay, Việt Nam vải thiều giống vải ưa chuộng Nguồn gốc trồng vải thiều Việt Nam huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương, sau giống vải nhân giống trồng nhiều khu vực khác tiểu biểu vải thiều Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Đây khu vực trồng nhiều Việt Nam 2.1 Tiêu chuẩn qua vai xuất khẩu sang thị trường a Tiêu chuẩn chung của qua vai xuất khẩu Các thị trường khó tính Hoa Kỳ hay Úc đòi hỏi tiêu chuẩn khắt khe vải sản phẩm chế biến từ vải Ngoài quy định chung điều kiện trồng trọt, xử lý, dán nhãn, chứng nhận kiểm dịch thực vật phải bảo đảm số quy định kỹ thuật như: xử lý dịch hại, lấy mẫu kiểm tra trước xử lý, kiểm dịch thực vật giấy chứng nhận Bên cạnh đó, vải xuất sang thị trường Hoa kỳ phải có mã số vùng trồng cấp theo tiêu chuẩn Vietgap Globalgap sử dụng công nghệ chiếu xạ đóng gói nhà máy riêng Để xuất vải thiều Mỹ số quốc gia khác giới, người nông dân không cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất phải thực biện pháp bao trái cho nhằm tránh sâu bệnh, giảm tỷ lệ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời bảo đảm an toàn vệ sinh thựcphẩm - Về kiểm dịch lô vải xuất khẩu: Lô vải xuất phải kiểm dịch thực vật đáp ứng yêu cầu nhập Úc có Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Giấy chứng nhận) quan kiểm dịch thực vật Việt Nam cấp, ghi rõ: “Lơ sản xuất Việt Nam đáp ứng điều kiện nhập vải tươi vào Úc tuân thủ quy định Chương trình xuất vải chiếu xạ từ Việt Nam sang Úc” d Tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu qua vai sang thị trường Mỹ Bộ Nông nghiệp Mỹ yêu cầu Việt Nam phải quy hoạch vùng trồng đồ mã số liên quan để theo dõi Cơ quan cấp mã số vùng trồng Cục bảo vệ thực vật Việt Nam - Vải phải trồng vùng đăng ký Cục Bảo vệ thực vật Việt Nam theo dõi nhằm đảm bảo khơng có bệnh - Vải phải chiếu xạ để loại bỏ ký sinh trùng (16 loại vi khuẩn, nấm bệnh để ngừa dịch hại…) phải dán nhãn qua chiếu xạ diệt ký sinh trùng (Đây điều bất lợi sản phẩm nhập Mỹ trồng vải nên nhiều người tiêu dùng Mỹ không muốn ăn sản phẩm chiếu xạ, sợ ảnh hưởng đến sức khỏe) - Mỗi lô hàng phải kèm theo chứng Cục Bảo vệ thực vật xác định sản phẩmphù hợp với quy định Ngoài ra, sản phẩm phải tuân thủ quy định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật b Tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu qua vai sang thị trường Úc Theo quy định Úc, để xuất trái vải tươi Việt Nam vào thị trường Úc phải đảm bảo yêu cầu: - Về vùng trồng: Cấp mã số vùng trồng, sở trồng vải phải áp dụng biện pháp canh tác, quản lý sinh vật gây hại thu hoạch đảm bảo giảm thiểu sinh vật gây hại vải, áp dụng Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra, cấp mã số Cơ sở phải lập lưu lại hồ sơ, nhật ký sản xuất.- Về sở đóng gói vải, phải đăng ký Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra, cấp mã số Trước mùa xuất vải, sở đóng gói phải Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra đánh giá công nhận đáp ứng điều kiện nhập Úc - Về bao bì ghi nhãn: Bao bì đóng gói vải xuất sang Úc phải đảm bảo hạn chế việc lây nhiễm sinh vật gây hại, kẽ hở lỗ thoáng phải nhỏ 1,6mm Thùng các-tông đựng vải phải ghi rõ mã số sở trồng vải, sở đóng gói sở xử lý ghi rõ tiếng Anh “Treated with ionizing irradiation” “Treated with ionizing electrons” “Irradiated (food)”, in logo theo quy định thựcphẩm chiếu xạ bao bì các-tông - Về xử lý chiếu xạ: Vải xuất Úc phải xử lý sở chiếu xạ Cục Bảo vệ thực vật công nhận (gồm Công ty chiếu xạ Sơn Sơn Công ty cổ phần chiếu xạ An Phú) theo liều lượng quy định giám sát cán kiểm dịch thực vật Việt Nam Chuối tiêu Chuối loại ăn phổ biến Việt Nam, có giá trị kinh tế cao tiềm xuất lớn, đặc biệt giống chuối tiêu 3.1 Khái quát tình hình xuất nhập khẩu chuối tiêu giới Theo số liệu FAO, có khoảng 130 nước giới sản xuất chuối, với sản lượng khoảng 88 triệu tấn, 98% sản xuất nước phát triển Chỉ riêng Ấn Độ, Trung Quốc, Philippin, Braxin, Ecuado sản xuất khoảng 60% tổng sản lượng chuối giới Những năm 1970-1980, nước Mỹ La Ting khu vực Caribê khu vực sản xuất chuối giới, khu vực châu Á vượt lên dẫn đầu, nước Nam Mỹ cuối châu Phi. Theo số liệu thống kê chuối ăn có diện tích sản lượng lớn ăn Việt Nam Năm 2008 diện tích chuối nước 111.728 ha, sản lượng xấp xỉ 1,603 triệu tấn. Chuối Việt Nam xuất sang khắp châu lục Các nước nhập chuối Việt Nam nhiều Trung Quốc, Liên bang Nga, Hà Lan, Ucraina, Đức, Mơng Cổ, Niu-Di-Lân, Mỹ, Ơxtrâylia, Trung Quốc Liên bang Nga hai nước nhập chuối từ Việt Nam nhiều 3.2 Tiêu chuẩn qua chuối tiêu xuất khẩu a Yêu cầu kỹ thuật Chuối têu tươi xuất phân thành hạng phải đạt yêu cầu kỹ thuật quy định bảng Bảng Các tiêu kích thước khối lượng chuối tiêu xuất phải yêu cầu quy định bảng Bảng Chuối tiêu tươi xuất phải phù hợp với yêu cầu kiểm định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng có đối tượng sâu bệnh theo hợp đồng quy định b Bao gói Chuối tiêu tươi xuất đóng gói trong bao polyethylene đặt thùng carton: - Bao polyethylene dán đáy Chất lượng độ dày màng polyethylene phải đảm bảo để bao khơng bị rách q trình đóng gói chuối - Thùng carton phải khô, sạch, không bị mốc mọt, mùi lạ gây ảnh hưởng đến chất lượng Thùng carton phải có tính chịu lực tốt, có tính ổn định cao xếp chồng để có khả bảo vệ chuối tươi bên trong q trình đóng gói, vận chuyển đường dài Thành thùng phải đục lỗ, đảm bảo thơng gió tốt Cho phép sử dụng loại bao bì khác theo thỏa thuận hợp đồng thương mại Khi xếp chuối vào bao polyethylene phải xếp đứng nải hay chùm theo kiểu xếp thìa, cuống chuối quay vào Chuối không xếp hai lớp, hai lớp phải lót giấy mềm Đối với chuối đóng gói dạng nải: cho phép đóng gói thêm – chùm chuối kiện để điều chỉnh khối lượng tịnh theo yêu cầu Chùm chuối dùng điều chỉnh khối lượng tịnh 1/2 nải nhỏ 1/3 nải lớn Sau xếp cân điều chỉnh khối lượng tịnh chuối kiện, miệng bao polyethylene phải dán kín gấp kín lại gài nhẹ nhàng chuối Khối lượng tịnh kiện không nhỏ 10kg không lớn 18kg tùy theo yêu cầu khách hàng c Ghi nhãn Chuối tươi xuất dán nhãn trước đóng gói vào thùng carton Nhãn hàng hóa phải tuân theo Quy chế ghi nhãn hàng hố lưu thơng nước hàng hố xuất khẩu, nhập ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ phải ghi rõ tên sản phẩm kèm theo tên giống hạng chất lượng Nhãn hạng chất lượng khác phải thiết kế khác Thùng carton phải in ký mã hiệu mặt bao bì rõ ràng, mực khơng phai theo Quy chế ghi nhãn hàng hố lưu thơng nước hàng hoá xuất khẩu, nhập ban hành kèm theo Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ, ghi rõ hạng chất lượng, số nải kiện hàng nhiệt độ bảo quản tối ưu Cho phép ký mã hiệu in thùng carton thể tên người nhập và/ yêu cầu khác theo thỏa thuận hợp đồng thương mại Trong kiện hàng có phiếu đóng gói với nội dung sau: - Tên sản phẩm - Tên đơn vị đóng gói tên người đóng gói - Khối lượng tịnh - Ngày đóng gói d Bao quan Kho bảo quản chuối tiêu tươi xuất phải khơ ráo, sẽ, thống mát, khơng có mùi lạ ảnh hưởng đến chất lượng Kho khơng chứa hóa chất độc hại, hay hàng hóa có mùi vị lạ với chuối tiêu tươi xuất Nếu khoảng cách vận chuyển đến nơi tiêu thụ xa chuối tiêu tươi xuất nên đưa vào kho mát có làm lạnh nhân tạo, sau thu hái sớm tốt Thời gian lưu chuối kho không 48 kể từ thu hái đến vận chuyển hàng cảng Nhiệt độ bảo quản tối ưu chuối tươi tùy thuộc vào độ chín, điều kiện vệ sinh, thời gian vận chuyển chuối tiêu tươi đến nơi tiêu thụ. Đối với chuối tiêu tươi độ chín thu hoạch (độ già 75 –80%), nhiệt độ bảo quản tối ưu 12 ¸ 14OC, với độ ẩm tương đối khơng khí từ 85 - 90% điểm lạnh kho bảo quản Các kiện chuối phải xếp cách tường 0,6m, xếp lên bục gỗ cách 0,3m, phải đảm bảo độ thơng gió cho kiện hàng Các kiện chuối xếp cao khoảng từ – kiện, tùy theo chất lượng bao bì carton khối lượng tịnh kiện chuối têu tươi e Vận chuyển Các phương tiện vận chuyển chuối tiêu tươi xuất khẩu từ nơi thu hái tới nhà đóng gói kho bảo quản phải khơ ráo, sẽ, thống mát, có mái che, khơng có mùi lạ chất độc hại gây ảnh hưởng đến chất lượng Chuối tiêu tươi xuất phải chèn lót để chống va chạm vận chuyển, tốt vận chuyển xe chuyên dùng có dàn treo để treo buồng chuối vận chuyển Chuối tiêu tươi xuất đường biển vận chuyển tàu lạnh container lạnh Cách xếp kiện hàng lên phương tiện vận chuyển (xe container) Các kiện hàng phải xếp chắn, tránh rủi ro cho sản phẩm tươi bên trong trình vận chuyển Các kiện hàng xếp sát thành khối chắn, lỗ thơng gió thành kiện hàng phải xếp thẳng hàng để đảm bảo độ thông gió cho sản phẩm bên THE END ... Về tiêu an toàn thực phẩm: Thanh long Việt Nam xuất sang Trung Quốc phải đảm bảo tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định của Tiêu chuẩn vệ sinh việc sử dụng phụ gia thực phẩm (GB 2760-2007)... toàn thực phẩm Song song với quy định kiểm dịch thực vật, thị trường khó tính giới đặt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng nơng sản nhập đặc biệt rau tươi. Những quy định an toàn thực phẩm: ... thủ Hiệp Định SPS (hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật), phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật chất tồn dư khác dưới mức cho phép, khơng