1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 1527)

9 994 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 99 KB

Nội dung

3.Bài mới: Sau khi khôi phục và phát triển kinh tế, song song với quá trình đó Nhà Lê đã dần dần hoàn thiện bộ máy nhà nước, xây dựng quân đội, luạt pháp nhằm ổn định xã hội..?. So sánh

Trang 1

Giáo án L ch s 7 ịch sử 7 ử 7

: Bài 20:

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527) I.Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật:

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs nắm được

- Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức

- So sánh với thời Trần để thấy được thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỷ cương xã hội

2.Kỷ năng:

- Rèn luyện kỉ năng phân tích, so sánh, đánh giá

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng tự hào về thời hưng thịnh của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc

B Phương tiện dạy học: - Bảng phụ vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước.

- Bảng phụ ghi bài tập

C.Hoạt động dạy- học:

1.Ổn định :

2.Bài cũ : ? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?

? Em hãy đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài “Bình Ngô đại cáo “ của Nguyễn Trãi?

3.Bài mới:

Sau khi khôi phục và phát triển kinh tế, song song với quá trình đó Nhà Lê đã dần dần hoàn thiện

bộ máy nhà nước, xây dựng quân đội, luạt pháp nhằm ổn định xã hội

Hoạt động 1

?Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức

như thế nào?

?Đứng đầu là ai? Vua có quyền lực ntn?

? Giúp việc cho vua có những bộphận và cơ

quan nào?

-GV giảI thích chức năng của các cơ quan

chuyên môn

? Bộ máy chính quyền ở địa phương được chia

ntn?

? Thời vua Lê Thánh Tông, việc trông coi các

đạo có điểm gì mới?

( Đứng đầu mỗi đạo có 3 ty: Thừa ty , đô ty,

1.Tổ chức bộ máy chính quyền

* ở Trung ương:

- Đứng đầu là vua

- Các đại thần -Có 6 bộ

- Các cơ quan chuyên môn: Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài

*ở địa phương:

-Thời Lê TháI Tổ: 5 đạo -Thời Lê Thánh Tông: 13 đạo

Trang 2

hiến ty)

?Dưới đạo là những đơn vị hành chính nào?

- HS quan sát lược đồ hành chính(H44-SGK)

* Thảo luận:

? So sánh bộ máy nhà nước thời Lê Sơ với thời

Trần nhiều người cho rằng bộ máy nhà nước

thời Lê Sơ tập quyền hơn, ý kiến của em ntn?

- HS thảo luận rồi trả lời

- GV treo sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ

? Nhìn vào sơ đồ em thấy có gì khác so với bộ

máy nhà nước thời Trần?

( Quyền lực của nhà vua ngày càng được củng

cố, bộ máy nhà nước được sắp xếp ngày càng

quy củ và bổ sung đầy đủ.Đất nước được chia

nhỏ thành các đơn vị hành chính)

? Vậy em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước

thời Lê sơ?

? Nhà Lê tổ chức quân đội ntn?

- Gv giảI thích chính sách “ Ngụ binh ư nông”

Liên hệ với thời Lý, thời Trần

? Tại sao nói chính sách “ Ngụ binh ư nông “

là chính sách tối ưu?

( Vì thường xuyên có giặc xâm lược, kết hợp

sản xuất với quốc phòng)

? Quân đội thời Lê gồm mấy bộ phận ?

-Quân đội gồm 2 bộ phận:

+ Quân triều đình

+ Quân địa phương

? Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội ntn?

- HS đọc đoạn trích trong SGK

? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà Lê

đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích

trên ?

( Quyết tâm củng cố quân đội, bảo vệ đất nước,

thực thi chính sách vừa cương vừa nhu, đề cao

trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của mỗi người dân

)

? Vì sao thời Lê quan tâm đến luật Pháp?

? Nội dung chính của luật Hồng Đức?

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

-Dưới đạo là: Phủ, Huyện, Xã

=>Đây là một nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh.

2, Tổ chức quân đội:

- Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”

-Quân đội gồm 2 bộ phận:

+ Quân triều đình + Quân địa phương -Thường xuyên tập luyện, phòng thủ biên giới

3, Luật pháp:

Trang 3

+ Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị.

+ Bảo vệ phụ nữ

- Điểm tiến bộ của luật Hồng Đức là quyền lợi

và địa vị của người phụ nữ được tôn trọng

- Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức

- Nội dung:

+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc + Bảo vệ quyền lợi của g/c thống trị

+ Bảo vệ phụ nữ

- Điểm tiến bộ của luật Hồng Đức là quyền lợi và địa vị của người phụ nữ được tôn trọng

4, Củng cố, dặn dò:

? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ? Nhận xét?

Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527)

II TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI

A Mục tiêu:

1.Kiến thức:Hs nắm được

- Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế nhanh chóng phát triển về mọi mặt

- Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính: địa chủ phong kiến và nông dân Đời sống các tầng lớp khá ổn định

2.Kỹ năng:

- Bồi dưỡng kĩ năng phân tích từ đó rút ra nhận xét

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ hưng thịnh của đất nước

B.Phương tiện dạy học:

Bảng phụ vẽ sơ đồ các giai cấp trong xã hội

C.Hoạt động dạy học:

1.ổn định

2.Bài cũ :

? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

3.Bài mới:

Hoạt động 1

- HS đọc mục 1

? Để khôi phục và phát triển kinh tế, nhà

Lê đã làm gì?

? Nhà Lê đã tăng quân số lao động lên

bằng cách nào?

-GV giảI thích về các chức quan:

-Khuyến nông sứ: chiêu tập dân phiêu tán

1.Kinh tế

a.Nông nghiệp:

- Tăng quân số sản xuất

- Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp

Trang 4

- Đồn điền sứ: tổ chức khai hoang

- Hà đê sứ: quản lý và xây dựng đê điều

- Phép quân điền: 6 năm chia lại ruộng đất

công làng xã, các quan được nhiều ruộng,

phụ nữ, người có h/c kk cũng được chia

ruộng

? Nhận xét phép quân điền?

Học sinh đọc phần in nghiêng SGK

? Vì sao nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ

đê điều?

? Nhận xét về những biện pháp phát triển

nông nghiệp của nhà Lê?

? Những biện pháp đó đã giúp cho nông

nghiệp phát triển ntn?

? Ở nước ta thời kỳ này có những ngành

TC nào tiêu biêu?

? Hãy kể tên một số làng thủ công,

phường thủ công thời kỳ này?

? Các xưởng thủ công nhà nước còn được

gọi là gì?

? Em có nhận xét gì về tình hình TCN thời

Lê sơ?

?NN và TCN có mối quan hệ với nhau như

thế nào?

? Triều Lê đã có những biện pháp gì để

phát triển buôn bán trong nước?

? Hoạt động buôn bán với nước ngoài như

thế nào?

? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế

thời Lê sơ?

Hoạt động 2:

? Xã hội thơi Lê sơ có những g/c, tầng lớp

nào?

Hs vẽ sơ đồ

*Sơ đồ g/c, tầng lớp trong xã hội:

? Quyền lợi, địa vị của các g/c, tầng lớp

ra sao ?

? Hãy so sánh với thời Trần ?

? Nhận xét về chủ trương hạn chế nuôi,

mua bán nô tì của nhà nước thời Lê sơ?

- Thực hiện phép quân điền có nhiều tiến bộ đảm bảo sự công bằng xã hội

- Khuyến khích bảo vệ sản xuất, chăm lo đê điều

=> SX nông nghiệp được phục hồi và phát triển, đời sống của nhân dân được cảI thiện

b.Công thương nghiệp

- Phát triển nhiều ngành nghề TC ở làng xã, kinh đô Thăng Long

-Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác

=>TCN phát triển

c.Thương nghiệp

+Trong nước: chợ phát triển +Ngoài nước: kiểm soát chặt chẽ, hạn chế buôn bán

Kinh tế : ổn định, phát triển hưng thịnh

2.Xã hội :

Sơ đồ g/c, tầng lớp trong xã hội:

XH

Đ C P K

N D Â N

T D A N

T T C

T N

N O T Y

Trang 5

(Tiến bộ: + quan tâm đến đời sống của

nhân dân

- Gv: Do vậy nền độc lập và thống nhất

của đất nước được cũng cố, Quốc gia Đại

Việt là quốc gia hưng thịnh nhất Đông

Nam á thời bấy giờ

4, Củng cố, dặn dò;

+Câu hỏi: - Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

- Thời Lê sơ xã hội có những g/c, tầng lớp nào?

Bài 20:

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527) III.TÌNH HÌNH VĂN HOÁ GIÁO DỤC:

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs nắm được

Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ rất được chú trọng

Những thành tựu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ

2.Kỹ năng:

Nhận xét về những thành tựu

3.Thái độ:

Giáo dục niềm tự hào và ý thức bảo vệ, phát huy những thành quả

B.Phương tiện dạy học:

Tranh ảnh về di tích lịch sử thời kì này

C.Hoạt động dạy học :

1.ổn định lớp :

Kiểm tra việc làm bài tập của học sinh

2.Bài cũ :

- Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ ? Nhận xét?

3.Bài mới:

Hoạt động 1

? Nhà Lê đã quan tâm đến phát triển giáo dục

như thế nào ?

(mọi người dân đều được đi học, đi thi, trừ kẻ

phạm tội, người ca hát)

-Phật giáo, Đạo giáo hạn chế, Nho giáo tôn sùng

? Vì sao thời Lê Nho giáo được tôn sùng ?

(đề cao trung hiếu, tất cả quyền lực nằm trong

1.Tình hình văn hoá và khoa cử:

- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học

-Nho giáo chiếm địa vị độc tôn

Trang 6

tay vua)

GV: Thời Lê sơ, nd học tập thi cử là sách của

đạo nho, chủ yếu là “Tử thư”, “Ngữ kinh”

?Những biểu hiện nào chứng tỏ giáo dục thời Lê

rất quy cũ, chặt chẽ?

Làm quan phải qua thi rồi mới được bổ nhiệm

? Em hiểu gì về 3 kì thi?

Hương:

Hội: Chữ nhỏ SGK

Đình:

 làm 4 môn thi: - Kinh nghĩa

- chiếu, chế, biểu

- thơ phú

- văn sách

? Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài,

Nhà Lê có biện pháp gì?

(Vua ban mủ áo, vinh quy bái tổ, khắc tên vào

bia đá)

Hs theo dõi SGK: bia tiến sĩ trong Văn Miếu, có

81 bia, mỗi bia khắc tên những người đỗ tiến sĩ

? Những dẫn chứng nào chứng tỏ giáo dục thời

Lê rất phát triển?

(SGK)

-Học sinh đọc hàng chữ nhỏ?

? Em có nhận xét gì về tình hình thi cử, giáo dục

thời Lê?

Hoạt động 2

? Văn học thời Lê sơ phát triển như thế nào?

- VH chữ Hán duy trì, chữ Nôm phát triển

? Nêu một vài tác phẩm tiêu biểu?

? Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội

dung gì ?

? Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu

biểu nào?

- Sử học: Đại việt sử kí toàn thư

- Địa lý học: Dư địa chí

- Y học: bản thảo thực vật

-Thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi

Quy cũ, chặt chẽ, đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước

2.Văn học, khoa học, nghệ thuật :

a.Văn học

- VH chữ H, chữ N phát triểncó nội dung yêu nước sâu sắc

Trang 7

- Toán học: lập thành toán pháp

? Em có nhận xét gì về những thành tựu đó?

? Những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu?

- LTV”Hí phường phả lục” nguyên tắc biểu

diễn

? Nghệ thuật điêu khắc có những nét đặc sắc gì?

? Vì sao quốc gia ĐV đạt được những thành tựu

trên?

-Công lao xây dựng đất nước của nhân dân

-Triều đại phong kiến thịnh trị, có cách trị nước

đúng đắn

- Sự đóng góp của nhiều nhân vật nhân tài

b.Khoa học :

-Những tác phẩm khoa học thành văn p2,

đa dạng

c.Nghệ thuật:

- Sân khấu, chèo, tuồng

- Nghệ thuật điêu khắc đồ sộ, điêu luyện

- Câu hỏi: - Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu

- Vì sao ĐV ở thế kỉ XV lại đạt được những thành tựu rực

rỡ như vậy?

- Bài tập: - Học bài, làm bài tập SGK

- Xem trước phần IV

Bài 20 : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428- 1527) IV.MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC:

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs nắm được:

- Hs hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hoá tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sỹ Liêm, Lương Thế Vinh

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử

3.Thái độ:

Giáo dục lòng tự hào, biết ơn những người có công với đất nước, hình thành ý thức giữ dìn và phát huy những thành quả văn hoá

Trang 8

B Phương tiện dạy học :

Chân dung Nguyễn Trãi, vua Lê Thánh Tông

C.Hoạt động dạy học :

1.ổn định lớp :

2.Bài cũ : ? Giáo dục, thi cử thời Lê có những đặc điểm gì?

? Nêu những thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ ?

3.Bài mới:

Ta đã học về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thấy được những thành tựu tiêu biểu của ĐV thời

Lê sơ Và thời Lê sơ được đánh giá l à thời kỳ phát triển hưng thịnh nhất trong lịch sử phong

kiến Việt Nam Để có những thành tựu đó có một phần không nhỏ của những cá nhân kiệt xuất

như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về những danh nhân văn hoá

tiêu biểu.

Hoạt động 1

? Trong cuộc k/n Lam Sơn, NT có vai trò ntn?

? Sau cuộc k/n Lam Sơn thắng lợi, NT đã có

những đóng góp gì?

- Viết những tác phẩm có giá trị văn học, sử học,

địa lý

- Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội

dung gì?

- Thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc

- Tài năng đức độ sáng chói

HS đọc phần in nghiêng

?Qua nhận xét của vua Lê Thánh Tông em hãy

nêu những đóng góp lớn lao của Nguyễn Trải?

- Là vị anh hùng dân tộc, bậc mưu lược trong

khởi Lam Sơn

- Là nhà văn hoá kiệt xuất, tên tuổi của ông rạng

rỡ trong lịch sử

Hs quan sát chân dung Nguyễn Trãi

Hoạt động 2

?Trình bày những tiêu biểu của em về vua Lê

Thánh Tông?

-Là vị vua anh minh, tài năng xuất sắc trên nhiều

lĩnh vực, kinh tế, chính trị, quân sự và thơ văn

?Ông có những đóng góp gì cho việc phát triển

1.Nguyễn Trãi ( 1380- 1442)

- Ông là nhà chính trị quân sự tài ba, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới

- Có nhiều tác phẩm giá trị: Bình Ngô sách, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập

- Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại,cuộc đời ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân

2.Lê Thánh Tông ( 1442- 1497)

-Là vị vua anh minh, tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực, kinh tế, chính trị, quân sự

và thơ văn

- Ông có nhiều tác phẩm có giá trị: Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng

Trang 9

kinh tế, văn hoá?

- Đê HĐ, luật HĐ

? Trong lĩnh vực văn học, LTT có những đóng

góp gì?

-Hội Tao Đàn

- Những t/p văn học: 300 bài chữ Hán, thơ chữ

Nôm

(ca ngợi nhà Lê, phong cảnh quê hương đất nước

LTT là nhân vật xuất sắc về nhiều mặt

Hoạt động 3

? Nêu những hiểu biết về Ngô Sỹ Liên?

- 1442 đỗ tiến sĩ

- Viết cuốn “ĐVSKTT”: sơ lược Ls từ thời dựng

nước  1427

Hoạt động 4

? LTV có những đóng góp gì về nghệ thuật?

? Có công trình toán học gì tiêu biểu?

Gv kể thêm: LTV: người Nam Định, nổi tiếng là

thần đồng, 22 tuổi đỗ tiến sĩ làm quan trong viện

Hàn Lâm

thưởng, Hồng Đức quốc âm thi tập

- Thơ văn của ông chứa đựng tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc sâu sắc

3.Ngô Sỹ Liên (Thế kỷ XV)

- Là nhà sử học nổi tiếng ở thế kỷ XV

- Tác giả cuốn “Đại Việt sử kí toàn thư”.

4.Lương Thế Vinh ( 1442- )

- Là nhà toán học nổi tiếng thời Lê sơ

- Có nhiều tác phẩm có giá trị như: Đại thành toán pháp.Thiền môn giáo khoa…

+ Câu hỏi: Việc lấy tên những danh nhân văn hoá tiêu biểu đặt

tên cho tên trường, tên trường chứng tỏ điều gì?

Ngày đăng: 30/05/2019, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w