SỐ HỮUTỈVÀSỐ VÔ TỈ Một số tính chất của số hữutỉvàsố vô tỉ tưởng như tầm thường, thế nhưng nó đã ẩn chứa nhiều điều thú vị. Trong bài viết này, tôi sẽ giới thiệu đến các bạn một số bài toán đã sử dụng đến tính hữutỉvà tính vôtỉ của một số để giải.Trước hết, ta đã biết rằng: Nếu x là sốhữutỉ thì x không phải là sốvôtỉvà ngược lại, nếu x là sốvôtỉ thì x không phải là sốhữu tỉ. Chúng ta cùng nhau nhắc lại một vài tính chất cơ bản. 1) Tổng, hiệu, tích, thương (nếu có) của hai sốhữutỉ là một sốhữu tỉ. Lũy thừa bậc n (n ∈ ¥ ) của một sốhữutỉ là một sốhữu tỉ. (Hiển nhiên). 2) Tổng (hiệu) của một sốhữutỉ với một sốvôtỉ là một sốvô tỉ. 3) Tích của một sốhữutỉ với một sốvôtỉ là một sốvô tỉ. ( Bằng phản chứng ta dễ dàng chứng minh các tính chất trên). Bây giờ hãy vận dụng các tính chất đó để giải một số bài toán liên quan. Bài 1: Lập phương trình bậc hai có hệ sốhữutỉ sao cho một nghiệm của nó bằng 2 3 2 3 − + Giải: Phương trình bậc hai cần tìm có dạng : x 2 + px + q = 0 , ( p,q ∈ ¤ ). Theo giả thiết thì: 2 3 2 3 − + = 2 6 5− là nghiệm của phương trình , nên ta có: ( ) ( ) 2 2 6 5 2 6 5 0a b− + − + = ⇔ ( ) ( ) 5 49 2 20 6 0a b a− + + + − = (1) Do 6 là sốvô tỉ, nên từ (1) ta suy ra : – 5a + b +49 = 2a – 20 = 0 ⇒ a = 10 ⇒ b = 1. Do đó phương trình cần tìm là: x 2 + 10x + 1 = 0 Bài 2: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình : 2 3x y z+ = + (2) Hướng dẫn : Vì vai trò của y, z là như nhau nên có thể giả sử y z≥ . Từ PT (2), ta suy ra : 2 3 2x y z yz+ = + + 2 ( ) 4 3( ) 4 12x y z x y z yz⇒ − − + − − = − (*) Vì 3 là sốvôtỉ nên từ (*) ta suy ra : x – y – z = 4yz – 12 = 0. ⇒ y = 3; z = 1 và x = y + z = 4. Từ đó ta dễ dàng tìm được các nghiệm nguyên dương (x;y;z) là (4;3;1) và (4;1;3) Bài 3: Cho a, b, c là những sốhữutỉ thõa mãn 3 3 2 4 0a b c+ + = . (3) Chứng minh rằng : a = b = c = 0. Giải: Nếu c = 0 thì từ (3), ta có: a + b 3 2 = 0 ⇒ a = b = 0 (vì 3 2 là sốvôtỉ ). Nếu c ≠ 0 thì từ (3), ta có: 3 3 4 2 a b c c = − − = 3 2p q+ (với a p c = − ∈ ¤ ; b q c = − ∈ ¤ ) ⇒ 3 3 2 2 4p q= + ⇒ ( ) 3 3 2 2 2p q p q= + + ⇒ ( ) ( ) 2 3 2 2 0pq p q− + + = ⇒ pq – 2 = p + q 2 = 0 ⇒ q 3 + 2 = 0 ⇒ q = 3 2− là sốvô tỉ. Mâu thuẫn, vì q là sốvô tỉ. Vậy : a = b = c = 0 1 Bài 4: Cho a,b là hai sốhữutỉ .Xác định đa thức f(x) = x 3 + ax 2 + bx + 1 (4) . Biết rằng đa thức này có nghiệm là 2 + 3 . Giải: Vì x = 2 + 3 là nghiệm của (4), nên ta có phương trình: ( ) ( ) ( ) 3 2 2 3 2 3 2 3 1 0a b+ + + + + + = ⇔ ( ) ( ) 4 15 3 7 2 27 0a b a b+ + + + + = ⇔ 4 15 7 2 27 0a b a b + + = + + = (vì a, b là hai sốhữutỉvà 3 là sốvôtỉ ) ⇔ 3a b = = − . Vậy đa thức cần tìm là: f(x) = x 3 – 3x 2 – 3x +1 Bài 5: Chứng minh rằng không thể biểu diễn số 3 2 được dưới dạng p+q r , trong đó p,q,r ∈ ¤ và r >0 . Giải: Dễ thấy 3 2 là một sốvô tỉ, giả sử tồn tại các số p,q,r ∈ ¤ với r >0 và thõa mãn: 3 2 = p+q r .Thế thì p và q không đồng thời bằng 0 và ta có: 2 = (p+q r ) 3 ⇔ 2 – p 3 – 3pq 2 r = q(3p 2 +q 2 r) r (5) Nếu q(3p 2 +q 2 r) = 0 thì q = 0 ⇒ p = 3 2 . Vô lí, vì p là sốhữu tỉ. Nếu q(3p 2 +q 2 r) ≠ 0 thì từ (5) ⇒ r ( ) 3 2 2 2 2 3 3 p pq r q p q r − − = + ∈ ¤ . ⇒ p+q r ∈ ¤ ⇒ 3 2 ∈ ¤ .Vô lí, vì 3 2 là một sốvô tỉ. Tóm lại, ta có đpcm Bài 6: Chứng minh rằng: không tồn tại hai số a, b ∈ ¢ sao cho: ( ) 2 2 2008 2009 2a b+ = + Giải: Giả sử tồn tại hai số a, b ∈ ¢ sao cho: ( ) 2 2 2008 2009 2a b+ = + ⇔ ( ) 2 2 2 2008 2009 2 2a b ab+ − = − ⇔ 2 2 2 2008 2009 2 0a b ab+ − = − = (vì a, b là hai sốhữutỉvà 2 là sốvôtỉ ). Từ: 2009 – 2ab = 0 ⇒ 2ab = 2009 .Vô lí, vì 2ab là số chẵn mà 2009 là số lẻ. Vậy không tồn tại hai số a, b ∈ ¢ sao cho: ( ) 2 2 2008 2009 2a b+ = + Như vậy, không có một kiến thức nào là tầm thường. Chúng ta phải luôn tìm tòi, nguyên cứu, luôn phát huy tính sáng tạo để đáp ứng tốt cho việc dạy và học hiện nay. Sau đây là một số bài tập kiểm tra. 1) Lập phương trình bậc hai có hệ sốhữutỉ sao cho một nghiệm của nó bằng: 2 5 14 6 5− + . 2) Tìm hai sốhữutỉ a, b. Biết rằng phương trình : x 4 +ax 3 +bx 2 + 6x +2 = 0 có nghiệm là 1 3+ . 3) Tìm đa thức với hệ sốhữu tỉ, khác đa thức 0 và có bậc nhỏ nhất mà nhận 3 2 3x = + là nghiệm. 4) Cho a và b là các sốhữu tỉ, c và d là các sốhữutỉ dương, không phải là bình phương của các sốhữutỉ nào khác.Chứng minh rằng nếu : a + c = b + d thì a=b và c=d . ĐỖ QUANG MINH GV Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – An Xuân – Tuy An – Phú Yên 2 . một số hữu tỉ. Lũy thừa bậc n (n ∈ ¥ ) của một số hữu tỉ là một số hữu tỉ. (Hiển nhiên). 2) Tổng (hiệu) của một số hữu tỉ với một số vô tỉ là một số vô tỉ. . SỐ HỮU TỈ VÀ SỐ VÔ TỈ Một số tính chất của số hữu tỉ và số vô tỉ tưởng như tầm thường, thế nhưng nó đã ẩn chứa