giáo án VL 6 -Cao Bang

10 306 0
giáo án VL 6 -Cao Bang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Ngô Ban Trường phổ thông cơ sở Phan Thanh - Nguyên Bình http://violet.vn/ngobancb CHƯƠNG I: CƠ HỌC. Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI. Ngày soạn : / / 2008 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 6A 6B I - MỤC TIÊU: 1. K iến thức -Kể một số dụng cụ đo chiều dài. -Biết cách xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2.Kỹ năng: -Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. -Biết đo độ dài của một số vật thông thường. -Biết tớnh giỏ trị trung bỡnh cỏc kết quả đo. -Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. 3.Thái độ: -Rốn tớnh cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin của nhóm. II - PHƯƠNG PHÁP : Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Các nhóm: Mỗi nhóm 1 thước kẻ có ĐCNN là 1 mm. Một thước dây có ĐCNN là 1 mm. Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm. Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1. 2. Cả lớp: Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm. Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu chương (5') -GV yờu cầu HS đọc tài liệu, SGK/5. -GV: Yêu cầu HS xem bức tranh của chương và tả lại bức tranh đó. -GV: Chốt lại kiến thức sẽ nghiên cứu -HS: Cùng đọc tài liệu. -HS: Đại diện nêu các vấn đề nghiên cứu. Nguyễn Ngô Ban Trường phổ thông cơ sở Phan Thanh - Nguyên Bình trong chương I. 3. Nội dung bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 10' 10' Câu chuyện của hai chị em nêu lên vấn đề gỡ? Hóy nờu cỏc phương án giải quyết? -HS trao đổi và nêu các phương án -Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gỡ? Kớ hiệu? -Yờu cầu HS trả lời C1. -GV kiểm tra kết quả của cỏc nhúm, chỉnh sửa. *Chú ý: Trong các phép tính toán phải đưa về đơn vị chính là mét. -GV giới thiệu thêm một vài đơn vị đo độ dài sử dụng trong thực tế. Vận dụng: -Yêu cầu HS đọc C2 và thực hiện. HS: +Ước lượng 1m chiều dài bàn + Đo bằng thước kiểm tra. +Nhận xét giá trị ước lượng và giá trị đo. -Yêu cầu HS đọc C3 và thực hiện. HS: +Ước lượng độ dài gang tay. +Kiểm tra bằng thước GV sửa lại cách đo của HS sau khi kiểm tra phương pháp đo. -Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không? GV ĐVĐ: Tại sao trước khi đo độ dài, chúng ta lại thường phải ước lượng độ dài vật cần đo? -Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1.1 và trả lời cõu C4. HS HĐ nhóm -Yêu cầu đọc khái niệm giới hạn đo . I. Đơn vị đo độ dài: 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài. km, hm, dam, m, dm, cm, mm. -Đơn vị chính là mét, kí hiệu : m. C1: 1m=10dm; 1m=100cm. 1cm=10mm; 1km=1000m. -Đơn vị đo độ dài sử dụng trong thực tế: 1inh=2,54cm. 1 dặm(mile) = 1609m. 1n.a.s ≈ 9461 tỉ km. 2. Ước lượng độ dài. . . II. Đo độ dài. 1. Tỡm hiểu dụng cụ đo độ dài. C4: +Thợ mộc dựng thước dây (thước cuộn). +HS dựng thước kẻ. +Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng). * Khỏi niệm: Nguyễn Ngô Ban Trường phổ thông cơ sở Phan Thanh - Nguyên Bình và độ chia nhỏ nhất. - GV giới thiệu trên bảng phụ -Yêu cầu HS vận dụng để trả lời C5. -GV treo tranh vẽ to thước, giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của thước. -Yờu cầu HS thực hành cõu C6, C7. C6: a) Đo chiều rộng cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. b) Đo chiều dài của cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. c) Đo chiều dài của bàn học dùng thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. C7: Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng -Vỡ sao ta lại chọn thước đo đó? -Việc chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp với độ dài của vật đo giúp ta đo chính xác. -Đo chiều dài của sân trường mà dùng thước ngắn thỡ phải đo nhiều lần sai số nhiều. +Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. +Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C5: . . -Khi đo phải ước lượng dộ dài để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp III-VẬN DỤNG ĐO ĐỘ DÀI (15 phút). -Yêu cầu HS đọc SGK, thực hiện theo yờu cầu SGK. -Vỡ sao em chọn thước đo đó? -Em đó tiến hành đo mấy lần và giá trị trung Bảng 1.1.Bảng kết quả đo độ dài. Độ dài vật cần đo Độ dài ước Chọn dụng cụ đo độ dài Kết quả đo (cm). Tên thước GHĐ ĐCNN Lần 1 Lần 2 Lần 3 1 2 3 3 l l l l + + = Chiều dài bàn học của em .cm Bề dày cuốn .mm Nguyễn Ngô Ban Trường phổ thông cơ sở Phan Thanh - Nguyên Bình bỡnh được tính như thế nào? sỏch Vật lớ 6. 4-Củng cố- (5 phỳt). -Đơn vị đo độ dài chính là gỡ? -Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gỡ? 5- Dặn dò - Hướng dẫn về nhà :(2') Trả lời cõu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7. Làm bài tập 1-2.1 đến 1-2.6. V- RÚT KINH NGHIỆM: . Tiết 2: Bài 2 ĐO ĐỘ DÀI Ngày soạn : / / 2008 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 6A 6B I - MỤC TIÊU: 1. K iến thức Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước. Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả . -Biết tớnh giỏ trị trung bỡnh của đo độ dài. 3.Thái độ: Rốn tớnh trung thực thụng qua bản bỏo cỏo kết quả. II - PHƯƠNG PHÁ P Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Cả lớp: Hỡnh vẽ phúng to 2.1; 2.2; 2.3. Các nhóm: +Thước đo có ĐCNN 0,5cm. +Thước đo có ĐCNN: mm. +Thước dây, thước cuộn, thước kẹp . IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ ( 15') -Hóy kể đơn vị đo chiều dài và đơn vị đo nào là đơn vị chính? -Đổi đơn vị sau: Nguyễn Ngô Ban Trường phổ thông cơ sở Phan Thanh - Nguyên Bình 1km = . m; 1m = . km; 0,5km = . m; 1m = . cm; 1mm = . m; 1m = . mm;1cm = . m. GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gỡ? -GV kiểm tra cách xác định GHĐ và ĐCNN trên thước 3. Nội dung bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 15' 10' -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và thảo luận các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 . C2: Trong 2 thước đó cho: +Chọn thước dây để đo chiều dài bàn học. +Chọn thước kẻ đo chiều dày SGK Vật lí 6. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng ( trùng) với vạch chia, thỡ đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật -GV kiểm tra hoạt động của cỏc nhúm đánh giá độ chính xác của từng nhóm qua từng câu HS hoạt động cá nhân đièn vào chỗ trống câu C6 rút ra kết luận -GV nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. -Gọi HS lần lượt làm câu C7, C8, C9, C10. I.Cách đo độ dài. . Rỳt ra kết luận: C6: (1)- độ dài; (2)-giới hạn đo; (3)- độ chia nhỏ nhất; (4)-dọc theo; (5)-ngang bằng với; (6)-vuụng gúc; (7)-gần nhất. II. Vận dụng. C7: c). C8: c). C9: 7cm 4-Củng cố- (4 phỳt). -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài. -Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”. -Đường chéo màn hỡnh tivi 14inh bằng bao nhiờu cm? Nguyễn Ngô Ban Trường phổ thông cơ sở Phan Thanh - Nguyên Bình 5- Dặn dò - Hướng dẫn về nhà :(1') -Trả lời phần cõu hỏi C1-C10. -Học phần ghi nhớ. -Bài tập 1-2.9 đến 1-2.13. -Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở trước. V-RÚT KINH NGHIỆM: . Tiết 3: Bài 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Ngày soạn : / / 2008 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 6A 6b I - MỤC TIÊU: 1. K iến thức +Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. +Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. 2.Kỹ năng Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng 3.Thái độ Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. II - PHƯƠNG PHÁP Thực nghiệm. Phát hiện và giải quyết vấn đề III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số vật đựng chất lỏng, một số ca có để sẵn chất lỏng ( nước). Mỗi nhóm 2 đến 3 bỡnh chia độ. IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (10 phỳt). -GHĐ và ĐCNN của thước đo là gỡ? Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng rồi mới chọn thước. -Chữa bài 1-2.7; 1-2.8; 1-2 3. Nội dung bài mới TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 5' I.Đơn vị đo thể tích. Nguyễn Ngô Ban Trường phổ thông cơ sở Phan Thanh - Nguyên Bình 5' 5' -Yờu cầu HS đọc phần thông tin và trả lời câu hỏi: Đơn vị đo thể tích là gỡ? Đơn vị đo thể tích thường dùng là gỡ? Giới thiệu bỡnh chia độ giống hoặc gần giống như hỡnh 3.2. -Gọi Hs trả lời C2, C3, C4, C5. Mỗi cõu 2 em trả lời, cỏc em khỏc nhận xột. -GV điều chỉnh. -GV: Nhiều bỡnh chia độ dùng trong PTN vạch chia đầu tiên không nằm ở đáy bỡnh, mà là vạch tại một thể tớch ban đầu nào đó. -GV điều chỉnh để HS ghi vở. -Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn, thảo luận nhúm, thống nhất cõu trả lời. -Gọi đại diện nhúm lờn trỡnh bày kết quả. -Yờu cầu HS nghiờn cứu cõu C9 và trả lời -Một vật dù to hay nhỏ, đều chiếm một thể tích trong không gian. -Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m 3 ) và lớt (l). C1: 1m 3 =1000dm 3 =1000000cm 3 . 1m 3 =1000lớt=1000000ml=1000000cc. II. Đo thể tích chất lỏng. 1.Tỡm hiểu dụng cụ đo thể tích . C2: Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN 0,5 lít. Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít. Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít. C3: Chai ( hoặc lo, ca, bỡnh, .) đó biết sẵn dung tớch: Chai cụcacụla 1 lớt, chai lavi 0,5 lớt hoặc 1 lớt, xụ 10 lớt, thựng gỏnh nước 20lít, ., bơm tiêm, xilanh, . C4: ( Xem bảng) GHĐ ĐCNN Bỡnh a 100ml 2ml Bỡnh b 250ml 50ml Bỡnh c 300ml 50ml C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích; các loại ca đong ( ca, xô, thùng) đó biết trước dung tích; bỡnh chia độ, bơm tiờm. 2. Tỡm hiểu cỏch đo thể tích chất lỏng. C6: b) Đặt thẳng đứng. C7: b) Đặt mắt nhỡn ngang với mực chất lỏng ở giữa bỡnh. C8: a) 70 cm 3 b) 50 cm 3 c) 40 cm 3 Rỳt ra kết luận: C9: (1)-thể tích; (2)-GHĐ; (3)- ĐCNN; Nguyễn Ngô Ban Trường phổ thông cơ sở Phan Thanh - Nguyên Bình 10' -Hóy nờu phương án đo thể tích của nước trong ấm và trong bỡnh. +Phương án 1: Nếu giả sử đo bằng ca mà nước trong ấm cũn lại ớt thỡ kết quả là bao nhiờu→đưa ra kết quả như vậy là gần đúng. +Phương án 2: Đo bằng bỡnh chia độ. -So sánh kết quả đo bằng bỡnh chia độ và bằng ca đong→nhận xét. (4)-thẳng đứng; (5)-ngang; (6)-gần nhất 3-Thực hành đo thể tích của chất lỏng chứa trong bình -HS: HĐ theo nhóm. + Đọc phần tiến hành đo bằng bỡnh chia độ và ghi kết quả vào bảng kết quả. + Đo nước trong bỡnh bằng ca so sỏnh 2 kết quả → nhận xột. 4-Củng cố- (10' phỳt). -Bài học đó giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi như thế nào? -Yờu cầu HS làm bài tập 3.1; 3.2. 5- Dặn dò - Hướng dẫn về nhà :(1') -Làm lại cỏc cõu: C1-C9, học phần ghi nhớ. -Làm bài tập 3.3 đến 3.7. V- RÚT KINH NGHIỆM: . . . Tiết 4: Bài 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Ngày soạn : / / 2008 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 6A 6B I - MỤC TIÊU: 1. K iến thức -Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước. 2.Kỹ năng -Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỡ khụng thấm nước 3.Thái độ Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mỡnh đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập. . thực hành cõu C6, C7. C6: a) Đo chiều rộng cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. b) Đo chiều dài của cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có. gần đúng. +Phương án 2: Đo bằng bỡnh chia độ. -So sánh kết quả đo bằng bỡnh chia độ và bằng ca đong→nhận xét. (4)-thẳng đứng; (5)-ngang; (6) -gần nhất 3-Thực

Ngày đăng: 02/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

-GV giới thiệu trên bảng phụ - giáo án VL 6 -Cao Bang

gi.

ới thiệu trên bảng phụ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1.1.Bảng kết quả đo độ dài. - giáo án VL 6 -Cao Bang

Bảng 1.1..

Bảng kết quả đo độ dài Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1. - giáo án VL 6 -Cao Bang

s.

ẵn bảng kết quả 4.1 Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan