1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XYCLON XỬ LÝ BỤI SƠ CẤP TRONG CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG

80 415 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1 MB
File đính kèm bản vẽ xyclon.rar (401 KB)

Nội dung

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ BỤI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ 4 1.1 Tổng quan về bụi 4 1.1.1 Khái niệm chung về bụi 4 1.1.2. Phân loại 5 1.1.3. Tính chất của bụi 7 1.2 Phân loại các phương pháp lọc bụi 9 1.2.1 Thiết bị thu hồi bụi khô 10 1.2.2 Thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt 23 1.2.3 Thiết bị lọc bụi tĩnh điện 25 CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU VỀ XI MĂNG VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG 28 2.1 Sơ lược về xi măng : 28 2.2: Tổng quan về ngành công nghiệp xi măng : 28 2.2.1 Vai trò và nhu cầu của xi măng : 28 2.2.2 Phân loại xi măng : 29 2.3 Bụi xi măng : 31 2.3 Dây chuyên công nghệ sản xuất xi măng và nguồn phát thải bụi trong quán trình sản xuất xi măng: 33 2.4 Đặc trưng ô nhiễm bụi và khí thải của các nhà máy sản xuất xi măng : 37 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN XYCLON 38 3.1 Giới thiệu sơ lược 38 3.2. Giới thiệu các mô hình tính xyclon 39 3.2.1. Mô hình Barth 39 3.2.2 Mô hình Muschelknautz(MM) 42 3.2.3 Mô hình kinh điển 53 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phân tách 60 CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN MÔ HÌNH TÍNH TOÁN VÀ CÁC THÔNG SỐ XYCLON 61 4.1 Tính toán xyclon 61 4.2.1. Đường kính xyclon 61 4.2.2. Xác định chế độ lắng. 64 4.2.3. Hiệu suất làm sạch của Xyclone. 67 CHƯƠNG 5: TÍNH CƠ KHÍ 70 5.1 Tính toán cơ khí. 70 5.1.1 Tính toán bề dày thiết bị. 70 5.2 Tính van xoay tháo bụi 72 5.3. Tính toán bunke 75 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ 76 6.1 Tính quạt hút. 76 6.2 Tính chọn tai treo. 78 CHƯƠNG 7: GIA CÔNG LẮP ĐẶT 81 7.1 Gia công thiết bị 81 7.2 Lắp đặt 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XYCLON XỬ BỤI CẤP TRONG CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG MỤC LỤC CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ BỤI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC XỬ 1.1 Tổng quan bụi 1.1.1 Khái niệm chung bụi 1.1.2 Phân loại .5 1.1.3 Tính chất bụi 1.2 Phân loại phương pháp lọc bụi .9 1.2.1 Thiết bị thu hồi bụi khô 10 1.2.2 Thiết bị lọc bụi phương pháp ướt .23 1.2.3 Thiết bị lọc bụi tĩnh điện .25 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VỀ XI MĂNG VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG 28 2.1 lược xi măng : .28 2.2: Tổng quan ngành công nghiệp xi măng : .28 2.2.1 Vai trò nhu cầu xi măng : 28 2.2.2 Phân loại xi măng : 29 2.3 Bụi xi măng : .31 2.3 Dây chuyên công nghệ sản xuất xi măng nguồn phát thải bụi quán trình sản xuất xi măng: .33 2.4 Đặc trưng ô nhiễm bụi khí thải nhà máy sản xuất xi măng : 37 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH TÍNH TỐN XYCLON 38 3.1 Giới thiệu lược 38 3.2 Giới thiệu mơ hình tính xyclon 39 3.2.1 Mơ hình Barth .39 3.2.2 Mơ hình Muschelknautz(MM) .42 3.2.3 Mô hình kinh điển 53 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phân tách 60 CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN MƠ HÌNH TÍNH TỐN VÀ CÁC THƠNG SỐ XYCLON 61 4.1 Tính toán xyclon 61 4.2.1 Đường kính xyclon 61 4.2.2 Xác định chế độ lắng 64 4.2.3 Hiệu suất làm Xyclone 67 CHƯƠNG 5: TÍNH CƠ KHÍ 70 5.1 Tính tốn khí 70 5.1.1 Tính tốn bề dày thiết bị 70 5.2 Tính van xoay tháo bụi .72 5.3 Tính tốn bunke 75 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ .76 6.1 Tính quạt hút .76 6.2 Tính chọn tai treo 78 CHƯƠNG 7: GIA CÔNG LẮP ĐẶT 81 7.1 Gia công thiết bị 81 7.2 Lắp đặt 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ BỤI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC XỬ 1.1 Tổng quan bụi 1.1.1 Khái niệm chung bụi Các phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) tạo trình nghiền, ngưng kết phản ứng hóa học khác nhau.Dưới tác dụng dòng khí khơng khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng điều kiện định chúng tạo thành vật chất mà người ta gọi bụi Bụi hệ thống gồm pha: pha khí pha rắn rời rạc – hạt có kích thước nằm khoảng từ kích thước ngun tử đến kích thước nhìn thấy mắt thường, có khả tồn dạng lơ lửng thời gian ngắn khác Sol khí (aerozon) hệ thống vật chất rời rạc gồm từ hạt thể rắn thể lỏng dạng lơ lửng thời gian dài không hạn định Tốc độ lắng chìm hạt aerozon bé Những hạt bé aerozon có kích thước gần ngun tử lớn, hạt lớn có kích thước lớn 0,2-1µ Khái niệm aerozon thơ xem đồng nghĩa với bụi aerozon có kích thước hạt đồng (monodisperse, isodisperse) khơng đồng (polydisperse, heterodisperse) Bụi thu giữ bụi lắng đọng đồng nghĩa với khái niệm “bột”, tức loại vật chất vụn, rời rạc Kích thước hạt bụi δ hiểu đường kính, độ dài cạnh hạt lỗ rây, kích thước lớn hình chiếu hạt Đường kính tương đương δ td hạt có hình dạng đường kính hình cầu tích thể tích hạt bụi Vận tốc lắng chìm v c hạt bụi vận tốc rơi hạt môi trường tĩnh tác dụng trọng lực Vận tốc lắng chìm phụ thuộc vào kích thức hạt, hình dáng khối lượng đơn vị khối lượng đơn vị độ nhớt mơi trường Đường kính chìm δ c củ hạt bụi đường kính hạt bụi hình cầu mà vận tốc rơi khối lượng đơn vị vặn tốc rơi khối lượng hạt bụi có hình dáng chuẩn xét Đường kính lắng chìm hạt xác định theo cơng thức sau rút từ thuyết lắng bụi: (Theo CT 5.1 – Trang – [4]) δ c = , µm đó: µ: độ nhớt động lực mơi trường (khí, nước) Pa.s; , ⍴: khối lượng đơn vị vật liệu bụi môi trường, g/; H: chiều cao rơi, lắng hạt, cm; g: gia tốc trọng trường, m/; τ: thời gian rơi, s; Bụi khơng khí đánh giá nồng độ - trọng lượng bụi đơn vị thể tích khơng khí mg/l mg/m Ngồi người ta đánh giá lượng hạt bụi phân bố kích thước chúng đơn vị thể tích khơng khí 1.1.2 Phân loại Theo nguồn gốc: bụi phân biệt thành bụi hữu (nguồn gốc động, thực vật), bụi vô (bụi kim loại bụi khoáng chất) bụi hỗn hợp Theo hình dáng: phân bụi thành dạng:  Dạng mảnh (mỏng)  Dạng sợi  Dạng khối Theo kích thước bụi chia thành loại sau đây:  Bụi thô cát bụi: hạt rắn có kích thước hạt d > 75 µm hình thành trình cháy tự nhiên hay khí nghiền, tán, đập…  Bụi: hạt chất rắn cú kớch thc ht d = (5ữ75) àm c hỡnh thành bụi thơ  Khói: gồm hạt thể rắn hay lỏng, tạo trình đốt cháy nhiên liệu hay q trình ngưng tụ, có kích thc ht d = (1ữ5) àm c im quan trng có đặc tính khuếch tán ổn định khí  Khói mịn: gồm hạt rắn có kích thước d < µm  Sương: hạt chất lỏng có kích thước d < 10 µm Loại hạt nồng độ định làm giảm tầm nhìn, gọi sương giá Có khác biệt đngá kể tính chất hố hạt có kích thước nhỏ nhấ lớn Các hạt cực nhỏ tuân theo cách chặt chẽ chuyển động môi trường xung quanh, hạt lớn-như thơ chẳng hạn rơi có gia tốc tác dụng lực trọng trường nhờ chúng dễ dàng bị loại bỏ khỏi khối khí (dễ lọc sạch) Tuy vậy, hạt bụi có kích thước lớn có khả bị xa có điều kiện thuận lợi Theo tính kết dính bụi:  Bụi khơng kết dính: xỉ khơ, thạch anh, đất khơ…  Bụi kết dính yếu: bụi từ lò cao, tro bụi…  Bụitính kết dính: bụi kim loại, than bụi tro mà không chứa chất cháy, bụi sữa, mùn cưa,…  Bụitính kết dính mạnh: bụi xi măng, thạch cao, sọi len, Theo độ dẫn điện:  Bụi có điện trở thấp: nhanh trung hòa điện, dễ bị lơi trở lại khơng khí  Bụi có điện trở cao: hiệu xử không cao  Bụi có điện trở trung bình: thích hợp cho phương pháp xử Theo tác hại bụi: Ảnh hưởng đến thực vật: bụi làm giảm khả diệp lục hóa quang hợp, hơ hấp nước Dẫn đến sinh trưởng kém, làm suất giảm, làm thất thu mùa màng…  Ảnh hưởng đến động vật: bụi làm ảnh hưởng đến hệ hô hấp động vật, làm kích thích bệnh ho, dị ứng  Ảnh hưởng đến người  Bụi gây bệnh bụi phổi, xâm nhập ht cú ng kớnh d = (1 ữ2) àm vo sâu phổi bị lắng đọng đó, hạt d< 0,5µm bị đẩy ngồi thở Khi chúng gây nhiễm độc hay dị ứng co thắt đường hơ hấp bệnh hen suyễn  Loại bụi vật liệu ăn mòn hay độc tính tan nước mà lắng động mũi, miệng, đường hơ hấp gây tổn thương làm rách ngăn mũi, vách miệng,…  Bụi gây nhiều loại bệnh như: bệnh dị ứng, viêm niêm mạc, ban (bụi bơng, gai, phân hóa học), bệnh gây nhiễm độc chung (chì, thủy ngân, benzen…), bệnh nhiễm trùng (bụi bơng, tóc vi khuẩn), bệnh xơ phổi (bụi SiO , bụi amiang), bệnh ung thư (bụi quặng phóng xạ, hợp chất Crom…) Ngồi bụi ảnh hưởng đến cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, máy móc ảnh hưởng tới nguồn nước 1.1.3 Tính chất bụi 1.1.3.1 Độ phân tán phân tử Kích thước hạt thơng số Việc lựa chọn hạt bụi phụ thuộc vào thành phần phân tán cac hạt bụi tách Các thiết bị đặc trưng cho kích thước hạt bụi đại lượng vận tốc lắng chúng đại lượng đường kính lắng Các hạt bụi cơng nghiệp có đường kính khác nhau, nên khối lượng lắng với vận tốc khác nhau, hạt gần với hình cầu lắng nhanh Các kích thước lớn nhỏ khối hạt bụi đặc trưng cho khoảng phân bố độ phân tán chúng 1.1.3.2 Tính dính kết bụi Các hạt có xu hướng kết dính vào nhau, với độ kết dính cao bụi dẫn tới tình trạng nghẹt phần hay toàn thiết bị tách bụi Do thiết bị lọc, người ta thường thiết lập giới hạn sử dụng theo độ kết dính hạt bụi Kích thước hạt bụi nhỏ chúng dễ bị bám vào bề mặt thiết bị Với hạt bụi có (60÷70) % hạt có đường kính nhỏ 10µm dễ dẫn đến dính bết, bụi có nhiều hạt 10µm dễ trở thành tơi xốp 1.1.3.3 Độ mài mòn bụi Độ mài mòn bụi đặc trưng cho cường độ mài mòn kim loại vận tốc khí nồng độ bụi Độ mài mòn bụi phụ thuộc vào độ cứng, hình dạng, kích thước mật độ hạt 1.1.3.4 Độ thấm ướt bụi Độ thấm ướt nước hạt bụi có ảnh hưởng đến hiệu làm việc thiết bị tách bụi kiểu ướt, đặc biệt thiết bị làm việc chế độ tuần hoàn Theo tính chất thấm ướt, vật liệu rắn chia nhóm: - Vật liệu lọc nước: dễ thấm nước (canxi, thạch cao, phần lớn silicat khoáng vật oxy hóa, halogenua kim loại kiềm) - Vật liệu kỵ nước: khó thấm nước (grafit, than, lưu huỳnh) - Vật liệu kị nước tuyệt đối: paraffin, nhựa, Teflon, bitum 1.1.3.5 Độ hút ẩm bụi Khả hút ẩm bụi phụ thuộc vào thành phần hóa học kích thước, hình dạng độ nhám bề mặt hạt bụi Độ hút ẩm bụi tạo điều kiện tách chúng thiết bị lọc bụi kiểu ướt 1.1.3.6 Độ dẫn điện bụi Chỉ số đánh giá theo số điện trở suất bụi phụ thuộc vào tính chất hạt bụi riêng rẽ, cấu trúc hạt thông số dòng khí Chỉ số ảnh hưởng lớn đến khả làm việc lọc bụi tĩnh điện 1.1.3.7 Sự tích điện lớp bụi Dấu hạt bụi tích điện phụ thuộc vào phương pháp tạo thành, thành phần hóa học, tính chất vật mà chúng tiếp xúc Tính chất ảnh hưởng đến hiệu tách chúng thiết bị lọc khí (bộ tách ướt, lọc, ) đến tính chất nổ tính bết hạt 1.1.3.8 Tính tự bốc nóng tạo hỗn hợp dễ nổ với khơng khí Các bụi cháy dễ tạo với oxy khơng khí hỗn hợp tự bốc cháy dễ nổ bề mặt tiếp xúc lớn hạt Cường độ nổ phụ thuộc vào tính chất hóa học, tính chất nhiệt, kích thước, hình dáng hạt nồng độ chúng khơng khí,độ ẩm, thành phần khí, nhiệt độ lửa hàm lượng chất trơ Các hạt bụi có khả bắt lửa bụi hữu (sơn, sợi, plastic) số bụi vô nhôm, kẽm, magie 1.2 Phân loại phương pháp lọc bụi Để lọc bụi người ta sử dụng nhiều thiết bị lọc bụi khác tùy thuộc vào chất lực tác dụng bên thiết bị, người ta chia chúng thành nhóm sau đây: Buồng lắng bụi: trình xảy tác dụng trọng lực Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính: lợi dụng lực quán tính thay đổi chiều hướng chuyển động để tách bụi khỏi dòng khơng khí Thiết bị lọc bụi kiểu ly tâm – cyclone: dùng lực ly tâm để đẩy hạt bụi xa tâm quay chạm vào thành thiết bị, hạt bụi bị dần động rơi xuống đáy Lưới lọc bụi vải, lưới thép, giấy, vật liệu rỗng khâu sứ, khâu kim loại thiết bị lọc bụi loại lực quán tính, lực trọng trường lực khếch tán phát huy tác dụng Thiết bị lọc bụi điện: tác dụng điện trường điện áp cao, hạt bụi tích điện bị hút vào cực khác dấu Các nhóm thiết bị lọc bụi nêu có loại: khơ ướt Chất lỏng làm ướt thiết bị lọc bụi chủ yếu nước – dùng cyclone màng nước, vật liệu rỗng tưới nước Ngồi ra, người ta dùng dầu cơng nghiệp để tẩm ướt lưới lọc làm sợi thép, lưới thép Các thông số quan trọng thiết bị hệ thống lọc bụi là: Mức độ lọc hay hiệu lọc Năng suất hệ thống tức lưu lượng khơng khí qua lọc, m³/h Sức cản thủy lực, kg/h Điện tiêu hao cho thể tích khơng khí cần lọc kW/m³ Giá thành thiết bị chi phí cho đơn vị sản phẩm 1.2.1 Thiết bị thu hồi bụi khô 1.2.1.1 Buồng lắng bụi Đây thiết bị lọc bụi đơn giản Cấu tạo khơng gian hình hộp có diện tích lớn diện tích ống dẫn khí vào Khi vận tốc giảm đột ngột, làm cho hạt bụi rơi xuống tác dụng trọng lực, bị giữ lại buồng lắng Buồng lắng bụi áp dụng để lắng bụi thơ có kích thước hạt từ 60 – 70 µm trở lên Tuy nhiên, hạt bụi có kích thước nhỏ giữ lại buồng lắng Trở lực thiết bị từ 50 – 130 Pa, giới hạn nhiệt độ 350 – 550 ºC Hình 1.1 đồ buồng lắng bụi (Theo hình 6.1-Trang58-[4])  - Ưu điểm: Chế tạo đơn giản Chi phí vận hành bảo chì thấp Giá thành thấp, rẻ tiền, sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu chế tạo - Lắng bụi khô bụi ướt Thường dùng lắng  - Nhược điểm: Buồng lắng bụi có diện tích lớn, chiếm diên tích nhiều Hiệu suất khơng cao Vận tốc dòng khí nhỏ Xử hiệu với hạt có d > 50 µm Có nhiều loại buồng lắng như: buồng lắng bụi có vách ngăn, buồng lắng có chắn cửa, buồng lắng bụi động năng, Hình 1.2 Buồng lắng bụi nhiều ngăn chuyển động khơng khí buồng lắng bụi nhiều ngăn (Theo hình 6.13b-Trang78-[4]) 10 Vì thể tích pha rắn chiếm nhiệt độ hệ khí gần khơng thay đổi nên coi thể tích hệ khí khơng thay đổi: = 100000 /h Khối lượng riêng hệ khí sau làm sạch: = = = 0,65 (kg/) Hàm lượng bụi lại sau khỏi cyclone: = = 650 5,6% = 36,4 (g/) 66 CHƯƠNG 5: TÍNH CƠ KHÍ 5.1 Tính tốn khí 5.1.1 Tính tốn bề dày thiết bị 5.1.1.1 Tính bề dày thân trụ Đối với cyclone ta phải tính cho điều kiện ổn định thiết bị với hệ số an toàn ny= 2.6 thiết bị chịu áp suất ngồi theo giáo trình tính tốn thiết bị hóa chất bề dày tính theo cơng ( Theo cơng thức 5.14-Trang 98-[3]) S’= 1.18.D.0.4 Trong đó: - D dường kính thân, D = 900 - Pn áp suất ngồi tính tốn mm N/mm2 - Et mô đun đàn hồi vất liệu chế tạo thân thiết bị nhiệt độ làm việc N/mm2 - L chiều dài tính tốn thân thiết bị mm Đường kính D cyclone đơn D = 900 mm Áp suất thiết bị : Pn = P - = 101325 – 690 = 100635 (N/m 2) Pn = 0.100635 (N/mm2) Mô đun đàn hồi thép CT3 Et = 210000 (N/mm2) Chiều dài thân trụ cyclone : L = 2,26D= 2034 (mm) Thay giá trị: S’ = 1.18.800.= 4,6 mm Thiết bị làm việc 15 năm Chọn hệ số bổ sung ăn mòn Ca = mm Hệ số bổ sung quy chuẩn kích thước Co = 0,4 (mm) 67 Vậy bề dày thân cyclone S = mm Sau xác định bề dày ta kiểm tra điều kiện bền theo công thưc: (CT 5.15-Trang 99-[3]) 0.3 (CT 5.16-Trang – [3]) Trong giới hạn chảy vật liệu làm thân cyclone nhiệt độ tính tốn C = 220N/mm2 Thay số CT 5.15 1,5 2.(6  1) 2034 900 � � 900 900 2.(6  1) 0,158 �2, 26 �9, (TM) Thay số CT 5.16 2034 1,9.105 �2.(6  1) � �0,3 � � 900 220 � 900 � ۳ 10,16 1,17.103 (TM) Thay giá trị vào công thức ta thấy thỏa mãn điều kiện với S = mm Kiểm tra áp suất cho phép thiết bị Pn = 0.649 (CT 5.19 – Trang 99- [3]) [Pn] = 0.649.1,9.105 = 0,1387 > 0,100635 N / mm2 Vấy với bề dày S = mm đảm bảo chịu áp suất ngồi làm việc 5.1.1.2 tính bề dày thân nón Phần thân nón cyclone chịu tác dụng thêm lực chiều trục: P = Pn (CT 6.27 - Trang 133 – [3]) Chọn S = mm nên Dn = 912mm Khi P = 9122.0,1006 = 65716,97 N Xác định lực nén chiều trục [P] [P] = Kc.(S – C)2cos2(CT6.28 – Trang 133 – [3]) Trong Kc hệ số phụ thuốc vào tỉ số Khi 25 = = = 113678 (N/) Vận tốc vòng rơ to: = = = 0,0314 (1/s) (4 - 36) + : hệ số kể đến vụ nát vật liệu Vật liệu dạng bột, = => P = tg’ = 113678.0,0225.tg = 2557755 (N) Từ ta có: N = P = 2557755.0,0314.1 = 0,08 (KW) Công suất động điện: = K = 1,5 = 0,14 (KW) (4 - 37) Với K hệ số dự trữ, hệ số truyền động Chọn động cơ: Theo bảng P1.3[7], ta chọn: Kiểu động cơ: Động điện 4AA71A6Y3 Cơng suất: 0,37 KW 71 Vận tốc quay: 920 vòng/phút Sử dụng hộp giảm tốc liền trục 5.3 Tính tốn bunke Theobảng III.4 [1] ta có: Chiều cao phần chop nón là: = D = 0,9 = 1,8 (m) Khoảng cách từ đáy cyclone đến mặt bích là: = 0,3 D = 0,3 0,9 = 0,27 (m) Bán kính cửa tháo bụi là: = (0,3 ÷ 0,4) = (0,3 ÷ 0,4) 0,45 = 0,135 ÷ 0,18 (m) Chọn = 0,15 m Góc bán kính vỏ đường sinh nón trụ tính là: = tgα () => tg  => Hn 1,8  6 r2  r0 0, 45  0,15 α = 80,54o Bán kính phần nón qua mặt bích là: 0, 27 = + = 0,15 + = 0,195 (m) Chiều dài phần hình hộp bunke: a = b = 3,2D + 0,160 = 3,2 0,9 + 0,160 = 3,04 (m) Chiều cao phần hình hộp bunke: = 1,1 D = 1,1 0,9 = 0,99 chọn H1= 1m(m) Tra bảng 12, trang 158, Hướng dẫn tính tốn thiết bị máy hóa chất, Bộ mơn Máy hóa ta được: Kích thước lỗ tháo bụi bunke là: 0,25x0,25 m 72 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ 6.1 Tính quạt hút - Trở lực đường ống trước cyclone: = + Trong đó: + trở lực đường ống ma sát, = , với = ɳ.n + chiều dài ống dẫn từ chụp hút bụi đến cyclone, = 15 m + tổn thất áp suất ma sát riêng ống dẫn khí từ lò hồ quang đến cyclone + tổn thất áp suất ma sát riêng ứng với điều kiện tiêu chuẩn, = 3,7 + hệ số hiệu chỉnh độ nhám, n = + hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ khơng khí, = 0,97 = n = 3,7.0,97.1 = 3, 589 = = 3,589 15 = 53,84 (N/) = Trong đó, áp suất động học đường ống: = = = 12,14 (Kg/) hệ số trở lực cục bộ, có co ngoặt với = 0,35 = 2.0,35 = 0,7 = = 0,7 12,14 = 8,5 (N/) 73 => = + = 53,84 + 8,5 = 62,34 (N/) - Trở lực đường ống dẫn sau cyclone: = + = = 3,6.5 = 18 (N/) = Đoạn ống có 1co ngoặt nên = 0,35; => = = 0,35 12,14 = 4,3 (N/) => = + = 18 + 4,3 = 22,3 (N/) Tổng trở lực hệ thống thiết bị trước quạt là: P = + + = 62,34 + 22,3 + 690 = 774,64 N/m2 Với �P xyclon  774, 64 N / m  79mmH 2O Tính cơng suất quạt:[2] N= KW => N = = 35,8(KW) nq= 0.72 ; =1 Công suất động cho quạt : = K.N = 1,2.35,8 = 42,96 (KW) 6.2 Tính chọn tai treo Đối với thiết hóa chất thực phẩm tai treo thiết bị sử dụng nhiều có nhiều ưu điểm gọn nhẹ dễ thiết kế, làm tiêu tán mô men uốn việc đặt lệch tâm gây Tai treo hàn trực tiếp vào thân thiết bị qua lót 74 Muốn tính kích thước tai treo trước hết ta tính tổng tải trọng hệ thống tác dụng lên tai treo bao gồm:  Khối lượng cyclone  Khối lượng bunke  Các chi tiết phụ trợ =  Khối lượng thân trụ = 3,14.0,9.0.006.2,034.7800 = 269 kg  Khối lượng ống tâm = 3.14.0.54.0.006.1,566.7800 = 124,27 kg 75  Khối lượng thân nón Khối lượng thân nón tính theo công thức l1 = Dc1.= l1 + l2 = Dc2.= = = 0.2325m = 1.065m ; 207,7 độ Diện tích phần thân nón : F = (r1+r2).L=3,14.(0,9+0,175).1,065 = 3,60 m2 = F.S = 3,6.0,006.7800=168,24 kg Vậy khối lượng cyclone là: = = 269 +168,24 + 124,27= 562 kg  tính tốn khối lượng bunke 76 Thơng số kích thước Chiều cao tổng H = 2,79 Chiều cao phần hình hộp h=1 Chiều cao phần hc= 1,8 Bề rộng B = 3,04 Vậy khối lượng bunke là: 21,09.0,006.7800 = 987 kg Chọn tháo bụi 3h khối lượng bụi cho chùm = 0,82.3600.24:6 = 11808 (kg) Vậy tổng tải trọng hệ thống là: G = = 16167 (kg) Chọn tai treo theo bảng XIII.36-[1] L 150 B 120 B1 130 H 215 S l 60 A 20 d 30 m 3,48 CHƯƠNG 7: GIA CƠNG LẮP ĐẶT 7.1 Gia cơng thiết bị - Xyclon lọc bụi thiết bị gia công phần lắp ghép chúng lại bích hàn tay hồ quang - Phần thân trụ gò từ thép có độ dày 60 mm sau hàn dọc thân đường kính 900 mm - Phần thân nón gò hình chóp cụt độ dày 60 mm hàn dọc thân sau hàn vào phần thân nón , đường hàn mài mịn - Các phận cửa vào ống tâm hàn với thân trụ lắp ghép với chi tiết khác bích 77 - Bunke chưa bụi gồm hai phần, phần hình hộp phần hình nón chế tạo cách gò,hàn thép phẳng với - Các đường ống dẫn khí vào- thiết bị đúc từ thép liền, co ngoặt góc 90 o chế tạo cách cắt hàn đoạn nhỏ ống với - Quạt hút lựa chon theo tiêu chuẩn - Sau gia công xong thiết bị sơn chống gỉ ăn mòn tồn bề mặt 7.2 Lắp đặt - Hệ thống xyclon nối với bunke bích tạo chùm chiếc, để đảm bảo độ chắn ta làm hai khung hình vuông hàn vào thân xyclon - Số lượng máy thi công : xe cẩu tấn, xe cẩu người để hàn mặt thân, máy cắt thép - Chân đỡ trụ bêtông cốt thép rộng 0,5m2 sâu 1m vào đất , bên cửa tháo bụi mặt sàn bê tơng diện tích tối thiểu 10m2 lượng chân đỡ 12 chân, quy cách chân đỡ thép chữ H 10x10 cm, dài 2,65 m; dựng chân đỡ, sử dụng bulơng móng để làm chặt chân đỡ vào trụ bê tông ,mỗi chân đỡ sử dụng bu lơng móng, hàn tạo khung thiết bị thép hộp quy cách 4x10 cm, đoạn dài 7050 mm, đoạn dài 7300 mm Sử dụng thép hình chữ L, chữ thập vuông để hàn tạo giằng chân đỡ - Dùng cẩu móc vào tai treo thiết bị cẩu tồn hệ thống vào vị trí lắp đặt sau bắt bu lơng cho hệ thống tự đứng vững sau lắp đường ống dẫn khí bụi lắp quạt hút 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Xoa, Phạm Xuân Toản, Phan Văn Thơm, Long Thanh Hùng, Đinh Văn Huỳnh, Sổ tay trình thiết bị cơng nghiệp hóa chất (Tập 1), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1999 [2] Hồ Hữu Phương, Cơ sở tính tốn máy thiết bị hóa chất, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1976 [3] Hồ Lê Viên, Máy gia công vật liệu rắn dẻo (Tập 2), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1995 [4] Nguyễn Bin, Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Xoa, Phạm Xuân Toản, Phan Văn Thơm, Long Thanh Hùng, Đinh Văn Huỳnh, Sổ tay trình thiết bị cơng nghiệp hóa chất (Tập 2), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1999 79 [5] Hoàng Thị Hiền, Thơng gió cơng nghiệp, Nhà xuất xây dựng, 1998 [6] Bộ mơn Máy thiết bị hóa chất, Hướng dẫn tính tốn thiết kế thiết bị máy hóa chất, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1973 [7] Hồ Lê Viên, Máy gia công vật liệu rắn dẻo (Tập 2), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1995 [8] Trần Ngọc Chấn, “Ơ nhiễm khơng khí xử khí thải, Tập 1”, NXB KH&KT Hà Nội, 2001 [9] Alex C Hoffman , Louis E Stein “ Gas cyclone and Swirl Tubes – Principles, Desin ang Operation ” 2nd Editon, Spinger, 2007 [10] G Ravi , Santosh K Grupta, and M.B.Ray , “ Multiobjective Optimiration of Cyclone Seperation Using Genetic Algorithm ” Ind Eng.Chem.Res.2000 80 ... nghệ Mỹ cao hơn, nên họ có nhiều loại xi măng 29 2.3 Bụi xi măng : Bụi khơng khí vấn đề nan giải công nghiệp sản xuất xi măng Bụi xi măng phát sinh hầu hết công đoạn trình sản xuất bao gồm:  Bụi. .. tạp thiết bị khác - Không thể sử dụng dây chuyền xử lý khhong khí có chứa chất cháy nổ 25 CHƯƠNG : GIỚI THIỆU VỀ XI MĂNG VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG 2.1 Sơ lược xi măng : 26 Xi măng : chất kết... sản xuất xi măng nguồn phát thải bụi quán trình sản xuất xi măng: .33 2.4 Đặc trưng ô nhiễm bụi khí thải nhà máy sản xuất xi măng : 37 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH TÍNH

Ngày đăng: 28/05/2019, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w