1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CNSH: ứng dụng trong chăn nuôi, thủy sản

36 1K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN...  Ngày 6-10-04,Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ công bố các nhà khoa học đã hòan thành bản đồ gen bò đầu tiên,  Tăng hiệu quả

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNH

Nhóm 7:

Cao Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Hồng Hạnh Dương Minh Thùy Uyên

Lê Quốc Phong Nguyễn Hữu Nghĩa

Đỗ Tô Hoa Mai Trần Minh Khánh

Trang 2

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI VÀ NUÔI TRỒNG

THỦY SẢN

Trang 3

Ứng dụng CNSH trong chăn nuôi

Cải thiện, phát triển và bảo tồn giống vật nuôi

Vắc xin trong chăn nuôi

Ứng dụng trong dinh dưỡng và xử lý chất thải vật nuôi

Trang 4

Lập bản đồ gen và đánh giá phân tử

Công nghệ lập bản đồ gen và đánh giá phân tử đem lại lợi ích to lớn về nhận thức, hệ thống hóa

và quản lý đối với các nguồn gen vật nuôi

Ngày 6-10-04,Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ công bố các nhà khoa học đã hòan thành bản đồ gen

bò đầu tiên,

Tăng hiệu quả sinh sản và cải thiện di truyền ở vật nuôi nhờ hiểu rõ cơ chế sinh lý sinh sản và

sử dụng hooc môn

Trang 5

Thụ tinh nhân tạo

Tiến bộ trong thụ tinh

nhân tạo và kỹ thuật

Trang 6

Thụ tinh nhân tạo và truyền cấy phôi

Trang 7

Thụ tinh nhân tạo

Khắc phục được sự chênh lệch về tầm vóc;

Giảm tốn kém

Có điều kiện chọn lọc đực giống tốt nhất cho sản xuất tinh…

Thuận lợi để bảo tồn giống

Trang 8

Truyền cấy phôi

Nâng cao khả năng chống bệnh

Nhân nhanh các giống tốt, quý hiếm ra thực tế sản

xuất trên cơ sở khai thác

triệt để tiềm năng di truyền của những cá thể cái cao sản…

Trang 9

Truyền cấy phôi

Áp dụng cho các công

nghệ sinh học cao hơn

như sinh sản vô tính

Nam Mỹ Châu Á

Trang 10

Kỹ thuật di truyền trong chăn nuôi

Công nghệ gen ở vật nuôi có thể được sử dụng để

đưa một gen lạ vào hệ gen của vật nuôi hoặc vô hiệu hoá một gen nào đó được chọn Phương pháp được

sử dụng phổ biến nhất là bắn đoạn ADN vào tiền

nhân của trứng đã thụ tinh

GenPharm đã tạo ra một bò đực chuyển gen lactoferrin người (human lactoferrin-HLF) có tên

là Herman HLF có chức năng kháng

khuẩn và vận chuyển sắt ở người Hiện nay, nhiều bò cái thế hệ con của Herman đã sản xuất ra sữa

chứa HLF.

Trang 12

Kỹ thuật di truyền trong chăn nuôi

Tăng trưởng nhanh

Kháng bệnh ở vật nuôi

Tăng protein (Vd:cazein),giảm chất tồn dư,tạo dược phẩm…

Trang 13

Heo sinh từ trứng đông lạnh

Sản xuất tinh dịch đông lạnh

bò đã phân biệt giới tính

Kỹ thuật khác

Tạo dòng

Phân chia phôi

Sản xuất tinh theo giới

tính…

Trang 14

Các loại kít thử dựa trên nền tảng công nghệ sinh học cao cho phép xác định các nhân tố gây bệnh và giám sát tác động của các chương trình kiểm soát bệnh ở mức độ chính xác cao mà trước đây chưa hề có Ví

dụ, phân tích phân tử đối với vi rút gây bệnh dịch tả ở trâu, bò (rinderpest) có ý nghĩa sống còn để xác định các chủng vi rút đang tồn tại trên thế giới và là công

cụ hỗ trợ đắc lực trong Chương trình trừ diệt bệnh

rinderpest trên toàn cầu.VD:Kít thử ELISA

Dùng CNSH chuẩn đoán nhanh

Trị bệnh bằng antibiotic

Công nghệ sinh học trong chuẩn đoán

bệnh và dịch tễ

Trang 15

Công nghệ sinh học trong kiểm soát

bệnh rinderpest trên toàn cầu

Công nghệ sinh học có thể được đánh giá là công

cụ hữu hiệu của cộng đồng thế giới trong diệt trừ bệnh rinderpest.CNSH cho phép nghiên cứu và sản xuất vắc xin với qui mô lớn để bảo vệ nhiều triệu vật nuôi thông qua các chiến dịch tiêm chủng vắc xin trên toàn quốc

.

Trang 16

Nghiên cứu và phát triển vắc xin

Các loại vắc xin tạo ra nhờ công nghệ gen đang được phát triển để bảo vệ cá và vật nuôi khỏi mầm bệnh và các loại ký sinh.

Trang 17

Dinh dưỡng vật nuôi

Công nghệ sinh học đã hỗ trợ tích cực cho lĩnh vực

dinh dưỡng vật nuôi như các loại enzim, các loại

probiotics, các loại prôtein đơn bào và các chất phụ gia thức ăn chăn nuôi có nguồn gốc kháng sinh

Sử dụng cây trồng chuyển gene để làm thức ăn cho gia súc

VD:Sản phẩm lên men từ bã

khoai mỳ sống: ProBio-S và

Bio-E

VEM - chế phẩm dạng lỏng

có chứa tập đoàn vi sinh vật

hữu ích như vi khuẩn Lactie,

Bacillus, nấm men, và vi

khuẩn quang dưỡng

Trang 18

Xử lý chất thải chăn nuôi

Hầm khí Biogas sinh học

được dùng để xử lý chất

thải chăn nuôi và tạo ra khí

gas phục vụ cho sản xuất

và sinh hoạt

Trang 19

Xử lý chất thải chăn nuôi

Sử dụng BIO-F, chế phẩm chứa các vi sinh vật do nhóm phân lập và tuyển chọn: xạ khuẩn

Streptomyces sp., nấm mốc Trichoderma sp và vi

khuẩn Bacillus sp Những vi sinh vật trên có tác

dụng phân huỷ nhanh các hợp chất hữu cơ trong phân lợn, gà và bò (protein và cellulose), gây mất mùi hôi

Tạo phân hữu cơ

Chuyển đổi phân thành thức ăn gia súc

Giảm ô nhiễm không khí

Trang 20

Ứng dụng của CNSH trong nuôi trồng

thủy sản

Sản xuất giống

Bảo tồn, khai thác nguồn gene thủy sản

Thức ăn,phòng trị bệnh và quản lý môi trường thủy sản

Thức ăn thủy sản

Phòng trị bệnh

Quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Chế phẩm sinh học

Trang 21

1.Sản xuất giống:

Kết hợp kỹ thuật nuôi vỗ nhân tạo và sử dụng kích dục tố

Kết hợp chọn giống truyền thống với phân tích biến

dị ADN và sử dụng kỹ thuật gen

Ứng dụng các công nghệ di truyền như chuyển cấy gen, đa bội thể, điều khiển giới tính

Ứng dụng công nghệ sinh học (dinh dưỡng, sinh lý sinh sản, công nghệ gen)

Ứng dụng công nghệ tế bào trong nuôi cấy mô

Trang 22

Thành tựu:

Sản xuất giống nhân tạo:

Nhân giống thành công cá lăng đặc sản

Sinh sản nhân tạo thành công giống ốc nhảy da vàng

Khoa thủy sản Đại học Cần Thơ đã cho sinh sản nhân tạo thành công giống cá kết, cá vồ đém

Sản xuất các quần đòan đơn tính

Sản xuất các giống cá chép thường, cá diếc, cá chép cảnh nhiều màu.

Các quần đòan cá rô phi đơn tính đực.

Sản xuất tôm chân trắng (Penaeus vannamei) bố mẹ

sạch bệnh (SPF).

Trang 23

Cá lăng nghệ

Cá lăng nha

Cá hồi chuyển gen hormone sinh trưởng (phải)

và cá hồi đối chứng (trái)

Trang 24

2.Bảo tồn, khai thác nguồn gen thủy sản

Phát triển công nghệ bảo quản lạnh gen (bao gồm bảo quản tinh, trứng, phôi) kết hợp với việc sử dụng marker

di truyền để lưu giữ lâu dài các giống thuần, bảo tồn và khôi phục quỹ gen các giống thuỷ sản bản địa

Ứng dụng công nghệ mẫu sinh, phụ sinh trên một số đối tượng thuỷ sản, chủ động tạo giống nhân tạo, phục

vụ bảo tồn quỹ gen và nâng cao chất lượng giống thuỷ sản

Phát triển các công nghệ bảo quản các vi tảo biển, thực vật thuỷ sinh bản địa quý hiếm và tạo ngân hàng vi tảo biển

Trang 25

3.1.Thức ăn nuôi thủy sản:

Protein thực vật

Protein tổng hợp

Nghiên cứu và đưa vào ứng dụng tại các trại nuôi

trồng Thuỷ sản miền Bắc (Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình v.v…) qui trình công nghệ nuôi trồng một số loài tảo biển chính như Isochrysis,

Chaetoceros, Nannochloropsis, Tetraselmis,

Chlorella, Chroomonas làm thức ăn tươi sống cho các đối tượng thuỷ hải đặc sản trong nuôi trồng thuỷ sản như: cá, tôm, ngao, cua, tu hài …

Sản xuất thức ăn từ artemia

3.Thức ăn,phòng trị bệnh và quản lý môi

trường thủy sản

Trang 26

Một cặp artemia Ảnh Jason Chaulk

Ấu trùng artemia 8 giờ tuổi Ảnh Jason Chaulk

(trên) trứng artemia (giữa) trứng phóng to (dưới) trứng đang nở

Trang 27

Kĩ thuật phân tử:

Dùng để sàng lọc và xác định bệnh.

Cung cấp các hiểu biết rõ ràng về các tác nhân gây bệnh và sự phát triển của chúng.Vd:vaccine DNA.

Các mẫu thử dựa trên nucleic acid (RNA và DNA) cung cấp công cụ để phát hiện sớm bệnh và xác định những mầm bệnh không có triệu chứng.

Kĩ thuật nuôi cấy mô Invitro.

Kít thử ELISA

Kĩ thuật PCR, RT-PCR

3.2 Phòng trị bệnh:

A.Chuẩn đoán bệnh:

Trang 28

Tôm sú bị bệnh đốm trắng do virus WSSV

B.Phòng trị bệnh

Phát triển các loại vacxin, đặc

biệt vacxin thế hệ mới (vacxin

tái tổ hợp, vacxin kỹ thuật gen)

Trang 29

3.3.Quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản:

Nghiên cứu sử dụng tảo biển Kappaphycus alvarezii,

Gracilaria v.v… trong xử lý nước thải nuôi thuỷ sản tập

trung và trong việc làm sạch nước thải sau quá trình đã nuôi trồng thuỷ sản

Xử lý sinh học môi trường (Bioremediation) của bùn hoạt tính và nước thải nuôi trồng thuỷ sản.vd:Bù đắp sinh học trong hệ thống nuôi tôm

Sử dụng chế phẩm sinh học

Trang 30

Tảo Kappaphycus

Gracilaria

Trang 31

3.4.Chế phẩm sinh học:

Chế phẩm sinh học là thành phần thức ăn có cấu tạo

từ những vi khuẩn sống và có tác động hữu ích lên vật chủ qua việc cải thiện sự cân bằng vi khuẩn

đường ruột của nó.

CPSH là những sản phẩm có chứa một vài các nhóm

vi sinh vật (là những loài vi khuẩn sống có lợi) như

nhóm: Bacillus sp., Lactobacillus sp., Nitrosomonas

sp., Nitrobacter sp., Clostridium sp

Trong thành phần của một số CPSH có chứa các

Enzyme (men vi sinh) như Protease, Lipase, Amylase

…có công dụng hỗ trợ tiêu hóa và giúp hấp thu tốt thức ăn để trộn vào thức ăn cho cá.

Trang 32

Các CPSH được sản xuất ở 3 dạng: Dạng viên, dạng bột và dạng nước.

CPSH được sản xuất với mục đích kích thích sự gia tăng của các lòai sinh vật có lợi trong ao

Ứng dụng: xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản và phòng trị bệnh

Trang 33

Tính chất nước Lợi ích của BZT

phẩm sinh học đối với tính chất nước ao nuôi tôm

Ngày đăng: 02/09/2013, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tóm  lược lợi ích  của chế - CNSH: ứng dụng trong chăn nuôi, thủy sản
Bảng t óm lược lợi ích của chế (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w