Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHAMPHON PHATTHANAKAN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH XÊ KONG NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHAMPHON PHATTHANAKAN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH XÊ KONG NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Giáo viên hƣớng dẫnkhoa học: GS TS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Đà Nẵng, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Kham Phone PHATTHANAKAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP .8 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 11 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp kinh tế quốc dân 12 1.2 NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 13 1.2.1 Gia tăng số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp 13 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 16 1.2.3 Gia tăng yếu tố nguồn lực 16 1.2.4 Nơng nghiệp có trình độ thâm canh cao 21 1.2.5 Các hình thức liên kết kinh tế tiến 22 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp 24 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên 26 1.3.2 Các nhân tố điều kiện xã hội 27 1.3.3 Nhân tố thuộc điều kiện kinh tế 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH XÊ KONG 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm xã hội 41 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 43 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH XÊ KONG .46 2.2.1 Số lƣợng sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua 46 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 48 2.2.3 Quy mô nguồn lực nông nghiệp 51 2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất nơng nghiệp 55 2.2.5 Tình hình thâm canh nơng nghiệp tỉnh Xê Kong 55 2.2.6 Kết sản xuất hiệu kinh tế - xã hội nông nghiệp tỉnh Xê Kong 57 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH XÊKONG 65 2.3.1 Thành công 65 2.3.3 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế 66 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH XÊ KONG 67 3.1 CƠ SỞ TIÊN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 67 3.1.1 Các yếu tố môi trƣờng 67 3.1.2 Dự báo yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp tƣơng lai 69 3.1.3 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Xê Kong 70 3.1.4 Quan điểm có tính định hƣớng xây dựng giải pháp 73 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH XÊKONG ĐẾN NĂM 2020 73 3.2.1 Phát triển sở sản xuất 73 3.2.3 Tăng cƣờng huy động nguồn lực nông nghiệp 79 3.2.4 Mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 80 3.2.5 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp 81 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất 81 3.2.7 Phát huy vai trò Nhà nƣớc phát triển nơng nghiệp 82 3.2.8 Các giải pháp khác 83 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 3.3.1 Kêt luận 86 3.3.2 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) DANH MỤC VIẾT TẮT APTA : Hiệp định khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng ASEAN : Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á CCSX : Cơ cấu sản xuất CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CN-XD : Công nghiệp-Xây dựng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất KT-XH : Kinh tế-xã hội NGO : Tổ chức phi phủ NN,NL,TS : Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản NSLĐ : Năng suất lao động PTNN : Phát triển nông nghiệp SXNN : Sản xuất nông nghiệp TLSX : Tƣ liệu sản xuất TM-DV : Thƣơng mai – dịch vụ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNTN : Tài nguyên thiên nhiên WTO : Tổ chức thƣơng mại quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Diện tích đất tính theo đơn vị hành tính đến năm 2014 37 2.2 Tổng hợp trạng sử dụng đất tỉnh Xê Kong năm 2014 39 2.3 Diện tíc, dân số, mật độ dân số năm 2014 Chia theo Huyện 41 2.4 Tình hình dân số, lao động tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014 42 2.5 Số lƣợng sở SXNN tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014 46 2.6: Tình hình chuyển dịch cấu giá trị SXNN tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014 48 2.7 Chuyển dịch cấu GTSX ngành trồng trọt tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010 - 2014 49 2.8 Chuyển dịch cấu GTSX ngành chăn nuôi tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014 50 2.9 Chuyển dịch cấu GTSX theo thành phần kinh tế tỉnh Xê Kong giaiđoạn 2010-2014 50 2.10 Tình hình sử dụng nguồn lực SXNN tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014 52 2.11 Tình hình vốn vay tín dụng nơng dân tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014 54 2.12 Tình hình tăng suất số trồng tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014 56 2.13: Tình hình sở kỹ thuật nơng nghiệp tỉnh Xê Kong 56 2.14 Tình hình sản xuất số trồng tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014 61 2.15 Kết số lƣợng đàn gia súc, gia cầm tỉnh Xê Kong giai đoạn năm 2010-2014 62 2.16 Tình hình hộ nghèo thu nhập nông dân tỉnh Xê Kong từ năm 2010-2014 64 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu hình biểu đồ Tên hình biểu đồ Trang 2.1 Diện tích đất tỉnh Xê Kong năm 2014 38 2.2 Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng GTSX tỉnh Xê Kong từ giai đoạn năm 2010-2014 44 2.3 Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Xê Kong từ năm 2010-2014 45 2.4 Biểu đồ kết tốc độ tăng trƣởng GTSX nông, lâm, thủy sản tỉnh Xê Kong từ năm 2010-2014 57 2.5 Biểu đồ kết tốc độ tăng trƣởng GTSX nông nghiệptỉnh Xê Kong năm 2010 - 2014 58 2.6 Biểu đồ kết tốc độ tăng trƣởng GTSX nhóm trồng tỉnh Xê Kong từ năm 2010-2014 59 2.7 Biểu đồ kết tốc độ tăng trƣởng GTSX chăn nuôi tỉnh Xê Kong từ 2010 - 2014 63 77 - Tiến hành quy hoạch để tạo mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp việc dành quỹ đất xây cụm công nghiệp cho doanh nghiệp nông nghiệp thuê - Thực tốt sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp,nơng thơn địa bàn giảm thuế đất, thuế sử dụng đất tỉnh 3.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp - Xác định cấu sản xuất có lợi tỉnh Xê Kong Những nghiên cứu phân tích thực trạng cho thấy năm đến chiến lƣợc phát triển nông thôn tỉnh Xê Kong phải dựa vào trồng, vật ni có lợi so sánh nhƣ ăn quả, công nghiệp, nguyên liệu giấy, chăn nuôi (1) Về trồng trọt: Đối với vùng thấp trung du phía Nam, đất đai thích hợp với trồng nhƣ đƣợc thể bảng 3.1 - Đối với vùng cao (miền núi): Thế mạnh vùng trồng công nghiệp nhƣ cao su,quế,cây kao làm nguyên liệu giấy;cây trà;kinh tế trang trại theo mơ hình nơng lâm kết hợp Bảng 3.1 Những trồng phù hợp với vùng đồng … TT Nhóm lƣơng thực Nhóm rau đậu Nhóm Cơng nghiệp Nhóm ăn Lúa Đậu phộng Chuối Sầu riêng Khoai lang Đậu đen Cà phê Xoài Sẵn Quả Zu Cao su Bƣới Ngô Ớt Chôm chôm (Nguồn: Sở Nông lâm nghiệp tỉnh Xê Kong) Đối với lúa: Xác định vùng lúa trọng điểm tỉnh huyện đồng gồm: La Mam The Teng Đối với ngơ: Quy hoạch bố trí diện tích ngơ hàng năm 1.334ha (đến năm 2020), tập trung huyện Tha Teng 78 Đối với đậu phộng, mè: Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu ăn loại,sản xuất tập trung huyện Tha Teng La Mam Đối với sắn: Đến năm 2020 ổn định diện tích trồng sắn 537 ha, vùng trồng sắn tập trung xã miền núi… Đối với ăn quả: quy hoạch phát triển loại trồng đặc sản loại trồng chủ lực địa bàn tỉnh theo hƣớng tập trung, chuyên canh tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị lớn,cung cấp cho thị trƣờng tỉnh (2) Về chăn nuôi: Vùng thấp, trung du miền núi tỉnh Xê Kong phát triển ngành chăn ni gia súc nhƣ trâu, bò, heo gia cầm nhƣ gà, vịt Những năm qua, ngành chăn ni tỉnh Xê Kong chủ yếu dựa hình thức chăn ni gia đình với qui mơ nhỏ; cung cấp cho thị trƣờng nội tỉnh Vì vậy, ngành chăn nuôi chƣa phát triển Phƣơng hƣớng năm đến, cần Sind hóa đàn bò tồn tỉnh, nạc hóa đàn heo phát triển ni gà hình thức chăn ni gia đình, trang trại chăn ni cơng nghiệp - Chuyển dịch theo hƣớng lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp với thị trƣờng + Tập trung quy hoạch lại sản xuất theo hƣớng giảm dần diện tích sản xuất lúa kiếm hiệu + Đẩy mạnh phát triển loại trồng có hiệu kinh tế cao theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lƣợng - Chuyển dịch theo hƣớng phát triển chun mơn hóa tập trung hóa Chỉ chuyển dịch theo hƣớng thành lập vùng chuyên canh có khả tập trung hóa SXNN tiên đề phát triển nên nông nghiệp tỉnh Xê Kong theo hƣớng cơng nghiệp hóa đại hóa - Chuyển dịch theo hƣớng phát triển nơng nghiệp hữu cơ, bảo vệ môi trƣờng - Chuyển dịch nông nghiệp kết hợp với chuyển dịch lao động nông nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp Để thu hút lao động từ nơng nghiệp, ngồi việc 79 phát triển công nghiệp công nghiệp chế biến nông sản, phát triển làng nghề, tỉnh Xê Kong cần tập trung phát triển hoạt động dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, hoạt động thƣơng mại dịch vụ gắn với chuỗi ngành hàng nông sản 3.2.3 Tăng cƣờng huy động nguồn lực nông nghiệp a Về đất đai Trong SXNN đất đai đƣợc coi nhân tố quan trọng Từ thực trạng sử dụng đất đai cho hoạt động SXNN thời gian qua cho thấy nhiều bất cập q trình khai thác sử dụng nguồn đất phục vụ sản xuất Để nơng nghiệp có đƣợc phát triển bền vững việc cần tập trung quản lý sử dụng đất đai với biện pháp sau: - Thực đánh giá đất đai theo số lƣợng, chất lƣợn điều kiện gắn với đất đai làm sở khoa học cho việc phân loại, bố trí quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng khai thác lợi so sánh vùng, địa phƣơng - Quy hoạch xây dựng vùng chun canh trồng mía, ngơ, lạc, sắn phù hợp với hệ thống tƣới công trình thủy lợi, phù hợp với vùng chân đất - Tập trung chuyển đất sản xuất lúa vùng chân cao thiếu nƣớc, suất thấp, ruộng bị ngập ứng sang trồng khác ni thủy sản có hiệu kinh tế - Tiếp tục ổn định diện tích sản xuất lúa, xác định vùng lúa trọng điểm tỉnh huyện - Kết hợp chặt chẽ khai thác với bảo vệ, bồi dƣỡng cải tạo ruộng đất, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc ruộng đất - Khuyến khich tổ chức, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao quyền sử dụng đất đai có quy mơ lớn, chuyển sang phát triển sản xuất theo hƣớng trang trại b Về lao động nông nghiệp - Tăng cƣờng hỗ trợ cho công tác đào tạo lực lƣợng lao động chất lƣợng cao, đào tạo chuyên môn kỹ thuật, quản lý, triển khai nhanh đề án dạy nghề; 80 - Tập trung nguồn nhân lực cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, trạm khuyến nông huyện, - Thƣờng xuyên tổ chức hƣớng dẫn cho nông dân kỹ thuật canh tác số loại giống, trồng, vật nuôi đƣợc lai tạo nhân giống - Thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng, tập huấn, đào tạo nghề cho nông dân nông thôn, đối tƣợng niên c Về nguồn vốn nông nghiệp Tỉnh huyện cần trọng điều chỉnh cấu vốn đầu tƣ, tăng cƣờng đầu tƣ cho nông nghiệp để vừa phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, giảm chi phí đầu tƣ, vừa để xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng nơng thơn Trong đó: Về vốn ngân sách, vốn tín dụng vốn nhân dân nguồn vốn khác d Về áp dụng khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Tuyển chọn giống lúa có suất, chất lƣợng cao đƣa vào sản xuất; tiếp tục thực chƣơng trình cấp hóa giống lúa cho ngƣời dân Phối hợp quan nghiên cứu để khảo nhiệm, xác định tập đoàn giống trồng cạn Tiếp tục thực việc chọn tạo, nhân giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lƣợng cao Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp Trạm truyền giống gia súc huyện, chủ yếu đầu tƣ chất lƣợng đực giống, mở rộng địa bàn cung cấp tinh dịch 3.2.4 Mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Khuyến khích phát triển sở chế biến nơng sản: Cần có quy hoạch, kêu gọi đầu tƣ để chế biến, tiêu thụ nông sản cho nông dân - Xây dựng nâng cao sở chế biến nông lâm sản địa bàn tỉnh, huyện nhƣ chế biến lúa gạo, lâm sản nhằm đảm bảo cho hàng hóa nơng sản tỉnh, huyện có thị trƣờng đầu ổn định có sức cạnh tranh - Đẩy mạnh hoạt động tiêu thu nông sản: + Liên kết với doanh nghiệp thực hợp đồng đầu tƣ giống, 81 giồng, vốn cho dân bao tiêu sản phẩm + Ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với tổ chức mua để nông hộ nhận đƣợc vốn ứng dụng trƣớc vật tƣ + Tổ chức tốt mạng lƣới tƣ thƣơng, thiết lập quan hệ hợp đồng hai chiều nông hộ với công ty kinh doanh, chế biên nông sản 3.2.5 Tăng cƣờng thâm canh nông nghiệp Thực thâm canh nông nghiệp giải pháp tất yếu để góp phần xây dựng nơng nghiệp tòan diện, vững bƣớc phân bố lại lao động nông nghiệp Thâm canh cần ý dựa vào đặc tính sinh trƣởng tự nhiên trồngvật ni mà có biện pháp thâm canh phù hợp, nhằm tăng sức sản xuất tự nhiên thúc đẩy tăng suất nông nghiệp Trong năm tới, tỉnh cần tổ chức triển khai ứng dụng nhanh thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm, thủy sản Đẩy mạnh ứng dụng loại giống trồng, vật ni có suất cao, khả chịu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên Có sách ƣu đãi để kêo gọi thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ trang thiết bị công nghệ cao vào chế biến mặt hàng nông sản, nhằm nâng cao giá trị sản xuất nông sản Cần đẩy mạnh mở rộng quy mơ SXNN việc tăng dinệ tích sản xuất cho hộ sản xuất, tạo điều kiện cho nơng dân vay vốn đầu tƣ thêm máy móc thiết bị nông nghiệp Chú trọng đầu tƣ xây dựng phát triển hệ thống thủy lợi ngày hòan thiện, đảm bảo cung cấp đủ nƣớc tƣới phục vụ cho SXNN phát triển, suất cao ổn định 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất - Để gia tăng kết SXNN tỉnh, cần phải lựa chọn nông sản sản xuất đáp ứng phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội địa phƣơng, huyện đáp ứng theo yêu cầu thị trƣờng - Trên lĩnh vực chăn nuôi: Tiếp tục phát triển mạnh chăn nuôi, chăn nuôi gia súc, dƣa giá trị chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao, tăng lên qua năm nhƣ: 82 Bò 4%, trâu 3%, heo 10%, dê 11% lại chăn ni gia súc tăng 6% nuôi cá 18% Sản xuất thịt, cá cung cấp cho thị trƣờng với sản lƣợng 6.402 Tổng đàn gia súc đến năm 2020 có 34.200 con; đó: đàn bò 2.500 con, đàn trâu 1.800 con, đàn heo 25.000 Đàn gia cầm tăng cƣờng ni trang trại hộ gia đình, ƣu tiên giống địa phƣơng có chọn lọc - Trên lĩnh vực trồng trọt: Phát triển tòan diện theo hƣớng sản xuất hàng hóa, gắn với cơng nghiệp chế biến, thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu tính bền vững Phát triển chủ lực: Cây lúa, cà phê, chuối , lựa chọn chế độ canh tác hợp lý, hình vùng chuyên canh chủ lực theo đặc điểm vùng sản xuất - Trên lĩnh vực thủy sản: Ra soát, điều chỉnh, bố trí diện tích ni trồng thủy sản hợp lý, có hiệu quả,; đa dạng hình thức đối tƣợng nuôi loại thủy sản để hạn chế rủi ro - Không ngừng mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp Tiến hành thâm canh để tăng suất kết hợp khai oang cải tạo đồng ruộng phục vụ cho SXNN - Chủ ý công tác chế biến, bảo quản loại nông sản sau thu hoạch Nâng cao chất lƣợng nơng sản, an tồn thực phẩm sản xuất theo quy trình quy định nhu câu thị trƣờng nơng sản 3.2.7 Phát huy vai trò Nhà nƣớc phát triển nông nghiệp Để thực thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung, nhƣ phát triển nơng nghiệp tỉnh nói riêng, yêu cầu hàng đầu phát huy đƣợc vai trò Nhà nƣớc quản lý, xây dựng sách, tổ chức triển khai thực Trƣớc hết cần tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, lực triển khai thực hệ thống quyền từ tỉnh, huyện đến sở thực thi sách Nhà nƣớc phát triển nông nghiệp Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc phát triển nông 83 nghiệp đến với nhân dân, tập trung nghiên cứu vận dụng cách phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng để đề chiến lƣợc phát triển nông nghiệp hợp lý cho tỉnh thời kỳ, từ tạo đƣợc phát triển tính kế thừa, tiếp nối giai đoạn Tỉnh cần xây dựng sách đất đai, có quy hoạch chế bảo vệ vững đất trồng lúa, hoa màu, đất canh tác, có chế sử dụng đất Xây dựng hồn chỉnh sách chuyển dịch cấu nơng nghiệp; chế sở sách đầu tƣ phát triển sở hạ tầng nông nghiêp nông thôn, tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ƣu đãi khuyến khích ngân hàng cho vay nông nghiệp, nông thôn Có chế, sách đủ mạnh khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn Hỗ trợ quảng bá, tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ máy móc thiết bị, ứng ụng khoa học kỹ thuật, giống vào sản xuất cho nơng dân Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành tạo môi trƣờng thuận lợi cho SXNN, tang cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán ngành nông nghiệp nâng cao trình độ cho nơng dân 3.2.8 Các giải pháp khác a Đầu tư kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn - Cơ sở hạ tầng Hòan thiện sở hạ tầng, mạng lƣới chuyển giao kỹ thuật trung tâm khuyến nông cho sản xuất nông nghiệp Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng trung tâm xã, thị trấn làm trung tâm dịch vụ, tiêu thụ cơng nghiệp, thƣơng mại, văn hóa - xã hội trao đổi mua bán hàng hóa Phát triển sở thƣơng mại, dịch vụ để phục vụ cho SXNN, cải tạo xây dựng mạng lƣới chợ địa bàn huyện thuộc tỉnh - Giao thông Đảm bảo giao thơng liên thơn, xóm, giao thơng nội đồng, phấn đấu đến 2020 huyện miền núi có tuyến đƣờng đƣợc hai mùa (mùa hè mùa mƣa) 84 100% Đƣờng nông thôn cần đƣợc mở rộng mặt đƣờng, nâng cấp chất lƣợng mặt đƣờng, đảm bảo giao thơng thuận lợi xun suốt đến tận thơn xóm, đảm bảo vận chuyển, lại tốt mùa mƣa - Thủy lợi Phát triển hệ thống thủy lợi đảm bảo nguồn nƣớc cung cấp nhu cầu SXNN, kết hợp với nhu cầu nƣớc nhân dân Chủ động nƣớc tƣới cho phần lớn diện tích gieo trồng ni trồng thủy sản Nâng cấp hồ, đập bƣớc truyển khai kênh mƣơng - Thông tin liên lạc Yêu cầu đáp ứng nhu cầu thông tin, tăng cƣờng kênh thông tin đến với khu vực nông thôn, thơng tin khoa học kỹ thuật, mơ hình SXNN hiệu quả, thông tin giá thị trƣờng nông sản, dự báo giá mặt hàng nông sản để nông dân chủ động sản xuất b Giải pháp thị trường Phát triển mạng lƣới thƣơng mại, dịch vụ rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân tiêu thụ nơng sản mua loại hàng hóa đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống Đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại; thực bƣớc việc đăng ký Phấn đấu đến năm 2020; nâng cấp, xây dựng số chợ đầu mối, trung tâm thị trấn, cụm xã chợ nơng thơn góp phần đa dạng hóa thị trƣờng, đẩy mạnh giao lƣu hàng hóa c Đề xuất hồn thiện số sách có liên quan Ngồi giải pháp nêu để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh, huyện Chúng ta phải đề xuất hòan thiện số sách có liên quan nhƣ sau: - Chính sách đất đai: Tăng cƣờng quản lý đát đai, tài ngun, khống sản bảo vệ mơi trƣờng Thực tốt công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Ra soát, lập thực kế hoạch sử dụng đất hàng năm phù hợp với quy hoạch nhu cầu sử dụng đất 85 - Chính sách thuế: Thực sách chậm nộp thuế, gian thuế, miễn thuế số doanh nghiệp nông nghiệp, trang trại nông dân hoạt động hiệu quả, bị thiên tai để tạo điều kiện cho đơn vị khắc phục khó khăn, ổn định sản xuất - Chính sách tin dụng - đầu tư: Thực cho vay ƣu đãi nông dân; tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp để tạo bƣớc đột phá suất, chất lƣợng, hiệu quả; tập trung đầu tƣ cho khâu giống, công tác khuyến nơng, thú ý, bảo vệ thực vật, hồn thiện hệ thống tƣới tiêu; đẩy nhanh giới hóa đồng khâu sản xuất, thu hoạch sau thu hoạch - Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Rà sốt đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp huyện, xã theo chuẩn Bộ Nội Vụ quy định để xây dựng kế hoạch đào tạo, bổi dƣỡng; tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động nông thôn; nâng cao chất lƣợng cán làm công tác khoa học kỹ thuật nông nghiệp khả tiếp cận khoa học công nghệ nông dân - Chính sách hỗ trợ tiêu thụ mặt hàng nông sản: Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, thâm canh, bảo đảm cho chế biến, xuất ổn định hiệu quả, bƣớc gia nhập san giao dịch àng hóa có chức thực giao dịch mua bán thông qua hợp đồng ký hạn, hợp đồng tƣơng lai ngắn với mạng lƣới chợ đầu mối, khyên khích doanh nghiệp tỉnh tiêu thụ sản phẩm ngƣời nơng dân - Chính sách giải việc làm, ý tế, giáo dục, bảo đảm an sinh xã hội: Củng cố mạng lƣới y tế sở, nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tiếp tục đầu tƣ, hồn thiện thiết chế văn hóa nơng thôn theo hƣớng xây dựng nông thôn văn minh, đại, gìn bàn sắc văn hóa dân tộc nông thôn Tăng cƣờng công tác quản lý, nâng cao chất lƣợng giảng dạy cấp học Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ năm 2014 12,33% xuống 10% đến năm 2020 86 - Phát triển nông nghiệp kết hợp với bảo vệ môi trƣờng: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giao dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp nhân dân công tác bảo vệ môi trƣờng 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kêt luận Với mục tiêu nghiên cứu vấn đề kinh tế chủ yếu nông nghiệp tỉnh mặt lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp cụ thể hồn thiện số sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp tỉnh Xê kong phát triển năm tới, luận văn hoàn thành đƣợc số nội dung sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nông nghiệp - Phân tích thực trang tỉnh Xê Kong thời gian qua - Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội sách ảnh hƣởng đến phát triển triển nông nghiệp tỉnh Xê Kong - Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp tỉnh Xê Kong thời gian tới 3.3.2 Kiến nghị Đối với Xê Kong thuộc tỉnh miền núi Nam Lao, để nông nghiệp tỉnh Xê Kong phát triển năm tới, giải pháp cụ thể đây, Tác giả xin kiến nghị với cấp có liên quan đến cơng tác quản lý hoạch định sách có liên quan đến phát triển nơng nghiệp miền núi nói chung phát triển nơng nghiệp tỉnh Xê Kong nói riêng nhằm đƣa giải pháp có tính thực a Đối với Chính phủ - Có sách đủ mạnh để tăng cƣờng nâng cao dân trí cho khu vực nơng thơn, đặc biệt khu vực miền núi, dân tộc - Miễn giảm thuế sản xuất thu nhập nông dân Bỏ thuế thu nhập hộ nông dân sản xuất giỏi; nên bƣớc bỏ thuế sử dụng đất nông nghiệp 87 - Ban hành văn dƣới luật liên quan đến quyền sử dụng, chuyển nhƣợng, chấp, cho th góp vốn đất nơng nghiệp Bởi vì, thếu pháp lý trình tự thi hành quyền dẫn đến kìm hãm tích tụ đất đai Q trình tích tụ đất đai để hình thành trang trại, doanh nghiệp nơng nghiệp làm đại phận nông hộ nhỏ không muốn giữ đất tự bỏ nông nghiệp để chuyển sang khu vực phi nông nghiệp b Đối với tỉnh Xê Kong - Có chế đặc thù hỗ trợ sản xuất lƣơng thực thực nông dân miền núi nhƣ: nâng mức vốn đầu tƣ cho đất khai hoang, cải thiện tạo đồng ruộng, hỗ trợ giống, phân bón - Tạo hội thuận lợi để sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn; thực phân cấp quản lý ngân sách cho địa phƣơng, sở (cấp huyện xã) để tăng tự chủ - Hỗ trợ thỏa đáng nông dân chuyển giao đất thực dự án để ổn định sản xuất sinh hoạt, chuyển đổi sinh kế, nghề nghiệp việc làm - Hồn thiện sách áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp làm để nông dân Xê Kong (4 huyện thuộc tỉnh) cạnh tranh đƣợc thị trƣờng Trong đó, tập trung vào hai vấn đề chủ yếu suất chất lƣợng nông sản c Đối với huyện thuộc tỉnh Xê Kong - Khẩn trƣơng triển khai thực quy hoạch xây dựng nông thơn cấp xã để hồn thiện sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn làm sở công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, thúc đẩy q trình thâm canh, liên kết sản xuất nông nghiệp - Thực tốt chủ trƣơng Nhà nƣớc khuyến khích để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn, đặc biệt huyện, xã có đồng bào đời sống nhiều khó khăn địa bàn 88 huyện thuộc tỉnh - Hồn thiện cơng tác quản lý nơng nghiệp, nâng cao trình độ hun mơn, khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế cho cán cấp, giải tốt vấn đề nẩy sinh q trình điều hành thực sách nông nghiệp - Quản lý thực tốt quy hoạch sản xuất nông nghiệp quy hoạch sử dụng đất làm sở triển khai chƣơng trình, dự án phát triển có liên quan Đến kế hoạch hàng năm sản xuất nông nghiệp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Thực tốt công tác định canh, định cƣ để giải đất ở, đất sản xuất ổn định cho nông dân sản xuất nơng nghiệp có đời sống tốt phát triển đến nơi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Lào [1] Bộ kế hoạch đầu tƣ (tháng 7, năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Lào năm (2011-2015).Viên Chăn [2] Bộ Nông Lâm Nghiệp (2010), Chiến lược phát triển nông nghiêp quốc gia, 2010, Viêng Chăn [3] Ban lãnh đạo Phát triển nông thôn xóa đóa giảm nghèo quốc gia (2011), Kế hoạch phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghè giai đoạn 20112015 Viêng Chăn [4] Ban Phát triển nông thôn xóa đóa giảm nghèo Trung ƣơng (2014), Tổng kết thực xây dựng trị, phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo năm 2013-2014 Mục tiêu, phướng năm 2014-2015 Viêng Chăn, 2014 [5] Đảng DNCM Lào, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX năm 2010, Viêng Chăn [6] Đảng tỉnh Xê Kong (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Xê Kong lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2010-2015, Xê Kong [7] Đảng tỉnh Xê Kong (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Xê Kong lần thứ IX, nhiệm kỳ 2016-2020 [8] Nghị Đại hội Trung ương Đảng lần thứ IX năm 2010, Viêng Chăn [9] Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Xê Kong (2015), Bóa cáo tổng kết 5năm kế hoạch tổ chức thực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Xê Kong giai đoạn 2011-2015 Mục tiêu, phương hướng giai đoạn năm 2016-2020 [10] Sở Nông lâm nghiệp tỉnh Xê Kong (2015), Báo cáo tổng kết năm thực việc Nông lâm nghiệp tỉnh Xê Kong giai đoạn 2011-2015 Mục tiêu, phương hướng giai đoạn năm 2016-2020 [11] Sở phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo tỉnh Xê Kong, Tông kết 5năm hoạt động việc xây dựng trị, phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo giải vê Boom chưa nổ (năm 2011[12] Sở phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo tỉnh Xê Kong, Báo cáo thống kê kết hoạt động kiểm tra tiêu chuẩn nghèo tiêu chuẩn phát triển 5năm (năm 2011-2015), Xê Kong 2015 [13] Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Xê Kong (2015), Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Xê Kong đến năm 2020, Xê Kong Tài liệu Tiếng Việt [14] Bùi Quang Bình (2010), Di dân trình phát triển kinh tế - xã hội – trương hợp Miền Trung Tây Nguyên, NXB Lao động [15] Diệp Xuân Tài (2012), Phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [16] Đinh Phi Hồ, TS Lê Ngọc Uyển (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thựctiễn, NXB Thống kê, TP HCM [17] Ellis Ph (1993), Kinh tế hộ gia đình phát triển nơng nghiệp, NXB Nơng nghiêp, Hà Nội [18] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2015), “Đẩy mạnh tái cấu nơng nghiệp”, Tạp chí : Những vấn đề kinh tế chinh trị giới, số 4/2015 [19] PGS.TS.Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [20] Phạm Văn Khơi (2007), Giáo trình phân tích sách nông nghiệp, nôgn thôn, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội [21] Trần Văn Sang (2014), Phát triển nơng nghiệp huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [22] Võ Xuân Tiến (1996), Khai thác nguồn lực cho công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Miền Trung, NXB Đà Nẵng [23] PGS.TS Vũ Ngọc Nông (2004), Giáo trình quy hoạch phát triể nơng thơn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [24] Văn Thị Hiền (2014), Phát triển nông nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Website [25] http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0o [26] http://www.laogov.gov.la [27] http://rightslinklao.org ... ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHAMPHON PHATTHANAKAN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH XÊ KONG NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH... Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phát triển nơng nghiệp Chƣơng 2: Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Xê Kong Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Xê Kong Tổng quan tài liệu... nguyên môi trƣờng tỉnh Xê Kong (2015), Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Xê Kong đến năm 2020, Xê Kong 8 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một