1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng NNPTNt việt nam chi nhánh tỉnh đăk lăk

114 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN MINH KHOA KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đăk Lăk – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN MINH KHOA KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kế Toán Mã số: 60.34.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MẠNH TOÀN Đăk Lăk – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Minh Khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .6 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Ý nghĩa hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng 1.1.4 Rủi ro tín dụng 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 10 1.2.1 Khái niệm KSNB 10 1.2.2 Mục tiêu hệ thống kiểm soát nội 11 1.2.3 Các yếu tố kiểm soát nội 12 1.2.4 Nguyên tắc KSNB NHTM 17 1.3 KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 23 1.3.1 Mục tiêu nhiệm vụ KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 23 1.3.2 Nội dung KSNB hoạt động tín dụng: 24 1.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới KSNB hoạt động tín dụng .30 KẾT LUẬN CHƢƠNG .33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK LẮK 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK LẮK 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Agribank Đắk Lắk .34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 35 2.1.3 Các hoạt động 36 2.1.4 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk 37 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK LẮK 45 2.2.1 Quy trình cấp tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk 45 2.2.2 Các thủ tục KSNB quy trình tín dụng Agrbank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk 51 2.2.3 Công tác kiểm tra, KSNB hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk .60 2.2.4 Kết kiểm tra, KSNB hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk 65 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOAT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK LẮK 70 2.3.1 Những ƣu điểm 70 2.3.2 Những hạn chế 71 2.3.3 Nguyên nhân tồn 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG .76 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐẮK LẮK 78 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK LẮK 78 3.1.1 Những vấn đề đặt từ thực trạng kiểm soát nội hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk 78 3.1.2 Mục tiêu phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2015 79 3.1.3 Định hƣớng cơng tác KSNB hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk .81 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH ĐẮK LẮK 82 3.2.1 Nâng cao chất lƣợng sách tín dụng sách khách hàng .82 3.2.2 Hoàn thiện máy tổ chức .85 3.2.3 Hồn thiện quy trình kiểm soát xét duyệt cho vay 86 3.2.4 Kiểm tra kiểm sốt khâu q trình cho vay cách đầy đủ thƣờng xuyên 91 3.2.5 Đổi hoạt động kiểm tra KSNB để đáp ứng yêu cầu kiểm toán đại 92 3.2.6 Nâng cao lực cho đội ngũ CBTD cán kiểm tra, KSNB 93 3.2.7 Các giải pháp khác 96 3.2.8 Thực nghiêm túc công tác sửa sai sau đợt kiểm tra nội bộ, tra Ngân hàng Nhà nƣớc .98 3.2.9 Hệ thống hóa văn bản, chế sách tín dụng thành tài liệu cẩm nang cho cán tín dụng 98 KẾT LUẬN CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHNo&PTNTN : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn KSNB : Kiểm soát nội KH : Khách hàng CBTD : Cán tín dụng KSV : Kiểm sốt viên DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Bảng phân tích tổng hợp dƣ nợ Agribank Đắk 38 2.2 Lắk từ năm 2011 đến 2014 Bảng số lƣợng trình độ cán làm cơng tác kiểm tra, KSNB Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk 60 Lắk qua năm (2011 - 2014) 2.3 Kết chỉnh sửa, bổ sung tồn tại, sai sót 69 3.1 Bảng phân tích rủi ro ảnh hƣởng tới khả trả 89 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ, biểu đồ Trang 1.1 Sơ đồ quy trình cấp tín dụng NHTM 25 2.1 Sơ đồ Bộ máy tổ chức Agribank Đắk Lắk 36 2.2 Quy trình cho vay NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk 46 89 Bảng 3.1 Bảng phân tích rủi ro ảnh hưởng tới khả trả nợ khách hàng STT Loại rủi ro Dấu hiệu phát rủi ro môi - Nhà nƣớc thay đổi sách, can thiệp thị trƣờng, chiến tranh, cấm vận trƣờng trị kinh tế Rủi ro từ môi trƣờng - Khu vực thƣờng bị thiên tai, lũ lụt, thiên nhiên dịch hạn… - Nền kinh tế thời kì khủng hoảng, lạm phát, giá thất thƣờng, Rủi ro từ môi trƣờng cạnh tranh thất thƣờng, độc quyền kinh tế - Khả thích ứng đổi thiếu, khơng đủ lực tài thay đổi cơng nghệ - Khi lãi suất, phí thị trƣờng tăng Rủi ro giá tiền vay cao, làm tăng chi phí khách hàng, dẫn đến giảm khả toán ngắn hạn - Xuất sản phẩm xuống thấp Rủi ro giá giá đầu vào tăng sau khách hàng thực đầu tƣ - Xuất biến động tỉ giá hối Rủi ro tỷ giá đối chi phí đầu vào nguồn thu từ đầu đồng tiền khác - Hoạt động kinh doanh theo thời Rủi ro ngành vụ, sản phẩm dần bão hòa thị trƣờng chất lƣợng khơng đủ chuẩn - Gián đoạn sản xuất, buôn bán không hiệu làm giảm doanh thu, tăng chi phí - Món vay lớn lãi vay tăng làm tăng Rủi ro từ nội chi phí - Nguồn trả nợ khơng đủ để toán cho khoản nợ đến hạn - Khả tài khách hàng giai đoạn khó khăn Mức độ ảnh hƣởng Rủi ro từ Cao Thấp Cao Cao Cao Cao Cao Cao 90 Dựa việc phân tích thƣờng xuyên hoạt động tín dụng, đánh giá rủi ro khách hàng, cấp quản lý phải thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra trình thẩm định cho vay, giải ngân, kiểm tra mục đích sử dụng vốn khách hàng, theo dõi việc thu hồi nợ vay thông qua báo cáo cán tín dụng quản lý hợp đồng tín dụng Định kỳ, thực đánh giá lại quy trình tín dụng hệ thống kiểm soát nội bộ, đảm bảo kiểm tra đầy đủ thủ tục: - Kiểm tra hồ sơ vay vốn: hồ sơ pháp lý khách hàng, hồ sơ pháp lý dự án, khoản vay - Kiểm tra thẩm định cho vay - Kiểm tra trình tự trình duyệt cho vay - Kiểm tra định cho vay - Kiểm tra ký hợp đồng tín dụng - Kiểm tra đảm bảo tiền vay - Kiểm tra thu nợ, thu lãi: định rà soát lại lãi suất, kỳ điều chỉnh lãi, biên độ lãi Mức lãi suất sàn, trần Kiểm tra điều chỉnh kỳ hạn nợ, giãn nợ, gia hạn nợ đƣợc quản lý theo dõi hệ thống INCAS - Kiểm tra xử lý phát sinh, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ tích cực xử lý nợ xấu Các rủi ro phải đƣợc kiểm sốt tối đa q trình cấp, quản lý giới hạn tín dụng, khoản tín dụng, cụ thể thơng qua q trình thẩm định tín dụng, thẩm định rủi ro, giám sát liên tục trình sử dụng vốn, tài sản bảo đảm, hợp đồng tín dụng lực tài khách hàng - Kiểm tra kết thúc q trình vay, tất tốn hợp đồng tín dụng, giải chấp - Kiểm tra việc xếp lƣu trữ hồ sơ theo tiêu chuẩn ISO 2001:2002 Việc lƣu trữ, bảo quản thông tin giúp cho Chi nhánh có lƣợng thơng tin đầy đủ kịp thời, giảm chi phí cơng tác thu nhập xử lý thông tin khách hàng vay vốn 91 Việc kiểm tra thƣờng xuyên định kỳ nhƣ nâng cao khả phát kịp thời khoản vay có vấn đề, yếu kém, sơ hở quy trình tín dụng hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng 3.2.4 Kiểm tra kiểm soát khâu trình cho vay cách đầy đủ thƣờng xuyên Yếu tố tác động đến việc thẩm định, trình giám sát sử dụng vấn vay khách hàng yếu tố thơng tin Dựa thơng tin xác CBTD thu thập đƣợc khách hàng, để định cho vay sở để quản lý vốn vay hiệu Chính vậy, thơng tin khách hàng phải đảm bảo đầy đủ xác: - Giai đoạn xét duyệt cho vay: CBTD cán thẩm định phải tìm hiểu, nắm đƣợc thơng tin tài quan trọng nhƣ thơng tin tài quan trọng nhƣ thơng tin phi tài khách hàng để đánh giá tính khả thi dự án cho vay từ đƣa định cho vay đắn Bên cạnh phải kiểm tra đầy đủ nội dung yếu tố pháp lý hồ sơ tài sản bảo đảm Nếu xho vay khơng có bảo đảm, CBTD phải kiểm tra việc đáp ứng đầy đủ điều kiện cho vay theo quy định ngân hàng Nông nghiệp - Giai đoạn giải ngân: chứng từ giải ngân nhƣ: hợp đồng kinh tế, hóa đơn bán hàng, bảng kê thu mua hàng hóa…cần phải đƣợc cung cấp đầy đủ xác chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, để xác định số tiền cần giải ngân, tránh để xảy tình trạng giải ngân sai đối tƣợng, sai mục đích - Giai đoạn sau cho vay: + Theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, tránh trƣờng hợp sử dụng vốn sai mục đích + Thơng tin tình hình thực dự án, phƣơng án vay vốn, tình hình 92 tài thơng qua báo cáo khách hàng, xem xét thực tế tài sản đảm bảo có đánh giá sau kiểm tra tìm kiếm nguồn thơng tin khác + Thƣờng xuyên cập nhập đầy đủ, xác xu hƣớng phát triển ngành nghề, đối thủ cạnh tranh, thị trƣờng tiêu thụ, đặc tính sản phẩm để làm sở cho việc tiếp nhận đánh giá thông tin ban đầu - Kiểm tra việc xử lý phát sinh trình quản lý khoản vay: + Kiểm tra thực việc cấu lại thời hạn trả nợ phải thực trƣớc thời điểm đến hạn trả nợ Các nội dung cần kiểm tra cấu lại thời hạn trả nợ (gốc, lãi): nguyên nhân cấu lại thời hạn trả nợ; điều kiện thực cấu lại thời hạn trả nợ(tính khả thi phƣơng án trả nợ khách hàng sau cấu lại thời hạn trả nợ); thẩm quyền cấu lại thời hạn trả nợ;các thủ tục cần thực cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định + Kiểm tra định giá lại tài sản bảo đảm theo quy định hành NHNo; sở đánh giá mức độ bảo đảm tài sản cho số dƣ nợ lại có biện pháp xử lý kịp thời trƣờng hợp giá trị tài sản không đủ bảo đảm cho dƣ nợ Các thông tin khách hàng vay, tình hình trả nợ, diễn biến nợ phải đƣợc chi nhánh cung cấp đầy đủ kịp thời cho CIC, nguồn liệu hữu ích để ngân hàng đánh giá đƣợc khả năng, uy tín, dƣ nợ khách hàng tổ chức tài khác Đảm bảo cho việc xếp hạng mức độ uy tín nhƣ thiện chí trả nợ khách hàng 3.2.5 Đổi hoạt động kiểm tra KSNB để đáp ứng yêu cầu kiểm toán đại Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk cần trọng đến tầm quan trọng kiểm tra, KSNB hoạt động tín dụng, coi giải pháp mang tính chiến lƣợc lâu dài, đồng thời đòi hỏi cấp thiết để tăng cƣờng KSNB hoạt động Để đạt đƣợc điều chi nhánh cần thựuc 93 nội dung nhƣ: phƣơng pháp kiểm tra, kiểm tóan nội bộ; mục tiêu hình thức kiểm tra KSNB Mục đích kiểm tra KSNB giám sát từ xa kiểm tra chỗ, nhiên phƣơng kiểm tra chi tiết, kiểm tra việc thực đuùng quy định, quy trình cụ thể đƣợc sử dụng cơng tác kiểm tra KSNB, kiểm tra chổ chủ yếu, khả phòng ngừa rủi ro dựa rủi ro xảy tính tốn thủ công lãnh đạo đƣa định nhằm hạn chế rủi ro, chƣa phat huy đƣợc tác dụng, cảnh báo sớm phòng ngừa rủi ro, xác định kịp thời vấn đề cộm hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, phận KSNB nên đổi phƣơng án kiểm toán, cách kết hợp phƣơng án kiểm tả chi tiết với phƣơng án kiểm tóan hệ thống Vì phƣơng pháp kiểm tốn hệ thống phƣơng pháp đánh giá tính hiệu lực hiệu quy trình hoạt động Ngân hàng cách tồn diện Còn phƣơng pháp kiểm tra chi tiết phát chấn chỉnh kịp thời nhƣng sai sót CBTD, khách hàng vay vốn nhằm hạn chế tối đa rủi ro cho Ngân hàng 3.2.6 Nâng cao lực cho đội ngũ CBTD cán kiểm tra, KSNB a Đối với đội ngũ làm cơng tác tín dụng Trong điều kiện khó khăn nay, với khối lƣợng cơng việc nhiều có nhiều tình phức tạp, cần phải có sách tuyển thêm ngƣời, đào tạo nâng cao trình độ cán nộ tín dụng, giảm thiểu bớt quy trình cơng đoạn để sâu vào trọng tâm, thực chun mơn hóa Cần bổ sung cơng việc tránh để tình trạng q tải cán tín dụng, thực phân cơng cán chun tìm kiếm khách hàng, cán chuẩn bị hồ sơ,cán tác nghiệp Con ngƣời nhân tố định điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ Việc đào tạo đƣợc đội ngũ cán nhân viên có trình độ, có đạo 94 đức tình thần trách nhiệm công việc biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng KSNB hoạt động tín dụng Tuyển dụng cán bộ: khâu quan trọng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk cần xác định số lƣợng, trình độ, lĩnh vực ngành cần tuyển, liên hệ, làm việc với trƣờng đại học có chuyên ngành đào tạo ngân hàng để tuyển dụng nhƣngc sinh viên có học lực khá, giỏi, xuất sắc trƣờng làm chi nhánh Ngoài ra, cần có sách đạo tào, bồi dƣỡng cán tƣơng lai cách tài trợ, cấp học bổng cho sinh viên có kết thi đại học tốt, học tập xuất sắc với điều kiện cam kết trƣờng làm việc Ngân hàng Đào tạo đào tạo lại cán bộ: yêu cầu phát triển nguồn nhân lực điều kiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi trình độ, nghiệp vụ cán nhân viên phù hợp tƣơng ứng với trình độ NHTM nƣớc, khu vực thê giới để tăng khả cạnh tranh đảm bảo phục vụ tốt cho khách hàng Vì vậy, Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk cần tiến hành đánh giá phân loại cội ngũ CBTD, có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán nhiều hình thức đào tạo nhƣ liên kết đào tạo chỗ, khuyến khích tự học, trọng nghiệp vụ Marketing, kỹ bán hàng, thƣơng thảo hợp dồng văn hóa kinh doanh… Ngồi việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, lãnh đạo Ngân hàng cần bố trí,sắp xếp sử dụng đội ngũ cán ngƣời, việc, bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Đồng thời phải tăng cƣờng quản lý, kiểm tra giám sát, phát huy tính tự giác động cán Ngồi ra, cần có chế độ đãi ngộ, thƣởng, phạt phân minh, cƣơng xử lý kịp thời cán vi phạm, biến chất đạo đức nghề nghiệp Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hóa cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu ttƣ cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kinh thức chun mơn nghiệp vụ 95 Hằng năm có kế hoạch luân chuyển CBTD làm việc phòng cấp tín dụng nhằm tránh tình trạng lạm dụng chức quyền, thông đồng với khách hàng vay vốn, lừa đảo Ngân hàng, tránh rủi ro đạo đức nghề nghiệp b Bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cán kiểm soát Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thông Chi nhánh Đắk Lắk cần có quy trình tuyển dụng nghiêm ngặt để lựa chọn ứng viên có lực thực u cầu trình độ KSV cần có trình độ từ đại học trở lên có chun mơn lĩnh vực kiểm tra kiểm sốt tài ngân hàng KSV cần có chun mơn sâu nắm quy trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Thƣờng xuyên cập nhập tuân thủ nghiên túc quy định pháp luật, NHNN NHNo Kiểm tra, rà soát kỹ lƣỡng nội dung thẩm định đề xuất giới hạn tín dụng khách hàng việc nhập thông tin khách hàng vào hệ thống IPCAS cán bộ, đồng thời khơng ngừng tích lũy kinh nghiệm nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ Ngồi ra, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thông Chi nhánh Đắk Lắk cần quan tâm đến sách tuyển dụng, phát triển cán bộ, sách lƣơng thƣởng cơng bằng, khuyến khích cán nhận viên làm việc hiệu quả, cống hiến tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cuat NHNo Đồng thời, tuyển chọn nhân viên có trình độ lực từ lĩnh vực hoạt động để làm KSV hoạt động tín dụng Giám đốc chi nhánh thƣờng xuyên tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức nghiệp vụ, quán triệt văn đạo NHNo&PTNT Việt Nam tới toàn thể cán bộ, ngƣời lao động để học tập Các cấp kiểm sốt, từ lãnh đạo phòng nghiệp vụ đến lãnh đạo chi nhánh phải nâng cao lực chun mơn, vài trò trách nhiệm, kiểm sốt chặt chẽ việc chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ cán 96 Giám đốc chi nhánh phải thƣờng xuyên tự tổ chức kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ cấu tổ chức, chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ chi nhánh, quyền hạn đƣợc thiết lập hệt hống KSNB cấp có thẩm quyền Trƣờng hợp có cán vi phạm phải nghiêm khắc kiểm điểm, áp dụng hình thức xử lý kỷ luật theo quy chế nội quy lao động vàc hỉ đạoc Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam 3.2.7 Các giải pháp khác a Đối với Trụ sở Thứ nhất: tăng cƣờng vai trò điều hành, quản lý Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Xây dựng, ban hành chế sách, quy định phù hợp với tình hình phát triển kinh tế đất nƣớc hƣớng dẫn cụ thể địa bàn hoạt động liên quan đến cơng tác tín dụng Thứ hai: tăng cƣờng cơng tác KSNB định kỳ đột xuất, tổ chức đợt kiểm tra chéo để sớm phát dấu hiệu sai phạm có hƣớng dẫn giải dứt điểm, khổng để kéo dài, cảnh báo sớm xử lý Các chi nhánh thực không nghiêm túc quy định thông tin, báo cáo thống kê hoạt động Ngân hàng theo quy định Trụ sở Giúp chi nhánh có ý thức tự giác công tác cung cấp thông tin khách hàng vay vốn Ngân hàng mình, để Trụ sở nắm bắt đƣợc thông tin phát kịp thời khách hàng có dấu hiệ rủi ro để cung cấp cho Chi nhánh khác Có kế họach bồi dƣỡng nâng cao phẩm chất đạo đức cán kiểm tra, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ kiểm tra ngƣời, giúp họ có đủ lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ tình hình Trong trình hoạt động kinh doanh, HĐQT ban hành định kỳ xem xét, đánh giá lạic hiến lƣợc kinh doanh mục tiêu, sách lớn NHNo 97 Cần ban hành quy chế hoạt động cảu hệ thống KSNB, thiết lập cấu tổ chức, phân cấp ủy quyền, tiêu chuẩn chất lƣợng, tiêu chuẩn chức danh, quy tắc đạo đức nghề nghiệp văn hóa Agribank, quy định quản lý kinh doanh, quản trị điều hành, KSNB theo thẩm quyền phù hợp với quy định Pháp luật Giám sát đôn đốc kịp thời việc thực ý kiến đạo, yêu cầu NHNN quan có thẩm quyền khác hệ thống KSNB NHNo b Đối với chi nhánh Phải phối hợp tạo điều kiện để Bộ máy kiểm tra kiểm soát nội thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra kiểm soát đƣợc hoạt động phận nghiệp vụ chi nhánh, nhằm đánh giá đƣợc tồn diện tình hình hoạt động chi nhánh có biện pháp giám sát, kiểm tra ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn cho hoạt động chi nhánh Cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu, hồ sơ, phƣơng tiện cần thiết cho cơng việc kiểm sốt theo u cầu Bộ máy kiểm tra kiểm sốt nộ bộ/đồn/ tổ kiểm tra trung thực, xác, khơng đƣợc che giấu thông tin để đảm bảo thực nhiệm vụ đựơc giao Thơng báo cho Phòng kiểm tra KSNB trụ sở chính, khu vực phát triển yếu kém, tồn tại, sai phạm, dấu hiệu rủi ro, thất thoát lớn tài sản, nguy thất thoát tài sản chi nhánh hệ thống NHNo; đồng thời đề xuất Phòng KTKSNB khu vựa kiểm tra trực tiếp lĩnh vực, vụ việc có nguy tiềm ẩn rủi ro cao để đảm bảo hoạt động kinh doanh chi nhánh an tồn hiệu Khi có vụ việc phát sinh phát dấu hiệu vi phạm, phải phối hợp chặt chẽ với phận KSNB chi nhánh, Phòng kiểm tra kiểm soát nội khu vực đẻ xử lý báo cáo kịp thời Ban lãnh đạo, Giám đốc khối quản lý rủi ro, Phòng kiểm tra kiểm sốt nộ Trụ sở 98 Tự sốt đánh giá tính đầy đủ, tính hiệu lực hiệu cuả hệ thống KSNB nghiệp vụ đơn vị, nhằm xác định vấn đề tồn tại, bất cập, đề xuất sửa đổi, bổ dung nhằm cải tiến hoàn thiện hệ thống KSNB; lập báo cáo tự đánh giá hệ thống KSNB đơn vị Tự rà sốt đánh giá tính đầy đủ, tính hiệu lực hiệu hệ thống KSNB nghiệp vụ toàn đơn vị, nhằm xác định vấn đề tồn tại, bất cập, đề xuất sửa đổi, bổ sung nhầm cải tiến hồn thiện hệ thống KSNB Thơng báo để phòng kiểm tra kiểm soát nội khu vực tham gia họp đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh thƣờng kỳ hay đột xuất để nắm bắt, pảhn ánh kịp thời vấn đề có liên quan đến công tác giám sát, kiểm tra chi nhánh 3.2.8 Thực nghiêm túc công tác sửa sai sau đợt kiểm tra nội bộ, tra Ngân hàng Nhà nƣớc Để phát huy hiệu lực, hiệu tranh tra, kiểm tra, kiểm soát bảo đảm mục tiêu an toàn hoạt động ngân hàng cần tăng cƣờng giám sát tra, đƣa việc theo dõi, đôn đốc chỉnh sửa sau tra, kiểm tra-kiểm soát nhƣ việc xử lý sau tra, kiểm tra-kiểm soát nhiệm vụ trọng tâm việc thực chƣơng trình cơng tác Từng phận Chi nhánh có liên quan phải thành lập tổ chuyên trách giám sát trình chỉnh sửa thực kiến nghị sau tra, kiểm tra - kiểm sốt, đồng thời cán có trách nhiệm liên quan việc chỉnh sửa hoàn thiện kiến nghị Đoàn kiểm tra nội quan bên ngồi, NHNN 3.2.9 Hệ thống hóa văn bản, chế sách tín dụng thành tài liệu cẩm nang cho cán tín dụng Hiện hệ thống văn chế độ quy định hoạt động tín dụng nhiều văn pháp quy lẫn văn nội Bởi lẽ hoạt động tín 99 dụng nhạy cảm với kinh tế, quy định pháp luật phải sửa đổi bổ sung để phù hợp với phát triển kinh tế, với chủ trƣơng sách thời kỳ Do quy định quy chế nội phải đƣợc chỉnh sửa theo Dẫn đến việc cập nhật nắm bắt đƣợc tính hiệu lực văn chế độ hành vấn đề Trong đó, sách, quy chế lại khơng đƣợc hệ thống hóa cách khoa học: dễ tìm kiếm, dễ tra cứu, dễ hiểu nên qua đợt kiểm tra phát nhiều trƣờng hợp cán tín dụng khơng cập nhật nắm vững chế sách tín dụng trình thẩm định, giải cho vay Hoặc số cán kiểm tra chuyên trách không nắm vững chế độ thực kiểm tra nên bỏ sót lỗi Để khắc phục tình trạng cần phải thƣờng xuyên rà soát hệ thống hóa văn chế độ nghiệp vụ thiết lập chƣơng trình phần mềm quản lý cách đầy đủ, khoa học, dễ tìm kiếm, dễ tra cứu tính hiệu lực Đó cơng cụ, kim nam cho cán nghiệp vụ nhƣ cán kiểm tra dễ dàng tham chiếu thực công việc 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích đánh giá thực trạng KSNB hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk, qua đƣa đánh giá tồn KSNB hoạt động tín dụng Từ thực trạng kết hợp với sở lý luận KSNB hoạt động tín dụng, chƣơng tác giả đƣa số giải pháp xây dựng cấu tín dụng hợp lý, phân tán rủi ro tín dụng để nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng; số giải pháp cấu lại mơ hình tổ chức, hồn thiện cách thức phƣơng pháp kiểm tra tín dụng phù hợp với chƣơng trình giao dịch IPCAS, nâng cao lực đội ngũ cán KSNB Đồng thời đề xuất số kiến nghị Agribank nhằm hoàn thiện mơ hình tổ chức đổi hoạt động KSNB, đào tạo xây dựng phần mềm ứng dụng hỗ trợ cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chƣơng trình giao dịch IPCAS để phù hợp với mục tiêu hồn thiện cơng tác KSNB, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đế đáp ứng nhu cầu kinh doanh tiến trình hội nhập, tất ngành, lĩnh vực kinh tế nói chung ngân hàng thƣơng mại nói riêng, có NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk, sức chuẩn bị điều kiện tốt đất nƣớc hội nhập với kinh tế giới Khi đó, môi trƣờng cạnh tranh hệ thống ngân hàng không giới hạn phạm vi lãnh thổ quốc gia mà mở rộng toàn cầu Sự hội nhập vừa tạo hội nhƣng đem đến nhiều thách thức cho hoạt động ngân hàng Đối với hoạt động tín dụng, đế nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế đến mức thấp rủi ro hoạt động tín dụng, giải pháp mà NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk quan tâm thực nâng cao chất lƣợng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Tuy nhiên cơng tác kiểm sốt nội NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk chƣa đƣợc đặt cách có hệ thống, chƣa theo kịp phát triến kinh tế nhu cầu hội nhập quốc tế Nội dung luận văn tập trung vào giải vấn đề kiểm sốt nội hoạt động tín dụng cách toàn diện Toàn yếu tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng đƣợc nhận dạng giải cách có sở Từ mơi trƣờng kiểm sốt, đến thức kiểm sốt hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk Trên sở phƣơng hƣớng nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk thời gian tới, luận văn đề giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm soát nội hoạt động tín dụng, kiểm sốt đƣợc nguồn lực nâng cao hiệu hoạt động Hy vọng rằng, qua luận văn này, nghiên cứu tác giả góp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Hà Tĩnh năm 2008,2009,2010 [2] Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400‟‟ Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ‟‟ [3] Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống kê [4] Giáo trình kiểm tốn tài chính, Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội năm 2008 [5] Luật tổ chức tín dụng năm 2010 [6] Một số viết trang web www Agribank.com.vn [7] Một số tài liệu liên quan đến hƣớng dẫn quy trình, nghiệp vụ NHNo&PTNT Việt Nam [8] Ngân hàng nông nghiệp PTNT Đắk Lắk (2011) Nội quy lao động quy định công tác quản lý [9] Quyết định số 468/QĐ/HĐQT-KTKT:Quy chế tổ chức hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội ngày 28/12/2001 NHNo&PTNT Việt nam [10] Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng thống đốc NHNN [11] Tạp chí kế toán [12] Bùi Thị Thu (2008), „‟Hoạt động hệ thống kiểm soát nội , kiểm toán nội lĩnh vực Ngân hàng nay‟‟, Kiểm toán, (11/96), tr.23-27 ... LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng. .. KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐẮK LẮK 78 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI. .. LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .6 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Ngày đăng: 28/05/2019, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w