Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
677,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ANH TÙNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ARIXTỐT TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ANH TÙNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ARIXTỐT TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” CỦA ARIXTƠT 1.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA Arixtôt 1.1.1 Những điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 1.1.2 Tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng trị Arixtơt 1.2 TIỂU SỬ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA ARIXTÔT 12 1.2.1 Cuộc đời Arixtôt 12 1.2.2 Sự nghiệp Arixtôt 16 1.2.3 Về kết cấu tác phẩm “Chính trị luận” 19 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ARIXTƠT TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” 22 2.1 QUAN NIỆM CỦA ARIXTÔT VỀ NGUỒN GỐC, MỤC ĐÍCH, HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC 22 2.1.1 Quan điểm Arixtơt nguồn gốc, mục đích nhà nước 22 2.1.2 Quan điểm Arixtôt hình thức nhà nước lịch sử 25 2.1.3 Quan điểm Arixtôt người quan hệ trị người 31 2.1.4 Quan điểm Arixtơt xung đột trị nhà nước 35 2.2 QUAN NIỆM CỦA ARIXTÔT VỀ NHÀ NƯỚC TỐT NHẤT 40 2.2.1 Quan điểm Arixtơt hạnh phúc với tính cách mục đích cao nhà nước tốt 40 2.2.2 Quan điểm Arixtơt mơ hình nhà nước tốt 44 2.2.3 Quan điểm Arixtôt vai trò mối quan hệ Hiến pháp Pháp luật nhà nước tốt 46 2.2.4 Quan điểm Arixtôt tầng lớp cai trị phân chia quyền lực trị nhà nước tốt 50 2.2.5 Quan điểm Arixtôt giáo dục dân số nhà nước tốt 56 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ARIXTƠT TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” 68 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ARIXTƠT TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” 68 3.1.1 Những giá trị 68 3.1.2 Sự vận dụng giá trị tư tưởng trị Arixtôt qua thời kỳ lịch sử 73 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ARIXTƠT TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” 79 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học Hy Lạp di sản quý giá không dân tộc Hy Lạp, mà nhân loại Với tư cách hệ thống hoàn chỉnh, triết học Hy Lạp cổ đại đời vào khoảng cuối kỷ VII – đầu kỷ VI trước Công nguyên tồn đến kỷ II – III sau Công nguyên, thời kỳ chiếm hữu nô lệ Với văn minh rực rỡ mình, Hy Lạp ln thu hút quan tâm tìm hiểu khơng người nghiên cứu nay, thành tựu văn minh khiến người ta phải ngưỡng mộ, khâm phục Mặc dù triết học Hy Lạp cổ đại giai đoạn phát triển lịch sử tư tưởng phương Tây, tư tưởng triết học, thành tựu mà đạt khơng phủ nhận Khơng thế, thành tựu triết học Hy Lạp có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển hầu hết trào lưu triết học phương Tây sau Arixtôt nhà triết học, nhà giáo dục nhà khoa học tạo nên ảnh hưởng lớn lao văn minh phương Tây Cùng với Platon, Arixtôt coi nhà triết học Hy Lạp quan trọng Arixtơt hiểu rõ tồn thể học thuật Hy Lạp thời đại trước, cứu xét, tóm tắt, nhận xét làm phát triển kiến thức nhân loại, gây ảnh hưởng nhiều kỷ sau Là nhà bác học, Arixtôt để lại cho hậu kho tàng tư tưởng đồ sộ nhiều phương diện triết học, khoa học, tốn học, thiên văn học trị học Chính trị luận tác phẩm kinh điển Arixtơt triết lý lý thuyết trị Phương Tây tảng lý thuyết trị khác Cicero, St Augustine, Aquinas (cổ, trung đại), Hobbes, Locke, Rousseau (thời Cận đại Khai sáng) – xây dựng phát triển Quan niệm từ xưa đến thường hiểu trị theo nghĩa xấu mưu đồ nhằm tranh chấp quyền lực, bất chấp chuẩn mực đạo đức nên thường giữ thái độ “kính nhi viễn chi” trị, với câu nói bất hủ: “Con người sinh vật trị”, Arixtơt lý giải người khơng thể tách rời khỏi đời sống trị cộng đồng mà sinh sống Chính trị, tự thân khơng xấu, có mơ hình chế độ trị người tạo có tốt, có xấu khơng nhận thức rõ chất người Trong tác phẩm Chính trị luận, Arixtơt khái qt hình thức thể chế trị tồn Hy Lạp, phê phán lý thuyết nhà nước, mơ hình nhà nước lý tưởng Platon – người thầy ông, đồng thời đưa nhiều tư tưởng có giá trị mơ hình thể chế trị ơng cho tốt Nhiều tư tưởng trị Arixtơt ngun giá trị vận dụng cách sáng tạo thời đại ngày Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Tư tưởng trị Arixtơt tác phẩm Chính trị luận” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích phân tích nội dung tư tưởng trị tác phẩm Chính trị luận Arixtơt, đóng góp hạn chế chúng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề ra, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng trị Arixtơt - Phân tích nội dung tư tưởng trị tác phẩm “Chính trị luận” Arixtơt - Chỉ đóng góp hạn chế nội dung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tư tưởng trị tác phẩm “Chính trị luận” Arixtơt 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng triết học Arixtôt bao quát nhiều lĩnh vực rộng lớn: siêu hình học, vật lý học, lơgic học, trị học, đạo đức học… nhiều tác phẩm Luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng trị ơng tác phẩm “Chính trị luận” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng kết hợp phương pháp: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, trừu tượng cụ thể, lịch sử lơgíc, đối chiếu, so sánh, v.v Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết Chương Hồn cảnh đời kết cấu tác phẩm “chính trị luận” Arixtôt Chương Một số nội dung tư tưởng trị Arixtơt tác phẩm “Chính trị luận” Chương Những giá trị hạn chế tư tưởng trị Arixtơt tác phẩm “Chính trị luận” Tổng quan tình hình nghiên cứu Triết học Arixtơt nói chung tư tưởng trị ơng nói riêng nghiên cứu, diễn giải từ thời cổ đại tận ngày nhiều nước khác Những đề tài liên quan đến vấn đề tiếp cận nhiều góc độ khác Thứ nhất: Các cơng trình dịch giới thiệu tác phẩm Chính trị luận Arixtơt: Tác phẩm “Chính trị luận” nhiều học giả Anh, Mỹ dịch sang Anh ngữ với tiêu đề “Politics”, tiêu biểu dịch Benjamin Jovett, Peter Simpson, Ernest Barker, W.E.Bolland H Rackam Ở Việt Nam, Arixtôt số nhà triết học Hy Lạp cổ đại quan tâm Tác phẩm “Chính trị luận” dịch giả Nơng Duy Trường dịch sang tiếng Việt vào Mùa Xuân năm 2008, sau hồn thành vào cuối năm 2011 xuất vào quý I, năm 2013 - Thư hai, Các cơng trình chun khảo triết học Arixtơt gồm có sách báo: + Ở phương Tây có nhiều sách nghiên cứu Arixtơt như: The Public and the Private in Aristotle's Political Philosophy Judith wanson, Ithaca: Cornell University Press, 1992; Introduction to The Politics, by Aristotle Carnes Lord, Chicago University Press1984 Tuy nhiên sách chưa dịch tiếng Việt + Tư tưởng trị tác phẩm “Chính trị luận” Arixtôt nghiên cứu giới thiệu nhiều nhiều từ điển triết học bách khoa thư phương Tây, Bách khoa mở Wikipedia, Bách khoa triết học Internet, Bách khoa triết học Stanford, Bách khoa Britannica, v.v Trong cơng trình này, tư tưởng trị tác phẩm Arixtôt giới thiệu mức độ khái quát Ở Việt Nam xuất số tác phẩm báo nghiên cứu chuyên khảo Arixtôt như: + Sách: “Triết học Arixtơt” Đặng Phùng Qn (Sài Gòn, 1972); + Sách: “Triết học Arixtôt” Vũ Văn Viên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998) + Một số báo: bài: Arixtôt – người - nghiệp (1996) Nguyễn Văn Dũng, Tạp chí Triết học, số 1; bài: Về tư tưởng giáo dục Arixtôt (2003) Nguyễn Bá Thái, Tạp chí Triết học, số Trong sách báo này, tác giả dành phần để đề cập tư tưởng trị Arixtơt, chưa sâu nghiên cứu tác phẩm - Thứ ba, Các cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học phương Tây, có triết học Arixtơt tư tưởng trị ơng như: Triết học Hy Lạp cổ đại (1987) Thái Ninh (Nxb Sách Giáo khoa Mác-Lênin); Triết học Hy Lạp La Mã cổ đại (1998) Hà Thúc Minh; Lịch sử triết học cổ đại Hy Lạp (1991) Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung; Lịch sử triết học phương Tây, Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức Nguyễn Tấn Hùng (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2012) Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến triết học Arixtơt tác phẩm Chính trị luận ông cách khái quát, chưa sâu vào nội dung chi tiết Tóm lại, nước ta nay, chưa có cơng trình sâu phân tích tư tưởng trị tác phẩm “Chính trị luận” Arixtơt Do đó, luận văn mình, tơi phân tích nội dung ý nghĩa tác phẩm quan trọng này, đồng thời kế thừa thành nghiên cứu công bố tác giả khác để thấy giá trị tư tưởng trị Arixtơt 78 do” hồn thiện nhân cách vươn tới sống phúc lành (good life) Tuy nhiên, Hêghen nhận thấy hạn chế mang tính lịch sử mơ hình cộng đồng trị triết gia Hy Lạp cổ đại việc loại trừ vai trò hoạt động kinh tế đời sống trị cộng đồng Cùng với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa - kinh tế có vai trò quan trọng phát triển xã hội, lợi ích cá nhân đóng vai trò động lực cho phát triển Chúng ta thấy rằng, cộng đồng trị Arixtốt chỉnh thể hữu bao trùm lên khía cạnh văn hóa, trị, xã hội tôn giáo sống công dân Hy Lạp cổ đại loại trừ hoạt động kinh tế vốn bị coi lĩnh vực tư giới hạn đời sống sinh hoạt gia đình thì, theo quan niệm Hêghen, với phát triển lịch sử, hoạt động kinh tế mở rộng nhiều Đặc biệt, với đời phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, hoạt động kinh tế đóng vai trò quan trọng trongđời sống trị xã hội xã hội phương Tây Cộng đồng trị coi xã hội công dân Hy Lạp, nơi mà khơng có phân biệt “nhà nước” “xã hội” phân hóa rạch ròi thành lĩnh vực riêng rẽ Xã hội dân đời đánh dấu mở rộng hoạt động kinh tế phân tầng xã hội, đặc biệt xuất giai cấp tư sản, kinh tế khơng kinh tế gia đình mà trở thành “kinh tế trị” Trong quan niệm Hêghen, mối liên hệ gia đình nhà nước trung giới qua xuất xã hội dân tiến trình thực hóa tự Xã hội dân không giới hạn hoạt động kinh tế cá nhân, mà lĩnh vực để bước đầu đảm bảo quyền tự cá nhân góp phần quan trọng việc giáo dục hình thành nên nhân cách người, giai đoạn quan trọng góp phần chuẩn bị cho thực hóa tự phát triển nhà nước Mặc dù quan niệm 79 Hêghen tự vai trò xã hội dân nhà nước mang tính tâm, luận điểm ông xã hội dân đóng vai trò định hình thành tư tưởng C Mác Ph Ăngghen xã hội dân sự, vai trò nhà nước quan niệm vật phát triển lịch sử Bên cạnh đó, ảnh hưởng Arixtơt, khơng giới hạn Hy Lạp hay Athens Triết lý theo trường phái Arixtôt trở thành tảng cho triết học thực phương Tây Về phương diện triết lý trị, Chính trị luận trở thành kinh điển cho khoa trị học phương Tây đến ngày Tư tưởng Arixtơt vai trò tối thượng pháp luật mối quan hệ hiến pháp pháp luật nhà nước giới áp dụng từ thấp đến cao, từ hình thức quân chủ lập hiến thời Cận đại đến nhà nước pháp quyền thời đại ngày Tư tưởng Arixtôt thể chế hỗn hợp chế độ quý tộc chế độ dân chủ, vừa đảm bảo vai trò lãnh đạo tầng lớp ưu tú xã hội, vừa đảm bảo tham gia trị đơng đảo quần chúng nhân dân nhiều nước phương Tây, Anh, Pháp, Mỹ, v.v… áp dụng việc xây dựng quốc hội, việc bầu cử người lãnh đạo cao 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA ARIXTƠT TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH TRỊ LUẬN” Có ý kiến cho rằng: Muốn biết thân người sao, nhìn vào việc người ta làm Thật vậy, để đánh giá cá nhân khơng thể nhìn nhận cá nhân làm được, mà bên cạnh cần yếu điểm, hạn chế chí sai lầm họ, để nhìn nhận, đánh giá cách tổng thể, toàn diện Muốn vậy, ta cần phải xem xét thời đại lịch sử, xuất thân, thành phần gia đình mà cá nhân sinh 80 sống, quan điểm cá nhân…Đối với vị đại hiền triết Arixtốt điều khơng ngoại lệ Tất đóng góp Arixtốt trị cổ đại Hy Lạp nói riêng giới nói chung ghi nhận, vận dụng qua thời đại lịch sử Tuy nhiên, Arixtơt khơng có hạn chế Trong Chính Trị Luận, hạn chế cụ thể là: Thứ nhất, Arixtơt tuyệt đối hóa yếu tố tự nhiên bẩm sinh yếu tố địa lý cách tiếp cận người, giai cấp, nhà nước Ông viết: “con người, động vật mà tính tự nhiên phải sống nhà nước (con người động vật trị) (2, tr 46 - 47)…“nhà nước hữu tự nhiên có trước cá nhân” (2, tr 48) Thật ra, xuất phát từ tính tự nhiên mà người có nhu cầu hợp lại thành cộng đồng nhà nước Đã có hình thức cộng đồng người (thị tộc, lạc) tồn hàng vạn năm trước có nhà nước Con người có nhu cầu sống cộng đồng nhu cầu lao động sản xuất Nhà nước xuất cộng đồng xuất chế độ tư hữu giai cấp Cũng từ đó, ơng cho người phụ nữ nơ lệ bẩm sinh mà thấp khơng phải ngun nhân khác Arixtơt khẳng định: “Sự việc có kẻ sinh để cai trị kẻ sinh để bị trị việc cần thiết mà mang lại lợi ích nữa; có kẻ từ lọt lòng mẹ lựa để cai trị kẻ khác bị trị.” [2, tr 53], “người cai trị kẻ bị trị - hai trời sinh vậy” [2, tr 78] Thật ra, việc xã hội phân thành giai cấp thống trị giai cấp bị trị có nguồn gốc phức tạp vừa xã hội vừa tự nhiên, túy nguyên nhân tự nhiên, bẩm sinh Một đứa trẻ sinh nuôi dạy cha mẹ nơ lệ theo luật pháp Hy Lạp đương nhiên coi tên nơ lệ Nhưng ni dạy gia đình tự có đủ 81 khả để làm người tự Điều chứng tỏ tự hay nô lệ nguyên nhân tự nhiên, bẩm sinh Thứ hai, Arixtôt lại mắc phải sai lầm thuyết địa lý Thuyết nhắc lại thời cận đại sử dụng để bào chữa cho chế độ cai trị thuộc địa Theo Arixtơt, người sống khí hậu lạnh châu Âu người đầy nhiệt huyết, hăng hái lại thiếu thông minh khéo léo; người sống châu Á có khôn ngoan khéo léo, lại thiếu nhiệt huyết hăng hái, cho nên, lại bị người khác áp chế trạng thái nô lệ Chỉ có người Hy Lạp sinh sống khu vực hai cực này, tính chất trung dung, vừa có hăng hái nhiệt tình, vừa có khôn ngoan Nếu họ kết hợp lại thành quốc gia thống “họ có khả cai trị giới” [2, tr 370 - 371] Thứ ba, Arixtơt có đánh giá tiêu cực vai trò nơ lệ phụ nữ Trong Quyển I, Arixtơt nhắc đến vai trò nơ lệ phân tích thành phần tạo nên hộ gia đình Theo Arixtôt, số phận người nô lệ thiên nhiên quy định Theo ông, “nô lệ nô lệ người chủ mà vật sở hữu hồn tồn người chủ” Arixtơt lập luận sau: kẻ mà trời sinh thông minh, khơng làm khác làm việc lao động chân tay, kẻ trời sinh làm nô lệ “Thiên nhiên tạo nên khác biệt thể chất người tự nơ lệ, kẻ thể chất khoẻ mạnh thích hợp cho việc lao động hạ tiện” [2, tr 55] Arixtơt cho người có chủ nhân điều tốt cho họ, “kẻ nô lệ kẻ hữu dụng để cung cấp nhu cầu cần thiết cho đời sống” Ngoài ra, kẻ chiến bại kẻ bị buộc làm nơ lệ Người Hy lạp, có Arixtơt, lý luận kẻ chiến bại chắn phải “kém” người chiến thắng khơng thua được? Như vậy, bị bắt làm nô lệ hợp với luận lý mà thơi 82 Đối với vai trò phụ nữ, Arixtơt lập luận để chứng minh cho vai trò tự nhiên đàn ông “làm chủ”, phụ nữ “phụ thuộc” Ơng nói: “Tơi xin nhắc lại, giống đực, chất tự nhiên khoẻ giống cái, vậy, giống đực làm chủ, giống phục tùng Nguyên tắc tổng quát cho nhân loại [2, tr 55]; “Lòng can đảm người nam thể qua huy, người nữ qua phục” [2, tr 81]; “Vai trò đàn ơng đàn bà gia đình khác nhau; bổn phận đàn ơng đem cảỉ, đàn bà tích trữ cải đó” [2, tr 159] Quan niệm Arixtơt vai trò nữ giới bước thụt lùi so với bậc thầy Platon Platon thừa nhận “đàn bà thường yếu đàn ông”, số cơng việc phụ nữ lại giỏi nam giới, “như dệt vải, nấu nướng, làm bánh, mặt đàn bà coi giỏi giang bị chê cười đàn ông trổ tài qua mặt” [19, tr 358], xét khả tự nhiên, Platon cho đàn bà đàn ơng nhau, “khả tự nhiên phân phát tương tự cho giới” , “và theo lẽ tự nhiên đàn bà dự phần làm việc đàn ông” Đặc biệt, Platon cho rằng, đàn bà có khả cầm quyền đàn ông yếu đàn ông Cho nên cần phải chọn người đàn bà thích hợp để chia xẻ công việc quản lý đất nước, “vì họ có khả làm việc chất đàn bà đàn ông giống nhau” [19, tr 360] Có điều thực tế phải thấy rằng, xã hội Hy Lạp cổ đại tất người công dân, mà công dân bao gồm người đàn ơng trưởng thành, có giáo dục thường người chủ gia đình Phụ nữ, trẻ em, nơ lệ người nước ngồi khơng phải công dân thành bang Họ bị giới hạn lĩnh vực kinh tế (gia đình), lĩnh vực tư chịu cai quản người đàn ông khơng có quyền tham gia vào đời sống trị, lĩnh vực cơng cộng đồng Đây nét hạn chế 83 quan niệm cộng đồng trị Hy Lạp cổ bị nhà triết học nữ quyền phê phán mạnh mẽ Thứ tư, Arixtơt chưa thấy hết vai trò to lớn quần chúng nhân dân lao động nhà nước nên chưa đánh giá vai trò chế độ dân chủ, ơng có thái độ phủ nhận chế độ dân chủ, coi chế độ dân chủ cai trị dân thường, đám đông hỗn tạp Theo ông, chế độ dân chủ chế độ mà người nghèo chiếm đa số, họ khơng có tài sản, có tự Họ khơng có gia tốt học vấn cao thành phần q tộc giàu có Với người nghèo, thiếu thốn khiến họ làm bậy lúc nào, nắm quyền chăm lo cho lợi ích người nghèo mà quên lợi ích chung quốc gia Vì thế, Arixtơt nói rằng: “Ta thấy hiển nhiên khó lòng mà có nước cơng dân tồi dở cai trị mà lại được, khó lòng có nước cơng dân ưu tú cai trị mà lại trở nên tồi dở” [2, tr 229] Ông phân vân rằng, nhà nước nên chia sẻ quyền lực cho đại khối người tự cơng dân, lại khơng có cải tài hết, cách cho tất người tham gia vào Nhưng có điều nguy hiểm cho tồn thể cơng dân tham gia vào sự, dốt nát đưa đến sai lầm bất lương đưa đến tội phạm Thêm nữa, quyền dân chủ nắm quyền, gặp khơng khó khăn bất cập q trình tham gia sự, việc xét xử quan chức bầu cử Bởi họ đám người có sức mạnh thể chất mà thiếu khôn ngoan chuyên môn Những hạn chế Arixtơt hạn chế thời đại lịch sử thân nhà tư tưởng giai cấp chủ nô quý tộc nên giai cấp mà ơng bảo vệ giai cấp chủ nơ trung lưu Và, cộng 84 đồng trị ơng xem tốt tạo nên công dân thuộc giai cấp trung lưu Thứ năm, Arixtôt thấy chất tự nhiên chức xã hội nhà nước, chưa thấy rõ chất chức giai cấp nhà nước Arixtôt thấy nhà nước sinh nhu cầu tự nhiên người, chức nhà nước thực điều tốt nhất, hạnh phúc cao cho cơng dân Đó lý giải thích sao, nhà nước đức trị Khổng Tử phương Đông, nhà nước lý tưởng Platon nhà nước tốt Arixtôt Hy Lạp cổ đại không vận dụng cách đầy đủ suốt thời kỳ cổ đại phong kiến, nhà nước cụ thể lập trước hết để bảo vệ lợi ích thiểu số cai trị mà thơi, sau nói đến lợi ích nhân dân Tính giai cấp mặt thể chất nhà nước Tuy nhiên, với tư cách máy thực thi quyền lực công cộng nhằm trì trật tự ổn định xã hội, nhà nước thể rõ nét tính xã hội Trong nhà nước nào, bên cạnh việc bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, nhà nước phải ý đến lợi ích chung xã hội, giải vấn đề mà đời sống xã hội đặt Chẳng hạn: bảo đảm trật tự an toàn xã hội, xây dựng thực hệ thống an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, chống thiên tai, dịch bệnh… Như vậy, nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội Nhà nước quan niệm Arixtôt hình thành dựa liên kết tự nhiên, gia đình, làng mạc đến quốc gia Con người động vật mà tính tự nhiên phải sống nhà nước, nhà nước 85 hữu trước cá nhân Tuy nhiên, nhà nước thời kỳ cần hiểu mang đặc tính cộng đồng xã hội, chưa phải cộng đồng trị, tức nhà nước theo nghĩa đại ngày biết Vì tự nhiên người sống quần tụ lại với nhằm đạt đời sống tốt đẹp lúc sống đơn lẻ, đó, mục đích cuối chế độ đạt đến tự túc, đem lại cho dân chúng sống tốt đẹp – hạnh phúc Thế nhưng, quốc gia không tập hợp dân chúng cư ngụ lãnh thổ, nơi để dân chúng buôn bán giao dịch dễ dàng với nhau, hay để chống hiểm họa Tất điều cần, chưa đủ, tạo nên đời sống xã hội chưa tạo thành quốc gia Mục đích tối hậu quốc gia hướng tới đời sống “tốt” mối dây ràng buộc xã hội phương tiện để đạt tới mục đích mà thơi Do đó, ai, qua tài hành động mình, cống hiến nhiều cho quốc gia, hưởng nhiều vinh dự Đây lý thuyết phân bố công lý gọi bình đẳng theo tỷ lệ, dựa tài Qua đây, Arixtôt bác bỏ lập luận xây dựng quốc gia dựa giai cấp xã hội Thứ sáu, quan điểm giáo dục Arixtôt chức rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức, chưa đánh giá chức hướng nghiệp giáo dục, đào tạo Theo Arixtôt, lao động nghề giai cấp hạ tiện, người cao quý không cần phải học khơng làm Ơng nói: “Hẳn người tốt, trị gia, cơng dân tốt không cần phải học nghề giai cấp hạ tiện trừ trường hợp phải tay làm; họ tiếp tục làm việc thành thói quen, chẳng phân biệt đâu chủ nhân đâu nô lệ” [2, tr 158] Theo ông, “nền giáo dục nên quan tâm đến việc đào luyện trí tuệ hay đức hạnh…Những nghề nghệ thuật hay khoa học khiến cho thể chất 86 tâm trí người tự trở nên cỏi trau dồi đức hạnh, nghề hạ tiện bình dân Nghề hạ tiện nghề có ảnh hưởng xấu đến thể chất tất nghề làm có lãnh lương, nghề làm người ta bận rộn tâm trí thể chất lao động vất vả” [2, tr 413 - 414] Arixtơt có mơn học có tác dụng rèn luyện trí tuệ nhằm đạt đến “sự thư nhàn” mơn học có giá trị Còn mơn học có tác dụng hướng nghiệp “phương tiện” mà thơi Ơng nói: “Ta thấy rõ có mơn học mà ta phải học để đạt thư nhàn môn học phải vận động đến trí tuệ, mơn học tự có giá trị; loại kiến thức có lợi cho cơng việc xem loại kiến thức cần thiết phương tiện mà thôi.” [2, tr 416] Như vậy, xã hội giờ, người tự nên theo đuổi mơn học làm cao người, học học thuật để kiếm sống Ngay người nghệ sĩ vậy, nên mức độ tài tử mà Một nhạc sĩ hay họa sĩ chẳng hạn, luyện tập tay nghề cho hồn hảo bị coi thợ vẽ hay thợ đàn Ông đưa nhiều môn học để giáo dục học sinh nhằm trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt, làm việc giỏi Nhưng không làm việc giỏi mà người ta cần dành thời gian cho thư nhàn cách đắn Cả hai hoạt động đắn thư nhàn xem trọng nghề nghiệp cứu cánh cơng việc người ta làm việc mệt mỏi căng thẳng Đây điểm hạn chế ơng thời Tóm lại, thơng qua việc nghiên cứu cách toàn diện tác phẩm Chính trị luận Arixtơt thấy rằng, tồn hạn chế tư tưởng trị nhìn chung, đóng góp Arixtôt chứng tỏ tầm ảnh hưởng ông nhiều phương diện, đặc biệt trị phương Tây 87 KẾT LUẬN Arixtốt nhà triết học, nhà giáo dục nhà khoa học tạo nên ảnh hưởng lớn lao Văn Minh Tây Phương Cùng với Platon, Arixtốt coi nhà triết học Hy Lạp quan trọng Arixtốt hiểu rõ toàn thể học thuật Hy Lạp thời đại trước, cứu xét, tóm tắt, nhận xét làm phát triển kiến thức nhân loại, gây ảnh hưởng nhiều kỷ sau Nhưng hạn chế lịch sử thân nhà tư tưởng giai cấp chủ nơ q tộc, nên mặt triết học ơng dự chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; mặt trị ơng bảo vệ giai cấp chủ nơ trung lưu Đã 2000 năm với nhiều biến đổi lớn lao mặt lịch sử, văn hóa tinh thần khoảng thời gian đủ để chứng minh ảnh hưởng tư tưởng trị Arixtốt đến trị Tây phương nói riêng giới nói chung Trong luận văn, tác giả cố gắng luận giải cách có hệ thống tư tưởng trị Arixtơt tác phẩm “Chính trị luận” Có thể nói rằng, tư tưởng trị ơng đỉnh cao triết học trị Hy Lạp cổ đại Tư tưởng trị ơng đồ sộ Trong Chính trị luận, Arixtơt dùng phương pháp luận lý quy nạp, từ đơn vị xã hội nhỏ gia đình tới xã hội cuối quốc gia, để tìm đặc tính thiết yếu mà nhà nước phải có để trở thành nhà nước lý tưởng Ngồi phương pháp quy nạp, Arixtơt dùng phương pháp so sánh mơ hình nhà nước “lý tưởng” mơ hình nhà nước thực tế đưa nguyên lý xây dựng trị mang lại “điều tốt nhất” cho người Trải qua hai nghìn năm, số nhận định lập luận Chính trị luận khơng hợp thời nữa, lí luận trị Arixtơt ngun giá trị ứng dụng thời đại hôm 88 Phần lớn luận văn giải mục đích nhiệm vụ cần nghiên cứu phần mở đầu nêu Song, dừng lại khái quát vấn đề mà chưa thật sâu vào vấn đề nhỏ, tư tưởng trị Arixtơt đưa phân tích hẳn chưa đầy đủ, sâu sắc Vì việc làm cần tiếp tục cơng trình nghiên cứu tiếp theo, nhằm ngày hoàn thiện tri thức lịch sử triết học, đạo đức học thân tác giả luận văn 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2012), Triết học Dùng cho đào tạo sau đại học không thuộc chuyên ngành triết học, Nxb Đà Nẵng [2] Aristotle (Nơng Duy Trường dịch, 2013), Chính trị luận, Nxb Thế giới, Hà Nội [3] C Bowen (Trung tâm dịch thuật, 2004), Khoa học triết học cổ đại Hy Lạp, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Dũng (1996): Arixtôt – người - nghiệp, Tạp chí Triết học, số [5] Nguyễn Tiến Dũng (2006): Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [6] Forrest – E.Bard (2005): Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Nxb Văn hóa Thơng tin [7] Ngun Nguyễn Hóa (2004): Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [8] Học viện Công dân (2008), Chính trị luận – Aristotle [9] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Tấn Hùng (2013), Bài giảng Giới thiệu số tác phẩm triết học trước Mác, Đại học Đà Nẵng [12] Johannes Hirschberger (Nguyễn Quang Hưng dịch, 1991): Lịch sử triết học tập Triết học Hy Lạp Và La Mã cổ đại Triết học trung cổ, Phòng tư liệu khoa Triết học 90 [13] Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [14] Nguyễn Hiến Lê (1994), Lịch sử Thế giới, Nxb Văn Nghệ [15] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Hà Thúc Minh (1998): Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb Mũi Cà Mau [17] Mortimer J Adler (Phạm Viêm Phương Mai Sơn dịch, 2008), Những tư tuởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [18] Nguyễn Thế Nghĩa – Dỗn Chính (2002), Lịch sử triết học, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội [19] Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [20] Thái Ninh, (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Giáo khoa Mác LêNin, Hà Nội [21] Trần Văn Phòng, Dương Minh Đức (2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [22] Platon (Đỗ Khánh Hoan dịch, 2013), Cộng hòa, Nxb Thế giới, Hà Nội [23] Đặng Phùng Quân (1972), Triết học Arixtơt, Nxb Đêm Trắng, Sài Gòn [24] Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục [25] Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội [26] Samuel Enoch Stumpf (Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch, 2007), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội [27] Đinh Ngọc Thạch (2001): Triết học Hy La cổ đại, Nxb CTQG [28] Trần Đức Thảo (1995) Lịch sử Tư tưởng trước Marx, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 [29] Nguyễn Bá Thái (2003): Về tư tưởng giáo dục Arixtơt, Tạp chí Triết học, số [30] Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [31] Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1991), Lịch sử triết học cổ đại Hy Lạp, tập 2, Tủ sách trường ĐH Tổng hợp Hà Nội [32] Vương Thị Bích Thuỷ (2004), Tất yếu tự Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Hà Nội [33]Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2012, Tư tưởng trị Platon qua tác phẩm “Nền cộng hòa” ý nghĩa lịch sử nó, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn [34] Từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam, Arixtơt [35] Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Matxcơva, dịch tiếng Việt Nxb Sự thật, Hà Nội [36] Đỗ Thị Thùy Trang (2013), Quan niệm hình thức cai trị nhà nước tác phẩm trị Aristotle, Tạp chí khoa học xã hội số [37] Vũ Văn Viên (1998), Triết học Arixtôt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1986) Lịch sử phép biện chứng Mácxít Từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [39] Nguyễn Văn Vĩnh, Lê Văn Đính (2012), Giáo trình trị học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam [40] Nguyễn Văn Vĩnh (Chủ biên) (2007), Aristotle Hàn Phi Tử - người trị thể chế trị, Hà Nội, Nxb Lý luận Chính Trị [41] Will Durant (Trí Hải Bửu Đích dịch, 2006), Câu chuyện triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 92 [42] Wiki tiếng Việt (2014), Aristotles Tiếng Anh [43] eBooks@Adelaide (2014), Politics - Aristotle, translated by Benjamin Jowett [44] The Internet Classics Archive (2014), Politics by Aristotle [45] Wikipedia (2014), Politics (Aristotle) [46] Wikipedia (2014), Aristotle ... ĐỜI TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA Arixtôt 1.1.1 Những điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 1.1.2 Tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng trị Arixtơt 1.2 TIỂU SỬ VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG... tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng trị Arixtơt 3 - Phân tích nội dung tư tưởng trị tác phẩm “Chính trị luận” Arixtơt - Chỉ đóng góp hạn chế nội dung Đối tư ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng nghiên... phát triển tư tưởng triết học Arixtôt thành ba giai đoạn sau: a Giai đoạn Hàn lâm viện Platon Trong thời gian này, khoảng năm 367 – 347 Tr CN, lối suy tư Arixtơt chịu ảnh hưởng rõ tư tưởng Platon