Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI NGỌC BÍCH THỦY TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG CỦA HÊGHEN TRONG TÁC PHẨM “KHOA HỌC LƠGÍC” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI NGỌC BÍCH THỦY TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG CỦA HÊGHEN TRONG TÁC PHẨM “KHOA HỌC LƠGÍC” Chun ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS: Nguyễn Tấn Hùng Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Ngọc Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài CHƢƠNG HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG CỦA HÊGHEN VÀ TÁC PHẨM “Khoa HỌC Lơgíc” 1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG CỦA HÊGHEN 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội nƣớc Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 1.1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên 1.1.3 Tiền đề tƣ tƣởng 13 1.2 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA HÊGHEN 14 1.2.1 Về tiểu sử Hêghen 14 1.2.2 Về nghiệp Hêghen 15 1.3 TÁC PHẨM “KHOA HỌC LƠGÍC” CỦA HÊGHEN 17 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG CỦA HÊGHEN TRONG TÁC PHẨM “KHOA HỌC LƠGÍC” 21 2.1 QUAN NIỆM CỦA HÊGHEN VỀ ĐỐI TƢỢNG CỦA TRIẾT HỌC, CỦA LƠGÍC HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG ĐỐI VỚI VỚI NHẬN THỨC 21 2.1.1 Quan niệm Hêghen đối tƣợng triết học 21 2.1.2 Quan niệm Hêghen đối tƣợng lơgíc học 27 2.1.3 Quan niệm Hêghen vai trò phép biện chứng nhận thức khoa học 33 2.2 HỌC THUYẾT VỀ TỒN TẠI 42 2.2.1 Phạm trù tồn 42 2.2.2 Các phạm trù Chất – Lƣợng – Độ 43 2.3 HỌC THUYẾT VỀ BẢN CHẤT 52 2.3.1 Bản chất nhƣ sở hữu 52 2.3.2 Hiện tƣợng 54 2.3.3 Hiện thực 54 2.4 HỌC THUYẾT VỀ KHÁI NIỆM 64 2.4.1 Học thuyết khái niệm chủ quan hay khái niệm (đơn thuần) hình thức 64 2.4.2 Học thuyết tính khách quan hay khái niệm nhƣ đƣợc quy định (để) trở thành trực tiếp 66 2.4.3 Học thuyết ý niệm, quan hệ chủ thể - khách thể, thống khái niệm với tính khách quan, chân lý tuyệt đối 67 2.5 KHÁI QUÁT TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG DUY TÂM CỦA HÊGHEN THÔNG QUA TÁC PHẨM “KHOA HỌC LƠGÍC” 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 75 CHƢƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG HÊGHEN TRONG TÁC PHẨM “KHOA HỌC LƠGÍC” 76 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG HÊGHEN TRONG TÁC PHẨM “KHOA HỌC LƠGÍC” 76 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG CỦA HÊGHEN 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phép biện chứng Lơgíc học thành tựu tƣ tƣởng triết học nhân loại, hình thành từ sớm đƣợc coi chuyên ngành truyền thống triết học Ở phƣơng Tây, Hêraclít đƣợc coi ngƣời sáng lập phép biện chứng vật cổ đại với tƣ tƣởng biến đổi không ngừng giới nhƣ dòng chảy tồn phổ biến mâu thuẫn tự nhiên, xã hội tƣ Phép biện chứng đƣợc Xôcrát Platôn phát triển phía tâm vận dụng nhƣ nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý Arixtốt đồng phép biện chứng với lơgíc học đƣợc coi ngƣời sáng lập lơgíc học truyền thống Tuy nhiên, lơgíc học Arixtốt lơgíc hình thức, chƣa thể hết tất nội dung phong phú phép biện chứng Trong thời Trung cổ, lơgíc học hình thức phép biện chứng tâm đƣợc nhà thần học vận dụng để chứng minh tồn Thƣợng đế tín điều Kinh thánh Đến thời Cận đại, lơgíc học hình thức phép biện chứng đƣợc nhiều nhà triết học phát triển theo hƣớng vật Tuy nhiên, trƣớc Hêghen, lơgíc học phép biện chứng tách rời nhau, chí đối lập Hêghen kết hợp lơgíc học với phép biện chứng để xây dựng thành hình thức lơgíc học mới: Lơgíc học biện chứng sử dụng nhƣ cơng cụ để nghiên cứu quy luật tự nhiên, xã hội tƣ nhằm mục đích đạt đến chân lý nhận thức Trong lơgíc học biện chứng Hêghen, lơgíc học phép biện chứng đồng với nhau, đƣợc trình bày tác phẩm “Khoa học Lơgíc”, phần quan trọng cơng trình đồ sộ “Bách khoa tồn thư khoa học triết học” ơng “Lơgíc học” đƣợc Hêghen xem phận quan trọng triết học Hêghen đƣa hệ thống quan điểm đồ sộ tồn diện lơgíc học phép biện chứng Lơgíc học biện chứng trở thành trung tâm hạt nhân đích thực tồn hệ thống triết học Hêghen Lơgíc biện chứng Hêghen tảng phƣơng pháp luận quan trọng để sau C Mác Ph Ăngghen xây dựng nên học thuyết Khơng vận dụng việc nghiên cứu mối liên hệ phổ biến quy luật vận động, phát triển chung giới tinh thần vật, C Mác Ph Ăngghen vận dụng lơgíc học biện chứng việc sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử nói chung nghiên cứu lơgíc phát triển chủ nghĩa tƣ nói riêng, sở đó, đƣa dự báo xã hội cộng sản tƣơng lai V.I Lênin sở nghiên cứu kế thừa phép biện chứng Hêghen, gạt bỏ tính chất tâm thần bí nó, phát triển phép biện chứng vật tác phẩm triết học quan trọng “Bút ký triết học”; tiếp tục nghiên cứu chủ nghĩa tƣ giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đƣa dự báo sách quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn nay, sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô nƣớc Đông Âu, nhiều nhà triết học phƣơng Tây đƣơng đại, có nhà “mácxít mới”, có kế thừa số nội dung quan trọng triết học Mác để nghiên cứu xã hội đƣơng đại, nhƣng, đứng quan điểm siêu hình, thiếu biện chứng, họ phủ nhận số mặt, mặt cách mạng triết học Mác Do đó, việc nghiên cứu triết học giai đoạn nay, để phân tích, hiểu sâu sắc chủ nghĩa Mác, đồng thời bảo vệ đắn triết học Mác trƣớc công, xuyên tạc đối phƣơng, cần phải quay trở lại với tƣ tƣởng lơgíc biện chứng Hêghen Chính vậy, u cầu đƣợc đặt cần nhận thức đắn sâu sắc lơgíc học Hêghen đặc biệt tƣ tƣởng biện chứng ông tác phẩm “Khoa học lơgíc” để qua thấy đƣợc đóng góp có giá trị đƣợc triết học Mác-Lênin kế thừa phát triển, đồng thời vạch hạn chế tâm Vì lý đó, tơi chọn vấn đề: Tƣ tƣởng biện chứng Hêghen tác phẩm “Khoa học Lơgíc” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài có mục đích nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng biện chứng Hêghen tác phẩm “Khoa học Lơgíc”, đóng góp, hạn chế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài đề nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu điều kiện tiền đề lý luận cho hình thành tƣ tƣởng biện chứng Hêghen tác phẩm “Khoa học Lơgíc” - Phân tích nội dung tƣ tƣởng biện chứng Hêghen tác phẩm “Khoa học Lơgíc” - Chỉ đóng góp nhƣ hạn chế nội dung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tƣ tƣởng biện chứng Hêghen thơng qua tác phẩm “Khoa học Lơgíc” 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn tƣ tƣởng biện chứng Hêghen tác phẩm “Khoa học Lơgíc”, đồng thời tham khảo số tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng kết hợp phƣơng pháp: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, trừu tƣợng cụ thể, lịch sử lơgíc, đối chiếu, so sánh, v.v Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chƣơng (10 tiết) Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phép biện chứng Hêghen, trƣớc hết phải kể đến cơng trình C Mác Ph Ăngghen tác phẩm nhƣ: “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen”, “Gia đình thần thánh”, “Hệ tƣ tƣởng Đức”, “Lutvich Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức” V.I Lênin tác phẩm “Bút ký triết học”, đó, tác giả kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin trình bày, kế thừa hạt nhân hợp lý, đồng thời vạch hạn chế, mâu thuẫn phép biện chứng Hêghen Góp phần quan trọng việc nghiên cứu phép biện chứng Hêghen cơng trình số tác giả triết học Liên Xô trƣớc đây, nhƣ sách “Lịch sử phép biện chứng (gồm tập) Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (đã đƣợc dịch tiếng Việt), tập III trình bày “Phép biện chứng cổ điển Đức” cung cấp tranh chi tiết phép biện chứng lịch sử nhận thức nhân loại, có tƣ tƣởng biện chứng Hêghen Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu Hêghen chia làm loại: - Các cơng trình dịch giới thiệu triết học Hêghen: Một đóng góp quan trọng vào việc nghiên cứu Hêghen hai dịch giới thiệu dịch giả Bùi Văn Nam Sơn: “G.W.F Hegel: Bách khoa thư khoa học triết học I, Khoa học lơgíc” (Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008) “G.W.F Hegel: Hiện tượng học tinh thần” (Nxb Văn học, Hà Nội, 2006) đƣợc công bố mạng internet Tuy nhiên, chƣa thể gọi phần viết dịch giả kèm với dịch cơng trình nghiên cứu độc lập lơgíc học 82 quan hệ tƣ với tính khách quan Nhƣng điều Hêghen có nghĩa tƣ cần phải quay lại với siêu hình học với tƣ cách đề trình độ cao Vì theo tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp “Thái độ mang tính hai mặt Hêghen đƣợc quy định quan niệm đặc thù ông đồng tƣ tồn hai yếu tố tồn tƣ có tính quy định nhƣ nhau, song không đƣợc phép xem xét đồng tƣ tồn cách cụ thể nói đá hữu ngƣời hữu Tồn hồn tồn trừu tƣợng khác biệt với cụ thể (thống quy định đa dạng)” [2, tr 199] Theo Hêghen, “vận động, phát triển tuyệt đối; nguồn gốc phát triển mâu thuẫn bên trong; phát triển nằm biến đổi tiệm tiến, lƣợng thành biến đổi vể chất, biến đổi nhảy vọt phủ định cũ” [38, tr 4] Theo giáo sƣ Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp “kiểu vận động đƣợc Hêghen mô tả điều hồn tồn mẻ Đó vận động lịch sử mà vòng khâu mang tính độc đáo cần thiết đối vối chỉnh thể Nội dung chỉnh thể (vũ trụ), tồn tuyệt đối nó, hố khơng phải kết lịch sử mà thân lịch sử” [2, tr 207] Có thể nói, trƣớc Hêghen chƣa có nhà triết học phát triển luận điểm cho tồn chủ thể, vị thể, dƣới hình thức đầy đủ sâu sắc nhƣ Hêghen Một đóng góp quan trọng Hêghen “học thuyết tồn (bản thể luận) ông đƣợc ông xây dựng thành hệ thống biện chứng, tức hệ thống mà đó, tính quy định tồn đƣợc thể thông qua hàng loạt phạm trù có liên quan với liên quan với cách chặt chẽ, cách nội tự phát sinh từ “cội nguồn” Bốn là, Hêghen đặt sở cho việc nhận thức quy luật cặp 83 phạm trù lơgíc học phép biện chứng Đó quy luật mâu thuẫn biện chứng, quy luật thống mặt đối lập, quy luật phủ định phủ định; cặp phạm trù: chất tƣợng, nội dung hình thức, nguyên nhân kết quả, tất nhiên ngẫu nhiên, khả thực, tự tất yếu Hêghen trình bày quy luật phép biện chứng, nhƣng quy luật trình tự nhiên xã hội mà quy luật tƣ “thuần túy”, tách rời khỏi nội dung cảm tính “Ở muốn nói đến khơng phải tƣ nhân loại mà, nhƣ rõ, gắn chặt với phản ảnh cảm tính giới bên ngồi Theo học thuyết Hêghen, ngồi tƣ nhân loại tồn tƣ siêu nhân loại, siêu tự nhiên, khơng phụ thuộc vào vật chất mà chí quy định trình vật chất Hêghen thần thánh hóa tƣ duy, đối lập với thực vật chất, khẳng định tƣ tuyệt đối đó, lý trí giới, “ý niệm tuyệt đối” tạo nên nội dung bên trong, chất, động lực tƣợng tự nhiên xã hội” [38, t 3, tr 4] Hêghen tuyệt đối hóa quy luật lơgíc, đồng quy luật tự nhiên xã hội với quy luật lơgíc học, giải thích tƣợng tự nhiên xã hội nhƣ trình lơgíc Rõ ràng, quan niệm khơng mang tính khoa học mà mang tính chất tâm thần bí Năm là, Hêghen giải khó khăn nhận thức mà nhà triết học trước ông gọi “nghịch lý” (Zenon) hay “antinomy” (Kant) Hêghen khơng biết kết hợp mặt đối lập nên quan điểm siêu hình học phát mâu thuẫn bác bỏ ln tồn vật “Đó trƣờng hợp Zenon ngƣời cho thấy vận động tự mâu thuẫn với nó, thế, vận động không tồn tại” [5, tr 221] Hêghen giải tài tình nghịch lý Zenon “di động bất 84 động” cách khẳng định vật di động lúc vừa chỗ này, vừa khơng chỗ đó, vừa chỗ, vừa chỗ khác Đây mâu thuẫn biện chứng, nghịch lý, hay mâu thuẫn lơgíc Hêghen nói: “Quan điểm Siêu hình học cổ truyền cho rằng, nhận thức rơi vào mâu thuẫn, nhầm lẫn ngẫu nhiên dựa sai lầm chủ quan suy luận lập luận.” Còn theo Kant, “việc rơi vào mâu thuẫn (các Nghịch lý) nằm tính thân tƣ duy, tƣ muốn nhận thức vô hạn.” Tuy nhiên, theo Hêghen, “Kant dừng lại kết đơn phủ định, tiêu cực tính khơng thể nhận thức đƣợc tự thân vật, không thâm nhập đƣợc vào việc nhận thức ý nghĩa thật khẳng định, tích cực Nghịch lý.” [6, tr 126] Và Hêghen rõ: “Ý nghĩa thật khẳng định, tích cực Nghịch lý chỗ: thực chứa đựng bên chúng quy định đối lập, và, đó, nhận thức, và, xác hơn, thấu hiểu đối tƣợng có nghĩa có ý thức nhƣ thể cụ thể quy định đối lập” [6, tr 126] Trên sở phƣơng pháp biện chứng nhƣ vậy, Hêghen đƣa kết luận xác: vũ trụ vừa có hạn, vừa vơ hạn, khơng phải “antinomi”, nhƣ Kant đƣa ra, mà mâu thuẫn tồn thực tế Chính Ph Ăngghen khẳng định: “Cái vô tận mâu thuẫn, chứa đầy mâu thuẫn Cái vơ tận gồm đại lƣợng có hạn cộng thành mâu thuẫn rồi… mƣu toan định gạt bỏ mâu thuẫn dẫn đến mâu thuẫn nghiêm trọng hơn.” [18, tr 77] Phƣơng pháp xem xét vật thống mặt đối lập đƣợc C Mác Ph Ăngghen vận dụng nghiên cứu sản xuất tƣ chủ nghĩa (ví dụ, mâu thuẫn tƣ lao động, mâu thuẫn giá trị 85 giá trị sử dụng hàng hóa, mâu thuẫn sản xuất nhu cầu, sản xuất tiêu dùng, v.v.) dự báo hình thức sở hữu chủ nghĩa xã hội, nhƣ Lênin nhận xét: “Mác đến kết luận xã hội tƣơng lai tồn chế độ sở hữu vừa cá nhân, vừa công cộng, với tƣ cách thống tối cao, kiểu Hêghen, mâu thuẫn bị xoá bỏ.” [22, tr 204-205] V.I Lênin vận dụng tƣ tƣởng kết hợp mặt đối lập xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chính sách kinh tế V.I Lênin nói: “Nhƣng dù học đƣợc nhiều chủ nghĩa Mác, học đƣợc làm và cần phải kết hợp mặt đối lập, điều chủ yếu thời gian ba năm rƣỡi cách mạng chúng ta, thực tiễn nhiều lần kết hợp mặt đối lập.” [t 43, tr 259] Ngày nay, cần vấn đề phƣơng pháp biện chứng, xem xét vật thống mặt đối lập việc tiếp cận giải loạt mâu thuẫn sống ngƣời, nhƣ mâu thuẫn kế hoạch tự do, dân chủ tập trung, độc lập tự chủ hội nhập quốc tế, tơn giáo vơ thần, v.v Tóm lại, công lao Hêghen nhƣ Ph Ăngghen ra, mặt tổng kết đƣợc toàn lịch sử triết học, mặt khác phƣơng pháp biện chứng ơng Đóng góp vĩ đại Hêghen khoa học chỗ ông phát quan hệ có tính quy luật, tất yếu nghiên cứu lý luận, q trình chuyển tiếp có lơgíc từ khái niệm sang khái niệm khác với trình lịch sử 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG CỦA HÊGHEN Trước hết, hạn chế bao trùm lập trường tâm khách quan tôn giáo Hêghen biến tƣ duy, ý thức vốn sản phẩm cao vật chất, đóa hoa rực rỡ đầu óc ngƣời trở thành tồn tự nó, khách quan, tuyệt 86 đối, có tính chất thần thánh Hêghen đồng tƣ với tồn tại, đồng ý niệm, chân lý với Thƣợng đế Thƣợng đế Hêghen khái niệm phép biện chứng, đƣợc dùng để “chính tiến phía trƣớc phát triển, “Thƣợng đế” Hêghen nội dung sâu sắc chứa đầy thực ý niệm lơgíc thực hóa giới” [2, tr 194] Vì Hêghen thần thánh hóa tƣ duy, nên tất phạm trù “Khoa học Lơgíc” ơng quy định Thƣợng đế đặc biệt, nhƣng tính quy định Thƣợng đế khơng nhƣ xét cụ thể hoàn hảo “Ngay phạm trù - tồn tuý - tính quy định nghèo nàn chất Thƣợng đế” [2, tr 211] Một số phạm trù hoàn hảo cụ thể hơn, số khác hồn hảo cụ thể Ngay phạm trù tồn túy tính quy định nghèo nàn chất Thƣợng đế Các phạm trù ngày biểu chất dƣới hình thức phù hợp, xác, cụ thể Rõ ràng “các phạm trù lơgíc học Hêghen thể chuyển tiếp từ bậc thang hồn hảo lên thang bậc khác hồn hảo hơn, thang bậc cụ thể hơn, có tính thực cao hơn, theo quan niệm Hêghen, điều đồng nghĩa với việc có giá trị cao hơn” [2, tr 211-212] Phép biện chứng Hêghen thành tựu quý giá triết học cổ điển Đức nói riêng lịch sử triết học trƣớc Mác nói chung Tuy nhiên, Hêghen sáng tạo lơgíc biện chứng lập trƣờng tâm Ông xuất phát từ sở đồng tƣ tồn coi qui luật tự nhiên, lịch sử quy luật tƣ Do vậy, C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin đánh giá cao kế thừa tƣ tƣởng biện chứng Hêghen, nhƣng ông luôn rõ khác biệt phép biện chứng vật phép biện chứng tâm Hêghen C Mác viết: 87 “Phƣơng pháp biện chứng khác phƣơng pháp Hêghen bản, mà đối lập hẳn với phƣơng pháp Đối với Hêghen, trình tƣ - mà ơng ta chí biến thành chủ thể độc lập dƣới tên gọi ý niệm - vị thần sáng tạo thực, thực chẳng qua biểu bên ngồi tƣ mà thơi, tơi trái lại, ý niệm chẳng qua vật chất đƣợc đem chuyển vào đầu óc ngƣời đƣợc cải biến đó” [22, t.26, tr 35] Thứ hai, Hêghen đồng cách gượng ép lơgíc học, phép biện chứng siêu hình học Siêu hình học, phép biện chứng lơgíc học phận triết học, nhƣng chúng có chủ đề nghiên cứu khác nhau, khơng đồng với Siêu hình học học thuyết tồn tại, có học thuyết Thƣợng đế Phép biện chứng, nhƣ Ph Ăngghen định nghĩa khoa học mối liên hệ phổ biến quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tƣ Còn lơgíc học khoa học tƣ duy, nghiên cứu hình thức, quy luật nguyên tắc đảm bảo cho tƣ đạt đƣợc chân lý khách quan Ba phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, nhƣng chúng khơng hồn tồn đồng với Tuy nhiên Hêghen đồng chúng Trƣớc hết, ơng đồng phép biện chứng với lơgíc học, đó, tƣ tƣởng biện chứng ơng đƣợc trình bày tác phẩm “Khoa học Lơgíc”, khơng có cơng trình riêng phép biện chứng Đồng thời Hêghen đồng lơgíc học với siêu hình học cách khẳng định, “lơgíc học trùng khớp với siêu hình học” Thứ ba, với lập trường trị bảo thủ, thỏa hiệp, triết học Hêghen trở thành công cụ biện minh bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế, thối nát Phổ Triết học Hêghen chứa đựng mâu thuẫn định Đó mâu thuẫn phương pháp biện chứng với hệ thống tâm, khép kín, mâu 88 thuẫn mặt cách mạng phép biện chứng ơng với tính bảo thủ lập trường trị địa vị giai cấp ông Nói gọn lại, mâu thuẫn mặt tiến bộ, cách mạng mặt bảo thủ phản động Bản thân phép biện chứng Hêghen không triệt để tính tâm, Phép biện chứng tâm Hêghen lý giải chƣa toàn diện thống mặt đối lập, nhấn mạnh chuyển hóa lẫn nhau, đồng Điều làm lu mờ đấu tranh mặt đối lập tính quy luật phủ định cách mạng Trong cách khoa học phủ định cũ không loại trừ mà ngƣợc lại, bao hàm mối quan hệ kế thừa, Hêghen xem nhẹ tính cách mạng phủ định, mối liên hệ với đấu tranh mặt đối lập Trong lơgíc học, Hêghen chứng minh cho phát triển khơng ngừng ý niệm tuyệt đối, mặt khác, siêu hình học, ơng coi triết học đỉnh cao phát triển tƣ nhân loại, chế độ quân chủ Phổ hình thức nhà nƣớc hồn thiện Đó biểu mâu thuẫn mặt cách mạng phép biện chứng ơng với tính bảo thủ lập trƣờng trị địa vị giai cấp Theo quan điểm tâm, tôn giáo chủ quyền tối cao quốc gia thuộc nhà vua, nhà vua ngƣời thay mặt Thƣợng đế để cai trị nhân dân Quan điểm có tác dụng bào chữa cho chế độ quân chủ chuyên chế lỗi thời, thối nát, bảo thủ Hêghen coi chế độ quân chủ Phổ kiểu nhà nƣớc cao lịch sử, cụ thể hóa đầy đủ tự do, đồng thời kết thúc toàn lịch sử nhân loại Hệ thống bảo thủ Hêghen bào chữa cho trật tự chế độ quân chủ Phổ tồn Đức Cũng nhƣ đại diện khác triết học cổ điển Đức, “Hêghen trở thành nhà tƣ tƣởng cách mạng tƣ sản Tuy nhiên, đấu tranh chống chế độ phong kiến tính chất cách mạng giai cấp tƣ sản tất yếu bị hạn chế quyền lợi giai cấp đặc thù điều kiện lịch sử Cách 89 mạng tƣ sản thay hình thức bóc lột cũ, phong kiến lao động hình thức bóc lột mới, tƣ chủ nghĩa, có tiến mặt lịch sử.” [38, t 3, tr 8] Thứ tư, phương pháp tư tư biện, hệ thống tam đoạn thức luận cứng nhắc, nhiều vào lơgíc chủ quan tư duy, xa rời thực tế Tác phẩm “Bách khoa thƣ khoa học triết học”, tác phẩm “Khoa học Lơgíc” tồn hệ thống phạm trù, khái niệm triết học Hêghen đƣợc trình bày dƣới hình thức tam đoạn thức: Chính đề - phản đề - hợp đề Thật tự nhiên, xã hội tƣ duy, đâu, lúc nào, vận động, phát triển tuân theo cơng thức cứng nhắc nhƣ Ví dụ, phát triển vũ trụ từ tự nhiên vơ ý thức đến xã hội lồi ngƣời có ý thức Nhƣng Hêghen lại làm cho trở thành ba giai đoạn, đƣa giai đoạn ý thức lên trƣớc cho phù hợp với quan điểm tâm, tôn giáo, với tam đoạn thức quy luật phủ định phủ định mình: Ý niệm (bị phủ định, tha hóa thành) Tự nhiên (bị phủ định lần hai, trở với thân thành) Tinh thần tuyệt đối Rõ ràng gán ghép tƣ biện thực tế Tác phẩm Bách khoa thư ông gồm ba phần nghiên cứu ba giai đoạn phát triển ý niệm: Lơgíc học nghiên cứu Ý niệm túy với tính cách hệ thống phạm trù, khái niệm lơgíc vận động, phát triển thân nó; Triết học tự nhiên nghiên cứu Giới tự nhiên với tính cách kết phủ định tha hóa Ý niệm Triết học tinh thần nghiên cứu Tinh thần tuyệt đối thể hình thức ý thức xã hội mà đỉnh cao triết học Hêghen với tính cách trở Ý niệm sau hai lần phủ định Thật “Lơgíc học” khoa học tự nhiên xã hội thuộc ý thức xã hội đƣợc phân thành ba loại đƣợc xếp theo trình tự nhƣ này: khoa học tự nhiên (vật lý, hóa học, sinh học …), khoa học xã hội (khoa học trị, pháp luật, mỹ học, đạo đức học, v.v.) khoa học tư (lơgíc học) 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG Phép biện chứng Hêghen đƣợc nghiên cứu tác phẩm “Khoa học Lơgíc” đóng góp cho lịch sử triết học giá trị vô to lớn Công lao to lớn Hêghen so với bậc tiền bối chỗ ông đƣa đƣợc phân tích biện chứng, khái quát tất phạm trù quan trọng để hình thành ba qui luật tƣ học thuyết ông: “học thuyết tồn tại” “học thuyết chất” “học thuyết khái niệm” Trong phép biện chứng Hêghen, đằng sau vỏ tâm thần bí ẩn náu hạt nhân hợp lý q báu Đó dự đốn biện chứng vật dự đoán phát triển tự nhiên xã hội khơng nghi ngờ nữa, khẳng định rằng: tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Hêghen ngăn cản ông đƣợc xếp vào hàng ngũ nhà tƣ tƣởng vĩ đại loài ngƣời Tuy nhiên, phép biện chứng Hêghen chứa đựng nhiều hạn chế, bất cập Chính C Mác Ph Ăngghen ngƣời có cơng vạch mâu thuẫn, hạn chế nghiên cứu phép biện chứng Hêghen khỏi vỏ tâm thần bí nó, đƣa với quan điểm vật, nhờ phép biện chứng thực trở thành công cụ hữu hiệu cho nhận thức khoa học 91 KẾT LUẬN Hêghen nhà biện chứng lỗi lạc, triết học ông “tập đại thành” triết học cổ điển Đức - tiền đề lý luận triết học mácxít Triết học Hêghen mặt kết việc tiếp thu thành tựu khoa học cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, mặt khác chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng tâm, tơn giáo tính chất nhu nhƣợc giai cấp tƣ sản Đức hồi lạc hậu, khơng đủ sức hoàn thành cách mạng thực tiễn hoàn thành cách mạng trừu tƣợng triết học Theo PGS TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS.TS Đỗ Minh Hợp “Đọc Hêghen, nghiên cứu Hêghen, trình bày Hêghen, cho thật xác đóng góp hạn chế Hêghen khơng phải điều dễ dàng”[3 11].Tuy nhiên, nhìn nhận cách tồn diện phạm trù triết học Hêghen giữ đƣợc ý nghĩa suốt nhiều kỷ nội dung chúng biến đổi trở nên phong phú nhiều Các tác phẩm triết học lớn có “Khoa học Lơgíc” tồn vƣợt qua đƣợc thẩm định nghiêm khắc thời đại tiếp tục tỏ rõ vai trò chúng đời sống trí tuệ nhân loại Là nhà biện chứng tâm nhà triết học tâm khách quan, điều kiện lịch sử xã hội nên triết học ông hàm chứa nhiều mâu thuẫn Nếu phép biện chứng triết học ông chứa đựng nhiều tƣ tƣởng thiên tài phát triển triết học hệ thống triết học tâm ơng lại phủ định tính chất khách quan nguyên nhân bên phát triển tự nhiên xã hội Khơng thể phủ nhận có giá trị có sức sống mạnh mẽ triết học ơng phép biện chứng, mà thực chất học thuyết phát triển tồn diện với tƣ cách vận động tiến tới chuyển hóa chất với tƣ cách lên theo thang bậc lơgíc có tính 92 chất mâu thuẫn phát triển bao gồm tƣơng tác mặt đối lập, phủ định tồn có đồng thời giữ lại tích cực khứ Hêghen ngƣời đƣa phƣơng pháp biện chứng vào nghiên cứu khoa học cách thành công so với tất nhà triết học trƣớc phƣơng pháp biện chứng ông cho thời đại, xã hội ngày việc hội nhập giới, tồn cầu hóa, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa khơng nằm ngồi phép biện chứng, phƣơng pháp biện chứng Hêghen, cách vài kỷ - vị tiền bối đề cập tới sử dụng nhƣ công cụ hữu hiệu nghiên cứu khoa học Vai trò lịch sử triết học Hêghen chỗ phát triển đến độ hoàn chỉnh phép biện chứng bao qt tồn vấn đề cốt lõi tự nhiên, xã hội tƣ với cách lập luận, lý giải sâu sắc Mác - Ăngghen sau Lênin đánh giá cao vai trò ý nghĩa triết học Hêghen tâm phƣơng pháp biện chứng hệ thống ơng nhiều mâu thuẫn Chính triết học Hêghen trở thành nguồn gốc lý luận quan trọng trực tiếp triết học mác xít Thơng qua tác phẩm “Khoa học Lơgíc” thấu hiểu đƣợc tƣ tƣởng thiên tài nhƣ đóng góp Hêghen thời đại Đứng lập trƣờng tâm khách quan Hêghen phê phán chủ nghĩa chủ quan nhị nguyên luận Cantơ Từ đó, Hêghen kết hợp tồn với tƣ làm cho nguồn xuất phát, thực thể giới tƣ duy, ý thức TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Forrest E Baird (Đỗ Văn Thuấn, Lƣu Văn Hy dịch) (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [2] Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm Hêghen chất triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Trọng Chuẩn Đỗ Minh Hợp (1999), Ý nghĩa phép biện chứng Hêghen, Tạp chí triết học, 23-2-2012, trường Đại học khoa học Huế [5] Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh [6] G.W.F Hegel, Bách Khoa Thư khoa học triết học I– Khoa học Lôgic, Bùi Văn Nam Sơn (dịch giải) (2008), Nhà xuất Tri thức, Hà Nội [7] G.W.F Hegel, Hiện tượng học tinh thần (Bùi Văn Nam Sơn dịch (2008), Nxb Tri thức, Hà Nội [8] Nguyễn Chí Hiếu (2006), “Về khái niệm Tinh thần tuyệt đối triết học Hêghen”, Tạp chí triết học, số 12 (187), tr 47-53 [9] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Tấn Hùng (2013), Bài Giảng: Một số tác phẩm triết học trước Mác, Đại học Đà Nẵng, 2013 [12] Frangois Jullien (Nguyên Ngọc dịch) (2003), Minh triết phương Đông triết học phương Tây, Nxb Đà Nẵng [13] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 1, Nxb trị Quốc Gia năm, Hà Nội [23] V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 18, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [24] V.I Lênin (2005), Tồn tập, tập 29, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [25] Phan Ngọc (dịch giới thiệu) (1999), Hêghen, Mỹ học, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Phan Ngọc (dịch giới thiệu) (1999), Hêghen, Mỹ học, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội [27] Bùi Thanh Quất Vũ Tình (chủ biên) (2000), Lịch sử Triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Paul Redding (Lê Tuấn Huy dịch) (2006), Thông diễn học Hegel, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [29] Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới, Hà Nội [30] Vƣơng Thị Bích Thủy (2004), Tất yếu tự do: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Nguyễn Bằng Tƣờng (2009), Giới thiệu tác phẩm Bút ký triết học Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Nguyễn Đình Tƣờng (1992), “Quan niệm Hêghen lịch sử triết học”, Tạp chí Triết học, số 2, 1992, tr 39 [33] Nguyễn Đình Tƣờng (1993), “Tìm hiểu số nguyên tắc nghiên cứu lịch sử triết học Hêghen” Tạp chí Triết học, số 1, 1993, tr.44 [34] Nguyễn Đình Tƣờng (1996), “Nguyên tắc lịch sử triết học Hêghen” Tạp chí Triết học, số 6, 1996, tr 36 [35] Nguyễn Đình Tƣờng (2006), “Những tƣ tƣởng Hegel lơgíc học với tính cách lơgíc biện chứng” , Tạp chí Khoa học xã hội, 2006 [36] Nguyễn Đình Tƣờng (2010), “Học thuyết trình lịch sử Gi.V.Ph Hêghen”, Tạp chí Triết học, số 12, 12-2001 [37] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng (gồm tập), Tập I, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [38] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, Tập III, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [39] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, Tập V, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [40] Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [42] E.V.ILencơv, Lơgíc biện chứng- dịch TS Nguyễn Anh Tuấn, NXB Văn hóa – Thông tin [43] Wikipedia, the Free Encyclopedia, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, http://en.wikipedia.org/wiki/Georg_Wilhelm_Friedrich_Hegel [44] Stanford Encyclopedia of Philosophy, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, http://plato.stanford.edu/entries/hegel [45] Sean Sayers and Richard Norman (1994), Hegel, Marx and Dialectic: A Debate, Gregg Revivals Publishers ... tư tưởng Hêghen lơgíc học với tính cách lơgíc biện chứng” Nguyễn Đình Tƣờng, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 2012 + Luận văn thạc sỹ: “Quan điểm Hêghen lơgíc học” Lê Thanh Tâm, Trƣờng Đại học Khoa. .. 1816 Trong suốt đời, Hêghen xuất bốn quyến sách: 1) Hiện tƣợng học tinh thần, 2) Khoa học Lơgíc, 3) Bách khoa toàn thƣ khoa học triết học 4) Những nguyên lý triết học pháp quyền Năm 1808 Hêghen. .. LƠGÍC” CỦA HÊGHEN 17 TIỂU KẾT CHƢƠNG 20 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG CỦA HÊGHEN TRONG TÁC PHẨM KHOA HỌC LƠGÍC” 21 2.1 QUAN NIỆM CỦA HÊGHEN VỀ