(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm Anh

105 76 0
(Luận văn thạc sĩ) Bản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm AnhBản sắc văn hóa Mường trong sáng tác của Hà Thị Cẩm Anh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ BÍCH DẬU BẢN SẮC VĂN HĨA MƢỜNG TRONG SÁNG TÁC CỦA THỊ CẨM ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ BÍCH DẬU BẢN SẮC VĂN HĨA MƢỜNG TRONG SÁNG TÁC CỦA THỊ CẨM ANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀO THỦY NGUYÊN THÁI NGUYÊN – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Bích Dậu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Tháii Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp thầy, giáo hội đồng khoa học Xác nhận khoa Ngữ văn Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đào Thuỷ Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiiiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT VỀ BẢN SẮC VĂN HỐ DÂN TỘC NHÀ VĂN THỊ CẨM ANH TRONG DÒNG CHẢY CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN – ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Một số vấn đề lí thuyết sắc văn hố dân tộc 1.1.1 Khái niệm “bản sắc văn hoá dân tộc” 1.1.2 Bản sắc văn hoá dân tộc sáng tác văn học 13 1.1.3 Bản sắc văn hoá dân tộc Mường 18 1.2 Nhà văn Thị Cẩm Anh dòng chảy văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại 25 Chƣơng 2: NHỮNG MẠCH NGUỒN CẢM HỨNG MANG ĐẬM BẢN SẮC VĂN HOÁ MƢỜNG TRONG SÁNG TÁC CỦA THỊ CẨM ANH 30 2.1 Cảm hứng người mang đặc trưng tâm hồn, tính cách dân tộc Mường 30 2.1.1 Con người giàu lòng nhân ái, vị tha tinh thần đoàn kết 30 2.1.2 Con người thuỷ chung son sắt 34 2.1.3 Con người chân thực, hồn hậu 37 2.1.4 Con người giàu nghị lực, vượt lên hoàn cảnh 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiiiiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Cảm hứng phong tục, tập quán mang đậm sắc văn hoá Mường 43 2.2.1 Cảm hứng trân trọng, tự hào phong tục, tập quán đẹp 43 2.2.2 Cảm hứng phê phán hủ tục lạc hậu 52 2.3 Cảm hứng thiên nhiên mang đặc trưng vùng miền 55 2.3.1 Thiên nhiên thơ mộng, bình dị, khiết mang đậm dấu ấn vùng miền 55 2.3.2 Thiên nhiên gắn bó, hồ hợp với người miền núi 59 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA MƢỜNG TRONG SÁNG TÁC CỦA THỊ CẨM ANH 64 3.1 Cốt truyện yếu tố cốt truyện 64 3.1.1 Cốt truyện 64 3.1.2 Yếu tố cốt truyện 68 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 73 3.2.1 Xây dựng giới nhân vật phân cực tốt - xấu 73 3.2.2 Miêu tả ngoại hình 76 3.3 Nghệ thuật ngôn từ 83 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất sử thi truyền thống 83 3.3.2.Hệ thống ngôn ngữ gắn với người sống xứ Mường .86 3.3.3 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị gắn với tư trực giác cảm tính 88 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học TháiivNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nói đến văn học Việt Nam, không kể đến phận văn học người Kinh mà phải kể đến đóng góp văn học dân tộc thiểu số Có thể khẳng định văn học dân tộc thiểu số Việt Nam phận hợp thành quan trọng văn học nước ta Chúng ta biết đến nhiều tác phẩm văn học dân gian đặc sắc dân tộc Thái, Tày, Nùng, Mường, Ê đê…Đến thời kì đại, văn học dân tộc thiểu số lại xuất nhiều bút tài như: Y Phương, Cao Duy Sơn, Nông Minh Châu, Vi Hồng, Y Điêng Trong nửa kỉ qua, nhà văn dân tộc thiểu số góp cho nước nhà nhiều tác phẩm có giá trị không phương diện văn học, nghệ thuật mà đọng lại trữ lượng văn hố tinh thần phong phú nhiều dân tộc anh em Mỗi trang văn muối bể tâm hồn kết đọng từ giọt nước biển văn hoá mặn mà, đậm đà sắc riêng dân tộc đất nước Việt Nam Có thể nói, văn học dân tộc thiểu số tài sản quý cần có ý thức khám phá, trân trọng giữ gìn Trong bối cảnh xã hội đại đầy bão táp kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, việc bảo tồn giá trị văn hoá, văn học dân tộc thiểu số có ý nghĩa vơ quan trọng 1.2 Có ý kiến cho văn hoá gương nhân loại Thật vậy, nhìn vào văn hố quốc gia, dân tộc, ta hiểu đặc trưng tâm hồn, tính cách quốc gia, dân tộc Xã hội ngày phát triển vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc quốc gia có ý nghĩa cấp thiết Đặc biệt, vấn đề bảo tồn sắc văn hoá dân tộc dân tộc thiểu số thời kì hội nhập quốc tế tồn cầu hố ln học giả, nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn quan tâm sâu sắc Việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc có liên quan mật thiết tới tồn phát triển dân tộc nói riêng quốc gia nói chung Có thể nói văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái1Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đánh sắc văn hoá dân tộc văn học dân tộc khơng thể tồn Vì vậy, tiêu chí quan trọng để xác định giá trị tác phẩm văn học sắc dân tộc 1.3 Bên cạnh nhà văn, nhà thơ dân tộc thiểu số tiếng có nhiều sáng tác mang đậm sắc văn hoá dân tộc Cao Duy Sơn, Y Phương, Lò Ngân Sủn, Dương Thuấn, Mai Liễu, Vi Hồng… Thị Cẩm Anh đến sau mang đến sắc áo độc đáo dân tộc Mường Dường tắm bầu khơng khí văn hố truyền thống Mường từ thuở lọt lòng nên chất văn hố Mường ăn sâu vào máu thịt, tâm hồn nhà văn Khác với nhiều nhà văn thành thị sống đánh vẻ riêng tâm hồn dân tộc Thị Cẩm Anh giữ nét đặc trưng mảnh đất người xứ Mường Tuy nhiên, sáng tác Thị Cẩm Anh mảnh đất đầy mẻ mà chưa có nhiều người đặt chân đến, nghiên cứu sắc văn hoá sáng tác nhà văn chưa đề cập đến cách đầy đủ có hệ thống Đề tài góp phần giúp hiểu sắc văn hoá dân tộc sáng tác Thị Cẩm Anh Qua thấy đóng góp riêng nhà văn việc giữ gìn bảo tồn văn hố dân tộc thời kì Lịch sử vấn đề Nói đến nhà văn tiếng văn học dân tộc thiểu số, người đọc quen với tên tuổi Vi Hồng, Cao Duy Sơn, Y Phương…Còn Thị Cẩm Anh, gặt hái nhiều thành công năm gần song văn chương bà mảnh trời riêng mà chưa nhiều người nghiên cứu Do đó, cơng trình nghiên cứu mang tính đầy đủ hệ thống sáng tác Thị Cẩm Anh chưa có Tên tuổi văn nghiệp nhà văn người ta đề cập đến số báo, lời tựa tập truyện ngắn Dựa theo kết thống kê phân loại, nhận thấy ý kiến đánh giá sắc dân tộc sáng tác Thị Cẩm Anh chủ yếu tập trung vào hai phương diện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái2Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Về phương diện nội dung: Trong lời tựa Khi đá giải oan, Lã Thanh Tùng có nhận xét niềm vui nỗi đau mang nét riêng biệt truyện ngắn Thị Cẩm Anh: “Cây bút chị gió mưa, hoa sâu rầy ong bướm hàng nghìn nhà văn trái đất này, niềm vui nỗi đau chị lại đặc trưng cho thể chị, chúng “ngún” lên từ tế bào, giọng nói, lối hành xử chị, sống ngổn ngang bề bộn nơi xứ Mường Vang, Mường Dồ âm u đại ngàn Bắc Trung Bộ Việt Nam” [4] Nhận xét tập truyện ngắn Nước mắt đá, Lã Thanh Tùng cho rằng: “Trên tay bạn máu thịt chị, bảy truyện ngắn tròn trịa, ấm nóng, bảy tiếng thở dài bảy ca u buồn…Bảy truyện ngắn tập giống bảy lùn siêng kết đoàn xây đắp tổ ấm ngăn nắp mời gọi, để độc giả lạc vào tự thể nghiệm vai Bạch Tuyết ê chề mà hạnh phúc” [4] Hầu hết người nghiên cứu Thị Cẩm Anh có quan điểm trùng hợp họ nhận chất văn hoá Mường riêng sức hút diệu kì trang văn bà Đọc truyện ngắn Thị Cẩm Anh, chưa đặt chân đến mảnh đất xứ sở người Mường nhiều hiểu sống phong tục người nơi Chính có tình yêu máu thịt với quê hương mà trang viết nhà văn đậm đà sắc dân tộc đến Trong lời tựa tập truyện ngắn Bài xường ru từ núi, Đỗ Đức có đánh giá tinh tế ơng có liên tưởng Thị Cẩm Anh Ra - xun - gam - za tốp: “Đọc tập truyện ngắn Thị Cẩm Anh lại nhớ tới Ra - xun Gam za - tốp với sách Đaghetxtan - tình u tơi Ở tơi khơng có ý so sánh văn chương hai tác giả, họ khác biệt lối viết Nhưng giống lại gần trùng khít, ngòi bút họ quanh quẩn quê hương xứ sở Con đường văn nghiệp gắn chặt với mảnh đất sinh thành…Hà Thị Cẩm Anh, chị người Mường Mảnh đất chị chọn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái3Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cho văn chương Mường Vang, làng Chiềng, thung lũng Si Dồ - xứ Thanh Nhân vật chị Giáp, ông Nềnh, chị Sun, thằng Chinh ngốc…Là quê hương chị với làng quen tên, người nhẵn mặt” [3] Tác giả Nguyên Tĩnh Thị Cẩm Anh thung lũng Si Dồ khẳng định Thị Cẩm Anh tìm thấy “cái Mường văn học” riêng Ông cho Thị Cẩm Anh rời quê hương Cẩm Sơn từ sớm sợi dây nối kết người văn hoá cội nguồn truyền thống nhà văn với quê hương chưa đứt Tuy nhà văn từ lâu để làm người thành thị “hình bóng quê hương, mường sáng tác lúc lồ lộ…Nhà văn không viết nên truyện ngắn dễ thương thung lũng Si Dồ, mà làm việc khác nữa, khôi phục cho hệ sau tưởng tượng sông núi, cỏ cây, người, nguồn cội…đang bị thời gian làm cho phơi pha, mòn, dần dư vị tiếng cồng chiêng, lời ăn tiếng nói dòng máu Mường huyết quản” [43] Theo Ngun Tĩnh có lẽ vốn sống Thị Cẩm Anh phong phú khiến cho câu chuyện bà đậm chất văn hoá Mường mà không gượng ép, khiên cưỡng: “Trong số khơng nhiều nhà văn dân tộc Mường bám trụ lại xứ Thanh; phần nhiều người làm thơ, riêng Thị Cẩm Anh lại chọn cho viết văn xi Cơng việc nhọc nhằn đòi hỏi phải bươn trải, lăn lộn phải tích luỹ kiến thức vốn thực phong phú Vốn sống nói chung thách thức nhà văn, vốn sống văn hoá người Mường lại khó Làm để tác phẩm mang bóng dáng quê hương, người Mường Khơng phải nói nhịu lời ăn tiếng nói, sinh hoạt để làm nên sắc thái Cũng vài tên gọi: Vạ, Mộng râu, Mộng váy v.v…rồi ép cho vỏ người Mường cách khiên cưỡng” [43] Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền viết Văn học đại dân tộc Mường: khuôn mặt khẳng định sức sáng tạo bất ngờ mạnh mẽ, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái4Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ dung bên Tinh thần cộng đồng, đoàn kết, người người ln nội dung đề cao tác phẩm sử thi Trước ơng Lình Đêm Khua Luống dành cho người chết, làng chiềng Đông không giấu nỗi đau đớn Vì thế, người muốn làm việc có ích để thể lòng biết ơn người ưu tú Mường phải chịu nhiều oan khuất Bên cạnh việc sử dụng câu văn có kết cấu đối xứng, sóng đơi thủ pháp cường điệu so sánh đặc trưng cho nghệ thuật sử thi Để miêu tả giàu có, no đủ vật chất, tác giả dùng thủ pháp phóng đại, liệt kê, so sánh: “Chuyện họ chảy ồ nước suối khe Người thợ săn Mường Bi bảo: Dưới gầm sàn nhà trâu béo hàng đàn Trên dấng gác nhà lúa nếp đem giã ba năm không hết Cột nhà hai đứa trẻ nít ơm khơng Người thợ săn Mường Vang khoe: Nhà dùng bạc trắng ngồi cửa vóng ném gà Xanh tám, nồi mười, chiêng núm, cồng ba, xếp đầy buồng, chật bếp Luồng trồng truông, núi dài chục bận quăng dao, rộng trăm tiếng chiêng ba nối lại” [4, tr.10] Dấu ấn ngôn ngữ sử thi phảng phất câu văn truyện ngắn Quả Để diễn tả hình ảnh đám cưới to thung lũng Si Dồ, nhà văn kết hợp biện pháp so sánh cường điệu: “Người hai Mường đến ăn cỗ cưới đông đàn bướm tháng ba Rượu chảy sông, suối Xôi thịt đắp cao núi gò” [4, tr.12] Dường chất sử thi sử thi dân gian ngấm sâu vào tâm hồn nhà văn nên tập truyện ngắn Thị Cẩm Anh, ta bắt gặp nhiều câu văn đậm đà màu sắc sử thi Để diễn tả đám cưới giàu có truyện Cưới chạy, tác giả dùng câu văn giàu hình ảnh so sánh phóng đại: “Rượu đám đủ chảy thành sông, thành suối Xôi thịt phải đủ để đắp cao thành đống, thành gò…” [7, tr.63] Có thể nói rằng, việc sử dụng câu văn trùng điệp, kết hợp với thủ pháp so sánh phóng đại thể rõ dấu ấn ngôn ngữ sử thi sáng tác Thị Cẩm Anh Đó sắc điệu ngơn ngữ riêng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 85Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ độc đáo mà nhà văn mang đến cho ngôn ngữ văn xi dân tộc thiểu số nói chung 3.3.2.Hệ thống ngơn ngữ gắn với người sống xứ Mường Việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc sáng tác văn chương mạnh nhà văn dân tộc thiểu số Tuy tác giả chủ yếu dùng tiếng phổ thông để sáng tác văn xuôi dân tộc thiểu số, ta thấy thấp thống bóng dáng ngơn ngữ Mường, Tày, Ê đê Cũng nhà văn Cao Duy Sơn, Vi Hồng, Bùi Minh Chức thường điểm ngôn ngữ dân tộc vào trang viết mình, Thị Cẩm Anh đưa ngôn ngữ Mường vào sáng tác Ngôn ngữ không phương tịên giao tiếp dân tộc mà thể rõ suy nghĩ, tâm tư tình cảm dân tộc Nhờ việc đưa ngơn ngữ Mường vào sáng tác, Thị Cẩm Anh dẫn dắt tâm hồn độc giả trở với xứ sở mường xa xôi Đọc sáng tác Thị Cẩm Anh, ta cảm nhận khí vị miền núi quấn quyện xuất tên đất, tên người, vật việc, hoạt động sống sinh hoạt đời thường người Mường Trong trang viết nhà văn, ta thấy xuất đa dạng địa danh miền đất xứ Mường: Mường Phấm, Mường Dồ, Mường Biện, mường Ca Da, Mường Bi, Mường Vang, Mường Rặc, Mường Yến, Mường Trám, Mường Ảng, Mường Bàn Đào, Mường Ký, Mường Ống, Mường Phạng, Mường Chiềng, Mường Đủ, mường Cai Gia, Mường Khơ, Mường Điền Khơng khí sống Mường đầm ấm gợi lên qua tên làng đặc trưng như: Làng Ruộng, làng Côốc Vàn, làng Đồng Chan, làng Mổ, làng Khuyên, chòm Điền, chòm Ngán Khơng tên mường, tên làng đậm đà khí vị miền núi mà tên dòng sơng, núi, cánh rừng mang dấu ấn riêng thiên nhiên Mường: sông Mã, suối Ly Lai, suối Hóm Dồ, suối Khích, suối Rạc Trong, suối Nũa, bến Kẹm, bến Mổ; núi Mổ, đỉnh Yên Ngựa, đồi Dồ, đồi Trám, gò Mấc, Eo Trăn, thung Voi, đỉnh Mổ Bông ; rừng Mường Dồ, rừng Chư Lệ, rừng Chng Cò Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 86Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Gắn liền với địa danh vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên dội, hoang sơ, trữ tình thơ mộng mang đặc trưng vùng miền Thiên nhiên lên với lồi cây, lồi hoa, vật mang đậm hồn cốt xứ Mường: bươn đỏ, bụi rù rì, cang, gội già, mụt ngấn, mơi, cứt chim, ngón; hoa út lót, hoa mơi đỏ thắm, hoa lú bú, hoa Bông Trăng, hoa cải; củ mài, củ rạng, nấm, măng rừng; Voọc, chim vẹt, liếu tiếu, Tấc, khỉ Lấu Út, chim Lợn, Kỳ đà Hiện lên phơng thiên nhiên hình ảnh người xứ Mường thân thuộc với tên gọi vừa quen vừa lạ mang đậm dấu ấn vùng miền: Hĩm, Đa, thằng Nghé Ọ, In Còi, Đậu, Sinh, Sim, thằng Mật, thím Đỏ, Đỏ Khờ, Chinh ngốc, Hơ Nọ Tụa, già Ban, Văn Mao, vạ Lủ, vạ Sáu, lão Ậu, ông Ngài, ông Mơ, bà Mối, Nềnh, Lình, Nênh, Xanh, Bá Chẻm, lão Cò Cà, ông Gấu Ngựa, Cả Sún Văn Sướng, chị Sun Việc đưa danh từ gọi người thân tiếng Mường góp phần tạo khơng khí vùng miền cho sáng tác Thị Cẩm Anh: Mộng Râu (ông ngoại), Mộng Váy (bà ngoại), cài (gái ơi), vạ (bà, cô), chấu (cháu), cù mộng bên du (cậu mợ bên nhà vợ), làm du gia (thông gia) Nhà văn thổi vào trang viết khí sắc sống người Mường việc dùng tiếng dân tộc gọi tên vật, đồ vật, tập tục quen thuộc đời sống sinh hoạt ngày: khường (gầm nhà sàn), cửa vóng( cửat sổ nhà sàn), cặp nặp (dùng gắp than), thông nhãng (túi vải nhuộm chàm), mổng củi (đoạn củi vụn), hổng chín (quả đu đủ), trờng xe (giống lúa nếp thơm ngon người Mường), lễ ti poi ( lễ dạm ngõ), lễ pao chầu (lễ mắt rể), làm piêng (phù rể), Để dẫn dắt tâm hồn người đọc trở với hồn vía Mường, nhà văn đưa câu hát xường ru ngào êm tiếng dân tộc vào tác phẩm: “Lêu lằng lôộc Con nhá ngái táy ngoan ! Lêu lằng lôộc Con nhá mế táy ngoan ơi” [1, tr.141], “Xương xiệt, xương nồông ún à, Xương xiệt, xương nồông ún ơi” [6, tr.144], “Lêu lằng lôộc lôộc, xôn môống Cài ngoan, xôn môống Cài đẹp Xôn đẹp Mường Vang Xiềng thơm Păn chín phú Mường Mướng” [3, tr.16] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 87Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Như vậy, việc Thị Cẩm Anh khai thác nguồn chất liệu ngôn từ tự nhiên, truyền thống dân tộc cài đặt hợp lí trang viết góp phần thể đậm nét sắc văn hoá Mường Qua hệ thống từ ngữ gắn liền với người sống xứ Mường, ta không hiểu đời sống vật chất mà thấy lên nếp cảm, nếp nghĩ riêng người Mường Điều chứng tỏ tình yêu sâu nặng am hiểu sắc văn hoá dân tộc nhà văn xứ Mường 3.3.3 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị gắn với tư trực giác cảm tính Văn học nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ chất liệu để nhà văn xây dựng hình tượng nghệ thuật phương tiện để chuyển tải cảm xúc họ sống Ngôn ngữ văn học dân tộc mang dấu ấn tâm hồn suy nghĩ dân tộc Cũng giống người miền núi hồn nhiên, mộc mạc nồng hậu ngơn ngữ văn chương nhà văn dân tộc thiểu số thường giản dị gắn với tư trực giác, cảm tính Quả thực, đọc trang viết Thị Cẩm Anh, ta thấy người miền núi thích lối so sánh, liên tưởng theo hướng cụ thể hoá trừu tượng Có lẽ, sống tuổi thơ quanh năm gắn bó với núi rừng, sơng suối, thác ghềnh nên chất mộc mạc, tự nhiên giới thiên nhiên ngấm sâu vào tâm hồn nhà văn Từng câu chữ mang thở mảnh đất xứ Mường thân thuộc Nhà văn hay sử dụng câu văn so sánh miêu tả ngoại hình nhân vật Tư so sánh nhà văn dân tộc thiểu số đậm nét truyền thống Họ thường lấy chuẩn mực đẹp thiên nhiên Để làm bật vẻ đẹp người phụ nữ, nhà văn Cao Duy Sơn thường chọn loài hoa thân thuộc miền núi Cao Bằng hoa gạo, hoa chuối rừng, hoa đào Còn vẻ đẹp người phụ nữ Mường lại Thị Cẩm Anh so sánh với hình ảnh rực rỡ lồi hoa bơng trăng, hoa mô môi mang đậm chất Mường: “làn da trắng hoa trăng, môi đỏ hoa ô môi nở”[1, tr 54] Con gái tuổi mười tám đơi mươi thường có vẻ đẹp căng tràn, tươi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 88Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tắn, rạng rỡ, e ấp hoa rừng ngát hương Dưới mắt nhà văn vẻ đẹp gái lớn chẳng khác vẻ đẹp loài hoa út lót - lồi hoa có xứ Mường: “mặt hoa, da phấn, xinh tươi bơng út lót đỏ thắm” [4, tr.78] Những câu văn so sánh góp phần tơ đậm khiến cho vẻ đẹp mẹ In Đứa trai trở nên tươi tắn, hữu hình: “Đơi lơng mày khơng tơ không cạo mà mềm mại cong mảnh trăng đầu tháng…Hai hàm đẹp, nhỏ, đều, trắng ngọc ngà” [6, tr.141] Nhưng mẹ In ốm, bà trở nên xanh xao gầy gò Hình ảnh so sánh lột tả vẻ ốm yếu, xanh xao người phụ nữ phải chịu cú sốc tinh thần lớn: “Bà xanh lá, bớt nảy mầm bóng tối” [6, tr.139] Có người phụ nữ đẹp số phận lại chẳng Hình ảnh so sánh làm bật số phận cô đơn, mỏng manh, dễ vỡ người phụ nữ Một nửa người dàn bà: “Chị đẹp mỏng cành rợp” [7, tr.89] Nỗi đau người đàn bà bị người chồng lừa gạt ruồng bỏ lên cụ thể, hữu hình nhờ hình ảnh so sánh: “Tiếng cười lạnh ngắt, sắc lẹm trăm nghìn lưỡi dao đâm thẳng vào tim chị” [7, tr.102] Không dùng câu văn so sánh để nhấn mạnh vẻ đẹp người phụ nữ mà nhà văn dùng hình ảnh so sánh để khắc sâu vào tâm hồn người đọc giọng hát xường vừa ngào vừa ấm áp lời ru khiến bao người say đắm Của hồi môn: “giọng xường êm ru, mật ấm lửa” [7, tr.109] Nhờ hình ảnh so sánh mà người đọc cảm nhận trực tiếp giọng hát xường cô gái vừa trầm bổng âm vang vừa ấm áp Quả còn: “…chất giọng vang cồng, trầm chiêng ấm lửa” [4, tr.74] Như vậy, hình ảnh so sánh khiến cho yếu tố vốn vơ hình trở nên hữu hình, sinh động cụ thể Nếu miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ, nhà văn chọn hình ảnh thiên nhiên đẹp để làm bật nhan sắc họ miêu tả nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 89Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vật phản diện, nhà văn lại chọn hình ảnh xấu xa để ví von Để khắc hoạ hình ảnh chủ tịch Văn Sụn có miệng dẻo tán tỉnh cô gái thường khéo léo che đậy việc bỉ ổi, tác giả so sánh “đôi môi mỏng lúa” [6, tr.90] Đọc câu văn so sánh hàm ông Gấu Ngựa, người đọc nghĩ đến kẻ có nanh lưỡi độc ác chẳng khác lồi cầm thú: “da đen cháy, tóc xoăn tít, mắt trắng dã, cao to gấu ngựa” [6, tr.97], “hàm trắng nhởn dài ngựa” [6, tr.100] Rõ ràng thủ pháp so sánh nhà văn sử dụng đắc lực để miêu tả ngoại hình khắc hoạ tính cách, tâm hồn nhân vật Thị Cẩm Anh có sở trường miêu tả thiên nhiên nhờ việc sử dụng hình ảnh so sánh tinh tế Trước vẻ đẹp dòng sơng Chu, nhà văn có liên tưởng thật thú vị bất ngờ Biện pháp so sánh làm bật tính cách đa dạng độc đáo sơng Mùa khơ, dịu dàng, “hiền lành xinh đẹp cô gái chân quê” đến mùa lũ, trở nên dội, nồng nàn, “bậm trợn cuồng nhiệt gã si tình” [1, tr.71] Để nhấn mạnh vẻ đẹp hoang sơ, táo bạo, hùng mạnh dòng sơng Mã, tác giả so sánh: “Mùa lũ, sông trở nên hoang dã “trời puổng luổng, đất pời lời” [7, tr.11] Vẻ đẹp trẻ trung trữ tình núi bật nhà văn so sánh với chàng trai say đắm tình u: “Có lại mơ màng gã trai Mường yêu say đắm” [7, tr.23] Như vậy, Thị Cẩm Anh khoác lên núi vẻ đẹp gần gũi phảng phất bóng dáng người miền núi Người dân tộc thường có cách nói ước lượng thời gian khoảng cách theo kiểu cụ thể hoá Đây coi “đặc sản” văn xuôi dân tộc thiểu số Các sáng tác Thị Cẩm Anh thể rõ nét lối tư dân tộc Mường Để tuổi người qua nhanh, tác giả so sánh “tuổi mười bốn qua nhanh mưa rừng” [3, tr.19] Nhân vật Sinh Những đứa trẻ mồ côi ước lượng thời gian mở nắp thùng “bằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 90Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quăng dao”, “bằng thời gian ăn hết nắm bột sắn gạc nai đồ” Hình ảnh ước lượng người Mường gắn liền với đời sống vật chất họ Việc nhà văn sử dụng hình ảnh so sánh, ước lượng quen thuộc suy nghĩ người Mường khơi dậy khơng khí riêng sắc văn hố dân tộc Hình ảnh“một nắm bột sắn gạc nai đồ” quen thuộc đời sống hàng ngày người Mường giống âm tiếng“chiêng xéc bùa” sáng tác Bùi Minh Chức Để diễn tả rung động tình u bất ngờ gái, Bùi Minh Chức khơng nói theo cách người Kinh “tiếng sét tình” mà thay vào âm tiếng “chiêng xéc bùa” thân thuộc đời sống tinh thần đồng bào Mường Để ước lượng độ rộng cột lim, người Mường có cách ước lượng cụ thể: “cột lim đủ vòng ơm trai bản” [1, tr 53] Và độ dài cang khiến người đọc dễ hình dung qua cách nói ước lượng “những cang dài mút năm gian, người nằm ngủ thừa chiều rộng” [1, tr.11] Nghĩ già nua suy nghĩ mình, Hào liên tưởng đến bươn già: “Hào cảm thấy đứa chưa kịp lớn già lụ khụ bươn vườn nhà” [3, tr.52] Chính sống gắn bó chặt chẽ với cơng việc hàng ngày, thói quen sinh hoạt riêng đời sống người miền núi nên cách suy nghĩ họ mang đậm dấu ấn vùng miền Những hình ảnh ước lượng, so sánh sáng tác Thị Cẩm Anh mang đậm hồn cốt văn hố Mường *Tiểu kết: Nhìn chung, sáng tác Thị Cẩm Anh vừa kế thừa yếu tố nghệ thuật truyền thống văn học dân gian Mường vừa có bứt phá, sáng tạo Những tác phẩm đầu tay nhà văn in đậm dấu ấn quen thuộc nghệ thuật văn học dân tộc thiểu số như: kết thúc có hậu, cốt truyện tổ chức theo trật tự thời gian tuyến tính, nhân vật xây dựng có phân cực tốt - xấu chủ yếu khắc hoạ ngoại hình, ngơn ngữ thiên tư trực giác, cảm tính, giàu hình ảnh so sánh cụ thể Tuy nhiên, để có vị trí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 91Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lòng độc giả nhà văn phải khơng ngừng tìm tòi, khám phá, sáng tạo Với tâm huyết người yêu nghề lòng nặng tình với q hương, ngòi bút Thị Cẩm Anh ngày chín muồi tập truyện ngắn sau Bên cạnh việc kế thừa yếu tố nghệ thuật truyền thống nhà văn có đổi theo lối viết truyện đại Nhiều truyện ngắn nhà văn có kết thúc bỏ ngỏ, cốt truyện gấp khúc, đảo ngược, xuất nhân vật lưỡng diện, ý khai thác giới nội tâm nhân vật Sự sáng tạo nghệ thuật viết truyện ngắn Thị Cẩm Anh góp phần khẳng định vị trí nhà văn văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 92Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Có thể nói sáng tác Thị Cẩm Anh đậm đà sắc văn hoá Mường Những trang viết nhà văn chan chứa nỗi niềm mảnh đất quê hương Tuy Thị Cẩm Anh sống thành phố mảnh đất xứ Mường gắn bó máu thịt với nhà văn Hình bóng q hương Mường in dấu tuổi thơ tác giả ngày lên tươi nguyên chất sống Phải nặng tình với quê hương sâu sắc đến mức trang viết nhà văn đằm sâu tình cảm đến viết sống, người thiên nhiên xứ Mường Thanh Hoá Những sáng tác Thị Cẩm Anh đậm đà sắc văn hoá Mường phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, sắc văn hoá Mường thể phương diện nội dung đậm đà so với hình thức nghệ thuật Ở khía cạnh nội dung, dấu ấn văn hoá Mường thể sâu sắc mạch nguồn cảm hứng người, phong tục, tập quán, thiên nhiên mang đậm dấu ấn vùng miền Người ta thường nói truyện ngắn lát cắt sống Nếu đem ghép lát cắt sáng tác Thị Cẩm Anh có tranh hồn chỉnh sống dân tộc Mường trình lột xác để ánh sáng với mảng màu sắc khác Bức tranh sống có khoảng lặng yên bình để nhà văn ngắm nhìn thiên nhiên thơ mộng, trữ tình, mang đậm dấu ấn vùng miền gần gũi với sống người Nhưng tranh vô hồn, trống trải thiếu vắng người Bởi vậy, bên cạnh trang viết thiên nhiên sáng tác Thị Cẩm Anh thể rõ nét nhìn đôn hậu, đằm thắm viết thân phận người Đi mảnh đất Mường Vang, Mường Dồ, Mường Bi…, người đọc thấy lên hình ảnh người xứ Mường với vẻ đẹp tâm hồn tính cách đa dạng Dường sống khó khăn, nhiều giơng bão người dân xứ Mường kiên cường, dẻo dai, vững vàng lĩnh nhiêu Đọc sáng tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 93Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thị Cẩm Anh, ta hiểu rõ vẻ đẹp hồn hậu, chân thật, thuỷ chung mà giàu lòng nhân ái, đức hy sinh tinh thần cộng đồng người Mường Nhà văn đánh thức tâm hồn người đọc tình cảm cao quý Dường bà hiểu thiên chức cao nhà văn phải nuôi dưỡng đẹp, thiện để từ đẩy lùi xấu, ác Tác phẩm Thị Cẩm Anh đậm đà sắc văn hố khơng mạch nguồn cảm hứng người, thiên nhiên, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mà in dấu nghệ thuật Đọc sáng tác Thị Cẩm Anh, ta nhận thấy ảnh hưởng văn học dân gian truyền thống đậm nét Với việc đưa hệ thống từ ngữ gắn với người sống xứ Mường vào trang viết, sử dụng ngôn ngữ đậm dấu ấn sử thi kết hợp với xây dựng nhân vật phân cực theo hai tuyến thiện – ác, xây dựng cốt truyện kết thúc có hậu, Thị Cẩm Anh quay ngược kim đồng hồ để người đọc trở với linh hồn sử thi, thần thoại, câu chuyện cổ dân ca Mường Tuy số trang viết Thị Cẩm Anh dội, thô tháp, gồ ghề phơi bày thực đau lòng bất cơng, oan trái sống lắng đọng bề sâu câu văn tiếng lòng thổn thức cho thân phận người số phận quê hương Nhà văn nhói lòng trước giá trị văn hố truyền thống quê hương bị chảy máu, xa xót thiên nhiên bị tàn phá Có thể nói, Thị Cẩm Anh tìm điểm tựa vững cho sáng tác mạch nguồn văn hoá, văn học dân gian Mường Tuy có chìa khố vạn để mở cửa bước vào giới nghệ thuật bà khơng theo lối mòn người trước mà mang đến cho sáng tác sắc áo vừa truyền thống vừa đại Nhiều truyện ngắn chứng tỏ khám phá, tìm tòi sáng tạo nghệ thuật thể nhà văn như: kết cấu đảo ngược gấp khúc góp phần thể đời nhân vật chân thực, cụ thể với quãng đời bị xáo trộn; vài nhân vật có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 94Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tính cách lưỡng diện Nhiều trang viết nhà văn người đọc vào dòng suy nghĩ nhân vật nhờ việc sử dụng lời nửa trực tiếp, lời độc thoại Nếu trang viết đầu tay nhà văn bớt kể lể rườm rà cốt truyện bớt màu hồng giới cổ tích sáng tác Thị Cẩm Anh gặt hái nhiều thành công Nhiều trang viết nhà văn cần nhẹ nhàng, bay bổng, lãng mạn để tránh mang lại cảm giác nặng nề cho người đọc Có truyện ngắn bà đọc xong khiến người đọc có cảm giác căng thẳng, nặng trĩu cõi lòng khơng Đồng thời, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật cần tinh tế sâu sắc Dù biết không nhà văn đạt tất mong mỏi độc giả Bởi bên cạnh số hạn chế ta khơng thể phủ nhận đóng góp Thị Cẩm Anh cho văn xuôi dân tộc thiểu số đại Trong bối cảnh nay, xu hướng hội nhập tồn cầu hố diễn mạnh mẽ tồn giới việc giữ gìn sắc dân tộc quốc gia, dân tộc có ý nghĩa quan trọng hết Thị Cẩm Anh gióng lên hồi chng thức tỉnh lòng người xứ Mường biết trân trọng sắc văn hoá dân tộc, nét đẹp văn hố ơng cha sáng tạo giữ gìn tự bao đời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 95Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thị Cẩm Anh (2002), Người gái Mường Biện, Nxb Văn hoá dân tộc Thị Cẩm Anh (2003), Những đứa trẻ mồ côi, Nxb Kim Đồng Thị Cẩm Anh (2004), Bài xường ru từ núi, Nxb Văn hoá dân tộc Thị Cẩm Anh (2005), Nước mắt đá, Nxb Văn hoá dân tộc Thị Cẩm Anh (2007), Lão thần rừng nhỏ bé, Nxb Kim Đồng Thị Cẩm Anh (2008), Mưa bụi, Nxb Văn hoá dân tộc Thị Cẩm Anh (2013), Một nửa người đàn bà, Nxb Văn hoá dân tộc Thị Cẩm Anh (2013), “Niềm tin”, Báo Văn nghệ trẻ, số 13, 31 / / 2013 Vương Anh (2011), Tiếp cận với văn hố Mường, Nxb Văn hố dân tộc 10 Nơng Quốc Chấn (1964), “Mấy vấn đề văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí văn học, số 10 11 Nguyễn Minh Châu (1994 ), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội 12 Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 13 Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 14 Tạ Thị Hồng Hải (2004), Góp phần nghiên cứu xường giao duyên người Mường, Nxb Văn hoá dân tộc 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thụât ngữ văn học, Nxb ĐHQG nội 16 Bùi Chí Hăng (2002), Xường trai gái dân tộc Mường, Nxb Văn hoá dân tộc nội 17 La Khắc Hồ (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 18 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, đời văn, Nxb Văn hoá dân tộc 19 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, Nxb Văn hoá dân tộc 20 Trương Sỹ Hùng (1992), Sử thi thần thoại Mường, Nxb Văn hoá dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 96Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21 Nguyễn Thế Khoa (2002), “Nguyên Ngọc - Những suy tư tuổi nhân sinh thất thập”, Báo Người Nội, số 22 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đưòng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 23 Trọng Miễn (2013), “Nhìn mất”, Báo Văn nghệ trẻ, số 33, 17/8/2013 24 Hồng Anh Nhân (2008), Cõi người qua tín ngưỡng Mường Trong, Nxb Văn hoá dân tộc 25 Phan Đăng Nhật (2006), “Vai trò văn hố dân tộc thiểu số”, Tạp chí văn học dân tộc, số 26 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 27 Nguyên Ngọc (1994), “Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay”, Tạp chí văn học, số 28 Phan Ngọc (2002), Bản sắc Văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học 29 Đào Thuỷ Nguyên (2013), Bản sắc dân tộc sáng tác số nhà văn dân tộc thiểu số, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Đại học SPTN 30 Ma Trường Nguyên (2009), Hiện đại mà dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc 31 Nhiều tác giả (1984), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 32 Nhiều tác giả (1988), Truyện cổ Mường, Nxb Văn hoá dân tộc 33 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, Nxb Văn hoá dân tộc 34 Bùi Thị Kim Phúc (2004), Nghi lễ Mo đời sống tinh thần người Mường, Nxb Khoa học xã hội 35 Hùng Đinh Quý (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số, Nxb Văn hố dân tộc 36 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 37.Trần Đình Sử (2003), Giáo trình lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 97Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 38.Trần Đình Sử (2003), Giáo trình lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục 39 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn học dân tộc 40 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc 41 Lâm Tiến (2006), “Cách viết tiểu thuyết nhà văn Vi Hồng”, Tạp chí non nước Cao Bằng, số 42 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiếu số, Nxb Văn hố thơng tin 43.Ngun Tĩnh (2011), Thị Cẩm Anh thung lũng Si Dồ, Nguyentinh.vnweblog.com 44 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 45 Ngô Đức Thịnh (1997), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXb Văn hố dân tộc 46 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ thành phố Hồ CHí Minh 47 Dương Thuấn (2003), Vấn đề phát triển văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì mới, Vietnamnet 48 Dương Thuấn (2007), “Nhìn nhận văn học dân tộc thiểu số cho đầy đủ”, Báo Văn nghệ, 21 / / 2007 49 Đỗ lai Thuý (2010), “Mối quan hệ văn hố – văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật 50 Nguyễn Thị Thuý (2012), Một số đặc điểm bật sáng tác Y Điêng, luận văn thạc sĩ, ĐHTN 51 Nguyễn Văn Toại (1981), “Về vài đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi”, Tạp chí văn học số 52 Vy Trọng Tốn (2005), Bản sắc văn hoá, hành trang dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc 53 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 98Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 54 Trần Thị Việt Trung – Cao Thị Hảo (đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 55 Vănchươngviet.org (2006), Văn học đại dân tộc Mường: khuôn mặt 56 Vietnamhoc.the – talk Net (2010), Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc 57 Thanh Vân (2009), “Văn học người dân tộc thiểu số nằm bên lề ?”, Báo Đà Nẵng cuối tuần, 13 / / 2009 58 La Thuý Vân (2011), Bản sắc văn hoá dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn, luận văn thạc sĩ, ĐHTN 59 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 60 Trần Quốc Vượng (chủ biên ) (2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái 99Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... Khái niệm bản sắc văn hoá dân tộc” 1.1.2 Bản sắc văn hoá dân tộc sáng tác văn học 13 1.1.3 Bản sắc văn hoá dân tộc Mường 18 1.2 Nhà văn Hà Thị Cẩm Anh dòng chảy văn xuôi dân... cứu đề tài Bản sắc văn hoá Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, xác định nhiệm vụ sau: - Làm rõ nét đặc sắc văn hoá Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Số hóa Trung... thuyết sắc văn hóa dân tộc Nhà văn Hà Thị Cẩm Anh dòng chảy văn học dân tộc thiểu số Việt Nam – đương đại Chương 2: Những mạch nguồn cảm hứng mang đậm sắc văn hoá Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh Chương

Ngày đăng: 28/05/2019, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan