1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu cá NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HIỆU QUẢ làm VIỆC NHÓM

139 2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU

    • 1. Đặt vấn đề:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

      • 2.1 Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.2 Câu hỏi nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Đóng góp của đề tài

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÍ LUẬN

    • 1. Cơ sở lí luận về nhóm và hiệu quả làm việc nhóm

      • 1.1 Định nghĩa và phân loại nhóm

        • 1.1.1 Định nghĩa

        • 1.1.2 Phân loại nhóm

      • 1.2 Lịch sử quá trình hình thành phương pháp làm việc nhóm

      • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm

    • 2. Các mô hình nghiên cứu hiệu quả làm việc nhóm

      • 2.1 Mô hình CATME

      • 2.2 Mô hình Value rubic

    • 3. Tổng quan nghiên cứu về hiệu quả làm việc nhóm

      • 3.1 Nghiên cứu ở nước ngoài

      • 3.2 Nghiên cứu trong nước

    • 4. Đóng góp của đề tài

  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1. Mô hình và các giả thiết nghiên cứu của mô hình

      • 1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

      • 1.2. Các giả thuyết nghiên cứu của mô hình

    • 2. Giới thiệu quy trình nghiên cứu

    • 3. Thiết kế nghiên cứu

      • 4. Phương pháp phân tích dữ liệu

    • 1. Kết quả nghiên cứu:

    • 2. Thống kê mô tả

    • 3. Kết quả đánh giá Cronbach’s Alpha

    • 4. Phân tích tương quan

    • 5. Phân tích hồi quy tuyến tính

    • 6. Phân tích ANOVA

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

    • 1. Kết luận:

    • 2. Đề xuất.

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • I. Phần mở đầu:

    • Bạn là sinh viên trường nào?

    • Bạn là sinh viên khoa nào?

    • Bạn đã từng tham gia làm việc nhóm chưa?

  • II. Thông tin cần thu nhập:

    • A. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm.

    • B. NĂM TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ:

  • III. Thông tin khác.

  • IV. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Nội dung

Nghiên cứu này phân tích, nhận xét, đánh giá thực trạng làm việc nhóm của sinh viên Khoa Marketing, trường ĐHKTĐHĐN. Nghiên cứu những biến số tác động đến hiệu quả làm việc nhóm như Đóng góp cho hoạt động nhóm (CTB), tương tác với các thành viên trong nhóm (ITR), giữ cho nhóm đi đúng hướng (KPT), mục tiêu mong đợi (EPT), có những kiến thức, kỹ nẵng và khả năng thích hợp (KSA). Dựa trên những cơ sở lý thuyết, mô hình lý thuyết cùng với các giả thuyết liên quan đến các yếu tố nói trên. Nghiên cứu này chính thức được hình thành thông qua khảo sát bằng bản câu hỏi (hình thức online), kết quả thu được 125 phiếu điều tra. Dữ liệu sau khi được mã hóa, nhập liệu và phân tích qua phần mềm SPSS phiên bản 20. Phương pháp xử lý dữ liệu gồm có: kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính và phân tích ANOVA. Từ những kết quả nghiên cứu thu được, nhóm đưa ra những giải pháp đề xuất cho nghiên cứu, nhà trường, giảng viên, sinh viên khoa Marketing, trường ĐHKTDHĐN, góp phần cải thiện cách làm việc nhóm hiệu quả hơn.

NGHIÊN CỨU “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN KHOA MARKETING ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG” TÓM TẮT Nghiên cứu phân tích, nhận xét, đánh giá thực trạng làm việc nhóm sinh viên Khoa Marketing, trường ĐHKT-ĐHĐN Nghiên cứu biến số tác động đến hiệu làm việc nhóm Đóng góp cho hoạt động nhóm (CTB), tương tác với thành viên nhóm (ITR), giữ cho nhóm hướng (KPT), mục tiêu mong đợi (EPT), có kiến thức, kỹ nẵng khả thích hợp (KSA) Dựa sở lý thuyết, mơ hình lý thuyết với giả thuyết liên quan đến yếu tố nói Nghiên cứu thức hình thành thơng qua khảo sát câu hỏi (hình thức online), kết thu 125 phiếu điều tra Dữ liệu sau mã hóa, nhập liệu phân tích qua phần mềm SPSS phiên 20 Phương pháp xử lý liệu gồm có: kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính phân tích ANOVA Từ kết nghiên cứu thu được, nhóm đưa giải pháp đề xuất cho nghiên cứu, nhà trường, giảng viên, sinh viên khoa Marketing, trường ĐHKTDHĐN, góp phần cải thiện cách làm việc nhóm hiệu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHKT-ĐHĐN: Đại học Kinh Tế-Đại học Đà Nẵng CTB: Đóng góp cho hoạt động nhóm ITR: Tương tác thành viên nhóm KTP: Giữ cho nhóm hướng EPT: Mục tiêu mong đợi KSA: Có kiến thức, kỹ khả thích hợp Sig.: Observed significance level – Mức ý nghĩa quan sát SPSS: Statistical Package for Social Science – Phần mềm chuyên xử lý thống kê CATME: Comprehensive Assessment of Team member Effectiveness Value Rubic: Valid Assessment of Learning in Undergraduate Education VALUE ANOVA: Phân tích phương sai Cronbach’s Alpha: Kiểm định thang đo MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Quá trình hội nhập Quốc Tế Việt Nam đứng trước muôn vàn hội thách thức Điều đề nhu cầu cấp thiết cho giáo dục Việt Nam việc nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng nhân tài Nắm bắt chuyển biến lĩnh vực giáo dục giới, xu hướng giáo dục Việt Nam phát triển với mục tiêu: đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên Song song với nhiệm vụ nâng cao chất lượng việc đào tạo thân sinh viên đối tượng cần phải động sáng tạo để tiếp thu kiến thức, phương pháp học tập mẻ Đặc biệt bậc đại học phương pháp làm việc theo nhóm biết đến phương pháp học tập phổ biến Ngày nay, kĩ làm việc nhóm gần khơng thể tách rời với sinh viên Do đó, sinh viên cần trang bị kỹ từ lúc ngồi ghế giảng đường để tốt nghiệp sống làm việc tổ chức cách tích cực, hiệu Mặc dù sinh viên phần tiếp cận với phương pháp học đầy hiệu này, nhiên đa phần sinh viên từ bậc trung học phổ thông lên bậc đại học khơng thích ứng kịp với cách học làm việc nhóm Bên cạnh số khác, tham gia làm việc nhóm khơng tìm thấy thích thú cơng việc không tạo hiệu công việc nhóm Vấn đề đặt làm để phương pháp học tập thực rộng rãi phát huy hiệu sinh viên, giúp sinh viên nhanh chóng lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, có kết học tập tốt Xuất phát từ vấn đề thực tế này, nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm sinh viên khoa Marketing Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm sinh viên thuộc khoa Marketing trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Qua đó, đề tài đưa số giải pháp giúp bạn sinh viên phát triển kĩ làm việc nhóm tốt để mang lại hiệu cao tham gia vào làm việc nhóm Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng làm việc nhóm sinh viên khoa Marketing trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm sinh viên Kiểm định khác biệt hiệu làm việc nhóm theo đặc tính quy mơ nhóm cách hình thành nhóm, sinh viên năm mấy, giới tính Các hàm ý sách để nâng cao hiệu làm việc nhóm sinh viên khoa Marketing trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng ? Câu hỏi 2: Với quy mơ nhóm, cách hình thành nhóm, giới tính năm học sinh viên khác ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Về mặt nội dung: Tập trung nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nhân đến hiệu làm việc nhóm Đối tượng khảo sát: Sinh viên học tập trường đại học Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng chuyên ngành Marketing Đóng góp đề tài • Về mặt lý luận Hệ thống hóa lý luận nhân tố tác động đến hiệu làm việc nhóm sinh viên khoa Marketing trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Đề xuất mơ hình lý thuyết hệ thống giả thuyết nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu làm việc nhóm sinh viên khoa Marketing Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng •Về mặt thực tiễn Nghiên cứu đánh giá thực trạng làm việc nhóm sinh viên khoa Marketing Xác định nhân tố tác động đến hiệu làm việc nhóm sinh viên Đề xuất hàm ý sách để nâng cao hiệu làm việc nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng •Về mặt đào tạo Bài nghiên cứu tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau với nội dung liên quan hiệu làm việc nhóm Đối với nhóm tác giả, thơng qua việc nghiên cứu rút lý luận liên quan đến làm việc nhóm hiệu cải thiện cho kĩ thuật thu thập, phân tích đo lường liệu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÍ LUẬN Cơ sở lí luận nhóm hiệu làm việc nhóm 1.1 Định nghĩa phân loại nhóm 1.1.1 Định nghĩa Nhóm tập hợp hai hay nhiều người chia sẻ mục tiêu Các thành viên nhóm ln tương tác với nhau, theo hành vi thành viên bị chi phối hành vi thành viên khác 1.1.2 Phân loại nhóm Theo hầu hết nhà nghiên cứu có loại nhóm: Nhóm thức nhóm phi thức Nhóm thức nhóm thực cơng việc cụ thể theo cấu tổ chức Trong nhóm thức, mục tiêu tổ chức sở thúc đẩy định hướng hoạt động nhân Nhóm thức phân loại nhỏ hay thành nhóm huy nhóm nhiệm vụ Nhóm huy xác định theo sơ đồ tổ chức Nó bao gồm nhà quản lý số nhân viên quyền Ví dụ, nhóm gồm hiệu trưởng trường tiểu học mười hai giáo viên hay nhóm kiểm tốn bưu bao gồm tổ trưởng năm nhân viên • Nhóm nhiệm vụ bao gồm số người làm việc để hồn thành cơng việc theo phân cơng tổ chức Nhóm khơng q trọng đến thứ bậc mối quan hệ Chẳng hạn, nhóm nghiên cứu, nhóm dự án… • Nhóm khơng thức liên minh nhân hình thành khơng phụ thuộc vào cấu mục tiêu tổ chức Trong môi trường làm việc, nhóm hình thành nhu cầu giao tiếp xã hội Nhóm khơng thức lại phân thành nhóm lợi ích nhóm bạn bè Nhóm lợi ích nhóm mà thành viên liên kết với để đạt mục tiêu cụ thể mà người số họ quan tâm Chẳng hạn, nhân viên họp lại với nhau, nêu yêu cầu cấp lãnh đạo việc tăng lương, giải chế độ, thực cam kết đào tạo phát triển nhân lực • Nhóm bạn bè hình thành nhân có đặc điểm chung, họ có làm việc hay khơng Những đặc điểm chung tuổi tác, sở thích (cùng thích thể thao, âm nhạc, du lịch), quan điểm…Các nhóm khơng thức thực chức quan trọng thỏa mãn nhu cầu xã hội thành viên: họ chơi thể thao, ăn trưa, nghỉ ngơi, làm Mối quan hệ nhân nhóm, mang tính khơng thức, song có ảnh hưởng lớn đến hành vi kết làm việc 1.2 Lịch sử trình hình thành phương pháp làm việc nhóm Trước hết ta tìm hiểuqua vài nét “Teambuilding” Hình thức team building hiểu tổng hợp việc xây dựng nhóm làm việc nhóm Đây trình lâu dài mà tổ chức, tập thể thực để gắn kết thành viên lại với nhau, để thành viên phối hợp, đoàn kết tạo hiệu công việc cao “Teambuilding” xuất giới từ lâu, vào khoảng cuối năm 20 đầu năm 30 kỷ XX Elton Mayo (1880 – 1949), người nghiên cứu hoạt động này, ông khai sáng “hoạt động tương quan người người” (Human Relations Movement), với chuỗi hoạt động thử thách điều kiện định, nhằm thử khả làm việc nhóm cơng nhân Qua nhiều lần nghiên cứu phân tích, người ta đồng ý yếu tố chủ yếu thành công xây dựng tinh thần đồng nhất, tạo gắn kết hỗ trợ tập thể Qua thập niên sau đó, nhiều thử nghiệm phân tích áp dụng cho nhiều nhóm công nhân, minh chứng suất làm việc tăng nhanh cơng nhân lập thành nhóm Vào năm 1950, tập đồn Genaral Foods có thử nghiệm khái niệm làm việc nhóm Nhiều nghiên cứu sau liên tục đưa ra, nhấn mạnh tầm quan trọng nhóm việc tăng suất làm việc Những thập niên sau đó, ngày có nhiều tập đồn Genaral Motors, Saab, Volvo, Honeywell, Xerox, Pratt & Whitney tổ chức hoạt động, nhằm chứng tỏ hiệu lớn lao làm việc nhóm Giờ đây, kỹ làm việc nhóm coi tất yếu cho nhân viên kỉ XXI hay nói cách khác làm việc theo nhóm đòi hỏi thời đại Khi khoa học kỹ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Từ nhiều kỷ qua, niên Nhật xin việc làm, vấn nhân phải qua tập làm việc theo nhóm Tinh thần kỹ hợp tác người lao động quan trọng khơng thua phẩm chất khác nắm vững chuyên môn,siêng cần cù , có tinh thần học hỏi Con người thực thể sống, khơng hồn hảo, làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung cho nhân thường đảm nhiệm hai việc cụ thể nhóm lại làm nhiều việc lúc với hiệu thường cao “Nhóm làm việc” ngày trở thành đối tượng khoa học người ta đào tạo để hiểu mà tác động vào để biến thành công cụ giáo dục phát triển nhân xã hội 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm chia nhiều thành nhóm nhân tố Nhóm nhân tố thứ tập trung vào nhà lãnh đạo Các nghiên cứu Morgeson, DeRue Karam (2010), Morgeson, Reidervà Campion( 2005), Mohrman Cohen (1995) khả lãnh đạo nhóm ảnh hưởng đến hiệu nhóm việc xác định thành viên nhóm có khả hồn thành trách nhiệm chung họ lãnh đạo nhóm đáp ứng nhu cầu nhóm Nhóm nhân tố thứ hai tương đồng khả nhận thức, theo LePine, Hollenbeck, Ilgen Hedlund (1997) nhận thấy hiệu suất nhóm định phân cấp tăng cường người lãnh đạo nhân viên có khả nhận thức cao Và phân tích tổng hợp Devine Phillips (2000) tìm thấy mối quan hệ tích cực mức trung bình khả nhận thức nhóm hiệu suất nhóm Nhóm nhân tố thành viên nhóm Đối với nhân tố thành viên nhóm có nhiều nghiên cứu thực cho nhiều kết khác Nghiên cứu Barry Stewart (1997) Neuman Wright (1999), tận tâm cấp độ nhóm có liên quan mạnh mẽ đến hiệu hiệu suất lập kế hoạch nhiệm vụ dành cho sáng tạo nhiệm vụ Nhưng theo LePine, Collquito Erez (2000) nhận thấy tận tâm cởi mở nhóm khơng dự đoán hiệu định đội Tuy chế mà thành phần tính cách nhóm ảnh hưởng đến hiệu suất nhóm yêu cầu thêm điều tra, rõ ràng thành phần tính cách có ý nghĩa quan trọng hiệu nhóm Ngồi nhân tố tính cách mà LePine, Collquito Erez (2000) có ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm, đặc điểm khác liên quan đến tính cách tính chủ động, cởi mở, hữu ích, linh hoạt hỗ trợ nghiên cứu Kinlaw (1991), Morgeson, Reidervà Campion (2005), Stevens Campion (1994) Varney (1989) Ngoài yếu tố khác phụ thuộc tích cực thành viên nhóm, giao tiếp hiệu quả, kinh nghiệm thành viên nhóm, khơng gian vật lý tiền quỹ có ảnh hưởng đến hiệu nhóm làm việc nhóm theo nghiên cứu De Long (1970), Sternberg Wilson (2006) Leahey (2007) Nhóm nhân tố cuối để xác định hiệu nhóm thường xác định số lượng chất lượng kết đầu nhóm ( Shea Guzzo, 1987) Tuy nhiên, định nghĩa bỏ qua khả đội đốt cháy thân thơng qua xung đột chưa giải tương tác gây chia rẽ, khiến thành viên không muốn tiếp tục làm việc (Hackman, 1987) Vì vậy, số nhà nghiên cứu lập luận định nghĩa đội hiệu nên kết hợp biện pháp khả tồn nhóm (Guzzo Dickson, 1996) Khả tồn nhóm đề cập đến hài lòng, tham gia sẵn sàng tiếp tục thành viên làm việc tương lai Nó bao gồm kết cho thấy trưởng thành nhóm, chẳng hạn gắn kết, phối hợp, giao tiếp hiệu giải vấn đề, chuẩn mực vai trò rõ ràng Các mơ hình nghiên cứu hiệu làm việc nhóm 2.1 Mơ hình CATME Các nghiên cứulàm việc nhóm dựa mơ hình CATME (Comprehensive Assessment of Team Member Effectiveness) để đánh giá hiệu thành viên nhóm thơng qua quy trình nghiêm ngặt Dựa nghiên cứu Loughry, Ohland, and Moore (2007), chúng tơi trình bày ngắn gọn cơng cụ này: Ban đầu nhóm nghiên cứu lấy 392 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu qủa làm việc nhóm cho tiềm từ tài liệu sau thí điểm chúng đến vài ngàn sinh viên đại học thông qua khảo sát Cuối họ hợp 87 yếu tố để đánh giá đóng góp khác thành viên nhóm Một phiên ngắn bao gồm số 33 yếu tố xây dựng để hợp lý hóa quy trình phân loại thành năm nhóm yếu tố: Đóng góp cho cơng việc nhóm (tám mục); tương tác với đồng đội (mười mục); phát triển trì nhóm (bảy mục); mục tiêu mong đợi (bốn mục); có kiến thức, kĩ khả liên quan (bốn mục) Công cụ đời tích hợp nhiều tài liệu, người ta tin đánh giá hành vi làm việc nhóm mức độ chung Ngồi ra, cơng cụ đủ linh hoạt để tự đánh giá đánh giá ngang hàng cuối dự án học tập 2.2 Mơ hình Value rubic Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm dựa tiêu chuẩn Teamwork Value rubic (Valid Assessment of Learning in Undergraduate Education- VALUE ) gồm có năm nhóm nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hiệu làm việc nhóm là: • • • • • Đóng góp cho họp nhóm Sự trao quyền cho thành viên nhóm Sự đóng góp nhân thành viên nhóm Giao tiếp nhóm Đối phó xung đột Đồng thời có thang đo để thành viên đánh giá thân với năm mức độ: Vượt trội, thành thạo, phát triển, bắt đầu, chấp nhận (tiêu chuẩn đánh giá chi tiết trình bày phụ lục) Tuy nhiên, mơ hình cho phép đánh giá nhân thành viên nhóm, chưa có đánh giá thành viên khác Và đánh giá thông qua tang đo với năm mức độ, chưa có nhiều biến quan sát chi tiết Tổng quan nghiên cứu hiệu làm việc nhóm 3.1 Nghiên cứu nước ngồi Phát triển kỹ làm việc nhóm sinh viên dự án hợp tác học tập (2014) Dựa mơ hình CATME (Comprehensive Assessment of Team Member Effectiveness), khảo sát sử dụng để kiểm tra phát triển kỹ làm việc nhóm sinh viên năm thông qua hoạt động học tập hợp tác (dự án nhóm) Đại học Hồng Kông Dữ liệu thu thập bảng khảo sát bảng câu hỏi thực hai lần, lúc trước bắt đầu sau hoàn thành dự án Bài viết cho thấy rằng, sinh viên nên cải thiện kỹ làm việc nhóm cách tập trung vào bốn năm loại hành vi (sự đóng góp cho cơng việc nhóm; tương tác với đồng đội; phát triển trì nhóm; mục tiêu mong đợi), ngoại trừ loại (có kiến thức, kỹ khả liên quan) Bên cạnh đó, nghiên cứu ý kiến có liên quan đến vấn đề nhân (chẳng hạn điểm yếu) khó để sinh viên đồng ý chấp nhận Hơn nữa, sinh viên chấp nhận giúp đỡ chọn lọc họ cung cấp trợ giúp cho đồng đội họ đề nghị giúp đỡ người khác dẫn đến hiểu lầm bất lực Tuy nhiên, sinh viên có xu hướng chấp nhận giúp đỡ hỗ trợ từ người khác hành động liên quan trực tiếp đến cơng việc nhóm kết cuối Tuy nhiên, định tính kết định lượng cho thấy sinh viên có nhận thức sai lầm người lãnh đạo nên kiểm sốt thứ anh ta/cơ ta phải chịu trách nhiệm đội thành công hay thất bại Tác động kỹ làm việc nhóm sinh viên trường đại học công lập Malaysia (2017) Một nghiên cứu Mashitah cộng (2017) cho kỹ làm việc nhóm giúp nâng cao giá trị gia tăng cho sinh viên Cụ thể xây dựng tự tin cho sinh viên cải thiện kỹ giao tiếp tương tác với người khác Đồng thời q trình làm việc nhóm giúp họ phát triển tư phê phán sáng tạo, tư giải vấn đề liên quan đến nhiệm vụ cải thiện chất lượng trình học tập Tác động tinh thần đồng đội hiệu suất làm việc nhân viên: Một nghiên cứu thành viên Khoa Đại học Dhofar Nhóm tác giả thành viên Đại học Dhofar Shouvik Sanyal (2018) yếu tố khái niệm tin tưởng, lãnh đạo, cấu trúc đánh giá hiệu suất, phần thưởng tác động mạnh mẽ đế hiệu làm việc theo nhóm Cụ thể phong cách nhân có tác động đáng kể đến hiệu suất, tin tưởng thành viên nhóm, lãnh đạo hiệu hệ thống đánh giá khen thưởng hiệu suất phù hợp 3.2 Nghiên cứu nước Thực trạng nguyên nhân làm việc nhóm hiệu sinh viên năm thứ trường Đại học Đồng Nai (2017) 10 Means Plots ONEWAY HQ BY SLTV /STATISTICS HOMOGENEITY /PLOT MEANS /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=BONFERRONI ALPHA(0.05) Oneway Notes Output Created Comments Data Active Dataset Filter Weight Input Split File N of Rows in Working Data File Definition of Missing Value Missing Handling Cases Used Syntax Resources Processor Time Elapsed Time Notes Output Created 25-APR2019 18:25:54 Comments Data Input Missing Value Handling Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Definition of Missing E:\endien\ Các môn Đại học kinh tế\mar\Ma rketing research\ mahoasps s2 filethu.sav DataSet4 126 Userdefined missing values are treated as missing Cases Used Statistics for each analysis are based on cases with no missing data for any variable in the analysis ONEWAY HQ BY SLTV /STATISTI CS HOMOGE NEITY /PLOT MEANS Syntax /MISSING ANALYSI S Resourc es /POSTHO C=BONF ERRONI ALPHA(0 05) Processor 00:00:00 Time 27 Elapsed 00:00:00 Time 28 [DataSet4] E:\endien\Các môn Đại học kinh tế\mar\Marketing research\mahoaspss2 filethu.sav Warnings Post hoc tests are not performed for HQ because at least one group has fewer than two cases Test of Homogeneity of Variances HQ Levene df1 df2 Statistic 1.296 121 Test of Homogeneity of Variances HQ Sig .277 ANOVA HQ Sum of Squares Between Groups Within Groups Total 566 74.066 74.632 ANOVA HQ df Between Groups Within Groups Total 121 124 ANOVA HQ Mean Square Between Groups 189 Within Groups 612 Total ANOVA HQ F Between Groups Within Groups Total 308 Sig .819 Means Plots ONEWAY HQ BY SVN /STATISTICS HOMOGENEITY /PLOT MEANS /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=BONFERRONI ALPHA(0.05) Oneway Notes Output Created Comments Data Active Dataset Filter Weight Input Split File N of Rows in Working Data File Definition of Missing Value Missing Handling Cases Used Syntax Processor Time Resources Elapsed Time Notes Output Created 25-APR2019 18:26:38 Comments Data Input Active Dataset Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File E:\endien\ Các môn Đại học kinh tế\mar\Ma rketing research\ mahoasps s2 filethu.sav DataSet4 126 Userdefined Definition missing of Missing values are treated as missing Statistics for each Missing analysis Value are based Handling on cases Cases with no Used missing data for any variable in the analysis ONEWAY HQ BY SVN Syntax /STATISTI CS HOMOGE NEITY /PLOT MEANS /MISSING ANALYSI S Resourc es /POSTHO C=BONF ERRONI ALPHA(0 05) Processor 00:00:00 Time 27 Elapsed 00:00:00 Time 29 [DataSet4] E:\endien\Các môn Đại học kinh tế\mar\Marketing research\mahoaspss2 filethu.sav Test of Homogeneity of Variances HQ Levene df1 df2 Statistic 1.050 120 Test of Homogeneity of Variances HQ Sig .353 ANOVA HQ Sum of Squares Between Groups Within Groups Total 1.220 71.650 72.870 ANOVA HQ df Between Groups Within Groups Total 120 122 ANOVA HQ Mean Square Between Groups 610 Within Groups 597 Total ANOVA HQ F Between Groups Within Groups Total 1.021 Sig .363 Post Hoc Tests Multiple Comparisons Dependent Variable: HQ Bonferroni (I) Sinh (J) Sinh viên năm viên năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Multiple Comparisons Dependent Variable: HQ Bonferroni (I) Sinh (J) Sinh Mean viên năm viên năm Differen ce (I-J) Năm -.22884 Năm Năm -.13757 Năm 22884 Năm Năm 09127 Năm 13757 Năm Năm -.09127 Multiple Comparisons Dependent Variable: HQ Bonferroni (I) Sinh (J) Sinh Std viên năm viên năm Error Năm 16208 Năm Năm 17598 Năm 16208 Năm Năm 18391 Năm 17598 Năm Năm 18391 Multiple Comparisons Dependent Variable: HQ Bonferroni (I) Sinh (J) Sinh Sig viên năm viên năm Năm 482 Năm Năm 1.000 Năm 482 Năm Năm 1.000 Năm 1.000 Năm Năm 1.000 Multiple Comparisons Dependent Variable: HQ Bonferroni (I) Sinh (J) Sinh 95% viên năm viên năm Confide nce Interval Lower Bound Năm -.6224 Năm Năm -.5648 Năm -.1647 Năm Năm -.3553 Năm -.2897 Năm Năm -.5378 Multiple Comparisons Dependent Variable: HQ Bonferroni (I) Sinh (J) Sinh 95% viên năm viên năm Confide nce Interval Upper Bound Năm 1647 Năm Năm 2897 Năm 6224 Năm Năm 5378 Năm 5648 Năm Năm 3553 Means Plots ONEWAY HQ BY Gioitinh /STATISTICS HOMOGENEITY /PLOT MEANS /MISSING ANALYSIS /POSTHOC=BONFERRONI ALPHA(0.05) Oneway Notes Output Created Comments Data Active Dataset Filter Weight Input Split File N of Rows in Working Data File Definition of Missing Value Missing Handling Cases Used Syntax Processor Time Resources Elapsed Time Notes Output Created Comments Input Data Active Dataset Filter Weight Split File 25-APR2019 18:29:06 E:\endien\ Các môn Đại học kinh tế\mar\Ma rketing research\ mahoasps s2 filethu.sav DataSet4 N of Rows in Working Data File 126 Userdefined Definition missing of Missing values are treated as missing Statistics for each Missing analysis Value are based Handling on cases Cases with no Used missing data for any variable in the analysis ONEWAY HQ BY Gioitinh Syntax /STATISTI CS HOMOGE NEITY /PLOT MEANS /MISSING ANALYSI S Resourc es /POSTHO C=BONF ERRONI ALPHA(0 05) Processor 00:00:00 Time 28 Elapsed Time 00:00:00 31 [DataSet4] E:\endien\Các môn Đại học kinh tế\mar\Marketing research\mahoaspss2 filethu.sav Warnings Post hoc tests are not performed for HQ because there are fewer than three groups Test of Homogeneity of Variances HQ Levene df1 df2 Statistic 677 121 Test of Homogeneity of Variances HQ Sig .412 ANOVA HQ Sum of Squares Between Groups Within Groups Total 232 72.638 72.870 ANOVA HQ df Between Groups Within Groups Total 121 122 ANOVA HQ Mean Square Between Groups 232 Within Groups 600 Total ANOVA HQ F Between Groups Within Groups Total Means Plots 386 Sig .536 ... dục phát triển cá nhân xã hội 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm chia nhiều thành nhóm nhân tố Nhóm nhân tố thứ tập trung... mơ nhóm có ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu làm việc nhóm H7: Yếu tố cách thức chia nhóm ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu làm việc nhóm 1.2 14 H8: Yếu tố sinh viên năm ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu. .. chiều đến hiệu làm việc nhóm H2: Sự tương tác với thành viên nhóm có ảnh hường thuận chiều đến hiệu làm việc nhóm H3: Việc giữ cho nhóm hướng có ảnh hường thuận chiều đến hiệu làm việc nhóm H4:

Ngày đăng: 27/05/2019, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w