Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Làng nghề đóng vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế quốc dân, giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời nơi để giải nguồn lực lao động nông thôn để giảm bớt sức ép thành thị, sản phẩm làng nghề xuất lại nguồn thu ngoại tệ đất nước Chính vậy, phát triển làng nghề theo hướng bền vững điều khơng thể phủ nhận Nhận thức vai trò làng nghề đánh giá thực trạng phát triển làng nghề nay, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai dự án “Mỗi làng nghề” từ đến năm 2015 nhằm mục tiêu giải việc làm cho lao động nông thôn, phát huy tiềm phát triển ngành nghề nơng thơn, Làng nước mắm NamƠ thuộc phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng từ lâu đời tiếng với nghề làm pháo nước mắm Vào đầu thập niên 90, thực chủ trương Chính phủ cấm đốt pháo, người dân làng nghề bỏ nghề làm pháo, tập trung vào sản xuất nước mắm Hiện nay, có trăm hộ chế biến nước mắm năm sản xuất 150.000 lít nước mắm, giải việc làm cho hàng trăm lao động Trong trình phát triển làng nghề nước mắm NamÔ trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Cứ giai đoạn gặp khó khăn, cấp, ngành có nhiều chương trình khơi phục để trì làng nghề phát triển Dù việc chế biến nước mắm đến nhìn lại chưa mong muốn, hoạt động sản xuất làng nghề cầm chừng, sản xuất chủ yếu cung cấp cho khách hàng quen với số lượng nhỏ Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quận Liên Chiểu đến năm 2010 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng phê duyệt đề phương hướng phát triển ngành lĩnh vực, nhấn mạnh cần đẩy mạnh phát triển lĩnh vực chế biến thủy sản, phục hồi làng nghề nước mắm NamÔ truyền thống Với điều kiện tự nhiên có sẵn, với chủ trương khơi phục phát triển làng nghề nhà nước, với tay nghề truyền thống dân làng Nam Ô, việc xây dựng dự án phục hồi làng nghề nước mắm NamÔ thực cần thiết, góp phần giải việc làm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Tuy nhiên, việc làm nghề nước mắm làng nghề chưa thực đảm bảo thu nhập cho người làm nghề Sản phẩm nước mắm NamƠ khó khăn việc tìm thị trường đầu Bên cạnh đó, vốn đầu tư khoa học công nghệ sản xuất với việc giải ô nhiễm môi trường làng nghề vấn đề người dân làng nghề cấp quyền Do vậy, việc phát triển làng nghề cách bền vững cấp thiết để trì làng nghề có từ lâu đời Đó lý tác giả chọn đề tài: “Phát triển bền vững làng nghề nước mắm Nam Ô” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến việc phát triển bền vững làng nghề - Phân tích thực trạng phát triển bền vững làng nghề nước mắm NamÔ thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững làng nghề nước mắm NamÔ thời gian tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến phát triển bền vững làng nghề b Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung phát triển bền vững làng nghề - Không gian: đề tài tập trung nghiên cứu nội dung NamÔ - Thời gian: giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa từ đến năm 2015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp phân tích thực chứng, phân tích chuẩn tắc - Phương pháp điều tra phân tích, so sánh, chuyên gia, chuyên khảo, phương pháp khác BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI - Ngồi phần mục lục, bảng biểu, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm phần sau: Chương 1: Một số vấn đề lí luận phát triển bền vững làng nghề Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững làng nghề nước mắm NamÔ thời gian qua Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững làng nghề nước mắm NamÔ thời gian tới CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm làng nghề Thôn, làng thuật ngữ dùng để đơn vị hành nơng thơn bao hàm tập hợp cộng đồng dân cư lãnh thổ xác định, có khả độc lập kinh tế Trong điều kiện chống ngoại xâm, thiên tai họ cộng đồng thống Họ cộng đồng văn hố gắn liền biểu tượng đa, giếng nước, mái đình, nhà thờ Làng, theo định nghĩa Từ điển tiếng Việt, khối người quây quần nơi định nông thôn Làng tế bào xã hội người Việt, tập hợp dân cư chủ yếu theo quan hệ láng giềng Đó khơng gian lãnh thổ định, tập hợp người dân quần tụ lại sinh sống sản xuất Trong q trình thị hố, khái niệm làng hiểu cách tương đối Một số địa phương khơng gọi làng mà thay vào tên gọi khác phố, khối phố Tuy nhiên, dù tên gọi có thay đổi chất cộng đồng dân cư gắn với nơng thơn xem làng Các làng nước ta chia làm loại chính: - Làng nơng hay gọi làng nơng nghiệp, làng làm nghề nông cách tuý - Làng bn bán, làng làm nghề nơng có thêm nghề buôn bán số thương nhân chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp - Làng nghề, làng làm nghề nơng nghiệp có thêm số nghề thủ công - Làng chài, làng cư dân làm nghề chài lưới, đánh cá, sống ven sơng, biển Khái niệm nghề hiểu công việc kiếm sống hàng ngày người dân Các nghề hoạt động hoạt động làng nghề nghề thủ công, sản phẩm làm mang đậm dấu ấn người làm Theo Tiến sĩ Dương Bá Phượng, ngành nghề thủ công Việt Nam chia thành nhóm chính, là: - Nhóm thứ nhất: bao gồm ngành nghề sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ: gốm, sứ, sơn mài, thêu ren, khảm, chạm khắc gỗ, đá - Nhóm thứ hai ngành nghề sản xuất công cụ như: rèn sắt, làm cày bừa, nơng cụ, đóng thuyền - Nhóm thứ ba ngành nghề sản xuất mặt hàng phục vụ tiêu dùng thông thường như: làm lược, dệt chiếu, làm nón, đan mành, rổ, rá, sọt, bồ, bện thừng, dệt vải, may mặc - Nhóm thứ tư gồm có ngành nghề phục vụ cho sản xuất đời sống như: nề, mộc, hàn, đúc đồng, gang, sản xuất vật liệu xây dựng - Nhóm thứ năm ngành nghề chế biến lương thực, thực phẩm như: xay xát, làm bánh, làm bún, đường, mật, làm tương, đậu phụ, nấu rượu, chế biến hải sản loại Sự xuất nghề thủ công làng quê lúc đầu ngành nghề phụ, chủ yếu nông dân tiến hành lúc nông nhàn Về sau, q trình phân cơng lao động, ngành nghề thủ công tách dần khỏi nông nghiệp lại phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp, người thợ thủ cơng khơng sản xuất nông nghiệp họ gắn chặt với làng q Khi nghề thủ cơng phát triển, số người chuyên làm nghề thủ công sống nghề tăng lên, điều diễn làng quê sở cho tồn làng nghề nông thôn Cho đến chưa có khái niệm quán xác định làng nghề Tuy nhiên có thống chung cho làng nghề thực thể cấu tạo hai yếu tố “làng” “nghề” Từ lý luận nhà nghiên cứu làng nghề đưa nhiều khái niệm khác làng nghề tập trung vào quan niệm sau: - Quan niệm thứ nhất: Làng nghề nơi hầu hết người làng hoạt động nghề cho nghề lấy làm nguồn sống chủ yếu Với quan niệm số làng nghề Việt Nam ít, làng gốm Bát Tràng, Thậm chí làng nghề kiểu phận dân cư, số hộ không làm nghề mà làm nghề khác xen kẽ vào buôn bán, cung cấp dịch vụ cho làng nghề, làm nông nghiệp - Quan niệm thứ hai: Làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công lâu đời, không thiết tất dân làng hoạt động nghề Người thợ thủ cơng, nhiều làm nghề nông nghề khác u cầu chun mơn hố cao tạo người thợ, hộ gia đình chuyên sản xuất số mặt hàng thủ cơng có tính truyền thống - Quan niệm thứ ba: Làng nghề trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề, hộ sản xuất có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội Quan niệm chưa phản ánh đầy đủ tính chất, đặc điểm làng nghề, chưa thể khác biệt làng nghề nông thôn với trung tâm sản xuất thủ CN thành thị, thị trấn bên cạnh mối quan hệ cạnh tranh, hộ sản xuất làng nghề thường có mối quan hệ hàng xóm, láng giềng Xuất phát từ quan niệm cách hiểu hai thực thể “làng”; “nghề”, ta hiểu làng nghề cộng đồng dân cư sống tập trung địa bàn nông thôn Trong làng đó, có phận dân cư tách sinh sống việc sản xuất loại hàng hóa, dịch vụ; có loại hàng hoá, dịch vụ đặc trưng thu hút đơng đảo lao động hộ gia đình làng tham gia, đem lại nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng lớn so với thu nhập dân cư tạo địa bàn làng cộng đồng dân cư Như vậy, theo tác giả làng nghề làng nơng thơn ngồi sản xuất nơng nghiệp trồng trọt, chăn ni có hoạt động sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN), sản phẩm làm không đáp ứng cho nhu cầu thân, gia đình họ mà để trao đổi, mua bán Có nghĩa sản phẩm làng nghề có tính hàng hố b Phát triển bền vững Trong trình phát triển sản xuất, lồi người nhận thấy khơng có mối liên hệ chặt chẽ phát triển kinh tế công xã hội Vì mục tiêu kinh tế người phải đối mặt với hậu gây nên: Sự nóng lên trái đất, suy thối đa dạng sinh học, thiên tai dội với tượng thời tiết thất thường, gia tăng bệnh ung thư, bệnh nhiệt đới Năm 1972, Stockholm Liên hợp quốc tổ chức hội thảo môi trường người Đặt vấn đề “Sự phát triển không gây hủy diệt” Đến thập niên 80, giới nhận thức: Sự can thiệp khai thác thiên nhiên có giới hạn định, thiên nhiên khơng phải vơ hạn Vì tương lai giới, phát triển phải gắn với môi trường, quan hệ xã hội người với người Nhiều Hội nghị quốc tế tổ chức để bàn luận tương lai chung nhân loại, hội nghị đạt bước tiến quan trọng nhận thức phải làm để kinh tế giới phát triển vươn tới hồn thiện hơn? Đó phát triển bền vững Thuật ngữ “Phát triển bền vững” lần xuất vào năm 1980, Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên quốc tế (IUCN) cơng bố Năm 1984, Bà Gro Harlem Brundtland làm thủ tướng Na Uy Đại hội đồng Liên hợp quốc ủy nhiệm làm Chủ tịch ủy ban mơi trường phát triển giới (WCED) gọi ủy ban Brundtland Năm 1987, báo cáo “Tương lai chúng ta” ủy ban Brundtland công bố PTBV (Sustainable Development): “PTBV phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” giới cơng nhận khái niệm thức Sau đó, có định nghĩa khác: PTBV phát triển không làm tổn hại đến môi trường, không gây thảm họa sinh thái, hệ hôm phải khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý nhằm thỏa mãn nhu cầu cho không ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu hệ mai sau Năm 1992, nội hàm khái niệm PTBV tái khẳng định Hội nghị thượng đỉnh trái đất họp Rio de Janeiro (Braxin) họp bàn phát triển bền vững tồn cầu, thơng qua chương trình nghị 21 Hội nghị đưa 2500 khuyến nghị hành động cộng đồng quốc tế phát triển bền vững Ví dụ đề xuất giảm mơ hình sản xuất tiêu dùng gây lãng phí; xóa đói giảm nghèo; bảo vệ nguồn nước, khơng khí; thúc đẩy nơng nghiệp phát triển Tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh phát triển bền vững toàn cầu họp Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) đánh giá 10 năm việc thực chương trình nghị 21 Các hội nghị khẳng định: “PTBV q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển Đó là: phát triển kinh tế, công xã hội bảo vệ môi trường” nội dung người, trung tâm phát triển PTBV kinh tế: hiểu tiến mặt kinh tế thể trình tăng trưởng kinh tế cao, ổn định thay đổi chất kinh tế, gắn với trình tăng suất lao động Mục tiêu PTBV kinh tế đạt tăng trưởng ổn định, với cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống người dân, tránh suy thoái tương lai, tránh gây nợ nần cho hệ mai sau PTBV xã hội: Là trình phát triển đạt kết ngày cao việc thực tiến công xã hội Đảm bảo chế độ dinh dưỡng chăm sóc sức khoẻ cho người dân, người có hội giáo dục, có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần cho thành viên xã hội PTBV môi trường: Là khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên, phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có hiệu nhiễm mơi trường Như vậy, điều kiện để PTBV là: Tăng trưởng kinh tế thời gian dài; Tăng trưởng kinh tế đôi giải vấn đề xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường tăng trưởng kinh tế người c Phát triển bền vững làng nghề Các nhà kinh tế phát triển tham gia giải vấn đề PTBV tập trung vào vấn đề chính, là: (1) Liệu có tương thích phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm xã hội hay khơng? Nói cách khác, liệu việc bảo vệ môi trường bảo đảm xã hội có cản trở q trình tăng trưởng kinh tế? áp dụng cho PTBV làng nghề ta thấy: Đặc thù làng nghề sản xuất kinh doanh đời phát triển làng, cộng đồng dân cư Môi trường sản xuất môi trường sinh hoạt Vậy có mâu thuẫn đời sống kinh tế 10 xã hội môi trường sinh thái làng nghề hay không? (2) Sự cân Kinh tế - Xã hội - Môi trường PTBV giải thích nào? Thực tế làng nghề phát triển mức độ nhiễm nặng? Sự phát triển làng nghề mặt giảm bớt tỷ lệ trẻ em bỏ học mặt khác lại hạn chế xã hội lứa tuổi kiếm tiền nghề truyền thống, đường tự học? ( ) Đ ể đảm bảo PTBV nói chung làng nghề nói riêng, Chính phủ làng nghề cần phải làm gì? Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế ổn định, tiến công xã hội, khai thác tối đa nguồn lực, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Khái niệm phát triển bền vững làng nghề tách rời khái niệm phát triển bền vững Theo ta hiểu: Phát triển bền vững làng nghề q trình phát triển sản xuất, kinh doanh làng nghề Nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng ngày phát triển hệ Mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Thực chất phát triển bền vững làng nghề kinh tế tăng trưởng kinh tế, tăng suất lao động thời gian dài Về xã hội nâng cao chất lượng sống, mức sống, trình độ dân trí giá trị đạo đức làng nghề Về môi trường hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường Như vậy, phát triển bền vững làng nghề nội dung chiến lược phát triển bền vững mà Đảng Nhà nước ta đưa Hoạt động làng nghề thực thể gắn liền với phát triển bền vững Làng nghề hoạt động kinh tế tổng hợp có định hướng tài nguyên rõ rệt có nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hố cao Chính vậy, phát triển làng nghề bền vững đòi hỏi 79 - Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng 15.000km 2, có động vật biển phong phú 266 giống lồi, hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 lồi (tơm, mực, rong biển), có loại cá như: cá thu, cá ngừ, cá bạc má,cá nục, cá trích, cá cơm than, cá mối ), ngồi có loại cua, nghêu, sò Đây nguồn tài nguyên lớn góp phần tạo nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến , xuất hải sản thành phố Đà Nẵng, góp phẩn giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngư dân - Đà Nẵng có tụ điểm hoạt động lâu đời nghề cá, có điều kiện kinh doanh tổng hợp bao gồm đánh bắt ni trồng, chế biến, cơng nghiệp hóa nghề cá để tạo sản phẩm hàng hóa lớn tương lai Đây điều kiện thuận lợi để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho hoạt động chế biến nước mắm sản phẩm phụ khác làng nghề - Đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển bền vững làng nghề Trước tiên, muốn đảm bảo PTBV làng nghề đòi hỏi yếu tố đầu vào cho sản xuất làng nghề phải đảm bảo tính bền vững Do vấn đề cần quan tâm trước hết nguồn nhân lực cho phát triển sản xuất Tuy nhiên, giải pháp khơng làng nghề nỗ lực đạt kết mà cần có hỗ trợ Phòng Kinh tế cấp Quận, Huyện, Trung tâm khuyến công, Sở Công thương Đà nẵng quan có liên quan phối hợp thực + Đào tạo nguồn nhân lực cho làng nghề Đào tạo nghề LN từ trước đến chủ yếu theo lối truyền nghề, thầy kèm “cầm tay việc” Những người truyền nghề theo cách thường có tay nghề vững vàng để sản xuất số loại sản phẩm định Nhưng lại bị hạn chế kiến thức thẩm mỹ, khả sáng tạo mẫu, kiến thức khoa học Vì vậy, họ “ngại” áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất 80 - Mơ hình kết hợp hài hoà đào tạo theo cách truyền nghề đào tạo nhà trường, thực số địa phương tỏ có hiệu giai đoạn Để mở rộng nâng cao hiệu đào tạo nghề cho LN, nhằm tạo đội ngũ người thợ có tay nghề cao - Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho người lao động sở, làng nghề xem giải pháp khả thi Để LN phát triển điều kiện cạnh tranh hội nhập Vấn đề đào tạo kỹ năng, nhận thức người lao động quan trọng Vì vậy, cần tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng kỹ lao động, nâng cao tay nghề lực sáng tạo người lao động Muốn nhanh chóng có đội ngũ lao động có chất lượng làng nghề truyền thống mặt cần hỗ trợ Nhà nước tiến tới cần phải xã hội hóa cơng tác đào tạo lao động LN - Khuyến khích hỗ trợ mức cao chi phí cho sở ngành nghề nơng thôn, nghệ nhân trực tiếp mở lớp truyền nghề; mở lớp đào tạo thợ giỏi, thợ lành nghề, thợ thiết kế mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm tư vấn phát triển sản phẩm làng nghề - Lao động nông thôn tham gia học nghề hỗ trợ kinh phí đào tạo theo sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn theo quy định hành - Khuyến khích hỗ trợ cho làng nghề truyền thống tự tổ chức trường lớp, trung tâm đào tạo nghề - Phát triển nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý cấp phường, làng đào tạo tay nghề cho lao động nông thôn Tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh nước quốc tế + Phát triển nguồn nhân lực cho làng nghề Một thực tế mâu thuẫn xảy làng nghề nước 81 Đà Nẵng làng nghề chưa phát triển, đời sống nhiều khó khăn, nhiều học sinh bỏ học để tham gia vào nghề truyền thống gia đình Tuy nhiên, sản xuất phát triển có xu hướng ổn định, đời sống kinh tế khấm nhu cầu học học lên bậc cao em làng nghề ngày tăng Đặc biệt hầu hết số họ mong muốn theo học ngành nghề khác không gắn liền với ngành nghề gia đình Và vậy, tương lai khơng xa làng nghề khơng có đội ngũ lao động trẻ có trình độ văn hố chum mơn cao kế cận Vì vậy, khơng có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực từ thời gian đến làng nghề bị hụt hẫng nhân lực vậy, công tác phát triển nguồn nhân lực cần lưu ý: Thứ phát triển nguồn nhân lực số lượng Tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp trường phổ thơng sở, khuyến khích học sinh phổ thơng học nghề truyền thống địa phương, đồng thời phải trọng đến việc tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo kỹ thuật, tay nghề Hoạt động giáo dục hướng nghiệp mặt kích thích say mê tìm hiểu nghề truyền thống địa phương nơi học sinh, lực lượng lao động kế cận làng nghề; mặt khác giáo dục hướng nghiệp cung cấp tảng ban đầu cho người lao động, làm sở để đào tạo nghề sau thuận lợi Làm công việc này, học sinh học nghề tự ý thức ý nghĩa cơng việc địa phương mình, đồng thời có tâm huyết với nghề Thứ hai phát triển nguồn nhân lực chất lượng Các quan quản lý nhà nước thành phố cần nhanh chóng xây dựng tiêu chuẩn quy chế công nhận danh hiệu nghệ nhân, danh hiệu làng nghề văn hoá khuyến khích hoạt động nhằm bảo tồn phát huy văn hố làng nghề Bên cạnh việc cơng nhận mặt danh hiệu, cần có 82 sách khuyến khích vật chất cụ thể bảo hiểm, phần thưởng xứng đáng cho nghệ nhân Việc công khai tiêu chuẩn để công nhận nghệ nhân khuyến khích vật chất cụ thể làm sở quan trọng để kích thích, động viên người lao động phấn đấu cống hiến nhiều cho làng nghề Tóm lại, trì, đào tạo phát triển nguồn nhân lực giải pháp quan trọng để PTBV làng nghề, trình độ, kỹ năng, tay nghề người lao động trình độ, lực quản trị kinh doanh chủ sở định đến mức độ tinh xảo, khác biệt, khả tiêu thụ sản phẩm định hiệu sản xuất sở sản xuất Tuy nhiên, với tiềm lực làng nghề nước mắm NamƠ để thực thành cơng giải pháp cần phải có liên kết, hỗ trợ chặt chẽ quan quản lý nhà nước, DN đào tạo nghề nhà khoa học làm công tác giáo dục đào tạo địa phương - Giải pháp vốn đầu tư Ở LNNM NamƠ nay, bao gồm nhiều hình thức tổ chức kinh doanh phổ biến kinh tế hộ gia đình Hộ kinh tế gia đình có nhiều hạn chế vốn nên khó đổi cơng nghệ, hạn chế mở rộng sản xuất, tiếp cận thị trường Để LN vào sản xuất hàng hoá, cần đẩy mạnh thực đa dạng hóa hình thức cho vay vốn Thành phố cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hộ sản xuất LN việc cho thuê đất, mở lớp bồi dưỡng lực quản lý cho chủ hộ sản xuất; hộ sản xuất vay vốn theo đơn đặt hàng sản xuất Cải tiến thủ tục cho vay vốn để phù hợp sản xuất kinh doanh nghề truyền thống; tạo hội cho hộ sản xuất tiếp cận nguồn vốn khuyến cơng, nguồn vốn từ chương trình phát triển LN Nhà nước Các hộ sản xuất LN tự tạo nguồn vốn thơng qua liên kết để tăng thêm sức mạnh 83 cạnh tranh Liên kết trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm; liên kết hộ sản xuất LN với doanh nghiệp lớn, với sở chế biến; liên kết với tổ chức tài tín dụng, tổ chức tài trợ để tận dụng nguồn vốn ưu tiên phát triển bền vững, có phát triển bền vững làng nghề c Nâng cao lực cạnh tranh làng nghề Để nâng cao lực cạnh tranh làng nghề, thân làng nghề hiệp hội làng nghề cần tiến hành hàng loạt công việc sau: - Xây dựng thương hiệu cho làng nghề Dưới góc độ marketing, làng nghề với sản phẩm truyền thống bí sản xuất yếu tố định vị quan trọng tạo lợi cạnh tranh Nhằm biến lợi cạnh tranh thành yếu tố PTBV, bên cạnh việc quy hoạch, phát triển nhân lực sách bảo vệ mơi trường, có nhân tố định thương hiệu Một thương hiệu cho làng nghề điều kiện cần thiết giúp sản phẩm vươn xa, tránh bị chép cạnh tranh thiếu lành mạnh Tuy nhiên, xây dựng thương hiệu trình lâu dài, phức tạp tốn kém; tuỳ vào mức độ trình độ phát triển khác làng nghề mà tiến hành xây dựng thương hiệu cho phù hợp Đối với thành phố Đà Nẵng, có hai làng nghề cần xây dựng thương hiệu cho đá mỹ nghệ Non Nước nước mắm NamƠ Trong q trình xây dựng thương hiệu cho làng nghề khơng làng nghề tiến hành cơng việc mà cần có tham mưu, hỗ trợ Hiệp hội làng nghề, Sở Công thương,… - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường Trong kinh tế thị trường, làng nghề phải xác định cho “sản xuất thị trường cần sản xuất mà có” Nhu 84 cầu thị trường định người lao động làng nghề nên sản xuất gì, sản xuất cho an, sản xuất Muốn làm điều tất yếu phải có thơng tin thị trường Trong điều kiện nay, làng nghề xây dựng riêng cho hệ thống thu thập thơng tin điều khó, nằm ngồi khả làng nghề Nhưng tận dụng kênh thông tin sẵn có từ tổ chức, quan quản lý nhà nước điều hồn tồn thực - Tăng cường hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại Đây khâu có tác động thực tiếp gián tiếp đến hành vi mua khách hàng, làm cho khách hàng biết đến sản phẩm nhiều hơn, hiểu rõ sản phẩm Nhưng thực tế chủ sở sản xuất chưa nhận thức hết tầm quan trọng công việc Hiện tại, nhiều người dân Đà Nẵng họ chưa biết nhiều chưa dùng nhiều nước mắm NamÔ Trước tiên cần xác định mục tiêu hoạt động quảng cáo xúc tiến thương mại, theo để lựa chọn hình thức quảng cáo cho phù hợp với mục đích, yêu cầu, đặc điểm khả kinh phí làng nghề Có thể thực theo hình thức sau: + Định kỳ tham gia hội chợ triển lãm, trưng bày, giới thiệu sản phẩm cho làng nghề dịp tổ chức nước + Xây dựng điểm trưng bày, giới thiệu sản phẩm trung tâm thương mại, điểm du lịch thành phố vùng phụ cận tập trung dân cư đông đúc Ngày thời đại thông tin, làng nghề cần xây dựng cho riêng trang website để giới thiệu làng nghề sản phẩm làng nghề Đây hình thức quảng bá sản phẩm rẻ tiền lại vươn xa 3.2.2 Các giải pháp để phát triển bền vững làng nghề xã hội - Quy hoạch phát triển làng nghề với trình chuyển dịch 85 cấu kinh tế địa phương q trình thị hóa Mỗi nghề, sản phẩm có đặc trưng trình để làm sản phẩm khác nên để có làng nghề thực phát triển PTBV đòi hỏi cần tập trung quy hoạch hệ thống làng nghề, có xác định cách cụ thể, chi tiết tiến độ thực Tuỳ theo đặc điểm làng nghề sở tiến hành quy hoạch Đối với làng nước mắm Nam Ô, dựa điều kiện thuận lợi đặc tính sản phẩm, vị trí nằm quốc lộ 1A tiến hành quy hoạch trước hết mặt không gian, xem điểm đến khách tham quan, du lịch Đà Nẵng họ qua khỏi đèo Hải Vân Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trọng quy hoạch cảnh quan làng nghề để kết hợp sản xuất du lịch làng nghề - Phát triển làng nghề sở đánh giá vai trò làng nghề định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng sau trở thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương có thay đổi lớn cấu kinh tế định hướng phát triển; làng nghề động lực quan trọng để phát triển cơng nghiệp nơng thơn Do đó, thành phố địa phương cần thực nội dung định hướng phát triển làng nghề nước mắm NamÔ theo quy hoạch phát triển làng nghề địa bàn thành phố - Phát triển làng nghề sở sử dụng lao động địa phương chuyển phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp Tốc độ thị hố cao thành phố Đà Nẵng thời gian qua đặt nhu cầu giải chuyển đổi ngành nghề lao động nông thôn Đối với lao động niên, việc học nghề chuyển sang lao động khu vực cơng nghiệp khơng gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên với phận nông dân lớn độ tuổi trung niên lớn hơn, việc chuyển đổi ngành nghề 86 khó khăn Do đó, phát triển làng nghề giải pháp quan trọng để giải việc làm cho nông dân chưa thể chuyển sang lao động công nghiệp, tạo điều kiện để trình thị hố thực phương châm “ly nơng bất ly hương” Vì vậy, đầu tư phát triển làng nghề phải đưa mục tiêu giải lao động địa phương thành mục tiêu xã hội để xem xét PTBV LN lực lượng tham gia làm nghề, thu nhập ngày tăng góp phần xóa đói giảm nghèo gia tăng đóng góp cho xã hội Bảng 3.1: Lao động tham gia làm nghề thu nhập bình quân làng nghề năm 2015 Năm 2015 (dự kiến) Chỉ tiêu Lao động tham gia làm nghề (người) 600 Thu nhập bình quân (triệu đồng/người/tháng) 4,0 – 6,0 Khi đầu tư phát triển làng nghề phải đưa mục tiêu giải lao động địa phương thành mục tiêu xã hội để xem xét - Phát triển làng nghề theo hướng phục vụ du lịch + Tạo dựng làng nghề truyền thống thành điểm tham quan du lịch, khai thác triệt để dịch vụ làng nghề với mơ hình trình diễn mua sắm cho khách tham quan - Xây dựng chế quản lý chia sẻ quyền lợi hợp lý bên tham gia vào khu làng nghề - Có chế ưu đãi, khuyến khích tham gia nghệ nhân, doanh nghiệp có uy tín làng nghề địa phương vào khu làng nghề tập trung - Phối hợp với hiệp hội làng nghề thành phố phát hành ấn phẩm giúp thông tin, tuyên truyền, quảng bá làng nghề lưu giữ lại thông tin khoa học bí làng nghề lại cách lâu dài bền vững 87 - Chú trọng đến việc giới thiệu thuyết minh cho khách du lịch yếu tố lịch sử văn hố làng nghề, tính độc đáo sản phẩm - Phát triển làng nghề du lịch sở kế thừa bảo tồn không gian làng nghề truyền thống Phát triển không gian làng nghề truyền thống nhằm đưa sở hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp để giải vấn đề ô nhiễm, đồng thời xây dựng khu vực hành chính, văn hố, kinh tế, xã hội,… dần hình thành khu phố nghề bên cạnh làng nghề Thành phố Đà Nẵng có nhiều lợi tự nhiên vị trí địa lý để phát triển du lịch Mối quan hệ phát triển làng nghề phát triển du lịch mối quan hệ hỗ trợ lẫn Đối với sản phẩm nước mắm NamÔ đầu tư để trở thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu du khách - Phát triển làng nghề để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn đồng thời phải gìn giữ sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường + Trong trình phát triển sản xuất làng nghề, nhu cầu đầu tư công nghệ mới, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tổ chức lại quy trình sản xuất tất yếu Sự phát triển sản xuất công nghiệp làng nghề đem lại ảnh hưởng định văn hoá truyền thống môi trường Mục tiêu phát triển làng nghề vừa phát triển sản xuất vừa bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống làng nghề Chính vậy, thành phố cấp quyền địa phương cần có chủ trương áp dụng công nghệ đại vào hoạt động sản xuất làng nghề để đảm bảo “bí cổ truyền dây chuyền đại” + Tuyên truyền nâng cao nhận thức nghề truyền thống làng nghề truyền thống Nghề truyền thống LN quan tâm mai dần Một phần chưa có sách việc giáo dục ý thức coi trọng nghề thủ công truyền thống Nghề truyền thống chưa 88 nhìn nhận coi phương thức giải công ăn việc làm cho người lao động thừa vùng nông thôn Nghề thủ công truyền thống cần xem xét góc độ: - Là ngành kinh tế Có khả tạo nguồn thu nhập cho loại đối tượng, tính chất lao động khơng phức tạp, chi phí đầu tư nhỏ nhiều so ngành kinh tế khác Nó có vị trí, vai trò đáng kể kinh tế vùng, địa phương - Nghề truyền thống với giá trị vốn có di sản văn hóa thể tâm hồn dân tộc Mỗi tác phẩm sản phẩm LN mang giá trị văn hóa dân tộc, mang sắc văn hóa vùng miền làng nghề nói riêng sắc văn hóa Việt Nam nói chung ví dụ như: tác phẩm vinh quy bái tổ chất liệu khảm trai, đám cưới chuột tranh dân gian Đông Hồ, Hiện xã hội đại trẻ em có điều kiện tiếp xúc sớm với tiến khoa học kỹ thuật, có hội biết đến giá trị truyền thống, nét văn hóa Việt Nam kết tinh sản phẩm thủ công mỹ nghệ Tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có tổ chức lớp học ngoại khóa như: vuốt, vẽ gốm, dệt vải bạn trẻ u thích Vì vậy, cần thay đổi lại nhận thức nghề truyền thống cho hệ trẻ Nên đưa nội dung giáo dục lòng tự hào u mến nghề thủ cơng nói riêng LNTT nói chung vào chương trình giáo dục Nâng cao nhận thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái LN Lồng ghép tầm quan trọng NTCTT vào chương trình học kinh tế địa phương trường Cao đẳng sư phạm, Trường Cao đẳng cộng đồng Giáo dục văn hóa truyền thống việc tổ chức lớp học ngoại khóa, đưa em đến LNTT để tăng thêm hiểu biết cho 89 hệ trẻ, khơng góp phần hướng nghiệp mà khơi dậy ý thức tơn trọng kế thừa phát triển văn hóa dân tộc, góp phần bảo tồn phát triển bền vững LNTT 3.2.3 Các giải pháp để phát triển bền vững làng nghề mơi trường Thành phố có vai trò định giải mâu thuẫn gay gắt diễn phát triển LN môi trường địa bàn Đây vấn đề lớn mang tính vĩ mơ, cần q trình lâu dài chuẩn bị Đòi hỏi đầu tư lớn, tâm huyết nhà khoa học phối hợp đồng nhiều ban, ngành hộ sản xuất LN Trọng tâm giải vấn đề: Một là: Công tác quy hoạch đất đai LN phải đồng với quy hoạch kết cấu hạ tầng địa phương, quận đường thông, hệ thống cung cấp điện nước, thông tin, bảo vệ môi trường sinh thái ưu tiên thực sách đất đai xây dựng cụm cơng nghiệp LN, dự án nuôi, khai thác nguyên liệu phục vụ sản xuất nghề truyền thống Hai là: Đ ầ u tư xây dựng phát triển sở hạ tầng cho LN Cơ sở hạ tầng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững môi trường LN địa bàn Việc đầu tư xây dựng hạ tầng nơng thơn LN nói riêng biện pháp cần thiết giai đoạn chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: - Tập trung phát triển hệ thống xử lý chất thải, hệ thống thoát nước… - Về hệ thống giao thông vừa xây dựng, vừa cải tạo bảo dưỡng hệ thống giao thơng có - Quy hoạch xây dựng sở nhà xưởng Có kế hoạch di dời hộ sản xuất gây ô nhiễm khỏi cộng đồng dân cư - Phát triển mạng lưới cung cấp điện Có biện pháp cung cấp điện đến tận hộ sử dụng, giảm bớt khâu trung gian - Phát triển hệ thống thông tin liên lạc Tạo điều kiện cho LNTT 90 tiếp cận Internet, dịch vụ truyền số liệu… Ba là: Thành phố đặt hàng trung tâm khoa học nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ thích hợp cải tiến công nghệ sản xuất phù hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường Giúp LN thực vệ sinh, cung cấp nước sạch, cải tạo hệ thống thoát nước, xử lý rác thải, tẩy rửa hoá chất hệ thống giảm nhiễm khơng khí… LN Đổi trang thiết bị cho LN nhằm làm giảm nhẹ ô nhiễm môi trường Chuyển giao cải tiến công nghệ biện pháp quan trọng LN đơn vị sản xuất kinh doanh Tiêu chí lựa chọn cơng nghệ tiên tiến bảo vệ môi trường LN là: Công nghệ đơn giản, dễ vận chuyển, vốn đầu tư chi phí thấp, phù hợp điều kiện sản xuất LN Khuyến khích sở LN đầu tư chiều sâu để đổi cơng nghệ thiết bị, đại hố cơng nghệ truyền thống, áp dụng cơng nghệ nhiều trình độ khu vực sản xuất LN với tiêu chí đạt hiệu kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường Bốn là: Tăng cường tuyên truyền cho người dân khu vực LN Luật bảo vệ môi trường phương pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thông qua việc xây dựng hương ước việc đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp để nhằm giảm ô nhiễm môi trường phát triển bền vững ngăn chặn tự phát “bành trướng” nghề gây độc hại, phương hại đến mỹ quan, môi sinh dân cư Năm là: Theo phương châm nhà nước nhân dân làm, cần sớm có quy hoạch xây dựng cho LN cụm công nghiệp vừa nhỏ Với hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh, dễ dàng cho việc kiểm sốt nhiễm, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Các cụm công nghiệp đảm bảo tiêu chí điện, nước, hệ thống xử lý chất thải diện tích mặt thuận lợi cho việc giới thiệu, quảng bá sản 91 phẩm Các cấp quyền địa phương cần có gắn kết chặt chẽ việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh LN Đồng thời có sách ưu đãi, đầu tư cho LN vay vốn, trọng đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất Kiên không cấp thêm phép cho sở gây độc hại mà khơng có đầu tư đảm bảo cho môi trường Các giải pháp để PTBV LV mơi trường cụ thể hóa bảng tiêu hướng đến năm 2015, cụ thể: Bảng 3.2: Một số tiêu cần thực để đảm bảo phát triển bền vững làng nghề mơi trường Năm Chỉ tiêu Quy hoạch diện tích làng nghề (ha) Số hộ sản xuất tập huấn kiến thức môi trường (hộ) Cán làng nghề chuyên trách vấn đề môi trường (người) Tỷ lệ hộ sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường (hộ) 2015 (dự kiến) 100 >90% 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kết luận Để phân tích, đánh giá thực trạng PTBV làng nghề nước mắm NamÔ thời gian qua hướng phát triển thời gian tới đặt nhiều vấn đề rộng Để giải vấn đề đặt cách biện chứng, hợp logic đòi hỏi phải làm sáng tỏ lý luận lẫn thực tiễn trình vận động phát triển làng nghề mối quan hệ với ngành CN-TTCN với ngành khác kinh tế nói chung Trong xu phát triển nay, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nơng thơn góp 92 phần to lớn thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế theo xu hướng CNH, HĐH Phát triển tập trung làng nghề nông thôn giải pháp hữu hiệu biết kết hợp yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường đồng hành phát triển Để thực điều đó, cần có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển với định hướng, sách phù hợp, đầu tư tập trung để hình thành phát triển cách rõ nét đảm bảo PTBV LNNM NamÔ Vì đề tài “PTBV làng nghề nước mắm Nam Ô” với nội dung nghiên cứu giới thiệu đáp ứng phần yêu cầu đặt Luận văn tập trung phân tích làm rõ số nội dung chủ yếu sau: Luận văn hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận làng nghề, tiêu chí PTBV làng nghề nhân tố tác động tới tính bền vững làng nghề Nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương nước phát triển làng nghề làm học kinh nghiệm cho LN Luận văn vào phân tích thực trạng PTBV làng nghề sở xem xét tiêu chí đánh giá tính bền vững làng nghề dựa sở kết hợp ba yếu tố kinh tế - xã hội - môi trường Luận văn giới thiệu tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội làng nghề nước mắm Nam Ô, giới thiệu làng nghề hình thành phát triển thời điểm 2008, phân tích để rút thuận lợi, khó khăn, mặt tồn ngun nhân tồn trình PTBV làng nghề Luận văn đưa quan điểm phát triển, mục tiêu, giải pháp kiến nghị để hình thành, PTBV làng nghề, đảm bảo cho phát triển ổn định, lâu dài làng nghề nước mắm nói riêng làng nghề nói chung Thông qua vấn đề nghiên cứu luận văn, tơi hy vọng góp 93 phần hệ thống hố, làm rõ thêm lý luận PTBV mẻ nhiều người quan tâm Phân tích nguyên nhân, tồn thực trạng làng nghề nước mắm NamƠ từ đề phương hướng, giải pháp cụ thể để tiến tới PTBV làng nghề Trong trình sâu nghiên cứu thực tế vấn đề này, thời gian khả có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ 3.3.2 Kiến nghị Phát triển bền vững làng nghề nước mắm NamÔ việc làm cần thiết nhằm thực chủ trương Nhà nước đẩy mạnh kinh tế vùng biển, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, khôi phục phát triển làng nghề để bảo vệ nét đẹp văn hố dân tộc góp phần thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quận Liên Chiểu đến năm 2020 Làng nghề phát triển bền vững khu vực có điều kiện thuận lợi tự nhiên, địa lý nhiều yếu tố đảm bảo mặt kinh tế - xã hội nên mang lại hiệu cao Việc phát triển bền vững làng nghề giúp tạo thêm nhiều sản phẩm chế biến phục vụ tiêu dùng cho xã hội góp phần vào phát triển chung thành phố Trong đó, phát triển bền vững làng nghề nước mắm NamƠ góp phần chuyển dịch cấu ngành nghề địa bàn, thúc đẩy hoạt động thương mại - dịch vụ, du lịch, vận tải phát triển; đem lại việc làm, tạo thu nhập ổn định nâng cao sống nhân dân địa phương xây làng nghề Với lý trên, kính đề nghị quan chức hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi vốn cho hộ dân nghề, tổ chức sản xuất hỗ trợ công tác đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật, kinh tế, thị trường để phát triển bền vững làng nghề mà sản phẩm có tiếng tăm nhiều năm qua – Làng nghề nước mắm Nam Ô./ ... ngược lại Nhiều người thợ thủ công làm việc hay loạt công việc giống nhà tư tập hợp lại lúc xưởng” [5, tr.428] Như vậy, LN khởi đầu công nghiệp nông thôn, phận ngành công nghiệp đối tượng trình CNH,... có quy hoạch định hướng phát triển sở ngành nghề nông thôn theo chế thị trường, bảo đảm PTBV, gìn giữ tốt vệ sinh môi trường nông thôn, thực 25 công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn; đồng... Việt Nam - Lao động chủ yếu thủ công Lao động LN chủ yếu người nông dân, địa điểm sản xuất NTCTT gia đình họ Họ tự quản lý, phân công lao động, thời gian cho phù hợp với việc sản xuất nông nghiệp