Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
792,56 KB
Nội dung
Giáoán Ngữ văn Tuần 20 Tiết 73,74 NHỚ RỪNG Thế Lữ I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ - Thấy só biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật thể thơ Kĩ - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ - Trân trọng tài nghệ thuật lòng khao khát tự II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Sơ giản phong trào Thơ - Chiều sâu tư tưởng thầm kín lớp hệ trẻ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự Kĩ - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ - Yêu tự do, hồ bình Biết trân trọng tự hồ bình ông cha đem lại đánh đổi xương máu Kiến thức tích hợp - Tích hợp Tiếng Việt, Tập làm văn - Tích hợp lịch sử: XH Việt Nam đầu TK XX Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tư duy, giải vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, cảm thụ III – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị thầy : - Soạn bài, tư liệu tác giả, tác phẩm (Chân dung nhà thơ, tư liệu đời, nghiệp, lời bình, lời đánh giá thơ - Hướng dẫn HS sưu tầm mạng nhà thơ phong trào Thơ Chuẩn bị trò: - Soạn bài, tìm hiểu tư liệu tác giả, tác phẩm theo hướng dẫn GV IV – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức (1') * Bước 2: Kiểm tra cũ (3-5') * Bước 3: Dạy - hc bi mi: Hoạt động thầy Hoạt động trò Chun KT-KN cần đạt Gchỳ Hot ng 1: Khởi động - PPDH: Thuyết trình, trực quan Gi¸o án Ngữ văn - Thời gian: 1- 3' - Hình thành lực: Thuyết trình * GV cho HS quan sát tranh Hình thành kĩ q/sát Kĩ quan sát nhận xét, hổ vườn bách thú nhận xét, thuyết trình thuyết trình - Nêu yêu cầu: Những hình ảnh - Nghe, suy nghĩ, trao đổi gợi cho em liên hệ vấn đề - HS trình bày, dẫn vào gì? Em hiểu gí v/đề đó? - Từ phần trình bày HS, dẫn vào - Ghi tên lên bảng -Ghi tên vào Tiết 73,74 Văn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Tri giác - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái thơng tin, giải thích - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút - Thời gian: 3- 5' - Hình thành lực: Năng lực giao tiếp: nghe, c I HD HS đọc - tìm hiểu Hỡnh thành kĩ đọc, Kĩ đọc, trình bày thÝch trình bày phút phút I §äc - Chó thÝch I.Đäc-t×m hiĨu chó thÝch 1.GV nêu y/cầu đọc: Bài thơ HS nghe, xác định cách đọc Đọc lời tâm sự, nỗi lòng hổ bị nhốt cũi sắt ->cần đọc với giọng khác nhau: lúc than thở, lúc oai phong, lúc khao khát *Giáo viên đọc mẫu đoạn HS đọc hết * Gọi HS đọc, nhận xét 2.Hãy đọc thích cho biết HS đọc CT, trình bày HS Chú thích nét tác giả, tác khác bổ sung a Tác giả: Thế Lữ phẩm ? (1907-1989), tên khai sinh: Nguyễn Thứ Lễ * GV bổ sung thêm - Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới( 19321945) góp phần quan trọng vào việc đổi thơ ca, đem lại chiến thắng cho Thơ - Là người có cơng đầu xây dựng ngành kịch nói nước ta - Được truy tặng Giải thưởng HCM VHNT- năm 2003 b Tác phẩm - Là thơ tiêu biểu nhất, góp phần mở đường cho thắng lợi Thơ Cho HS đọc CT 1HS đọc thích HS c Từ khó sgk, lưu ý từ H-Vvà từ cổ lại nghe * Phân tích - Cắ t nghiã - PPDH: Phân tích, giải thích, vấ n đáp, tái thông tin, thuyế t trình - KTDHTC: Kĩ thuật động não, khăn trải bàn - Thời gian: 55- 60' - Hình thành lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, cảm thụ II HD HS đọc - tìm hiểu văn Hình thành kĩ nghe Kĩ nghe đọc, nói, viết, đọc, nói, viết, phân tích, hợp phân tích, hợp tác tỏc Giáoán Ngữ văn B1 HD tìm hiểu khái quát 4.Hãy nhận xét thể thơ thơ ? (số câu, số chữ, số khổ thơ?) - Chỉ điểm hình thức thơ so với thơ học (VD: Thể thơ Đường luật) - Bài thơ ngắt làm đoạn, cho biết nội dung đoạn? - Với nội dung đó, xác định PTBĐ thơ hình tượng khắc hoạ thơ? B2 HD HS tìm hiểu chi tiết 5.Gọi HS đọc khổ Nêu y/cầu - Hai câu thơ đầu cho ta biết điều cảnh ngộ thực hổ? - Trong cảnh ngộ đó, tâm trạng hổ diễn tả qua chi tiết nào? - Em hiểu “khối căm hờn” nào?, “nằm dài” biểu tư hổ? - Để thể tâm trạng hổ, tác giả sử dụng biện pháp NT gì? Qua cho ta thấy tâm trạng hổ? - Vì hổ lại có tâm trạng đó? II HS đọc - tìm hiểu VB II Đọc-Tìm hiểu văn 1.HS tìm hiểu khái quát Tìm hiểu khái quát HS nhận xét, trả lời - Thể thơ: tự chữ vần liền; vần bằng, trắc hoán vị đặn Những điểm : Bài thơ có nhiều khổ, số câu, số chữ khổ không đồng Nhịp ngắt tự do, vần không cố định Giọng thơ ạt, phóng khống - Bố cục: + Đoạn 1: Tâm trạng hổ bị giam hãm vườn Bách Thú + Đoạn 2,3: Quá khứ hào hùng oanh liệt chúa sơn lâm + Đoạn 4,5: Sự chán ghét thực niềm khao khát tự mãnh liệt - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm gián tiếp thông qua tự miêu tả - Hình tượng chính: hình tượng hổ HS tìm hiểu chi tiết văn Tìm hiểu chi tiết 1HS đọc, lớp nghe Khổ Tâm trạng Hs HĐ cá nhân, trả lời: hổ * Cảnh ngộ: Bị giam cầm cũi sắt -> bị tù hãm, tự * Tâm trạng: gậm khối căm hờn, nằm dài trông ngày tháng dần qua + Gậm khối căm hờn: lòng căm hờn ngưng kết, dồn lại thành khối, khơng tan khối đá đè nặng lòng->nỗi căm giận chất chồng + Nằm dài: Nằm yên gần bất động ->tư bất lực, buồn chán * Nghệ thuật: nhân hố, ẩn dụ, nhiều ĐT,TT có sức gợi tả, biểu cảm cao =>Tâm trạng uất hận, buồn chán bất lực - Con hổ có tâm trạng đường đường chúa sơn lâm mà lại phải sống cảnh nhục nhằn tù hãm, bị làm thứ đồ chơi, ngang bầy với bọn gấu dở cặp báo vô tư lự Sống môi trường tù túng, chán ngắt tự giải thoát nên nỗi căm hận chất chồng lòng (Hết tiết 1, chuyển tiết 2) TIẾT Có phải hổ nằm dài, bất lực, khơng suy nghĩ nội tâm lại hoạt động dội Em tìm câu thơ thể điều đó? 7.Cho HS theo dõi khổ Hỏi: HS suy nghĩ, trả lời: Ta sống ->ln nhớ q khứ nơi chốn rừng sâu HS theo dõi khổ 2,3; suy nghĩ Khổ 2,3 Nỗi nhớ khứ hào hùng chúa sơn lâm a Cảnh núi rừng Gi¸o ¸n Ngữ văn - Nhớ khứ, hổ nhớ đến gì? - Cảnh sơn lâm gợi tả qua chi tiết ? Nhận xét BP tu từ sử dụng lời thơ ?Tác dụng? - Em có nhận xét cảnh núi rừng tái nỗi nhớ hổ? 8.Trong khơng gian ấy, hình ảnh hổ lên qua nhũng chi tiết nào? Có đặc sắc câu thơ miêu tả hình ảnh chúa sơn lâm? Từ cho ta thấy chúa sơn lâm đẹp nào? cá nhân, trả lời: - bóng già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi * Biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ “với”, động từ mạnh (gào, hét)->gợi tả mãnh liệt núi rừng =>Cảnh thâm nghiêm, hùng tráng, mãnh liệt cổ kính HS theo dõi VB, phát hiện, b Hình ảnh chúa sơn lâm suy nghĩ, trả lời: - Tư thế: bước chân dõng dạc, đường hồng - Dáng vẻ: thân sóng cuộn nhịp nhàng - Uy quyền: mắt thần quắc khiến vật im hơi, chúa tể mn lồi ->Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình =>Vẻ đẹp vừa mềm mại, uyển chuyển vừa oai phong, dũng mãnh núi rừng thâm nghiêm hùng vĩ Theo dõi khổ 3, cho biết HS theo dõi VB, phát c Cuộc sống nơi chốn hổ nhớ tới trình bày: rừng sâu sống nơi chốn rừng sâu? 10 Cho HS thảo luận: HS thảo luận theo nhóm - Cảnh sắc thời điểm Đại diện trình bày có bật ? - Những đêm vàng bên bờ suối uống ánh trăng tan: ánh - Giữa TN ấy, chúa tể trăng tan chảy không gian, cảnh vật mn lồi sống nhuộm vàng, hổ thi sĩ mơ màng, say mồi sống ? say trăng - Trong đoạn thơ, biện - Những ngày mưa đổi mới: mưa dội, mờ mịt, rung pháp tu từ sử dụng? chuyển núi rừng, làm kinh hoàng thú Tác dụng BPTT đó? hèn yếu hổ khơng mảy may sợ hãi Lúc hổ nhà hiền triết điềm nhiên lặng ngắm thay đổi - Em có nhận xét cảnh vật thiên nhiên Cái vẻ lặng ngắm chứa đựng sức mạnh sống hổ chế ngự, lĩnh vững vàng khơng lay chuyển thời điểm đó? - Những buổi bình minh tưng bừng: vương quốc tràn ngập màu xanh, hổ nằm ngủ khúc nhạc tưng bừng tiếng chim ca.Cảnh thiên nhiên tươi đẹp,rộn rã buổi bình minh làm giấc ngủ hổ thêm nồng, thêm say - Những chiều tà lênh láng máu chiếm lấy riêng phần bí mật: khoảnh khắc hồng rực rỡ gam màu đỏ “lênh láng máu sau rừng”, tranh thật dội bi tráng Hổ mãnh chúa đầy uy quyền, chiếm lấy riêng phần bí mật để tung hoành đêm tối ->Đây bốn cảnh đẹp, cảnh có thiên nhiên * Cuộc sống tự do, phóng hùng vĩ tráng lệ Có thể coi cảnh tứ bình khống q khứ huy đẹp lộng lẫy, vừa rực rỡ, huy hồng vừa hùng vĩ, bí ẩn hồng, đẹp đẽ nên gặp phải * BPNT: Đại từ “ta”, điệp từ “nào đâu”, câu hỏi tu từ kết thực tại, hổ cất lên lời hợp với câu cảm thán cuối khổ thơ thể tiếc nuối Giáoán Ngữ văn than u uất Câu hỏi tu từ cuối khứ huy hoàng, đẹp đẽ sống tự do, phóng khổ thơ chấm dứt khoáng hổ hào quang, trở lại thực =>Đây sống tự do, phóng khống, q hổ khứ huy hoàng, đẹp đẽ 11 Gọi Hs đọc khổ Hỏi: HS theo dõi VB, phát hiện,trả Khổ 4,5: Thái độ với - Trở lại sống thực tại, lời: sống thực hổ có thái độ nào? + Uất hận bị giam cầm, tù hãm, tự Vì hổ có thái độ đó? + Chán ghét cảnh thực cảnh vật tầm thường,nhạt - Chán ghét sống thực tại, nhẽo, tù túng, giả dối, hổ biết làm gì? + Tiếc nuối cảnh nước non hùng vĩ sống tự - Qua thái độ hổ cho ta thấy tâm + Mộng tưởng chốn rừng núi, giang sơn cũ hổ? =>Bất hòa sâu sắc với thực tại, khao khát tự mãnh liệt *Tâm hổ vườn bách thú, tâm người dân VN đương thời Đó khát vọng sống xứ sở mình, khát vọng giải phóng, khát vọng tự 12 Căn nội dung thơ, HS trao đổi bàn, trả giải thích tác giả lời: phải mượn “lời hổ vườn Tác giả phải mượn lời hổ để bộc lộ suy nghĩ bách thú” Việc mượn lời có ví suy nghĩ khó giãi bày trực tiếp, công khai tác dụng việc thực trạng xã hội lúc Mượn lời hổ cảm xúc nhà thơ? vẻ đẹp oai hùng, chúa sơn lâm đầy uy quyền chốn nước non hùng vĩ, bị tù hãm biểu tượng thích hợp người anh hùng mang tâm u uất Mượn lời hổ để nói lên cách đầy đủ, sâu sắc nỗi đau thân phận nô lệ, khơi gợi niềm khát khao tự nỗi nhớ tiếc thời oanh liệt đầy tự hào dân tộc III HDHS đánh giá, khái Hình thành kĩ đánh Kĩ đánh giá, tổng hợp quát VB III Ghi nhớ giá, tổng hợp III Đánh giá, khái quát 14 Hãy cho biết: HS tóm tắt, trả lời: Nghệ thuật: - Bài thơ có đặc sắc - Sử dụng bút pháp lãng mạn với nhiều biện pháp nghệ thuật nghệ thuật? nhân hố, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, - Qua thơ em cảm nhận giàu sức biểu cảm điều gì? - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa - Âm điệu thơ biến hoá qua đoạn thơ thống giọng điệu dội, bi tráng toàn tác phẩm Nội dung ý nghĩa - Mượn lời hổ vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm u nước niềm khao khát tự khỏi kiếp đời nơ lệ mãnh liệt *GV chốt lại GN Gọi HS đọc 1HS đọc GN * Ghi nhớ: sgk/7 Hoạt động 3: Luyện tập - PPDH: Tái thơng tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút - Thời gian: phút - Hình thành lực: Tư duy, sáng tạo IV HD HS luyện tập Hình thành kĩ tư duy, Kĩ tư duy, sáng tạo sáng tạo Giáoán Ngữ văn 15 Cho HS làm BTTT 16 Cho HS thảo luận: Nhà phê bình văn học Hồi Thanh có nhận xét thơ Thế Lữ: Đọc đôi ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường” Em hiểu sức mạnh phi thường ? IV HS luyện tập IV Luyện tập HS đọc, chọn, trả lời Trắc nghiệm HS HĐ theo nhóm bàn, đại diện trình bày: Đó sức mạnh cảm xúc Trong thơ lãng mạn, cảm xúc mãnh liệt yếu tố quan trọng hàng đầu Từ kéo theo phù hợp hình thức câu thơ => Cảm xúc mãnh liệt kéo theo chữ bị xô đẩy HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo sử dụng * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ CẦN ĐẠT Gv giao tập Lắng nghe, tìm hiểu, ……… - Hs : Viết đoạn văn cảm nhận nghiên cứu, trao đổi,làm thơ tập, trình bày GHI CHÚ * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI CHÚ Đọc tham khảo bình luận - Thực nhà thơ * Bước Giao bài, hướng dẫn học chuẩn bị nhà (2‟) a Bài cũ: - Nắm vững phần ghi nhớ + làm hoàn chỉnh BT - Hãy đóng vai hổ ghi lại tâm trạng lúc bị nhốt vườn bách thú b Bài mới: Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn - Tìm hiểu đặc điểm, cơng dụng kiểu câu nghi vấn - Tìm văn học câu nghi vấn công dụng ********************************************** Tuần 20 Tiết 75 ƠNG ĐỒ Vũ Đình Liên I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giáoán Ngữ văn Kiến thức - Thấy só biểu phong trào Thơ thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn - Hiểu xúc cảm tác giả thơ Kĩ - Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ - Trân trọng lòng tác giả giá trị văn hóa truyền thống dân tộc II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Sự đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc dần bị mai - Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ Kĩ - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ Giáo dục HS tình yêu, trân trọng nét văn hoá cổ truyền đẹp dân tộc Kiến thức tích hợp - Tích hợp Tiếng Việt, Tập làm văn (Thuyết minh) - Tích hợp lịch sử: XH Việt Nam đầu TK XX Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tư duy, giải vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: sáng tạo, cảm thụ III – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị thầy : - Soạn bài, tư liệu tác giả, tác phẩm (Chân dung nhà thơ, tư liệu đời, nghiệp, lời bình, lời đánh giá thơ - Tranh vẽ ông đồ tác giả Bùi Xuân Phái, số tư liệu ông đồ đại - Hướng dẫn HS sưu tầm mạng Chuẩn bị trò: - Soạn bài, tìm hiểu nghệ thuật chơi câu đối Tết người xưa - Tìm hiểu tư liệu tác giả, tác phẩm mạng theo hướng dẫn GV IV – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức (1') * Bước 2: Kiểm tra cũ (3-5') GV cho HS làm BT trắc nghiệm kiểm tra kiến thức cũ Lựa chọn phương án trả lời câu trả lời sau: Trong thơ ca Việt Nam, thơ Tản Đà viên gạch nối hai thơ cổ điển đại Đúng hay sai? A Đúng B Sai Bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” sáng tác theo thể thơ nào? A Thơ tự bảy chữ C Thơ thất ngôn bát cú Đường luật B Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt D Thơ tự năm chữ Chủ đề thơ “Muốn làm thằng Cuội” gì? Giáoán Ngữ văn A Chán ngán cõi trần B Mơ tưởng chốn cung trăng để thảnh thơi, vui thú C Lòng yêu đời khát khao tự nhà thơ D Tâm nhà thơ: buồn chán trước thực tầm thường, xấu xa, muốn thoát li mộng tưởng lên cung quế với chị Hằng * Bước 3: Dạy - hc bi mi: Hoạt động thầy Hoạt động trò Gchỳ Chun KT-KN cần đạt Hot ng 1: Khi động - PPDH: Tạo tình - Thời gian: 1- 3' - Hình thành lực: Tư duy, giao tiếp * GV quan sát số tranh Hình thành kĩ q/sát Kĩ quan sát nhận xét, Nêu y/cầu: Những h/ả nhận xét, thuyết trình thuyết trình gợi cho em liên tưởng đến lớp - Quan sát trao đổi người XH PK xưa? Em hiểu biết họ? - Từ phần trình bày HS, dẫn vào - Ghi tên lên bảng -Ghi tên vào Tiết 65,66 Văn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Tri giác - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái thông tin, giải thích - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút - Thời gian: 3- 5' - Hình thành lực: Năng lực giao tiếp: nghe, I.HD HS ®äc - t×m hiĨu chó Hình thành kĩ đọc, Kĩ đọc, trình bày phút I §äc - Chó thÝch thÝch trình bày phút I.Đäc-t×m hiĨu chó thÝch Đọc *B1 HD HS đọc văn HS đọc văn GV nêu yêu cầu : VB cần HS nêu yêu cầu cách Đọc đọc với giọng điệu, cách ngắt đọc văn bản, nghe GV đọc - Giọng điệu: Vui tươi, phấn nhịp nào? mẫu, HS đọc, lớp khởi khổ 1, Chậm, buồn, - GV đọc mẫu, gọi HS đọc, nghe, nhận xét cách xúc động gọi HS khác nhận xét, GV đọc bạn khổ 3, Bâng khuâng,sâu uốn nắn cách đọc lắng khổ -Ngắt nhịp: 2/3, 3/2, 2/1/2 Hãy đọc thích nêu HS đọc trình bày Chú thích hiểu biết em a Tác giả: Vũ Đình Liên (1913-1996) đời, nghiệp, phong * Cuộc đời: cách sáng tác VĐL? - Quê gốc: thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình * Cho HS quan sát chân dung Giang, tỉnh Hải Dương nhà thơ bổ sung: - Chủ yếu sinh sống phố Hàng Bạc - Hà Nội * Phong trào “Thơ Mới”: Từ - Đỗ Tú tài năm 1932, cử nhân luật khoa đầu sáng tác tầng * Sự nghiệp : lớp trí thức trẻ, trở thành + Trước Cách mạng tháng Tám: ông phong trào thơ lãng mạn, phát nhà thơ lãng mạn nước ta, xuất triển rực rỡ với đổi mới, cách phong trào Th Mi Giáoán Ngữ văn tân ngôn ngữ, đề tài, thể loại + Sau Cách mạng tháng Tám: nội dung thơ - Ông tham gia cách mạng từ ngày đầu * Về phong cách sáng tác: kháng chiến chống Pháp Hội văn nghệ liên khu Khi giới thiệu Vũ Đình Liên, - Ơng tham gia giảng dạy văn học nhiều năm, nhà nghiên cứu phê bình văn học Hồi Thanh “Thi nhân Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Nam” nhận xét: “Người (Vũ Hiện hội trường lớn Đại học quốc gia HN Đình Liên) ca tình yêu mang tên Vũ Đình Liên hầu hết nhà thơ - Ngồi sáng tác thơ, ơng nghiên cứu, dịch thuật Nhưng hai nguồn thi cảm - Là hội viên sáng lập nên Hội Nhà văn Việt Nam người lòng thương người - 1990: ơng nhận danh hiệu: “Nhà giáo Nhân dân” tính hồi cổ Người thương kẻ thân tàn ma dại, người nhớ * Phong cách sáng tác: Thơ ông thường mang nặng lòng thương người niềm cảnh cũ người xưa Có lần hai nguồn cảm hứng gặp hoài cổ để lại cho thơ kiệt tác “Ông đồ” Bài thơ đời hồn cảnh nào? Có vị trí nghiệp sáng tác Vũ Đình Liên Phong trào “Thơ mới”? - GV bổ sung: Đúng lời Hoài Thanh nhận xét “Theo đuổi nghề văn mà làm thơ đủ Nghĩa đủ lưu danh với người đời.” * GV giới thiệu số tác phẩm khác VĐL: - Lòng ta hàng thành - HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung, Nghe GV chốt nhấn mạnh Ghi nhanh vào b Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: Bài thơ đời lần đầu vào năm 1935, lúc đầu có khổ mùa xuân năm 1936 xong khổ - Bài thơ đăng báo “Tinh hoa”-1936 tác giả làm chủ biên - Vị trí: Là thơ tiêu biểu - Quan sát máy chiếu hồn thơ giàu số tác phẩm Vũ thương cảm Vũ Đình Liên Đình Liên quách cũ (Trong “Thi nhân Việt Nam” ; Đôi mắt (1957); thơ hay Người đàn bà điên ga Lưu Xá Phong trào “Thơ mới” (1977) - Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam (1957- nhóm Lê Qúy HS tìm hiểu CT c Từ khó sgk Đơn);Dịch thơ “Thơ Baudelaire” sgk Cho HS đọc thích * Phân tích - Cắ t nghiã - PPDH: Phân tích, giải thích, vấ n đáp, tái thông tin, thuyế t triǹ h - KTDHTC: Kĩ thuật động não, khăn trải bàn - Thời gian: 50- 55' - Hình thành lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, cảm thụ II HD HS đọc - tìm hiểu Hình thành kĩ nghe Kĩ nghe đọc, nói, viết, văn đọc, nói, viết, phân tích, phân tích, hợp tác B1 HD tìm hiểu khái quát hợp tác II HS đọc -tìm hiểu VB II Đọc-Tìm hiểu văn 1.HS tìm hiểu khái quát Tìm hiểu khái quát GV nêu yêu cầu: HS xác định, trình bày - Bài thơ làm theo thể - Thể loại: thơ ngũ ngơn đại thơ gì? Hãy nhận diện thể thơ + Cả gồm có khổ thơ, khổ có câu (dòng) thơ, Gi¸o ¸n Ngữ văn qua thơ? - PTBĐ chủ yếu VB? - Cảm xúc chủ đạo thơ gì? Cảm xúc chi phối đến giọng điệu thơ nào? - Bài thơ chia làm phần ? Nội dung phần B2 HD HS tìm hiểu chi tiết văn Đọc lại hai khổ thơ đầu, cho biết: - Ông đồ xuất vào thời điểm không gian thời gian nào? Em có nhận xét thời điểm mà ơng đồ xuất hiện? - Ông đồ xuất với gì? Để làm gì? - Nêu hiểu biết em phong tục chơi câu đối ngày Tết nước ta xưa kia? 8.Trong khổ thơ đầu, tác giả sử dụng cặp từ “mỗi- lại” hai hình ảnh sóng đơi “hoa đào” “ơng đồ” ? Em phân tích giá trị sử dụng hai cặp từ này? Theo dõi khổ tiếp theo, gieo vần chân, vần liền, vần cách, vần bằng, vần trắc xen kẽ nối tiếp + Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh thơ lãng mạn, bay bổng thích hợp với việc diễn tả tình cảm, cảm xúc sâu lắng, tâm tình - PTBĐ : biểu cảm, kết hợp tự sự, miêu tả - Cảm xúc chủ đạo: Qua h/ảnh đáng thương ông đồ, tác giả bộc lộ niềm xót thương lớp người tàn lụi nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa - Giọng điệu : chủ yếu trầm lắng, ngậm ngùi thể tâm trạng buồn thương, tiếc nuối đến tội nghiệp - Bố cục: phần - Khổ 1,2 : H/ảnh ông đồ mùa xuân năm xưa - Khổ 3,4 : Hình ảnh ơng đồ mùa xn - Khổ : Nỗi lòng tác giả HS tìm hiểu chi tiết văn Tìm hiểu chi tiết HS đọc, phát chi tiết, Hình ảnh ơng đồ nhận xét, trả lời mùa xuân năm xưa * Sự xuất hiện: - Thời gian: hoa đào nở -> báo hiệu Tết đến, xuân - Không gian: bên hè phố, đơng người qua lại -> Ơng có mặt vào mùa đẹp, vui nhất, hạnh phúc người, khung cảnh tấp nập, đông vui Tết đến, xuân *Ông đồ : Bày mực tàu, giấy đỏ ->viết câu đối * Phong tục chơi câu đối ngày Tết nước ta xưa kia: Chơi chữ, treo câu đối chữ Nho ngày Tết nét sinh hoạt văn hoá đẹp người Việt Nam từ ngàn xưa - Ngày Tết, dù người sang hay kẻ hèn tìm đến người văn hay, chữ đẹp để xin chữ, đem làm vật trang trí nhà, cầu mong điều tốt đẹp đến năm thường treo nơi trang trọng Hoặc người viết chữ đẹp thường đem tặng, đem biếu chữ cho người thân - Người ta viết lên giấy điều hay mảnh lụa, phiến gỗ HS trao đổi nhóm bàn, trả ->Sự lặp lại trở thành nếp, lời, thành quy luật tuần hồn thời gian, khơng gian người => Sự tồn ông đồ xã hội thiếu, quen thuộc với người góp phần làm nên nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc HS theo dõi VB, suy nghĩ, * Tài ơng đồ: 10 Gi¸o ¸n Ngữ văn sử dụng mơ hình có không sức khoẻ chưa? + Câu thứ lời hỏi thăm xã giao * Đặt câu: 8.GV chiếu tập Hãy cho HS quan sát, suy nghĩ, nhận Bài 5: Phân biệt ý nghĩa biết khác hình xét, trả lời: câu NV thức ý nghĩa câu: - Về hình thức: Trật tự từ thay đổi a Bao anh Hà Nội? - Về nội dung: b Anh Hà Nội bao giờ? + Câu a: Hỏi thời điểm diễn hoạt động + Câu b: Hỏi thời điểm hoạt động diễn 9.Cho biết hai câu nghi vấn HS quan sát câu văn, suy Bài 6: Xác định BT hay sai ? Vì nghĩ, trả lời ? - Câu a khơng biết kg (đang phải hỏi) ta cảm nhận vật nặng hay nhẹ (nhờ bưng, vác) - Câu b sai chưa biết giá (đang phải hỏi) khơng thể nói hàng đắt hay rẻ 10 Viết đoạn văn hỏi thăm HS viết cá nhân, trình bày Bài Viết đoạn văn sức khoẻ người thân có sử dụng câu nghi vấn HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo sử dụng * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT, KN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ CẦN ĐẠT Gv giao tập Lắng nghe, tìm hiểu, ……… - Đặt vài câu nghi vấn nghiên cứu, trao đổi,làm tập, trình bày GHI CHÚ * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI CHÚ Viết đoạn văn ngắn - Đọc thêm tư liệu cần thiết phải bảo vệ mơi trường, đoạn văn có dùng câu nghi vấn Bước Giao bài, hướng dẫn học chuẩn bị nhà (2 „) a Bài cũ: 18 Giáoán Ngữ văn - Học bài, làm hồn thành tập - Tìm số câu nghi vấn VB sgk chức chúng? b Bài mới: Chuẩn bị bài: Viết đoạn vănvăn thuyết minh - Đọc kĩ bài, tập trả lời câu hỏi - Xem lại khái niệm văn thuyết minh, PPTM chủ yếu *************************************** Tuần 21 Tiết 77 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh Kĩ Luyện cách viết đoạn vănvăn thuyết minh Thái độ Tự giác, tích cực học tập II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức: - Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh Kĩ - Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, xác - Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ Thái độ Thấy dược cần thiết văn thuyết minh đời sống người Kiến thức tích hợp - Tích hợp phần Văn: Các đoạn văn TM VB học - Tích hợp KNS,, dân số, môi trường Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tư duy, giải vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: giao tiếp, sáng tạo III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị thầy Bảng phụ, máy chiếu Chuẩn bị trò: Đọc bài, trả lời câu hỏi tập IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức (1') * Bước 2: Kiểm tra cũ (3-5') - Thế văn thuyết minh? - Đặc điểm VB thuyết minh? - Các phương pháp thuyết minh chủ yếu? * Bước 3: Dạy - học mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt Hoạt động 1: Khởi động - PPDH: Tạo tình Gchú 19 Gi¸o ¸n Ngữ văn - Thời gian: 1- 3' Hình thành lực: Tư duy, giao tiếp * Nêu yêu cầu: Để viết Hình thành kĩ q/sát Kĩ quan sát nhận xét, văn, đoạn văn TM, chúng nhận xét, thuyết trình thuyết trình ta cần phải làm gì? - Suy nghĩ, trao đổi - Từ phần trình bày HS, - HS trình bày, dẫn vào - Ghi tên lên bảng -Ghi tên vào Tiết 77 Viết đoạn văn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tri giác, phân tích, đánh giá khái quát) - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, phân tích, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút, KTB - Thời gian: 12-15’ Hình thành lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc, hợp tác, tổng hợp I.HD HS tìm hiểu đoạn Hình thành kĩ nghe Kĩ nghe đọc, nói, viết, văn VB thuyết minh đọc, nói, viết, phân tích, phân tích, hợp tác, tổng hợp tác, tổng hợp hợp HS tìm hiểu đoạn văn I Đoạn vănvănvăn thuyết minh thuyết minh B1 HDHS tìm hiểu cách HS tìm hiểu cách xếp Nhận diện đoạn văn xếp đoạn văn TM đoạn văn TM thuyết minh 1.Thế đoạn văn? Nếu HS quan sát SGK trả lời viết đoạn văn tốt Đoạn văn phận có hiệu ? văn (thường gồm câu trở =>Viết tốt đoạn văn lên, xếp theo thứ tự ĐK để làm tốt văn định) Cho HS đọc đoạn văn HS HĐ theo nhóm, đại *Đoạn văn: sgk/14 SGK Hỏi: diện trình bày - Nội dung đoạn a Nội dung: Nguy thiếu nước TG - Mỗi đoạn trình bày - Trình bày theo cách diễn dịch Câu chủ đề: câu Các câu theo cách nào? Hãy tìm câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề: chủ đề, từ ngữ chủ đề + Câu 2: Cung cấp TT lượng nước ỏi đoạn văn đó? +Câu 3: Cho biết lượng nước bị nhiễm - Các câu lại có vai trò, + Câu 4: Nêu thiếu nước nước TG tác dụng ntn câu chủ + Câu 5: Dự báo đến năm 2025, 2/3 dân thiếu nước đề từ ngữ chủ đề? (giải - Phương pháp thuyết minh: dùng số liệu (3%, 2025, 2/3) kết thích, bổ sung ?) hợp phân tích - Mỗi đoạn văn sử dụng b.Nội dung: Giới thiệu Phạm Văn Đồng phương pháp thuyết minh - Trình bày theo cách song hành: ?Tác dụng? + Khơng có câu chủ đề, có từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng + Các câu làm nhiệm vụ cung cấp thông tin hoạt động làm PVĐ - Phương pháp TM: Vừa giải thích vừa liệt kê Qua đoạn văn trên, em rút HS suy nghĩ, trả lời: ->Cách trình bày nội dung kết luận cách trình đoạn văn TM bày nội dung đoạn văn? - Mỗi đoạn văn thường trình bày ý, ý thường thể câu chủ đề từ ngữ chủ đề - Các câu đoạn hướng chủ đề, làm rõ ch 20 Giáoán Ngữ văn B2:HD HS nhận xét sửa lại đoạn văn TM chưa chuẩn 4.Gọi HS đọc đoạn văn mục Chia nhóm cho HS thảo luận theo yêu cầu: - Mỗi đoạn văn thuyết minh đối tượng nào? - Cách thuyết minh đoạn hợp lí chưa? Vì sao? Hãy nhược điểm đoạn nêu cách sửa? (Nếu giới thiệu bút bi nên giới thiệu ntn? - Đoạn văn nên tách đoạn đoạn viết lại ? - Nên giới thiệu đèn bàn phương pháp nào? Có thể tách làm đoạn? Mỗi đoạn nên viết nào?) HS nhận xét sửa lại 2.Sửa lại đoạn văn TM chưa đoạn văn TM chưa chuẩn chuẩn 1HS đọc HS HĐ theo nhóm, *Đoạn văn a: Thuyết minh suy nghĩ trình bày bút bi - Cách thuyết minh chưa hợp lí đoạn văn khơng diễn đạt ý mà có nhiều ý lẫn vào (câu đặc điểm, câu 2,3,4 cấu tạo, câu cách sử dụng)->Sửa: tách thành đoạn, đoạn viết ý: + Đặc điểm bút bi + Cấu tạo bút bi + Cách sử dụng bảo quản bút bi * Đoạn văn b: Thuyết minh đèn bàn - Cách thuyết minh lộn xộn, khơng tuân theo thứ tự nhận thức vật thứ tự cấu tạo vật ->Sửa: Sắp xếp lại cho phù hợp với nhận thức thứ tự cấu tạo vật.: Cấu tạo đèn bàn: + Phần chao đèn: làm vải lụa có khung sắt vòng thép gắn với thân đèn + Phần thân đèn: ống thép rỗng, không gỉ để luồn dây điện phía trong, đầu gắn với đế, đầu gắn với đui đèn để lắp bóng đèn + Phần đế đèn: Là hộp nhựa cứng vững chãi, đỡ thân đèn, có cơng tắc để bật tắt Hãy sửa lại đoạn văn HS sửa lại, trình bày HS trên? khác nhận xét GV chiếu đoạn văn HS, cho HS nhận xét Qua BT cho HS tóm tắt, trả lời theo GN -> biết làm văn TM cần - Khi làm văn TM phải làm gì? Khi viết đoạn - Khi viết đoạn văn cần phải làm gì? Các ý - Các ý đoạn đoạn văn cần xếp nào? *GV chốt lại.Gọi HS đọc 1HS đọc GN * Ghi nhớ(SGK/15) Hoạt động 3: Luyện tập - PPDH: Tái thơng tin, phân tích, giải thích, so sánh - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút - Thời gian: 13-15 phút - Hình thành lực: Tư duy, sáng tạo, hợp tác II.HD HS luyện tập Hình thành kĩ tư duy, Kĩ tư duy, sáng tạo sáng tạo II HS luyện tập II Luyện tập Hãy viết phần mở HS viết theo nhóm: Nhóm Bài 1: Viết phần mở kết cho đề văn: “Giới 1: viết phần MB kết thiệu trường em” Nhóm 2: viết phần KB Nêu y/cầu BT2: Hãy viết HS viết cá nhân 2-3 HS Bài 2: Viết đoạn văn TM thành đoạn văn TM theo trình bày, HS khác n/ xét theo chủ đề chủ đề: Hồ Chí Minh, lónh t 21 Giáoán Ngữ văn vĩ dân VN VD Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân VN Người bơn ba khắp năm châu bốn biển tìm đường đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách lầm than, nô lệ Người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám thành công, đem lại độc lập tự cho dân tộc Người cống hiến đời cho dân, cho nước Nêu y/cầu BT3: Hãy viết HS viết cá nhân 2-3 HS Bài 2: Viết đoạn văn giới đoạn văn giới thiệu bố cục trình bày, HS khác n/ xét thiệu bố cục sách Ngữ văn sách Ngữ văn tập tập BT3 Giới thiệu bố cục SGK Ngữ văn 8, tập SGK Ngữ văn 8, tập có bố cục hợp lí, khoa học Sách gồm 17 Mỗi có nội dung tích hợp phân môn: Đọc -hiểu văn - Tiếng Việt -Tập làm văn Ba phần có quan hệ gắn bó, bổ sung cho Phần văn chủ yếu tác phẩm truyện kí đại Việt Nam số nước giới nhằm giúp HS thấy vẻ đẹp tác phẩm , hình tượng văn học, nhân vật điển hình đồng thời cung cấp ngữ liệu giúp HS tìm hiểu kiến thức phân môn Tiếng Việt Tập làm văn Phần Tiếng Việt hướng vào tìm hiểu đơn vị kiến thức lớp từ, nghĩa từ, biện pháp tu từ từ vựng, kiểu câu, dấu câu để từ giúp HS vận dụng linh hoạt tìm hiểu văngiao tiếp Phần Tập làm văn tập trung vào kiểu văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, thuyết minh để giúp HS có kĩ tạo lập loại văn HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo sử dụng * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ CẦN ĐẠT Gv giao tập Lắng nghe, tìm hiểu, ……… - Chỉ PPTM cách trình bày nghiên cứu, trao nội dung đoạn văn em vừa viết đổi,làm tập, trình bày GHI CHÚ * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI CHÚ Tìm đọc số đoạn văn - Đọc thêm tư liệu thuyết minh hay, học tập cách trình bày nội dung đoạn văn Bước Giao bài, hướng dẫn học chuẩn bị nhà (2 „) a Bài vừa học - Nắm vững cách viết đoạn văn TM 22 Giáoán Ngữ văn - Làm hoàn thành tập vào BT b Bài mới: Chuẩn bị bài: “Quê hương”- Tế Hanh - Tìm tư liệu nhà thơ - Đọc kĩ VB, trả lời câu hỏi đọc, hiểu văn - Tìm thơ nhà thơ khác có nhan đề ******************************************* Tuần 21 Tiết 78 QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học xong này, HS: a Kiến thức: - Biết đọc - hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào thơ - Hiểu tình yêu quê hương đằm thắm sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả thơ - Vận dụng vào cảm thụ văn học b Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Phân tích chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc thơ Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình.9 + Thảo luận nhóm - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáoán Trò: -Đọc soạn theo câu hỏi SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hot ng 1: Khởi động - PPDH: Thuyết trình, trực quan - Thi gian: 1- 3' Chun KT-KN cần đạt Gchỳ 23 Giáoán Ngữ văn - Hình thành lực: Thuyết trình * Nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu Hình thành kĩ q/sát Kĩ quan sát nhận xét, vài nét đặc sắc quê nhận xét, thuyết trình thuyết trình hương em - Nghe, suy nghĩ, trao đổi - Từ phần trình bày HS, - HS trình bày, dẫn vào dẫn vào mới - Ghi tên lên bảng -Ghi tên vào Tiết 78,79,80 Văn Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái thơng tin, giải thích - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút - Thời gian: 3- 5' - Hình thành lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc I HD HS ®äc - t×m hiĨu chó Hình thành kĩ đọc, Kĩ đọc, trình bày thÝch trình bày phút phút I Đọc - Chú thích I.ọc-tìm hiểu thích 1.GV HD đọc: nhẹ nhàng hồ HS nghe, xác định cách đọc Đọc hởi, vui tươi, trìu mến, ý 1HS đọc văn bản, HS khác chi tiết m/tả lắng nghe nhận xét chi tiết thể t/cảm tác giả Ngắt nhịp 3/2/3 3/5 - GV đọc lần Gọi HS đọc 2.Cho HS đọc thích HS đọc trình bày Chú thích trình bày nét a Tác giả: Tế Hanh tác giả, tác phẩm ? - Tên khai sinh Trần Tế Hanh - Sinh năm 1921 GV giới thiệu chân dung nhà - Thơ ơng chan chứa tình cảm sâu nặng với quê hương thơ nhấn mạnh ý - Ơng trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT năm 1996 b Tác phẩm - Rút tập “Nghẹn ngào”(1939), sau in lại tập “Hoa niên”(1945) GV bổ sung: Tế Hanh nhà thơ quê hương, gắn bó tha thiết với làng quê Ngay từ sáng tác đầu tay tuổi hoa niên, hồn thơ lãng mạn ông gắn bó tha thiết, sâu nặng với quê hương, với làng chài ven biển, nơi ông sinh lớn lên Mảng thơ thành công ông mảng viết đề tài quê hương Bài thơ “Quê hương”là thơ viết cảm xúc nhớ nhà, nhớ quê tác giả học trò xa quê Đây mảnh hồn trẻo mà Tế Hanh có ngày trước CMT8 Cho HS tìm hiểu CT HS tự tìm hiểu sgk c Từ khó GV giải thích thêm: cánh buồm vơi, phăng mái chèo II HD HS đọc - tìm hiểu văn Hình thành kĩ nghe Kĩ nghe đọc, nói, đọc, nói, viết, phân tích, hợp viết, phân tích, hợp tác tác II HS đọc - tìm hiểu VB II Đọc-Tìm hiểu văn B1 HD HS tìm hiểu khái HS tìm hiểu khái quát văn Tìm hiểu khái quát quát văn bản Cho HS trao đổi cặp đôi : HS VB, nhận xét, trao - Xác định thể thơ nhận đổi, trình bày: dạng thể thơ thơ? - Thể thơ: tự chữ Bài thơ có nhiu kh, s dũng 24 Giáoán Ngữ văn (Số câu, số chữ, cách gieo vần) - Mạch cảm xúc thơ phát triển thơ? - Căn mạch cảm xúc ta chia thơ làm phần? Nêu nội dung phần? khổ không đồng đều, gieo vần linh hoạt tiếng cuối dòng thơ - Mạch cảm xúc: Giới thệu chung ->Tái cụ thể quê hương ->Bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Bố cục: phần + khổ đầu: Bức tranh quê hương + Khổ cuối: Tình cảm tác giả (Phần chính, đặc sắc thơ tái h/ảnh người sống làng chài quê hương t/g) B2 HD HS tìm hiểu chi tiết HS tìm hiểu chi tiết văn Tìm hiểu chi tiết văn 5.Theo dõi phần đầu thơ, HS HĐ cá nhân, theo dõi VB, a Bức tranh quê hương cho biết: phát chi tiết, suy nghĩ, * Giới thiệu quê hương: - Tác giả giới thiệu quê trả lời hương qua chi + Vốn làm nghề chài lưới tiết nào? + Nước bao vây cách biển nửa ngày sông - Nhận xét cách giới thiệu -> Cách giới thiệu tự nhiên giản dị mộc mạc lời tác giả quê hương? tâm sự, vừa nêu rõ nghề truyền thống vừa nêu rõ vị trí - Qua cách giới thiệu em làng Cách giới thiệu độc đáo cách tính độ dài khoảng cảm nhận điều q cách khơng gian thời gian thuyền sông hương tác giả? ->Đây làng quê miền biển, sống chủ yếu nghề đánh cá 6.Theo dõi khổ thơ thứ HS tìm chi tiết văn * Cảnh dân làng khơi cho biết suy nghĩ trả lời đánh cá - Cảnh thuyền đánh cá khơi + Thiên nhiên: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng ->Báo tác giả tái qua hiệu ngày biển bình, thời tiết tốt, thuận lợi cho chi tiết, hình ảnh nào?( thiên việc khơi nhiên, người, cảnh vật ) + Con người: trai tráng ->trẻ , khoẻ mạnh -Để miêu tả cảnh đoàn thuyền + Con thuyền: nhẹ, hăng tuấn mã, phăng mái chèo khơi, tác giả sử dụng vượt trường giang biện pháp nghệ thuật + Cánh buồm: giương to mảnh hồn làng, rướn thân thâu nào? Tác dụng biện góp gió pháp nghệ thuật đó? (Nghệ thuật: so sánh, nhân hố, liên tưởng độc đáo -Qua tái tác giả, em kết hợp việc sử dụng ĐT, TT gợi tả ) có nhận xét cảnh khơi -> khí mạnh mẽ , vóc dáng khoẻ khoắn vẻ đẹp hùng đánh cá dân làng? tráng, đầy ấn tượng thuyền =>Khung cảnh lao động hăng say, phấn chấn, hào hùng Hình ảnh thuyền tác giả liên tưởng, so sánh đầy ấn tượng Con thuyền so sánh với tuấn mã, ngựa đẹp, khoẻ phi nhanh bàn tay điều khiển trai tráng làng chài chứa đựng niềm say mê, hào hứng người dân làng chài.Hình ảnh so sánh kết hợp loạt từ ngữ giàu chất tạo hình:hăng, phăng, vượt diễn tả khí mạnh mẽ, vẻđẹp hùng tráng đầy ấn tượng thuyền người dân lao động Hình ảnh cánh buồm no gió so sánh độc đáo Cánh buồm vật hữu hình so sánh với “mảnh hồn làng”, vơ hình, trừu tượng khiến cho hình ảnh cánh buồm trở nên bay bổng, lãng mạn Hình ảnh cánh buồm trắng no gió trở nên lớn lao, thiêng liêng, thơ mộng, trở thành biểu tượng đẹp người dân làng chài Có thể nói câu thơ sáng, bình dị, giàu sức gợi khắc hoạ thành công khung cảnh lao động hăng say, phấn chấn, hào hùng người dân làng chài 7.Theo dõi khổ thơ thứ HS trao đổi, thảo luận, tìm chi * Cảnh thuyền cá bến cho biết cảnh thuyền đánh cá tiết văn suy nghĩ 25 Giáoán Ngữ văn bến tác giả khắc hoạ bằng chi tiết ? Đó chi tiết ? - Khơng khí ồn tấp nập đón ghe với lời tâm niệm “nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” cho thấy sống nơi ? - Miêu tả người dân chài thuyền, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng BPNT đó? - Em hình dung hình ảnh thuyền người sau chuyến khơi trở ? trả lời + Không khí: ồn ào, tấp nập + Cá đầy thuyền, tươi ngon + Con người: da ngăm rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm + Con thuyền: im bến mỏi trở nằm, nghe chất muối thấm dần thớ vỏ =>Một sống lao động bình dị với nhiều niềm vui nỗi lo âu - Nghệ thuật: + Miêu tả vừa chân thực vừa lãng mạn kết hợp nhân hoá >Những người biển dạn dày nắng gió biển khơi khiến thể khoẻ mạnh, rắn rỏi nóng hổi vị mặn mòi biển lúc trở Người dân chài mang vẻ đẹp sống nồng nhiệt biển + Phép nhân hoá khiến thuyền thể sống, phần sống lao động làng chài, gắn bó mật thiết với sống người nơi Qua dòng hồi tưởng quê HS suy nghĩ trả lời =>Bức tranh lao động tươi hương, em có cảm nhận sáng, dạt sức sống tranh làng chài ven biển niềm vui miền Trung tác giả? 9.Theo dõi khổ thơ cuối, HS phát chi tiết, suy b Tình cảm tác giả cho biết: nghĩ, trả lời - Trong xa cách, nhớ quê - Xa quê - nhớ: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, nhà, tác giả nhớ đến gì? thuyền rẽ sóng khơi, mùi nồng mặn -Qua nỗi nhớ đó, ta thấy ->những hình ảnh thân thuộc, gắn bó, mang hương vị riêng tình cảm tác giả đầy quyến rũ miền biển quê hương? =>T/cảm gắn bó, yêu quê hương tha thiết, sâu nặng Mùi nồng mặn vừa nồng nàn lại vừa mặn mà đằm thắm Đó mùi vị riêng làng biển cảm nhận lòng người xa quê Đây nỗi nhớ quê cụ thể, thắm thiết thể gắn bó thuỷ chung tác giả với quê hương cho dù xa cách 10 Để tái hình ảnh quê hương đẹp, tươi sáng chứng tỏ tác giả người nào? III HDHS đánh giá, khái quát VB 11.Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật? Qua đó, em cảm nhận điều từ thơ tình cảm tác giả ? HS bộc lộ suy nghĩ: Tác giả có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, gắn bó sâu nặng với người, sống làng quê Hình thành kĩ đánh Kĩ đánh giá, tổng giá, tổng hợp hợp III Đánh giá, khái quát III Ghi nhớ HS suy nghĩ, tóm tắt trả lời Nghệ thuật theo ghi nhớ: - Sáng tạo nên h/ả c/sống lao động thơ mộng - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc - Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khống 26 Gi¸o án Ngữ văn * GV -> GN Gọi HS đọc Nội dung: Tình yêu quê hương tha thiết đằm thắm tác giả 1HS đọc * Ghi nhớ: sgk/18 Hoạt động 3: Luyện tập - PPDH: Tái thơng tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút - Thời gian: phút - Hình thành lực: Tư duy, sáng tạo Hoạt động 3: luyện tập (5’) - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H: Đọc diễn cảm thơ ? H: H.ả thơ mà em thích nhất? Vì sao? H: Em hát hát: Quê hương ? H: Sưu tầm số câu thơ, đoạn thơ tình cảm quê hương? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS đọc thơ CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT GHI CHÚ IV Luyện tập - Đọc diễn cảm thơ - HS trả lời trước lớp ->HS khác nhận xét bổ sung - Sưu tầm số câu thơ, đoạn thơ tình - Sưu tầm câu thơ, đoạn cảm quê hương thơ quê hương Hoạt động 4: vận dụng (5’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Cảm nhận câu thơ em cho hay HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS thực CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT GHI CHÚ …………… Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (3) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS nhà tìm tham khảo - HS thực hai thơ Quê hương Đỗ Trung Quân Giang Nam CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT GHI CHÚ …………… * Bước Giao bài, hướng dẫn học chuẩn bị nhà (2‟) HS nhà tìm tham khảo hai thơ Quê hương Đỗ Trung Quân Giang Nam * Bài cũ: - Đọc thuộc lòng thơ * Bài mới: - Soạn: “Khi tu hỳ 27 Giáoán Ngữ văn ******************************** Tuần 21 Tiết 79 KHI CON TU HÚ Tố Hữu I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ Sau học xong này, HS: a Kiến thức: - Biết đọc hiểu tác phẩm thơ bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm thơ Việt Nam đại - Hiểu lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng người c/sĩ CM trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục thể h/ả gợi cảm thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết - Vận dụng vào cảm thụ văn b Kĩ năng: - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù - Nhận phân tích quán cảm xúc hai phần thơ; thấy vận dụng tinh tế thơ truyền thống tác giả thơ Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình + Thảo luận nhóm - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáoán Trò: -Đọc soạn theo câu hỏi SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động (2’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV dẫn dắt vào bài:Nói đến Tố Hữu ta khơng nói đến nhà thơ lớn …… CHUẨN KTKN CẦN ĐẠT GHI CHÚ 28 Giáoán Ngữ văn dân tộc mà ta nói đến nhà cách mạng vĩ đại Ông tham gia cách mạng từ trẻ, với tình u cách mạng cháy bỏng thể nhiều thơ Hôm tìm hiểu thơ ông để thấy khát khao tự người tù người chiến sĩ cộng sản B Hoạt động hình thành kiến thức (30’) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức *Tri giác - PPDH: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái thơng tin, giải thích - Kĩ thuật: Động não, trình bày phút - Thời gian: 3- 5' - Hình thành lực: Năng lực giao tiếp: nghe, đọc I HD HS đọc - tìm hiểu Hỡnh thnh k đọc, Kĩ đọc, trình bày thÝch trình by phỳt phỳt I Đọc - Chú thích I.ọc-tìm hiĨu chó thÝch 1.Gv hướng dẫn đọc Gọi HS HS nghe, xác định cách đọc Đọc đọc, nhận xét cách đọc HS đọc thơ HS khác nhận HS xét 2.Đọc thích trình bày HS HĐ cá nhân, trả lời Chú thích nét tác giả, a Tác giả: Tố Hữu (1920-2002): tên thật: Nguyễn Kim tác phẩm ? Thành; quê Thừa Thiên-Huế *GV tóm tắt, bổ sung: - Giác ngộ lí tưởng cách mạng từ trẻ Tố Hữu nhà thơ lớn, tiêu - Là cờ đầu thơ ca cách mạng kháng chiến, nhà biểu VHCM đương thơ lớn, tiêu biểu đại Cuộc đời CM đời - Được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh thơ VHNT năm 1996 b Tác phẩm: Bài thơ “Khi tu hú” - Được sáng tác nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam * Phân tích - Cắ t nghiã - PPDH: Phân tích, giải thích, vấ n đáp, tái thơng tin, thú t trình - KTDHTC: Kĩ thuật động não, khăn trải bàn - Thời gian: 45- 50' - Hình thành lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, cảm thụ II HD HS đọc - tìm hiểu Hình thành kĩ nghe Kĩ nghe đọc, nói, viết, văn đọc, nói, viết, phân tích, hợp phân tích, hợp tác tác II HS đọc - tìm hiểu VB II Đọc-Tìm hiểu văn B1 HD tìm hiểu khái quát 1.HS tìm hiểu khái quát Tìm hiểu khái quát Hãy nhận dạng thể thơ HS nhận dạng, trả lời - Thể thơ: lục bát bài(số câu, số tiếng, cách hiệp - PTBĐ: biểu cảm 29 Giáoán Ngữ vănvần ), PTBĐ thơ? Bài thơ có nhan đề “Khi HS suy nghĩ, trả lời: tu hú” Em hiểu - Nhan đề thơ vế phụ câu nên chưa trọn nhan đề thơ? ý Tên thơ tự đặt câu hỏi: Khi tu hú kêu điều xảy ra? Hoặc tu hú kêu tức mùa hè đến, nóng nực mùa hè khiến người chiến sĩ CM cảm thấy ngột ngạt, thèm khát sống tự bên Tên thơ gợi mở cảm xúc tồn - Tiếng chim tu hú tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng - Vì tiếng chim tu hú lại bừng Vì nhà thơ cảm thấy ngột ngạt bị giam tác động mạnh mẽ đên tâm cầm, tiếng chim tu hú thúc giục khát khao trở hồn nhà thơ vậy? c/sống tự Theo em, thơ có HS xác định, trả lời - Bố cục: phần thể chia thành phần? Nội - câu đầu: Bức tranh mùa hè tâm tưởng người tù CM dung phần? - câu cuối: Tâm trạng người tù cách mạng B2 HD HS tìm hiểu chi tiết HS tìm hiểu chi tiết văn Tìm hiểu chi tiết văn 6.Theo dõi phần đầu cho HS quan sát VB, tìm chi tiết, a Bức tranh mùa hè biết: Âm tiếng chim tu suy nghĩ trả lời: hú khơi gợi tâm hồn - Ngoài đồng: lúa chiêm đương chín người tù CM khung cảnh mùa - Trong vườn: trái dần,dậy tiếng ve ngân hè nào? - Trên sân: bắp vàng rực, nắng đào - Em có nhận xét cảnh - Trên cao: bầu trời cao, xanh, diều sáo bay lượn mùa hè miêu tả ->Một giới rộn ràng, phóng khống, tràn trề nhựa sống câu thơ đầu? Tất chan hoà ánh sáng, rực rỡ màu sắc, rộn rã âm Một mùa hè đầy tươi đẹp thật bình làng quê VN * Chỉ từ âm thanh, người tù hình dung tranh mùa hè tầng bậc gần xa, cao thấp không gian Một tranh hài hoà đường nét, màu sắc, âm Nhà thơ đón nhận cảnh tươi đẹp mùa hè khơng thính giác mà tâm hồn Trong bốn tường chật HS tự bộc lộ: chội nhà giam, tác giả ->Có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm; trí tưởng tượng cảm nhận rõ nét khung cảnh lãng mạn phong phú; có tình u sống nồng nàn, gắn bó mùa hè với tất vẻ đẹp thiết tha với đời niềm hấp dẫn Điều khao khát tự mãnh liệt cho ta thấy tác giả người ? Gọi HS đọc câu thơ cuối HS quan sát, suy nghĩ, phát b Tâm trạng người tù Hỏi: trả lời: - Tâm trạng người tù CM - Tâm trạng: ngột làm sao, chết uất -> uất ức, ngột thể qua chi tiết ngạt, đau khổ bị giam cầm, tự nào? Đó tâm trạng gì? - Cách ngắt nhịp bất thường(6/2, 3/3)->Làm tăng thêm - Nhận xét nhịp điệu câu ngột ngạt, chật chội, uất ức Thiên nhiên, vật tự thơ cuối? Tác dụng cách khơng gian rộng mở người khao khát tự ngắt nhịp đó? lại bị giam cầm nhà giam chật hẹp, tăm tối - Hành động “muốn đạp tan - Hành động “muốn đạp tan phòng”: phá tan nhà giam, đập phòng” có ý nghĩa gì? Hành tan xiềng xích nơ lệ, áp động thể khát vọng ->Khát vọng tự mãnh liệt, ước m gii phúng dõn tc 30 Giáoán Ngữ văn người tù CM? Cho HS thảo luận: Hãy so sánh khát vọng tự thơ với thơ “Nhớ rừng” * GV chốt lại 10 Bài thơ mở đầu kết thúc có tiếng chim tu hú tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú khác Hai tâm trạng khác ? Vì ? III HDHS đánh giá, khái quát VB 11.Theo em, hay thơ thể bật điểm nào? - Qua nét đặc sắc nghệ thuật thơ em cảm nhận gì? HS thảo luận, trình bày - Nhớ rừng: khao khát trở sống tự phóng khống, trở q khứ oai hùng xưa->tư tưởng trốn tránh thực - Khi tu hú: khao khát tự thể qua hành động phá tan xiềng xích để tự HS so sánh trả lời - Phần mở đầu tiếng chim tu hú khơi gợi cảnh mùa hè tươi vui, đầy ắp sống, khơi gợi t/yêu, niềm say mê sống - Phần kết thúc: tiếng chim khơi sâu vào nỗi nhức nhối, ngột ngạt, uất ức bị tự Tiếng chim tu hú tiếng gọi tự do, lời giục giã, nung nấu ý chí hành động tác giả Hình thành kĩ đánh Kĩ đánh giá, tổng hợp III Ghi nhớ giá, tổng hợp III Đánh giá, khái quát HS suy nghĩ, tóm tắt trả lời Nghệ thuật theo ghi nhớ: - Thể thơ lục bát mượt mà, uyển chuyển, giàu nhạc điệu - Lời thơ đầy ấn tượng, biểu lộ cảm xúc thiết tha, sôi nổi, mạnh mẽ - Các biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê vừa tạo nên tính thống chủ đề văn vừa thể cảm nhận đối lập niềm khao khát sống đích thực, đầy ý nghĩa với buồn chán tác giả bị giam hãm nhà tù thực dân Nội dung: Lòng yêu sống, khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày 1HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: sgk/20 *GV chốt lại GN Gọi HS đọc Hoạt động 3: Luyện tập - PPDH: Tái thơng tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm - KTDHTC: Kĩ thuật động não, trình bày 1phút - Thời gian: phút - Hình thành lực: Tư duy, sáng tạo IV HD HS luyện tập Hình thành kĩ tư duy, Kĩ tư duy, sáng tạo sáng tạo IV HS luyện tập IV Luyện tập 12.Cho HS làm BTTN HS đọc, suy nghĩ, trả lời Trắc nghiệm a Nhận định nói ý nghĩa nhan đề thơ “Khi tu hú”? A Gợi việc nói đến thơ B Gợi tư tưởng nói đến thơ C Gợi hình ảnh nhân vật trữ tình thơ D Gợi thời điểm nói đến thơ b Ý nói hồn cảnh sáng tác thơ? A Khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ B Khi tác giả giác ngộ cách mạng C Khi tác giả bị giải từ nhà lao sang nhà lao khỏc 31 Giáoán Ngữ văn D Khi tác giả vượt tù ngục để trở sống tự 13 Viết đoạn văn (4-6 HS viết cá nhân, 2-3 HS trình Viết đoạn văn câu) tả cảnh mùa hè quê bày HS khác nhận xét hương em HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, đồ tư * Thời gian: phút Chuẩn kiến Hoạt động thầy Hoạt động trò thức kỹ cần đạt Lắng nghe, tìm hiểu, H: Qua thơ, em hiểu tác giả Tố nghiên cứu , trao đổi, Hữu? Bài tập trình bày Hoàn thành tập nhà Ghi HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp:Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút Chuẩn kiến Hoạt động thầy Hoạt động trò thức kỹ cần đạt - Tìm đọc phân tích, bình luận Lắng nghe, tìm hiểu, Bài tập thơ nghiên cứu , trao Kiến thức trọng đổi, trình bày tâm Bước :Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà * Bài cũ: - Học thuộc thơ, nắm nội dung - Hoàn thiện tập * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 79: Câu nghi vấn (TT) Ghi 32 ... hiểu đoạn văn I Đoạn văn văn văn thuyết minh thuyết minh B1 HDHS tìm hiểu cách HS tìm hiểu cách xếp Nhận diện đoạn văn xếp đoạn văn TM đoạn văn TM thuyết minh 1.Thế đoạn văn? Nếu HS quan sát SGK... Bài 2: Viết đoạn văn giới đoạn văn giới thiệu bố cục trình bày, HS khác n/ xét thiệu bố cục sách Ngữ văn sách Ngữ văn tập tập BT3 Giới thiệu bố cục SGK Ngữ văn 8, tập SGK Ngữ văn 8, tập có bố cục... lời viết đoạn văn tốt Đoạn văn phận có hiệu ? văn (thường gồm câu trở =>Viết tốt đoạn văn lên, xếp theo thứ tự ĐK để làm tốt văn định) Cho HS đọc đoạn văn HS HĐ theo nhóm, đại *Đoạn văn: sgk/14