Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại PHẠM THỊ THANH HOA HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 HỌ TÊN HỌC VIÊN: PHẠM THỊ THANH HOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS VŨ THỊ KIM OANH HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ FDI VÀ THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ BÁN LẺ 1.1 Một số vấn đề FDI 1.1.1 Khái niệm FDI 1.1.2 Đặc điểm FDI 1.1.3 Các hình thức FDI 1.2 Vai trò đặc điểm FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ 1.2.1 Khái quát lĩnh vực dịch vụ bán lẻ 1.2.2 Vai trò FDI phát triển lĩnh vực dịch vụ bán lẻ 12 1.2.3 Đặc trưng FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ 14 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ 15 1.3.1 Khung sách 15 1.3.2 Các yếu tố kinh tế 18 1.3.3 Các nhân tố tạo thuận lợi cho kinh doanh 20 1.4 Các tiêu chí đánh giá thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ 22 1.4.1 Quy mô vốn đăng ký 22 1.4.2 Cơ cấu FDI 23 1.4.3 Đối tác đầu tư 24 1.5 Kinh nghiệm thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ số nước24 1.5.1 Thái Lan 24 1.5.2 Trung Quốc 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Việt Nam 30 2.1.1 Tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Việt Nam từ 2007 – 2017 30 2.1.2 Sức hấp dẫn lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Việt Nam hoạt động đầu tư trực tiếp nước 39 2.2 Thực trạng FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Việt Nam qua năm 2007 – 2017 41 2.2.1 Cơ sở pháp lý chủ yếu FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Việt Nam 41 2.2.2 Quy mô FDI lĩnh vực phân phối bán lẻ 49 2.2.3 Cơ cấu FDI xét theo đối tác đầu tư 51 2.2.4 Cơ cấu FDI xét theo hình thức kinh doanh 53 2.2.5 Một số dự án FDI tiêu biểu 55 2.3 Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Việt Nam qua năm 20107 – 2017 58 2.3.1 Thuận lợi khó khăn 58 2.3.2 Kết đạt 63 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM 71 3.1 Xu hướng phát triển lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Việt Nam 71 3.1.1 Hình thức cửa hàng bán hàng trực tiếp phát triển mạnh với hình thức tốn đa dạng 71 3.1.2 Các nhà bán lẻ tiếp tục đầu tư vào Omnichannel (đa kênh) 72 3.1.3 Các cửa hàng nhỏ chuyên biệt ngành hàng ưa chuộng 73 3.1.4 Các cửa hàng nhỏ chuyên biệt ngành hàng ưa chuộng 74 3.2 Cơ hội thách thức thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 74 3.2.1 Cơ hội 74 3.2.2 Thách thức 76 3.3 Một số giải pháp chủ yếu thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Việt Nam 77 3.3.1 Giải pháp phía nhà nước 78 3.3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 80 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Học viên Phạm Thị Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới giáo viên hướng dẫn cô giáo PGS,TS Vũ Thị Kim Oanh bảo em suốt thời gian hoàn thành luận văn Nhờ bảo nhiệt tình tận tâm cơ, em khơng hồn thành luận văn mà hồn thiện thêm hiểu biết lĩnh vực đầu tư Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Phạm Thị Thanh Hoa DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng Doanh thu bán lẻ qua năm 2007 – 2017 34 Bảng Doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ qua năm 2007 – 2017 36 Bảng Hệ thống bán lẻ Việt Nam qua năm 2007 – 2017 38 Biểu đồ Doanh thu bán lẻ qua năm 2007 - 2017 35 Biểu đồ Doanh thu bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo ngành kinh doanh năm 2017 37 Biểu đồ Hệ thống bán lẻ Việt Nam qua năm 2007 – 2017 38 Biểu đồ Tổng vốn đăng ký mới, tăng thêm giai đoạn 2014 – 2017 50 Biểu đồ Thị phần FDI qua hình thức lẻ năm 2017 55 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Từ kinh tế non yếu sau chiến tranh, bị cấm vận, với nguồn nhân lực chất lượng thấp, sở hạ tầng bị tàn phá hết chiến tranh, lương thực hàng tiêu dùng hàng ngày phải thực theo chế độ cấp phát phân phối đến này, với đóng góp trực tiếp gián tiếp nguồn vốn FDI yếu khắc phục hoàn toàn, kinh tế với chất lượng cao công nghệ, kinh nghiệm quản lý đòi hỏi tiếp tục hồn thiện, phát triển tốt thời gian tới Nguồn vốn giúp Việt Nam chuyển đổi kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang hướng CNH - HĐH với lực sản xuất cao hơn, tạo nhiều ngành nghề sản phẩm công nghiệp mới, nhiều khu công nghiệp qui mô lớn, đại đời, tạo công ăn việc làm trực tiếp gián tiếp cho hàng triệu lao động; đóng góp cho ngân sách nhà nước tăng qua năm Nguồn vốn giúp Việt Nam tăng trưởng xuất đẩy nhanh trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tăng cường vị thế, tạo dựng hình ảnh Việt Nam động, phát triển, cơng lý trước cộng đồng giới FDI có tác động gián tiếp kéo theo phát triển nhiều doanh nghiệp Việt Nam Đến có nhiều doanh nghiệp Việt Nam với hàng hóa dịch vụ có giá trị thị trường khu vực giới biết đến tin dùng Tuy nhiên, đến bây giờ, quên việc xả thải ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường dự án thép Formosa, hay việc xin ý kiến trung ương thu hồi dự án thép Guang Lian (Khu kinh tế Dung Quất) sau 10 năm ngày cấp phép đầu tư tỉnh Quảng Ngãi Đó minh chứng cụ thể thất bại việc thu hút quản lí vốn FDI Sau 30 năm thu hút vốn FDI (1987- 2017), Việt Nam coi điểm sáng thu hút vốn FDI Và việc nhìn lại thành cơng thất bại để xác định bước tiếp FDI giai đoạn tới cần thiết, đất nước đứng trước thuận lợi, thách thức mới, đòi hỏi phải có điều chỉnh định quản trị hoạt động thu hút sử dụng FDI để phát triển kinh tế mạnh, tự cường hội nhập kinh tế quốc tế Để làm tốt điều cần phải tập trung vào lĩnh vực kinh tế đưa chiến lược kinh tế khác nhau, phù hợp với vùng, giai đoạn Và lĩnh vực dịch vụ bán lẻ coi huyết mạch kinh tế khâu quan trọng liên quan đến sản xuất tiêu dùng Doanh nghiệp đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng hay khơng, sản phẩm đáp ứng tốt yêu cầu người sử dụng, đứng vững thị trường hay khơng, người lẻ giữ vai trò thiết yếu mắt xích Dưới tác động nguồn vốn FDI, lĩnh vực dịch vụ lẻ Việt Nam trở nên sôi động hết Nền kinh tế thay đổi, môi trường, xã hội thay đổi, thân doanh nghiệp bán lẻ nước có bước chuyển lớn để bắt kịp với xu hướng phát triển giới Vậy lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Việt Nam làm để đối mặt với vấn đề thu hút FDI? Trước câu hỏi này, chọn đề tài “Thực trạng thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Việt Nam giải pháp” đề tài luận văn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung nghiên cứu thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ lẻ Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017 đưa giải pháp thu hút dòng vốn FDI giai đoạn 2017 – 2022 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khi thực luận văn này, xác địch mục tiêu đề xuất số giải pháp chủ yếu thu hút FDI đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ lẻ thời gian 2017 – 2022 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để hoàn thành mục tiêu nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: 73 phân quyền, nhìn thấy hàng tồn kho cửa hàng khác, qua tư vấn, tương tác với khách hàng Với khách hàng, vào trang web cơng ty, họ thấy chi nhánh cửa hàng sản phẩm mà họ tìm kiếm Bên cạnh lợi ích vừa nêu, giải pháp Omni channel giúp tối ưu hóa nguồn lực Lấy ví dụ việc cập nhật thơng tin, theo phương pháp cũ, doanh nghiệp phải tốn thời gian thực cho kênh bán hàng, qua omnichannel, họ cần thực lần thông tin tự động cập nhật đồng thời kênh khác Facebook, Zalo, trang web… Điều vừa giúp tiết kiệm nhân lực, vừa tránh độ trễ giảm sai sót cập nhật thơng tin Trên giới bán lẻ, có đầy rẫy điển hình hình thức Omnichannel Domino giới thiệu ứng dụng đặt hàng thông qua Facebook Messenger Ứng dụng di động Starbucks cho phép khách hàng mua trả tiền trước đến cửa hàng Các nhà bán lẻ sử dụng Instagram để bán hàng Họ tận dụng mạng xã hội ứng dụng di động để tiếp cận khách hàng Trong tương lai, nhà bán lẻ nỗ lực với Omnichannel cho thấy khác biệt thành công thất bại từ chiến lược 3.1.3 Các cửa hàng nhỏ chuyên biệt ngành hàng ưa chuộng Người tiêu dùng có xu hướng tập trung vào cửa hàng nhỏ chuyên biệt Các ơng trùm bán lẻ có xu hướng chia nhỏ thành nhiều cửa hàng cho nhiều loại sản phẩm khác Để hiểu nguyên nhân xu hướng này, nhìn vào thực tế nhu cầu mua sắm khách hàng Tầm quan trọng tiện lợi dễ tiếp cận Khách hàng thích tìm đến nơi có xác thứ họ cần Thay phải vòng hết cửa hàng lớn để tìm hàng 74 3.1.4 Các cửa hàng nhỏ chuyên biệt ngành hàng ưa chuộng Người tiêu dùng có xu hướng tập trung vào cửa hàng nhỏ chuyên biệt Các ông trùm bán lẻ có xu hướng chia nhỏ thành nhiều cửa hàng cho nhiều loại sản phẩm khác Để hiểu nguyên nhân xu hướng này, nhìn vào thực tế nhu cầu mua sắm khách hàng Tầm quan trọng tiện lợi dễ tiếp cận Khách hàng thích tìm đến nơi có xác thứ họ cần Thay phải vòng hết cửa hàng lớn để tìm hàng Có nhiều lợi ích mà cửa hàng nhỏ mang lại tốt cửa hàng lớn Doanh nghiệp tốn chi phí để đầu tư vận hành Dễ dàng quản lý đảm bảo nguồn hàng Người tiêu dùng dễ dàng mua sắm cho mục đích chuyên biệtà cửa hàng nhỏ mang lại tốt cửa hàng lớn Doanh nghiệp tốn chi phí để đầu tư vận hành Dễ dàng quản lý đảm bảo nguồn hàng Người tiêu dùng dễ dàng mua sắm cho mục đích chuyên biệt 3.2 Cơ hội thách thức thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 3.2.1 Cơ hội 3.2.1.1 Xu toàn cầu hóa Trên giới tồn cầu hóa diễn ngày sâu rộng mà chất mở rộng thị trường theo định chế song phương, khu vực tồn cầu Thơng qua cam kết mở cửa thị trường mà phát triển tập đoàn xuyên quốc gia đa quốc gia lĩnh vực phân phối ngày lớn mạnh Sự hình thành nên hãng phân phối lớn xuyên quốc gia đa quốc gia có mạng lưới phủ khắp toàn cầu trở thành lực mạnh, áp đặt chơi cho nhà sản xuất Trong lĩnh vực bán lẻ, xuất thay cửa hàng quy mô nhỏ, độc lập hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm… Quy mơ trung bình loại hình ( diện tích, doanh số, lao động…) tăng lên, đồng thời mật độ chúng ngày giảm xuống; ngày xuất nhiều siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại có quy mơ lớn, kinh doanh theo chuỗi Đã có khơng tập đồn bán lẻ thực hoạt động kinh doanh khắp giới Tập 75 đồn Wal-Mart (Mỹ) có tới 7.343 cửa hàng 14 quốc gia, Carefour (Pháp) có 15.000 cửa hàng 30 nước Như nói trên, hai tập đoàn lên kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam Điều mang đến tác động khơng nhỏ đến lĩnh vực phân phối nói chung lĩnh vực phân phối bán lẻ nói riêng 3.2.1.2 Xu hướng chuyển dịch FDI sang lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Vai trò FDI khu vực dịch vụ khác với lĩnh vực chế tạo, với số lượng việc làm tạo giá trị gia tăng Sáp nhân thôn tính (M&A) hình thức thâm nhập thị trường nhanh thực tiễn Đặc biệt, dịch vụ kinh doanh, hình thức đầu tư phi cổ phần phổ biến ủy thác đặc quyền, hợp đồng quản lý, quan hệ đối tác, xây dựng – vận hành – chuyển giao (BOT), xây dựng – chuyển giao – vận hành (BTO)… Sự tăng trưởng FDI vào lĩnh vực dịch vụ ngày tiếp sức sức ép cạnh tranh thị trường nước, dẫn đến việc công ty xuyên quốc gia phải tìm kiếm thị trường để phát huy lợi cạnh tranh họ 3.2.1.3 Xu hướng chuyển dịch địa bàn đầu tư Chi tiêu thương mại nước tương ứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Theo cách tính số chi tiêu thương mại (CCE) dựa liệu lượng mua bán hàng hóa - dịch vụ doanh nghiệp trình sản xuất; doanh số bán bn bán lẻ thành phẩm; vài chi phí vốn kinh doanh chi tiêu Chính phủ cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ năm 2015 nước khu vực Châu – Thái Bình Dương có bước nhảy vọt từ vị trí thứ lên vị trí khu vực có mức tiêu dùng lớn thứ tổng số khu vực giới đứng sau Châu Âu Mỹ đạt mức 16,1% Như vậy, tiêu dùng nước Châu Á ngày gia tăng thị trường hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt tập đoàn phân phối hàng hóa lớn giới Một đặc điểm chung nước Châu Á hệ thống phân phối hàng hóa mang nặng tính sản xuất nhỏ, cửa hàng bán lẻ kiểu gia đình, quy mơ nhỏ, hình thức mua bán thị trường chủ yếu giao dịch ngẫu nhiên 76 theo kiểu mua đứt bán đoạn Hệ thống phân phối hàng nông sản chủ yếu qua chợ cửa hàng bán lẻ nhỏ Điều lại thúc đẩy nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo quy mơ lớn để thu hút lượng khách hàng phân tán thị trường Tuy nhiên Châu Á, thời gian qua có số nước bất ổn tình hình trị bạo loạn, khủng bố nên ảnh hưởng khơng đến hoạt động đầu tư Hiện nay, Việt Nam coi điểm đến an toàn cho nhà đầu tư giới tình hình trị ổn định, môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư tương đối hoàn chỉnh, với việc kinh tế Trung Quốc phát triển nóng khiến nhà đầu tư tìm hướng đầu tư vào Việt Nam tăng 3.2.2 Thách thức 3.2.2.1 Cạnh tranh thu hút FDI ngày gay gắt quốc gia Thực tế, sóng FDI vào khu vực ASEAN tăng mạnh từ năm trở lại Từ năm 2013, thu hút vốn FDI vào khu vực ASEAN bắt đầu tăng qua mặt Trung Quốc từ đến nay, liên tục trở thành khu vực thu hút FDI nhiều giới Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, tiến trình hội nhập mạnh mẽ tiến tới việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN hấp lực nhà đầu tư nước ngồi Cũng thế, cạnh tranh thu hút vốn FDI khối ASEAN trở nên gay gắt Nếu cách 20 năm, Việt Nam mảnh đất màu mỡ cho nhà đầu tư nước vào khai thác nguồn lao động giá rẻ, ưu đãi lớn, tài nguyên phong phú lợi khơng Trong đó, Indonesia xem Việt Nam trình độ lao động độ ổn định môi trường, yếu tố khắc phục nhanh Quốc gia đơng dân, lại vừa có cải tổ mạnh mẽ môi trường đầu tư, minh bạch thông tin, cải cách hành liệt, độ tuổi trung bình dân số trẻ có sức hấp dẫn cực lớn cho nhiều nhà đầu tư đến từ châu Á lẫn nước phương Tây Dự báo thu hút FDI Indonesia tiếp tục tăng năm tới Thái Lan đối thủ nặng ký sức mua thị trường lớn Trong trung tâm thương mại Việt Nam vắng hoe vào ngày tuần Thái Lan ln tấp nập kẻ bán người mua Bên cạnh đó, xuất họ 77 lớn Đã có thời điểm Thái Lan bị ảnh hưởng bất ổn trị, song chủ yếu ngành du lịch, hoạt động thương mại dịch vụ họ tấp nập Philippines nhận diện quốc gia có khả cạnh tranh mạnh có lực lượng lao động chất lượng cao, khả giao tiếp tiếng Anh tốt Đó chưa kể chi phí trả cho lương công nhân, nhà thực phẩm thấp Còn Myanmar, với sách cải cách mới, kinh tế chuyển đổi mạnh theo hướng thị trường hứa hẹn thị trường lớn với dân số gần 65 triệu dân 3.2.2.2 Tiếp nhận ứng dụng công nghệ 4.0 vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Trong kỷ nguyên 4.0, quyền lực đổi từ nhà bán lẻ sang khách hàng Từ nhiều thách thức tạo cho ngành bán lẻ tồn giới Cốt lõi cách mạng cơng nghiệp 4.0 tự tiến hóa máy móc, tức công nghệ cho phép chuyển từ cỗ máy người điều khiển sang cỗ máy tự hoạt động theo trí tuệ riêng Giờ máy gần người, khác biệt đủ mức trưởng thành, vừa có trí tuệ thơng minh người, lại cỗ máy, xử lý cơng việc khơng sai sót mà suất, hiệu suất cực cao Việt Nam lâu trơng chờ vào dòng vốn FDI với dịch chuyển cơng nghệ, vốn, quản trị đại Tuy nhiên, ngành bán lẻ Việt Nam thu hút FDI lượng nhân cơng dồi dào, chi phí thấp ưu đãi thuế, đất đai Bước lên 4.0, xu hướng dòng vốn FDI quay đầu chảy quốc để tận dụng sức mạnh cách mạng 4.0 tốt Thế mạnh “nguồn nhân lực giá rẻ” trở thành gánh nặng xã hội người lao động khơng có đủ sức cạnh tranh với cỗ máy ngày thơng minh chi phí cực rẻ (nhiều dự báo có tới 86% lao động dệt may việc cách mạng cơng nghiệp 4.0) Hố sâu ngăn cách giàu nghèo xã hội ngày trở nên trầm trọng lực lượng lao động phân định lạnh lùng lao động tri thức lao động bắp 3.3 Một số giải pháp chủ yếu thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ Việt Nam 78 3.3.1 Giải pháp phía nhà nước Thứ nhất, thực mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa theo cam kết quốc tế Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam đồng thời tạo dần sức ép cạnh tranh để buộc doanh nghiệp nước phải đẩy mạnh trình đổi hoạt động thương mại, đẩy mạnh trình liên kết, đẩy mạnh q trình tích tự tập trung nguồn lực để để mạnh trình tăng trưởng Mặt khác, thơng qua sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, giúp doanh nghiệp nước tranh thủ thời gian sử dụng có hiệu nguồn lực doanh nghiệp xã hội để vươn lên, đủ khả hợp tác cạnh tranh với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia vào lĩnh vực phân phối Thứ hai, Nhà nước cần có biện pháp xây dựng quy hoạch tổng thể thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực phân phối bán lẻ Quy hoạch cần cố gắng đảm bảo chuẩn xác cao với tình hình cân đối việc thu hút vốn đầu tư vùng, cân đối hình thức đầu tư Trong thức tế, thu hút vốn FDI vào lĩnh vực phân phối bán lẻ cách cân vùng mong muốn kinh tế Tuy nhiên, để thực lại khó Các dự án lơn tập đồn bán lẻ chủ yếu tập trung thành phố lớn họ đặt mục tiêu lợi nhuận, doanh thu lên hàng đầu Do đó, nhà nước cần có sách ưu đãi tương xứng để thu hút nguồn vốn FDI vùng nông thôn nhằm phát triển cân vùng góp phần thị hóa nơng thơn Thứ ba, Nhà nước cần có biện pháp hồn thiện mơi trường đầu tư Thủ tục đầu tư trực tiếp nước ngồi có ý nghĩa quan trọng việc thu hút đầu tư định tiến độ thực dự án Thủ tục rườm rà, sách nhiễu làm giảm độ hấp dẫn dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, gây trở ngại đến việc thu hút đầu tư Chính phủ cần sớm nghiên cứu để xây dựng quy định , nguyên tắc đánh giá nhu cầu thực tế xem xét đề nghị từ điểm bán lẻ thứ hai trở nhà đầu tư nước theo cam kết Hiệp định quốc tế bảo đảm lợi ích chung xã hội 79 Chính phủ cần tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành khâu cấp đất, giải phóng mặt bằng, cấp phép xây dựng bảo đảm nhanh chóng thuận tiện để doanh nghiệp Đối với hầu hết dự án đầu tư nước ngồi chủ đầu tư ln muốn đầu tư vào nơi có mơi trường đầu tư thuận lợi mà trước hết nơi có hệ thống sở hạ tầng đại Lĩnh vực phân phối bán lẻ phụ thuộc lớn vào sở hạ tầng liên quan đến sản xuất, vận chuyển, khó chứa, bến bãi Do vậy, nhà nước cần trọng phát triển hệ thống đường bộ, đường biển, đường hàng không, hệ thống thông tin liên lạc Thị trường bán lẻ lĩnh vực quan trọng , nhạy cảm, hấp dẫn Nhạy cảm dễ bị tổn thương hấp dẫn có lãi lớn Vì vậy, doanh nghiệp bán lẻ nước mong muốn Nhà nước bảo hộ, hạn chế mở rộng, đầu tư doanh nghiệp nước ngồi đồng thời có sách đãi ngộ ưu tiên doanh nghiệp FDI Do phủ cần hạn chế bảo hộ để tạo sức ép cạnh tranh phát triển doanh nghiệp lành mạnh, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp hiệu cách phá sản, bán lại, cổ phần hóa Việc bảo hộ lĩnh vực phân phối bán lẻ mặt cần thiết mặt khác lại làm cho nhiều ngành khác chí kinh tế bị ảnh hưởng Mơi trường sách cho dịch vụ Việt Nam hệ thống phức tạp với nhiều loại luật, quy định văn luật Bộ, quan quyền địa phương ban hành Kết thiếu minh bạch điều khác phổ biến văn thường mâu thuẫn với Ngay người Việt Nam gặp nhiều khó khăn tiếp cận với văn việc tiếp cận hiểu văn cơng ty nước ngồi khó khăn nhiều Thứ tư, phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất tiếp cận với nguồn vốn Một khó khăn lớn nhà sản xuất việc tiếp cận nguồn vốn Doanh nghiệp nước ta thường thiếu vốn để mở rộng sản xuất, đầu tư vào máy móc tiên tiến, nâng cao trình độ quản lý trình độ cơng nhân sản xuất nên khơng sở kinh doanh đáp ứng yêu cầu tập đoàn phân phối nước Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp xúc với nguồn vốn giúp nâng cao sản xuất tránh trường hợp đáng tiếc xảy mà nguyên nhân thiếu vốn đầu tư sản xuất 80 Thứ năm, hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bán lẻ Để tạo chủ động để tận dụng hội đặc biệt để vượt qua thách thức cho chủ thể kinh doanh dịch vụ phân phối Việt Nam tiến trình mở cửa thị trường theo cam kết khuôn khổ Hiệp định quốc tế, Chính phủ Việt Nam cần đóng vai trò chủ đạo tích cực việc nâng cao nhận thức hiểu biết đối tượng có liên quan lĩnh vực phân phối, tập trung đặc biệt vào khu vực doanh nghiệp phân phối hộ kinh doanh cá thể nhỏ lẻ nước Các sách định hướng, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước nên bố trí ngân sách tập trung theo chương trình để nâng cấp sở vật chất – kỹ thuật, đổi đội ngũ giáo viên giáo trình lĩnh vực phân phối cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề để đào tạo cán quản lý, nhân viên có kỹ đại cho khâu bán hàng, tốn, nghiệp vụ kho hàng Xây dựng chương trình đào tạo phù hợp vào theo kịp xu hướng phát triển giới lĩnh vực phân phối, bán lẻ 3.3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần chủ động huy động vốn từ hình thức Vốn yếu tố đầu vào quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Để trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động vốn yếu tố quan trọng, nguồn vốn đa dạng san sẻ bớt rủi ro trình sử dụng vốn Hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối hàng hóa phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nước ngoài, có nhiều doanh nghiệp, tập đồn có vốn lớn gấp hàng chục, chí hàng trăm, hàng nghìn lần so với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ phân phối bán lẻ ta Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phát triển môi trường kinh doanh mà áp lực cạnh tranh biến dộng kinh tế lớn Điều đòi hỏi doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế cần có chuẩn bị kĩ càng, đặc biệt nguồn vốn Vì doanh nghiệp cần huy động nguồn vốn để thực đầu tư phát triển Nguồn vốn từ vốn tự có doanh nghiệp, huy động 81 vống từ tổ chức kinh tế khác thông qua phát hành trái phiếu, tín phiếu, chí huy động vốn từ nhân viên doanh nghiệp Thứ hai, tận dụng tối đa hiểu biết thị trường nước Cho dù tập đoàn bán lẻ có tập trung đầu tư nghiên cứu thị trường hiểu hết thị trường Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam Sự hiểu biết thị trường mạnh lớn doanh nghiệp nước Nếu biết vận dụng tốt mạnh doanh nghiệp nước vững vàng cạnh tranh tập đoàn nước Điều chứng minh rõ thành công nhà bán lẻ Hàn Quốc để cạnh tranh giữ vị mình, việc khai thác triệt để ưu độ quen thuộc, thơng hiểu tập qn, sở thích tiêu dùng người dân; để bắt kịp với thay đổi nhanh chóng thị hiếu tiêu dùng người dân, vốn nhanh nhạy với giá cả, chất lượng dịch vụ, khu vực kinh tế quốc doanh cần nhanh chóng đổi theo phương pháp kinh doanh đại chuyên nghiệp Thứ ba, đổi khâu tổ chức quản lý Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ phân phối nói riêng, áp dụng cơng nghệ đại đòi hỏi cấp thiết điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Cái lợi việc đưa công nghệ đại vào quản lý quan người làm thay đổi tư làm việc vị trí doanh nghiệp, ứng dụng hệ thống quản lý đại, ban lãnh đạo doanh nghiệp có thơng tin nhanh chóng xác Các cấp quản lý tối ưu hóa suất cơng đoạn, hợp lý hóa cơng việc, giảm chi phí bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế giới phát triển mạnh mẽ cánh mạng công nghệ thông tin doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối hàng hóa cần coi thương mại điện tử xu khách quan, giải pháp hưu hiệu nhằm rút ngắn khoảng cách không gian thời gian, mở rộng hợp tác, quản lý điều hành kinh doanh nhanh chóng kịp thời với mức chi phí hợp lý Vì vậy, doanh nghiệp phải tự xây dựng cho chiến lược kế hoạch ứng dụng thương mại điện tử phù hợp với hoàn cảnh doanh nghiệp, xây dựng cho Website 82 riêng tăng cường đầu tư cho ứng dụng thương mại điện tử Việc tham gia vào lúc, thời điểm với chuẩn bị đầy đủ mang lại đột phá mang tính bước ngoặt cho cơng việc kinh doanh doanh nghiệp Thứ tư, nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm dịch vụ yếu tố quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa, đồng thời yếu tố quan trọng định lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, hệ thống siêu thị nội địa ngày khiến nhiều khách hàng chán nản Vì vậy, doanh nghiệp cần trọng quan tâm đến việc mang lại hiệu quản lý điều hành, xây dựng thương hiệu, nâng cao sức cạnh doanh nghiệp nước mà giới Thứ năm, nâng cao chất lượng lao động Nguồn nhân lực coi vấn đề sống doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối hàng hóa khơng nằm ngoại lệ Vốn q doanh nghiệp vốn nhân sự, đội ngũ lao động đào tạo gắn kết đồng lòng chia sẻ thuận lời vượt qua thử thách gay go trình kinh doanh điều quan trọng Ngành dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa thu hút lượng lớn lao động, nhiên đặc thù ngành nên lao dộng đến với ngành phần lớn chưa qua đào tạo, nguồn cung lao động ngành dịch vụ phân phối dồi , thực hoạt động kinh doanh cách nhỏ lẻ điểu gây cho ngành dịch vụ phân phối hàng hóa áp lực cạnh tranh lớn tạo từ phía nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường Việt Nam mở cửa thị trường khuôn khổ thực cam kết Hiệp định quốc tế Có thể nói việc mở cửa thị trường dịch vụ phân phối không tạo tác động mặt kinh tế mà tạo khơng tác động mặt xã hội Việt Nam Chính việc nhanh chóng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ln vấn đề sống doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hóa Đặc biệt phân phối bán lẻ, doanh nghiệp cần trọng đào tạo kỹ mềm cho nhân viên khả giao tiếp người với người, đánh cầu, kỹ 83 thương lượng, kỹ giải vấn đề Chính kỹ tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp Thứ sáu, mở rộng thị trường tới khu vực nông thôn Thị trường nông thôn trở thành thị trường tiềm với khoảng 60 triệu dân thu nhập nông thông ngày tăng dần, chuyển đổi cầu hiệu bùng phát sức mua khu vực Và mở rộng thị trường tới vùng nông thôn, doanh nghiệp nước ta tránh sức ép cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp FDI mang đến mà hưởng lợi lớn từ ưu tiên vị trí, mặt ưu tiên sách phát triển nhà nước 84 KẾT LUẬN Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO cam kết, hiệp định quốc tế, môi trường kinh doanh Việt Nam ngày cải thiện Qua đó, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế cơng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp, thu hút FDI lớn vào Việt Nam, đặc biệt ngành bán lẻ Với việc quay trở lại thứ hạng toàn giới theo Chỉ số phát triển bán lẻ năm 2017 AT Kearney, Việt Nam có nhiều tiềm trở thành điểm đến lý tưởng cho doanh nghiệp bán lẻ như: niềm tin khách hàng, bùng nổ thương mại điện tử, tự thương mại hạ tầng sở liên tục nâng cấp phát triển Thực tế cho thấy, kể từ sau thức gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO (năm 2007), Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ Kết tăng trưởng nhanh doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ Việt Nam năm qua cho thấy dịch vụ bán lẻ nước ln động lực quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quốc gia Thu hút FDI ngành bán lẻ qua năm tăng, thị trường bán lẻ trở nên sôi cạnh tranh hết Các doanh nghiệp nội nâng cao phương thức bán lẻ, trình độ kinh doanh đại, tiến Bên cạnh đó, người tiêu dùng Việt sử dụng dịch vụ tốt hơn, nhà cung cấp quan tâm, hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ Tuy nhiên, việc thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ bán lẻ phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Doanh nghiệp ngoại vào mang theo áp lực lớn doanh nghiệp nội địa với khả cạnh tranh hạn chế, sở hạ tầng yếu Đặc biệt phong cách tiêu dùng người dân Việt Nam mang nặng tính truyền thống, rào cản văn hóa vấn đề lo ngại thu hút FDI vào thị trường bán lẻ 85 Với những khó khăn thách thức đề cập trên, luận văn đưa vài giải pháp kiến nghị giúp lĩnh vực dịch vụ bán lẻ giải hạn chế thu hút FDI Mặc dù dành nhiều thời gian nghiên cứu tìm hiểu hạn chế số liệu khả nghiên cứu nên tác giả tiếp cận hết thực trạng phát sinh thu hút FDI lĩnh vực dịch vụ bán ;ẻ Việt Nam, Hy vọng luận văn trở thành tài liệu tham khảo bổ ích độc giả quan tâm đến lĩnh vực dịch vụ nói chung mà thu hút FDI lĩnh vực nói riêng 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu sách “Rủi ro ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP FTA Hiện trạng đề xuất sách”, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt nam - Trung tâm WTO Hội nhập, Hà Nội 2016 THS Đinh Quốc Công-Đại học Southa-mpton, Thị trường bán lẻ Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO viễn cảnh tương lai Ba mươi năm đổi phát triển thương mại bán lẻ Việt Nam, Cục quản lí giá, 2016 Báo cáo rà sốt, tổng hợp cam kết hội nhập thị trường phân phối bán lẻ, Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam 2012 Hội thảo “Thị trường bán lẻ Việt Nam – Cơ hội thách thức”, Viện nghiên cứu thương mại, 2016 Phạm Thị Thúy Hằng, Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực phân phối bán lẻ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, năm 2008 Deloitte, Retail in Vietnam, Emerging market, Emerging growth TS Vũ Phương Thảo, Giáo trình Marketing Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Luật Đầu tư 2014 10 http://www.brandsvietnam.com/13873-Lo-dien-Top-10-Nha-ban-le-uy-tinnam-2017 11 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720 12 http://fia.mpi.gov.vn/chuyenmuc/172/So-lieu-FDI-hang-thang 13 http://www.moit.gov.vn/web/guest/bao-cao-tong-hop1 14 http://www.nielsen.com/vn/vi/insights/2014.html?q=null&sortbyScore=false& tag=Category%3AFMCG+and+Retail&pageNum=1 15 http://enternews.vn/6-de-xuat-giup-nganh-ban-le-hoi-nhap-thanh-cong94205.html 16 http://hiephoibanle.com.vn/ky-ket-hiep-dinh-cptpp-viet-nam-huong-loi-ich-gi/ 17 https://news.zing.vn/thuong-vu-thau-tom-big-c-lo-dien-tinh-tiet-bat-ngopost646375.html 87 18 http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/39467/Mo-cua-thi-truongban-le-Viet-Nam-3-thach-thuc-va-4-de-xuat 19 http://forbesvietnam.com.vn/kinh-doanh/doanh-thu-ban-le-viet-nam-2017tang-truong-ky-luc-1824.html 20 http://tapchinganhang.com.vn/anh-huong-cua-dong-von-nuoc-ngoai-va-domo-thuong-mai-den-tang-truong-kinh-te.htm 21 http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/4488/FDI-qua-M-A-ngay-cang-tang 22 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thi-truong-ban-le-viet-nam-sau10-nam-gia-nhap-wto-va-vien-canh-tuong-lai-131493.html ... 2006/Số 312 Tác giả phân tích triển vọng dòng vốn FDI giới khu vực (200 5-2 008) đặc điểm dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 200 1-2 005, từ đưa số kiến nghị sách nhằm nâng cao hiệu việc thu hút dòng... phát triển; 2004/ Số 86. 8-1 0 Tác động dòng vốn FDI đến tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ địa bàn TP Hồ Chí Minh Phạm Duy Linh/ TC Phát triển hội nhập; 2015/ Số 25(35).8 4-9 0 … Những nghiên cứu tác... 55 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Từ kinh tế non yếu sau chiến tranh, bị cấm vận, với nguồn nhân lực chất lượng