1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

57 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 474,05 KB

Nội dung

PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Phương pháp tọa độ không gian 0.1 Hệ tọa độ không gian Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCE với A(3; 1; 2), B(1; 0; 1), C (2; 3; 0) Tọa độ đỉnh E A E(4; 4; 1) B E(0; 2; −1) C E(1; 1; 2) D E(1; 3; −1) Hướng dẫn giải Gọi tọa độ điểm E E( x; y; z) ABCE hình bình hành, ta có     = x −   x =    # » #» BA = CE ⇔ = y − ⇔ y =        z = 1 = z Chọn đáp án A #» #» #» Câu Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho #» a = − i + j − k Tìm tọa độ véc-tơ #» a A (2; −3; −1) B (−3; 2; −1) C (−1; 2; −3) D (2; −1; −3) Hướng dẫn giải #» #» #» a = (−1; 2; −3) Ta có #» a = − i + j − k ⇒ #» Chọn đáp án C Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2; 5; 3), B(3; 7; 4) C ( x; y; 6) thẳng hàng Giá trị biểu thức x + y A 16 B 14 C 18 D 20 Hướng dẫn giải # » # » • Ta có AB = (1; 2; 1), AC = ( x − 2; y − 5; 3) # » # » • Ba điểm A(2; 5; 3), B(3; 7; 4) C ( x; y; 6) thẳng  hàng AB, AC phương Điều x = x−2 y−5 nầy tương đương với = = ⇔  y = 11 Vậy x + y = + 11 = 16 Chọn đáp án A #» Câu Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba véctơ #» a = (1; 2; −1), b = (3; −1; 0), #» c = (1; −5; 2) Mệnh đề sau mệnh đề đúng? #» #» A #» B #» a phương với b a , b , #» c không đồng phẳng #» #» C #» a , b , #» c đồng phẳng D #» a vuông góc với b Hướng dẫn giải "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang LATEX PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ #» #» #» Ta có #» a ; b = ⇒ Hai véc-tơ #» a , b không phương #» #» #» a ; b · #» c = −1 + − 14 = ⇒ Ba véc tơ #» a , b , #» c đồng phẳng Chọn đáp án C Câu Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2; 5; 3), B(3; 7; 4) C ( x; y; 6) thẳng hàng Giá trị biểu thức x + y A 16 B 14 C 18 D 20 Hướng dẫn giải # » # » • Ta có AB = (1; 2; 1), AC = ( x − 2; y − 5; 3) # » # » • Ba điểm A(2; 5; 3), B(3; 7; 4) C ( x; y; 6) thẳng  hàng AB, AC phương Điều x = y−5 x−2 = = ⇔ nầy tương đương với  y = 11 Vậy x + y = + 11 = 16 Chọn đáp án A #» Câu Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba véctơ #» a = (1; 2; −1), b = (3; −1; 0), #» c = (1; −5; 2) Mệnh đề sau mệnh đề đúng? #» #» A #» B #» a phương với b a , b , #» c không đồng phẳng #» #» #» #» #» C a , b , c đồng phẳng D a vng góc với b Hướng dẫn giải #» #» #» Ta có #» a , b = ⇒ Hai véc-tơ #» a , b không phương #» #» #» c = −1 + − 14 = ⇒ Ba véc-tơ #» a , b , #» c đồng phẳng a , b · #» Chọn đáp án C Câu Trong không gian Oxyz, hình chiếu vng góc điểm M(13; 2; 15) mặt phẳng tọa độ (Oxy) điểm H ( a; b; c) Tính P = 3a + 15b + c A P = 48 B P = 54 C P = 69 D P = 84 Hướng dẫn giải Hình chiếu vng góc điểm M(13; 2; 15) mặt phẳng tọa độ (Oxy) điểm H (13; 2; 0) Do a = 13, b = 2, c = ⇒ P = 3a + 15b + c = · 13 + 15 · + = 69 Chọn đáp án C Câu Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(1; 3; 5), B(2; 0; 1) G (1; 4; 2) trọng tâm Tìm tọa độ điểm C A C (0; 0; 9) B C ; ; 3 C C (0; −9; 0) D C (0; 9; 0) Hướng dẫn giải "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang PAGE TỐN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX   xC = 3xG − ( x A + x B ) =    Do G (1; 4; 2) tọa độ trọng tâm tam giác ABC, ta có yC = 3yG − (y A + y B ) =     z = 3z − (z + z ) = C G B A Vậy C (0; 9; 0) Chọn đáp án D Câu Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1; 2; −1), B(2; −1; 3), C (−3; 5; 1) Tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD hình bình hành A D (−4; 8; −5) B D (−4; 8; −3) C D (−2; 8; −3) D D (−2; 2; 5) Hướng dẫn giải Gọi D ( x D ; y D ; z D ) A Ta có ABCD hình bình hành # » # » AB = DC (1), # » AB = (1; −3; 4), # » DC = (−3 − x D ; − y D ; − z D )    − − xD = x D = −4       Do từ (1) có − y D = −3 ⇔ y D =       1−z =  z = −3 D D B C D Vậy D (−4; 8; −3) Chọn đáp án B Câu 10 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 3) B(3; 0; −5) Tọa độ trung điểm I đoạn thẳng AB A I (2; 1; −1) B I (2; 2; −2) C I (4; 2; −2) D I (−1; 1; 4) Hướng dẫn giải Tọa độ trung điểm I 1+3 2+0 3−5 ; ; 2 ⇒ I (2; 1; −1) Chọn đáp án A Câu 11 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 0; 3), B(2; 3; −4), C (−3; 1; 2) Tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD hình bình hành A D (−4; −2; 9) B D (−4; 2; 9) C D (4; −2; 9) D D (4; 2; −9) Hướng dẫn giải # » #» Giả sử D ( x; y; z), ta có ABCD hình bình hành ⇔ AD = BC # » #» Ta có AD = ( x − 1; y;z − 3), BC (−5; − 2; 6)   x = −4 x − = −5       # » #» Do AD = BC ⇔ y = −2 ⇔ y = −2 ⇔ D (−4; −2; 9)       z = z−3 = Vậy tọa độ cần tìm D D (−4; −2; 9) Chọn đáp án A "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang PAGE TỐN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Câu 12 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 3; 4), B(2; −1; 0), C (3; 1; 2) Tọa độ trọng tâm G tam giác ABC A G (2; 1; 2) C G 3; ; B G (6; 3; 6) D G (2; −1; 2) Hướng dẫn giải Tọa độ trọng tâm G tam giác ABC G x A + x B + xC y A + y B + yC z A + z B + zC ; ; 3 ⇒ G (2; 1; 2) Chọn đáp án A Câu 13 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; 1) , B(2; −1; 3) Điểm M ( a; b; c) điểm thuộc mặt phẳng (Oxy) cho MA2 − 2MB2 lớn Tính P = a + b + c A P = −1 B P = C P = D P = Hướng dẫn giải #» #» #» Gọi I điểm thỏa mãn I A − IB = #» #» Giả sử I ( x;  y; z) ⇒ I A(1 − x; − y; −z), IB(2 − x; −1 − y; − z)    − x − 2(2 − x ) = x =     Ta có (1) ⇔ − y − 2(−1 − y) = ⇔ y = −4 ⇒ I (3; −4; 5)        − z − 2(3 − z ) = z = Ta có #» # » IA − IM (1) #» # » − IB − I M # » #» #» = − MI + I A2 − 2IB2 − I M I A − IB MA2 − 2MB2 = = − I M2 + I A2 − 2IB2 Do I, B, A cố định nên biểu thức đạt giá trị lớn ⇔ I M nhỏ ⇔ M hình chiếu vng góc I lên mặt phẳng ( P)   x=3    Đường thẳng (δ) qua I vng góc với (Oxy) có phương trình y = −4     z = + t   a=3    Phương trình mặt phẳng (Oyz) : z = ⇒ + t = ⇒ t = −5 ⇒ M(3; −4; 0) ⇒ b = −4     c = Vậy ta có P = a + b + c = − + = −1 • Cách khác: Cách đại số Do M ∈ (Oxy) ⇒ c = Ta có MA2 − 2MB2 = ( a − 1)2 + (b − 2)2 + (0 − 1)2 − ( a − 2)2 + (b + 1)2 + (0 − 3)2 = − a2 − b2 + 6a − 8b − 22 = −( a − 3)2 − (b + 4)2 + ≤ "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang PAGE TỐN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Dầu xảy ⇔  a =  b = −4 Vậy ta có a + b + c = − + = −1 Chọn đáp án A Câu 14 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ #» x = (2; 1; −3) #» y = (1; 0; −1) Tìm tọa độ véc-tơ #» a = #» x + #» y A #» a = (4; 1; −1) B #» a = (3; 1; −4) C #» a = (0; 1; −1) D #» a = (4; 1; −5) Hướng dẫn giải Ta có #» a = #» x + #» y = (2 + 2; + 0; −3 − 2) = (4; 1; −5) Chọn đáp án D Câu 15 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 1; −2) B(3; −1; 1) Tìm tọa độ # » # » điểm M cho AM = AB A M (9; −5; 7) B M(9; 5; 7) C M(−9; 5; −7) D M (9; −5; −5) Hướng dẫn giải Xét điểm M ( x; y; z) Ta có   x−0 = 3·3    y − = · (−2) , từ có M (9; −5; 7)    z+2 = 3·3 Chọn đáp án A Câu 16 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; −4; 3) B(2; 2; 7) Trung điểm đoạn thẳng AB có tọa độ A (1; 3; 2) B (2; −1; 5) C (2; −1; −5) D (2; 6; 4) Hướng dẫn giải  x + xB 2+2   xI = A = =2   2   −4 + y + yB Trung điểm I đoạn thẳng AB có tọa độ y I = A = = −1  2      z = z A + z B = + = I 2 Vậy I (2; −1; 5) Chọn đáp án B Câu 17 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; −1; 2) B(3; 1; 0) Tọa độ trung điểm I đoạn AB A I (2; 0; 1) B I (1; 1; −1) C I (2; 2; −2) D I (4; 0; 2) Hướng dẫn giải Tọa độ trung điểm I AB I + −1 + + ; ; 2 hay I (2; 0; 1) Chọn đáp án A Câu 18 Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(−1; 2; 0), B(3; 1; 0), C (0; 2; 1) D (1; 2; 2) Trong có ba điểm thẳng hàng "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang LATEX A A, C, D PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ B A, B, D C B, C, D D A, B, C Hướng dẫn giải # » # » Ta có AC = (1; 0; 1) AD = (2; 0; 2) # » # » Từ ta AD = (2; 0; 2) = AC = (1; 0; 1) điểm A, C, D thẳng hàng Chọn đáp án A Câu 19 Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(−1; 0; 2), B(2; 1; −3) C (1; −1; 0) Tìm tọa độ điểm D cho ABCD hình bình hành A D (0; 2; −1) B D (−2; −2; 5) C D (−2; 2; 6) D D (2; 2; −5) Hướng dẫn giải # » # » Gọi D ( x; y; z) Ta có AB = (3; 1; −5) DC =  (1 − x; −1 − y; −z)  x = −2    # » # » Để ABCD hình bình hành AB = DC ⇔ y = −2     z = Chọn đáp án B #» Câu 20 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho #» a = (2; −3; 3), b = (0; 2; −1), #» c = (3; −1; 5) #» Tìm tọa độ vec-tơ #» u = #» a + b − #» c A (10; −2; 13) B (−2; 2; −7) C (−2; −2; 7) D (−2; 2; 7) Hướng  dẫn giải  #» a = (4; −6; 6)    #» #» Ta có b = (0; 6; −3) nên #» u = #» a + b − #» c = (−2; 2; −7)     #» c = (6; −2; 10) Chọn đáp án B Câu 21 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1; 3; 2), B(3; −1; 4) Tìm tọa độ trung điểm I AB A I (2; −4; 2) B I (4; 2; 6) C I (−2; −1; −3) D I (2; 1; 3) Hướng dẫn giải Ta có I trung điểm AB nên I 1+3 3−1 2+4 ; ; Vậy I (2; 1; 3) 2 Chọn đáp án D Câu 22 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3; 1; 7), B(5; 5; 1) mặt phẳng √ ( P) : 2x − y − z + = Điểm M thuộc ( P) cho MA = MB = 35 Biết M có hồnh độ ngun, ta có OM √ A 2 √ B √ C D Hướng dẫn giải Gọi M( x; y; z) Ta có M ∈ ( P) : 2x − y − z + =0 (1)  MA = MB  x + 2y − 3z = −2 (2) √ Lại có MA = MB = 35 ⇔ ⇔ √  MA = 35  x2 + y2 + z2 − 6x − 2y − 14z = −24 "Toán học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates (3) Trang PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX  ( x; y; z) = (0; 2; 2)  Từ (1), (2), (3) suy  14 20 20 ; ; ( x; y; z) = 3 Theo giả thiết M có hồnh độ ngun nên M(0; 2; 2) thỏa mãn √ Khi OM = 2 Chọn đáp án A Câu 23 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3; 1; −2) B(−1; 3; 2) Trung điểm đoạn AB có tọa độ A (1; 2; 0) B (2; −1; −2) D (4; −2; −4) C (2; 4; 0) Hướng dẫn giải Trung điểm đoạn AB có tọa độ + (−1) + −2 + ; ; 2 = (1; 2; 0) Chọn đáp án A Câu 24 Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(−1; 1; 1), B(9; 11; 6) C (5; 10; 7) Giả sử điểm # » # » M( a; b; c) thuộc đường thẳng AB cho tích vơ hướng AB · MC = 45 Khi a + b + c A 19 B 32 C 16 D 24 Hướng dẫn giải # » # » Do M thuộc đường thẳng AB nên AM = k AB với k số thực Theo giả thiết # » # » # » # » AB = (10; 10; 5), AC = (6; 9; 6) ⇒ AB · AC = 180, AB2 = 225 # » # » # » # » # » # » # » # » Ta có AB · MC = AB( AC − AM ) = AB · AC − k AB2 = 180 − 225k = 45, suy k = # » Do AM = (6; 6; 3) ⇒ M(5; 7; 4) Vậy a + b + c = 16 Chọn đáp án C Câu 25 Trong khơng gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD Biết A(1; 0; 1), B(2; 1; 2) D (1; −1; 1), tọa độ điểm C A (2; 0; 2) B (2; 2; 2) C (2; −2; 2) D (0; −2; 0) Hướng dẫn giải #» # » Gọi C ( x; y; z), ta có BC = ( x − 2; y − 1; z − 2) AD = (0; −1; 0) Vì ABCD hình bình hành nên     x−2 = x=2       #» # » BC = AD ⇔ y − = −1 ⇔ y =       z−2 =  z = Vậy C (2; 0; 2) C D B A Chọn đáp án A #» Câu 26 Trong không gian Oxyz, cho #» a = (2; 1; 3), b = (4; −3; 5) #» c = (−2; 4; 6) Tọa độ #» #» #» #» vectơ u = a + b − c A (10; 9; 6) B (12; −9; 7) "Toán học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates C (10; −9; 6) D (12; −9; 6) Trang PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Hướng dẫn giải #» Ta có #» a = (2; 1; 3), b = (8; −6; 10), #» c = (−2; 4; 6) #» ⇒ #» u = #» a + b − #» c = (12; −9; 7) Chọn đáp án B Câu 27 Trong không gian Oxyz cho điểm A(4; −2; 1) véc-tơ #» v = (1; 1; −2) Tìm tọa độ điểm A ảnh A qua phép dời hình có cách thực liên tiếp phép đối xứng trục Ox phép tịnh tiến theo #» v A A (5; 1; 1) B A (5; 3; −1) C A (5; −1; −3) D A (5; 3; −3) Hướng dẫn giải Gọi A ( a; b; c) điểm cần tìm, P điểm đối xứng với A qua trục Ox Khi P(4; 2; −1)     a=5 a−4 =       # » PA = #» v ⇔ b−2 = ⇔ b =        c = −3  c + = −2 Vậy A’(5;3;-3) điểm cần tìm Chọn đáp án D #» Câu 28 Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho véc-tơ #» a = (−1; 10), b = (1; 1; 0), #» c = (1; 1; 1) Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? √ √ #» A | #» B #» C | #» a | = c ⊥ b c | = #» D #» a ⊥ b Hướng dẫn giải #» #» #» c = · + · + · = = c ⊥ b sai b · #» Chọn đáp án B Câu 29 Cho #» u = (−1; 1; 0), #» v = (0; −1; 0), góc hai vectơ #» u #» v A 120◦ B 45◦ C 135◦ D 60◦ Hướng dẫn giải Ta có cos( #» u , #» v) = #» −1 u · #» v =√ #» #» |u| · |v| Suy ( #» u , #» v ) = 135◦ Chọn đáp án C #» Câu 30 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ #» a = (−3; 4; 0), b = (5; 0; 12) Tính #» cơ-sin góc hai véc-tơ #» a b 5 A B − C − D 13 13 6 Hướng dẫn giải Ta có #» cos #» a, b = #» a· a|· | #» #» b #» = b −3 · + · + · 12 =− √ 13 (−3)2 + 42 + 02 · 52 + 02 + 122 Chọn đáp án B "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang PAGE TỐN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Câu 31 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; −2; −1), B(1; 4; 3) Độ dài đoạn thẳng AB √ √ √ A 13 B C D Hướng dẫn giải Độ dài đoạn thẳng AB AB = (1 − 1)2 + (4 + 2)2 + (3 + 1)2 = √ √ 52 = 13 Chọn đáp án A Câu 32 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai véc-tơ #» u = (3; 0; 1) #» v = (2; 1; 0) Tích vơ hướng #» u · #» v A B D −6 C Hướng dẫn giải Ta có #» u · #» v = + + = Chọn đáp án B Câu 33 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(−1; 0; 0), B(0; 0; 2), C (0; −3; 0) Tính bán kính mặt cầu √ ngoại tiếp tứ diện OABC √ 14 A B 14 Hướng dẫn giải √ C 14 √ D Phương trình mặt cầu qua gốc O có dạng x2 + y2 + z2 + 2ax + 2by + 2cz = 14 (∗) Do mặt cầu qua điểm A(−1; 0; 0), B(0; 0; 2), C (0; −3; 0) nên thay tọa độ điểm vào phương trình (∗)ta có hệ    a=   − 2a =   √     √ 14 + 4c = ⇔ c = −1 Suy bán kính mặt cầu R = a2 + b2 + c2 =        − 6b =   b = Chọn đáp án D Câu 34 Trong không gian Oxyz, phương trình phương trình mặt cầu tâm I (1; 2; −4) diện tích mặt cầu 36π A ( x + 1)2 + (y + 2)2 + (z − 4)2 = B ( x − 1)2 + (y − 2)2 + (z − 4)2 = C ( x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 4)2 = D ( x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 4)2 = Hướng dẫn giải Ta có diện tích mặt cầu S = 36π ⇔ 4πR2 = 36π ⇔ R = Vậy phương trình mặt cầu tâm I (1; 2; −4) bán kính R = (S) : ( x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 4)2 = Chọn đáp án D Câu 35 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; −2; 7), B(−3; 8; −1) Mặt cầu đường kính AB có phương trình A ( x + 1)2 + ( y − 3)2 + ( z − 3)2 = √ 45 "Toán học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates B ( x − 1)2 + (y + 3)2 + (z + 3)2 = 45 Trang LATEX PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ C ( x − 1)2 + ( y − 3)2 + ( z + 3)2 = √ 45 D ( x + 1)2 + (y − 3)2 + (z − 3)2 = 45 Hướng dẫn giải √ Mặt cầu đường kính AB có tâm trung điểm I (−1; 3; 3) AB bán kính R = I A = Phương trình mặt cầu cần tìm ( x + 1)2 + (y − 3)2 + (z − 3)2 = 45 Chọn đáp án D Câu 36 Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : ( x + 3)2 + (y + 1)2 + (z − 1)2 = Xác định tọa độ tâm I mặt cầu (S) A I (−3; 1; −1) B I (3; 1; −1) C I (−3; −1; 1) D I (3; −1; 1) Hướng dẫn giải Mặt cầu ( x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R2 có tâm I ( a; b; c) Do mặt cầu cho có tâm I (−3; −1; 1) Chọn đáp án C Câu 37 Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1; −2; 3) Gọi I hình chiếu vng góc M trục Ox Phương trình sau phương trình mặt cầu tâm I bán kính I M? √ A ( x − 1)2 + y2 + z2 = 13 B ( x − 1)2 + y2 + z2 = 13 C ( x + 1)2 + y2 + z2 = 13 D ( x + 1)2 + y2 + z2 = 17 Hướng dẫn giải Do I hình chiếu M(1; −2; 3) Ox nên I (1; 0; 0) Vậy mặt cầu tâm I bán kính I M = (1 − 1)2 + (−2 − 0)2 + (3 − 0)2 = √ 13 có phương trình ( x − 1)2 + y2 + z2 = 13 Chọn đáp án B Câu 38 Trong không gian Oxyz, cho điểm I (1; −2; 3) Viết phương trình mặt cầu tâm I, cắt trục Ox √ hai điểm A B cho AB = A ( x − 1)2 + (y − 2)2 + (z − 3)2 = 16 B ( x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 3)2 = 20 C ( x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 3)2 = 25 D ( x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 3)2 = Hướng dẫn giải Do A, B ∈ Ox nên A( a, 0, 0) B(b, 0, 0), a < b Theo giả thiết ta có hệ phương trình  √ a = 1−     √ √   AB =  (b − a)2 = 12 a = 2−b  b = 1+ ⇔ ⇔ ⇔ a = b (loại) ⇔ √   I A = IB  ( a − 1)2 = ( b − 1)2   (1 − b )2 =    a = 1+    a = 2−b  b = − √3   (b − a)2 = 12    "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang 10 PAGE TỐN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Chọn đáp án B √ √ Câu 135 Trong không gian Oxyz, cho điểm A 0; 2; , B 0; 0; , điểm C ∈ (Oxy) tam giác OAC vuông C, hình chiếu vng góc O BC điểm H Khi điểm H ln thuộc đường tròn cố định có bán kính √ A 2 B C √ D Hướng dẫn giải Dễ thấy B ∈ Oz Ta có A ∈ (Oxy) C ∈ (Oxy), suy OB ⊥ B (OAC )  AC ⊥ OC ⇒ AC ⊥ (OBC ), mà OH ⊂ (OBC ) Suy Ta có  AC ⊥ OB AC ⊥ OH (1) Mặt khác ta có OH ⊥ BC, (theo giả thiết) H (2) Từ (1) (2) suy OH ⊥ ( ABC ) ⇒ OH ⊥ AB OH ⊥ H A Với OH ⊥ AB suy H thuộc mặt phẳng ( P) với ( P) mặt O C phẳng qua O vng góc với đường thẳng AB Phương I trình ( P) y − z = √ Với OH ⊥ H A ⇒ A OH A vng H Do H thuộc mặt cầu (S) có tâm I 0; 2; trung √ OA điểm OA bán kính R = = 2 Do điểm H ln thuộc đường tròn ( T ) cố định giao tuyến mặt phẳng ( P) với mặt cầu (S) √ Giả sử ( T ) có tâm K bán kính r IK = d ( I, ( P)) = r = R2 − IK2 = Vậy điểm H ln thuộc đường tròn cố định có bán kính Chọn đáp án D Câu 136 Trong hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng chéo d1 : d2 : x−2 y+2 z−6 = = −2 x−4 y+2 z+1 = = Phương trình mặt phẳng ( P) chứa d1 song song với d2 −2 A ( P) : x + 4y + 3z − 12 = B ( P) : x + 8y + 5z + 16 = C ( P) : x + 8y + 5z − 16 = D ( P) : 2x + y − = Hướng dẫn giải Ta có véc-tơ phương d1 #» u = (2; 1; −2), véc-tơ phương d2 #» u = (1; −2; 3) điểm M (2; −2; 6) ∈ d1 Véc-tơ pháp tuyến mặt phẳng ( P) #» n = [ #» u , #» u ] = (−1; −8; −5), suy phương trình mặt phẳng ( P) −( x − 2) − 8(y + 2) − 5(z − 6) = ⇔ x + 8y + 5z − 16 = Chọn đáp án C x−1 y+1 z−m = = mặt cầu (S) có 1 phương trình ( x − 1)2 + (y − 1)2 + (z − 2)2 = Đường thẳng d cắt mặt cầu (S) hai điểm phân Câu 137 Trong khơng gian Oxyz, cho đường thẳng d : "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang 43 PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX biệt E, F cho độ dài đoạn thẳng EF lớn m = m0 Hỏi m0 thuộc khoảng đây? 1 A −1; − B (−1; 1) C D (0; 2) ;1 2 Hướng dẫn giải Mặt cầu (S) có tâm I (1; 1; 2) bán kính Đường thẳng d khơng qua tâm I, d qua điểm N (1; −1; m) có véc-tơ phương #» u = (1; 1; 2) Gọi H trung điểm EF ⇒ I H ⊥ EF √ Ta có HE = IE2 − I H = − [d( I, d)]2 E H A B I F EF lớn ⇔ HE lớn ⇔ d( I, d) nhỏ #» #» Ta có: I N = (0; −2; m − 2), I N, #» u = (−2 − m; m − 2; 2) #» I N, #» u u| | #» ( m + 2)2 + ( m − 2)2 + √ Suy d( I, d) = = = √ Vậy d( I, d) nhỏ m = √ √ 2m2 + 12 √ ≥ Chọn đáp án B Câu 138 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : x−1 y+2 z = = −1 x+2 y−1 z = = Phương trình mặt phẳng ( P) chứa d1 cho góc mặt phẳng ( P) −1 đường thẳng d2 lớn là: ax − y + cz + d = Giá trị T = a + c + d 13 A T = −6 B T=− C T = D T = Hướng dẫn giải d2 : Gọi d đường thẳng qua I ∈ d1 d A d2 Lấy A ∈ d, A = I gọi H, K hình chiếu A lên ( P) d1 d2 Khi (d2 ; ( P)) = (d; ( P)) = AI H IH IK Mà cos AI H = ≥ = const nên AI H đạt giá IA IA trị lớn H ≡ K d1 H I K Suy mặt phẳng ( P) chứa d1 vng góc với mặt phẳng (d; d ) có véc-tơ pháp tuyến [u#», u#»] 1 Vậy mặt phẳng ( P) chứa d1 tạo với d2 góc lớn ⇒ ( P) qua M = (1; −2; 0) ∈ d1 nhận véc-tơ pháp tuyến n# » = [[u#», u#»] , u#»] = (7; −1; 5) P ⇒ ( P) : 7x − y + 5z − = ⇒ a = 7, c = 5, d = −9 Vậy T = a + c + d = Chọn đáp án C x y z = = mặt phẳng ( P) : x + 2 2y − 2z = Gọi ( Q) mặt phẳng chứa (∆) cho góc hai mặt phẳng ( P) ( Q) nhỏ Câu 139 Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (∆) : Phương trình mặt phẳng ( Q) A x − 2y + z = B x + 22y + 10z = "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates C x − 2y − z = D x + 10y − 22z = Trang 44 PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Hướng dẫn giải Gọi #» n (Q) = ( a; b; c), ( a2 + b2 + c2 = 0) pháp véc-tơ mặt phẳng ( Q) Ta có #» n · #» n = ⇔ 2a + 2b + c = (1) ( Q) (∆) Gọi α góc hợp hai mặt phẳng ( P) ( Q) | #» n ( P) · #» n ( Q) | | a + 2b − 2c| (1) |5a + 6b| √ √ = = Ta có cos α = #» #» | n ( P) | · | n ( Q) | · a2 + b2 + c2 · 5a2 + 5b2 + 8ab  √ a = , ta có cos α = • Với (2) b = • Với b = 0, cos α = |5t + 6| a √ với t = b · 5t2 + 8t + t=− −100t2 − 110t + 12 25t2 + 60t + 36  Xét f (t) = , f (t) = , f (t) = ⇔  5t2 + 8t + (5t2 + 8t + 5)2 t= 10 Ta có bảng biến thiên  t −∞ − − f (t) 10 + +∞ − 65 f (t) √ Ta đươc ≤ cos α ≤ 65 (3) Từ (2) (3), ta thấy góc ( P) ( Q) nhỏ cos α =    a=1     2a + 2b + c =  Do vậy, ta a ⇒ b = 10 ⇒ ( Q) : x + 10y − 22z =    =    b 10 c = −22 Cách khác: "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates √ 65 Trang 45 PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Gọi A giao điểm (∆) với ( P) (∆) M Gọi H hình chiếu vng góc M ∈ (∆) lên ( P ) Gọi (d) đường thẳng thuộc ( P) vng góc với (∆) A Gọi (∆ ) thuộc ( P) qua A Gọi K hình chiếu vng góc H lên (∆ ) Gọi α góc ( P) ( Q) MH Ta thấy tan α = HK Ta có α nhỏ ⇔ K ≡ A Ta có #» u = #» u , #» n = (6; −5; −2) (d) (∆) α H K A (d) (∆ ) ( P) ( P) Ta #» n (Q) = #» u (∆) , #» u (d) = (1; 10; −22) Vậy ( Q) : x + 10y − 22z = Chọn đáp án D Câu 140 Trong không gian Oxyz cho ba đường thẳng d : y z+1 x−3 y z−1 x = = , ∆1 : = = , 1 −2 1 x−1 y−2 z = = Đường thẳng ∆ vng góc với d đồng thời cắt ∆1 , ∆2 tương ứng H, K cho độ dài HK nhỏ Biết ∆ có véc-tơ phương #» u = (h; k; 1) Giá trị h − k ∆2 : A B C D −2 Hướng dẫn giải Ta có   x = + 2t    • H ∈ ∆1 : ⇔ H (3 + 2t; t; + t) y=t    z = 1+t   x = 1+m    • K ∈ ∆2 : y = + 2m ⇔ K (1 + m; + 2m; m)    z = m # » Khi HK = (m − 2t − 2; 2m − t + 2; m − t − 1) Đường thẳng d có véc-tơ phương #» u d = (1; 1; −2) # » ∆ ⊥ d ⇔ #» u d · HK = ⇔ m − t + = ⇔ m = t − # » Suy HK = (−t − 4; t − 2; −3) Ta có HK2 = (−t − 4)2 + (t − 2)2 + (−3)2 = 2(t + 1)2 + 27 ≥ 27, ∀t ∈ R √ Do độ dài HK nhỏ HK = 27, đạt t = −1 # » Khi ta có HK = (−3; −3; −3) = −3 (1; 1; 1), suy #» u = (1; 1; 1) ⇒ h = k = ⇒ h − k = Chọn đáp án A "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang 46 PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Câu 141 Trong không gian Oxyz, cho #» a = (1; −1; 0) hai điểm A (−4; 7; 3), B(4; 4; 5) Giả sử M, N √ # » hai điểm thay đổi mặt phẳng (Oxy) cho MN hướng với #» a MN = Giá trị lớn | AM − BN | √ √ A 17 B 77 √ C − D √ 82 − Hướng dẫn giải # » # » Vì MN hướng với #» a nên ∃t > : MN = t #» a Hơn nữa, √ √ MN = ⇔ t · | #» a | = ⇔ t = # » Suy MN = (5; −5; 0) Gọi A ( x ; y ; z ) điểm thỏa mãn     x =1 x + =       # » # » AA = MN ⇔ y − = −5 ⇔ y =        z = z −3 = Do A (1; 2; 3) Dễ thấy điểm A , B nằm phía so với mặt phẳng (Oxy) chúng có cao độ dương Hơn cao độ chúng khác nên đường thẳng A B cắt mặt phẳng (Oxy) điểm cố định # » # » Từ AA = MN suy AM = A N nên | AM − BN | = | A N − BN | ≤ A B dấu xảy N giao điểm đường thẳng A B với mặt phẳng (Oxy) Do max | AM − BN | = A B = (4 − 1)2 + (4 − 2)2 + (5 − 3)2 = √ 17 đạt N = A B ∩ (Oxy) Chọn đáp án A Câu 142 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; 1; 1) mặt phẳng ( P) : x + 2y = Gọi ∆ đường thẳng qua A song song với ( P) cách điểm B(−1; 0; 2) khoảng ngắn Hỏi ∆ nhận véc-tơ véc-tơ phương? A #» B #» C #» u = (6; 3; −5) u = (6; −3; 5) u = (6; 3; 5) D #» u = (6; −3; −5) Hướng dẫn giải B Gọi mặt phẳng ( Q) mặt phẳng qua A song song với mặt phẳng ( P) Khi phương trình mặt phẳng ( Q) x + 2y − = Gọi H hình chiếu điểm B lên mặt phẳng ( Q), đường thẳng BH qua B(−1; 0; 2) nhận #» n (Q) = (1; 2; 0) làm véc-tơ phương có   x = −1 + t    phương trình tham số y = 2t     z = "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates ∆ Q A H K Trang 47 PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Vì H = BH ∩ ( Q) nên H ∈ BH, từ H (−1 + t; 2t; 2) H ∈ ( Q) nên ta có −1 + t + · 2t − = ⇔ t = ⇒ H − ; ; 22 5 # » Khi ta có AH = − ; ; = − · (6; −3; −5) 5 Gọi K hình chiếu B lên đường thẳng ∆, ta có d( B, d) = BK ≥ BH nên khoảng cách từ B đến ∆ nhỏ BK = BH, đường thẳng ∆ qua A có véc-tơ phương #» u = (6; −3; −5) Chọn đáp án D Câu 143 Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 0), B(1; −1; 3), C (1; −1; −1) mặt phẳng ( P) : 3x − 3y + 2x − 15 = Xét điểm M( a; b; c) thuộc mặt phẳng ( P) cho 2MA2 − MB2 + MC2 nhỏ Giá trị a + b + c A B D −1 C Hướng dẫn giải # » # » # » #» Gọi G ( x; y; z) điểm thỏa mãn 2GA − GB + GC = 2x − x B + xC   =1 xG = A     2y − y B + yC Ta có yG = A = ⇒ G (1; 2; −2)       z = 2z A − z B + zC = −2 G Khi # » # » 2MA2 − MB2 + MC2 = MG + GA # » # » + MG + GC # » # » # » # » = 2MG2 + 2GA2 − GB2 + GC2 + MG 2GA − GB + GC # » # » − MG + GB = 2MG2 + 2GA2 − GB2 + GC2 Như MG nhỏ M hình chiếu vng góc G mặt  phẳng ( P)  x = + 3t    Phương trình tham số đường thẳng ∆ qua G vng góc với ( P) y = − 3t     z = −2 + 2t Vì M ∈ ∆ nên M(1 + 3t; − 3t; −2 + 2t) Mặt khác M ∈ ( P) nên 3(1 + 3t) − 3(2 − 3t) + 2(−2 + 2t) − 15 = ⇔ t = Vậy M (4; −1; 0) a + b + c = + (−1) + = Chọn đáp án A x+1 y z−1 = = điểm A(1; 2; 3) Gọi −2 1 ( P) mặt phẳng chứa d cách điểm A khoảng lớn Véc-tơ véc-tơ Câu 144 Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : pháp tuyến ( P)? A #» n = (1; 0; 2) B #» n = (1; 0; −2) C #» n = (1; 1; 1) D #» n = (1; 1; −1) Hướng dẫn giải "Toán học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang 48 PAGE TỐN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Đường thẳng d có véc-tơ phương #» u = (−2; 1; 1) Gọi H hình chiếu vng góc A d Khi đó, H (−1 − 2t; t; + t) với t ∈ R # » Ta có AH = (−2 − 2t; t − 2; t − 2) # » AH ⊥ #» u ⇔ −2(−2 − 2t) + t − + t − = ⇔ t = ⇒ H (−1; 0; 1) Gọi K hình chiếu vng góc A ( P) Ta có AK ≤ AH đẳng thức xảy K ≡ H Do đó, khoảng cách từ A đến ( P) lớn AH ⊥ ( P) # » Suy AH = (−2; −2; −2) véc-tơ pháp tuyến ( P) Vậy #» n = (1; 1; 1) véc-tơ pháp tuyến ( P) Chọn đáp án C Câu 145 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1; 2; −3), B(−2; −2; 1) mặt phẳng (α) : 2x + 2y − z + = Gọi M điểm thay đổi mặt phẳng (α) cho M ln nhìn đoạn AB phương trình đường thẳng  góc vuông Xác định   MB MB đạt giá trịlớn     x = −2 − t x = −2 + 2t x = −2 + t x = −2 + t             A B C D y = −2 + 2t y = −2 − t y = −2 y = −2 − t              z = + 2t  z = + 2t  z = + 2t  z = Hướng dẫn giải Tam giác ABM vuông M suy BM = √ AB2 − AM2 Do BM lớn AM nhỏ M hình chiếu A mặt phẳng ( α ) Véc-tơ phương đường thẳng qua AM #» u = #» n (α) = (2; 2; −1)     x = + 2t  Suy phương trình đường thẳng qua hai điểm A, M y = + 2t (t ∈ R)     z = −3 − t Suy M(1 + 2t; + 2t; −3 − t) với t ∈ R Thay tọa độ M vào phương trình mặt phẳng (α) ta 2(1 + 2t) + 2(2 + 2t) − (−3 − t) + = ⇔ t = −2 ⇒ M(−3; −2; −1)   x = −2 + t    # » Suy MB = (1; 0; 2) phương trình đường thẳng BM y = −2     z = + 2t Chọn đáp án C Câu 146 Đường thẳng  ∆ qua điểm M(3; 1; 1), nằm mặt phẳng (α) : x + y − z − = tạo  x=1    với đường thẳng d : y = + 3t góc nhỏ phương trình ∆     z = −3 − 2t "Toán học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang 49 LATEX   x=1    A y = −t     z = 2t PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/   x = + 5t    B y = −3 − 4t    z = 2+t   x = + 2t    C y = 1−t     z = − 2t   x = + 5t    D y = − 4t     z = + 2t Hướng dẫn giải Đường thẳng d có vectơ phương #» u = (0; 3; −2) #» Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến n = (1; 1; −1) Vì #» u · #» n = · + · + (−2) · (−1) = = nên d cắt (α) Gọi d1 đường thẳng qua M d1 d, suy d1 có phương trình   x=3    y = + 3t     z = − 2t Lấy N (3; 4; −1) ∈ d1 Gọi K, H hình chiếu vng góc N mặt phẳng (α) đường thẳng ∆ NK NH ≥ MN MN Do (d, ∆) nhỏ K ≡ H hay  ∆ đường thẳng MK  x = 3+t    Đường thẳng NK có phương trình y = + t     z = −1 − t Ta có (d, ∆) = N MH sin N MH = Tọa độ điểm K ứng với t nghiệm phương trình (3 + t) + (4 + t) − (−1 − t) − = ⇔ t = − ⇒ K # » Đường thẳng ∆ có véc-tơ phương MK = − ; ;− 3 ; ; 3 = − (5; −4; 1) Chọn đáp án B Câu 147 Trong không gian Oxyz cho A(4; −2; 6), B(2; 4; 2), M ∈ (α) : x + 2y − 3z − = cho # » # » MA · MB nhỏ Tọa độ M 29 58 37 −56 68 A B (4; 3; 1) C (1; 3; 4) D ; ; ; ; 13 13 13 3 Hướng dẫn giải Gọi I trung điểm AB ⇒ I (3; 1; 4) Gọi H hình chiếu I xuống mặt phẳng (α) # » # » # » #» # » #» # » # » #» Ta có MA · MB = MI + I A · MI + IB = MI + MI · I A + IB − I A2 = MI − I A2 # » # » Do I A không đổi nên MA · MB nhỏ MI nhỏ ⇔ MI = I H ⇔ M ≡ H Gọi ∆ đường thẳng qua I vng góc với mặt phẳng (α) Khi ∆ nhận #» n (α) = (1; 2; −3) làm   x = 3+t    véc-tơ phương Do ∆ có phương trình y = + 2t     z = − 3t H ∈ ∆ ⇔ H (3 + t; + 2t; − 3t) H ∈ (α) ⇔ (3 + t) + 2(1 + 2t) − 3(4 − 3t) − = ⇔ t = ⇔ H (4; 3; 1) Vậy M(4; 3; 1) Chọn đáp án B "Toán học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang 50 PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Câu 148 Viết phương trình đường thẳng ∆ qua điểm M(4; −2; 1), song song với mặt phẳng (α) : 3x− 4y + z − 12 = cách khoảng lớn  điểm A(−2; 5; 0)     x = + 4t x = 4−t x = 4+t          A B C y = −2 + t y = −2 − t y = − 2t          z = 1+t z = 1+t z = 1+t D   x = 4+t    y = −2 + t    z = 1+t Hướng dẫn giải Gọi H hình chiếu vng góc A ∆ Ta có M ∈ ∆ nên A d( A, ∆) = AH ≤ AM ∆ Do d( A, ∆) lớn AM ∆ ⊥ AM M # » Ta có AM = (6; −7; 1), #» n = (3; −4; 1) véc-tơ pháp tuyến (α) Khi ∆ song song với mặt phẳng (α) vng góc với AM nên # » có véc-tơ phương #» n , AM = (3; 3; 3) Hay ∆ nhận véc-tơ H M α #» u = (1; 1; 1) làm véc-tơ phương   x = 4+t    Phương trình tham số ∆ : y = −2 + t     z = + t Chọn đáp án D 0.4 Ứng dụng phương pháp tọa độ Câu 149 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác vuông A, AB = cm, AC = √ cm Các tam √ giác SAB, SAC vuông B C Khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC tích 5π cm3 Tính khoảng cách từ C tới (SAB) √6 √ √ √ 5 A cm B cm C cm D cm 2 4 Hướng dẫn giải Tam giác ABC vuông A suy √ √ BC = AC2 + AB2 = + = S z Gọi I trung điểm SA Hai tam giác SAB SAC vuông B C suy I I A = IS = IC Suy I tâm đường tròn ngoại tiếp hình chóp S.ABC Khối tích √ cầu ngoại √ tiếp hình chóp S.ABC √ 5 5 π⇔ π = πR3 ⇔ R = 6 √ Suy SA = 2R = √ √ SB = SA2 − AB2 = − = 2, √ √ √ SC = SA2 − AC2 = − = "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates A C B y x Trang 51 PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Xét hệ trục tọa độ hình vẽ ta có A(0; 0; 0), B(1; 0; 1), C (0; √ 3; 0) Giả sử S( a; b; c), (chọn c > 0) √ √ # » # » #» #» Suy raAB = (1; 0; 0), AC= (0; 3; 0), CS = ( a;b − 3; c), AS = ( a; b; c) # » #»    a=1 AB · BS = a−1 =          √ √ # » #» ⇔ b= Ta có AC · CS = ⇔ b − =           c =  AS2 =  a2 + b2 + c2 = √ √ #» Suy S(1; 3; 1) ⇒ AS = (1; 3; 1) √ #» # » Ta có #» n = [ AS, AB] = (1; 1; − 3) Mặt phẳng (SAB) qua A nhận #» n làm véc-tơ pháp tuyến √ 3z = Phương trình mặt phẳng ( SAB ) y − √ Vậy d(C, (SAB)) = cm Chọn đáp án A Câu 150 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a, cạnh bên SA = 2a vng góc với mặt phẳng đáy Gọi M trung điểm cạnh SD Tính tan góc tạo hai mặt phẳng ( AMC ) (SBC √) A Hướng dẫn giải √ B √ C √ D Chọn hệ trục tọa độ Oxyz với A ≡ O, trục Ox, Oy, Oz z qua điểm B, D, S hình Khi đó: # » # » a a M 0; ; a ⇒ AM 0; ; a ; AC ( a; a; 0) 2 Gọi n#»1 véc tơ pháp tuyến mặt phẳng ( AMC ) S M D Ta có: # » # » n#»1 = [ AM, AC ]  a a a = ; a y A a ; a a   a B x C − a2 − a2 , a2 , #» #» Từ S B ⇒ SB( a; 0; −2a) ; SC ( a; a; −2a) Gọi n#»2 véc-tơ pháp tuyến mặt phẳng #» #» Suy n#»2 = [SB, SC ] = 2a2 ; 0; a2 = a2 −5 √ ·a a #» #» | n1 · n1 | 2 Suy ra: cos ϕ = #» #» = = = √ √ | n1 | · | n2 | a 9a a4 + a4 + · 4a4 + a4 · 5a4 4 √ 1 Mà + tan2 ϕ = ⇒ tan2 ϕ = − = − = ⇒ tan ϕ = 2 5 cos ϕ cos ϕ Chọn đáp án C − a2 · 2a2 − "Toán học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang 52 LATEX PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ Câu 151 Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh a Tính số đo góc hai mặt phẳng ( BA C ) ( DA C ) A 30◦ B 120◦ C 60◦ D 90◦ Hướng dẫn giải # » # » # » Chọn hệ tọa độ Oxyz có A ≡ O, AB, AD, AA #» #» #» hướng với véc-tơ đơn vị i , j , k z A D Lấy a = 1, suy B(1; 0; 0), D (0; 1; 0), A (0; 0; 1), C (1; 1; 0) C B Mặt phẳng ( BA C ) có véc-tơ pháp tuyến # » #» n#» = BA ∧ BC = (−1; 0; −1) Mặt phẳng ( DA C ) có véc-tơ pháp tuyến # » # » n#» = DA ∧ DC = (0; 1; 1) D y A Gọi ϕ góc hai mặt phẳng ( BA C ) ( DA C ), ta có 1 |n#» · n#»2 | cos ϕ = |cos (n#»1 , n#»2 )| = #»1 #» = √ √ = | n1 | · | n2 | 2· Suy ϕ = 60◦ B C x Chọn đáp án C Câu 152 Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh a Tính số đo góc hai mặt phẳng ( BA C ) ( DA C ) A 30◦ B 120◦ C 60◦ D 90◦ Hướng dẫn giải # » # » # » Chọn hệ tọa độ Oxyz có A ≡ O, AB, AD, AA #» #» #» hướng với véc-tơ đơn vị i , j , k z A D Lấy a = 1, suy B(1; 0; 0), D (0; 1; 0), A (0; 0; 1), C (1; 1; 0) C B Mặt phẳng ( BA C ) có véc-tơ pháp tuyến # » #» n#» = BA ∧ BC = (−1; 0; −1) Mặt phẳng ( DA C ) có véc-tơ pháp tuyến # » # » n#» = DA ∧ DC = (0; 1; 1) D y A Gọi ϕ góc hai mặt phẳng ( BA C ) ( DA C ), ta có 1 |n#»1 · n#»2 | #» #» cos ϕ = |cos (n1 , n2 )| = #» #» = √ √ = | n1 | · | n2 | 2· Suy ϕ = 60◦ B C x Chọn đáp án C √ Câu 153 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC tam giác cạnh 2a 3, mặt bên SAB tam giác cân với ASB = 120◦ nằm mặt phẳng vng góc với đáy Gọi M trung điểm SC N trung điểm MC Tính khoảng cách hai đường thẳng AM, BN "Toán học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang 53 LATEX PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ S M N C A B √ 327a A 79 Hướng dẫn giải √ B √ 237a C 79 237a 79 √ 237a D 79 z Gọi O trung điểm AB, ∆SAB cân S S ⇒ SO⊥ AB  (SAB) ⊥ ( ABC )(gt)    Ta có (SAB) ∪ ( ABC ) = AB ⇒ SO ⊥ ( ABC )     SO ⊥ AB(cmt) Xét ∆SOB vuông O có OSB = 60◦ OB = a ⇒ SO = tan 60◦ √ Mà OC đường cao tam giác ABC cạnh 2a nên M N A C y O OC = 3a B x Gắn hình chóp S.ABC lên hệ trục tọa độ Oxyz hình vẽ √ √ √ # » Khi ta có O(0; 0; 0), B a 3; 0; , A − a 3; 0; , C (0; 3a; 0), S(0; 0; a)⇒ AB = 2a 3; 0; 3a a 9a a ; , N 0; ; 2 4 √ #» a = (2 3; 3; 1) M, N trung điểm SC, MC nên M 0; √ 3a a a 3; ; 2 √ 9a a √ # » BN có véc-tơ phương BN = − a 3; ; #» a = (−4 3; 9; 1) 4 #» # » √ #» a , b · AB 237a Ta có d( AM, BN ) = = #» #» 79 a, b # » AM có véc-tơ phương AM = Chọn đáp án C Câu 154 Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh Gọi M, N trung điểm AB B C Bán kính mặt cầu √ ngoại tiếp tứ diện MNCA √ √ 77 35 A B C 2 Hướng dẫn giải "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates √ D Trang 54 PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Chọn hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0; 0; 0), B(2; 0; 0), C D D (0; 2; 0), A (0; 0; 2) N A B Khi C (2; 2; 0), M (1; 0; 1) , N (2; 1; 2) Giả sử phương trình mặt cầu ngoại tiếp MNCA có dạng M (S) : x2 + y2 + z2 + mx + ny + pz + r = C D B A Do A ∈ (S) nên r = M,  N, C ∈ (S) nên ta có hệ   12 + 02 + 12 + m + n · + p = m=1       ⇔ n = −5 22 + 12 + 22 + 2m + n + 2p =        p = −3  22 + 22 + 02 + 2m + 2n + p · = √ 35 Vậy bán kính mặt cầu R = + + = 2 2 Chọn đáp án C √ Câu 155 Cho lăng trụ ABC.A B C có AB = 3, BB = Gọi M, N, P tương ứng trung điểm A B , A C , BC Nếu gọi α độ lớn góc hai mặt phẳng ( MNP) ( ACC ) cos α A Hướng dẫn giải B √ C √ Tam giác ABC cạnh nên √ = AP = AB · Gắn hệ trục tọa độ hình vẽ bên Ta có tọa độ √ điểm sau: P(0; 0; 0), A(3; 0; 0), B 0; − 3, , √ √ √ C 0; 3; , A (3; 0; 2), B 0; − 3, , C 0; 3; , √ √ 3 3 ;− ;2 , N ; ;2 M 2 2 √ D Z C N A M B y x A C P B Khi # » • PM = √ √ 3 # » ;− ; Ta có PM phương với #» u = 3; − 3; 2 # » • PN = √ √ 3 # » ; ; Ta có PN phương với #» v = 3; 3; 2 √ √ ⇒ [ #» u , #» v ] = −8 3; 0; Gọi #» n véc-tơ pháp tuyến mặt phẳng ( MNP) Do #» n phương với [ #» u , #» v ] nên ta chọn #» n = (−4; 0; 3) √ √ # » # » # » # » Ta có CA = 3; − 3; ; CC = (0; 0; 2) ⇒ CA, CC = −2 3; −6; "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang 55 PAGE TỐN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX # » # » Gọi n#»2 véc-tơ pháp tuyến mặt phẳng ( ACC ) Do #» n phương với CA, CC nên ta √ chọn #» n2 = 3; 3; √ #» #» − | n · n 2| √ = Ta có cos α = #» #» = | n 1| | n 2| 5·2 Chọn đáp án B Câu 156 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang vuông A B, cạnh bên SA vuông góc với ( ABCD ), SA = AB = BC = AD Tính góc hai mặt phẳng (SAD ), (SCD ) 1 1 A arccos B arccos C arccos √ D arccos √ 6 Hướng dẫn giải S Chọn hệ trục tọa độ Oxyz cho A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), C (1; 1; 0), D (0; 2; 0), S(0; 0; 1) Hai mặt phẳng (SAD ), (SCD ) nhận n#» = (1; 0; 0), n#»2 = (1; 1; 2) làm véc-tơ pháp tuyến Gọi φ góc hai mặt phẳng D A 1 |n#» · n#»2 | cos φ = #»1 #» = √ ⇒ φ = arccos √ | n1 | · | n2 | 6 C B Chọn đáp án C Câu 157 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng, hình chiếu vng góc đỉnh S xuống mặt đáy nằm hình vng ABCD Hai mặt phẳng (SAD ), (SBC ) vng góc với nhau; góc hai mặt (SAB) (SBC ) 60◦ ; góc hai mặt phẳng (SAB) (SAD ) 45◦ Gọi α góc hai mặt √ phẳng (SAB) ( ABCD √ ), tính cos α √ 2 A cos α = B cos α = C cos α = 2 Hướng dẫn giải D cos α = x Gọi H hình chiếu S lên mặt phẳng ( ABCD ) S Kẻ HM, HN, HP vng góc với AD, BC, AB y Kẻ HE, HF, HK vng góc với SM, SN, SP Từ giả thiết suy ba cạnh HE, HF, HP đôi vuông E góc Gắn trục Hx ≡ HE, Hy ≡ HF, Hz ≡ HP Từ giả thiết suy # » # » # » # » HK, HF = 60◦ , HK, HE = 45◦ Lấy #» u HE = (1; 0; 0), #» u HF = (0; 1; 0), #» u HP = (0; 0; 1) #» đặt u HK = ( a; b; c) với a2 + b2 + c2 = Thay công thức # » # » góc tính góc HK, HP = 60◦ K A z M F D H P B N C Do góc cần tính KPH = 30◦ Chọn đáp án C "Toán học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang 56 PAGE TOÁN HỌC SƠ CẤP https://www.facebook.com/MATHDDT/ LATEX Câu 158 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D có AB = a, AD = 2a, AA = 3a Gọi M, N, P trung điểm BC, C D DD Tính khoảng cách từ A đến ( MNP) 15 15 A a B a C a D a 11 22 11 Hướng dẫn giải z Gán hệ trục tọa độ hình vẽ với độ dài đơn vị D A trục a Khi đó, ta tính tọa độ điểm sau A(0; 0; 0), M(1; 1; 0), N 2; ; , P 2; 0; 2 N C B P # » Ta có MN = # » 1; − ; MP = 1; −1; 2 # » # » ; ;− vtpt ( MNP) Chọn MN, MP = 2 Suy ( MNP) : 9x + 6y − 2z − 15 = 15 Do d( A, ( MNP)) = 11 15a Vậy d( A, ( MNP)) = 11 3a x A≡O y B M 2a a D C Chọn đáp án A ĐÁP ÁN A C A C A C C D B 10 A 11 A 12 A 13 A 14 D 15 A 16 B 17 A 18 A 19 B 20 B 21 D 22 A 23 A 24 C 25 A 26 B 27 D 28 B 29 C 30 B 31 A 32 B 33 D 34 D 35 D 36 C 37 B 38 A 39 A 40 D 41 B 42 C 43 A 44 A 45 C 46 D 47 A 48 C 49 B 50 A 51 A 52 A 53 C 54 A 55 A 56 D 57 C 58 A 59 A 60 C 61 C 62 A 63 B 64 D 65 B 66 A 67 C 68 A 69 C 70 D 71 D 72 D 73 B 74 D 75 C 76 A 77 C 78 C 79 B 80 D 81 B 82 A 83 B 84 A 85 B 86 A 87 C 88 A 89 C 90 A 91 B 92 B 93 C 94 A 95 D 96 D 97 C 98 D 99 A 100 C 101 A 102 D 103 B 104 B 105 A 106 D 107 C 108 C 109 A 110 C 111 D 112 D 113 B 114 D 115 B 116 C 117 D 118 D 119 A 120 C 121 A 122 A 123 D 124 A 125 B 126 C 127 C 128 C 129 C 130 A 131 D 132 D 133 B 134 B 135 D 136 C 137 B 138 C 139 D 140 A 141 A 142 D 143 A 144 C 145 C 146 B 147 B 148 D 149 A 150 C 151 C 152 C 153 C 154 C 155 B 156 C 157 C 158 A "Tốn học mơn thể dục trí tuệ "–Isocrates Trang 57

Ngày đăng: 25/05/2019, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w