1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tai sao bảo hiểm chỉ bảo hiểm những biến cố không chắc chắn

2 98 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo định nghĩa của bộ môn Xác suất thống kê: Có 3 loại biến cố: biến cố chắc chắn, biến cố không thể có và biến cố không chắc chắn (biến cố ngẫu nhiên ). Biến cố chắc chắn là biến cố xảy ra với xác suất bằng 1 hay nói cách khác, đây là biến cố chắc chắn sẽ xảy ra khi thực hiện phép thử Ngược lại, biến cố không thể có là biến cố xảy ra với xác suất bằng không, hay nói cách khác đây là biến cố không thể xảy ra khi thực hiện phép thử. Biến cố không chắc chắn là biến cố xảy ra với xác suất 0 < P < 1 hay nói cách khác, đây là biến cố có khả năng xảy ra hoặc không xảy ra khi thực hiện phép thử. Đôi khi, biến cố có thể xảy ra với xác suất nhỏ hơn 1 và lớn gần bằng 1 (VD: 0.999999999999) thì cũng có thể coi là biến cố chắc chắn. Và biến cố xảy ra với xác suất nhỏ gần bằng 0 (VD: 0.00000000000000001) cũng có thể coi là biến cố không thể có. VD: một người nhịn đói, nhịn khát 30 ngày thì có chắc chắn chết? Một tờ vé số bất kỳ trúng độc đắc với xác suất với xác suất 0.00000001 ≈ 0 có thể xem là một biến cố không thể có?

Tai bảo hiểm bảo hiểm biến cố không chắn Theo định nghĩa môn Xác suất thống kê: Có loại biến cố: biến cố chắn, biến cố khơng thể có biến cố không chắn (biến cố ngẫu nhiên ) Biến cố chắn biến cố xảy với xác suất hay nói cách khác, biến cố chắn xảy thực phép thử Ngược lại, biến cố khơng thể có biến cố xảy với xác suất khơng, hay nói cách khác biến cố xảy thực phép thử Biến cố không chắn biến cố xảy với xác suất < P < hay nói cách khác, biến cố có khả xảy khơng xảy thực phép thử Đơi khi, biến cố xảy với xác suất nhỏ lớn gần (VD: 0.999999999999) coi biến cố chắn Và biến cố xảy với xác suất nhỏ gần (VD: 0.00000000000000001) coi biến cố khơng thể có VD: người nhịn đói, nhịn khát 30 ngày có chắn chết? Một tờ vé số trúng độc đắc với xác suất với xác suất 0.00000001 ≈ xem biến cố khơng thể có? Vì bảo hiểm lại quan tâm xem xét đến biến cố này: Ta biết rằng: Các yếu tố hình thành quan hệ bảo hiểm gồm: • Đối tượng bảo hiểm: rủi ro • Người bảo hiểm: người tham gia bảo hiểm • Nhà bảo hiểm: cơng ty bảo hiểm, tổ chức kinh doanh bảo hiểm Ta phân tích yếu tố cấu thành nên quan hệ bảo hiểm: Rủi ro: + Rủi ro không chắn tổn thất + Rủi ro bất trắc đo lường + Rủi ro khả xảy tổn thất + Rủi ro khơng thể đốn trước khuynh hướng dẫn đến kết thực khác với kết dự đoán + Rủi ro khả xảy cố khong mong đợi Từ định nghĩa trên, ta thấy rủi ro phải biến cố không chắn Đối tượng bảo hiểm rủi ro, mà rủi ro lại biến cố khơng chắn Vì vậy, ta nói đối tượng bảo hiểm biến cố không chắn Từ gốc độ người bảo hiểm (tức người gánh chiụ trực tiếp rủi ro xảy ra) họ muốn bù đắp tổn thất rủi ro xảy Và đặt biệt biến cố chắn (xác suất xảy rủi ro 1) gây thiệt hại Và ngược lại không muốn tốn khoản phí bảo hiểm cho biến cố mà biết khơng xảy Còn tổ chức bảo hiểm – người bảo hiểm (hay người quản lý quỷ bảo hiểm) mục tiêu lợi nhuận quan trọng nên chắn họ sẵn sàng bảo hiểm cho biến cố mà họ tin khơng xảy khơng tổ chức bảo hiểm lại bảo hiểm cho biến cố mà họ tin chắn xảy Như vậy, biến cố chắn, người ta muốn mua bảo hiểm khơng bán, biến cố khơng thể xảy có người bán bảo hiểm mà lại khơng mua Do đó, bảo hiểm bảo hiểm cho biến cố chắn Ví dụ: Tơi mua bảo hiểm cho tờ vé số (nếu tờ vé số tơi mua khơng trúng độc đắc cơng ty bảo hiểm bồi thường cho tơi)  khơng có cơng ty bán Tôi công ty bảo hiểm, bán hợp đồng bảo hiểm cho sóng thần Lào (khi sóng thần xảy Lào, cơng ty bồi thường thiệt hại)  không mua Bảo hiểm bảo hiểm biến cố không chắn nguyên tắc bảo hiểm: Nguyên tắc bảo hiểm rủi ro, không bảo hiểm chắn (Fortuity not certainty): Chỉ bảo hiểm rủi ro xảy bất ngờ, ngẫu nhiên, ý muốn người không bảo hiểm chắn xảy

Ngày đăng: 25/05/2019, 20:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w