Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠIHỌC VINH TRƯỜNGĐẠIHỌC VINH ĐINH XUÂN KHOA ĐINH XUÂN KHOA QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬPVIỆTNAMTRONGBỐICẢNHHIỆNNAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNGĐẠIHỌC VINHTRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Hùng PGS.TS Phạm Minh Hùng Phản biện 1: GS.TS Phạm Hồng Quang TrườngĐạihọc Thái Nguyên Phản biện 2: GS.TS Thái Văn Thành Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nghệ An Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Lê TrườngĐạihọc Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Tại TrườngĐạihọc VinhTrường Đạihọc Vinh Vào hồi: 00 ngày 22 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia ViệtNam - Trung tâm thông tin & Thư viện Nguyễn Thúc Hào, TrườngĐạihọc Vinh MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống trườngđạihọccơnglập (ĐHCL) đóng vai trò quantrọng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia Nhà nước thông qua hoạt động trường ĐHCL để điều tiết nguồn lực xã hội cho có hiệu nhất, từ điều tiết cấu đào tạo nhân lực hợp lý, trì phát triển giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Trong mười năm trở lại đây, hệ thống giáo dục đạihọc (GDĐH) nước ta có thay đổi bản, đặc biệt đa dạng hóa sở hữu trườngđạihọc (ĐH), loại hình đào tạo đòi hỏi nhà tuyển dụng làm cho phương thức quảntrị (QT) trường ĐH trước khơng thích hợp nữa; cần phải có thay đổi để đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội xu thời đại Nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động quảntrịđạihọc (QTĐH) tự chủ đạihọc (TCĐH), trách nhiệm giải trình (TNGT), hội đồng trường (HĐT)… nghiên cứu bước đầu triển khai thí điểm Bên cạnh đấy, người làm công tác QT trường ĐHCL lại chưa trang bị đầy đủ lý luận thực tiễn QT Điều làm ảnh hưởng lớn đến hiệu QT trường ĐHCL Nghiên cứu đề xuất mơ hình, chế QT trường ĐHCL nước ta bốicảnh vấn đề vừa có ý nghĩa cấp thiết, vừa mang tính thời Từ lý nêu trên, chọn vấn đề “Quản trịtrườngđạihọccônglậpViệtNambốicảnh nay” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý giáo dục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn QT trường ĐHCL, đề xuất mơ hình QT trường ĐHCL ViệtNam chế vận hành, đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH bốicảnh KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động trường ĐHCL 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quảntrịtrường ĐHCL GIẢ THUYẾT KHOA HỌCQuảntrịtrường ĐHCL vấn đề mới, khó hạn chế GDĐH ViệtNam Ngun nhân chưa hình thành lý luận có sở khoa họcquảntrịtrường ĐHCL, từ khái niệm QT đến mục tiêu, nội dung phương thức, nguồn lực chủ thể quảntrị Đặc biệt chưa có mơ hình chế vận hành hoạt động quảntrịtrường ĐHCL phù hợp với điều kiện nước ta kinh nghiệm quốc tế Có thể nâng cao hiệu QT trường ĐHCL Việt Nam, đề xuất thực mơ hình QT trường ĐHCL chế vận hành dựa yếu tố hoạt động QT trường ĐHCL NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 5.1.2 Nghiên cứu sở lý luận QT trường ĐHCL 5.1.3 Nghiên cứu sở thực tiễn QT trường ĐHCL ViệtNambốicảnh 5.1.4 Đề xuất mô hình QT trường ĐHCL ViệtNam chế vận hành 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Nghiên cứu đề xuất mơ hình QT trường ĐHCL chế vận hành cấp độ trường ĐH (QT nội trường ĐH) 5.2.2 Khảo sát thực trạng QT trường ĐHCL 05 trường ĐHCL đại diện Đó trường: ĐH Cần Thơ, ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH Sài Gòn, ĐHSP kỹ thuật TP Hồ Chí Minh ĐH Vinh 5.2.3 Thời gian khảo sát thực trạng Từ nămhọc 2016-2017 đến nămhọc 2018-2019 QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Quan điểm tiếp cận Đề tài sử dụng quan điểm tiếp cận sau đây: Tiếp cận hệ thống; tiếp cận xã hội; tiếp cận thị trường; tiếp cận phát triển; tiếp cận thực tiễn 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài 6.2.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức thống kê để xử lý liệu thu được, so sánh đưa kết nghiên cứu luận án NHỮNG LUẬN ĐIỂM CẦN BẢO VỆ 7.1 QTĐH “đòn bẩy” cho cải thiện nâng cao chất lượng lĩnh vực GDĐH Vì thế, QTĐH chất lượng GDĐH có mối quan hệ mật thiết với Không thể nâng cao chất lượng GDĐH hoạt động QT trường ĐHCL không tổ chức thực cách khoa học, phù hợp với mục tiêu, nội dung phương thức 7.2 QT trường ĐHCL khâu yếu hệ thống GDĐH ViệtNam Trên thực tế, trường ĐHCL nước ta chủ yếu quản lý chưa phải QT Nguyên nhân chủ yếu hạn chế trường ĐHCL ViệtNam chưa có mơ hình, chế vận hành phù hợp để QT nhà trườngbốicảnh 7.3 Việc đề xuất mơ hình QT trường ĐHCL ViệtNam chế vận hành cần dựa tác động đồng tới yếu tố q trình QTĐH; đồng thời tính đến ảnh hưởng nhà nước, thị trường, tham gia xã hội xu tồn cầu hóa GDĐH đến hoạt động QTĐH NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 8.1 Bổ sung, hoàn thiện vấn đề lý luận QT trường ĐHCL ViệtNam (khái niệm QTĐH; thành tố hoạt QT trường ĐHCL; vai trò yêu cầu lực, phẩm chất nhà QT trường ĐHCL ) 8.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hoạt động QT trường ĐHCL 8.3 Đánh giá khách quan thực trạng QT trường ĐHCL ViệtNam qua nghiên cứu thực tiễn trường ĐHCL đại diện 8.4 Đề xuất mơ hình QT trường ĐHCL ViệtNam chế vận hành có sở khoa học, có tính khả thi 8.5 Xây dựng Chương trình bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán quảntrịtrường ĐHCL 8.6 Các kết nghiên cứu luận án vận dụng vào QT trường ĐHCL ViệtNam CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu; Kết luận khuyến nghị; Tài liệu tham khảo; Phụ lục nghiên cứu, luận án có chương: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Chương 2: Cơ sở lý luận quảntrịtrườngđạihọccônglập - Chương 3: Cơ sở thực tiễn quảntrịtrườngđạihọccônglậpViệtNambốicảnh - Chương 4: Mơ hình quảntrịtrườngđạihọccônglậpViệtNam chế vận hành bốicảnh CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬP 1.1.1 Những nghiên cứu nước Những nghiên cứu QTĐH nước tập trung vào số vấn đề sau đây: Xây dựng sở pháp lý cho QTĐH; Ý nghĩa QTĐH; Các nguyên lý QTĐH; Cơ cấu QTĐH; Quảntrịđạihọc tốt Đó cơng trình nghiên cứu tác giả như: Baldridge, Henard Mitterle, Salmi, Conley 1.1.2 Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam, nghiên cứu QTĐH xuất chủ yếu từ năm 2000 trở lại tập trung vào vấn đề sau đây: Sự cần thiết phải đổi QTĐH; Tự chủ tự chịu trách nhiệm yếu tố cốt lõi quảntrịtrường ĐH; Hội đồng trường mơ hình mà QTĐH ViệtNam cần phải hướng tới Đó cơng trình nghiên cứu tác giả như: Trần Hồng Quân, Đỗ Đức Minh, Đặng Quốc Bảo Nguyễn Thị Huệ, Phạm Thị Ly, Phạm Phụ, Thái Văn Thành, Lê Viết Khuyến 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ MÔ HÌNH QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCƠNGLẬP 1.2.1 Những nghiên cứu nước Những nghiên cứu nước ngồi đưa mơ hình QTĐH khác như: Mơ hình cộng đồng nhà học thuật/học giả (collegial model); Mơ hình tổ chức hành quan liêu (beauractic model); Mơ hình kiểm sốt cơng; Mơ hình hai bên phụ thuộc (trong năm 1960 1970); Mô hình tam giác phối hợp Clark; Mơ hình chiều QTĐH Van Vught; Mơ hình điều khiển học vận dụng QTĐH Birnbaum (trong năm 1980 1990); Mơ hình QT cơng kiểu Kohler & Huber; Mơ hình cân quảntrịnăm chiều Clark (từ năm 2000 trở lại đây) 1.2.2 Những nghiên cứu nước mơ hình quảntrịtrườngđạihọc Ở nước, cơng trình nghiên cứu mơ hình QT trường ĐH xuất 10 năm trở lại Các nghiên cứu thường theo hướng sau đây: 1) Vận dụng mơ hình QT lĩnh vực kinh tế vào QT trường ĐH; 2) Khảo sát mơ hình QTĐH giới, từ đề xuất phương hướng vận dụng mơ hình vào QT trường ĐHCL Việt Nam; 3) Đưa mơ hình QT trường ĐHCL ViệtNam sở phân tích đặc điểm KT-XH đất nước; xu đổi phát triển GDĐH nước giới… Đó cơng trình nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Hữu Quý, Nguyễn Thị Kim Anh, Phạm Thị Lan Phượng, Phạm Thị Ly, Lê Đức Ngọc Phạm Hương Thảo, Mai Trọng Nhuận Từ kết nghiên cứu tổng quan, luận án tập trung giải vấn đề chủ yếu sau đây:.1) Nghiên cứu giải vấn đề lý luận QT trường ĐHCL ViệtNambốicảnh nay: Nội dung QT trường ĐHCL Việt Nam; phương thức QT trường ĐHCL Việt Nam; chủ thể QT trường ĐHCL Việt Nam; đánh giá hoạt động QT trường ĐHCL Việt Nam; yếu tố ảnh hưởng đến QT trường ĐHCL Việt Nam…; 2) Nghiên cứu đề xuất mô hình QT trường ĐHCL bốicảnh Mơ hình đề xuất phải phản ánh vấn đề thời QTĐH như: TCĐH, HĐT, trường ĐH - doanh nghiệp, trường ĐH - dịch vụ công ; 3) Nghiên cứu chế vận hành mơ hình QT trường ĐHCL đề xuất để nâng cao hiệu QT trường ĐHCL KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu chương 1, rút kết luận sau đây: Tổng quan nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quantrọng Thơng qua tổng quan, luận án làm rõ vấn đề cần tiếp thu, vấn đề chưa làm rõ vấn đề cần phải tập trung nghiên cứu Vấn đề QTĐH nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn QTĐH, từ ý nghĩa tầm quantrọng QTĐH đến QTĐH hiệu Mơ hình QTĐH nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu đưa nhiều mơ hình QTĐH thích ứng với điều kiện KT-XH điều kiện phát triển GDĐH quốc gia, khu vực Trong có mơ hình mà GDĐH ViệtNam nghiên cứu vận dụng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬP 2.1 TRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬPTRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠIHỌC 2.1.1 Quan niệm Cơ sở ĐHCL thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nước (trung ương địa phương) đầu tư, xây dựng sở vật chất (đất đai, nhà cửa, trang thiết bị,…), kinh phí hoạt động chủ yếu từ nguồn tài cơng khoản đóng góp phi lợi nhuận So với đạihọc tư thục (ĐHTT), ĐHCL có khác biệt về: Chủ thể sở hữu, sở vật chất tài chính, tổ chức quản lý, mức độ tự chủ, vai trò tổ chức Đảng Những điểm khác biệt đây, cần phải lưu ý xây dựng nội dung, lựa chọn phương thức đề xuất mơ hình QT trường ĐHCL ViệtNam chế vận hành 2.1.2 Đặc điểm trườngđạihọccônglậpViệtNamTrường ĐHCL ViệtNam có số đặc điểm bật sau đây: Nhà nước giám sát; Tự chủ cao, trách nhiệm xã hội cao; Tự học thuật mở rộng; Phát triển đồng thời quy mô chất lượng; quan tâm đầu ra; Liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp cộng đồng; Các bên liên quan tham gia ngày nhiều vào hoạt động trường ĐH; Được cung cấp dịch vụ đào tạo nghiên cứu khoa học thông qua hợp đồng với đối tác không khu vực cơng mà ngồi khu vực cơng; Bắt đầu vận dụng mơ hình QT (QT cơng kiểu mới; tự chủ tự chịu trách nhiệm; QT trường ĐH doanh nghiệp…) vào QT trường ĐH; Quyền lực tập trung vào HĐT (chế độ tập thể lãnh đạo); Được phân tầng thành trường ĐH theo định hướng nghiên cứu trường ĐH theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng 2.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬP 2.2.1 Khái niệm quảntrịquảntrịtrườngđạihọc 2.2.1.1 Khái niệm quảntrịTrong luận án, thuật ngữ QT hiểu hoạt động thiết lập mối quan hệ, ủy nhiệm sách, lập kế hoạch định; chịu trách nhiệm trước tổ chức, doanh nghiệp, nhà trường tin cậy, tính thích ứng hiệu chi phí quản lý để đạt kết mong đợi, thông qua việc phân chia trách nhiệm, nguồn lực, kiểm sốt tính hiệu lực hiệu Khái niệm quảntrị có khác biệt định với khái niệm lãnh đạo, quản lý điều hành mục tiêu, nội dung, phương thức, chủ thể hoạt động 2.2.1.2 Khái niệm quảntrịđạihọc Trên sở cách hiểu có, luận án đưa số cách hiểu khái niệm này: Thứ nhất: QTĐH hoạt động, nhà QT đưa tun ngơn sứ mạng, tầm nhìn xác lập mục tiêu chiến lược trường ĐH; lập kế hoạch, định sách phương hướng hoạt động trường ĐH; phân quyền thực thi quyền lực trường ĐH; thiết lập mối quan hệ lợi ích trách nhiệm nội trường ĐH trường ĐH với bên liên quan; tạo dựng thương hiệu giá trị cốt lõi trường ĐH; giám sát đánh giá việc thực mục tiêu trường ĐH Thứ hai: QTĐH q trình tổ chức, vận hành, kiểm sốt hoạt động trường ĐH nhằm đạt mục tiêu QT cách tối ưu nhất, thông qua thực nội dung phương thức QT Thứ ba: QTĐH hệ thống cấu trúc, bao gồm mục tiêu QT, nội dung QT, phương thức QT, chủ thể QT, nguồn lực QT; yếu tố tác động qua lại với chịu ảnh hưởng mức độ khác từ Nhà nước, thị trường, xã hội xu tồn cầu hóa GDĐH Các cách hiểu nói khái niệm QT trường ĐHCL vận dụng linh hoạt luận án, đề xuất mơ hình QT trường ĐHCL chế vận hành 2.2.2 Ý nghĩa, tầm quantrọngquảntrịđạihọc QTĐH có ý nghĩa, tầm quantrọng sau đây: QT làm nên thành côngtrườngđại học; QT gắn kết trườngđạihọc với bên liên quan; QT làm tăng đồng thuận hạn chế bất đồng bên trườngđạihọc 2.2.3 Các thành tố quảntrịtrườngđạihọccônglập 2.2.3.1 Mục tiêu quảntrịtrườngđạihọccônglập Hoạt động QT trường ĐHCL hướng tới mục tiêu sau đây: Định hướng hoạt động quản lý trườngđạihọccông lập; Xây dựng môi trường giáo dục đạihọc dân chủ, công khai sáng tạo; Cung cấp dịch vụ giáo dục đạihọc chất lượng cao 2.2.3.2 Nội dung quảntrịtrườngđạihọccônglập Nội dung quảntrịtrường ĐHCL bao gồm: Tuyên ngơn sứ mạng, tầm nhìn xác lập mục tiêu chiến lược trườngđại học; Lập kế hoạch, định sách phương hướng hoạt động trường ĐH lĩnh vực tổ chức nhân sự, học thuật, tài chính; Phân quyền thực thi quyền lực nhà trường; Thiết lập mối quan hệ lợi ích trách nhiệm nội trường ĐH trường ĐH với bên liên quan; Tạo dựng giá trị cốt lõi thương hiệu trường ĐH; Giám sát đánh giá việc thực mục tiêu trường ĐH 2.2.3.3 Phương thức quảntrịtrườngđạihọccônglập Tự chủ đại học, trách nhiệm giải trình kiểm định chất lượng giáo dục xem trụ cột phương thức QT trường ĐHCL 2.2.3.4 Chủ thể quảntrịtrườngđạihọccônglập Chủ thể QT trường ĐHCL bao gồm: Đảng ủy, Hội đồng trường Hiệu trưởng Việc phân định cách rạch ròi vai trò chủ thể khó có “chồng lấn” định Tuy nhiên, cách tương đối, phân định vai trò Đảng ủy, Hội đồng trường Hiệu trưởng QT trường ĐHCL sau: Đảng ủy - lãnh đạo trường ĐHCL; Hội đồng trường - quảntrịtrường ĐHCL; Hiệu trưởng - quản lý trường ĐHCL 2.2.4 Một số vấn đề mơ hình chế vận hành mơ hình quảntrịtrườngđạihọccônglập 2.2.4.1 Một số vấn đề mơ hình quảntrịtrườngđạihọccơnglập Ở mục này, luận án trình bày khái niệm mơ hình quảntrịtrường ĐHCL; yếu tố mơ hình quảntrịtrường ĐHCL để làm sở cho việc đề xuất mơ hình quảntrịtrường ĐHCL ViệtNambốicảnh 2.2.4.2 Một số vấn đề chế vận hành mơ hình quảntrịtrườngđạihọccônglập Ở mục này, luận án trình bày khái niệm chế vận hành yêu cầu chế vận hành quảntrịtrường ĐHCL 2.2.5 Vai trò yêu cầu lực phẩm chất nhà quảntrịtrườngđạihọccơnglập 2.2.5.1 Vai trò nhà quảntrịtrườngđạihọccônglậpTrongtrường ĐH, nhà QT thường giữ vai trò sau đây: Vai trò lãnh đạo; Vai trò liên kết; Vai trò truyền thơng; Vai trò sáng tạo; Vai trò điều khiển; Vai trò điều phối nguồn lực; Vai trò thương lượng 2.2.5.2 Yêu cầu lực phẩm chất nhà quảntrịtrườngđạihọccônglập Để QT hiệu trường ĐHCL, nhà QT cần phải có lực phẩm chất sau đây: Có lĩnh khát vọng thành cơng; Có tư chiến lược sáng tạo; Có khả kết nối thuyết phục người khác; Có khả lãnh đạo trường ĐH thích nghi với thay đổi mơi trường KT-XH khoa học -cơng nghệ; Có kiến thức pháp luật QT trường ĐH; Có khả QT hiệu nguồn lực trường ĐH… 2.2.6 Đánh giá hoạt động quảntrịtrườngđạihọccônglập Để đánh giá kết thực hoạt động QT trường ĐHCL, nhà QT cần làm tốt số công việc sau đây: Lập kế hoạch đánh giá kết thực hoạt động QT trường ĐHCL; Xây dựng tiêu chuẩn phục vụ cho đánh giá hoạt động QT trường ĐHCL; Lựa chọn phương pháp hình thức đánh giá phù hợp cho nội dung, phương thức, chủ thể hoạt động QT trường ĐHCL; Tổ chức đánh giá kết thực hoạt động QT trường ĐHCL 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬP 2.3.1 Yếu tố khách quan Một cách khái quát nói, yếu tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động QT trường ĐHCL bao gồm: Nhà nước, thị trường, xã hội xu tồn cầu hóa GDĐH Tuy nhiên, luận án đề cập đến số khía cạnh yếu tố nói ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động QT trường ĐHCL; bao gồm: Nền kinh tế thị trường; Các xu sách phát triển giáo dục đại học; Sự phát triển khoa họcquảntrịđạihọc 2.3.2 Yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan bao gồm: Năng lực nhà quảntrịtrườngđại học; Vai trò Hội đồng trườngtrườngđại học; Mức độ thực tự chủ trườngđạihọc KẾT LUẬN CHƯƠNG Quảntrị giữ vai trò quantrọng phát triển trường ĐHCL Khái niệm QTĐH, đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu nay, nội hàm khái niệm chưa định hình cách rạch ròi QT trường ĐH có ý nghĩa vai trò to lớn phát triển trường ĐHCL Các yếu tố QT trường ĐH bao gồm: Mục tiêu QT, nội dung QT, phương thức QT, chủ thể QT Vai trò nhà QT trường ĐHCL thể phương diện: lãnh đạo; liên kết; truyền thông; sáng tạo; điều khiển; điều phối nguồn lực; thương lượng Vai trò quy định lực phẩm chất mà nhà QT cần phải có để QT hiệu trường ĐHCL Ảnh hưởng đến QT trường ĐHCL có nhiều yếu tố khách quan chủ quan Cần phải quan tâm đến yếu tố trình QT trường ĐHCL đề xuất mơ hình, chế nâng cao hiệu QT trường ĐHCL 10 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬPVIỆTNAMTRONGBỐICẢNHHIỆNNAY 3.1 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 3.1.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng Mục tiêu khảo sát nhằm đánh giá đắn, khách quan thực trạng QT trường ĐHCL để xác lập sở thực tiễn đề tài 3.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề sau đây: 1) Thực trạng nhận thức QT trường ĐHCL đối tượng khảo sát; 2) Thực trạng đánh giá hoạt động QT trường ĐHCL đối tượng khảo sát; 3) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QT trường ĐHCL 3.1.3 Mẫu đối tượng khảo sát 3.1.3.1 Đối với đơn vị trường Đề tài chọn 05 trường ĐHCL sau để khảo sát: Trường ĐH Cần Thơ; Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội, Trường ĐH Sài Gòn; Trường ĐHSP Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Trường ĐH Vinh 3.1.3.2 Đối với cán quản lý, giảng viên Cán quản lý thuộc đối tượng khảo sát đề tài bao gồm: Ban Giám hiệu; Trưởng, Phó khoa/viện đào tạo; Trưởng, Phó phòng; Giám đốc/Phó giám đốc trung tâm; Trưởng môn Đề tài khảo sát 100% cán quản lý 05 trường chọn Còn giảng viên, số lượng đông nên đề tài khảo sát ngẫu nhiên 10% (khoảng cách mẫu 10) số giảng viên 05 trường chọn 3.1.4 Phương pháp khảo sát Đề tài sử dụng phương pháp: Lập phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến cán quản lý và giảng viên trườngđạihọccông lập; Trao đổi, vấn theo chủ đề; Nghiên cứu sản phẩm hoạt động cán quản lý giảng viên trườngđạihọccônglập 3.1.5 Cách thức xử lý số liệu thang đánh giá 3.1.5.1 Cách thức xử lý số liệu Số liệu thu từ phiếu điều tra xử lý theo phần mềm SPSS 3.1.6 Thời gian khảo sát Tất ý kiến, phiếu điều tra gửi tới đối tượng khảo sát từ tháng 10 năm 2017 thu hồi ý kiến, phiếu điều tra tháng năm 2018 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 3.2.1 Thực trạng nhận thức quảntrịtrườngđạihọccônglập Luận án khảo sát thực trạng nhận thức đối tượng khái niệm quản trị, quảntrịtrường ĐH; ý nghĩa, tầm quantrọng hoạt động QT trường ĐHCL; nội dung QT trường ĐHCL; phương thức QT trường ĐHCL, mơ hình QT trường ĐHCL Kết nhận thức đối tượng khảo sát quảntrịtrườngđạihọccônglập (theo đơn vị trường) thể bảng biểu đồ sau: 11 Bảng 3.9 Kết nhận thức quảntrịtrường ĐHCL (theo đơn vị trường) Chức danh/Vị trícơng tác Số Trung Tỷ lệ lượng bình P Độ lệch chuẩn (SD) Khoảng tin cậy 95% Cận Cận Min Max Đạihọc 236 Cần Thơ 23,4 3,4728 0,81198 3,3686 3,5769 1,54 4,94 ĐH Công nghiệp Hà 288 Nội 28,6 3,4144 0,93320 3,3062 3,5226 1,59 5,00 ĐH Gòn 7,3 3,2604 ĐH SPKT 209 HCM 20,8 3,4567 0,89928 3,3341 3,5794 1,44 5,00 Đạihọc 200 Vinh 19,9 3,3912 0,89849 3,2659 3,5165 1,59 5,00 Tổng/ Trung bình chung 100,0 3,4209 0,89158 3,3658 3,4761 1,44 5,00 Sài 74 1007 0,438 0,92860 3,0453 3,4756 1,59 4,91 Từ kết bảng 3.9 lập biểu đồ sau đây: Biểu đồ 3.1: So sánh kết nhận thức QT trường ĐHCL (theo đơn vị trường) 12 Qua số liệu bảng 3.9 biểu đồ 3.1 rút nhận xét sau đây: Nhận thức đối tượng khảo sát (theo đơn vị trường) QT trường ĐHCL, tương đương nhau; trường, nhận thức CBQL QT trường ĐHCL luôn cao GV 3.2.2 Thực trạng đánh giá hoạt động quảntrịtrườngđạihọccônglậpViệtNam Kết nhận thức đối tượng khảo sát quảntrịtrườngđạihọccônglập (theo đơn vị trường) thể bảng biểu đồ sau: Bảng 3.16 Kết đánh giá mức độ thực hoạt động QT trường ĐH (theo đơn vị trường) Khoảng tin cậy 95% Số Trung Độ lệch Đối tượng P lượng bình chuẩn (SD) Cận Cận Đạihọc Cần Thơ 236 3,4858 0,84974 3,3768 3,5948 ĐH Công nghiệp Hà Nội 288 3,4703 0,96332 3,3586 3,5820 ĐH Sài Gòn 74 3,3427 0,438 1,09312 3,0894 3,5959 ĐH SPKT HCM 209 3,5130 0,93614 3,3853 3,6406 Đạihọc Vinh 200 3,3933 0,98354 3,2561 3,5304 3,4581 0,94622 3,3996 3,5166 Trung chung bình Từ kết bảng 3.16 lập biểu đồ 3.2 13 Biểu đồ 3.2: So sánh kết đánh giá hoạt động QT Qua số liệu bảng 3.16 biểu đồ 3.2 rút nhận xét sau đây: CBQL trường đánh giá cao thực trạng hoạt động QT trường ĐH so với GV; Trong 05 trường khảo sát, có 03 trường đối tượng khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động QT mức độ khá, 02 trường đối tượng khảo sát đánh giá mức độ trung bình 3.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quảntrịtrườngđạihọccônglập Thứ nhất: Các yếu tố đưa CBQL GV cho có ảnh hưởng đến hoạt động QT trường ĐHCL Khơng có yếu tố cho khơng ảnh hưởng ảnh hưởng đến hoạt động QT trường ĐHCL Thứ hai: Trong yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QT trường ĐHCL, yếu tố Hội nhập quốc tế GDĐH CBQL GV cho ảnh hưởng (căn vào điểm trung bình yếu tố); yếu tố Năng lực nhà QT trường ĐH 3.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬP Luận án đề cập đến kinh nghiệm quảntrịđạihọc Hoa Kỳ, Anh, Australia Singapore Từ kinh nghiệm quốc tế QTĐH, luận án đề xuất số phương hướng vận dụng trường ĐHCL ViệtNam 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG Luận án ra: 1) Nút thắt QT trường ĐHCL ViệtNam tự chủ đạihọc chưa trở thành thuộc tính tự nhiên trường ĐHCL; 2) Điểm nghẽn QT trường ĐHCL ViệtNam Hội đồng trường chưa có thực quyền, chưa phát huy vai trò QT trường ĐHCL; Nan đề quảntrị ĐHCL ViệtNam chưa có 14 mơ hình chế vận hành phù hợp với điều kiện thực tế trường ĐHCL Từ làm rõ nguyên nhân hạn chế QTĐH nước ta KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu chương 3, luận án rút kết luận sau đây: Các trường ĐH chọn để khảo sát trường ĐHCL có tính đại diện cho trường ĐHCL nước ta Trong thời gian vừa qua, mức độ khác nhau, trường có hoạt động theo hướng “QT hóa trường ĐH” đạt kết bước đầu Kết khảo sát thực trạng cho thấy, trường ĐHCL đạt kết định hoạt động QT trường ĐH Tuy nhiên, hoạt động này, trường có nhiều hạn chế thiếu sót Ở mức độ khác nhau, yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động QT trường ĐHCL, yếu tố chủ quan Các kinh nghiệm quốc tế quảntrịtrường ĐHCL góp phần làm phong phú thêm sở thực tiễn luận án Đánh giá chung thực trạng QT trường ĐHCL nút thắt, điểm nghẽn nan đề QT trường ĐHCL ViệtNam Đây sở thực tiễn quantrọng để luận án đề xuất mơ hình QT trường ĐHCL ViệtNam chế vận hành chương 15 CHƯƠNG MƠ HÌNH QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬPVIỆTNAM VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH TRONGBỐICẢNHHIỆNNAY 4.1 NGUN TẮC ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬPVIỆTNAM VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH TRONGBỐICẢNHHIỆNNAY Việc đề xuất mơ hình QT trường ĐHCL chế vận hành dựa nguyên tắc sau đây: Bảo đảm tính mục tiêu; Bảo đảm tính thực tiễn; Bảo đảm tính hệ thống; Bảo đảm tính thích hợp 4.2 MƠ HÌNH QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬPVIỆTNAMTRONG GIAI ĐOẠN HIỆNNAY 4.2.1 Mơ hình hệ thống quảntrịtrườngđạihọccơnglập mơ hình quảntrị nội trườngđạihọccônglập Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, luận án đề xuất mơ hình hệ thống QT trường ĐHCL mơ hình QT nội trường ĐHCL Hình 4.1: Mơ hình hệ thống quảntrịtrường ĐHCL 16 Hình 4.2: Mơ hình quảntrị nội trường ĐHCL 4.2.2 Phân tích yếu tố mơ hình quảntrịtrườngđạihọccônglập 4.2.2.1 Các yếu tố bên ngồi mơ hình quảntrịtrườngđạihọccơnglập tác động qua lại chúng Các yếu tố bên ngồi mơ hình quảntrịtrườngđạihọccônglập bao gồm: Nhà nước;Thị trường; Sự tham gia xã hội; Xu tồn cầu hóa giáo dục đạihọc Các yếu tố bên mơ hình QT trường ĐHCL khơng tác động, ảnh hưởng đến yếu tố bên mơ hình QT trường ĐHCL mà tác động, ảnh hưởng lẫn 4.2.2.2 Các yếu tố bên mơ hình quảntrịtrườngđạihọccônglập tác động qua lại chúng Các yếu tố bên mơ hình quảntrịtrường ĐHCL bao gồm: Mục tiêu quảntrịtrường ĐHCL; Nội dung quảntrịtrườngđạihọccông lập; Phương thức quảntrịtrườngđạihọccông lập; Chủ thể quảntrịtrườngđạihọccông lập; Nguồn lực quảntrịtrườngđạihọccônglập Sự tác động qua lại yếu tố bên mơ hình QT trường ĐHCL diễn theo hai trục: Trục thứ nhất: Mục tiêu - nội dung - phương thức - nguồn lực QT; Trục thứ hai: Chủ thể QT - đối tượng QT 4.3 CƠ CHẾ VẬN HÀNH MƠ HÌNH QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬPVIỆTNAMTRONG GIAI ĐOẠN HIỆNNAY 4.3.1 Phân quyền Đảng ủy, Hội đồng trường Hiệu trưởngtrườngđạihọccônglập 17 Để thực chế cần phải: Ban hành quy chế phối hợp ba Đảng ủy, Hội đồng trường Hiệu trưởng; Tách hoạt động quảntrị khỏi hoạt động quản lý; Chuyển từ chế độ thủ trưởng (Hiệu trưởng) sang chế độ tập thể lãnh đạo (Hội đồng trường); Đảm bảo HĐT cấp có thẩm quyền cao trường ĐHCL 4.3.2 Tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình kiểm định chất lượng giáo dục trườngđạihọccônglập Để thực chế cần phải: Xác định đắn mục tiêu tự chủ, trách nhiệm giải trình kiểm định chất lượng giáo dục trườngđạihọccông lập; Tổ chức thực tự chủ đại học, trách nhiệm giải trình, kiểm định chất lượng giáo dục cách chủ động, hiệu theo lộ trình; Đảm bảo mối quan hệ thường xuyên, hữu tự chủ đại học, trách nhiệm giải trình kiểm định chất lượng giáo dục 4.3.3 Tạo động lực, thúc đẩy hoạt động trườngđạihọccônglập tất lĩnh vực thơng qua hệ thống sách thường xuyên cải tiến Để thực chế cần phải: Xác định hệ thống sách cần xây dựng cải tiến; Tổ chức xây dựng cải tiến hệ thống sách theo quy trình; Thường xuyên đánh giá hiệu hệ thống sách xây dựng cải tiến hoạt động quảntrịtrườngđạihọccônglập 4.3.4 Hợp tác, chia sẻ trách nhiệm trườngđạihọccônglập với bên liên quan Để thực chế cần phải: Nâng cao trách nhiệm trường ĐHCL bên liên quan nhà trường; Tạo chế “hành lang pháp lý” để bên liên quan tham gia vào phát triển trường ĐHCL 4.3.5 Tạo dựng, quảng bá khai thác thương hiệu, giá trị cốt lõi trườngđạihọccônglập Để thực chế cần phải: Xác định giá trị cốt lõi trường ĐHCL; Phải có chiến lược tạo dựng, quảng bá khai thác thương hiệu, giá trị cốt lõi trường ĐHCL; Phải có chế để thành viên trường ĐHCL tham gia vào việc tạo dựng, quảng bá khai thác thương hiệu, giá trị cốt lõi nhà trường 4.3.6 Đảm bảo điều kiện cần thiết để vận hành hiệu mơ hình quảntrịtrườngđạihọccônglập Để thực chế cần phải: Phát huy vai trò nhà QT trường ĐHCL; Đảm bảo nguồn lực cho vận hành mơ hình QT trường ĐHCL; Tạo mơi trường thuận lợi cho vận hành mơ hình QT trường ĐHCL 4.4 KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ MƠ HÌNH QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCƠNGLẬPVIỆTNAM VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH Các ý kiến khảo sát thống cho rằng: Đề xuất mô hình QT trường ĐHCL chế vận hành đóng góp bật luận án; mơ hình chế vận hành có tính cần thiết, tính thích hợp, tính khả thi, tính thực tiễn 18 4.5 THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH QUẢNTRỊTRƯỜNGĐẠIHỌCCƠNGLẬP VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH 4.5.1 Tổ chức thử nghiệm 4.5.1.1 Mục đích thử nghiệm Nhằm đánh giá tác động mơ hình QT trường ĐHCL chế vận hành đề xuất hoạt động QT trường ĐHCL 4.5.1.2 Giả thuyết thử nghiệm Có thể nâng cao hiệu hoạt động QT trường ĐHCL, áp dụng mơ hình QT trường ĐHCL chế vận hành mà luận án đề xuất 4.5.1.3 Nội dung cách thức thử nghiệm i) Nội dung TN: Mô hình QT trường ĐHCL chế vận hành ii) Cách thức TN: TN tiến hành lần, đối tượng 4.5.1.4 Đối tượng thời gian thử nghiệm i) Đối tượng thử nghiệm: TN tiến hành đối tượng Trường ĐH Vinh ii) Thời gian thử nghiệm: Học kỳ nămhọc 2018-2019 (từ tháng 9/2018 đến tháng 01/2019) 4.5.1.5 Đánh giá kết thử nghiệm Kết TN đánh giá Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động QT trường ĐHCL 4.5.2 Kết thử nghiệm Kết TN thể tập trung bảng 4.3 Bảng 4.3 Tổng hợp kết đánh giá hoạt động quảntrịtrường ĐH Vinh trước sau thử nghiệm Lần TN Trước TN Sau TN Mức điểm Tổng điểm 0 20 15 14 0 82 101 4.5.3 Phân tích kết thử nghiệm 4.5.3.1 Phân tích mặt định lượng Từ kết bảng 4.3 cho thấy: Kết sau TN cao trước TN Trong 29 tiêu chí đánh giá hoạt động QT trường ĐH Vinh, trước TN có tới tiêu chí mức điểm, có tiêu chí mức điểm; số tiêu chí lại mức điểm Trong đó, sau TN số tiêu chí mức điểm 14; khơng có tiêu chí mức điểm Tổng số điểm đánh giá hoạt động quảntrịtrường ĐH Vinh trước TN 82 (xếp mức trung bình), sau TN 101 (xếp mức khá) 4.5.3.2 Phân tích mặt định tính Phân tích kết TN mặt định tính tiến hành theo tiêu chuẩn Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động QT trường ĐHCL Trong tiêu chuẩn đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế áp dụng mơ hình QT trường ĐHCL chế vận hành mà luận án đề xuất trường ĐH Vinh 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu chương 4, rút kết luận sau đây: Mơ hình QT trường ĐHCL xây dựng sở xác định yếu tố trình QT trường ĐHCL vai trò yếu tố mối quan hệ chúng Sự tác động qua lại yếu tố diễn theo hai trục: Mục tiêu - nội dung - phương thức - nguồn lực QT Chủ thể QT - đối tượng QT Để mơ hình QT trường ĐHCL vận hành có hiệu cần thực chế sau đây: 1) Phân quyền Đảng ủy, Hội đồng trường Hiệu trưởngtrường ĐHCL; 2) Tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình kiểm định chất lượng giáo dục trường ĐHCL; 3) Tạo động lực, thúc đẩy hoạt động trường ĐHCL tất lĩnh vực thông qua hệ thống sách thường xuyên cải tiến; 4) Hợp tác, chia sẻ trách nhiệm trường ĐHCL với bên liên quan; 5) Tạo dựng, quảng bá khai thác thương hiệu, giá trị cốt lõi trường ĐHCL; 6) Đảm bảo điều kiện để vận hành hiệu mơ hình quảntrịtrường ĐHCL Kết khảo sát ý kiến các chuyên gia lĩnh vực QTĐH, nhà quản lý trường ĐHCL TN cho thấy, mơ hình QT trường ĐHCL chế vận hành luận án đề xuất có tính khoa học, tính cần thiết, tính thực tiễn, tính khả thi cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận án thu kết sau đây: 1.1 Luận án giải vấn đề lý luận then chốt quảntrịtrường ĐHCL ViệtNambốicảnh nay, tiếp cận quảntrịtrường ĐHCL trình 1.2 Đã xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động quảntrịtrường ĐHCL chương trình bồi dưỡng lực cho nhà quảntrịtrường ĐHCL ViệtNam 1.3 Kết nghiên cứu thực tiễn nước mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân hoạt động quảntrịtrường ĐHCL 1.4 Từ sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất mơ hình quảntrịtrường ĐHCL ViệtNambốicảnh nay; phân tích mối quan hệ yếu tố mơ hình nhằm làm rõ tác động yếu tố lên trình quảntrịđạihọc 1.5 Luận án đề xuất hệ thống chế vận hành mô hình quảntrịtrườngđạihọccơnglập Cùng với mơ hình, hệ thống chế vừa thể đầy đủ yếu tố trình quảntrịtrường ĐHCL, vừa phản ánh vấn đề cấp thiết đổi quảntrịtrường ĐHCL (tự chủ, phân cấp/phân quyền, trách nhiệm giải trình,…) 1.6 Các kết nghiên cứu luận án, mơ hình quảntrịtrường ĐHCL chế vận hành, vận dụng vào quảntrịtrường ĐHCL Việt Nam, sở đó, tiếp tục bổ sung, hồn thiện thêm 20 KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Quốc hội Chính phủ 2.1.1 Sớm đưa Luật GDĐH sửa đổi, bổ sung Quốc hội khóa 14 thơng qua vào sống Trong đó, liên quan đến QT trường ĐHCL điều luật tự chủ ĐH, trách nhiệm giải trình, Hội đồng trường… 2.1.2 Sớm ban hành Điều lệ trường ĐH mới; Nghị định Quy định chế tự chủ sở giáo dục đạihọccônglập tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quảntrịtrường ĐHCL ViệtNam 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2.1 Triển khai chương trình bồi dưỡng quảntrịtrường ĐHCL cho CBQL trường ĐHCL cách bản, với tham gia nhà QTĐH đến từ trường ĐH tiên tiến giới 2.2.2 Chỉ đạo xây dựng tiêu chuẩn đánh giá hoạt động quản trị; mức độ thực tự chủ, trách nhiệm giải trình… trường ĐHCL 2.3 Đối với Bộ chủ quảntrườngđạihọccônglập 2.3.1 Phối hợp với Bộ GD&ĐT triển khai chương trình bồi dưỡng quảntrịtrường ĐHCL cho CBQL trường ĐHCL thuộc Bộ chủ quản 2.3.2 Chỉ đạo trường ĐHCL thực hoạt động QT 2.4 Đối với trườngđạihọccơnglập 2.4.1 Chủ động chuyển đổi mơ hình “quản lý hành nhà trường” sang mơ hình “quản trị nhà trường”; đẩy mạnh tự chủ ĐH gắn với trách nhiệm giải trình kiểm định chất lượng giáo dục, góp phần đổi mơ hình QT trường ĐHCL bốicảnh 2.4.2 Nghiên cứu tích hợp vai trò lãnh đạo Đảng ủy vai trò QT HĐT thơng qua chế Bí thư đảng ủy nhà trường giữ chức vụ Chủ tịch HĐT 2.4.3 Tăng cường bồi dưỡng lực, phẩm chất cho nhà quản trị, thơng qua khóa học ngắn hạn thực tế hoạt động quảntrị nhà quảntrị nhằm đáp ứng yêu cầu quảntrị hiệu trường ĐHCL - Trung tâm 21 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC TÁC GIẢ CÔNG BỐ Đinh Xuân Khoa (2016), Quảntrịtrườngđạihọccônglập đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 129, tháng Đinh Xuân Khoa (2016), Quảntrị nhân đạihọcViệt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 132, tháng Đinh Xuân Khoa, Phạm Minh Hùng (2017), Quảntrị chất lượng giáo dục đạihọc xu hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 137, tháng Đinh Xuân Khoa, Thái Văn Thành (2017), Xây dựng tiêu chuẩn hiệu trưởngtrườngđạihọcbốicảnh đổi giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 138, tháng Đinh Xuân Khoa, Phạm Minh Hùng (2017), Hội đồng trườngtrườngđạihọc - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 140, tháng Đinh Xuân Khoa, Phạm Minh Hùng (2017), Tự chủ tài trườngđạihọccơnglậpViệt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 145, tháng 10 Đinh Xuân Khoa, Phạm Minh Hùng (2017), Đổi quảntrịtrườngđạihọc sư phạm - yếu tố cốt lõi nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên cán quản lý giáo dục phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Đinh Xuân Khoa, Bùi Văn Dũng, Phạm Minh Hùng (2018), Bàn quảntrị hoạt động khoa họccông nghệ đổi sáng tạo trườngđại học, Tạp chí Khoa họccông nghệ Việt Nam, số Đinh Xuân Khoa, Phạm Minh Hùng (2018), Tổng quan nghiên cứu mơ hình quảntrịtrườngđạihọccơng lập, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số 04, tháng 10 Đinh Xuân Khoa, Phạm Minh Hùng (2018), Kinh nghiệm quốc tế quảntrịtrườngđại học, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số 05, tháng 11 Đinh Xuân Khoa, Phạm Minh Hùng (2018), Quảntrị thương hiệu trườngđại học, Tạp chí Khoa học, TrườngĐạihọc Vinh, Tập 47, số 2B 12 Đinh Xn Khoa (2018), Cần có sách quantrọng đội ngũ trí thức để hội nhập phát triển, Tạp chí cộng sản, Số 139, tháng 13 Đinh Xuân Khoa (2018), Giáo dục đạihọcViệtNam - Tầm nhìn Hành Động, Hội thảo Giáo dục 2018, Quốc hội khóa IV, Hà Nội tháng 14 Khoa Dinh Xuan and Hung Pham Minh (2018), Model zarzadzania Vietnamska uczelnia publiczna w obecnej sytuacji, Relacje studia z nauk spolecznych 15 Khoa Dinh Xuan, Bang Nguyen Huy (2019), A low – cost experimental kit for teaching wave optic based on CDIO approach, The Physics Teacher, (ISI) 22 16 Khoa Dinh Xuan, Hung Pham Minh and Bang Nguyen Huy (2019), "Strategic Planning of universities based on accreditation standards of the ASEAN University Network" , Asia Pacific Journal of Education, (Submitted) 23 ... luận quản trị trường đại học công lập - Chương 3: Cơ sở thực tiễn quản trị trường đại học công lập Việt Nam bối cảnh - Chương 4: Mơ hình quản trị trường đại học công lập Việt Nam chế vận hành bối. .. hợp 4.2 MƠ HÌNH QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.2.1 Mơ hình hệ thống quản trị trường đại học cơng lập mơ hình quản trị nội trường đại học công lập Trên sở nghiên... tố quản trị trường đại học công lập 2.2.3.1 Mục tiêu quản trị trường đại học công lập Hoạt động QT trường ĐHCL hướng tới mục tiêu sau đây: Định hướng hoạt động quản lý trường đại học công lập;