Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG - - NGUYỄN CHÂU LINH XÂYDỰNGCÁCBÀIHƯỚNGDẪNTHÍNGHIỆM(TN)THỰCHÀNHTHUỘC CHƯƠNG I:” CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT” VÀ CHƯƠNG IV:” SINH SẢN” MÔN SINH HỌC LỚP 11 (NÂNG CAO) – THPT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HIỆN THỰC ẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ứng dụng tin học nói chung có phương thức truyền thơng đa phương tiện (Multimedia) nói riêng vào công tác đổi phương pháp giảng dạy nhiều mơn học có mơn Sinh học nhiều trường Trung học phổ thông (THPT) quan tâm Sinh học môn khoa học thựcnghiệm Do đó, việc thựchành giảng dạy mơn Sinh học có vai trò quan trọng Thựchành giúp rèn luyện, phát huy lực hành động học sinh (HS): mở rộng kiến thức học, củng cố, hệ thống, chuẩn hóa kiến thức, kỹ theo yêu cầu; rèn tính cẩn thận, xác, khoa học, phát triển tư Đặc biệt nội dung chương trình mơn Sinh học 11 sâu vào chế hoạt động trình sinh lý thể thực vật động vật nên mang tính chất khái quát trừu tượng cao Nếu việc thựchành nội dung đầu tư tốt giúp HS hiểu nắm bắt kiến thức học cách chắn, hoàn thiện Số lượng thựchành chương trình Sinh học 11 tương đối nhiều Mặc dù thựchành tiến hành tiến hành kết khơng dự đốn lí thuyết Hiện sở vật chất số trường THPT thiếu thốn như: thiếu dụng cụ, thiếu hóa chất, thiếu mẫu vật chất lượng mẫu vật, hóa chất lại phụ thuộc vào thời điểm thựchành Chính nhiều giáo viên (GV) gặp nhiều khó khăn giảng dạy tiết thựchành Chất lượng đào tạo ngày yêu cầu cao, thời gian thựchành có hạn, số lượng HS đơng, lúc u cầu thựchành HS phải hiểu rõ yêu cầu, bước tiến hành, có kỹ thao tác thành thạo Vì vậy, phương pháp giảng dạy thựchành truyền thống khó đáp ứng mục tiêu đề ra, mà đỏi hỏi phải có hỗ trợ công nghệ thông tin (CNTT) việc dạy học thựchành Để hỗ trợ GV phổ thông giảng dạy thựchành đặc biệt GV số trường khơng có đủ điều kiện để dạy thựchành giúp HS học lúc thông qua đĩa DVD, chọn đề tài “Xây dựnghướngdẫnthínghiệm(TN)thựchànhthuộc chương I:” Chuyển hóa vật chất -2- lượng thực vật” chương IV:” Sinh sản” môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao) – THPT phương pháp thực ảo” Mục tiêu đề tài Xâydựnghướngdẫn TN thựchànhthuộc chương I: “Chuyển hóa vật chất lượng thực vật” chương IV: “Sinh sản” môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao) – THPT phương pháp thực ảo nhằm nâng cao chất lượng dạy học TN thựchành Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát tình trạng dạy học TN thựchànhthuộc chương: “Chuyển hóa vật chất lượng thực vật” chương IV: “Sinh sản” môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao) – THPT để làm sở thực tiễn xâydựng TN thựchành hỗ trợ dạy học phương pháp thực ảo - Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức, sở khoa học, dụng cụ, mẫu vật, hóa chất, cách tiến hành số TN thựchànhthuộc chương: “Chuyển hóa vật chất lượng thực vật” chương IV: “Sinh sản” môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao) – THPT - Tiến hành TN thựchànhthuộc chương I: “Chuyển hóa vật chất lượng thực vật” chương IV: “ Sinh sản” môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao) – THPT đề xuất phương án cải tiến - Xâydựng đoạn phim hướngdẫn TN thựchànhthuộc chương I: “Chuyển hóa vật chất lượng thực vật” chương IV: “ Sinh sản” môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao) – THPT - Sử dụng đoạn phim vào thiết kế giáo án để hướngdẫn TN thựchànhthuộc chương I: “ Chuyển hóa vật chất lượng thực vật” chương V: “Sinh sản” môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao) – THPT - Lưu trữ tư liệu dạng đĩa DVD -3- -4- Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học 1.1.1 Trên giới Trong năm gần đây, thành tựu khoa học, đặc biệt CNTT dần trở thành cơng cụ hữu ích tất lĩnh vực xã hội CNTT làm thay đổi lớn đến hình thức, nội dung hoạt động kinh tế, văn hoá đời sống xã hội loài người Ứng dụng CNTT ngày trở nên đa dạng phong phú Đối với ngành giáo dục, việc ứng dụng CNTT lại có ý nghĩa đặc biệt Đó góp phần tích cực q trình đào tạo nguồn nhân lực có khả đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng tới kinh tế tri thức Điều khẳng định, ứng dụng phát triển tin học nhà trường trở thành xu tất yếu Việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh lại nâng cao vai trò CNTT thông qua việc sử dụng công cụ đa phương tiện Nhờ công cụ đa phương tiện máy tính : văn (text), đồ họa (graphic), hình ảnh (image), âm (sound), hoạt cảnh (video), giáo viên xâydựng giảng sinh động thu hút tập trung người học; dễ dàng thể phương pháp sư phạm , tăng khả tích cực chủ động tham gia học tập người học Trong đó, việc sử dụng cơng cụ video vào dạy học có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt việc trợ dạy học TN thựchành GV sử dụng video trường hợp: nghiên cứu vấn đề khơng thể làm thí nghiệm, thínghiệm đơn giản, thiết bị sử dụng cồng kềnh, phức tạp, đắt tiền, không an tồn; nghiên cứu q trình diễn nhanh chậm; nghiên cứu đối tượng, tượng quan sát, đo đạc trực tiếp kích thước q to q nhỏ, nghiên cứu tượng diễn nơi, thời điểm quan sát trực tiếp được; trình bày lịch sử phát triển vấn đề, phát minh khoa học tiến khoa học ký thuật Từ năm 70 kỉ XX, kỹ thuật video xuất nhanh chóng trở thành loại phương tiện dạy học đạt hiệu Ngày với tốc độ phát triển vũ bão ngành CNTT, thị trường xuất nhiều phần mềm ứng dụng hỗ -5- trợ để xâydựng phim có chất lượng cao dễ sử dụng như: Avid Studio 1.1.0.2887 Retail + Content, Pinnacle Studio 15 HD Ultimate Collection 15.0.0.7593, Avid Liquid 7.2.1 VM, Corel Studio Pro X4… 1.1.2 Ở Việt Nam Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ yêu cầu ngành giáo dục phải “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy - học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Công nghệ thơng tin cơng cụ đắc lực hỗ trợ đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, hỗ trợ đổi quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng phát triển giáo dục Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo định chọn năm học 2008-2009 làm năm học ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục theo định hướng “chuẩn hoá, đại hoá” Cùng với xu hòa nhập tồn cầu đổi phương pháp dạy học theo đạo trực tiếp Bộ GD&ĐT, việc đưa CNTT vào ứng dụng dạy học áp dụng rộng rãi trường phổ thông Nhưng hầu hết giáo viên khai thác CNTT thơng qua giảng trình diễn lớp, chưa hỗ trợ học sinh tự học, tự đánh giá kết học tập, giúp học sinh tìm kiếm kiến thức Bên cạnh đó, giảng nặng "kênh chữ", chưa khai thác "kênh hình" nên chưa khai thác tính ưu việt công nghệ dạy học Vấn đề xâydựng giảng, giáo trình điện tử đáp ứng đào tạo theo nhiều kênh thông tin hướngdần cụ thể hóa Tuy nhiên, mức độ chất lượng loại hình nhiều hạn chế trở ngại rào cản CNTT số phận giáo viên 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Cơ sở phương pháp dạy học 1.2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học -6- Quá trình dạy học chuỗi liên tiếp hành động học hành động dạy học người dạy người học đan xen tác động với khoảng không gian thời gian định nhằm thực nhiệm vụ dạy học.[8] Quá trình dạy học bao gồm tám nhân tố: Mục đích – nhiệm vụ dạy học, Nội dung dạy học, Phương pháp dạy học, Phương tiện dạy học, Thầy giáo hoạt động dạy, Học sinh hoạt động học, Hình thức tổ chức dạy học, kết dạy học Các nhân tố có mối quan hệ mật thiết với nhau, thể sơ đồ: Giáo viên Mục đích dạy học Nội dụng học Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Học sinh Kết dạy học Sơ đồ 1.1 Sơ đồ mối quan hệ nhân tố trình dạy học Phương pháp dạy học nhân tố đóng vai trò quan trọng trình dạy học Phương pháp dạy học cách thức hoạt động phối hợp, thống người dạy người học nhằm thực tối ưu nhiệm vụ dạy học [9] 1.2.1.2 Các nhóm phương pháp dạy học Có nhiều cách quan điểm phân loại PPDH khác Cơ sở việc phân loại PPDH: dựa vào mối quan hệ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học; dựa vào đối tượng học tập, người dạy người học trình dạy tập [9] * Nhóm phương pháp tổ chức, thực hoạt động nhận thức - Nhóm phương pháp dùng lời chữ viết: + Phương pháp thuyết trình + Phương pháp vấn đáp: vấn đáp gợi mở, vấn đấp củng cố, vấn đấp tổng kết + Phương pháp làm việc với SGK tài liệu khác -7- - Nhóm phương pháp dạy học trực quan: phương pháp nhận thức cảm tính tích cực, sử dụng rộng rãi trình dạy học, bao gồm: + Giáo viên trình bày mẫu vật tự nhiên + Giáo viên trình bày tượng hình, tượng trưng + Giáo viên trình bày thínghiệm - Nhóm phương pháp thực hành: + Học sinh thựchành xác định mẫu vật + Học sinh thựchành quan sát + Học sinh thựchànhthínghiệm * Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ HS Phương pháp kiểm tra, đánh giá bao gồm: Các kiểu trắc nghiệm Vấn đáp Quan sát Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận Diễn giải Tiểu luận Đ-S Viết Luận văn Nhiều lựa chọn Ghép câu Điền khuyết Sơ đồ 1.2 Sơ đồ phương pháp kiểm tra, đánh giá Tóm lại, có nhiều PPDH khác tùy thuộc vào đặc điểm nhận thức HS, đặc trưng môn học, nội dung học, điều kiện phương tiện để lựa chọn vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác để phát huy tối đa hiệu dạy học 1.2.1.3 Phương pháp dạy học TN thựchành môn Sinh học – THPT Sinh học mơn khoa học thực nghiệm, việc thựchành có vai trò quan trọng Để dạy TN thực hành, GV phải phối hợp nhiều phương pháp -8- khác nhau, đặc biệt phương pháp thựchành – đặc trưng cho tiết thựchành Trong tiết thực hành, GV người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh hoạt động giúp HS tự tìm kết luận ghi nhớ kiến thức HS trung tâm hoạt động, sau tìm hiểu mục đích, yêu cầu tiết thựchành HS hoạt động nhóm để tiến hànhthínghiệmhướngdẫn giáo viên 1.2.2 Cơ sở lí luận phương tiện dạy học 1.2.2.1 Khái niệm phương tiện dạy học phương tiện trực quan dạy học Phương tiện dạy học toàn vật, tượng giới, tham gia vào q trình dạy học, đóng vai trò cơng cụ hay điều kiện để GV HS sử dụng làm khâu trung gian tác động vào đối tượng dạy học Phương tiện dạy học có chức khơi dậy, dẫn truyền làm tăng sức mạnh tác động người dạy người học đến đối tượng dạy học [8] Trong q trình dạy học, PTDH có vị trí đặc biệt quan trọng PTDH không yếu tố chỉnh thể q trình mà có vai trò tác động trực tiếp đến nội dung PPDH Phương tiện trực quan (PTTQ) PTDH đóng vai trò công cụ GV HS sử dụng làm khâu trung gian tác động tới đối tượng dạy học PTTQ dạy học phương tiện sử dụng hoạt động dạy học, có chức khơi dậy, dẫn truyền, tăng cường khả hoạt động giác quan góp phần tạo nên chất liệu cảm tính đối tượng nhận thức nhằm đạt đến mục đích dạy học cụ thể Trong PTTQ, bên cạnh PTTQ truyền thống có PTTQ có tính đại, phương tiện nghe nhìn, phương tiện đa (Multimedia)… Sự phong phú PTDH tạo thuận lợi khó khăn dạy học Nhờ PTTQ mà tri thức trừu tượng, kiện phức tạp bộc lộ cách trực quan làm cho người học tiếp thu cách dễ dàng Do đó, PTTQ cần thiết phục vụ cho trình dạy học, khơng giúp GV tiết kiệm thời gian giảng dạy mà tạo niềm say mê, hứng thú, ham học hỏi HS, phát huy lực tư sáng tạo HS 1.2.2.2 Phân loại phương tiện dạy học Có nhiều sở để phân loại phương tiện dạy học * Dựa vào mục đích sử dụng: -9- - Phương tiện dùng trực tiếp: bao gồm máy móc, thiết bị dụng cụ GV sử dụng học để trình bày kiến thức, rèn luyện kỹ cho HS Đó là: máy chiếu, máy ghi âm, máy quay phim, tài liệu in (SGK, sách tập…), tranh vẽ, đồ, đồ thị, mơ hình, vật mẫu… - Phương tiện hỗ trợ điều khiển trình dạy học phương tiện sử dụng để tạo mơi trường học tập thuận lợi, có hiệu liên tục Bao gồm: bảng viết, giá di động, bàn thí nghiệm, loại sổ sách ghi chép tiến trình học tập, thành tích học tập HS * Dựa vào cấu tạo phương tiện: - Phương tiện dạy học truyền thống - Phương tiện nghe nhìn đại * Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động chức phương tiện: - Phần cứng: bao gồm phương tiện cấu tạo sở nguyên lý thiết kế cơ, điện, điện tử… theo yêu cầu biểu diễn nội dung giảng Đó là: máy chiếu, máy tính, máy quay phim… Phần cứng kết phát triển khoa học kỹ thuật nhiều kỷ - Phần mềm: bao gồm phương tiện sử dụng theo nguyên lý sư phạm, tâm lý, KHKT để xâydựng cho HS khối kiến thức hay cải thiện hành vi ứng xử cho HS Đó là: chương trình mơn học, báo chí, sách vở, tạp chí, tài liệu SGK… 1.2.2.3 Vai trò phương tiện dạy học q trình dạy học PTDH có ý nghĩa to lớn trình dạy học Cụ thể sau: - Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu - Góp phần làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập mơn, nâng cao lòng tin HS vào khoa học - Giúp HS phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cậy…) - Giúp GV tiết kiệm thời gian lớp tiết học Đồng thời điều khiển hoạt động nhận thức HS, kiểm tra đánh giá kết học tập em cách thuận lợi có hiệu suất cao Tóm lại, PTDH góp phần nâng cao hiệu suất lao động thầy trò - 10 - hấp toả nhiệt minh q trình hơ - TN: Chứng minh qúa trình hơ hấp toả nhiệt nghiệm (10 câu) hấp toả nhiệt (không kèm kết quả) - TN: Giâm, chiết, ghép 43 Tổng cộng phim video - Giáo án: Nhân Bộ trắc giống giâm, chiết, nghiệm ghép thực vật (10 câu) giáo án Đối với số hoạt cảnh không rõ âm thanh, thiếu thơng tin, thiếu hình minh họa, chất lượng hình khơng tốt (như đề cấp mục 3.2), đưa giải pháp xử lí tương ứng: lồng tiếng, chạy phụ đề, cập nhật hình mới, giảm kích thước ảnh chèn phụ đề Ngồi ra, để tạo cảm giác thích thú, tránh nhàm chán, bổ sung hiệu ứng, âm cho đoạn phim Điều tạo nên hiệu ứng đa chiều, đa giác quan theo tinh thần phương pháp thực ảo Toàn nội dung giảng sau biên tập, truy xuất nhiều định dạng file (*.avi, *.mpeg, *.flv ) cho mục đích sử dụng khác nhau: lưu trữ, tải lên mạng, Bằng hỗ trợ phần mềm ghi đĩa, định dạng file xuất ghi thành đĩa VCD, DVD, thuận lợi cho việc lưu hành sử dụng loại thiết bị nghe nhìn khác nhau, phù hợp với đa dạng mục đích học đa số đối tượng (Nội dung cụ thể kết thể đĩa DVD đính kèm) - 32 - Hình 3.2 Các TN Bài 6: Thực hành: Thốt nước bố trí TN phân bón; Bài 13: Thực hành: Tách chiết sắc tố từ tách nhóm sắc tố phương pháp hóa học; Bài 14: Thực hành: Chứng minh q trình hơ hấp tỏa nhiệt ; Bài 43: Thực hành: Nhân giống giâm, chiết, ghép thực vật * Ví dụ minh hoạ: Sử dụnghướngdẫn TN thựchành vào thiết kế dạy học thựchànhthuộc chương I, IV môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao) – THPT sử dụng trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá cuối tiết học: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 13: TÁCH CHIẾT SẮC TỐ TỪ LÁ VÀ CÁC NHÓM SẮC TỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC I MỤC TIÊU: Sau thựchành xong, học sinh phải: Kiến thức: - 33 - - Biết có nhóm sắc tố: diệp lục, carotenoit (caronten xantophyl) - Biết sắc tố tan dung môi hữu - Biết nhóm sắc tố thành phần hòa tan dung mơi hữu định Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thực xác thao tác phòng thínghiệm - Rèn luyện khả phán đoán, tư logic q trình tiến hànhthínghiệm - Hoạt động nhóm Nhận thức: - Tạo niềm hứng thú, say mê môn II PHƯƠNG TIỆN: - Máy chiếu III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Nghiên cứu trước SGK Sinh học 11 NC, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kỹ môn Sinh học 11 tài liệu khác - Chuẩn bị: + Dụng cụ: cân điện tử, cối, chày sứ, phễu lọc, bình Bunsen, ống nghiệm, giấy lọc, dao lam, đũa thủy tinh, cân điện tử, giá ống nghiệm, ống bóp, ống hút + Hóa chất: dầu hỏa, cồn, CaCO3, bột thủy tinh bột thạch anh Học sinh: - Nghiên cứu trước SGK Sinh học 11 NC - Chuẩn bị: + Mẫu vật: Lá sắn củ mì IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định tổ chức: - Chào lớp - Kiểm tra sỉ số, số học sinh vắng Kiểm tra cũ: - 34 - - Câu 1: Hãy giải thích mối liên quan hô hấp nhiệt độ môi trường, hô hấp hàm lượng nước cây? - Câu 2: Sự thay đổi nòng độ O2 CO2 môi trường ảnh hưởng đến hô hấp nào? Đặt vấn đề: - GV: Vì lại có màu xanh? - HS: Do có hệ sắc tố diệp lục - GV: Nhưng già lại chuyển sang màu đỏ vàng? - HS: Do có hệ sắc tố phụ carơtenơit - GV: Như vây có hai nhóm sắc tố: diệp lục carơtenơit Tùy thuộc vào khả tan dung môi khác hai nhóm mà người ta phân tách sắc tố - GV: Nhưng trước phân tách sắc tố người ta phải người ta phải rút hai nhóm sắc tố khỏi xanh Để thực hiên hai nội dung này, tìm hiểu hơm Dạy mới: Hoạt động 1: Chiết rút sắc tố Hoạt động GV HS Nội dung - GV phân vị trí cho nhóm Mục tiêu: - GV giới thiệu mục tiêu - Trong có nhóm sắc tố: diệp - HS ý lắng nghe lục, carotenoit (caronten xantophyl) - GV kiểm tra dụng cụ, hóa chất, mẫu vật - Sắc tố tan dung mơi hữu - Mỗi nhóm sắc tố thành phần - GV: Cơ sở khoa học thí hòa tan dung mơi hữu nghiệm định - HS trả lời câu hỏi - Rèn luyện kỹ thực xác thao tác phòng thínghiệm - Rèn luyện khả phán đốn, tư logic q trình tiến hànhthí - 35 - - GV hướngdẫn cách tiến hànhnghiệm - HS ý lắng nghe - Hoạt động nhóm - GV: Vì phải cắt bỏ gân - Tạo niềm hứng thú, say mê mơn thí nghiệm? Chuẩn bị: - HS: Trong gân không chứa hệ sắc tố - Dụng cụ: cân điện tử, cối, chày sứ, - GV: Thêm CaCO3 vào nghiền để làm phễu lọc, bình Bunsen, ống nghiệm, gì? giấy lọc, dao lam, đũa thủy tinh, cân - HS: để trung hòa axit dịch bào điện tử, ống bóp, ống hút - GV: Vì thêm bột thủy tinh - Hóa chất: dầu hỏa, cồn, CaCO3, bột thạch anh vào nghiền để làm gì? thủy tinh bột thạch anh - HS: Để nghiền chóng nhỏ - Mẫu vật: Lá sắn củ mì - GV: Tiến hànhthínghiêm đến Cơ sở khoa học: dung dịch chảy xuống bình Bunsen - Nhờ tính chất số dung mơi khơng có màu phân bã lại màu hữu (cồn, axeton…) có khả trắng, chứng tỏ điều gì? phá vỡ liên kết diệp lục với - HS: Rút chiết hết sắc tố khỏi xanh phân tử protein lipit, người ta - GV: Dung dịch thu có thành rút diệp lục trạng thái dung dịch phần nào? - Diệp lục (a b), Carotenoit (Carotin Cách tiến hành: Xantophin) - B1: - HS tiến hành làm thínghiệm + Lấy g tươi cắt thành mảnh nhỏ cho vào cối sứ + Cho cồn vào cối sứ + Thêm 1g CaCO3 để trung hòa axit dịch bào - B2: + Dùng cối nghiễn hỗn hợp + Khi nghiền kỹ, cho thêm cồn vào cối sứ, nghiền tiếp - B3: Rót dung dịch bên theo đũa thủy tinh vào phễu lọc bình - 36 - Bunsen - B4: Tiếp tục nghiền bã lại với cồn, rút dịch qua phễu, lặp lại dung dịch qua phễu khơng màu phân bã lại màu trắng * Chú ý: - Khi cân khối lượng cần tránh gân - Lúc nghiền khơng nên cho nhiều cồn q nhiều nghiền lâu nhỏ - Để nghiền nhanh nhỏ ta thêm bột thủy tinh bột thạch anh Hoạt động 2: Tách sắc tố thành phần Hoạt động GV HS Nội dung - GV : Cơ sở khoa học thínghiệm Cơ sở khoa học: - HS trả lời câu hỏi - Mỗi nhóm sắc tố tan - GV hướngdẫn cách tiến hànhdung môi khác Diệp lục - GV: Kết thínghiệm carơten tan cồn, xantophin tan - HS : Lớp có màu xanh tan trong dầu hỏa có caroten diệp lục, lớp có Cách tiến hành: màu vàng hòa tan sắc tố - B1: lấy 2ml dung dịch vừa rút từ xantophin xanh cho vào ống nghiệm - HS thựcthínghiệm - B2: Thêm vào 3ml dầu hỏa 1ml nước cất - B3: Bịt miệng ống nghiệm ngón tay cái, lắc mạnh nhiều lần, sau để yên giá ống nghiệm vài phút quan sát - 37 - Củng cố: - Kiểm tra, đánh giá sau tiết qua trắc nghiệm: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT ………………… Môn học : Sinh học 11 Thời gian làm bài: phút; (10 câu trắc nghiệm) Mã đề thi (Học sinh không sử dụng tài liệu) Họ tên học sinh: Lớp: ……… Câu 1: Kết thínghiệm tách chiết sắc tố thành phần: A Dung dịch phân thành hai lớp: lớp màu vàng, lớp màu xanh B Dung dịch chuyển sang màu trắng C Dung dịch phân thành hai lớp: lớp màu xanh, lớp màu vàng D Dung dịch không đổi màu Câu 2: Trong có nhóm sắc tố: A Diệp lục B Carôtenôit C Carôten D Cả A C Nước D Cả A B Câu 3: Các nhóm sắc tố tan dung mơi gì? A Vô B Hữu B Câu 4: Trong thínghiệm chiết rút sắc tố, người ta thay axeton 80% hóa chất nào: A Cồn B Dầu hỏa C Benzen D Ête pêtron Câu 5: Người ta thêm CaCO3 thínghiệm chiết rút sắc tố để: A Nghiền nhanh nhỏ B Trung hòa axit dịch bào C Xúc tác thínghiệm diễn nhanh D Cả A C Câu 6: Trong thínghiệm chiết rút sắc tố, người ta tiến hành rút dịch qua phễu đến nào? - 38 - A Dung dịch qua phễu khơng màu B Phân bã lại phễu màu trắng C Cồn bình hết D Cả A B Câu 7: Hỗn hợp sắc tố thu có màu: A Xanh B Đỏ C Vàng D Trắng Câu 8: Trong thínghiệm tách chiết sắc tố thành phần, người ta thay benzen bằng: A Cồn B Dầu hỏa C Nước D Ête C Carôten D pêtron Câu 9: Sắc tố tan dầu hỏa: A Diệp lục B Carôtenôit Xantophyl Câu 10: Cơ sở khoa học thínghiệm chiết rút sắc tố: A Sắc tố tan dung mơi hữu B Trong có diệp lục, Caroten Xantophyl C Các sắc tố khác thường tan dung môi khác D Cả đáp án Câu 11: Cơ sở khoa học thínghiệm tách chiết sắc tố thành phần: A Sắc tố tan dung môi hữu B Trong có diệp lục, Caroten Xantophyl C Các sắc tố khác thường tan dung môi khác D Cả đáp án - HẾT Viết thu hoạch BÀI THU HOẠCH Cơ sở khoa học Cách tiến hành Chiết rút sắc tố từ xánh Tách sắc tố thành phần - 39 - Kết nhận xét Dặn dò: - Thu dọn dụng cụ gọn gàng, vệ sinh - Đọc trước 14: Thực hành: Chứng minh q trình hơ hấp tỏa nhiệt 3.5 Hướngdẫn cách sử dụng đĩa phim hướngdẫn TN thựchành hỗ trợ dạy học thuộc chương I: “Chuyển hoá vật chất lượng” chương IV: “Sinh sản” môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao)- THPT phương pháp thực ảo Cái hướngdẫn TN thựchành hỗ trợ dạy học thuộc chương I: “Chuyển hoá vật chất lượng” chương IV: “Sinh sản” môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao)- THPT phương pháp thực ảo lưu trữ dạng đĩa DVD DVD định dạng lưu trữ đĩa quang phổ biến Cơng dụng lưu trữ video lưu trữ liệu Khơng phải máy tính đọc đĩa DVD, máy ổ đĩa hỗ trợ đọc đĩa DVD Nếu chưa có người sử dụng làm cách sau: - Chuyển nội dung đĩa DVD sang VCD CD - Thay ổ đĩa máy tính từ dạng VCD, CD sang DVD Cách sử dụng phim tương đối đơn giản, cần mở đĩa DVD, sau mở phim mong muốn Cách mở đĩa tương đối đơn giản, cần cho đĩa vào ỗ đĩa, sau mở phim mong muốn Bố cục đĩa DVD xếp theo thư muc giúp người sử dụng dễ dàng tìm nội dung mong muốn: Phim kèm kết Phim video Bài … Phim không kèm kết Giáo án Bộ trắc nghiệm Sơ đồ 3.1 Bố cục thư mục Để đọc phim, máy tính người sử dụng phải cài phần mềm hỗ trợ xem phim Sau số phần mềm gợi ý để hỗ trợ xem phim máy tính: - 40 - - Nếu ý đến chất lượng hình ảnh, âm nên sử dụng phần mềm Cyberlink PowerDVD Hình 3.3 Màn hình giao diện phần mềm Cyberlink PowerDVD - Nếu hay xem phim mạng nên sử dụng phần mềm KM Player Hình 3.4 Màn hình đại diện phần mềm KM Player - Nếu dùng máy tính để xem phim nên sử dụng phần mềm Media Player Classic - 41 - Hình 3.5 Màn hình đại diện phần mềm Media Player Classic 3.6 Đề xuất phương án sử dụnghướngdẫn TN thựchànhthuộc chương I: “Chuyển hoá vật chất lượng” chương IV: “Sinh sản” môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao)- THPT phương pháp thực ảo vào dạy học THPT - Đối với GV: + Sử dụnghướngdẫn TN thựchành phương pháp thực ảo vào dạy học thựchành trường khơng có điều kiện để tiến hànhthựchành + Sử dụnghướngdẫn TN thựchành phương pháp thực ảo việc rèn luyện tháo tác thựchành trước đứng lớp - Đối với HS: + Sử dụnghướngdẫn TN thựchành phương pháp thực ảo (Không kèm theo kết quả) để học trước nhà tránh tình trạng lung túng tiết thựchành trường + Sử dụnghướngdẫn TN thựchành phương pháp thực ảo để ôn tập, củng cố nội dungthựchành nhà thựchành lớp chưa hoàn thành - 42 - Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu xâydựng giảng thựchành chương I: “Chuyển hóa vật chất lượng thực vật” chương IV: “Sinh sản” môn Sinh học lớp 11 (Nâng cao) - THPT phương pháp thực ảo, rút số kết luận sau: - Đã tiến hành khảo sát 10 trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng để điều tra tình hình dạy học TN thựchànhhànhthuộc chương I: “Chuyển hóa vật chất lượng thực vật” chương IV: “Sinh sản”môn Sinh học lớp 11 (nâng cao) - Đã thực TN tiến hành cải tiến số TN thựchànhthuộc chương I: “Chuyển hóa vật chất lượng thực vật” chương IV: “Sinh sản”môn Sinh học lớp 11 (nâng cao) – THPT - Đã xâydựng phim video (trong phim video tự quay, phim video xử lý từ phim video có sẵn), giáo án hướngdẫn dạy học TN thựchành trắc nghiệm để kiểm tra - Bộ giảng (bao gồm nội dung hình thức) sau biên tập đáp ứng đầy đủ mục tiêu, nội dung yêu cầu học hồn tồn có khả ứng dụng việc làm tư liệu giảng dạy cho môn học 4.2 Kiến nghị Xâydựng phát triển giảng nhờ ứng dụng CNTT thông qua phương pháp thực ảo yếu tố quan trọng góp phần hồn thành mục tiêu đổi phương pháp giảng dạy hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung, trường THPT nói riêng, thế, chúng tơi kiến nghị số vấn đề sau: - Thựcnghiệm sư phạm đề tài nhằm xác định tính khả thi kiểm tra hiệu việc ứng dụnghướngdẫn TN thựchànhthuộc chương I: “Chuyển hóa vật chất lượng thực vật” chương IV: “Sinh sản”môn Sinh học lớp 11 (nâng cao) – THPT - Tiếp tục nghiên cứu xâydựng nội dung giảng thựchành khác để tiến đến hoàn thiện kho liệu giảng thựchành hệ thống đào tạo THPT - 43 - - 44 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đinh Quang Báo (2006), Lí luận dạy học sinh học – phần Đại cương, NXB Giáo dục Trần Quang Dần (2011), Xâydựng giảng thựchànhthínghiệm mơn học Ni cấy mơ tế bào thực vật phương pháp thực ảo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Trịnh Khắc Đức (2020), Xâydựng chương trình hướngdẫnthínghiệm cơng nghệ video flash cho phòng thínghiệm khoa Sinh – Môi trường, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Trịnh Nguyên Giao, Lê Đình Trung (2002), 111 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học, NXB ĐHQG Hà Nội TS Ngô Văn Hưng (chủ biên) (2011), Tài liệu thínghiệmthựchành mơn Sinh học trường Phổ thông, Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2009), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục Trương Thị Thanh Mai (2009), Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, ĐHSP – ĐH Đà Nẵng Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐH Sư phạm Nguyễn Thị Nguyệt (2005), Giáo dục học II, Đà Nẵng 10 Trần Khánh Phương (2008), Thiết kế giảng Sinh học 11 Nâng cao tập 1, NXB Hà Nội 11 Trần Khánh Phương (2008), Thiết kế giảng Sinh học 11 Nâng cao tập 2, NXB Hà Nội 12 Đỗ Thị Trường (2009), Bài giảng thựchành Sinh lý thực vật, ĐHSP – ĐH Đà Nẵng 13 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền (2010), Sách giáo khoa Sinh học 11 Nâng cao, NXB Giáo dục 14 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền (2010), Sách giáo viên Sinh hoc 11 Nâng cao, NXB Giáo dục - 45 - 15 Nguyễn Thị Hải Yến (2011), Xâydựnghướngdẫnthựchànhthínghiệm mơn Sinh lý thực vật phương pháp thực ảo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Tài liệu web http://www.Google.com http://www.Youtube.com http://agriviet.com/ - 46 - ... dẫn TN thực hành Bước 7: Hoàn thiện, in đĩa DVD thành sản phẩm Sơ đồ 1.3 Quy trình xây dựng hướng dẫn TN thực hành phương pháp thực ảo 1.2.3.4 Yêu cầu hướng dẫn TN thực hành dạy học TN thực hành. .. thông giảng dạy thực hành đặc biệt GV số trường khơng có đủ điều kiện để dạy thực hành giúp HS học lúc thông qua đĩa DVD, chọn đề tài Xây dựng hướng dẫn thí nghiệm (TN) thực hành thuộc chương I:”... trò q trình dạy học 1.2.3.1 Khái niệm hướng dẫn TN thực hành phương pháp thực ảo Bản chất hướng dẫn TN thực hành hỗ trợ dạy học TN thực hành phương pháp thực ảo phim video hay gọi tắt phim -