Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - ĐẬU THỊ THƯƠNG Vai trò ngoại giao cơng bảo vệ đất nước thời Trần (thế kỷ XIII) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU ] Lý chọn đề tài Hoạt động ngoại giao phận quan trọng đấu tranh dựng nước, giữ nước lâu dài anh dũng dân tộc Việt Nam Tìm hiểu hoạt động phát triển phong phú qua thời kì lịch sử để rút học kinh nghiệm cần thiết vận dụng kết cho việc làm vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, nhân dân Việt Nam phải đương đầu với nhiều thiên tai địch hoạ Qua thăng trầm ấy, ngoại giao Việt Nam bước hình thành phát triển, vừa mang đậm sắc dân tộc, vừa kết tinh tinh hoa nhân loại để tạo nên sắc riêng ngoại giao Việt Nam Ngoại giao Việt Nam truyền thống bắt nguồn từ ý chí đấu tranh kiên cường cho độc lập, tự dân tộc với nhiều gương điển Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi nhiều học sâu sắc bổ ích quan hệ với lân bang, ứng xử đối ngoại Đó lòng mong muốn hòa bình, hòa hiếu, thủy chung, xuất phát từ chất nhân văn sâu sắc truyền thống yêu chuộng hòa bình vốn có người Việt Lịch sử đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam mang lại cho ngoại giao Việt Nam tính chiến đấu cao, chất hòa bình, hòa hiếu, nhân nghĩa, thủy chung, “đem đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo” Nối tiếp triều đại nhà Lý, triều đại nhà Trần bước tiến lịch sử dân tộc: giữ vững chủ quyền, đưa đất nước phát triển phồn thịnh Nổi bật lên thời kỳ kỳ tích ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông xâm lược Song song với đối đầu quân sự, đấu tranh mặt trận ngoại giao diễn không phần liệt, có đóng góp quan trọng cho thắng lợi sau Với địa thuận lợi có nhiều tài ngun thiên nhiên, đất nước ta ln nằm dòm ngó lực ngoại xâm, có giặc Ngun - Mơng Các triều vua Trần với đóng góp tướng lĩnh tài giỏi lãnh đạo quân dân đứng lên kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc, làm nên giai đoạn hào hùng lịch sử dân tộc với hào khí Đơng A Bất kì chiến tranh xảy thiếu đàm phán ngoại giao hai bên Chiến tranh khơng lĩnh vực qn mà lĩnh vực ngoại giao Nhận thức tầm quan trọng ngoại giao kháng chiến, nhà Trần sử dụng biện pháp, sách lược ngoại giao để đánh thắng mưu đồ quân xâm lược, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ đất nước Có thể nói, thời kì thể rõ tài mưu lược quân tài ngoại giao “vừa cứng rắn vừa mềm dẻo” nhà Trần Cuộc đấu tranh chống quân xâm lược, bảo vệ đất nước mà tiêu biểu kháng chiến chống quân Mông - Nguyên nhân ta vào sử sách trang chói lọi chiến cơng hiển hách mà qn dân nhà Trần đạt Có thể nói, sách ngoại giao nhà Trần thời kỳ thực sắc bén linh hoạt Đó nghệ thuật mà ngày cần phải vận dụng quan hệ thời bình Tìm hiểu đề tài giúp hiểu rõ sở để nhà Trần đưa sách biện pháp ngoại giao mà ta sử dụng thời kì Qua đây, sâu vào phân tích, làm sáng tỏ nội dung sách ngoại giao đó, đóng góp to lớn nhà Trần vai trò ngoại giao cơng bảo vệ đất nước thời Trần Ngoài ra, tìm hiểu đề tài giúp hiểu thêm giai đoạn lịch sử đấu tranh kháng chiến chống quân xâm lược đầy oanh liệt quân dân ta, giai đoạn ngoại giao có đóng góp quan trọng lịch sử dân tộc Chính lí mà chúng tơi chọn đề tài “Vai trò ngoại giao cơng bảo vệ đất nước thời Trần (thế kỷ XIII)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu nhà Trần vấn đề liên quan đến đề tài thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều tác giả: Trong “Lịch sử Việt Nam (thế kỷ X – 1427)” Quyển - tập tác giả Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh nghiên cứu tổng quát thời đại phong kiến dân tộc Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XV Trong tác giả có đề cập đến hoạt động ngoại giao đất nước ta thời phong kiến độc lập trải qua triều đại trị Đặc biệt, tác giả trình bày rõ thời kì đấu tranh ngoại giao thời Trần (1258 - 1285) Cuốn “Việt Nam sử lược” Trần Trọng Kim tên gọi nó, tác phẩm nghiên cứu tiến trình lịch sử Việt Nam qua thời kì từ dựng nước đến Thực dân Pháp vào xâm lược nước ta Cuốn sách nêu lên số hoạt động ngoại giao Đại Việt kháng chiến chống Mông - Nguyên diễn Cũng chủ đề có liên quan, sách “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên” Hà Văn Tấn Trần Thị Tâm nói kháng chiến chống Mơng - Nguyên triều đình nhà Trần nhân dân ta Tác giả có trình bày hoạt động ngoại giao ta thời kì Đặc biệt có trình bày thời kì đấu tranh ngoại giao nhằm phục vụ cho kháng chiến vai trò kháng chiến chống ngoại xâm Hay “Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước” tác giả Nguyễn Lương Bích Trên sở khai thác nhiều nguồn tư liệu gốc lịch sử cổ trung đại Việt Nam Trung Quốc, nhà sử học Nguyễn Lương Bích giới thiệu cụ thể hoạt động ngoại giao Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, từ ngày đầu vua Hùng lập quốc đến thực dân Pháp phát động chiến tranh xâm lược hoàn thành đánh chiếm Việt Nam vào cuối kỉ XIX, đó, ngoại giao thời Trần tác giả đề cập cách rõ nét Ngồi ra, có số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Chuyện sứ - tiếp sứ (2001) Nguyễn Thế Long, Ngoại giao Đại Việt (2000) Lưu Văn Lợi, Kế sách giữ nước thời Lý – Trần (1995) Lê Đình Sỹ, Nguyễn Danh Phiệt, An Nam chí lược (2002) Lê Tắc…đây tài liệu quan trọng giúp tham khảo, bổ sung cho đề tài Các tác phẩm đề cập đến số nội dung xung quanh đề tài, tư liệu q giúp chúng tơi tiếp tục hồn thiện đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích chúng tơi nghiên cứu đề tài tìm hiểu vai trò ngoại giao công bảo vệ đất nước thời Trần (thế kỷ XIII) Để đạt mục đích đề ra, cố gắng thực tốt nhiệm vụ sau: - Sưu tầm, thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề dang nghiên cứu - Giám định, lựa chọn hệ thống hóa tư liệu để tìm hiểu sâu hơn, rộng hoạt động ngoại giao thời Trần, làm rõ nét vai trò ngoại giao công bảo vệ đất nước thời Trần Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nhiên cứu đề tài hoạt động ngoại giao nhà Trần trước, sau thời kì kháng chiến chống Ngun Mơng vai trò chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ trương, sách, hoạt động ngoại giao vua Trần Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đề tài hoàn thành sở nhiều nguồn tư liệu khác Trong tư liệu thành văn đóng vai trò quan trọng, tác phẩm sử học, cơng trình nghiên cứu sách báo tạp chí có liên quan Ngồi chúng tơi sử dụng nguồn tư liệu mạng internet Để tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành đề tài này, đứng lâp trường quan điểm Mác - Lênin đường lối Đảng Cùng với đó, chúng tơi sử dụng phương pháp có tính ngun lý: phương pháp lịch sử, phương pháp logic Chúng tơi sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu để xác hóa nguồn tư liệu phân loại chọn lọc tư liệu phù hợp với yêu cầu đề tài Ngoài chúng tơi sử dụng vận dụng phương pháp liên ngành để hồn thành khóa luận Tất phương pháp sử dụng để nhằm tiếp cận xử lý thông tin cách chân thực khoa học giúp làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp khóa luận Đề tài góp phần tìm hiểu chủ trương, sách, hoạt động ngoại giao thời kì nhà Trần trị đất nước mà cụ thể ngoại giao thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước thời Trần Qua thấy vai trò vua Trần vai trò ngoại giao việc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Đồng thời giúp người đọc hiểu thêm giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc ta Bên cạnh đó, nguồn tư liệu tham khảo thêm cho muốn tìm hiểu, nghiên cứu thời Trần, kháng chiến chống quân Nguyên – Mông giai đoạn lịch sử ngoại giao dân tộc Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo đề tài gồm có hai chương: Chương 1: Ngoại giao Đại Việt thời kỳ trước nhà Trần Chương 2: Vai trò ngoại giao cơng đấu tranh, bảo vệ độc lập dân tộc thời Trần NỘI DUNG Chương NGOẠI GIAO ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THỜI KỲ TRƯỚC NHÀ TRẦN 1.1 Khái niệm ngoại giao Khái niệm ngoại giao xuất từ lâu, có nhiều định nghĩa khác dành cho khái niệm Theo từ điển Oxford 1965: Ngoại giao việc tiến hành quan hệ quốc tế cách đàm phán, cơng tác, nghệ thuật nhà ngoại giao Với E.Stow, ông lại cho ngoại giao đặt trí tuệ lịch thiệp vào việc tiến hành quan hệ thức phủ Từ điển Tiếng Việt năm 1996 lại định nghĩa ngoại giao giao thiệp với nước để bảo vệ quyền lợi quốc gia góp phần giải vấn đề quốc tế chung Như có nhiều định nghĩa khác ngoại giao, định nghĩa lại trọng nêu bật khía cạnh mà cho chủ yếu quan trọng khái niệm, xem xét lại tất định nghĩa có vài điểm đặc thù; cho thấy ngoại giao công việc để thực nhiệm vụ trị đối ngoại quốc gia, cơng cụ sách đối ngoại, nghệ thuật tiến hành đàm phán kí kết quốc gia Theo quan điểm nhóm nghiên cứu, định nghĩa sau xem định nghĩa chung đầy đủ Ngoại giao khoa học mang tính tổng hợp trị, xã hội; nghệ thuật khả năng; hoạt động quan đối ngoại nhằm thực sách đối ngoại Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi, lợi ích, quyền hạn quốc gia, dân tộc nước giới; từ góp phần giải vấn đề chung đường đàm phán hình thức hòa bình Nói ngoại giao quốc gia nghĩa nói quan hệ nước cộng đồng quốc gia chung quanh, quan hệ xuất phát từ yêu cầu tạo môi trường quốc tế thuận lợi để đất nước sinh tồn phát triển Cộng đồng quốc tế phát triển từ xuất Nhà nước chiếm hữu nơ lệ, cộng đồng quốc tế tồn cầu ngày 1.2 Vai trò ngoại giao truyền thống Việt Nam nước có vị trí quan trọng giao lưu quốc tế Việt Nam nằm trung tâm Đơng Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây Tây Nam giáp Lào Campuchia, phía Đơng phía Nam nhìn biển Thái Bình Dương Do có vị trí thuận lợi nên Việt Nam từ sớm trở thành cầu nối châu Á Thái Bình Dương, Đơng Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, nơi giao điểm tuyến đường, luồng hàng từ Bắc tới Nam từ Đông sang Tây, nơi gặp gỡ văn hóa, văn minh lớn, mà từ sớm văn minh Ấn Độ văn minh Trung Quốc… Vì mà trình dựng nước giữ nước dân tộc ta, từ sớm ông cha ta nhận thức rõ hoạt động ngoại giao có vai trò vị trí vơ c ùng quan trọng Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ngoại giao góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền lợi quốc gia, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước, đồng thời củng cố hòa bình phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước Nói đến ngoại giao Việt Nam, tự hào đất nước ta có ngoại giao vững chắc, xây dựng từ buổi đầu dựng nước Đến đất nước ta bị xâm lăng trải qua trình đấu tranh chống giặc ngoại giao tơi luyện phát huy Phải nói rằng, suốt tiến trình lịch sử dân tộc, đất nước ta trải qua xâm lăng phong kiến phương Bắc, đế quốc hùng mạnh Nhân dân ta với truyền thống yêu nước kiên đứng lên chống giặc giành thắng lợi, bảo vệ vững lãnh thổ Việt Nam Trong chiến cơng ấy, ngoại giao đóng vai trò khơng phần quan trọng Một chiến tranh diễn khơng thể khơng có đàm phán, thỏa thuận để tìm lấy biện pháp giải có lợi cho hai bên Lịch sử ngoại giao nước ta đấu tranh gay go, liệt nhằm đòi lại quyền lợi đáng cho dân tộc Trong thời đại xã hội có giai cấp, thời phong kiến, quan hệ đối ngoại nước phổ biến thứ quan hệ bất bình đẳng “cá lớn nuốt cá bé”, nước lớn xâm lược nước nhỏ, xâm lược chưa bắt nước nhỏ phải làm chư hầu, phiên thuộc, phải nộp cống, phục dịch nước lớn Nước lớn muốn gì, nước nhỏ phải cung phụng khơng dám trái: vàng bạc, châu báu, thú vật quý hiếm, kể bắt người làm nô lệ… đủ thứ Như với triều đại phong kiến Trung Quốc, nước ta nhỏ bé quan hệ ta với Trung Quốc lúc quan hệ “thần phục” Tuy vậy, bên ngồi, bên ta giữ thái độ cứng rắn đất nước có chủ quyền Giữa nước nhỏ với nhau, quan hệ không căng thẳng lắm, không tránh khỏi diễn cảnh khiêu khích, xung đột, lấn chiếm lẫn Quan hệ đối ngoại nước ta nước khác không tránh thơng lệ thời đại Với nước nhỏ Chiêm Thành, Ai Lao… quấy nhiễu lãnh thổ nước ta, cướp bóc cải nhân dân ta, kiên đánh trả giành thắng lợi, sau buộc nước phải thần phục, đem lễ vật cống nạp theo định kỳ Khi chiến tranh xảy ngoại giao giúp có thêm thời gian chuẩn bị cho chiến đấu đồng thời nắm tình hình âm mưu địch Thực chất ngoại giao “đấu khẩu” Vì vậy, ngoại giao giành thắng lợi mang lại lợi ích vô to lớn cho dân tộc, tránh tổn thất nặng nề chiến tranh gây Còn thất bại dẫn đến chiến tranh mát Với sách ngoại giao khơn khéo, “vừa mềm mỏng, vừa cứng rắn” giúp cho đất nước ta nhiều lần tránh xung đột, nguy chiến tranh lịch sử Và điều trở thành đặc điểm truyền thống ngoại giao nước ta Trong chiến tranh, ngoại giao giúp cho có thời gian nghỉ ngơi để chuẩn bị cho chiến đấu mới, đồng thời làm chậm bước tiến quân xâm lược Quan hệ ngoại giao giúp tăng vị đất nước, chứng tỏ khả năng, sức mạnh trước nước khác Có thể nói, ngoại giao mặt đất nước Vì vậy, ơng vua lên ngôi, việc đề đường lối, sách ngoại giao phù hợp Ở triều đại vua có sứ thần sang giao hảo với nước láng giềng, với nước phong kiến phương Bắc, nhằm tạo mối quan hệ thân thiện, hữu nghị Như thời Đinh, Tiền Lê, Lý cho sứ sang giao hảo với nhà Tống, nhà Trần cho sứ giao hảo với nhà Tống, nhà Nguyên, nhà Minh… Những mối quan hệ giúp cho nước ta có thời kì ổn định để phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, công bảo vệ đất nước, đặc biệt thời kì phong kiến độc lập, ngoại giao nước ta đóng vai trò to lớn Nó khơng góp phần vào thắng lợi vẻ vang kháng chiến dân tộc mà làm cho nước khác, đặc biệt triều đại phong kiến phương Bắc hiểu rằng: Việt Nam nước nhỏ bé song kiên cường tự chủ, không xâm phạm bờ cõi Việt Nam 1.3 Ngoại giao nước ta thời kì trước nhà Trần 1.3.1 Ngoại giao nước ta từ lập nước đến kỷ X Đối ngoại mặt hoạt động chủ yếu nhà nước quan hệ với nhà nước, dân tộc khác Mặc dù nhà nước thời Hùng Vương sơ khai cha ơng ta chủ động thực đối sách ngoại giao linh hoạt: cứng rắn mềm dẻo, thân thiện để bảo vệ chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc Trước hành động quân hay đe dọa quốc gia, vua Hùng cương chống lại Truyền thuyết nhiều thần tích cho biết thời Hùng Vương có nhiều loại giặc bị đánh bại giặc Ân, giặc Ơ Lư, giặc Hồ Tơn, giặc Mũi Đỏ, giặc Răng Vàng… dường phản ánh thực Sử cũ có đoạn chép cho thấy đơi nét sách đối ngoại đó: Xưa, Hồng Đế dựng nên mn nước, thấy Giao Chỉ xa xơi, ngồi cõi Bách Việt, khơng thể thống thuộc được, phân giới hạn góc tây nam… Truyền 18 đời xưng Hùng Vương Việt Câu Tiễn thường sai sứ sang dụ, Hùng Vương chống cự lại Bên cạnh việc sẵn sàng đối phó có ngoại xâm, vua Hùng có chủ động sách đối ngoại Hai kiện lớn truyền thuyết sử sách ghi nhận việc Hùng Vương sai sứ sang thông hiếu với triều đại phương Bắc, tặng “rùa thần” chim “bạch trĩ” Không thư tịch cổ Việt Nam ghi nhận mà nhiều sách Trung Quốc trải từ đời Chu, Hán đến đời Minh, Thanh có ghi chép, dài ngắn có số điểm khác đôi chút Năm Mậu Thân đời Đường Nghiêu thứ (2353 TCN), có Nam di Việt Thường thị đến chầu, hiến rùa lớn; Vào đời Đào Đường thị, năm Mậu Thân đời Đường Nghiêu thứ 5, Việt Thường thị sang chầu dâng rùa thần Việt Thường 15 nước Văn Lang Sau lần sứ Đường Nghiêu, đến thời nhà Chu sứ nước ta lại lần sang thông hiếu Năm Tân Mão thứ sáu (1110 TCN) đời Thành Vương nhà Chu, họ Việt Thường thị Giao Chỉ sai sứ dâng chim trĩ trắng Sứ giả không thuộc đường về, Chu Công cho cỗ xe làm theo lối nam theo đường ven biển nước, tròn năm đến nước Trên hai kiện ngoại giao lịch sử Việt Nam, với phương châm mềm dẻo, hòa bình; đồng thời thể chủ động tích 10 nhằm tạo cho đất nước khơng tồn mà phát triển vững mạnh Và điều nhà Trần thời gian trị thực với đường lối đối ngoại linh hoạt sắc bén Như vậy, ngoại giao thời Trần có vai trò quan trọng công bảo vệ đất nước mà biểu cụ thể góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống quân Mông - Nguyên chiến tranh với Chiêm Thành, giữ yên toàn vẹn bờ cõi non sông đất nước ta 2.6 Bài học kinh nghiệm Tồn hai kỉ, nhà Trần có đóng góp lớn cho lịch sử dân tộc Ba lần đánh thắng quân xâm lược, giữ yên biên thùy, bảo vệ vững lãnh thổ đất nước, nhà Trần đưa quốc gia Đại Việt tiến lên bước phát triển mới, khẳng định vị trí, chủ quyền với quốc gia dân tộc khác Đứng trước nguy xâm lược, nhà Trần có kế sách giữ nước đầy sáng tạo để lại học kinh nghiệm quí báu việc bảo vệ đất nước mà phải vận dụng thời bình Đó xây dựng khối đoàn kết dân tộc, xây dựng đội quân “cốt tinh cốt nhiều”, “khoan thư sức dân để làm kế sâu bền rễ” đường lối ngoại giao “vừa mềm dẻo vừa cứng rắn”… Dưới thời Trần, hoạt động ngoại giao đẩy mạnh phát huy nhằm góp phần vào thắng lợi chung cơng đấu tranh, bảo vệ đất nước Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu vai trò ngoại giao thời Trần, ta rút học kinh nghiệm sau: Đó “biết mình, biết người”, nhận thức đắn mối tương quan lực lượng, xác định lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài dân tộc để đề đường lối, sách đối ngoại đắn đối tượng trường hợp hoàn cảnh lịch sử cụ thể Chính sách thể thơng qua biện pháp cụ thể với hình thức linh hoạt, phong phú đa dạng Nhà Trần trình cai trị tự nhận thấy nước nhỏ, nằm kề bên nước lớn lực phong kiến phương Bắc Do đó, vua Trần ln tỏ thiện chí hòa bình với triều đại phong kiến phương Bắc Bất ông vua lên cho sứ sang giao hảo nhằm đặt mối quan hệ hữu nghị, tránh xung đột vũ trang mà biết trước bất lợi cho Tuy nhiên, nằm kề bên nước lớn lại hiếu chiến nên nhà Trần sớm nhận âm mưu xâm lược chúng, nên điều chỉnh 68 sách đối ngoại cách thích hợp Đối với thời nay, việc quan hệ với nước giới vấn đề mà Đảng Nhà nước ta quan tâm Do vậy, “biết người, biết ta” để đề đường lối đối ngoại thích hợp nhằm tạo điều kiện hòa bình đưa kinh tế đất nước phát triển để tránh xung đột, chiến tranh bất lợi xảy Bởi vậy, sau hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh dựa kinh nghiệm đấu tranh lịch sử dân tộc để khẳng định “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” Và lịch sử dân tộc ta minh chứng điều Bài học kinh nghiệm ngoại giao truyền thống mà cụ thể ngoại giao nhà Trần để lại cho ngày sách “vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn” Ngay từ lực phương Bắc âm mưu xâm lược nước ta, triều đại phong kiến Việt Nam thực sách đối ngoại “vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn” để nhằm giữ vững chủ quyền, lãnh thổ dân tộc Đến thời Trần đường lối kế tục phát huy mạnh mẽ Mặt khác, vua Trần biến hóa hoạt động ngoại giao đầy sáng tạo Lúc mềm dẻo để tranh thủ thời gian cần thiết ổn định, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Tuy nhiên, đứng trước hành động uy hiếp, xâm lược kiên quyết, cứng rắn đấu tranh chống lại Hoạt động đối ngoại nhà nước nào, xét cho thông qua mối quan hệ với quốc gia hữu quan nhằm thực có hiệu cơng bảo vệ xây dựng đất nước Để thực thi hoạt động đối ngoại có hiệu lực, trước hết tùy thuộc vào sáng suốt nhà nước Lịch sử chứng minh suốt hai kỷ, nhà Trần động viên nhân dân cầm vũ khí chiến đấu anh dũng đánh thắng xâm lăng từ hai phía bắc, nam để đất nước Đại Việt tồn vững mạnh khu vực Trên sở sức mạnh kiên cường đó, nhà Trần có sách đối ngoại khôn ngoan đối tượng: mềm dẻo, nhún nhường có điều kiện kiên Trung Hoa, vừa linh hoạt vừa cứng rắn với Chiêm Thành Sự kết hợp sức mạnh vũ khí với sách đối ngoại học kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Sự kết hợp “đánh” “đàm” bảo đảm chủ động Đại Việt cạnh tranh theo quy luật “mạnh yếu thua” quốc gia diễn khu vực thời đại phong kiến Bài học kinh nghiệm lịch sử quan hệ đối ngoại 69 với phương Bắc từ kỷ X nhà Trần kế thừa, ứng dụng nâng lên tầm cao Trong thời đại ngày nay, với xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế ngày mở rộng tạo nên nhiều mối quan hệ chồng chéo nước với Do vậy, quốc gia phải tự điều chỉnh đường lối đối ngoại để phục vụ cho công bảo vệ phát triển đất nước Đối với nước có kinh tế phát triển nước ta hoạt động ngoại giao lại có tầm quan trọng to lớn Nó khơng tạo nên mối quan hệ giao lưu, hợp tác với nước giới mà tìm kiếm mối đầu tư, thị trường kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển Hơn nữa, ngoại giao “tiếng nói” dân tộc, làm tăng vị đất nước trường quốc tế Như vậy, từ cha ông ta lập nước tiến hành đấu tranh giữ nước đến đường lối ngoại giao thực cách quán Dù hoàn cảnh nào, kẻ thù đường lối ngoại giao “vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn” Việt Nam sử dụng trở thành đặc trưng truyền thống ngoại giao Việt Nam Có thời nay, Đảng Nhà nước ta vận dụng cách sáng tạo hơn, đa dạng hơn, linh hoạt để góp phần mạnh mẽ vào thắng lợi chung cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 70 KẾT LUẬN Đường lối ngoại giao vấn đề khó khăn phức tạp quốc gia dân tộc giới Bởi nhiệm vụ ngoại giao vơ quan trọng Nó tạo mơi trường hòa bình, thuận lợi để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, đất nước ta luôn phải đối đầu với xâm lược lực ngoại bang Ở thời kì phong kiến độc lập, vốn quốc gia nhỏ bé, đất nước ta bị lực phong kiến phương Bắc công xâm lược Do đó, triều đại lên ngơi, ngồi nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước trước hết phải hoàn thành nhiệm vụ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Nổi bật lên triều đại nhà Trần với ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên giành thắng lợi, giữ yên bờ cõi đất nước Có thắng lợi đó, phần nhờ hoạt động ngoại giao tích cực nhà Trần lúc Bằng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, nhà Trần sử dụng ngoại giao công cụ phục vụ đắc lực cho công bảo vệ đất nước Thời gian này, hoạt ngoại giao diễn chủ yếu dựa hoạt động sứ thần Việc - sứ giả với chiếu thư, biểu văn qua lại phản ánh rõ nét hoạt động ngoại giao thời kì Với ngơn từ nhỏ nhẹ, mềm mỏng, toát đầy vẻ kiên quyết, cứng rắn, vua Trần khéo léo từ chối yêu cầu, hạch sách đáng quân xâm lược Đồng thời kìm hãm bước chân xâm lược chúng, tạo thời gian hòa bình để củng cố, xây dựng lực lượng chuẩn bị cho chiến đấu tới Có thể nói, điều đặc biệt thời kì khơng có tiếp xúc vua Trần với vua Nguyên Chúng ta dễ dàng hiểu đối sách cứng rắn nhà Trần Mặc dù nhiều lần cho sứ sang dụ vua Trần sang chầu vua Trần đề tìm cớ thối thác Làm vậy, vua Trần muốn chứng tỏ điều Đại Việt thuộc quốc mà nước độc lập, có chủ quyền, khơng muốn làm nhục quốc thể Có thể nói rằng, ngoại giao thời Trần ngoại giao chủ động, linh hoạt tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà có biện pháp khác Nhưng mục đích cuối hoạt động ngoại giao bảo vệ đất nước, giữ gìn 71 chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Nền ngoại giao đến vận dụng công phát triển kinh tế đất nước Sự kết hợp truyền thống với đại quan hệ ngoại giao cho niềm hi vọng, tin tưởng vào thành công đường đối ngoại để xây dựng bảo vệ đất nước lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Đào Duy Anh (1961), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Bốn Phương, Sài Gòn Đào Duy Anh (2011), Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX), Nxb Khoa Học Xã Hội Phạm Văn Ánh (2008), “Khảo biện văn thơ ngoại giao Trần Nhân Tông”, t/c Văn học, số 12, tr.39 - 48 Nguyễn Lương Bích (1996), Lịch sử ngoại giao Việt Nam thời kì trước, Nxb Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1999), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Lê Quý Đôn (1963), Kiến văn tiểu lục, NXb Sử học Học viện quan hệ quốc tế (2001), Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Hà Nội 10 Phan Khoang (1995), Bang giao sử lược, Nxb Tân Việt, Hà Nội 11 Khoa Chính Trị Quốc tế Ngoại giao Việt Nam (2001), Ngoại giao Việt Nam từ thưở dựng nước đến trước cách mạng tháng 8/1945 , Nxb Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 12 Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa 13 Khuyết danh, Nguyễn Gia Tường (dịch) (1993), Đại Việt sử lược, Nxb TP HCM 14 Đinh Xuân Lâm, Vũ Trường Giang (2004), “Tìm hiểu số đặc điểm ngoại giao Việt Nam thời phong kiến”, t/c Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr – 10 15 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 16 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử kí tồn thư, dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ - tiếp sứ thời xưa, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội 73 18 Nguyễn Thế Long (2005), Những mẫu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Tuấn Liêu (1995), Lược khảo quan hệ Việt - Trung thời kì phong kiến, Nxb Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội 20 Lưu Văn Lợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 21 Phạm Ngọc Phụng (1963), Tìm hiểu chiến lược chiến thuật thời Trần Lê, Nxb Hà Nội 22 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2005), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 23 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Viện Sử Học (dịch) (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục – Hà Nội 24 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh (1977), Lịch sử Việt Nam ( kỷ X – 1427), Quyển – tập 2, Nxb Giáo dục 25 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 26.Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục 27 Lê Đình Sỹ, Nguyễn Danh Phiệt (1995), Kế sách giữ nước thời Lý – Trần, Nxb Chính trị Quốc gia 28 Lê Tắc (2002), An Nam chí lược, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây 29 Hà Văn Tấn (1964), “Bàn thêm nguyên nhân khiến cho kháng chiến chống quân Mông Cổ hồi kỷ XIII đến thắng lợi”, t/c Nghiên cứu lịch sử, số 66 - 67 30 Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm (1975), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thảo (1995), Sứ thần Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 32 Chu Thiên (1957), Chống quân Nguyên, Nxb Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Thuần (2006), “Việt sử giai thoại” tập – 71: giai thoại đời Trần, Nxb Giáo dục 34 Trần Quốc Vượng (2005), Việt sử lược, Nxb Thuận Hóa 35 www.vnsharing.net (14/10/2007), Cuộc kháng chiến chống Ngun Mơng 74 36 www.netdepviet.org, Ngoại giao Việt Nam truyền thống 37 www.tailieu.vn (11/7/2011), Khảo biện văn thư ngoại giao Trần Nhân Tông 38 www.tailieu.vn (14/5/2011), Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông nhà Trần 39 www.wattpad.com Lịch sử nhà Trần chiến tranh chống Mông Nguyên 40 www.tintuc.xalo.vn Ngoại giao Việt Nam từ lịch sử đến 41 www.suhoctre.hisforum.net/t1961-topic Đặc điểm ngoại giao truyền thống Việt Nam 42 www.vn.360plus.yahoo.com/batrieu-09/article?mid=394 (11/9/2010), Văn thư ngoại giao thời Trần: nội dung nghệ thuật 75 PHỤ LỤC Lời chiếu văn năm Chí Nguyên thứ 12 (1275) Theo chế độ tổ tông qui định, phàm nước nội phụ vua phải thân hành tới chầu, gửi em làm tin, biên nạp dân số, nộp thuế lệ, mộ dân trợ binh đặt quan Đạt Lỗ Hoa Xích để thống trị; sáu điều nói trên, năm trước có lời dụ cho khanh biết rồi, mà qui phụ 15 năm, khanh chưa tới triều kiến lần nào, điều kiện đến chưa thi hành; ba năm tới cống hiến lần, đồ cống hiến không dùng Ý trẫm muốn để lâu ngày khanh hiểu, bỏ qua không hỏi làm chi, đến chưa thấy tỉnh ngộ, lại sai sứ thần Hợp sát Nhi Hải Kha qua nước khanh, dụ khanh vào triều Nếu cớ khác mà khơng được, sai em thay mặt Ngồi khoản ấy, dân số nước có ngạch tịch định, thuế khóa qn dịch, châm chước cho được? Nếu dân khanh số ít, mà bắt lính q nhiều, sức e khơng đủ; nên biên số dân khanh tùy theo nhiều hay để định số lính số thuế; số quân mà ta phái khơng cho đóng nơi xa khác, cho theo lính thú Vân Nam để trợ lực cho mà Vậy lời chiếu thị cho rõ Lời Chiếu năm Chí Nguyên thứ 18 (1281) Hồi trước An Nam quốc vương Trần (Quang Bình tức Nhật Cảnh) sống, ta thường lấy sáu điều khoản theo lệ cũ tổ tông yên trị nước phụ quốc để lời dụ, ơng chưa làm đầy đủ Nay khơng có lệnh triều đình mà tự lập lên làm vua Ta sai sứ thần qua triệu mượn cớ khơng đến chầu, lại thác ốm không đi, thật cố ý trái mệnh lệnh ta, cho thúc phụ Di Ái vào bái yết Ta liền muốn đem quân qua đánh Nhưng khanh chịu làm cống hiến từ lâu, nên khơng muốn giết oan tính mạng nhân dân để dạy bảo người vô tri khanh Khanh xưng bịnh khơng chầu, cho khanh nghỉ mà thuốc thang điều dưỡng, nên ta lập thúc phụ khanh Di Ái thay khanh làm An Nam quốc vương để cai trị dân khanh Các quan lại thân sĩ, nhân dân yên mà sinh lý, không 76 nên sợ sệt Hễ có nhân dân làm loạn, đại binh thẳng tiến vào giết hại tính mạng, khơng nên ốn trách, thật lỗi khanh nhân dân Nay Dụ quan tôn tộc nước An Nam Lời chiếu dụ cho Thế Tử Trần năm Chí Nguyên 28 (1291) Các vị tổ tông ta qui định rằng: phàm nước qui phụ, nước thân hành tới chầu nhân dân an cư lạc nghiệp thường; nước kháng cự khơng phục tùng bị tiêu diệt, điều khanh biết Cho nên sai sứ thần qua mời thân sinh khanh qua chầu, rút không lời, cho ông qua thay mặt chầu triều Vì thân sinh khanh không vào chầu, nên ta phong cho người An Nam quốc vương sai sứ thần Bất NhãnThiếp Mộc Nhĩ đưa nước.Ông thân khanh lại giết đuổi sứ thần ta, ta phải dấy binh qua đánh để hỏi tội, nhân dân khanh bị chém giết thật nhiều mà quân ta có tổn hại Lúc Trấn Nam Vương Thốt Hoan trẻ tuổi, đường thủy tiến binh, lầm nghe theo Toa Đơ Ơ Mã Nhi, nên rơi vào tay khanh, nhân khanh tạm yên đến Khanh biết thân hành sang chầu triều, phù ấn tước vua, ta cho khơng tiếc điều gì, đất đai nhân dân bảo tồn vĩnh viễn Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 77 78 Trận thủy chiến sông Bạch Đằng 79 Đền An Sinh, thờ vị vua Trần có Lăng Mộ Trại Lốc - Tây Yên Tử Miếu hiệu Niên hiệu SinhMất Trị Thụy hiệu Thái Tơng Kiến Trung (1226-1232) Thiên Ứng Chính Bình 1218Trần Cảnh (1232-1251) 1277 Nguyên Phong (1251-1258) 12261258 Nguyên Hoàng đế Hiếu Chiêu Lăng Thánh Tông Thiệu Long (1258-1272) Trần Bảo Phù Hoảng (1273-1278) 12581278 Tuyên Hoàng Đế Hiếu Tên 12401291 80 Lăng Dụ Lăng Thiệu Bảo (1278-1285) Trần Trùng Hưng Khâm (1285-1293) 12581308 12781293 Duệ Hiếu Hoàng Đức Lăng Đế 12761320 12931314 Nhân Hồng Đế Minh Tơng Đại Khánh (1314-1323) 1300Trần Mạnh Khai Thái 1357 (1324-1329) 13141329 Văn Triết Hoàng Mục Lăng Đế Hiến Tông Khai Hựu 13191341 13291341 ? Xương An Lăng Dụ Tông Thiệu Phong (1341-1357) Trần Hạo Đại Trị (1358-1369) 13361369 13411369 ? Phụ Lăng bị giết Nhân Tông Anh Tông Hưng Long Trần Thuyên Trần Vượng Hiếu Thái Lăng Hôn Đức Đại Định Công Dương Nhật Lễ ?-1370 13691370 tiếm Nghệ Tông Trần Phủ 13211394 13701372 Anh Triết Hồng Ngun Đế Lăng Duệ Tơng Long Khánh Trần Kính 13371377 13731377 ? Phế Đế Xương Phù Trần Hiện 13611388 13771388 phế làm Linh An Đức Vương Sơn Bài Thuận Tông Quang Thái Trần Ngung 13781399 13881398 ép nhường Yên ép chết Lăng Sinh Thiệu Khánh 81 Hy Lăng Thiếu Đế Kiến Tân Trần An 1396-? 82 13981400 bị Hồ Quý Ly cướp ? phế làm Bảo Ninh Đại Vương ... ngoại giao thời kì nhà Trần trị đất nước mà cụ thể ngoại giao thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước thời Trần Qua thấy vai trò vua Trần vai trò ngoại giao việc đấu tranh bảo. .. cơng bảo vệ đất nước thời kì 22 Chương VAI TRỊ CỦA NGOẠI GIAO TRONG CƠNG CUỘC ĐẤU TRANH, BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC DƯỚI THỜI TRẦN 2.1 Khái quát nhà Trần tình hình Đại Việt kỷ XIII Từ nửa sau kỷ XII,... động ngoại giao thời Trần, làm rõ nét vai trò ngoại giao cơng bảo vệ đất nước thời Trần Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nhiên cứu đề tài hoạt động ngoại giao nhà Trần trước, sau thời kì