CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY

31 1.8K 31
CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ  VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG CÔNG CUỘC  XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ - LUẬT & NGOẠI NGỮ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: CON NGƯỜI TRONG TRIẾC HỌC MÁC LÊNIN VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Tố Thi Nhóm sinh viên thức hiện: (Nhóm 2 Lớp DA12LD) 1. Sơn Thị Sika. 2. Lê Thị Kiều Anh. 3. Võ Trần Duy. 4. Nguyễn Văn Thịnh. 5. Nguyễn Phước Toàn. 6. Trương Văn Hưởng. Trà Vinh: ngày 28, tháng 03, năm 2013. 2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ - LUẬT & NGOẠI NGỮ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: CON NGƯỜI TRONG TRIẾC HỌC MÁC LÊNIN VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Tố Thi Nhóm sinh viên thức hiện: (Nhóm 2 Lớp DA12LD) 1. Sơn Thị Sika 114112271 2. Lê Thị Kiều Anh 114112369 3. Võ Trần Duy 114112230 4. Nguyễn Văn Thịnh 114112385 5. Nguyễn Phước Toàn 114112280 6. Trương Văn Hưởng 114112235 Trà Vinh: ngày 28, tháng 03, năm 2013. 2 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………………………2 2. Tình hình nghiên cứu đề tài………………………………………………… 4 3. Mục đích nhiệm vụ của đề tài…………………………………………… 4 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài……………………………………………….5 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài……………………………………………5 6. Kết cấu của đề tài …………………………………………………………….5 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI HỌC 1. Khái niệm xã hội học con người………………………………………………8 2. Bản chất của con người 2.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người…………… 8 2.2. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về con người…………………………10 2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người……………………………………14 CHƯƠNG II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 1. Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ 19 2. Giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích………………………………………20 3. Xây dựng thực hiên một cơ chế dân chủ hóa mọi mặt đời sống xã hội 21 CHƯƠNG III. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY………………………………………………………………………… 22 C.PHẦN KẾT LUẬN……………………27 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….28 PHỤ LỤC……………………………….……………………… 29 A. PHẦN MỜ ĐẦU 2 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất cả nhất của toàn nhân loại. Làn sóng văn minh thứ ba đang được loài người tới một kỉ nguyên mới, mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai. Trong bối cảnh đó sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa càng làm cho các tư tưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người Việt Nam càng dễ đi đến phủ nhận vai trò khả năng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Tại sao lại phải nghiên cứu vế phạm trù con người vấn đề về con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong khi thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vĩ đại trên thế giới đã có rất nhiều, rất nhiều nước đã trở thành những nước công nghiệp lớn. Phải chăng đó là vì công nghiệp hóa, hiện đại hóa là phương thức duy nhất để phát triển nền kinh tế thế giới bất kỳ một quốc gia nào bỏ qua quá trinh này thì sẽ trở nên quá chậm, quá lạc hậu so với bước đi của thế giới? phải chăng giống như các quốc gia khác, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung đó? Nhưng quan trọng hơn cả, phải chăng con người là chủ thể, là mấu chốt, là điểm khởi đầu cững như là cái đích của quá trình lâu dài này? Đúng là thực tế ở nhiều quốc gia công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tạo ra nhiều thành tựu khoa học không thể phủ nhận được. Chẳng hạn như việc sử dụng năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời đã làm giảm sự phụ thuộc của con người vào nguồn năng lượng khoáng sản; sự ra đời của các vật liệu tổng hợp không những giúp con người giảm phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên không tái sinh được mà còn cung cấp cho con người nguồn vật liệu mới có tính năng ưu việt hơn tái sinh được. nhờ phát minh con người sử dụng nguồn vật liệu mới nàycon người có thể thu nhỏ máy tính điện tử xuống hàng vạn lần về thể tích đồng thời tăng hiệu năng của nó lên hàng chục vạn lần so với ba chục năm trước. sự ra đời xuất hiện các loại vật liệu mới đang ngày càng trở thành nhân tố vô cùng quan trọng của sự phát triển sức sản xuất xã hội về tiến bộ khoa học công nghệ cùng với quá trình tự đông hóa tiến bộ khoa học công nghệ cho thấy loài người sẽ tiến tới một xã hội của cải tuôn ra rào rạt. Còn Việt Nam thì sao? Cho đến nay, Việt Nam vẫn thuộc loại những nước nghèo nhất thế giới, nền kinh tế vẫn ở tình trạng lạc hậu còn mang tính chất tự cấp, tự túc đất nước chưa ra 2 khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, lạm phát còn ở múc cao, sản xuất chưa ổn đình tình hình mất cân đối vẫn nghiêm trọng, bộ chi ngân sách càng lớn, tốc độ tăng dân số cao, lao động thất nghiệp hoặc không đủ việc làm, đời sống nhân dân còn nhiều khó khó khăn. Vì vậy muốn không bị tuột hậu xa hơn nữa, muốn ổn định mọi mặt để đi lên phát triển thì tất yếu phải thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Nhưng nếu chỉ có như vậy thì tại sao lại phải đề cập đến vấn đề con người? Liệu có phải con người đang giữ một vai trò gì đó trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hơn thế nữa phải chăng đó là một vai tro quan trọng, quyết định sự thành bại của sự nghiệp đổi mới này. Trước hết có thể nói rằng xã hội loài người tồn tại phát triển dựa váo hai nguồn tài nguyên là: thiên nhiên con người. Cái quý nhất trong nguồn tài nguyên con người là trí tuệ. Theo quan niệm cổ điển, mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên đều có hạng đều có thể bị khai thác cạn kiệt. Song, sự hiểu biết của con người đã, đang sẽ không bao giờ chịu dừng lại, nghĩa là nguồn tài nguyên trí tuệ không có giới hạn. tính vô tận của nguồn tiềm năng trí tuệ là nền tảng để con người nhận thức tính vô tận của thế giới vật chất, tiếp tục nghiên cứu những nguồn tài nguyên còn vô tận nhưng chưa được khai thác sử dụng, phát hiện ra những tính năng mới của nhưng dang tài nguyên đang sử dụng hoặc sáng tạo ra những nguồn tài nguyên mới vốn không có sẵn trong tự nhiên, nhằm phục vụ cho sự phát triển của xã hội. Bởi vậy có thể nói, trí tuệ con người là nguồn lực vô tận của sự phát triển xã hội. Đồng thời, nguồn lực phát triển của xã hội, trước hết quan trọng hơn cả cũng chính là con người-nguồn tiềm năng sức lao động. Con người đã làm nên lịch sử của chính mình bằng lao động được định hướng bởi trí tuệ đó. Ta đả biết rằng,”tất cả cái gì thúc đẩy con người hoạt động điều tất nhiên phải thông qua đầu ốc của họ”. Mọi máy móc dù hoàn thiện, dù thông minh đến đâu cũng chỉ là vẻ trung gian cho hoạt động của con người. Do đó con người luôn luôn đã vẫn là chủ thể duy nhất của mọi hoạt động xã hội. Một lần nữa ta có thể khẳng định tính cấp thiết ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu đề tài này. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2 Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên cứu vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước tiêu biểu như: “Vấn đề con người trong sư nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Phạm Minh Hạc, “Chiến lược huy động vốn nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” của Trần Kiên, “Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Nguyễn Tất Dong nhiều công trình nghiên cứu khác,… Trên cơ sở vận dụng khoa học sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người tại hội nghị lần thứ tư của ban chấp hành trung ương khoá VII, Đảng ta đã đề ra thông qua nghị quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách là “động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đó là “con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. 3. Mục đích nhiệm vụ của đề tài Phát triển con người Việt Nam toàn diện - đó cũng chính là động lực, là mục tiêu nhân đạo của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà chúng ta đang từng bước tiến hành. Bởi lẽ, người lao động nước ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong sự phát triển nền kinh tế đất nước theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì chất lượng người lao động là nhân tố quyết định. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn này tạo đà cho bước phát triển tiếp theo của sự nghiệp công nghiệp nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thì một nước đang còn ở tình trạng kém phát triển như nước ta không thể không xây dựng một chính sách phát triển lâu bền, có tầm nhìn xa trông rộng, phát triển con người, nâng cao dần chất lượng của người lao động. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 2 - Phương pháp logic lịch sử. - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Phương pháp diễn dịch. - Phương pháp quy nạp. 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Qua việc nghiên cứu đề tài đả giúp cho chúng ta nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Từ đó đưa ra những giải pháp sử dụng nguồn nhân lực cho quá trình đổi mới đất nước sao cho hợp lí, góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển. 6. Kết cấu của đề tài Đề tài nghiên cứu về “ Con người trong triết học Mác Lênin vai trò của con người trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay” được chia làm 3 phần 3 chương. Nội dung cụ thể như sau: 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3. Mục đích nhiệm vụ của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 6. Kết cấu của đề tài B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI HỌC 1. Khái niệm xã hội học con người 2. Bản chất của con người 2.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người 2.2. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về con người 2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người CHƯƠNG II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 1. Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ 2. Giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích 3. Xây dựng thực hiên một cơ chế dân chủ hóa mọi mặt đời sống xã hội CHƯƠNG III. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY C. PHẦN KẾT LUẬN B. PHẦN NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I: CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI HỌC 1. Khái niệm xã hội học con người 2. Bản chất của con người 2.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người 2.2. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về con người 2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người CHƯƠNG II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 1. Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ 2. Giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích 3. Xây dựng thực hiên một cơ chế dân chủ hóa mọi mặt đời sống xã hội CHƯƠNG III. VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY CHƯƠNG I: CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI HỌC 1. Khái niệm xã hội học con người 2 Xã hội học là khoa học về các quy luật tính quy luật xã hội chung, đặc thù của sự phát triển vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp các dân tộc. Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên xã hội. Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành, tồn tại phát triển của con người chính là giới tự nhiên. Vì vậy, bản tính tự nhiên là một trong những phương diện cơ bản của con người, loài người. Do vậy, việc nghiên cứu, khám phá khoa học về cấu tạo tự nhiên nguồn góc tự nhiên của con người là cơ sở khoa học quan trọng để con người hiểu biết về chính bản thân mình, tiến đến làm chủ bản thân mình trong mọi hành vi cà hoạt động sáng tạo ra lịch sử của nó, tức lịch sử nhân loại. Tóm lại xã hội học con người là một ngành khoa học chuyên sâu đi vào nghiên cứu các vấn đề xã hội liên quan đến đời sống hoạt động của con người trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng hổ trợ cho các ngành khoa học khác. 2. Bản chất của con người 2.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới từ trước tới nay. Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phân tích một cách sâu sắc nhất. Không những thế trong nhiều đề tài khoa học của xã hội xưa nay thì đề tài con người là một trung tâm được các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý. Các lĩnh vực tâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học. v.v Từ rất sớm trong lịch sử đã quan tâm đến con người không ngừng nghiên cứu về nó. Mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối với sự hiểu biết làm lợi cho con người. Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại có nhiều mâu thuẫn trong quan điểm, nhận thức nó đã gây nên sự đấu tranh không biết khi nào dừng. Những lập trường chính trị trình độ nhận thức tâm lý của những người nghiên cứu khác nhau do đó đã đưa ra những tư tưởng hướng giải quyết khác nhau. Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để tự hỏi: Thực chất con người là gì để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn troch [...]... nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước CHƯƠNG III VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY Do nhân thức được vai trò tầm quan trọng của vấn đề con người đạc biệt là 2 vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta hiện nay Đảng nhân dân ta đã đang xây dựng phát triển đất nước toàn diện về nhiều mặt đặc biệt là lĩnh vực kinh tế, nó phụ thuộc rất nhiều vào nhiều... do con người vì von người Do vậy, hình thành mới quan hệ đúng đắn về con người về vai trò của con người trong sự phát triển xã hội nói chung, trong xã hội chủ nghĩa nói riêng là một vấn đề không thể thiếu được của thế giới quan Mác - Lênin Theo chủ nghĩa Mác - Lênin con người là khái niệm chỉ những cá thể người như một chỉnh thể trong sự thống nhất giữa mặt sinh học mặt xã hội của Con người. .. nhà triết học thuộc một mặt đề cao vai trò sáng tạo của lý tính người, mặt khác coi con người, mặt khác coi con người là sản phẩm của tự nhiên hoàn cảnh Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen đã phát triển quan điểm triêt học về con người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm Đặc biệt Heghen quan niệm con người hiện thân của ý niệm tuyệt đối là con người ý thức do đó đời sống con người. .. sáng 2 tạo của người lao động, do đó xây dựng môi trường là tiềm đề cho xây dựng con người mới tỏng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước 3 Xây dựng thực hiên một cơ chế dân chủ hóa mọi mặt đời sống xã hội Nhằm tạo môi trường, điều kiện thiết yếu để phát huy vai trò nguồn lực của con người trong các lĩnh vực đời sống xã hội Nhân tố con người chỉ được khai thác phát huy tối đa khi con người thực... ở con vật mà đã được xã hội hoá Mác viết: “Bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá 2 nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội” con người là sự kết hợp giữa mặt tự nhiên mặt xã hội nên Mác nhiều lần đã so sánh con người với con vật, so sánh con người với những con vật có bản năng gần giống với con người. .. thừa khắc phục những mặt hạn chế đó, đồng thời phát triển những quan niệm về con người đã có trong các học thuyết triết học trước đây để đi tới quan niệm về con người thiện thực, con người thực tiễn cải tạo tự nhiên xã hội với tư cdách là con người hiện thực Con người vừa là sản phẩm của tự nhiên xã hội đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên 2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về con người. .. Luận điểm của Mác coi “Bản chất của con người là tổng hoà các quan hệ xã hội” Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố đặc điểm sinh học của con người, ông chỉ đối lập luận điểm coi con người đơn thuần như một phần của giới tự nhiên còn bỏ qua, không nói gì đến mặt xã hội của con người Khi xác định bản chất của con người trước hết Mác nêu bật cái chung, cái không thể thiếu có tính... chính sách của Đảng trong suốt quá trình Đảng lãnh đạo công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, tư tưởng đó tiếp tục được Đảng ta quán triệt vận dụng phát triển Con người Việt Nam đang là trung tâm trong "chiến lược phát triển toàn diện"; đang là động lực của công cuộc xây dựng xã hội mới với mục tiêu "dân giàu, nước mạnh,... Bởi vậy theo Mác ý nghĩa lịch sử mục đích cao cả của sự phát triển xã hội là phát triển con người toàn diện, nâng cao năng lực phẩm giá con người, giải phóng con người, loại trừ ra khỏi cuộc sống con người để con người được sống với cuộc sống đích thực bước quan trọng nhất trên con đường đó là giải phóng con người về mặt xã hội Điều đó cho thấy trong quan niệm của Mác thực chất của tiến trình... trình phát triển lịch sử xã hội loài người là vì con người, vì cuộc sống ngày cnàg tốt đẹp hơn cho con người, phát triển con người toàn diện giải phóng con người, nói theo Anghen là đưa con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do, con người cuối cùng cũng là người tôn tại của xã hội của chính mình, đồng thời cũng trở thành người chủ của tự nhiên, người chủ bản thân mình Đó là quá . NGƯỜI TRONG XÃ HỘI HỌC 1. Khái niệm xã hội học con người 2 Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác. 2013. 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ - LUẬT & NGOẠI NGỮ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: CON NGƯỜI TRONG TRIẾC HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KINH TẾ - LUẬT & NGOẠI NGỮ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: CON NGƯỜI TRONG TRIẾC HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA

Ngày đăng: 30/05/2014, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan