Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
286 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHÓM MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: Phân tích quan niệm Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội.Vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? Giảng viên : Ths Bùi Thọ Quang Sinh viên thực hiện : Nhóm 2 Lớp : 42 Hà Nội 10/2011 1 Đề tài: Phân tích quan niệm Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội.Vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? Tên thành viên : 1. Ma Thị Nguyệt Hằng 2. Bùi Thị vân Anh 3. Hàn Mạnh Cường 4. Nguyễn Thế Vinh 5. Đinh Hồng Hạnh 6. Nguyễn Thị Hạnh 7. Lê Thị Hậu 8. Trần Thị Hoài 9. Phạm Việt Hùng 10.Lê Thị Thùy Linh 11.Hoàng Bảo Ngọc 12.Nguyễn Phương Nhung 13.Bùi Thị Sông Bé Thanh 14.Nguyễn Thị Phương Thảo(TCDND) 15.Nguyễn Thị Mai Trang 16.Nguyễn Thế Tuấn 17.Vũ Thị Tươi 18.Nguyễn Văn Hải 2 PHẦN I: MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân lao động Các mục tiêu cụ thể bao gồm: I. Mục tiêu chính trị: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chế độ chính trị phải là do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là của dân, do dân và vì dân Nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền thì vấn đề cơ bản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho ai. Năm 1927, trong cuốn “Đường Kách Mệnh” Bác chỉ rõ: “Chúng ta đã hy sinh làm kách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao kách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc”. Sau khi giành độc lập, Người khẳng định, “nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Đó là điểm khác nhau giữa nhà nước ta với nhà nước bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử. 1.Thế nào là nhà nước của dân? Nhà nước của dân thì mọi người dân là chủ, người dân có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Những vị đại diện do dân cử ra chỉ là thừa uỷ quyền của dân, chỉ là công bộc của dân. 2.Thế nào là nhà nước do dân? Nhà nước đó do nhân dân lựa chọn bầu ra những đại biểu của mình, nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để chi tiêu, hoạt động; nhà nước đó lại do dân phê bình xây dựng, giúp đỡ. Do đó Bác yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân. “nếu chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi chính phủ” nghĩa là khi 3 cơ quan nhà nước không đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của nhân dân thì nhân dân có quyền bãi miễn nó. Hồ Chí Minh khẳng định: mỗi người có trách nhiệm “ghé vai gánh vác một phần” vì quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ. 3.Thế nào là nhà nước vì dân? Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân. “Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm, Việc gì có hại đến dân ta phải hết sức tránh” Hồ Chí Minh chú ý mối quan hệ giữa người chủ nhà nước là nhân dân với cán bộ nhà nước là công bộc của dân, do dân bầu ra, được nhân dân thừa uỷ quyền. Là người phục vụ, nhưng cán bộ nhà nước đồng thời là người lãnh đạo , hướng dẫn nhân dân. “Nếu không có nhân dân thì chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường” Cán bộ là đày tớ của nhân dân là phải trung thành, tận tuỵ, cần kiệm liêm chính , là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, sáng suốt, nhìn xa trông rộng, gần gũi với dân, trọng dụng hiền tài Cán bộ phải vừa có đức vừa có tài. “ Nhà nước của ta là nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tàng liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo”. Trong nhà nước mọi công dân đều có quyền tham gia bầu cử, ứng cử và kiểm soát đối với đại biểu do mình bầu ra Nhà nước có 2 chức năng: • Dân chủ vs nhân dân: phát huy quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân.Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân. HCM chỉ rõ: Con đường và biện pháp thực hiện dân chủ trực tiếp, nâng cao năng lực hoạt dộng của các tổ chức chính trị, xã hội của quần chúng. 4 Củng cố các hình thức dân chủ đại diện tăng cường hiệu lực và hiệu quả quàn lí của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, xử lí và phân định rõ chức năng của chúng • Chuyên chính vs kẻ thù của nhân dân: chuyên chính vs thiểu số phản động chống lại lợi ích nhân dân, XHCN. 2 chức năng luôn đi kèm với nhau, không tách rời nhau. Công dân phải có nghĩa vụ và tính năng động của người làm chủ. Đó là nghĩa vụ lao động, bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng và chấp hành pháp luật, tôn trọng và bảo vệ của công, học tập, nâng cao trình độ. “ Đã là người chủ Nhà nước thì phải chăm lo việc nước như việc nhà… Đã là người chủ thì phải biết tự mình lo toan gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ” II, Mục tiêu kinh tế 1.Nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là nền kinh tế XHCN với công-nông nghiệp hiện đại, khoa học – kĩ thuật tiên tiến. Theo Hồ Chí Minh,chế độ chính trị của CNXH chỉ được bảo đảm và đứng vững trên cơ sở một nền kinh tế vững mạnh. -Nền kinh tế XHCN ở nước ta cần được phát triển toàn diện các ngành, trong đó những ngành chủ yếu là công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, trong đó “công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà”. -Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là quy luật tất yếu có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau. "Làm trái với LX cũng là Mác-xít". 2. Hình thành sở hữu nhà nước-nó phải lãnh đạo kinh tế quốc dân. Kinh tế quốc doanh được ưu tiên phát triển , tuy nhiên phải phát triển sao cho xứng đáng với niềm tin tưởng của nhân dân, từ đó mới khẳng định được vai trò lãnh đạo nền kinh tế quốc dân. 3.Cách bóc lột theo CNTB được bỏ dần. Theo ngưới: CNXH chỉ có thể thắng CNTB khi nó có nền kinh tế phát triển cao, khi CNXH có năng suất lao động cao hơn hẳn CNTB 5 Hồ Chí Minh căn dặn: “Chủ và thợ đều phải nhớ rằng: tăng gia sản xuất chẳng những có lợi riêng cho chủ và thợ, mà còn có lợi chung cho nền kinh tế của Tổ quốc, lợi chung cho toàn thể đồng bào” 4. Đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện. CNXH có nền KT phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX là chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động Ở Hồ Chí Minh, tư tưởng dân làm gốc được hiểu theo cả hai mặt: phải dựa vào dân để phát triển kinh tế và phát triển kinh tế là để phục vụ dân. Chính Hồ Chí Minh đã giải thích mối quan hệ này:“Dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân để gây hạnh phúc cho dân…”. “Muốn tăng gia sản xuất phải làm thế nào? Không phải Chính phủ bỏ 10 -15 triệu để mở nhà máy, làm thế này thế khác; phải đem hết sức dân, tài dân, của dân… làm cho dân”. 5. Kết hợp các loại lợi ích kinh tế là vấn đề rất được Hồ Chí Minh quan tâm. Người đặc biệt nhấn mạnh chế độ khoán là một trong những hình thức của sự kết hợp lợi ích kinh tế. Nền tảng kinh tế XHCN là chế độ sở hữu XHCN về những tư liệu sản xuất chủ yếu và chế độ phân phối cho lao động. Đương nhiên Hồ Chí Minh hiểu được rằng thuê nhân công là bóc lột. Nhưng ông không nhìn sự bóc lột đó với thái độ phủ định một cách đơn giản và máy móc, mà có cân nhắc sự lợi hại đối với sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân. Một thí dụ điển hình là trong trận lụt năm 1945, vấn đề khẩn cấp là phải đắp lại những con đê đã vỡ, nếu lụt thì lút cả làng. Nhưng đắp đê là một vấn đề kỹ thuật phức tạp phải có các nhà thầu khoán. Lúc đó cũng đã xuất hiện những ý tưởng tả khuynh cho rằng dùng thầu khoán là bóc lột. Hồ Chí Minh đã giải tỏa tư tưởng này: “Thầu khoán tất nhiên là có bóc lột, nhưng thầu khoán đắp đê lúc này là yêu nước”. Chúng ta cũng cần khẳng định thêm rằng,chế độ khoán ở đây là chế độ khoán sản phẩm,chứ không phải khoán trắng, bởi trên thực tế yếu tố chất lượng và yếu tố lượng phải luôn đi đôi với nhau,trong đó yếu tố chất lượng là yếu tố hàng đầu.Theo Hồ Chí 6 Minh, giỏ tr ca khoỏn sn phm khụng ch em li li ớch v thu nhp, m ch yu v sõu xa l s tin b ca cụng nhõn v phỏt trin ca nh mỏy, c bit nú cũn cú ý ngha giỏo dc tinh thn trỏch nhim v k lut lao ng. Hay núi cỏch khỏc, khoỏn l bin phỏp tch cc giỏo dc v xõy dng tỏc phong cụng nghip cho ngi lao ng. Chỳng ta núi khoỏn l ũn by kinh t bi vỡ, nú cú ý ngha khuyn khớch tng nng sut lao ng,nõng cao cht lng v hiu qu kinh t. III, Mc tiờu vn húa Vn húa c hiu theo ngha rng nht, bao gm ton b nhng giỏ tr vt cht, tinh thn do con ngi to ra Theo Hồ Chí Minh, văn hoá là mục tiêu cơ bản của cách mạng XHCN 1, Về bản chất của nền văn hoá XHCN Việt Nam, ngời khẳng định: phải XHCN về nội dung, tức là phải phát huy vốn quý báu của dân tộc đồng thời học tập văn hoá tiên tiến thế giới. phc v s nghip xó hi ch ngha. Vn húa phi xó hi ch ngha v ni dung v dõn tc v hỡnh thc (Bỏo Nhõn dõn 12-2-1960) a) Phát huy vốn quý báu của dân tộc Gi gỡn phỏt huy bn sc VH dõn tc l ci ngun ct ty tõm hn Vit Nam, l ci r tn ti ca cỏc cỏ nhõn m tỏch khi nú con ngi s khụng th tn ti c. Xõy dng nn VH mi phi ly bn sc VH dõn tc lm gc, phi bit k tha nõng cao cỏc giỏ tr VH truyn thng. Va tip thu va nõng cao VH truyn thng cho phự hp vi iu kin hin i. Phi o thi nhng yu t khụng cũn phự hp vi iu kin cuc khỏng chin v cụng cuc kin quc. Tip thu l phi bit trõn trng nhng giỏ tr VH ca quỏ kh (c VH dõn gian v VH bỏc hc), trỏnh ph nh sch trn. Cng thm nhun ch ngha Mỏc-Lờnin bao nhiờu thỡ cng phi coi trng nhng truyn thng vn hoỏ tt p ca cha ụng by nhiờu 7 b) Hc theo vn húa tiờn tin trờn th gii Mun nõng mỡnh lờn thỡ phi m ca hi nhp vo th gii, tip thu tinh hoa VH nhõn loi, cn phi lm giu VH ca mỡnh bng tinh hoa ca mi dõn tc trờn th gii. Ni dung tip thu l phi giao lu, nh Bỏc H ó tip thu CN Mỏc Lờ Nin lý lun tiờn tin ca thi i. Tip thu VH th gii nhng phi cú nhim v b sung vo nn VH chung ca th gii, phi gi gỡn cho c bn sc VH dõn tc Vit Nam. Th gii cú hn 200 nc, ch cú 33 nn VH, trong ú VN l 1 trong 33 nn VH. õy l niềm tự hào lớn của ngời Việt Nam Vn hoỏ Vit Nam nh hng ln nhau ca vn hoỏ ụng phng v Tõy phng chung ỳc liTõy phng hay ụng phng cú cỏi gỡ tt ta phi hc ly phi to ra mt nn vn hoỏ Vit Nam. Ngha l ly kinh nghim tt ca vn hoỏ xa v vn hoỏ nay trau di cho vn hoỏ Vit Nam tht cú tinh thn thun tuý Vit Nam hp vi tinh thn dõn ch 2. Phải làm cho nền văn hoá gắn liền với lao động sản xuất, gắn với con ngời. i tng phn ỏnh ca vn húa l cuc sng lao ng chin u hc tp ca mi tng lp nhõn dõn, phn ỏnh tõm t nguyn vng, khỏt vng ca qun chỳng, ũi hi cỏc vn ngh s phi i sõu lt t. Nhõn dõn l ch th sỏng to vn húa. Nhng sn phm vn húa ca qun chỳng l nhng viờn ngc quý cn trõn trng, gỡn gi v phỏt huy Vn húa phi phc v ngi dõn, ngi dõn c quyn hng th cỏc giỏ tr vn húa, phc v nhõn dõn c tt thỡ vn húa phi thc hin: - VH gúp phn bi dng t tng ỳng n, tỡnh cm cao p - VH gúp phn nõng cao dõn trớ - VH gúp phn bi dng phm cht tt p cho con ngi, khụng ngng hon thin nhõn cỏch con ngi gúp phn phỏt trin t nc qun chỳng mong mun nhng tỏc phm cú ni dung chõn thc v phong phỳ, cú hỡnh thc trong sỏng v vui ti. Khi cha xem thỡ mun xem, xem ri thỡ cú b ớch ú l nn vn húa ly hnh phỳc ca ng bo, dt lm c s phỏt trin, vn húa "phi sa i c thúi tham nhng, li bing, phự hoa, xa x". "Phi lm cho ai 8 cũng cú lý tưởng, tự chủ, độc lập, tự do", thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của Xh, đó là xoá nạn mù chữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nân cao dân trí, xây dựng, phát triển văn hoá nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hành vên sinh phồng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan 3. Từ 1942 -1943, Bác soạn thảo chương trình xây dựng nền văn hóa c¶ 4 mÆt Xây dựng nền VH nghệ Xây dựng VH giáo dục (có nhiệm vụ xây dựng những con người tốt, những cán bộ tốt để xây dựng đất nước, con người tốt là có đức, trí, thể, mỹ, kỹ thuật, thực hiện phương châm học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền CNXH, lý luận gắn liền thực tiễn, xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ tài, đức. Bác đánh giá giáo viên là anh hùng, anh hùng vô danh).dựng đời sống, gồm xây dựng cả lối sống nếp sống, chú trọng nếp sống, cần kiệm chí công vô tư. Xây dựng VH chính trị, trong đó đảng cầm quyền thì đảng phải có VH, trí tuệ, đạo đức, lương tâm, mới đủ tầm hướng dẫn cả dân tộc IV. Mục tiêu xây dựng mối quan hệ xã hội Mục tiêu:Về mối quan hệ xh: thực hiện công bằng, dân chủ; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người; quan tâm thực hiện chính sách xh. 1.Về thực hiện công bằng ,dân chủ: Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ là “dân là chủ”.Dân chủ là khát vọng muôn đời của con người.Đây là quan niệm được Hồ Chí Minh diễn Đạt ngắn gọn ,rõ ràng ,đi thẳng vào bản chất của khái niệm trong cấu tạo quyền lực của xã hội.Mở rộng theo ý đó ,Hồ Chí Minh còn cho rằng : “Nước ta là nước dân chủ,nghie\ã là nước do nhân dân làm chủ ”, ”chế độ ta là chế độ dân chủ.Tức nhân dân làm chủ ”,”Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân,vì dân là chủ”.Để thực hiện công bằng dân chủ cần xây dựng ,hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi và xây dựng các tổ chức đảng ,nhà nước,mặt trận và các đoàn thể chính trị xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ trong xã hội. 9 Thứ nhất xây dựng , hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi.Ngay từ năm 1941 Hồ Chí Minh đã đưa ra một chế độ dân chủ cộng hòa cho nước ta sau khi cuộc cách mạng do nhân dân thắng lợi.Đó là thực hiện mục tiêu dân chủ,xác định rõ quyền và trách nhiệm của nhân dân trước vận mệnh của nước nhà;gắn với độc lập tự do của tổ quốc với quền lợi của từng người dân.Với thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945,một tuyên bố về chế độ dân chủ cộng hòa ,trong đó các giá trị về dân chủ được gắn liền với đất nước tự do,hạnh phúc. Dân chủ ở Việt Nam mới được thể hiện và đảm bảo trong hiến pháp do Hồ Chí Minh chủ trì xây dựng và được quốc hội thong qua.Hiến pháp năm 1946 đặt cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc thực hiện quyền lực của nhân dân. Với trách nhiệm chủ trì hiến pháp năm 1959, Hồ chí minh một lần nữa khẳng định quan điểm bảo đảm quyền dân chue trong việc xác lập quyền lực cho nhân dân trong hiến pháp.Đặc biệt điểu 6 ghi rõ “tất cả các cơ quan nhà nước đều phải dựa vào dân, lien hệ chặt chẽ với nhân dân,lắng nghe ý kiến của dân và chịu sự kiểm soát của nhân dân.Tất cả các nhân viên cơ quan nhà nước đều phải trung thành vowid nhân dân, tuân theo hiến pháp và pháp luật,hết long phục vụ nhân dân”. Hồ Chí Minh chú trọng đảm bảo quyền lực của các giai cấp,tầng lớp,các cộng đòng dân tộc trong thể chế chính trị nước ta.Đối với giai cấp công nhân Hồ Chí Minh khẳng định công nhân có quyền thực sự trong xí nghiệp và tự làm chủ về tư liệu sản xuất , họ phải được làm chủ trong việc quản lí ,làm chủ trong việc phân phối sản phẩm lao đọng. Thứ hai là xây dựng các tổ chức đảng ,nhà nước,mặt trận và các đoàn thể chính trị xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ trong xã hội.Trong việc xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam,chú trọng tới việc xây dựng đảng với tư cách đảng cầm quyền đảng lãnh đạo nhà nước.;xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân;xây dựng mặt trận với vai trò lien minh chính trị tự nguyện của tất cả các tổ chức chính trị xã hội vì mục tiêu chung của sự phát triển đất nước; xây dựng các tổ chức chính trị rộng rãi khác trong nhân dân. Các tổ chức đoàn thể nhân dân ,tổ chức mặt trận thể hiện quyền làm chủ và tham gia quản lí xã hội của tất cả các giai cấp vả tầng lớp trong xã hội.Tất cả các tổ chức 10 [...]... tế xã hội thông qua 14 hoạt động của con người Do đó để hoàn thành được những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội phải nhận thức, vận dụng và phát huy tất cả các động lực của chủ nghĩa xã hội II Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng HCM Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong phú bao gồm động lực bên trong và động lực bên ngoài, nhất là những động lực bên trong, ... vào công việc của họ chỉ làm rắc rối thêm các mối quan hệ Tóm lại, những luận điểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới phù hợp với sự phát triển của đất nước là cơ sở phương pháp luận cho thực hiện mục tiêu xây dựng con người mới XHCN trong giai đoạn phát triển mới của cách mạng nước ta Phần II: ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I Động lực là gì? Động lực là động. .. Tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu 5 ĐCSVN văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 PHẦN III: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một hệ thống các luận điểm về bản chất, mục tiêu của. .. tiêu của chủ nghĩa xã hội, về tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ, các bước đi, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kì quá độ ở Việt Nam Ngày nay nước ta đang xây dựng chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh trong nước và thế giới có nhiều thay đổi so với sinh thời của Hồ Chí Minh Những luận điểm của Người về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn là cơ sở lí luận và phương... lên chủ nghĩa xã hội độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc Hiện nay Đảng và nhân dân ta đang tiến hành công cuộc đổi mới nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" cũng chính là để hoàn thành thắng lợi mục tiêu đó trong hoàn cảnh mới, hoàn toàn không phải là thay đổi mục tiêu. .. và công nghệ hiên đại III Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội Muốn khai thông những động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội đồng thời phải nhận diện để khắc phục những lực cản trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Bước vào xây dựng xã hội mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra những căn bệnh có thể dẫn đến nguy cơ thoái hoá, biến chất của đảng cầm quyền, đến an nguy của. .. tộc, Hồ Chí Minh đã huy động sức mạnh lý tư ng cũng như đem lại lợi ích vật chất cho cả cộng đồng và mỗi cá nhân Đi vào chủ nghĩa xã hội là đi vào một trận tuyến mới, do đó theo Người cũng phải biết kích thích những động lực mới đó là lợi ích cá nhân chính đáng của người lao động Một trong những lợi ích đó được thể hiện ở mặt kinh tế - động lực cũng chiếm một phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ. .. phải biết tác động một cách toàn diện: • Lý tư ng chính trị Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, “cần có ý thức giác ngộ xã hội chủ nghĩa cao, một lòng một dạ phấn đấu cho chủ nghĩa xã hội” 4 Những biến động của hệ thống xã hội chủ nghĩa những năm qua cho thấy: nếu không có những con người kiên trì phấn đấu cho lý tư ng xã hội chủ nghĩa thì chủ nghĩa xã hội cũng không tồn tại được • Phát triển... hướng xã hội chủ nghĩa • Giáo dục – đào tạo con người Con người là lực lượng quyết định nhất của lực lượng sản xuất, đồng thời cũng là động lực bên trong thúc đẩy mọi quá trình hoạt động xã hội; nó vừa là chủ thể tạo ra, đồng thời sử dụng khoa học - kỹ thuật, điều hành toàn bộ quá trình xã hội Vì vậy, bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã. .. dân tộc – động lực chủ yếu để phát triển đất nước Con người trên bình diện cộng đồng bao gồm tất cả các tầng lớp nhân dân: công nhân, nông dân, trí thức, các tổ chức và đoàn thể, các dân tộc và tôn giáo, đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài, Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phải ra sức phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, bởi xây dựng chủ nghĩa xã hội không . VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHÓM MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: Phân tích quan niệm Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội. Vận dụng tư tưởng đó trong. hội. II. Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng HCM. Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong phú bao gồm động lực bên trong và động lực bên ngoài,. thực hiện mục tiêu xây dựng con người mới XHCN trong giai đoạn phát triển mới của cách mạng nước ta. Phần II: ĐỘNG LỰC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. Động lực là gì? Động lực