Tăng cường quản lý chi ngân sách tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang

131 34 0
Tăng cường quản lý chi ngân sách tại huyện sơn động, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HOÀNG LONG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HOÀNG LONG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU NGOAN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 26 tháng 06 năm 2015 Tác giả luận văn NGUYỄN HỒNG LONG Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Tăng cường quản lý chi NS huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân, tập thể tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu nhà trường, thầy mơn Phân tích Định lượng, mơn Kế hoạch Đầu tư Tôi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo cán phòng Tài chính-KH huyện, Kho bạc NN, cấp lãnh đạo phòng ban, xã …trên địa bàn huyện Sơn Động giúp tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn NGUYỄN HỒNG LONG Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page MỤC LỤC LỜ ILỜ i ii IM Ụ D A D ii v v vi A D viii A Ph ii1 ần 1 3 31 Ph ần 4 12 6 12 12 1 21 22 6 22 22 2 Ph ần 13 7 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 3 23 2q c3 3 Ph ần đ n 14 8 14 14 8 14 41 7 24 7 tỉ B 34 34 8 34 34 9 43 Ph 9 ần 9 109 TÀ 10 I Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp ĐP Địa phương GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế xã hội KBNN Kho bạc Nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nước NSTƯ Ngân sách trung ương TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Sơn Động giai đoạn 2012 – 2014 29 3.2 Dân số lao động huyện Sơn Động giai đoạn 2012 - 2014 30 3.3 Giá trị sản xuất, cấu giá trị sản xuất huyện Sơn Động giai đoạn 2012-2014 33 4.1 Tình hình lập, phân bổ dự toán chi NS từ năm 2012-2014 40 4.2 Định mức phân bổ NS chi quản lý hành Nhà nước, Đảng đồn thể 43 4.3 Định mức phân bổ chi quốc phòng cấp huyện cấp xã 45 4.4 Dự toán vốn đầu tư phân bổ cho ngành kinh tế từ 2012-2014 50 4.5 Kết khảo sát đánh giá định mức nhiệm vụ chi NS nhập dự tốn 53 4.6 Tình hình chấp hành chi NS huyện Sơn Động từ 2012-2014 56 4.7 Kết thực chi đầu tư XDCB từ năm 2012-2014 60 4.8 Cơ cấu chi đầu tư phát triển so với tổng chi NS từ 2012-2014 huyện Sơn Động 61 4.9 Kết thực chi thường xuyên ngân sách từ năm 2012 – 2014 66 4.10 Tổng hợp Bảng chi NS điểm đại diện 67 4.11 Kết khảo sát đánh giá nguyên nhân việc lập báo cáo toán chi NS chậm 71 4.12 Kết toán chi NS hàng năm huyện Sơn Động 76 4.13 Kết khảo sát công tác quản lý chi NS 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Sơn Động 27 Biểu đồ 4.1 Chi đầu tư xây dựng qua năm 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Quản lý Chi NSNN có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Chi NSNN công cụ quan trọng không đáp ứng khoản chi Nhà nước mà có ảnh hưởng to lớn điều tiết vĩ mô Nhà nước Đặc biệt bối cảnh nước ta, nhiều vấn đề kinh tế, xã hội đất nước đặt lớn khoản chi NSNN Trong bối cảnh đó, việc bố trí khoản chi NS cách tuỳ tiện, ngẫu hứng, thiếu phân tích hồn cảnh cụ thể có ảnh hưởng xấu đến q trình phát triển KT- XH đất nước NSNN công cụ điều chỉnh vĩ mô KT- XH, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Là công cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà Chính phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững NSNN vừa nguồn kinh phí Nhà nước sử dụng để tài trợ cho tồn hoạt động hệ thống máy Nhà nước, vừa công cụ để Nhà nước thực dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh mặt hoạt động khác đất nước Trong tiến trình đổi mới, thực cải cách tài quốc gia, nâng cao tính chủ động trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc quản lý sử dụng NSNN cách tiết kiệm có hiệu Trong đó, việc hồn thiện cơng tác quản lý thu – chi NS Đảng Nhà nước coi nội dung quan trọng hàng đầu Sơn Động 10 huyện, thị tỉnh Bắc Giang, năm qua với phát triển chung tỉnh, huyện Sơn Động nhận quan tâm tạo điều kiện Tỉnh ủy, HĐND, UBND Sở, Ban, Ngành tỉnh tất lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực chi NSNN Công tác quản lý chi NS Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page chưa tham dự lớp bồi dưỡng, đào tạo chuyên đề tài chính, mà chủ yếu tự tìm tòi tài liệu tự nghiên cứu để thực hiện, phát sinh khơng khó khăn Do khơng nắm bắt chủ trương, sách tài chính, hạn chế khả tham mưu cho HĐND việc định vấn đề kinh tế - tài ĐP, từ ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc đạo lập dự tốn NS ĐP Để chủ động khắc phục tồn ĐP, định hướng huyện Sơn Động cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tài cho đội ngũ cán chuyên quản Nhà nước đại biểu chuyên trách HĐND huyện lĩnh vực tài chính, NS Một số việc cần thực hiện: Trước mắt, UBND huyện cần rà sốt lại trình độ đội ngũ cán làm cơng tác tài chính, có kế hoạch khẩn trương đào tạo, chuẩn hố trình độ bảo đảm đội ngũ cán tài - NS tình hình để khắc phục nhược điểm chất lượng, thời gian lập, phân bổ tốn NS Bên cạnh đó, phải đảm bảo cung cấp đủ thông tin, tài liệu lĩnh vực tài cho cán tài đại biểu chuyên trách Ban KT-XH để có sở nghiên cứu, bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành Về lâu dài: - Ngay từ khâu đầu vào, tổ chức nghiêm túc việc thi công chức để tuyển dụng cán bộ, cơng chức đủ trình độ chuyên môn lực quản lý - Trong trình sử dụng nhân sự, cần phân cơng cơng việc phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ cán Định kỳ đột xuất có kế hoạch phân công công tác để bạt cho cán bộ, quan sử dụng nhân cần tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ gửi cán học lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao Trung tâm đào tạo tập trung, trường đại học, học viên - Đối với cán quản lý, bên cạnh việc nâng cao chun mơn nghiệp vụ cần phải tham gia lớp học trị quản lý hành Nhà nước - Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ hướng dẫn triển khai văn quản lý Nhà nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 - Hàng năm, quan sử dụng nhân lực cần chủ động bố trí khoản chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đồng thời khuyến khích cán sử dụng nguồn lực cá nhân tự học nâng cao trình độ Cơ quan có trách nhiệm hỗ trợ cán học thời gian phân công công tác Cán học có trách nhiệm vừa hồn thành nhiệm vụ học tập vừa hồn thành nhiệm vụ cơng tác giao - Đối với chất lượng cán công chức, bên cạnh yêu cầu kỹ nghiệp vụ chun mơn, cần có kỹ sử dụng vi tính, trình độ ngoại ngữ, trình độ hiểu biết xã hội để phù hợp với xu giao lưu, mở cửa, hội nhập quốc tế - Để tăng cường tự giác cán việc nâng cao chất lượng chuyên môn, hàng năm quan sử dụng nguồn nhân tổ chức thi kiểm tra nghiệp vụ định kì có chế độ khen thưởng thích hợp Ngồi ra, nên quan tâm bố trí cán bộ, chuyên viên giúp việc cho Thường trực HĐND, Ban Kinh tế- NS, Ban KT- XH HĐND cấp huyện người có trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm, tích lũy nhiều kiến thức luật pháp nắm bắt có hệ thống việc thực dự toán NS ĐP qua năm Đây lực lượng ổn định lâu dài để làm tham mưu cho HĐND lĩnh vực tài Áp dụng linh hoạt chế độ luân chuyển cán nhằm nâng cao tính động, sáng tạo, chống bảo thủ, trì trệ ngăn ngừa sai phạm cán Có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh, tăng cường trách nhiệm cá nhân, tạo lòng tin nhân dân Nhà nước Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, xây dựng lực lượng cán tin học chuyên nghiệp, tổ chức tốt yên tâm công tác lâu dài cần thiết mục tiêu quan trọng hệ thống quản lý 4.3.5.2 Đẩy mạnh phân cấp ngân sách cho cấp dưới, tăng tính chủ động, trách nhiệm giảm số bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh - Song song với việc đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác quản lý tài NS việc đẩy mạnh phân cấp NS cho NS cấp việc làm cần thiết để tăng tính dân chủ, linh hoạt, có hiệu trách nhiệm quyền cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 - Hiện nay, phân cấp chi đầu tư phát triển cho cấp huyện nhiều điểm chưa phù hợp dẫn đến tình trạng có nơi thừa có nơi thiếu vốn để đầu tư cơng trình trọng điểm thiết yếu, khó đáp ứng nhu cầu sở hạ tầng ĐP Căn vào lực quản lý NS ĐP, tiến hành phân cấp thêm nhiệm vụ chi cho UBND cấp huyện, UBND xã đặc biệt với dự án vừa nhỏ địa bàn, giảm bớt gánh nặng công việc cho cấp trên, từ nâng cao trách nhiệm huyện, xã khai thác nguồn thu, quản lý sử dụng NS; hiệu quản lý sử dụng NS bước nâng lên - Để tránh tình trạng vừa phân chia số khoản thu với NS cấp lại vừa nhận bổ sung NS từ cấp cần tăng phân cấp nguồn thu cho huyện xã, đặc biệt huyện, xã mà khả tự cân đối NS hạn chế Thực mở rộng ủy nhiệm thu cho xã, thị trấn 4.3.5.3 Tiếp tục thực tinh giản máy quản lý - Chính quyền ĐP từ huyện đến xã, phường cần coi trọng việc triển khai thực tinh giản máy cán bộ, xác định lại xác chức nhiệm vụ quan, đơn vị thực quản lý Nhà nước NS để tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, giảm phiền hà rườm rà thủ tục hành cho DN nhân dân Kiên đưa khỏi máy Nhà nước cán không đủ lực phẩm chất, khơng đủ sức khoẻ trình độ chun mơn, không để bất cập máy cán kéo dài làm tổn hại đến uy tín quan Nhà nước ảnh hưởng đến KT- XH ĐP 4.3.5.4 Tăng cường mối quan hệ hợp tác, phối hợp quan máy quản lý ngân sách cấp huyện Hiện nay, máy tài cấp huyện có phòng Tài Kế hoạch, Chi cục Thuế, KBNN có quan Tài trực thuộc quyền ĐP, lại quan chun ngành trực thuộc Bộ Tài Vì vậy, để đảm bảo sức mạnh tổng hợp máy tài cấp huyện phục vụ nghiệp phát triển KTXH ĐP cần có chế phối hợp, đạo cần xác định vai trò nòng cốt, trung tâm phòng Tài Kế hoạch máy để đạo điều hành toàn cơng tác tài cấp huyện Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Thống phận kế toán ngành tài đầu mối, nên đặt KBNN để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, xác, thống phục vụ yêu cầu quản lý điều hành NS Nâng cấp hạ tầng truyền thông, xây dựng phần mềm ứng dụng dùng chung cho Thuế - Kho bạc - Tài chính; xây dựng qui chế cập nhật, truyền, nhận, khai thác, sử dụng, bảo mật thơng tin trao đổi mạng máy tính ngành Tăng cường phối hợp trao đổi thông tin ngành hệ thống tài ĐP Việc thực đồng biện pháp trực tiếp, gián tiếp làm tăng hiệu quản lý NSNN cấp huyện Huyện Sơn Động 4.4 Hoàn thiện định mức phân bổ ngân sách Hệ thống định mức phân bổ NS tỉnh giai đoạn 2011 – 2014 đến bộc lộ hạn chế, nhiều tiêu khơng phù hợp với tình hình phát triển KT-XH ĐP Để phục vụ cho thời kỳ ổn định (2015- 2020) cần phải xây dựng, bổ sung, hoàn thiện lại hệ thống định mức phân bổ Hệ thống định mức phân bổ phải đảm bảo nhiệm vụ chi, thực nhiệm vụ phát triển KT-XH, quốc phòng, an ninh ĐP, khơng làm giảm tổng chi NSĐP; Định mức xây dựng phải đáp ứng yêu cầu Luật NSNN, phân bổ công bằng, hợp lý cơng khai; tiêu chí xây dựng định mức phải cụ thể, rõ ràng, dễ tính toán, dễ kiểm tra; định mức phân bổ phải thực đầy đủ yêu cầu NS cấp xã phận NSĐP, định mức chi lĩnh vực NSĐP bao gồm chi lĩnh vực NS cấp xã Bổ sung tiêu chí xây dựng định mức cho phù hợp với đặc điểm ĐP, để bước chuyển quản lý NS theo đầu vào sang quản lý theo đầu Ban hành đủ định mức có tính khoa học khả thi cần thiết cho quản lý NS Để tránh tình trạng nhiều ĐP xúc tình hình tự qui định số chế độ riêng, qui định TƯ đề nghị thực phân cấp, phân quyền cho ĐP phép ban hành số chế độ tiêu chuẩn, định mức chi NS với yêu cầu điều kiện định theo định mức khung TƯ qui định phủ cần thống quản lý việc ban hành chế độ tiêu chuẩn định mức bao gồm: định mức TƯ ban hành, định mức TƯ qui định mức khung, giao HĐND tỉnh định cụ thể cho phù hợp với đặc điểm ĐP Xây dựng khung định mức chi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 NS với hệ số khác để phù hợp với đặc điểm khả NS cấp quyền, phù hợp với dặc điểm điều kiện địa lý vùng; phù hợp với qui mô tính chất đặc thù quan quản lý Nhà nước Áp dụng định mức khung chi theo công việc thay cho áp sụng định mức cho theo biên chế lâu Ban hành hệ thống tiêu chuẩn trang thiết bị phương tiện làm việc phù hợp với loại chức danh công chức, viên chức để áp dụng thống quan Nhà nước Trên sở hệ thống tiêu chuẩn, định mức cho phép quan, đơn vị quyền điều chỉnh trình thực hiện, phù hợp với yêu cầu công việc khả NS đơn vị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình làm luận văn cố gắng vận dụng kiến thức học trường tranh thủ ý kiến đóng góp người làm thực tế, qua đưa số giải pháp để góp phần hồn thiện cơng tác quản lý chi NS Và xin đưa số nhận xét đánh giá cụ thể công tác quản lý chi NS huyện Sơn Động - Công tác lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên thực quy trình, bám sát Luật NSNN Dự tốn chi phân bổ chi tiết đến lĩnh vực, đơn vị sử dụng NS chi tiết theo chương, loại, khoản, mục mục lục NSNN, tạo điều kiện cho đơn vị, UBND xã, thị trấn chủ động, kịp thời triển khai thực nhiệm vụ giao từ đầu năm, tạo sở thuận lợi cho việc chấp hành, kiểm soát chi, kế toán tốn NS hàng năm Tuy nhiên, hàng năm ln phải điều chỉnh dự toán bổ sung với tỉ lệ cao Ngược lại tốn cuối năm ln đạt tỉ lệ thấp tổng dự toán, toán cuối năm chi thường xun lại ln cao dự tốn Nguyên nhân chủ yếu lực người giao nhiệm vụ hạn chế Chưa lường trước nhiệm vụ phát sinh năm - Công tác chấp hành chi NS nhà nước thực quy trình, quản lý chặt chẽ thuận tiện Tuy nhiên, đến năm 2014 18/50 (36, %) đơn vị chi sai dự toán NS Xảy điều cho có nguyên nhân chủ yếu từ Năng lực quản lý chủ tài khoản, trình độ kế tốn đơn vị sử dụng NS chưa đáp ứng u cầu - Cơng tác tốn chi NS huyện Sơn Động đáp ứng quy định Nhà nước Các đơn vị sử dụng NS ngày ý thức trách nhiệm cơng tác tốn nên thực lập, nộp loại báo cáo theo quy định mẫu biểu đảm bảo thời gian quy định phòng Tài kế hoạch, số liệu sổ sách kế tốn, báo cáo tài đơn vị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 cân đối khớp với số liệu chi NS qua KBNN tổng số chi tiết Tuy nhiên biểu Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, thể qua số tồn kéo dài qua năm chưa khắc phục triệt để như: Thời gian gửi báo cáo toán chưa kịp thời; biểu mẫu tốn thiếu nội dung cụ thể; việc thuyết minh, giải trình tốn; việc xác định chi chuyển nguồn, kết dư NS chưa đảm bảo quy định… Tuy có nhiều cố gắng hạn chế kinh nghiệm thời gian nên luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bảo để tiếp thu bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ cho cơng tác sau Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Hữu Ngoan - người trực tiếp hướng dẫn, xin chân thành cảm ơn cán thuộc Phòng Tài - Kế hoạch Kho bạc NN huyện Sơn Động giúp đỡ tận tình để tơi hoàn thành tốt luận văn 5.2 Kiến nghị * Đối với Chính phủ, Bộ Tài - Hồn thiện Luật NSNN sách - Bổ sung, sửa đổi số chế độ, sách Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn quản lý chi NS - Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin - Xây dựng quy trình cơng nghệ theo hướng đại chuẩn mực quốc tế *Đối với quyền quan chức - Củng cố, đào tạo cán tổ chức máy quản lý chi NS - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, định mức chi NS phân cấp cách nhanh chóng khơng trái với quy định quan chức cấp Tổ chức triển khai đầy đủ kịp thời văn quy định chế độ chi tiêu NS đến tất đơn vị sử dụng NS - Chỉ đạo đơn vị sử dụng NS thực nghiêm chỉnh chế độ quy định chi tiêu NS, chế độ tốn khơng dùng tiền mặt, đặc biệt chi trả lương qua tài khoản ATM Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 - Có biện pháp tác động đến ngân hàng thương mại địa bàn để mở rộng điểm chi trả tiền qua tài khoản tạo điều kiện cho người sử dụng hình thành thói quen khơng dùng tiền mặt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2004), Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Nhật Bản quản lý tài - NS Bộ Tài (2007), Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Hàn Quốc quản lý tài - NS Bộ Tài (2008), Báo cáo kiểm sốt kinh nghiệm Sinhgapore quản lý tài – NS Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003, Qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Chính phủ (2005), Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005, Qui định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước Chính phủ (2006) Nghị định 46/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Đảng Huyện Sơn Động (2013), Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Nguyễn Thị Minh (2008) Đổi quản lý chi NSNN điều kiện KTTT Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, 114tr Phùng Đình Minh (2014) Tăng cường quản lý NSNN địa bàn huyện Sơn Động, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ĐH Mỏ địa chất, 112tr 10 Phạm Thị Nhung (2012) Quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NS Nhà nước huyện Sơn Động, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 11 Phòng Tài Kế hoạch Huyện Sơn Động (2010), Báo cáo thực Luật NS Nhà nước phân bổ dự toán chi thường xuyên NS ĐP giai đoạn 2011-2013 12 Quốc Hội (2002), Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật NS Nhà nước số 01/2002/QH11 13 Quốc Hội(2005), Luật kiểm toán nhà nước số 37/2005/QH11 14 Nguyễn Đức Tải (2012) Đánh giá kết thực quản lý chi đầu tư XDCB từ NS Nhà nước tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 118tr 15 Bùi Thị Quỳnh Thơ (2013) Hoàn thiện quản lý chi NS Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài chính-Ngân hàng, Học viện Tài chính, 95tr 16 UBND huyện Sơn Động (2011), Báo cáo tình hình thực thu chi NS năm 2010 dự toán NS 2011 17 UBND huyện Sơn Động (2012), Báo cáo tình hình thực thu chi NS năm 2011và dự tốn NS 2012 18 UBND huyện Sơn Động (2013), Báo cáo tình hình thực thu chi NS năm 2012 dự tốn NS 2013 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 19 UBND huyện Sơn Động (2014), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Sơn Động đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 20 UBND huyện Sơn Động (2014), Báo cáo tình hình thực thu chi NS năm 2013 dự toán NS 2014 21 UBND huyện Sơn Động (2015), Báo cáo tình hình thực thu chi NS năm 2014 dự toán NS 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 PHIẾU ĐIỀU TRA Về công tác quản lý chi NS Nhà nước 1.Tên đơn vị sử dụng NS: ……………………………………………… 2.Họ tên cá nhân hỏi ý kiến:……………………………………… Chức vụ công tác: Xin ơng (bà) vui lòng cho biết số thơng tin sau: I/ Về Dự tốn NS Ơng (bà) đánh cơng tác lập, phân bổ dự toán chi NS (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Theo ơng (bà) lập dự tốn, phân bổ chi NS số nhiệm vụ chi chưa với định mức nguyên nhân đâu? (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu X) Do định mức phân bổ thấp, chưa phù hợp Phân bổ chi NS chưa với quy định định mức Khác (nêu cụ thể) … .…………………………………………… Theo ông (bà) lập dự toán chi NS tình trạng lập dự tốn chưa sát với thực tế nguyên nhân đâu? (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu X) Thời gian lập dự toán bị giới hạn Chưa vào tình hình thực năm liền kề nhiệm vụ năm kế hoạch Năng lực người giao nhiệm vụ lập dự tốn hạn chế Chưa lường trước nhiệm vụ phát sinh năm Khác (nêu cụ thể) …………………………………………… II/ Về quản lý chi NS Ơng (bà) đánh cơng tác quản lý chi NS huyện Sơn động (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Rất tốt Tốt Trung bình Kém Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Rất Page 104 Ông (bà) đánh công tác chấp hành chi NS đơn vị sử dụng NS? (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Theo ơng (bà) phương thức cấp phát chi NS thuận tiện cho việc giao dịch tốn kinh phí chi NS chưa? Rất thuận tiện Thuận tiện Chưa thuận tiện Hiện 05 hình thức cấp phát (1 Dự tốn, Giao tự chủ, Lệnh chi; Ghi thu ghi chi, Hạn mức vốn) theo ơng (bà) có cần giảm hình thức cấp phát khơng? Giữ ngun (nếu chọn chuyển câu 8) Có thể giảm hình thức (có thể chọn nhiều mục để đánh X) Dự toán Giao tự chủ Lệnh chi Ghi thu ghi chi Hạn mức vốn XDCB Theo Ông (bà) có tình trạng xã, thị trấn chi từ nguồn tăng thu, dự phòng, nguồn đầu tư sai quy định Nhà nước (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu X) Do định mức phân bổ cho nhiệm vụ chi thấp Một số nhiệm vụ cấp giao khơng giao kinh phí để thực Do chưa nắm quy định Nhà nước Khác (nêu cụ thể) … .…………………………………………… Theo ông (bà) nguyên nhân việc chấp hành chi NS chưa quy định đâu? (có thể chọn nhiều mục) Do chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định chưa phù hợp Do lực quản lý chủ tài khoản, trình độ kế toán đơn vị sử dụng NS chưa đáp ứng yêu cầu Do cấp chậm nguồn NS Do văn hướng dẫn thường xuyên thay đổi đơn vị chưa nắm bắt kịp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 Do cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên Công tác phối hợp phòng ban liên quan chưa chặt chẽ, chưa thống Do thiếu hướng dẫn quan quản lý chuyên môn nghiệp vụ Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… 10 Theo ông( bà) yếu tố sau ảnh hưởng đến công tác quản lý chi NS huyện Sơn Động Năng lực trình độ cán quản lý chi NS Cơ chế sách quản lý chi NS Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý chi NS Nhà nước Trách nhiệm chủ tài khoản, kế toán đơn vị sử dụng NS Số lượng cán chuyên môn Tổng số tiền chi NS Khác(Nêucụ thể) III/ Về toán NS 11 Theo ông (bà) nguyên nhân việc lập báo cáo tốn chi NS chậm đâu? (có thể chọn nhiều mục) Trình độ lực kế tốn yếu Thiếu tinh thần trách nhiệm Văn hướng dẫn không rõ ràng Khối lượng công việc nhiều Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… IV/ Về đánh giá chung 12 Theo ông (bà) để công tác quản lý chi NS ngày tốt hơn, tiết kiệm, hiệu quả, cơng khai, minh bạch cần? (có thể chọn nhiều mục) Nâng cao chất lượng tuyển dụng CBCC, VC Tổ chức sát hạch nghiệp vụ chuyên môn định kỳ đội ngũ cán làm cơng tác kế tốn đơn vị sử dụng NS Có biện pháp xử lý kiên kế toán thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng hồn thành nhiệm vụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn quan chuyên môn Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, kiểm tốn Hồn thiện chế, sách Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 ... tăng cường quản lý chi NS 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý luận thực tiễn quản lý chi NS địa bàn huyện Sơn Động, nội dung quản lý chi NS huyện Sơn Động, tỉnh Bắc. .. Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý chi NS - Đánh giá thực trạng quản lý chi NS địa bàn huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NS huyện Sơn Động - Định... VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HOÀNG LONG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA

Ngày đăng: 23/05/2019, 17:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan