Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
870 KB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI HÀNG KHÔNG VỚI CÁC THỊ TRƯỜNG NGUỒN KHÁCH DU LỊCH Hà Nội, năm 2018 Dự thảo 30/8/2018 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU I Sự cần thiết xây dựng Đề án II Mục tiêu Đề án III Cơ sở pháp lý xây dựng Đề án PHẦN II TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM I Hiện trạng thị trường vận tải hàng không .6 II Hệ thống mạng đường bay khai thác đi/đến Việt Nam III Hiện trạng hệ thống mạng cảng hàng không, sân bay Việt Nam 11 IV Hệ thống thỏa thuận, điều ước quốc tế song phương, đa phương vận tải hàng không Việt Nam 13 V Đánh giá .14 PHẦN III TÌNH HÌNH KẾT NỐI HÀNG KHƠNG VỚI CÁC THỊ TRƯỜNG NGUỒN KHÁCH DU LỊCH CỦA VIỆT NAM .18 I Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 18 II Xu hướng yếu tố tác động tạo khó khăn thách thức du lịch Việt Nam .23 III Các yếu tố tác động để xác định thị trường nguồn khách du lịch để đưa vào nghiên cứu, định hướng 27 IV Tình hình thị trường nguồn khách du lịch Việt Nam sản phẩm hàng không kết nối .31 PHẦN IV ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI HÀNG KHÔNG VỚI CÁC THỊ TRƯỜNG DU LỊCH QUỐC TẾ, NỘI ĐỊA TRỌNG ĐIỂM CỦA VIỆT NAM 66 I Định hướng kết nối hàng không với vùng du lịch nội địa 66 II Định hướng kết nối hàng không với thị trường nguồn khách du lịch quốc tế 68 PHẦN V CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI HÀNG KHÔNG VỚI CÁC THỊ TRƯỜNG DU LỊCH TRỌNG ĐIỂM CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NHIỆM VỤ CẦN TRIỂN KHAI 86 I Giải pháp chế sách 86 1.2.Tăng cường thực sách phát triển du lịch, tạo nguồn thu hút khách du lịch sử dụng dịch vụ hàng không 86 Dự thảo 30/8/2018 a) Xây dựng ban hành chế liên kết ngành du lịch ngành liên quan phát triển sản phẩm du lịch; 86 II Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ vận tải hàng không 88 III Các nhiệm vụ cần triển khai .90 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CỦA HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020 93 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CỦA HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2030 95 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA/VÙNG LÃNH THỔ ĐÃ KÝ HIỆP ĐỊNH HÀNG KHÔNG VỚI VIỆT NAM .97 STT 97 Dự thảo 30/8/2018 PHẦN I MỞ ĐẦU I Sự cần thiết xây dựng Đề án Nhằm cụ thể hóa để thực đầy đủ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đề Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị Khóa XII phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Nghị số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 08-NQ/TW nêu trên, Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Giao thơng vận tải "xây dựng, rà sốt, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường không, đường biển đường thủy nội địa để hỗ trợ phát triển du lịch, địa bàn trọng điểm" Đối với lĩnh vực hoạt động hàng không, Nghị định hướng rõ nhiệm vụ: tăng cường kết nối hàng không với thị trường nguồn khách du lịch; thực thương quyền vận tải hàng khơng sách "mở cửa bầu trời"; tạo điều kiện cho hãng hàng không nước quốc tế mở đường bay kết nối Việt Nam với thị trường nguồn khách du lịch, tăng cường tần suất đường bay có sẵn; giải điểm nghẽn tình trạng tải cảng hàng khơng Có thể thấy, việc phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn liền với việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng chiến lược, quy hoạch ngành giao thơng vận tải nói chung hoạt động khai thác, vận chuyển hàng khơng nói riêng việc kết nối thị trường nguồn khách du lịch Việc xây dựng hệ thống sở sách chung, thống để tăng cường kết nối hàng không với thị trường nguồn khách du lịch cần thiết Đề án "Tăng cường kết nối hàng không với thị trường nguồn khách du lịch" bước triển khai sơ hệ thống sách chung để việc phát triển mạng đường bay ngành hàng không Việt Nam thành mắt xích việc thúc đẩy du lịch Việt Nam phát triển, bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước II Mục tiêu Đề án - Mở đường bay mới, tăng tần suất đường bay có hãng hàng khơng Việt Nam nước Việt Nam thị trường du lịch trọng điểm giới gồm Hoa Kỳ, Pháp, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Ma-lai-xia, Singapore, Nga, Úc Ấn Độ mở các đường bay nội địa kết nối đến Vùng du lịch trọng điểm Đông Bắc Bắc Bộ, di sản miền Trung, duyên hải Nam Trung Bộ-Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long Đảo ngọc Phú Quốc để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Dự thảo 30/8/2018 - Đến năm 2020, tiếp tục triển khai kế hoạch mở đường bay quốc tế theo Đề án "Định hướng phát triển đường bay trực tiếp Việt Nam quốc gia, địa bàn trọng điểm nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng cường giao lưu, hội nhập quốc tế" Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2119/QĐ-TTg ngày 28/12/2017; đến năm 2025 có đường bay quốc tế đến tất cảng hàng không quốc tế cảng hàng không phép tiếp nhận chuyến bay quốc tế Việt Nam đường bay quốc nội kết nối nội vùng, liên vùng đến cảng hàng không vùng du lịch nội địa trọng điểm - Phát triển hoạt động hàng không với hoạt động du lịch theo định hướng tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo phát triển bền vững; - Gắn phát triển hàng không - du lịch, hội nhập quốc tế với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường, bảo đảm an ninh quốc phòng an tồn cho du khách III Cơ sở pháp lý xây dựng Đề án - Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 21 tháng 11 năm 2014; - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng; - Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; - Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; - Nghị số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị; - Chiến lược phát triển giao thơng vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 Thủ tướng Chính phủ; - Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 phê duyệt Quyết định 236/QĐ-TTg ngày 23/02/2018 Thủ tướng Chính phủ; - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ Dự thảo 30/8/2018 PHẦN II TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG HÀNG KHƠNG VIỆT NAM I Hiện trạng thị trường vận tải hàng không Giai đoạn 2010-2017, thị trường vận tải hàng khơng Việt Nam (HKVN) có tăng trưởng cao, liên tục với mức độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010-2017 17,1% hành khách 11,2% hàng hoá Năm 2017, tổng sản lượng hành khách, hàng hóa thơng qua cảng hàng khơng, sân bay (CHKSB) Việt Nam đạt 94 triệu lượt hành khách tăng 16,5% so với năm 2016 1,36 triệu hàng hóa tăng 23,8% so với năm 2016, tăng tương ứng 2,98 lần hành khách 2,33 lần hàng hóa so với năm 2010 Sản lượng vận chuyển hãng hàng không Việt Nam đạt 44,5 triệu lượt hành khách 317,9 nghìn hàng hóa, tăng tương ứng 15,5% hành khách 11,3% hàng hóa so với năm 2016 Thị phần vận chuyển quốc tế hãng HKVN đạt 47,3% hành khách 23,3% hàng hóa Thị trường vận tải hàng không nội địa - Hiện tại, hãng hàng không Việt Nam khai thác 50 đường bay nội địa kết nối Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh theo hệ thống mạng đường bay “trục-nan” từ trung tâm, kết hợp phát triển mạng đường bay “điểm đến điểm” kết nối cảng hàng không địa phương Thị trường hành khách nội địa năm 2017 đạt 31,87 triệu khách, tăng 11,8% so với năm 2016, thị trường hàng hóa đạt 230,5 nghìn tấn, tăng 14,6% so với năm 2016 - Thị phần vận chuyển hành khách nội địa năm 2017 có thay đổi với việc gia tăng thị phần hãng hàng khơng giá rẻ, cụ thể: Vietnam Airlines chiếm 43,2%, Công ty bay dịch vụ hàng không (VASCO) 2,0% Vietjet chiếm 40,5% Jetstar Pacific chiếm 14,3% Cho đến nay, thị phần hai hãng hàng không giá rẻ 54,8% đặc biệt VietJet, dù tham gia khai thác thị trường từ cuối năm 2011 đến thời điểm cuối năm 2017, khai thác đội tàu bay lên đến 51 với thị phần nội địa tăng mạnh - Mạng đường bay nội địa HKVN thiết kế theo kết cấu “trục - nan” với đường bay đi/đến địa phương tỏa từ 03 thành phố lớn ba miền Hà Nội, Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh Hệ thống đường bay trục Hà Nội-Đà Nẵng-Tp Hồ Chí Minh ln hãng hàng không xác định xương sống cho hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác với tần suất cao, chiếm tỷ lệ tới 56% tổng lượng vận chuyển thị trường nội địa - Các đường bay liên vùng từ trung tâm Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh tới cảng hàng không địa phương khai thác tối đa: tất 14 CHKSB có sở hạ tầng đáp ứng điều kiện để tiếp nhận tàu bay phản lực (A320/A321 trở lên) kết nối đường bay liên vùng với trung tâm Nhiều đường bay liên vùng có từ hãng hàng khơng khai thác trở lên, tăng sức cạnh tranh thị trường, tạo hội tiếp cận dịch vụ hàng không cho đối tượng khách hàng Mạng đường bay liên vùng phát triển thêm đường bay Dự thảo 30/8/2018 kết nối trực tiếp cảng hàng không địa phương (không qua trung tâm) Buôn Mê Thuột-Cát Bi/Vinh/Thọ Xuân/Chu Lai, Cát Bi-Cam Ranh, Phú BàiLiên Khương, Liên Khương-Cần Thơ… Cho đến nay, mạng đường bay với 30 đường bay liên vùng (tăng 12 đường bay so với năm 2010) vận chuyển với tỷ trọng khai thác đường bay liên vùng đạt 30% tổng lượng vận chuyển nội địa - Các đường bay nội vùng chặng ngắn tới cảng hàng không Điện Biên, Rạch Giá, Côn Đảo Cà Mau (các cảng hàng không tiếp nhận loại tàu bay ATR72) tăng tải cung ứng tối đa - Các cảng hàng khơng trọng điểm du lịch tiếp tục có tăng trưởng mạnh vận chuyển hành khách năm 2017 Phú Quốc đạt 2,5 triệu lượt hành khách, tăng 20% so với năm 2016; Cát Bi đạt 1,9 triệu lượt hành khách, tăng 9,3% so với năm 2016; Phú Bài đạt 1,7 triệu lượt hành khách, tăng 10,6% so với năm 2016; Liên Khương đạt 1,46 triệu lượt hành khách, tăng 14,7% so với năm 2016; Cần Thơ đạt 691 nghìn lượt hành khách, tăng 30,2% so với năm 2016; Đồng Hới đạt 461 nghìn lượt hành khách, tăng 26,7% so với năm 2016; Phù Cát đạt 1,1 triệu lượt hành khách, tăng 16,9% so với năm 2016; Chu Lai đạt 669 nghìn lượt hành khách, tăng 23,2% so với năm 2016; Cơn Sơn đạt 373 nghìn lượt hành khách, tăng 27,2% so với năm 2016 Thị trường vận tải hàng không quốc tế - Thị trường vận chuyển hàng không quốc tế Việt Nam có tham gia 71 hãng hàng khơng nước thuộc 25 quốc gia, vùng lãnh thổ hãng hàng khơng Việt Nam Thị trường HKVN có tham gia hầu hết hãng hàng không lớn khu vực giới Singapore Airlines, Thai Airways, Japan Airlines, Cathay Pacific, Korean Air, Air France, Emirates, Qatar Airways Bên cạnh hãng hàng khơng truyền thống, thị trường HKVN có tham gia hàng loạt hãng hàng khơng chi phí thấp Air Asia, Jetstar Asia, Tiger Airways, Thai Air Asia, Cebu Pacific - Trên mạng đường bay quốc tế: 71 hãng hàng khơng nước ngồi hãng HKVN khai thác 105 đường bay quốc tế kết nối cảng hàng không quốc tế Việt Nam (CHKQT) Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Cam Ranh, Tân Sơn Nhất, Phú Quốc tới 28 quốc gia, vùng lãnh thổ giới, từ khu vực Châu Á gồm Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Nam Á, Trung Á, Trung Đông tới quốc gia Châu Âu, Châu Phi, Bắc Mỹ Úc - Sản lượng vận chuyển hành khách quốc tế năm 2017 đạt 30,27 triệu khách tăng 27,9% so với năm 2016 905 nghìn hàng hóa tăng 29,2% so với năm 2016 Tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010-2017 đạt 13,9% hành khách 13,1% hàng hóa - Thị phần hàng khách, hàng hóa quốc tế hãng HKVN năm 2017 đạt 41,88% hành khách 9,6% hàng hóa Thị phần hành khách quốc tế hãng HKVN tăng từ 39% năm 2011 (chỉ có Vietnam Airlines khai thác) Dự thảo 30/8/2018 thành 41,88% năm 2017 (với có mặt Vietnam Airlines, Jetstar Pacific VietJet Air) - Các đường bay quốc tế chủ yếu tập trung vào đầu Tp Hồ Chí Minh Hà Nội, tần suất bay Tp Hồ Chí Minh dày đặc Năm 2017, sản lượng hành khách quốc tế thông qua Cảng HKQT Nội Bài đạt 8,8 triệu khách tăng 21% so với năm 2016, tăng 2,43 lần so với năm 2010 tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010-2017 đạt 12,7%; sản lượng hành khách quốc tế thông qua Cảng HKQT Tân Sơn Nhất đạt 13,63 triệu khách tăng 15,3% so với năm 2016, tăng 1,94 lần so với năm 2010 tăng trưởng trung bình giai đoạn 20102017 đạt 8,2% - Các cảng hàng không quốc tế khác trọng điểm du lịch có tăng trưởng mạnh tần suất sản lượng hành khách quốc tế thông qua Năm 2017, cảng HKQT Đà Nẵng đạt 3,7 triệu khách, tăng 62,9% so với năm 2016; cảng HKQT Cam Ranh đạt 3,65 triệu khách, tăng 67,7% so với năm 2016; cảng HKQT Phú Quốc đạt 151 nghìn khách, tăng 434% so với năm 2016; cảng HKQT Cát Bi đạt 153 nghìn khách, tăng 1043% so với năm 2016 II Hệ thống mạng đường bay khai thác đi/đến Việt Nam Với khai thác 71 hãng hàng khơng nước ngồi 04 hãng hàng không Việt Nam, dịch vụ hàng không gắn kết thủ đô, trung tâm hàng không lớn, điểm du lịch, thành phố lớn khu vực giới đến Việt Nam đồng thời phủ kín vùng miền đất nước Mạng đường bay hãng hàng không Việt Nam phát triển nhanh, mạnh giai đoạn 2009-2017, đáp ứng nhu cầu lại xã hội phù hợp với kết cấu hạ tầng cảng hàng không Việt Nam (từ 31 đường bay nội địa năm 2009, tăng đến 50 đường vào năm 2017), mạng bay quốc tế mở rộng khắp châu lục (giai đoạn 2009-2017 tăng từ 36 lên đến 105 đường) Mạng đường bay quốc tế 1.1 Mạng đường bay khu vực Đông Bắc Á hãng hàng không Việt Nam Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines VietJet Air hãng hàng không quốc tế khai thác đường bay Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Bắc-Trung Quốc, Hồng Công Macao bao gồm: + Nội Bài với điểm Nhật Bản (Tokyo: gồm Narita Haneda, Osaka, Fukuoka, Nagoya), 10 điểm Trung Quốc (Bắc Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải, Thành Đô, Nam Ninh, Hải Khẩu ), điểm Đài Bắc-Trung Quốc (Đài Bắc, Cao Hùng, Đài Nam ), điểm Hàn Quốc (Seoul, Busan ), Hồng Cơng Macao + Tp Hồ Chí Minh với điểm Nhật Bản (Tokyo: Narita Haneda, Osaka, Fukuoka, Nagoya), điểm Trung Quốc (Bắc Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải, Thâm Quyến, Trùng Khánh, Thành Đô ), điểm Đài Bắc8 Dự thảo 30/8/2018 Trung Quốc (Đài Bắc, Cao Hùng, Đài Nam ), điểm Hàn Quốc (Seoul, Busan ) Hồng Công + Đà Nẵng với điểm Nhật Bản (Narita), điểm Trung Quốc, điểm Đài Bắc-Trung Quốc, điểm Hàn Quốc, Hồng Công Macao + Nha Trang với điểm Trung Quốc, Nga; + Phú Quốc với điểm Trung Quốc, Nga; + Hải Phòng, Đà Lạt với điểm Trung Quốc 1.2 Mạng đường bay khu vực Đông Nam Á Trên sở thỏa thuận tự hóa vận tải hàng không khuôn khổ ASEAN ký kết thông qua Hiệp định đa biên ASEAN vận tải hàng không, mạng đường bay Việt Nam quốc gia ASEAN hãng hàng không Việt Nam Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines VietJet Air hãng hàng không quốc tế (hãng hàng không ASEAN hãng hàng khơng ngồi ASEAN) khai thác đường bay bao gồm: + Nội Bài với điểm Thái Lan (Bangkok), Malaysia (Kuala Lumpur), Singapore, Philippin (Manila), Myanmar (Yangoon), Indonesia (Jakarta), Cambodia (SiemReap, Phnompenh), Lào (Viêng Chăn, Loang Phrabang) + Tp Hồ Chí Minh với điểm Thái Lan (Bangkok), Malaysia (Kuala Lumpur, Penang), Singapore, Philippin (Manila), Myanmar (Yangoon), Indonesia (Jakarta), Cambodia (SiemReap, Phnompenh), Lào (Viêng Chăn), Brunei (Bandar Seri Begawan) + Đà Nẵng, Phú Quốc SiemReap, Singapore + chuỗi thuê chuyến thường lệ theo giai đoạn Quảng Bình, Thanh Hóa, Cần Thơ, Đà Lạt đến điểm Thái Lan 1.3 Mạng đường bay Châu Âu Trên sở thỏa thuận song phương ký kết, mạng đường bay Vietnam Airlines hãng quốc tế Air France, Aeroflot, Turkish Airlines, Finair, Air Astana khai thác đường bay bao gồm: + Nội Bài với điểm Pháp (Paris), Đức (Frankfurt), Nga (Moscow), Anh (London), Phần Lan (Helsinki), Thổ Nhĩ Kỳ (Istanbul) + Tp Hồ Chí Minh với điểm Pháp (Paris), Đức (Frankfurt), Nga (Moscow), Anh (London), Kazakhstan (Almaty), Thổ Nhĩ Kỳ (Istanbul) + Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Quốc với điểm Nga Dự thảo 30/8/2018 1.4 Mạng đường bay Nam Thái Bình Dương Vietnam Airlines, Jetstar Airways Air New Zealand khai thác đến điểm Úc, New Zealand: Giữa Hà Nội/Tp Hồ Chí Minh Sydney, Melbourne (Úc) Auckland (New Zealand) 1.5 Mạng đường bay Nam Á Trung Đông Các hãng hàng không UAE, Qatar khai thác đường bay: - Nội Bài tới Qatar (Doha), UAE (Dubai) - Tân Sơn Nhất tới Qatar (Doha), UAE (Dubai, Abu Dhabi) 1.6 Mạng đường bay Bắc Mỹ Đường bay Việt Nam Hoa Kỳ United Airlines khai thác từ New York đến Tp Hồ Chí Minh, FedEx chở hàng từ điểm Mỹ đến Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội Mạng đường bay nội địa Các đường bay trục nội địa Bắc - Nam hãng hàng không Việt Nam coi trọng, khai thác với tần suất cao Hiện tại, 04 hãng hàng không Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, VietJet Air VASCO đẩy mạnh khai thác đường bay Kết khai thác năm 2017 cho thấy nhóm đường bay trục (Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Đà Nẵng) chiếm tỷ lệ tới 56% tổng lượng vận chuyển thị trường nội địa Các đường bay nội vùng, liên vùng Vietnam Airlines, VietJet, Jetstar Pacific mở mới, khai thác giai đoạn vừa qua từ Hà Nội Tuy Hòa, Cần Thơ, Phú Quốc, Pleicu hay Đà Nẵng Đà Lạt, Cam Ranh, Buôn Mê Thuột, Pleicu, Hải Phòng Pleicu, Bn Mê Thuột Vinh… Tỷ trọng vận chuyển đường bay nội vùng, liên vùng đạt 28% Với việc bổ sung mạnh đội tàu bay hãng hàng không Việt Nam mở rộng đường bay liên vùng từ Hà Nội tới Tuy Hòa, Chu Lai, Pleiku, đường bay nội vùng Hà Nội - Vinh, Đà Nẵng - Đà Lạt, Cần Thơ - Phú Quốc đồng thời chuyển sang khai thác tàu bay phản lực đường bay từ Hà Nội Tp Hồ Chí Minh tới Nha Trang, Huế, Đà Lạt, Buôn Mê Thuột Các đường bay nội vùng chặng ngắn tăng tải cung ứng tối đa Với mạng đường bay nội địa rộng khắp, hãng hàng không Việt Nam đáp ứng nhu cầu lại hành khách tới khắp vùng, miền, địa phương, tạo nguồn khách bổ trợ quan trọng cho đường bay trục mạng đường bay quốc tế 2.1 Các đường bay trục Hà Nội - Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng - Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đà Nẵng 10 Dự thảo 30/8/2018 Tạo điều kiện tối đa quyền vận chuyển hàng không, cất/hạ cánh tối ưu theo đề nghị hãng hàng khơng; áp dụng sách giảm Phí dịch vụ điều hành bay đi/đến Phí hạ/cất cánh tàu bay hãng hàng không khai thác đường bay theo quy định 11.2 Các kiến nghị, đề xuất * Vấn đề phối hợp xây dựng sản phẩm du lịch thống nhất: Trong năm gần đây, nhu cầu du lịch từ Hoa Kỳ tới Việt Nam có tăng trưởng ổn định nên việc phát triển đường bay Việt Nam Hoa Kỳ cần gắn chặt với hoạt động vận chuyển khách du lịch, kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Tổng cục Du lịch) phối hợp Bộ Giao thông vận tải đạo doanh nghiệp ngành hàng không-du lịch nghiên cứu, đánh giá thị trường, xây dựng sản phẩm du lịch thống theo giai đoạn, thời điểm theo nhu cầu du lịch Việt Nam Hoa Kỳ, đó, sản phẩm vận chuyển hàng không trở thành phần chuỗi sản phẩm dịch vụ du lịch, ưu tiên hãng hàng không Việt Nam nhà vận chuyển phát động điểm du lịch Hoa Kỳ cho khách Việt Nam Việt Nam cho khách Hoa Kỳ * Vấn đề quảng bá đường bay mới: Kiến nghị Tổng cục Du lịch đưa vào chương trình tham dự Hội nghị, Hội thảo, Hội chợ du lịch Hoa Kỳ quốc tế việc quảng bá cho ngành hàng khơng Việt Nam nói chung hãng hàng không Việt Nam, sản phẩm dịch vụ hàng không hãng hàng không Việt Nam cung cấp Việt Nam Hoa Kỳ 12 Thị trường Ấn Độ 12.1 Kế hoạch mở đường bay mới: * Yêu cầu đàm phán, trao đổi ý kiến thực Hiệp định hàng không: Việc Nhà chức trách hàng không Ấn Độ đưa quy định chặt chẽ, khó khăn việc cấp phép bay cho chuyến bay thuê chuyến (chỉ cấp phép ngày trước thời điểm dự kiến khai thác) nên việc lập kế hoạch khai thác, trước mắt hoạt động thuê chuyến hãng hàng khơng Việt Nam gặp nhiều khó khăn không đảm bảo thời gian để triển khai hợp đồng với hành khách, đơn vị cung cấp dịch vụ xin phép bay cảnh qua nhiều quốc gia Trong thời gian tới, Bộ Giao thông vận tải (Cục Hàng không Việt Nam) cần tổ chức trao đổi ý kiến với Nhà chức trách hàng khơng Ấn Độ để tháo gỡ khó khăn cho hãng hàng không Việt Nam lập kế hoạch khai thác đến Ấn Độ liên quan đến công tác cấp phép khai thác * Kế hoạch hãng hàng không đến 2020: - Với mục tiêu phát triển mạng đường bay tới khu vực Nam Á nói chung Ấn Độ nói riêng, đến năm 2020, tiếp tục triển khai kế hoạch mở đường bay 84 Dự thảo 30/8/2018 theo Đề án "Định hướng phát triển đường bay trực tiếp Việt Nam quốc gia, địa bàn trọng điểm nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng cường giao lưu, hội nhập quốc tế" Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2119/QĐ-TTg ngày 28/12/2017, theo đó, hãng hàng khơng mở đường bay quốc tế thường lệ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đê-li, Mum-bai thực chuyến bay thuê chuyến đến Goa, Gaya, Varanasi - Đến năm 2025, hãng hàng không mở đường bay Việt Nam Ấn Độ * Chính sách hỗ trợ, khuyến khích hãng hàng không mở đường bay Việt Nam Ấn Độ từ phía ngành hàng khơng: Tạo điều kiện tối đa quyền vận chuyển hàng không, cất/hạ cánh tối ưu theo đề nghị hãng hàng không; áp dụng sách giảm Phí dịch vụ điều hành bay đi/đến Phí hạ/cất cánh tàu bay hãng hàng không khai thác đường bay theo quy định 12.2 Các kiến nghị, đề xuất * Vấn đề phối hợp xây dựng sản phẩm du lịch thống nhất: Trong năm gần đây, nhu cầu du lịch từ Ấn Độ tới Việt Nam có tăng trưởng ổn định nên việc phát triển đường bay Việt Nam Ấn Độ cần gắn chặt với hoạt động vận chuyển khách du lịch, kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Tổng cục Du lịch) phối hợp Bộ Giao thông vận tải đạo doanh nghiệp ngành hàng không-du lịch nghiên cứu, đánh giá thị trường, xây dựng sản phẩm du lịch thống theo giai đoạn, thời điểm theo nhu cầu du lịch Việt Nam Ấn Độ, đó, sản phẩm vận chuyển hàng không trở thành phần chuỗi sản phẩm dịch vụ du lịch, ưu tiên hãng hàng khơng Việt Nam nhà vận chuyển phát động điểm du lịch Ấn Độ cho khách Việt Nam Việt Nam cho khách Ấn Độ * Vấn đề quảng bá đường bay mới: Kiến nghị Tổng cục Du lịch đưa vào chương trình tham dự Hội nghị, Hội thảo, Hội chợ du lịch Ấn Độ quốc tế việc quảng bá cho ngành hàng khơng Việt Nam nói chung hãng hàng không Việt Nam, sản phẩm dịch vụ hàng không hãng hàng không Việt Nam cung cấp Việt Nam Ấn Độ 85 Dự thảo 30/8/2018 PHẦN V CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI HÀNG KHÔNG VỚI CÁC THỊ TRƯỜNG DU LỊCH TRỌNG ĐIỂM CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NHIỆM VỤ CẦN TRIỂN KHAI I Giải pháp chế sách Hồn thiện chế, sách vận tải hàng không Mục tiêu: Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển đường bay đến thị trường trọng điểm du lịch 1.1 Thực hoàn thiện chế, sách vận tải hàng khơng tạo thuận lợi cho phát triển đường bay đến thị trường trọng điểm du lịch a) Tiếp tục thực trình tự, thủ tục mở đường bay theo quy định Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2014, hệ thống văn quy phạm pháp luật Luật Thường xuyên rà soát kịp thời sửa đổi, bổ sung quy định đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế theo khuyến cáo Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) thỏa thuận hàng không song phương/đa phương mà Việt Nam ký kết, tương đồng với sách quản lý thị trường hàng không phần lớn quốc gia/vùng lãnh thổ; b) Hồn thiện sách ưu đãi giá dịch vụ chuyên ngành hàng không cho hoạt động hãng hàng không mở đường bay quốc tế đi/đến Việt Nam phù hợp với loại cảng hàng không giai đoạn áp dụng, tạo động lực thúc đẩy, khuyến khích hãng hàng khơng mở đường bay quốc tế đến Việt Nam 1.2.Tăng cường thực sách phát triển du lịch, tạo nguồn thu hút khách du lịch sử dụng dịch vụ hàng không a) Xây dựng ban hành chế liên kết ngành du lịch ngành liên quan phát triển sản phẩm du lịch; b) Đẩy mạnh việc thực đồng giải pháp, chế sách Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hồn thiện chế, sách du lịch Mục tiêu: Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho xây dựng, phát triển kinh doanh sản phẩm du lịch 2.1 Xây dựng ban hành chế liên kết ngành du lịch ngành liên quan phát triển sản phẩm du lịch chế liên kết, phối hợp ngành Du lịch với ngành Văn hóa, ngành Nơng nghiệp phát triển nông thôn tạo đầu vào sản phẩm Du lịch, chia sẻ lợi ích, tham gia chương trình kích cầu du lịch 86 Dự thảo 30/8/2018 Cơ chế liên kết ngành Du lịch với Hàng không; với Hàng hải, giao thông đường Bộ, giao thông Đường sắt, giao thông Đường thủy nội địa tạo thuận lợi cho thị trường khách tiếp cận điểm đến du lịch/sản phẩm du lịch triển hai thường xun gói kích cầu hàng khơng liên kết với hãng lữ hành để thu hút khách, tăng cường lực kết nối vận chuyển khách du lịch… Cơ chế liên kết, phối hợp cách thống nhất, đồng tạo hiệu cao ngành Du lịch với ngành Thông tin - Truyền thông, Ngoại giao, Thương mại, Hàng không quảng bá sản phẩm du lịch Việt Nam 2.2 Xây dựng chế liên kết hợp tác hiệu Trung ương địa phương vùng; địa phương nhóm địa phương vùng xây dựng khai thác quản lý phát triển sản phẩm - Xây dựng mơ hình điều phối, liên kết phát triển sản phẩm du lịch, tổ chức tư vấn du lịch vùng du lịch với vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển sản phẩm du lịch vùng; vùng nước - Coi trọng việc liên kết hợp tác với địa bàn trung tâm phân phối khách lớn nước Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh - Hợp tác triển khai xây dựng thực quy hoạch du lịch, dự án phát triển khu/điểm du lịch cấp quốc gia - Hợp tác xây dựng triển hai đề án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng du lịch nước 2.3 Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp du lịch xây dựng bán sản phẩm - Có sách khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với định hướng dòng sản phẩm chiến lược phù hợp với nhu cầu phân đoạn thị trường khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa - Có sách ưu tiên doanh nghiệp phát triển sản phẩm tạo nên khác biệt, nét đặc sắc văn hóa, thiên nhiên, người Việt Nam, đặc biệt sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch văn hóa du lịch sinh thái - Có sách ưu tiên doanh nghiệp phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao hướng tới phân khúc thị trường có khả tốn, chi trả cao - Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp sử dụng phương tiện, thiết bị cao cấp hướng tới phục vụ thị trường khách chi trả cao - Ban hành sách chế hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng bán sản phẩm tới thị trường khách du lịch: + Có sách ưu đãi dài hạn doanh nghiệp du lịch tham gia Chương trình Kích cầu du lịch, doanh nghiệp đăng ý chứng nhận Tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ du lịch sách miến thuế VAT có thời hạn cho doanh nghiệp du lịch; sách lùi thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 01 năm 87 Dự thảo 30/8/2018 + Có sách ưu đãi giá điện, nước, thuế đất cho doanh nghiệp du lịch đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn chiến lược gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng, chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng biên giới, vùng hải đảo… - Ban hành sách hỗ trợ kiểm tra, đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch, chất lượng sản phẩm du lịch Ban hành giám sát thực quy định bảo vệ người tiêu dùng – khách du lịch, bảo vệ môi trường du lịch; tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ du lịch, chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm + Chính sách hỗ trợ kinh phí cho cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch + Xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch, quản lý môi trường du lịch - Ban hành chế, sách huy động, thu hút nguồn lực xã hội phát triển sản phẩm du lịch chế, sách thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đến hu điểm du lịch, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chất lượng cao, bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch; nâng cao nhận thức cộng đồng chất lượng nguồn nhân lực du lịch… - Hình thành đẩy mạnh chế hỗ trợ đối thoại công – tư liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch di n đàn, t a đàm, hội thảo, thảo luận xu hướng tiêu dùng sản phẩm du lịch, ứng dụng công nghệ phát triển sản phẩm… có tính thời tính tầm nhìn dài hạn II Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ vận tải hàng không Giải pháp sách tiếp cận thị trường - Thực sách mở cửa bầu trời thị trường vận tải hàng không quốc tế đi/đến Việt Nam với nội dung: (i) không hạn chế việc Chỉ định hãng hàng khơng; (ii) tự hóa Quyền đường bay (route rights); (iii) không hạn chế Thương quyền 3/4; (iv) tăng cường trao đổi thương quyền đảm bảo lợi ích cho phía Việt Nam; (v) khuyến khích hoạt động khai thác liên danh vận tải đa phương thức; (vi) khuyến khích hoạt động khai thác thuê chuyến; (vii) khuyến khích hoạt động Khai thác quốc tế kết hợp nhiều điểm, bay tam giác; (viii) cho phép sử dụng tàu bay th (th khơng có tổ bay-th khơ th có tổ bay-th ướt) vận chuyển hàng không quốc tế đi/đến Việt Nam; (ix) cho phép hoạt động thay đổi tàu bay hành trình bay; (x) tiếp tục thực sách khuyến khích hoạt động bay quốc tế đến Việt Nam, đặc biệt cảng hàng không quốc tế, cảng hàng không phép tiếp nhận chuyến bay quốc tế hạn chế hoạt động quốc tế; - Tiếp tục thực sách tự hóa thị trường hàng khơng nội địa, đối xử bình đẳng thành phần kinh tế kinh doanh vận chuyển hàng không, thiết lập chế định khai thác bắt buộc hãng không Việt Nam đường bay phục vụ kinh tế - xã hội 88 Dự thảo 30/8/2018 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ hành khách vận chuyển hàng không - Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để đảm bảo việc bay (OTP), bao gồm việc đảm bảo nguồn lực, tàu bay, công tác sửa chữa, bảo dưỡng lập lịch bay Kiểm soát chặt chẽ việc lập kế hoạch khai thác hãng hàng không sở phù hợp với thực tế kết cấu hạ tầng cảng hàng không, lực khai thác bảo dưỡng hãng - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ vận tải hàng không, bảo vệ quyền lợi hành khách, nghĩa vụ nhà vận chuyển Duy trì thường xuyên việc thực khảo sát, đánh giá hài lòng hành khách dịch vụ hàng không hàng năm Giải pháp nâng cao hiệu khai thác kết cấu hạ tầng hàng không Đầu tư phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng hàng không phù hợp với Nghị 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Quyết định 236/QĐ-TTg ngày 23/02/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không dân dụng đến năm 2020 định hướng năm 2030 Đề án, Kế hoạch, chương trình liên quan III Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch thu hút nguồn khách du lịch Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch - Liên kết ngành, vùng, địa phương hoạt động xúc tiến quảng bá để phát triển dòng sản phẩm du lịch Thúc đẩy liên kết truyền thông thông tin thương hiệu sản phẩm du lịch với kế hoạch truyền thơng chương trình thương hiệu quốc gia Bộ Công Thương, kế hoạch truyền thông quốc gia Bộ Ngoại Giao, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt Nam, kênh truyền hình địa phương, hãng hàng không Việt Nam, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam-CTCP Thúc đẩy phát triển thương hiệu sản phẩm du lịch vùng gắn với thương hiệu nhìn nhận tốt thị trường festival Huế, festival cà Phê, cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc nhằm lan tỏa sức mạnh thương hiệu Các vùng có dòng sản phẩm cần liên kết số hoạt động xúc tiến quảng bá để hình thành rõ thương hiệu dòng sản phẩm cho du lịch Việt Nam Các chương trình xúc tiến du lịch quốc gia Tổng cục Du lịch triển hai cho dòng sản phẩm chương trình vùng, địa phương cần trọng liên kết vùng có dòng sản phẩm nhằm đạt hiệu xúc tiến tốt Các vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc duyên hải Nam trung Bộ cần triển hai chung hoạt động xúc tiến quảng 89 Dự thảo 30/8/2018 bá sản phẩm du lịch biển Các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên Đồng sông ửu Long cần triển hai chung hoạt động xúc tiến quảng bá dòng sản phẩm du lịch sinh thái Với dòng sản phẩm khác - Sử dụng chiến lược phân biệt hóa xúc tiến quảng bá Trong giai đoạn này, cần tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá theo thị trường, phân đoạn cần tập trung thu hút Tránh lãng phí nguồn lực Theo đó, với dòng sản phẩm gồm sản phẩm cụ thể có thị trường phân đoạn ưu tiên thu hút cần tiếp cận xúc tiến theo biện pháp kênh truyền thông khác nhằm đạt hiệu cao Đối với kế hoạch, chương trình xúc tiến quảng bá du lịch quốc gia cho dòng sản phẩm du lịch, Tổng cục Du lịch quan liên quan, địa phương cần rà soát để triển hai hoạt động biện pháp xúc tiến trúng với thị trường đích Ngược lại, với việc triển hai chiến dịch xúc tiến vào thị trường cần rà soát sản phẩm định hướng với thị trường thu hút tham gia, thúc đẩy công tác xúc tiến quảng bá cho địa phương vùng có dòng sản phẩm Đẩy mạnh thu hút nguồn khách du lịch quốc tế đi/đến Việt Nam - Có kế hoạch thu hút theo giai đoạn thị trường trọng điểm, theo đó, có chế sách cửa hẩu, chế sách giá, kế hoạch xúc tiến thị trường phù hợp - Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh cửa đường không, đường đường biển Tiếp tục xem xét tăng số lượng nước miễn thị thực nhập cảnh vào Việt Nam Tăng cường hình ảnh đón tiếp thông tin du lịch du lịch Việt Nam - Đối với thị trường cần sử dụng quan hệ đối tác ngoại giao liên kết phát triển du lịch để thúc đẩy thu hút Thông qua hợp tác khối ASEAN, hợp tác khối CPTPP III Các nhiệm vụ cần triển khai Bộ Giao thông vận tải - Tiếp tục triển khai kế hoạch mở đường bay quốc tế đến thị trường du lịch trọng điểm giai đoạn đến 2020 theo Đề án "Định hướng phát triển đường bay trực tiếp Việt Nam quốc gia, địa bàn trọng điểm nhằm thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng cường giao lưu, hội nhập quốc tế" Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2119/QĐ-TTg ngày 28/12/2017; - Chủ trì, phối hợp Bộ Quốc phòng xây dựng đường hàng không tới cảng hàng không nhằm kết nối thuận tiện với đường hàng không quốc tế, tạo thuận lợi cho hoạt động khai thác hàng không quốc tế đi, đến Việt 90 Dự thảo 30/8/2018 Nam hãng hàng không Việt Nam nước theo đề nghị hãng hàng khơng; - Xây dựng cơng bố sách ưu đãi giá dịch vụ chuyên ngành hàng không theo thẩm quyền cho hoạt động hãng hàng không mở đường bay quốc tế mới; - Tăng cường làm việc với Nhà chức trách hàng không nước ngồi để thống thỏa thuận hàng khơng theo đề nghị mở đường bay hãng hàng khơng Việt Nam nước ngồi; - Định kỳ hàng năm, làm việc với hãng hàng khơng nước ngồi Việt Nam để nắm bắt kế hoạch, yêu cầu mở đường bay - Tăng cường việc cung cấp dịch vụ vận tải khách du lịch kết nối khu du lịch tỉnh, thành phố với cảng hàng khơng sân bay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Phối hợp Bộ Giao thông vận tải đạo doanh nghiệp ngành hàng không-du lịch nghiên cứu, đánh giá thị trường, xây dựng sản phẩm du lịch thống theo giai đoạn, thời điểm theo nhu cầu du lịch Việt Nam thị trường du lịch trọng điểm với sản phẩm vận chuyển hàng không trở thành phần chuỗi sản phẩm dịch vụ du lịch, ưu tiên sử dụng dịch vụ hãng hàng không Việt Nam; - Đưa vào chương trình tham dự Hội nghị, Hội thảo, Hội chợ du lịch quốc tế việc quảng bá cho ngành hàng khơng Việt Nam nói chung hãng hàng khơng Việt Nam nói riêng, sản phẩm dịch vụ vận chuyển hàng không hãng hàng không Việt Nam; - Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải, Bộ Ngoại giao tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá điểm đến, giới thiệu sản phẩm du lịch khai thác đường bay trực tiếp kết nối đến thị trường du lịch trọng điểm Việt Nam; - Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải, hãng hàng khơng có hãng hàng khơng Việt Nam xây dựng, tổ chức chương trình khảo sát điểm đến du lịch Việt Nam nhằm khai thác hiệu đường bay trực tiếp kết nối thị trường nguồn khách du lịch Việt Nam Các Bộ: Ngoại giao, Giao thông vận tải, Công Thương, Kế hoạch Đầu tư a) Đưa vào chương trình hợp tác cấp cao Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, họp Ủy ban hỗn hợp, Ủy ban liên Chính phủ, diễn đàn hợp tác song phương cấp Bộ với quốc gia đối tác nội dung nước tạo điều kiện cho hoạt động khai thác hãng hàng không Việt Nam Việt Nam khuyến khích hãng hàng khơng quốc gia đối tác tăng cường khai thác đường bay quốc tế đi/đến Việt Nam; 91 Dự thảo 30/8/2018 b) Chỉ đạo quan đại diện thị trường trọng điểm tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam cơng bố sách ưu đãi hãng hàng không khai thác đường bay quốc tế đi/đến Việt Nam Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có cảng hàng không, sân bay: a) Xây dựng, công bố sách ưu đãi hãng hàng khơng khai thác đường bay đến địa phương mà không sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước giảm giá cho thuê địa điểm, quảng bá chuyến bay báo, truyền hình địa phương, hỗ trợ hoạt động quảng bá trời; b) Tăng cường kết nối hoạt động vận tải từ trung tâm tỉnh, thành phố đến cảng hàng không sân bay Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có cảng hàng khơng, sân bay tổ chức triển khai Đề án định kỳ năm tổ chức sơ kết, đánh giá việc thực Đề án, báo cáo Thủ tướng Chính phủ 92 Dự thảo 30/8/2018 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CỦA HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020 Hiện TT Tên Cấp sân bay Giai đoạn đến năm 2020 Công suất Tỉnh, Thành phố thiết kế Vị trí HK đỗ (Triệu HK/năm) I Cảng hàng khơng quốc tế CHKQT Nội Bài 4E Hà Nội CHKQT Vân Đồn 4E Quảng Ninh CHK Cát Bi 4E Hải Phòng CHKQT Vinh 4D Nghệ An CHKQT Phú Bài 4E CHKQT Đà Nẵng Diện tích (ha) Vị trí đỗ 81 166 6.321 289 21 50 700 70 325 10 502 Thừa Thiên Huế 1,5 4E Đà Nẵng CHKQT Cam Ranh 4E Khánh Hòa CHKQT Tân Sơn Nhất 4E Hồ Chí Minh Hỗ trợ hạ cánh xác thiết bị Công suất thiết kế hành khách (Triệu HK/năm) Loại tàu bay lớn khai thác 106,5 25 B747, B787, A350 CAT II A350, B787, B747 12 CAT I, II A350, B787, B747 giảm tải 603 10 CAT I 527 12 CAT I 10 15 856 40 CAT I, II 16 660 26 CAT I 32 51 975 85 CAT I, II 93 CAT I, II 2,5 A321, B767 15 B777, B787 giảm tải A350, B787 & B747 giảm tải A350, B787, B747 43 B747,A350, B787 Dự thảo 30/8/2018 CHKQT Cần Thơ 4E Cần Thơ 268 12 CAT I B777, A350, B787 10 CHKQT Phú Quốc 4E Kiên Giang 905 16 CAT I A350, B787 , B747 II Cảng hàng không nội địa 10 45 6.819 72 CHK Điện Biên 3C Điện Biên 0,3 205 CAT I 0,3 A321 CHK Thọ Xuân 4E Thanh Hóa 1,2 655 CAT I 1,5 B777 CHK Đồng Hới 4C Quảng Binh 0,5 177 CAT I 0,5 A321 CHKQT Chu Lai 4E Quảng Nam 0,3 2.006 CAT I 0,5 A321 CHK Pleiku 4C Gia Lai 0,6 464 CAT I A321 CHK Phù Cát 4C Bình Định 1,5 862 CAT I 1,5 A321 CHK Tuy Hòa 4C Phú Yên 0,6 700 CAT I 0,6 A321 CHK Buôn Ma Thuột 4D Đắc Lắc 464 CAT I A321 CHK Liên Khương 4D Lâm Đồng 340 10 CAT I 10 CHK Phan Thiết 4E Bình Thuận 543 CAT I 11 CHK Rạch Giá 3C Kiên Giang 0,25 200 12 CHK Cà Mau 3C Cà Mau 0,2 92 13 CHK Côn Đảo 3C Bà Rịa Tàu 0,4 111 90 211 13.139 361 Tổng Vũng 94 14 2,5 A321, B777 … B787… 0,25 CAT I ATR72, CRJ 900 0,5 ATR72 0,5 ATR72, CRJ900 120 Dự thảo 30/8/2018 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CỦA HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG GIAI ĐOẠN ĐẾN 2030 Giai đoạn đến năm 2030 T T Tên Cấp sân bay Tỉnh, Thành phố I Cảng hàng không quốc tế CHKQT Nội Bài 4F Hà Nội CHKQT Vân Đồn 4E CHKQT Cát Bi Diện Vị trí tích (ha) đỗ Vị trí vai trò Hỗ trợ hạ Cơng suất cánh thiết kế xác hành khách thiết (Triệu bị HK/năm) 16.504 640 3.000 130 Quảng Ninh 325 12 MCA, M2 CAT II 4E Hải Phòng 502 30 MCA, M1 CAT II 13 CHKQT Thọ Xuân 4E Thanh Hóa 655 25 MCA, M1 CAT I,II CHKQT Vinh 4E Nghệ An 603 28 MCA, M1 CAT I 12 CHKQT Phú Bài 4E Thừa Huế 527 25 MCA, M2 CAT II 10 CHKQT Đà Nẵng 4E Đà Nẵng 856 60 MCA, M1 CAT I,II 30 CHKQT Chu Lai CHKQT Cam Ranh 4F 4E Quảng Nam Khánh Hòa 2.006 760 20 45 MCA, M1 MCA, M1 CAT I,II CAT I,II 20 10 CHKQT Long Thành 4F Đồng Nai 5.000 120 MCA, M1 CAT II 50 11 CHKQT Tân Sơn Nhất 4E 975 85 CAT I, II 43 Thiên Hồ Chí Minh 95 275 MCA, CAT MGW I,II,III MCA, Công suất thiết kế hàng hóa (Tấn HH/năm) 8.770.000 A380, B787, A350 A350, B787, 30.000 B747 A350, B787, 400.000 B747 50.000 B787… B777, A350, 40.000 B787 B777,A350, 200.000 B787 A350, B787, 200.000 B747-400 2.500.000 B747, A350 200.000 A350, B787 1.500.0 A380, 00 B747,B787 1.000.0 A350, B787, 60 2.500.000 Loại tàu bay lớn khai thác Dự thảo 30/8/2018 MGW 12 CHKQT Cần Thơ 4E Cần Thơ 390 20 MCA, M2 CAT I, II 13 CHKQT Phú Quốc 4E Kiên Giang 905 40 MCA CAT I, II 15 II 10 11 12 13 14 Cảng hàng không nội địa CHK Lai Châu 3C CHK Điện Biên 3C CHK Sapa - Lào Cai 4C CHK Nà Sản 4C CHK Đồng Hới 4C CHK Quảng Trị 4C CHK Pleiku 4D CHK Phù Cát 4E CHK Tuy Hòa 4D CHK Bn Ma Thuột 4D CHK Liên Khương 4E CHK Phan Thiết 4E CHK Rạch Giá 4C CHK Cà Mau 4C 41 0,5 3 5 0,5 00 50.0 00 100.0 00 337.350 350 20.000 20.000 10.000 20.000 5.000 10.000 50.000 20.000 50.000 50.000 40.000 2.000 30.000 15 CHK Côn Đảo 10.000 316 9.107.350 Tổng 4C Lai Châu Điện Biên Lào Cai Sơn La Quảng Binh Quảng Trị Gia Lai Bình Định Phú Yên Đắc Lắc Lâm Đồng Bình Thuận Kiên Giang Cà Mau Bà Rịa Vũng Tàu 5.714 167 205 371 499 177 320 464 862 697 464 340 543 250 245 159 12 12 8 25 12 20 20 MCA, M3 MCA, M2 MCA, M2 MCA, M1 MCA, M2 MCA, M2 MCA, M2 MCA, M1 MCA, M1 MCA, M1 MCA MCA, M1 MCA, M2 MCA, M2 CAT I CAT I CAT I CAT I CAT I CAT I CAT I CAT I,II CAT I CAT I,II CAT I,II CAT I CAT I CAT I 111 MCA, M2 CAT I 22.218 799 96 B777 B777, B787, A350 B777, A350, B787 ATR72 A321 A321 A321 B767, A321 AA321 A321 A350, B787 A321 A321 B787 B787 A321 A321 A321 Dự thảo 30/8/2018 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA/VÙNG LÃNH THỔ ĐÃ KÝ HIỆP ĐỊNH HÀNG KHÔNG VỚI VIỆT NAM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Quốc gia Afghanistan Úc Áo Azerbaijan Bahrain Bangladesh Bỉ Belarus Brazil Brunei Bulgaria Cambodia Canada Czech China Cuba Đan Mạch Ngày ký 17.12.1984 31.07.1995 27.03.1995 14.05.2015 04.05.1999 06.09.1993 21.10.1992 21.12.2007 02.07.2018 28.11.1991 01.10.1979 19.04.1996 28.09.2004 23.05.1997 08.03.1992 08.06.1979 25.09.1997 Nơi ký Hà Nội Canberra Hà Nội Baku Manama Hà Nội Brussel Minsk Brasilia Hà Nội Hà Nội Hà Nội Montreal Praha Bắc Kinh Hà Nội Hà Nội 18 19 20 21 22 23 24 29.04.1999 10.2014 14.04.1977 26.08.1994 22/6/2009 01.10.1993 10.09.1999 Cairo Hà Nội Paris Bonn Athen Hà Nội Hà Nội 25 26 Ai Cập Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Hà Lan Hồng Công, Trung Quốc Hunggary Iceland 16.02.1998 08.09.2011 Hà Nội Reykjavik 27 28 29 30 31 32 33 34 Ấn Độ Indonesia Iran Israel Italy Nhật Bản Jordan Kazakhstan 20.11.2013 21.10.1991 15.10.2001 25.01.2006 22.06.2013 23.05.1994 18.11.1994 10.09.2012 New Delhi Jakarta Hà Nội Hà Nội Roma Hà Nội Hà Nội Astana 35 Triều Tiên 30.10.2014 Hà Nội 97 Ngôn ngữ Việt, Anh Anh Anh Việt, Anh, Azec Anh Việt, Anh Anh Anh, Nga, Việt Việt, Bồ, Anh Việt, Malay, Anh Việt, Bulgaria Việt, Khơ-me, Anh Việt, Pháp, Anh Anh Việt, Trung, Anh Việt, Tây Ban Nha Việt, Đan Mạch, Anh Việt, Arab, Anh Anh Việt, Pháp Việt, Đức, Anh Việt, Hy Lạp, Anh Việt, Hà-lan, Anh Anh Việt, Hung, Anh Việt, Ai-xơ-len, Anh Anh Việt, Indo, Anh Việt, Ba Tư, Anh Việt, Hebrew, Anh Anh Anh Việt, Arập, Anh Việt, Kazakh, Nga, Anh Việt, Triều Tiên Dự thảo 30/8/2018 STT Quốc gia 36 Hàn Quốc Ngày ký 13.05.1993 37 38 39 40 41 Kuwait Lào Luxembourg Macau, Trung Quốc Malaysia 09.05.2001 15.9.2010 26.10.1994 07.08.1996 15.10.1978 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Mông Cổ Myanmar New Zealand Norway Oman Phillipines Ba Lan Bồ Đào Nha Qatar Rumani LB Nga Seychelles Singapore Slovakia Tây Ban Nha Sri Lanka Thụy Điển 28.06.2000 13.10.1995 17.10.2003 25.09.1997 28.06.2003 28.11.1988 11.09.1976 03.02.1998 08.03.2009 26.06.1979 27.05.1993 28.08.2013 20.04.1992 06.11.1997 09.12.2014 18.07.2012 25.09.1997 59 60 06.12.1979 25.11.1993 61 62 63 64 Thụy Sỹ Đài Bắc, Trung Quốc Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ Anh Hoa Kỳ 65 66 67 68 UAE Ucraina Uzbekistan Nam Tư/Serbi 16.12.2014 21.10.1993 14.07.1995 10.11.1978 11.01.1978 22.04.2015 08.12.2011 04.12.2003 98 Nơi ký Seoul Ngôn ngữ Việt, Triều Tiên, Anh Hà Nội Anh Hà Nội Anh Luxembourg Anh Hà Nội Anh Kuala Việt, Malay, Anh Lumpur Hà Nội Việt, Mông, Ng Hà Nội Anh Hà Nội Anh Hà Nội Việt, Na-uy, Anh Muscat Việt, Ả-rập, Anh Hà Nội Anh Vac-xa-va Việt, Ba Lan, Pháp Lisbon Việt, Bồ, Anh Doha Việt, Anh, Ả rập Hà Nội Việt, Rumani, Pháp Hà Nội Việt, Nga, Anh Hà Nội Anh Singapore Việt, Anh Hà Nội Việt, Xlovak, Anh Madrid Việt, TBN, Anh Ha Noi Việt, Sinhala, Anh Hà Nội Việt,Thuỵ Điển, Anh Hà Nội Việt, Pháp Đài Bắc Anh Bangkok Ankara London Washington DC Dubai Kiev Hà Nội Hà Nội Việt, Thái, Anh Việt, TNK, Anh Việt, Anh Anh Việt, Ả-rập, Anh Việt, Ucraina, Pháp Việt, Uzbek, Anh Anh